MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bình đẳng giới và bảo đảm quyền của phụ nữ là mục tiêu quan trọng được toàn thể nhân loại tiến bộ quan tâm thực hiện trong nhiều thập kỷ qua. Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ không chỉ là mục tiêu mà còn là động lực để thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ xã hội. Sau 10 năm thực hiện Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 cũng như các mục tiêu thiên niên kỷ về bình đẳng giới mà Việt Nam đã cam kết, các mục tiêu về bình đẳng giới đã đạt được những kết quả quan trọng. Vai trò, địa vị của phụ nữ Việt Nam trong xã hội được nâng lên một bước. Hiện nay, phụ nữ Việt Nam đã tham gia vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; tham gia vào các hoạt động chính trị, nghiên cứu khoa học, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao… Việt Nam liên tục thuộc nhóm nước dẫn đầu khu vực Châu Á Thái Bình Dương về tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội. Có được thành công đó là do trong thời gian qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, đường lối, chính sách, cơ chế phù hợp nhằm phát huy vai trò, năng lực của phụ nữ và quan trọng hơn là bản thân người phụ nữ đã nỗ lực vươn lên để khẳng định vị trí, vai trò của mình trong gia đình và ngoài xã hội. Tuy nhiên, trên thực tế ở Việt Nam hiện nay nhiều phụ nữ vẫn đang phải đối mặt với nhiều rào cản về kinh tế, văn hóa, tôn giáo, lễ giáo, tập tục… trong cuộc sống gia đình và xã hội. Phụ nữ còn gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa gia đình và xã hội, đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế sản xuất nhỏ ở khu vực nông thôn, khi gánh nặng công việc gia đình vẫn dồn lên vai người phụ nữ. Bên cạnh một bộ phận phụ nữ có tư tưởng an phận với cuộc sống gia đình, không thiết tha với công tác xã hội thì trái lại, có một số phụ nữ khác rất thành công với công tác xã hội nhưng lại thất bại trong cuộc sống gia đình. Điều này ảnh hưởng không chỉ đến sự tiến bộ của phụ nữ mà còn đối với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, là rào cản đối với sự tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững của đất nước, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội. Vì vậy, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa gia đình và xã hội đối với người phụ nữ là vấn đề đặt ra bức thiết hiện nay nhằm thực hiện mục tiêu giải phóng phụ nữ, phát triển nguồn nhân lực và tăng trưởng kinh tế, thực hiện tiến bộ xã hội. Hưng Yên là một tỉnh giàu truyền thống văn hiến, cách mạng, vùng đất‘‘địa linh nhân kiệt’’ đã sản sinh nhiều danh nhân nổi tiếng; nơi đây cũng là quê hương của phong trào‘‘Nữ du kích Hoàng Ngân’’ với những đóng góp to lớn vào sự nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp. Phát huy truyền thống cách mạng của “Nữ du kích Hoàng Ngân” năm xưa, phụ nữ Hưng Yên ngày nay đã nhiều chị thành đạt trong xã hội và hạnh phúc trong gia đình nhờ biết giải quyết tốt mối quan hệ giữa gia đình và xã hội. Tuy nhiên, việc giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa gia đình và xã hội của phụ nữ Hưng Yên hiện nay cũng còn gặp không ít khó khăn do nền kinh tế còn chưa phát triển, xã hội và gia đình chưa thực sự nhìn nhận, đánh giá đúng những cống hiến của họ cũng như những khó khăn của họ, chưa tạo điều kiện cho họ phát triển; mặt khác, tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, lối sống gia trưởng của không ít nam giới, sự thiếu bình đẳng trong việc chăm sóc con cái, gia đình… cũng là những trở ngại không nhỏ trong việc thực hiện vai trò của người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội, ảnh hưởng tới sự phát triển chung của địa phương. Do vậy, tôi đã lựa chọn đề tài “Phụ nữ Hưng Yên trong giải quyết mối quan hệ giữa gia đình và xã hội hiện nay” làm đề tài luận văn Thạc sĩ nhằm góp phần nâng cao vị thế, vai trò của phụ nữ Hưng Yên đáp ứng đươc yêu cầu phát triển địa phương, đất nước hiện nay.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH VÀ Xà HỘI VÀ VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH VÀ Xà HỘI 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam mối quan hệ gia đình xã hội 1.2 Vai trị phụ nữ việc giải mối quan hệ gia đình xã hội Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG GIẢI 27 QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH VÀ Xà HỘI CỦA PHỤ NỮ HƯNG YÊN HIỆN NAY 42 2.1 Những yếu tố tác động đến việc giải mối quan hệ gia đình xã hội phụ nữ Hưng Yên 2.2 Những thành tựu hạn chế việc giải mối quan hệ 42 gia đình xã hội phụ nữ Hưng Yên 2.3 Một số vấn đề đặt giải mối quan hệ gia đình 52 xã hội phụ nữ Hưng Yên Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY 74 VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ HƯNG YÊN TRONG GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH VÀ Xà HỘI 86 3.1 Một số quan điểm nhằm phát huy vai trò phụ nữ Hưng Yên việc giải mối quan hệ gia đình xã hội 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò phụ nữ Hưng Yên giải mối quan hệ gia đình xã hội KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 86 96 116 119 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình đẳng giới bảo đảm quyền phụ nữ mục tiêu quan trọng toàn thể nhân loại tiến quan tâm thực nhiều thập kỷ qua Bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ khơng mục tiêu mà cịn động lực để thúc đẩy phát triển tiến xã hội Sau 10 năm thực Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 mục tiêu thiên niên kỷ bình đẳng giới mà Việt Nam cam kết, mục tiêu bình đẳng giới đạt kết quan trọng Vai trò, địa vị phụ nữ Việt Nam xã hội nâng lên bước Hiện nay, phụ nữ Việt Nam tham gia vào tất lĩnh vực đời sống xã hội: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; tham gia vào hoạt động trị, nghiên cứu khoa học, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao… Việt Nam liên tục thuộc nhóm nước dẫn đầu khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội Có thành cơng thời gian qua Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, đường lối, sách, chế phù hợp nhằm phát huy vai trò, lực phụ nữ quan trọng thân người phụ nữ nỗ lực vươn lên để khẳng định vị trí, vai trị gia đình ngồi xã hội Tuy nhiên, thực tế Việt Nam nhiều phụ nữ phải đối mặt với nhiều rào cản kinh tế, văn hóa, tơn giáo, lễ giáo, tập tục… sống gia đình xã hội Phụ nữ cịn gặp nhiều khó khăn việc giải hài hịa mối quan hệ gia đình xã hội, đặc biệt điều kiện kinh tế sản xuất nhỏ khu vực nông thôn, gánh nặng công việc gia đình dồn lên vai người phụ nữ Bên cạnh phận phụ nữ có tư tưởng an phận với sống gia đình, khơng thiết tha với cơng tác xã hội trái lại, có số phụ nữ khác thành công với công tác xã hội lại thất bại sống gia đình Điều ảnh hưởng không đến tiến phụ nữ mà việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, rào cản tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững đất nước, thực công tiến xã hội Vì vậy, giải hài hịa mối quan hệ gia đình xã hội người phụ nữ vấn đề đặt thiết nhằm thực mục tiêu giải phóng phụ nữ, phát triển nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế, thực tiến xã hội Hưng Yên tỉnh giàu truyền thống văn hiến, cách mạng, vùng đất‘‘địa linh nhân kiệt’’ sản sinh nhiều danh nhân tiếng; nơi quê hương phong trào‘‘Nữ du kích Hồng Ngân’’ với đóng góp to lớn vào nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp Phát huy truyền thống cách mạng “Nữ du kích Hồng Ngân” năm xưa, phụ nữ Hưng Yên ngày nhiều chị thành đạt xã hội hạnh phúc gia đình nhờ biết giải tốt mối quan hệ gia đình xã hội Tuy nhiên, việc giải hài hồ mối quan hệ gia đình xã hội phụ nữ Hưng Yên cịn gặp khơng khó khăn kinh tế cịn chưa phát triển, xã hội gia đình chưa thực nhìn nhận, đánh giá cống hiến họ khó khăn họ, chưa tạo điều kiện cho họ phát triển; mặt khác, tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, lối sống gia trưởng khơng nam giới, thiếu bình đẳng việc chăm sóc cái, gia đình… trở ngại khơng nhỏ việc thực vai trị người phụ nữ gia đình ngồi xã hội, ảnh hưởng tới phát triển chung địa phương Do vậy, lựa chọn đề tài “Phụ nữ Hưng Yên giải mối quan hệ gia đình xã hội nay” làm đề tài luận văn Thạc sĩ nhằm góp phần nâng cao vị thế, vai trò phụ nữ Hưng Yên đáp ứng đươc yêu cầu phát triển địa phương, đất nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề phụ nữ từ lâu nhiều nhà tư tưởng nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác - Lênin quan tâm nghiên cứu đề cập sớm nhiều tác phẩm, điển hình như: “Tình cảnh giai cấp lao động Anh”, “Gia đình thần thánh”; “Tun ngơn Đảng Cộng sản”; “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước”;… Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh từ ngày đầu cách mạng dành nhiều quan tâm đến việc đề chủ trương, đường lối, sách nhằm giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ Với quan tâm Đảng Nhà nước, tâm huyết nhà khoa học, số vấn đề lý luận thực tiễn nghiên cứu phụ nữ đặt ra, xem xét có hướng giải đắn Cụ thể như: - Giáo sư Lê Thị Nhâm Tuyết (1975), “Phụ nữ Việt Nam qua thời đại” (in lần thứ hai), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cuốn sách làm bật vai trò phụ nữ Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dân tộc, từ buổi đầu dựng nước đến năm 1968 - Trần Thị Vân Anh Lê Ngọc Hùng (1996), “Phụ nữ - giới phát triển”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Tác giả sách tiếp cận vấn đề nghiên cứu dựa mối quan hệ phụ nữ - giới phát triển Phân tích vị trí, vai trị phụ nữ đổi kinh tế - xã hội gắn với vấn đề việc làm, thu nhập, sức khỏe, học vấn, chuyên môn; phụ nữ quản lý kinh tế - xã hội; phụ nữ gia đình; sách xã hội phụ nữ, ảnh hưởng sách xã hội phụ nữ thực bình đẳng giới - Lê Thi (1998), “Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Tác giả phân tích vấn đề phụ nữ bình đẳng giới thời kỳ đổi mới; vai trò, vị phụ nữ gia đình ngồi xã hội trước tác động kinh tế thị trường; số giải pháp để phát huy vai trò họ thực bình đẳng giới - Nguyễn Linh Khiếu (2003), “Nghiên cứu phụ nữ, giới gia đình”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tác giả phân tích làm sáng rõ vai trị phụ nữ quan hệ giới gia đình thể tất lĩnh vực kinh tế, tiếp cận nguồn lực, giáo dục chăm sóc sức khỏe Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh phụ nữ nông thôn miền núi, vị họ gia đình rào cản văn hóa cản trở q trình phát triển họ Những kết luận mà tác giả khái quát vấn đề đặt cho nhà khoa học nhà hoạch định sách vấn đề phụ nữ - giới gia đình - Dương Thị Minh (2004), “Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ giai đoạn nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả sách phân tích làm rõ nhân tố tác động đến biến đổi gia đình vai trị người phụ nữ gia đình; đặc điểm gia đình Việt Nam xu hướng biến đổi vai trò người phụ nữ giai đoạn đưa giải pháp để xây dựng gia đình mới, phát huy vai trò người phụ nữ Việt Nam giai đoạn - Nguyễn Hữu Minh Trần Thị Vân Anh (2009), “Nghiên cứu gia đình giới thời kỳ đổi mới”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cơng trình tập trung nghiên cứu gia đình bối cảnh mới, đặc biệt đề cập đến khía cạnh phụ nữ Việt Nam việc tham gia trị, việc làm lao động nữ năm đổi - Báo cáo Ngân hàng Thế giới (2001), “Đưa vấn đề giới vào phát triển”, Nxb VHTT, Hà Nội Báo cáo đánh giá thực trạng tồn bất bình đẳng giới giới Việt Nam tất lĩnh vực đời sống xã hội: Trong tiếp cận nguồn lực, hội kinh tế, quyền lực tiếng nói trị Chính vậy, báo cáo nêu cần thiết có chiến lược với nội dung để nâng cao bình đẳng giới: Một là, cải cách thể chế để mang lại quyền hạn, hội cho phụ nữ nam giới sở pháp lý thực tế; hai là, trì phát triển kinh tế để củng cố động khuyến khích việc phân phối nguồn lực bình đẳng hơn; ba là, thực biện pháp tích cực khắc phục phân biệt dai dẳng nhằm đòi hỏi thêm nguồn lực tiếng nói trị - Trịnh Quốc Tuấn Đỗ Thị Thạch (Đồng chủ biên) (2008), “Khoa học giới - Những vấn đề lý luận thực tiễn” Các tác giả cơng trình cung cấp tranh lịch sử phát triển khoa học giới; đồng thời, nghiên cứu vấn đề giới dựa cách tiếp cận lĩnh vực đời sống gia đình xã hội: Vấn đề giới lĩnh vực kinh tế - lao động; giới chiến lược giảm nghèo; giới lĩnh vực lãnh đạo, quản lý; giới hoạch định thực thi sách; giới lĩnh vực văn hóa, giáo dục - đào tạo; giới gia đình chiến lược dân số; lồng ghép giới chương trình phát triển - Phan Thanh Khôi Đỗ Thị Thạch (Đồng chủ biên) (2007), “Những vấn đề giới - từ lịch sử đến đại” Các tác giả sách nghiên cứu vấn đề giới từ nhiều cách tiếp cận, tác phẩm kinh điển C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh đến vấn đề giới đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Việt Nam; vấn đề giới số phương tiện thông tin đại chúng sách giáo khoa Có thể nói, cơng trình đề cập tương đối đầy đủ đến vấn đề giới Đó lý luận thực tiễn thực trạng vấn đề giới nước ta - Chu Thị Thoa - Luận án tiến sĩ Triết học (2002), “Bình đẳng giới gia đình nơng thơn đồng sơng Hồng nay”đã phân tích thực trạng bình đẳng giới gia đình vùng đồng sông Hồng công đổi đề xuất giải pháp nhằm bước xóa bỏ bất bình đẳng giới gia đình nơng thôn đồng sông Hồng - Nguyễn Thị Kim Loan - Luận án thạc sỹ (2005) “Giải phóng phụ nữ: Từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đến tư tưởng Hồ Chí minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thực tiễn nước ta” Luận văn tập trung đề cập đến quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề giải phóng phụ nữ; thực trạng vấn đề giải phóng phụ nữ Việt Nam đưa điều kiện bản, số giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục thực nghiệp giải phóng phụ nữ Việt Nam - PGS.TS Đỗ Thị Thạch - Đề tài khoa học cấp sở (2010) “Tác động tồn cầu hóa việc thực bình đẳng giới Việt Nam nay” Đề tài đánh giá tác động tồn cầu hóa đối việc thực bình đẳng giới lĩnh vực: kinh tế, lao động, việc làm, thu nhập, văn hóa - xã hội gia đình Việt Nam nay; đồng thời đưa số quan điểm, giải pháp chủ yếu để thực bình đẳng giới trước tác động tồn cầu hóa Việt Nam Cơng trình góp phần làm rõ thêm mặt lý luận thực tiễn vai trò phụ nữ gia đình ngồi xã hội Tuy nhiên , vào điều kiện thực tiễn Hưng Yên vấn đề phụ nữ chưa thực có cơng trình sâu nghiên cứu Vì vậy, việc làm rõ vai trò phụ nữ Hưng Yên giải mối quan hệ gia đình xã hội cần thiết giai đoạn Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta mối quan hệ gia đình xã hội, luận văn phân tích thực trạng việc giải mối quan hệ gia đình xã hội phụ nữ Hưng Yên, từ nêu lên số quan điểm, giải pháp nhằm phát huy vai trò họ việc giải tốt mối quan hệ gia đình xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam mối quan hệ gia đình xã hội - Phân tích thực trạng việc giải mối quan hệ gia đình xã hội phụ nữ Hưng Yên vấn đề đặt - Chỉ số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò phụ nữ Hưng Yên giải tốt mối quan hệ gia đình xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu việc giải mối quan hệ gia đình xã hội phụ nữ tỉnh Hưng Yên từ năm 1997 đến (từ tách tỉnh Hưng Yên từ tỉnh Hải Hưng đến nay) (phụ nữ trí thức, phụ nữ làm quản lý, lãnh đạo, phụ nữ nông dân, phụ nữ làm dịch vụ, phụ nữ doanh nhân) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta phụ nữ vai trò phụ nữ gia đình ngồi xã hội - Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp luận phương pháp khoa học cụ thể như: Phân tích, tổng hợp, lôgic, lịch sử, so sánh, điều tra xã hội học - Luận văn sử dụng cơng cụ phân tích giới để phân tích làm rõ vai trị phụ nữ nam giới gia đình xã hội như: vai trò tái sản xuất; vai trò lao động sản xuất; vai trò quản lý cộng đồng; vai trò lãnh đạo đơn vị hành Từ làm rõ: Phụ nữ Hưng Yên giải mối quan hệ gia đình xã hội Đóng góp luận văn - Luận văn làm rõ vai trò, thực trạng giải mối quan hệ gia đình xã hội phụ nữ tỉnh Hưng Yên - Luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò phụ nữ Hưng Yên giải mối quan hệ gia đình xã hội Ý nghĩa luận văn Luận văn cung cấp số sở lý luận, thực tiễn để cấp ủy, quyền, tổ chức xã hội Hưng Yên tham khảo việc xây dựng sách phụ nữ xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Hưng Yên nay; đồng thời dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy môn liên quan gia đình, giới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn có chương, tiết Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH VÀ Xà HỘI VÀ VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH VÀ Xà HỘI 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH VÀ Xà HỘI Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, gia đình tế bào xã hội, gia đình tham gia vào trình sản xuất chịu tác động trở lại tiến trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể tiến trình phát triển lịch sử nhân loại 1.1.1 Gia đình tế bào xã hội Cũng nhiều lĩnh vực khác, lĩnh vực nhân gia đình, C.Mác Ph.Ăngghen xuất phát từ quan niệm vật biện chứng vật lịch sử cho rằng: phát triển lịch sử, xã hội có nguồn gốc từ phát triển lực lượng sản xuất, biến đổi phương thức sản xuất cải vật chất phân công lao động sản xuất xã hội Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” (1845), luận chứng điều kiện tiền đề cho tồn người, C.Mác Ph.Ăngghen đưa định nghĩa gia đình: “Hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người cịn tạo người khác, sinh sơi nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình” [41, tr.41] Với quan niệm này, khái niệm “gia đình” làm rõ: Thứ nhất, gia đình đời tồn với đời tồn xã hội lồi người, với q trình tái tạo thân người; thứ hai, gia đình tạo chủ yếu hai mối quan hệ: quan hệ hôn nhân (chồng - vợ) quan hệ huyết thống (cha, mẹ - cái); thứ ba, gia đình có hai nhiệm vụ chính: sản xuất cải vật chất đáp ứng nhu cầu cho cá nhân, gia đình đóng góp cho phát triển xã hội, đồng thời tái sản xuất người để trì nịi giống - đảm bảo cho trường tồn xã hội Như vậy, bàn khái niệm gia đình, C.Mác Ph.Ăngghen khơng dừng lại khái niệm gia đình tuý, mà cịn vượt qua hình thức gia đình để khám phá nguồn gốc gia đình, tác động gia đình xã hội ảnh hưởng biến đổi xã hội tới gia đình, đặc biệt ảnh hưởng biến đổi kinh tế, tiến trình cơng nghiệp hố Nhấn mạnh vai trị gia đình phát triển lực luợng sản xuất C.Mác Ph.Ăngghen cịn cho rằng, gia đình “quan hệ xã hội nhất” buổi đầu lịch sử xã hội Nhờ quan hệ này, với chức sinh đẻ cái, quan hệ gia đình sản sinh trì quan hệ xã hội khác Theo ý nghĩa đó, gia đình xã hội thu nhỏ: gia đình sản sinh cá thể người, gắn kết cá thể người thành xã hội xã hội lồi người hình thành hoạt động thường xuyên tác động trở lại tới gia đình làm cho gia đình biến đổi hình thức, cấu trúc vai trị xã hội Chính vậy, ơng ln địi hỏi nghiên cứu gia đình, nghiên cứu lịch sử loài người phải gắn liền với lịch sử công nghiệp trao đổi sản phẩm Bàn thêm vấn đề này, C.Mác Ph.Ăngghen phân tích ví dụ cụ thể chế độ phường hội bị phá vỡ hạn chế khả khai thác nguyên liệu, khả cung cấp tiêu thụ sản phẩm… tạo nên đời cơng trường thủ cơng - hình thức sản xuất gắn liền với xuất máy móc Đến lượt mình, cơng trường thủ cơng tạo sản phẩm nhiều nhờ máy móc, tạo khả tìm kiếm, khả khai thác thị trường lớn hơn… nhờ đó, tạo quan hệ người với người, gia đình với xã hội, thói quen tâm lý với biến động trình kinh tế - xã hội Sự xuất cơng trường thủ cơng cịn khiến cho quan hệ thợ bạn thợ bị phá vỡ vậy, bị phá vỡ quan hệ gia trưởng để tạo lập quan hệ - “quan hệ bóc lột” cơng nhân nhà tư 116 KẾT LUẬN Phụ nữ vừa người sản xuất vật chất vừa người quản lý kinh tế; vừa người tổ chức phân phối kinh tế gia đình Phụ nữ đóng vai trị việc chăm sóc ni dạy cái, thực xã hội hóa cá nhân cho cộng đồng Phụ nữ đóng vai trị quan trọng sáng tạo văn hóa, bảo tồn phát triển sắc văn hóa dân tộc Phụ nữ lực lượng dân cư đông đảo lực lượng lao động quan trọng xã hội Trong giai đoạn lịch sử nào, phụ nữ thực chức quan trọng, song lại ln phải chịu nhiều thiệt thịi, bất cơng khơng ngồi xã hội mà gia đình Vấn đề giải phóng phụ nữ, tạo điều kiện để họ thực tốt chức gia đình ngồi xã hội u cầu cấp bách đối nước ta nhằm mục tiêu phát triển nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế, thực tiến xã hội Mỗi thời kỳ có hội u cầu mang tính lịch sử, muốn khẳng định phát huy vai trị mình, thân người phụ nữ trước hết phải ý thức đầy đủ vai trị giới mình, nắm bắt hội, với xã hội, hướng tới cách ứng xử bình đẳng giới Muốn vậy, phụ nữ đại cần nỗ lực nhiều mặt: Có tri thức, văn hố, phụ nữ có tri thức có lĩnh có nhiều hội lựa chọn sống Có ý thức cầu tiến, độc lập Sống có mục đích, có khả giao kết thân thiện Có kỹ sống: tự tin, sáng tạo, biết hoạch định kế hoạch, biết đối mặt với áp lực, biết chăm sóc thân Người phụ nữ Việt Nam đại thời kỳ hỗ trợ tích cực từ phía khách quan, với nỗ lực chủ quan có hội đóng góp ngày nhiều cho xã hội, tạo vị cho thân Cùng với nỗ lực thân giúp phụ nữ vượt qua trở ngại giới để tìm cho sống hạnh phúc, khơng cịn phải băn khoăn trăn trở lựa chọn nghiệp gia đình, khơng cịn gặp rào cản khơng cần thiết từ sách xã hội 117 Trong năm qua, từ tái lập tỉnh đến lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phương, tầng lớp phụ nữ Hưng Yên phát huy truyền thống anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang, đoàn kết, đổi mới, sáng tạo lao động, nỗ lực vươn lên giải hài hồ mối quan hệ gia đình xã hội, đạt nhiều thành công sống, khẳng định vị trí, vai trị gia đình ngồi xã hội đạt thành tích xuất sắc lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội, góp phần xứng đáng vào phát triển chung tỉnh làm đẹp thêm phẩm chất cao quý người phụ nữ Việt Nam Để đạt thành tích nhờ quan tâm, giúp đỡ cấp, ngành, đặc biệt phải kể đến phấn đấu nỗ lực thân người phụ nữ quan trọng yếu tố định Tuy nhiên, bên cạnh cịn phận chị em phụ nữ gặp nhiều khó khăn việc giải hài hịa mối quan hệ gia đình xã hội, đặc biệt điều kiện kinh tế sản xuất nhỏ khu vực nông thôn, gánh nặng công việc gia đình dồn lên vai người phụ nữ Điều kiện kinh tế đa số hộ gia đình cịn khó khăn, phụ nữ thiếu hụt kiến thức, kỹ việc kết hợp hai chức Trong nhiều gia đình khơng ủng hộ, chia sẻ trách nhiệm với người phụ nữ hạn chế Một số sách, pháp luật Đảng, Nhà nước cịn có nhiều điều bất cập cho phụ nữ thực chức “kép”… Điều ảnh hưởng lớn đến phát triển chung tỉnh tiến xã hội Để phụ nữ Hưng Yên giải tốt mối quan hệ cần có chế, sách đắn từ phía xã hội, từ nhà lãnh đạo quản lý, với cách nhìn tiến bộ, thái độ ủng hộ thật phụ nữ; cần có nhận thức đắn thái độ ủng hộ tích cực người nam giới gia đình để tạo điều kiện tốt vật chất tinh thần cho người phụ nữ hồn thành vai trị “kép” Và quan trọng 118 thân người phụ nữ phải nhận thức vị trí, vai trị mình, biết nỗ lực vượt qua tự ti, mặc cảm vươn lên khẳng định Khi phụ nữ có hiểu biết kiến thức xã hội tự nhiên giúp người phụ nữ tự chủ kinh tế, lựa chọn tự cách thức sống phù hợp, ý thức tự trách nhiệm việc sinh sản lựa chọn cho tương lai để họ sống tốt ứng xử tốt với Muốn vậy, người phụ nữ Hưng Yên đại phải không ngừng bồi dưỡng, đào tạo nghề nghiệp, nâng cao trình độ học vấn, trau dồi tri thức, tăng cường sức khoẻ, động, sáng tạo, tự tin ngày đóng góp nhiều cho xã hội Điều tạo điều kiện thực bình đẳng giới ngày đầy đủ hơn, giúp phụ nữ Hưng Yên giải tốt mối quan hệ gia đình xã hội, khẳng định vị trí, vai trị gia đình xã hội, xứng đáng với hệ phụ nữ Hưng Yên trước 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ, giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Ph.Ăngghen (1971), Chống Đuyrinh, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương (1984), Chỉ thị số 44-CT/TƯ ngày 7-6-1984 Ban Bí thư Trung ương Đảng số vấn đề cấp bách công tác cán nữ , Hà Nội Ban Bí thư Trung ương (2005), Chỉ thị số 49/CT-TƯ ngày 21/2/2005 Ban Bí thư Trung ương Đảng xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Bộ Chính trị (1993), Nghị số 04-NQ/TƯ ngày 12-7-1993 Bộ Chính trị đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình mới, Hà Nội Bộ Chính trị (2007), Nghị 11-NQ/TƯ ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ Tư pháp (1996), Pháp luật tiến phụ nữ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hưng Yên (2011), Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên sau 14 năm tái lập, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục thống kê Hưng Yên (2011), Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Cơng đồn khu cơng nghiệp tỉnh Hưng Yên (2010), Báo cáo Ban chấp hành lâm thời cơng đồn khu cơng nghiệp tỉnh đại hội lần thứ I 11 Dự thảo Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 120 12 Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng tỉnh Hưng Yên (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, Hưng Yên 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng uỷ - Bộ huy quân tỉnh Hưng Yên (2002), Hưng Yên - lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1945 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Trương Mỹ Hoa (1995), Phụ nữ phấn đấu xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, "Gia đình Việt Nam, nguồn lực đổi đất nước" 22 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 23 Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng phụ nữ (1990), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 24 Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động HĐND tỉnh Hưng Yên khoá XIV (2004 - 2011) 121 25 Hội Khoa học lịch sử Thừa Thiên Huế (2011), Phụ nữ Việt Nam di sản văn hố dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tỉnh Hưng n (2011), Báo cáo Chính trị trình Đại hội Hội LHPN Việt Nam tỉnh Hưng Yên lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2011 – 2016 27 Lê Ngọc Hùng (2002), Học thuyết Mác - Lênin phụ nữ liên hệ với thực tiễn nước ta, Luận văn tốt nghiệp lớp Cao cấp lý luận trinh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Kế hoạch hành động quốc gia tiến bội phụ nữ Việt Nam đến năm 2000 (1997), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 29 Phan Thanh Khôi Đỗ Thị Thạch (2007), Những vấn đề giới - từ lịch sử đến đại, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 30 Nguyễn Linh Khiếu (1997), “Trình độ văn hố ảnh hưởng đến đời sống phụ nữ nghèo nông thôn”, Khoa học phụ nữ, (1) 31 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ, giới gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Kim Loan (2005), Giải phóng phụ nữ: từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đến tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thực tiễn nước ta, Luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Lê Ngọc Lân (1994), “Mấy nét quan hệ đời sống kinh tế với chăm sóc sức khoẻ gia đình người phụ nữ”, Khoa học phụ nữ, (4) 34 Lê Ngọc Lân, Nguyễn Thanh Tâm (1999), “Tìm hiểu số đặc điểm quan hệ gia đình nay”, Khoa học phụ nữ, (1) 35 V.I Lênin (1974), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 36 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 37 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 122 38 Đặng Thị Linh (1997), Vấn đề phụ nữ gia đình Việt Nam Thực trạng giải pháp, Luận án Phó tiến sỹ Triết học, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 C.Mác Ph.Ăngghen với vấn đề giải phóng phụ nữ (1967), Nxb Sự thật, Hà Nội 40 C.Mác Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 53, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 54, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Hữu Minh Trần Thị Vân Anh (2009), Nghiên cứu gia đình giới thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nữ du kích Hồng Ngân (1996), Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 51 Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thị trường (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam công nghiệp công nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 54 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 55 Lê Thi (1998), Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 56 Lê Thi (1999), Việc làm, đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Lê Thi (2000), “Phụ nữ Việt Nam bước vào kỷ XXI”, Tạp chí Cộng sản, (20) 58 Trịnh Quốc Tuấn Đỗ Thị Thạch (Đồng chủ biên) (2008), Khoa học giới - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị-Hành chính, Hà Nội 59 Lê Thị Nhâm Tuyết (1975), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại (in lần thứ hai), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Truyền thống phụ nữ Việt Nam (2000), Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 61 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2010), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên năm 2010 62 Uỷ ban Quốc gia tiến Phụ nữ Việt Nam (2000), Dự thảo Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội 124 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 1- Theo ơng/bà người phụ nữ có vai trị gia đình? (Chỉ chọn phương án đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến bạn) - Quan trọng - Bình thường - Khơng quan trọng - Khó trả lời - Ý kiến khác (ghi cụ thể)……………………………………………… …………………………………………………………………………… 2- Theo ông/bà người phụ nữ công việc sau quan trọng nhất? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) - Là người trụ cột gia đình - Phải lo kinh tế gia đình - Thực chức làm vợ - Chăm sóc ni dạy - Chăm lo công việc nội trợ - Thực chức người cơng dân 3- Trong gia đình ơng/bà công việc sau làm chủ yếu (nhiều hơn)? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Loại công việc Chồng/con trai Vợ/con gái Nấu ăn Giặt giũ, Don dẹp Chăm sóc Dạy học Đón Chăm sóc người già, đau ốm Kiếm tiền Công việc đồng Buôn bán 4- Theo ông/bà, phụ nữ có vai trị gia đình mình? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) - Sinh đẻ - Nuôi dạy Người khác 125 - Kiếm tiền - Nội trợ - Chăm sóc người già, đau ốm - Người mẹ, người thầy - Người lao động 5- Theo ơng/bà để thực tốt vai trị gia đình, người phụ nữ địa phương (gia đình) có thuận lợi sau đây? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) - Có ủng hộ người chồng, - Dân chủ bình đẳng gia đình cao trước - Có tổ chức trị - xã hội cộng đồng ủng hộ - Nhiều quy định, nhiều luật đời bảo vệ phụ nữ - Kinh tế gia đình nâng cao - Dân trí gia đình, xã hội cao - Ý kiến khác (ghi cụ thể):……………………………………………… …………………………………………………………………………… 6- Theo ơng/bà để thực tốt vai trị gia đình, người phụ nữ địa phương gặp khó khăn/hạn chế sau đây? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) - Hạn chế kiến thức xây dựng gia đình - Điều kiện kinh tế cịn khó khăn - Hạn chế sức khỏe - Tư tưởng trọng nam khinh nữ nặng nề - Ý kiến khác (ghi cụ thể):……………………………………………… ………………………………………………………………………… 126 7- Theo ơng/bà người phụ nữ có vai trị xã hội? (chỉ chọn phương án) - Quan trọng - Bình thường - Khơng quan trọng - Khó trả lời 8- Theo ơng/bà phụ nữ có nên ngồi gia đình để tham gia cơng việc xã hội hay không? (chỉ chọn phương án) - Có - Khơng - Khó trả lời Nếu có sao?(có thể chọn nhiều phương án trả lời) - Thực bình đẳng giới - Cùng chồng kiếm tiền - Góp phần phát triển đất nước - Nâng cao vị quyền phụ nữ - Có kiến thức ni dạy cái, chăm sóc gia đình tốt - Đi làm ngồi cho vui Nếu khơng sao? - Phụ nữ khơng cần phải kiếm tiền, làm trụ cột gia đình - Thiên chức phụ nữ gia đình - Cơng việc ngồi xã hội vất vả, nặng nề khơng phù hợp với phụ nữ - Ý kiến khác……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 9- Theo ơng/bà thực vai trị ngồi xã hội, người phụ nữ gặp khó khăn sau đây? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) - Tư tưởng trọng nam khinh nữ - Sức khoẻ yếu - Trình độ hạn chế - Cơng việc gia đình chiếm nhiều thời gian 127 - Phụ nữ thiếu tự tin - Ý kiến khác (ghi cụ thể):………………………………………………… …………………………………………………………………………… 10- Theo ơng/bà thực vai trị ngồi xã hội, người phụ nữ có thuận lợi sau đây? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) - Đảng, Nhà nước quan tâm - Gia đình (chồng, con, thành viên…) ủng hộ - Sự ủng hộ cộng đồng xã hội - Bản thân người phụ nữ có tâm cao 11- Trong thời đại ngày nay, ơng bà có ý kiến câu thành ngữ: Con hư mẹ, cháu hư bà (Chỉ chọn phương án) - Đồng ý - Không đồng ý - Chỉ đồng ý phần 12- Theo ông/bà tỷ lệ trẻ em hư lỗi thuộc chính? (Chỉ chọn phương án) - Người Bố - Người Mẹ - Bản thân đứa trẻ - Giáo dục nhà trường - Môi trường xã hội phương tiện thông tin đại chúng - Tất yếu tố 13- Theo Ông/bà người phụ nữ Hưng Yên nên người: (Chỉ chọn phương án) - Thành đạt công việc - Hạnh phúc gia đình - Bình đẳng với nam giới - Ý kiến khác……………………………………………………… 128 …………………………………………………………………………… 14- Ơng/bà thích mẫu người phụ nữ sau đây? (Chỉ chọn phương án) - Người vợ hiền, mẹ đảm, người dâu hiếu thảo - Người phụ nữ có thu nhập cao có vị trí xã hội - Người phụ nữ biết vun vén công việc gia đình thành đạt ngồi xã hội 15- Ở Hưng Yên nay, theo ông bà, người phụ nữ làm tốt công việc sau đây? (Chỉ chọn phương án) - Cơng việc gia đình - Cơng việc xã hội - Cả hai loại công việc - Ý kiến khác……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 16- Theo ông/bà để thực tốt hai vai trị gia đình ngồi xã hội, người phụ nữ cần phải có điều kiện sau đây? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) - Sự ủng hộ, giúp đỡ gia đình - Sự ủng hộ xã hội - Chính sách phụ nữ Đảng Nhà nước - Có sức khỏe - Có trình độ, học vấn - Kinh tế gia đình tốt - Ý kiến khác……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 17- Theo ông/bà để thực tốt hai vai trị gia đình ngồi xã hội, thân người phụ nữ cần phải làm gì? 129 (có thể chọn nhiều phương án trả lời) - Nâng cao trình độ học vấn - Tích cực tham gia công việc xã hội - Biết thu hút chồng, chia sẻ cơng việc gia đình - Phải kiếm nhiều tiền - Tự tin động - Biết làm đẹp thân - Ý kiến khác……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 18- Xin ông/bà vui lòng cho biết đôi điều thân - Nam - Nữ - Tuổi (tính theo dương lịch)…………… - Nghề nghiệp (ghi cụ thể)……………………………………………… 19- Địa bàn cư trú: - Nông thôn - Đô thị Xin chân thành cảm ơn ông/bà! 130 Hộp 1: Phỏng vấn sâu người lao động xã Lương Tài (Văn Lâm) khẳng định thêm tác động lao động di cư đến chức giáo dục “Phải gửi ông bà thôi, đứa lớn học ngày đứa bé với ông bà từ sáng chiều tối hai vợ chồng lại đón Ảnh hưởng nhiều chứ, thời gian dọn dẹp nhà cửa chăm sóc đi, nhiều lúc thương chẳng biết phải làm cả” (Nam, 31 tuổi, nghề xây dựng) “Ảnh hưởng nhiều chứ, điều kiện khơng có phải làm thơi, làm cơng việc thời gian chăm sóc đi, có buổi tối nhà ngày làm mệt nên không làm nhiều việc nhà chăm sóc con” (Nữ, 25 tuổi, cơng nhân xí nghiệp may) Hộp 2: “Phụ nữ cần công việc ổn định, không tốn nhiều thời gian, dành thời gian để chăm sóc cho chồng con, cịn việc kiếm tiền nên để đàn ông” (Nữ, 37 tuổi, Mỹ Hào) Hộp 3: Chị Nhường Phùng Hưng, Khoái Châu, làm nghề nông nghiệp (27 tuổi) Hai bên ông bà nội, ngoại gần bận rộn họ vừa làm ruộng, vừa làm thuê; Anh Thuấn - chồng chị làm nghề mộc, dù cửa hàng nhỏ công việc bận rộn, khơng có nhiều thời gian để chăm sóc gia đình Chị kể: “Chồng ngày bận rộn làm hàng cho người ta, nhà cửa bừa bãi, đến 12 trưa chồng chưa nghỉ, nằm được” Vì vậy, sinh đứa thứ hai, sinh 10 ngày, dù yếu chị phải gượng dậy giặt giũ, chợ, nấu cơm chăm sóc cho đứa lớn lớp mẫu giáo tuổi ... việc giải mối quan hệ gia đình xã hội phụ nữ Hưng Yên cho có nhìn sâu sắc vấn đề 42 Chương THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH VÀ Xà HỘI CỦA PHỤ NỮ HƯNG... luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn có chương, tiết 8 Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH VÀ Xà HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH VÀ Xà HỘI 1.1 QUAN. .. làm rõ: Phụ nữ Hưng n giải mối quan hệ gia đình xã hội Đóng góp luận văn - Luận văn làm rõ vai trò, thực trạng giải mối quan hệ gia đình xã hội phụ nữ tỉnh Hưng Yên - Luận văn đề xuất giải pháp