1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.

100 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Khu Công Nghiệp Trên Địa Bàn Thành Phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh
Tác giả Vũ Văn Đức
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Dung Huệ
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Quản lý khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.Quản lý khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.Quản lý khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.Quản lý khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.Quản lý khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.Quản lý khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.Quản lý khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.Quản lý khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lý kinh tế VŨ VĂN ĐỨC Hà Nội, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 820112 Họ tên học viên: Vũ Văn Đức Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Dung Huệ Hà Nội, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn thích đầy đủ Các số liệu, kết trình bày nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng hồn tồn trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, thầy, cô giáo trường Đại học Ngoại thương tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Dung Huệ - Người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, phịng ban, cán bộ, cơng chức, viên chức Ban Quản lý Khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh UBND thành phố Hạ Long, Ban Quản lý Khu công nghiệp Cái Lân, Ban Quản lý Khu công nghiệp Việt Hưng tạo điều kiện tiếp xúc thực tế, cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến động viên tơi suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix TÓM TẮT LUẬN VĂN x LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm, đặc điểm khu công nghiệp 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến khu công nghiệp 1.1.2 Một số đặc điểm khu công nghiệp 11 1.1.3 Phân loại khu công nghiệp 12 1.1.4 Tầm quan trọng khu công nghiệp 12 1.1.5 Các yếu tố tác động đến phát triển khu công nghiệp 15 1.2 Khái niệm, nội dung tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước cấp tỉnh khu công nghiệp 16 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước cấp tỉnh khu công nghiệp 16 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước cấp tỉnh khu công nghiệp .17 1.2.3 Tiêu chí đánh giá hiệu quản lý nhà nước cấp tỉnh khu công nghiệp 1.2.4 20 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước cấp tỉnh khu công nghiệp 26 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước cấp tỉnh khu công nghiệp số địa phương nước 28 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước cấp tỉnh khu công nghiệp thành phố Đồng Nai 28 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước cấp tỉnh khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương 30 1.3.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước cấp tỉnh KCN Thành phố Hà Nội 31 1.3.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước cấp tỉnh KCN tỉnh Bắc Ninh 32 1.3.5 Bài học kinh nghiệm cho quản lý nhà nước cấp tỉnh KCN thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH ……………………………………………………………………35 2.1 Tổng quan khu công nghiệp máy quản lý khu công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh 35 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội phát triển công nghiệp thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 35 2.1.2 Sơ lược trình hình thành phát triển 37 2.1.3 Khái quát tổ chức máy quản lý khu công nghiệp .39 2.2 Thực trạng quản lý khu công nghiệp địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 2021 40 2.2.1 Thực trạng triển khai, xây dựng, quy hoạch khu công nghiệp .40 2.2.2 Thực trạng hiệu kinh tế khu công nghiệp địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 42 2.2.3 Thực trạng hiệu xã hội khu công nghiệp địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 52 2.2.4 Thực trạng hiệu bảo vệ môi trường khu công nghiệp địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 56 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý khu công nghiệp địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 2021 57 2.3.1 Một số kết đạt 57 2.3.2 Những tồn hạn chế 60 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 62 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 65 3.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động đến quản lý khu công nghiệp thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 65 3.1.1 Bối cảnh quốc tế nước 65 3.1.2 Thuận lợi khó khăn với đầu tư phát triển khu công nghiệp địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 66 3.2 Định hướng, mục tiêu quản lý khu công nghiệp thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2022-2025 70 3.2.1 Định hướng 70 3.2.2 Mục tiêu 71 3.3 Các giải pháp hoàn thiện quản lý cấp tỉnh các khu công nghiệp địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 72 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện tổ chức máy, phân công, phân cấp quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn 72 3.3.2 Giải pháp triển khai, xây dựng, quy hoạch khu công nghiệp 74 3.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .76 3.3.4 Giải pháp bảo vệ môi trường 77 3.3.5 Giải pháp áp dụng quản lý điện tử 77 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Ký hiệu viết tắt Ý nghĩa KCN Khu công nghiệp KKT Khu kinh tế QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân KCX Khu chế xuất CP Chính phủ KT-XH Kinh tế - Xã hội BQL Ban Quản lý DN Doanh nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BVMT Bảo vệ môi trường KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Ký hiệu Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội FDI Foreign Direct Investment Vốn đầu tư trực tiếp nước GRDP Gross Regional Domestic Product Tổng sản phẩm địa bàn United Nations Conference on Hội nghị Liên Hợp Quốc Trade and Development Thương mại Phát triển World Bank Ngân hàng Thế giới UNCTAD WB DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quá trình hình thành phát triển khu công nghiệp địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 37 Bảng 2.2: Cơ cấu sử dụng đất khu công nghiệp 44 Bảng 2.3: Tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 44 Bảng 2.4: Chi tiết công tác xúc tiến, thu hút quản lý đầu tư vào KCN địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 2021 45 Bảng 2.5: Tỷ lệ vốn đầu tư diện tích đất cơng nghiệp KCN địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 47 Bảng 2.6: Tỷ lệ đóng góp GRDP KCN tổng giá trị GRDP tỉnh Quảng Ninh 48 Bảng 2.7: Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh diện tích đất cơng nghiệp KCN địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 49 Bảng 2.8: Đánh giá giá trị sản xuất bình qn/cơng nhân KCN địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 50 Bảng 2.9: Thu nhập bình quân người lao động khu công nghiệp 53 Bảng 2.10: Tỷ lệ nguồn nguyên vật liệu khu công nghiệp .54 Song song với việc trang bị kiến thức chun mơn cán làm công tác QLNN KCN cần có kiến thức vế pháp luật, kinh tế, ngoại ngữ, tin học, Hồn thiện việc tiêu chuẩn hóa chun mơn hóa đội ngũ cán bộ, đặc biệt người trực tiếp làm công tác QLNN KCN Những cán thực công tác phải đảm bảo lực chuyên môn nghiệp vụ cần thiết, đào tạo, bồi dưỡng, am hiểu nắm vững tình hình QLNN KCN địa bàn tình hình phát triển kinh tế xã hội chế độ sách nhà nước Bên cạnh đó, cán phải có tư cách, phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm tâm huyết với công việc Để thực yêu cầu trên, Ban Quản lý KCN cần rà soát phân loại cán theo tiêu chuẩn đạo đức, trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ quản lý nhà nước Từ có kế hoạch bồi dưỡng, xếp, phân cơng cơng tác lực trình độ người, kiên loại bỏ cán thối hóa, biến chất khơng đủ lực, trình độ Đề chế thưởng phạt nghiêm minh, thực chế độ khen thưởng hợp lý, mặt tạo điều kiện vật chất thuận lợi, giúp cán yên tâm công tác Mặt khác, phát huy cao vai trò lực cá nhân Bên cạnh đó, cần xử phạt nghiêm minh cán cố tình làm sai chế độ sách, sai quy trình nghiệp vụ gây ảnh hưởng đến việc QLNN KCN địa bàn tỉnh 3.3.2 Giải pháp triển khai, xây dựng, quy hoạch khu công nghiệp Quy hoạch phát triển KCN phải gắn chặt chẽ với quy hoạch vùng, quy hoạch cơng trình hạ tầng kỹ thuật xã hội Quy hoạch xây dựng hạ tầng kỹ thuật- xã hội hàng rào KCN, quy hoạch ngành nghề đầu tư vào KCN, phương án bảo vệ môi trường, xử lý chất thải… vấn đề quan trọng, không giải tốt hạn chế hiệu việc phát triển KCN, chí cịn gây ảnh hưởng để lại hậu lâu dài.Vì thế, để phát triển bền vững, sách triển khai, xây dựng, quy hoạch khu công nghiệp địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh cần hoàn thiện, cụ thể: Quy hoạch ngành nghề lĩnh vực hoạt động KCN phải thống nhất: KCN cần tập chung thu hút phát triển ngành nghề sản xuất kinh doanh theo định hướng rõ ràng, phát huy tiềm sẵn có địa phương Với việc dịch chuyển dần sang ngành cơng nghiệp có hàm lượng công nghệ cao, KCN cần cân nhắc việc giảm dự án công nghiệp truyền thống giải nhiều lao động phổ thông phát triển dự án công nghệ cao yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực cao Với KCN Cái Lân với tỷ lệ lấp đầy 100%, việc dịch chuyển cấu ngành lĩnh vực hoạt động gặp nhiều khó khăn, BQL khu cơng nghiệp cần đưa đạo, hướng dẫn cụ thể để phát huy tốt tiềm KCN Với KCN Việt Hưng, dự án triển khai cần trọng dịch chuyển ngành nghề sang dự án có hàm lượng cao, bên cạnh cần quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn lao động để có nguồn lao động bổ sung cho ngành nghề Quy hoạch KCN phải thống với kế hoạch phát triển địa phương thời kỳ: Theo định hướng phát triển công nghiệp xanh thành phố Hạ Long, xác định KCN phải nơi tập chung thu hút nhà đầu tư giúp thành phố phát triển định hướng, phát huy lợi Phát triển cơng nghiệp xanh đôi với công nghiệp chất lượng cao Đồng thời, vào tiêu kinh tế - xã hội tỉnh, vào khả KCN để quy hoạch điều chỉnh quy mơ, diện tích hoạt động,… KCN hay xây dựng sách nhằm đảm bảo phát triển đồng KCN địa bàn Với hai khu công ngiệp Cái Lân KCN Việt Hưng hoàn thiện sở hạ tầng xử lý nước thải, khí thải giúp bảo vệ mơi trường Do đó, với hai KCN cần sớm dịch chuyển dự án nhận đầu tư sang dự án có tiềm phù hợp với quy hoạch phát triển đồng với địa phương Từ tạo đà phát triển kinh tế, xã hội, môi trường, phát triển bền vững 3.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công việc thiếu công xây dựng, phát triển đất nước Xây dựng nguồn nhân lực phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trong đó, sách khai thác, sử dụng nguồn nhân lực cần tối ưu, phối hợp sử dụng nguồn lao động từ công nhân, nông dân, tri thức,… Đồng thời, cần phải tiến hành song song với sách đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động Đầu tư cho nguồn lao động coi đầu tư trực tiếp, bền vững, doanh nghiệp cần có kế hoạch đầu tư cụ thể từ đào tạo ban đầu, đạo tạo thường xuyên trình làm việc đào tạo lại cơng việc Bên cạnh đó, thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh cần chủ động công tác dự báo nguồn nhân lực, từ có kế hoạch đào tạo hợp lý cung – cầu, qua có chiến lược mở rộng mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp với ngành nghề, trình độ đào tạo phù hợp với nguồn lao động sẵn có địa bàn Vấn đề gắn kết doanh nghiệp với sở giáo dục nghề nghiệp cần quan tâm nhằm tạo môi trường, điều kiện tốt cho doanh nghiệp hoá việc nâng cao trình độ chun mơn người lao động Ngoài việc tự đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giai đoạn cạnh tranh nhân chất lượng cao nay, việc giữ chân nhân lực giỏi thu hút lao động chất lượng cao từ nơi khác chuyển vô cần thiết Do đó, chế độ đãi ngộ lương, thưởng, chế độ bảo hiểm, sức khoẻ,… cần doanh nghiệp quan tâm đầu tư Môi trường làm việc cần đảm bảo sức khoẻ tinh thần Chính sách cho người lao động tốt tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động phát triển thân, thể lực, cống hiến gắn bó với doanh nghiệp Việc thu hút nguồn lao động có chất lượng số lượng phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Cuối cùng, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực người lao động yếu tố định, quan chứng cần tuyên truyền, vận động người lao động để họ ý thức cần thiết việc nâng cao kiến thức, giáo dục nghề nghiệp, từ có nhận thức đắn việc cần phát triển thân Đồng thời, việc hỗ trợ doanh nghiệp, quan chức cần có kế hoạch, sách hỗ trợ người lao động riêng lẻ công tác đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ 3.3.4 Giải pháp bảo vệ môi trường Chủ trương phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh xác định rõ việc phát triển sản xuất kinh doanh phải gắn liền với bảo vệ môi trường Trong thời gian qua, công tác bảo vệ môi trường doanh nghiệp hai khu công nghiệp Cái Lân khu công nghiệp Việt Hưng quan tâm Trong giai đoạn 2021 – 2025 tiếp theo, việc tiếp tục trì triển khai hoạt động bảo vệ mơi trường có, Ban Quản lý khu cơng nghiệp nói riêng cần kết hợp chặt chẽ với UBND thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh để xây dựng sách, quy định bảo vệ mơi trường phù hợp với q trình phát triển khu cơng nghiệp Bổ sung chế tài thực giám sát chặt chẽ việc xây dựng khu công nghiệp, nhà máy, khai thác tài nguyên,… theo thiết kế quan chức phê duyệt Đối với doanh nghiệp chưa hoàn thành sở hạ tầng xử lý chất thải khơng vào hoạt động Bên cạnh đó, hoạt động tra, kiểm tra với hai khu công nghiệp địa bàn cần thực thường xuyên với doanh nghiệp sản xuất khu công nghiệp doanh nghiệp khai thác địa bàn Thực giám sát đặc biệt với khu vực điểm nóng mơi trường để bước giúp đỡ doanh nghiệp hoàn thiện sở hạ tầng có kế hoạch hồn thiện cơng tác xử lý chất thải, giúp bảo vệ môi trường Đảm bảo việc thực quy định bảo vệ mơi trường, khơng để xuất tình trạng nhiễm môi trường ảnh hưởng đến đời sống người dân xung quanh khu công nghiệp Nhà nước, sở, ban, ngành cần có chế hỗ trợ cho doanh nghiệp chi phí xây dựng hệ thống xử lý chất thải đặc biệt doanh nghiệp khai thác có tỷ lệ xả thải chất thải cao Cần có thêm chế độ khuyến khích doanh nghiệp sử dụng công nghệ cao, công nghệ xanh sản xuất, tiết kiệm lượng; đồng thời đầu tư xây dựng công nghệ xử lý chất thải hiệu Cuối cùng, để chủ trương bảo vệ môi trường có tác dụng thực tế, sở, ban, ngành cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến rộng rãi quy định liên quan đến bảo vệ môi trường Triển khai chương trình sản xuất khu cơng nghiệp, có sách hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực công tác bảo vệ môi trường sản xuất – kinh doanh 3.3.5 Giải pháp áp dụng quản lý điện tử Áp dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý xu hướng phát triển ngành nghề Tỉnh Quảng Ninh nói chung, Thành phố Hạ Long nói riêng khơng đứng ngồi chuyển đổi số mang tính tất yếu Hiện nay, địa bàn tỉnh Quảng Ninh sử dụng nhiều phần mềm giúp quản lý điện tử như: Cổng dịch vụ công trực tuyến; phần mềm quản lý văn giúp quản lý, lưu trữ văn điện tử; phần mềm phân tích hiển thị số liệu; phần mềm cảnh báo; phần mềm họp thông minh,… Các dự án phần mềm triển khai trung tâm hành cơng tỉnh nhiều huyện, thành phố trực thuộc tỉnh Hạ Long, Móng Cái, … Do đó, việc áp dụng quản lý điện tử cần thiết trình thực quản lý nhà nước khu công nghiệp Cụ thể, BQL khu công nghiệp thực số giải pháp sau: Thứ nhất, Ban quản lý khu công nghiệp cần đẩy mạnh sử dụng phần mềm công nghệ vào công tác quản lý doanh nghiệp, khu công nghiệp nhằm mục đích nắm bắt thơng tin kịp thời, hiệu Dựa đưa đạo nhanh chóng, giúp đỡ tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp Các phần mềm tiếp nhận trực tiếp phản ánh doanh nghiệp sau chuyển đến cán quản lý để tiếp nhận, xử lý Trong trình này, việc tiếp nhận diễn dễ dàng cán tiếp nhận vấn đề dễ dàng nắm bắt thông tin để thực điều phối cách hợp lý hiệu Thứ hai, Ban quản lý khu công nghiệp cần tích hợp hệ thống thơng tin, kết nối, liên thông số liệu với phần mềm khác thuộc quản lý tỉnh Quảng Ninh để có số liệu cập nhật liên quan đến vấn đề quan tâm như: Tích hợp số liệu liên quan đến quan trắc mơi trường khu công nghiệp để đạo có biến cố xấu xảy ra, liên kết báo cáo từ cá doanh nghiệp lên khu công nghiệp, sử dụng phần mềm tự động tổng hợp báo cáo để có báo cáo chi tiết số khu công nghiệp,… Các cách áp dụng công nghệ thông tin giúp cho Ban quản lý dễ dàng công tác quản lý, nắm bắt tình hình diễn khu cơng nghiệp Từ đưa đạo kịp thời, theo sát hoạt động KCN Như vậy, chương tác giả đưa giải pháp hoàn thiện quản lý khu công nghiệp địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh dựa bối cảnh quốc tế nước vào định hướng, mục tiêu quản lý khu công nghiệp thành phố Hạ Long Các giải pháp tác giả đưa bao gồm: (1) Hồn thiện tổ chức máy, phân cơng, phân cấp quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn; (2) Giải pháp triển khai, xây dựng, quy hoạch khu công nghiệp; (3) Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (4) Giải pháp bảo vệ môi trường (5) Giải pháp áp dụng quản lý điện tử KẾT LUẬN KCN hình thành minh chứng cho phát triển kinh tế quốc gia Xuất phát từ định hướng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Chính phủ trọng vào việc thành lập xây dựng thêm KCN mô hình mang tính đột phá nhằm thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước Tỉnh Quảng Ninh thành phố Hạ Long ln nơi tích cực việc theo chủ trương Đảng Nhà nước phát triển KCN thời gian qua KCN hình thành tạo nên ảnh hưởng tích cực như: tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, tạo môi trường động lực để nâng cao trình độ sản xuất khu vực tiếp nhận cải tiến khoa học công nghệ đổi sáng tạo tương lai, Qua luận văn này, tác giả hệ thống hoá nghiên cứu liên quan đến thực trạng quản lý nhà nước nói chung, quản lý nhà nước cấp tỉnh nói riêng khu cơng nghiệp nước ta, đồng thời hệ thống lại sở lý thuyết liên quan đến quản lý nhà nước khu công nghiệp, bao gồm: (1) Nội dung quản lý nhà nước KCN; (2) Các tiêu chí đánh giá hiệu quản lý nhà nước KCN (3) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước KCN Từ sở lý luận đó, tác giả đóng góp thơng tin thực trạng quản lý nhà nước cấp tỉnh KCN địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Từ phân tích, đánh giá thực trạng, nêu kết đạt tồn hạn chế, tìm hiểu nguyên nhân tồn ảnh hưởng đến quản lý nhà nước cấp tỉnh khu công nghiệp địa bàn thành phố Hạ Long Cuối cùng, vào bối cảnh quốc tế nước vào định hướng, mục tiêu quản lý khu công nghiệp địa bàn thành phố giai đoạn tới, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý nhà nước tỉnh Quảng Ninh KCN địa bàn thành phố Hạ Long Các giải pháp bao gồm: (1) Giải pháp hoàn thiện tổ chức máy, phân công, phân cấp quản lý nhà nước KCN địa bàn; (2) Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (3) Giải pháp triển khai, xây dựng, quy hoạch khu công nghiệp Tác giả hy vọng giải pháp có ý nghĩa QLNN KCN thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO B.H Roberts Elsevier (2004) “The application of industrial ecology principles and planning guidelines for the development of eco-industrial parks: an Australian case study” Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo Kế hoạch phát triển KCN, KKT địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm giai đoạn 2016 2020, Quảng Ninh Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo thực trạng quy hoạch, hoạt động công tác quản lý khu công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh (Tài liệu phục vụ buổi làm việc ngày 21/09/2015 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh), Quảng Ninh Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Báo cáo tổng hợp tình hình chung khu cơng nghiệp, khu chế xuất chế sách đầu tư, xây dựng cơng trình phúc lợi, bảo đảm an sinh xã hội xây dựng đời sống văn hóa cho cơng nhân, người lao động khu cơng nghiệp, khu chế xuất, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư, 2015, “Xây dựng khu kinh tế: kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam” Chính phủ, 1997, “Nghị định Chính phủ số 36-CP ngày 24 tháng năm 1997 ban hành quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao” Chính phủ, 2008, Nghị định số 29/2008/NĐ-CP “Nghị định quy định khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế” ngày 14 tháng năm 2008 Đào Thị Hồng Lam (2006), “Thực trạng giải pháp phát triển KCN tỉnh Hải Dương”, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2018), Báo cáo kết triển khai thực Nghị số 163/NQ-HĐND ngày 30/9/2014 HĐND tỉnh Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn, Quảng Ninh 10 Lê Thúy Hà, 2016, “Phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế trị, trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Bích Lâm (2021) “Việt Nam cần làm để tiếp tục dẫn đầu đua giành FDI?”, truy cập 20/02/2022, link: https://baochinhphu.vn/viet-nam-can-lam-gi-de-tiep-tuc-dan-dau-trongcuoc-dua-gianh-fdi-102303876.htm 12 Nguyễn Đỗ Quyên, 2020, Ảnh hưởng sáng kiến xanh đến hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp: Nghiên cứu lý thuyết, Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 127(4/2020), trang 13 Nguyễn Ngọc Dũng, 2011 “Phát triển KCN đồng địa bàn Hà Nội 2011” Luận án Tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Phạm Mạnh Linh, 2018, “Quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội 15 Phan Huy Đường, 2015, “Quản lý nhà nước kinh tế”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005, Luật Đầu tư 17 Quyết định Số 1256/2017/QĐ-UBND ngày 25/04/2017 việc "Ban hành quy chế phối hợp Ban Quản lý khu kinh tế Quảng Ninh với sở, ban, ngành ubnd huyện, thị xã, thành phố quản lý nhà nước khu công nghiệp, khu kinh tế, khu kinh tế cửa địa bàn tỉnh Quảng Ninh" 18 Quyết định số 1959/QĐ-TTg việc phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch chung TP.Hạ Long (Quảng Ninh) đến năm 2040 19 Quyết định số 2895/2015/QĐ-UBND ngày 30/9/2015 “về việc ban hành sách hỗ trợ ưu tiên đầu tư vào KCN, KKT địa bàn tỉnh” 20 Quyết định số 578/QĐ-TTg ngày 25/7/1997 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập khu cơng nghiệp Cái Lân 21 Quyết định số 702/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 07/06/2019 việc "Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hạ Long đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050" 22 Quyết định số 893/1997/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 21/10/1997 việc thành lập Ban Quản lý khu công nghiệp Quảng Ninh 23 Susan M Walcott (2003), Chinese Science and Technology Industrial Parks, Ashgate Publishing limited gower House, England 24 UNCTAD: World Investment Report 2021 25 Võ Thanh Thu (2005), “Nghiên cứu giải pháp phát triển KCN Việt Nam điều kiện nay” 26 Xu, L.C., Zhu, T & Lin, Y., Politician control, agency problems and ownershipreform: Evidence from China, Economics of Transition, 2005, Vol 13 No 1, pp 1- 24 ... THƯƠNG - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 820112 Họ tên học viên: Vũ Văn Đức Người hướng dẫn:... cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề liên quan đến quản lý KCN 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn cụ thể sau: Phạm vi không gian nội dung: Luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước... phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 6 Kết cấu luận văn Bài luận văn có kết cấu gồm 03 chương, phần Lời mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành 03 chương sau: Chương 1: Cơ

Ngày đăng: 09/07/2022, 21:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 cho thấy quá trình thành lập và phát triển các KCN trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh là rất sớm, phản ánh đúng tiềm năng về điều kiện địa lý, tận dụng lợi thế về kinh tế, xã hội, nguồn nhân lực trong việc phát triển công nghiệp trên - Quản lý khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.
Bảng 2.1 cho thấy quá trình thành lập và phát triển các KCN trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh là rất sớm, phản ánh đúng tiềm năng về điều kiện địa lý, tận dụng lợi thế về kinh tế, xã hội, nguồn nhân lực trong việc phát triển công nghiệp trên (Trang 50)
Hình 2.2 thể hiện bản đồ quy hoạch KCN Cái Lân, KCN Cái Lân thuộc phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Quản lý khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.
Hình 2.2 thể hiện bản đồ quy hoạch KCN Cái Lân, KCN Cái Lân thuộc phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 53)
Bảng 2.2 thể hiện cơ cấu sử dụng đất của của các phân khu chức năng chính của hai KCN Cái Lân và Việt Hưng bao gồm: (1) Đất nhà máy, kho tàng; (2) Đất các khu kỹ thuật; (3) Đất cơng trình hành chính dịch vụ; (4) Đất giao thơng, hạ tầng kỹ thuật và (5) Đất - Quản lý khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.
Bảng 2.2 thể hiện cơ cấu sử dụng đất của của các phân khu chức năng chính của hai KCN Cái Lân và Việt Hưng bao gồm: (1) Đất nhà máy, kho tàng; (2) Đất các khu kỹ thuật; (3) Đất cơng trình hành chính dịch vụ; (4) Đất giao thơng, hạ tầng kỹ thuật và (5) Đất (Trang 56)
Bảng 2.3: Tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Quản lý khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.
Bảng 2.3 Tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 56)
Bảng 2.4 thể hiện số lượng dự án đầu tư và lượng vốn đầu tư vào các KCN trên địa bàn thành phố Hạ Long - Quản lý khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.
Bảng 2.4 thể hiện số lượng dự án đầu tư và lượng vốn đầu tư vào các KCN trên địa bàn thành phố Hạ Long (Trang 58)
Bảng 2.6: Tỷ lệ đóng góp GRDP của các KCN trên tổng giá trị GRDP tỉnh Quảng Ninh - Quản lý khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.
Bảng 2.6 Tỷ lệ đóng góp GRDP của các KCN trên tổng giá trị GRDP tỉnh Quảng Ninh (Trang 60)
Bảng 2.5 thể hiện tỷ lệ vốn đầu tư trên một diện tích đất cơng nghiệp của các KCN trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Quản lý khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.
Bảng 2.5 thể hiện tỷ lệ vốn đầu tư trên một diện tích đất cơng nghiệp của các KCN trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 60)
Bảng 2.7: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh trên diện tích đất cơng nghiệp của các KCN trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Quản lý khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.
Bảng 2.7 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh trên diện tích đất cơng nghiệp của các KCN trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 61)
Bảng 2.8: Đánh giá giá trị sản xuất bình quân/công nhân của các KCN trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Quản lý khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.
Bảng 2.8 Đánh giá giá trị sản xuất bình quân/công nhân của các KCN trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 62)
Bảng 2.10: Tỷ lệ nguồn nguyên vật liệu sử dụng tại khu công nghiệp - Quản lý khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.
Bảng 2.10 Tỷ lệ nguồn nguyên vật liệu sử dụng tại khu công nghiệp (Trang 67)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w