1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế nào là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường

13 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 32,78 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LUẬT CẠNH TRANH Đề tài số 02 Thế nào là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường? Phân tích từng loại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm được quy định trong Luật Cạnh tranh 2018 và liên hệ thực tiễn thực hiện (chọn 2 hành vi để liên hệ thực tiễn)? Giải pháp kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường? Họ và tên sinh viên Số thứ tự trong danh sách lớp tín chỉ Mã SV Ngàythángnăm sinh Lớp niên chế Họ và.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LUẬT CẠNH TRANH Đề tài số 02: Thế doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường? Phân tích loại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm quy định Luật Cạnh tranh 2018 liên hệ thực tiễn thực (chọn hành vi để liên hệ thực tiễn)? Giải pháp kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường? Họ tên sinh viên:……………………… Số thứ tự danh sách lớp tín chỉ:…… Mã SV:…………………………………… Ngày/tháng/năm sinh:…………………… Lớp niên chế: ……………………………… Họ tên giảng viên: ………………………… HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 Khái niệm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 2 Các loại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm theo Luật cạnh tranh 2018 3 Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thực tiễn 3.1 Vụ việc thứ 3.2 Vụ việc thứ hai Giải pháp kiểm soát kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Cạnh tranh động lực phát triển kinh tế, thúc đẩy hoạt động kinh doanh hiệu quả, mang lại phúc lợi xã hội phúc lợi tiêu dùng Để tồn thị trường, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao lực cạnh tranh đến mức độ đó, doanh nghiệp có ưu cạnh tranh dần nắm giữ vai trò dẫn dắt thị trường, trở thành doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Khi đó, thay phải chịu chi phối quy luật thị trường với hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thống lĩnh thị trường, ngược trở lại can thiệp vào yếu tố thị trường Với sức mạnh thị trường có được, doanh nghiệp thống lĩnh thị trường có xu hướng khai thác vị mà có để né tránh cạnh tranh, triệt tiêu đối thủ, trục lợi lũng đoạn thị trường Chính vậy, Luật Cạnh tranh đời công cụ hữu hiệu để Nhà nước thực chức điều tiết kinh tế, khắc phục khiếm khuyết thị trường, bảo vệ cạnh tranh lành mạnh, công hiệu doanh nghiệp Luật Cạnh tranh nước có quy định cấm doanh nghiệp thống lĩnh thị trường thực hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để gây hạn chế cạnh tranh, trục lợi từ khách hàng, người tiêu dùng Hành vi phân biệt đối xử doanh nghiệp thống lĩnh thị trường hành vi lạm dụng bị cấm theo quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2018 NỘI DUNG Khái niệm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Vị trí thống lĩnh thị trường vị trí doanh nghiệp thị trường mà với vị trí doanh nghiệp chi phối biến động giá thị trường cách đáng kể Có thể coi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh doanh nghiệp có quyền lực thị trường mức cao Luật cạnh tranh đưa khái niệm chung hành vi hạn chế cạnh tranh định nghĩa hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền Theo đó, hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh, bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lạm dụng vị trí độc quyền Tại khoản điều Luật cạnh tranh 2018 có định nghĩa hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường sau: “Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh” Có thể hiểu khái niệm vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường sau Vị trí thống lĩnh thị trường xác định dựa thị phần khả gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp Theo đó, doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Một nhóm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh thuộc trường hợp sau: hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan; ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan; bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hành vi doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực nhằm củng cố vị trí thống lĩnh cách loại bỏ doanh nghiệp khác khỏi thị trường, ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác khơng cho gia nhập thị trường, phát triển kinh doanh, dẫn đến sai lệch cạnh tranh thị trường Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh vi phạm luật cạnh tranh có hành vi “lạm dụng” vị trí mình, tức doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh khơng đương nhiên bị coi trái pháp luật Luật không cho phép doanh nghiệp số doanh nghiệp lạm dụng vị trí lợi thị trường nhằm bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Các loại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm theo Luật cạnh tranh 2018 Luật cạnh tranh liệt kê hành vi cụ thể ba nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh kể Điều 27 Luật cạnh tranh năm 2018 liệt kê hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền bao gồm: - Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn dẫn đến có khả dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh; - Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất họp lí ấn định giá bán lại tối thiểu gây có khả gây thiệt hại cho khách hàng; Với hành vi này, khách hàng người bị chịu thiệt hại họ phải mua cao so với giá trị thực tế sản phẩm phải bán hàng hóa với giá thấp giá thành thực Giá mua, bán sản phẩm thị trường khơng hình thành từ cạnh tranh mà doanh nghiệp thống lĩnh ấn định Mức chênh lệch giá ấn định với giá cạnh tranh (giả định) khoản lợi ích độc quyền mà doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hay vị trí độc quyền có Vì vậy, hành vi doanh nghiệp thống lĩnh độc quyền có tồn giá trị thặng dư tiêu dùng thị trường, mà thực chất phần giá trị lẽ hưởng người tiêu dùng có cạnh tranh Do đó, hành vi coi hành vi điển hình mang tính chất bóc lột khách hàng - Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kĩ thuật, công nghệ gây có khả gây thiệt hại cho khách hàng; Nhóm hành vi gồm ba hành vi cụ thể sau: Thứ nhất, hạn chế sản xuất, phân phối sản phẩm gây thiệt hại cho khách hàng hành vi giảm khả cung ứng hàng hóa, dịch vụ cách giả tạo để lũng đoạn thị trường, làm biến động quan hệ cung cầu theo hướng có lợi cho doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường giao dịch với khách hàng Thứ hai, hạn chế thị trường gây thiệt hại cho khách hàng - việc doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh tự giới hạn khu vực bán giới hạn nguồn mua sản phẩm mà khơng có lý đáng gây thiệt hại cho khách hàng Thứ ba, hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ làm thiệt hại cho khách hàng - việc doanh nghiệp thực hành vi nhằm cản trở đối thủ cạnh tranh tiến hành việc nghiên cứu phát triển kỹ thuật, công nghệ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào hoạt động kinh doanh Ví dụ hành vi mua sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp để tiêu hủy không sử dụng hành vi đe dọa ép buộc người nghiên cứu phát triển kỹ thuật, công nghệ phải ngừng hủy bỏ việc nghiên cứu - Áp dụng điều kiện thương mại khác giao dịch tương tự dẫn đến có khả dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ doanh nghiệp khác; - Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác kí kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ yêu cầu doanh nghiệp khác, khách hàng chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng dẫn đến có khả dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ doanh nghiệp khác; - Ngăn cản việc tham gia mở rộng thị trường doanh nghiệp khác; - Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm theo quy định luật khác Khoản Điều 27 Luật cạnh tranh bổ sung hai hành vi áp dụng riêng với doanh nghiệp có vị trí độc quyền thị trường, bao gồm: - Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng; - Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hưỷ bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lí đáng - Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm theo quy định luật khác Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thực tiễn 3.1 Vụ việc thứ Vụ việc lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường điện Pháp: Hội đồng cạnh tranh phạt Công ty gaz điện Grenoble 320 ngàn EURO lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường cung cấp điện cho doanh nghiệp nhỏ năm 2005 Trên sở khiếu kiện Ủy ban điều tiết lượng, Cơ quan cạnh tranh Pháp Quyết định số 09-D-14 ngày 25 tháng năm 2009 trừng phạt Công ty Gaz điện Grenoble - công ty liên doanh thành phố Grenoble nắm giữ cổ phần (50%) với Suez Energie Services (38,22%), EDEV nắm 4.31% (chi nhánh Công ty điện lực Trong thông cáo báo chí mình, Cơng ty gaz điện Grenoble có hành vi gièm pha cơng ty cạnh tranh Poweo nhằm trì thị trường điện mở cửa cho cạnh tranh Grenoble (Công ty gaz điện Grenoble nắm giữ độc quyền cung cấp điện cho Grenoble tận tháng năm 2004) Cơ quan cạnh tranh Pháp đánh giá Công ty gaz điện Grenoble lạm dụng vị trí thống lĩnh đưa thơng cáo báo chí gièm pha đối thủ Poweo có lời lẽ gây nhầm lẫn hoạt động công ty này, vốn gồm mảng kinh doanh, có tính dịch vụ cơng cộng, mảng lại kinh doanh theo quy luật cạnh tranh thị trường Công ty gaz điện Grenoble đăng thông cáo báo chí lần tờ Dauphine libere, cảnh báo người dân nhà cung cấp điện bị cáo buộc có chất lượng dịch vụ thấp có chất lượng chăm sóc khách hàng thấp, kinh doanh túy lợi nhuận tự trao cho hình ảnh cơng ty có uy tín có lịch sử gắn với bảo vệ dịch vụ cơng cộng Các hành vi gây hậu cụ thể nhiều khách hàng ký hợp đồng với Poweo gửi thư xin hủy hợp đồng, thư vận dụng nguyên văn lời lẽ mà Công ty gaz điện Grenoble dùng Cơ quan cạnh tranh đánh giá hành vi Cơng ty gaz điện Grenoble nghiêm trọng cho phép loại đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường vừa mở Thực vậy, sau hành vi này, công ty Poweo, đối thủ cạnh tranh thị trường cung cấp điện cho doanh nghiệp nhỏ có doanh thu chậm lại ngừng hẳn buộc phải chấp dứt hoạt động kinh doanh Grenoble Công ty gaz điện Grenoble chiếm lại vị trí thống lĩnh với gần 190 khách hàng lấy lại vị trí độc quyền mà có trước tháng năm 2004 Do yếu tố này, Cơ quan cạnh tranh buộc Công ty gaz điện Grenoble chịu khoản phạt 320 ngàn Euro Quyết định Hội đồng cạnh tranh pháp bị khiếu nại lên Tòa phúc thẩm Paris 3.2 Vụ việc thứ hai Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại Dịch vụ Tân Hiệp Phát (Tân Hiệp Phát) doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bia mang nhãn hiệu Laser Công ty Liên doanh Nhà máy Bia Việt Nam (VBL) doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm bia, có bia Heineiken, Tiger VBL ký hợp đồng với đại lý độc quyền u cầu khơng quảng cáo, giới thiệu, bán hàng cho hãng bia khác Tân Hiệp Phát gửi đến Cục Quản lý cạnh tranh đơn khiếu nại VBL vi phạm Luật Cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra sơ định điều tra thức VBL Kết điều tra xác định thị phần VBL thị trường liên quan ngưỡng 30% Vì vậy, VBL khơng có vị trí thống lĩnh thị trường liên quan Ngày 21 tháng năm 2010, Hội đồng Xử lý vụ việc cạnh tranh Quyết định đình giải vụ việc theo điểm a, khoản 1, điều 101 Luật Cạnh tranh Tân Hiệp Phát khiếu nại Quyết định Hội đồng Xử lý vụ việc cạnh tranh lên Hội đồng Cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh giải khiếu nại Ngày 02 tháng 11 năm 2010, Tân Hiệp Phát có Đơn khởi kiện Quyết định Hội đồng Cạnh tranh gửi Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Ngày 21 tháng 02 năm 2011, Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh định trả lại Đơn khiếu kiện định Hội đồng Cạnh tranh giải khiếu nại Quyết định Hội đồng Xử lý vụ việc cạnh tranh Giải pháp kiểm soát kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường  Hiện đại hóa phương pháp tiếp cận việc xây dựng quy định kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Việc sử dụng phương pháp tiếp cận kinh tế đặt yêu cầu sau mà việc hoàn thiện Luật cạnh tranh phải đáp ứng: - Sửa đổi quy định xác định vị trí thống lĩnh thị trường theo hướng kết hợp việc sử dụng tiêu chí thị phần tiêu chí khác Hiện nay, bổ sung quy định sức mạnh thị trường đáng kể, tiêu chí phù hợp, nhiên, việc sử dụng tiêu chí độc lập với tiêu chí thị phần dẫn đến có trường hợp việc xác định, nhận diện doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường (thực chất xác định doanh nghiệp có sức mạnh thị trường đáng kể) lại cần dựa yếu tố thị phần đủ, điều trì cách tiếp cận hình thức đánh giá hành vi Do đó, cần phối hợp sử dụng tiêu chí thị phần tiêu chí khác theo quy định Điều 26 Luật cạnh tranh 2018 - Các quy định xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường phải xây dựng theo hướng quy định mở Cụ thể, học hỏi kinh nghiệm EU việc xây dựng liệt kê dạng hành vi điển hành không khung hành vi bị cần ngăn chặn xử lý hành vi liệt kê mà cần có điều khoản quét, cho phép quan cạnh tranh xem xét, đánh giá kết luận hành vi vụ việc cụ thể, bám vào chất hành vi lạm dụng sở phân tích hậu kinh tế, tác động tiêu cực hành vi thị trường - Bãi bỏ quy định chi tiết, cứng nhắc mô tả cấu thành hành vi Nghị định 116/2005 thay quy định mơ tả mang tính định hướng gợi mở Có ý kiến cho cần bãi bỏ hồn tồn quy định mơ tả riêng hành vi trao quyền chủ động cho quan cạnh tranh nhận diện hành vi vụ việc cụ thể Tác giả cho rằng, bối cảnh kinh nghiệm thực thi Luật cạnh tranh Việt Nam hạn chế, nhận thức doanh nghiệp luật cạnh tranh cịn chưa đầy đủ quy định chưa phù hợp, quy định Luật Cạnh tranh ngăn cấm cần có cảnh báo đầy đủ cụ thể cho doanh nghiệp biết hành vi vi phạm  Hoàn thiện quy định xác định thị trường liên quan Đối với quy định thị trường sản phẩm liên quan: Thứ nhất, kế thừa quy định xác định đặc tính sản phẩm cần bổ sung thêm phù hợp để xác định khả thay cho dịch vụ Thứ hai, quy định theo hướng không bắt buộc phải xác định thị trường sản phẩm liên quan ba thuộc tính thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá Thứ ba, bỏ quy định ngưỡng cố định tỷ lệ chi phí vận chuyển giá trị sản phẩm suy đoán người tiêu dùng chấp nhận để làm xác định thị trường liên quan Bên cạnh đó, cần bổ sung yếu tố khác mà quan cạnh tranh xem xét để kếtluận ranh giới thị trường địa lý liên quan chi phí, thời gian người tiêu dùng mua hàng hóa, dịch vụ địa điểm khác (người tiêu dùng chủ động di chuyển đến địa điểm khác không cần đợi người cung ứng mang hàng từ khu vực khác đến), đặc điểm hàng hóa, dịch vụ khu vực địa lý cung ứng hàng hóa, dịch vụ xem xét tập quán tiêu dùng  Hồn thiện quy định xác định vị trí thống lĩnh thị trường Thứ nhất, xây dựng định nghĩa vị trí thống lĩnh thị trường Thứ hai, quy định lại xác định vị trí thống lĩnh thị trường Thứ ba, hoàn thiện quy định thị phần khác để xác định sức mạnh thị trường đáng kể doanh nghiệp Thứ tư, cần quy định việc xác định thị phần doanh nghiệp dấu cho việc xác lập vị trí thống lĩnh thị trường phải khoảng thời gian liên tục định tính đến thời điểm doanh nghiệp thực hành vi KẾT LUẬN Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường dạng hành vi hạn chế cạnh tranh gây nhiều tác động nghiệm trọng cho thị trường Mặc dù vậy, pháp luật cạnh tranh lĩnh vực pháp luật non trẻ Việt Nam, nghiên cứu lý luận cịn ít, quy định hành kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nhận định gặp phải vướng mắc đáng kể thực thi Kiểm soát xử lý cách hành vi lạm dụng vị trí thơng lĩnh, vị trí độc quyền nhiệm vụ quan trọng pháp luật luật cạnh tranh nhằm bảo vệ môi trường cạnh tranh, không phân biệt đối xử Pháp luật xử lý hành vi lạm dụng không xử lý vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp Nhà nước ln khuyến khích tạo hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp phát triển, cạnh tranh lành mạnh phát triển doanh nghiệp nói riêng phát triển kinh tế đất nước nói chung 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 ngày 12/6/2018;  Đoàn Trung Kiên (2006), “Nhận diện hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo pháp luật hành Việt Nam”, Tạp chí Luật học số, (1), tr 35-42;  Nguyễn Thị Tình (2015), Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ luật học;  Viện Khoa học pháp lý , Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa – Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 ... thị trường vị trí doanh nghiệp thị trường mà với vị trí doanh nghiệp chi phối biến động giá thị trường cách đáng kể Có thể coi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh doanh nghiệp có quyền lực thị trường. .. lên thị trường liên quan Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hành vi doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực nhằm củng cố vị trí thống lĩnh cách loại bỏ doanh. .. dụng vị trí độc quyền hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh” Có thể hiểu khái niệm vị trí thống lĩnh thị trường

Ngày đăng: 09/07/2022, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w