TRƯỜNG ĐH KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI TIỂU LUẬN ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI CHỦ ĐỀ Đặc điểm dân cư Việt Nam có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển kinh tế xã hội? Với tư cách là một nhà quản lý kinh tế hãy đề xuất những giải pháp nhằm phát triển và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực nước ta MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 1 Đặc điểm dân cư Việt Nam những năm gần đây 2 1 1 Quy mô dân số nước ta rất lớn và vẫn đang phát triển mạnh 2 1 2 Đặc điểm dân số và sự phân bố dân cư chưa đều và hợp.
TRƯỜNG ĐH KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI TIỂU LUẬN ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI CHỦ ĐỀ: Đặc điểm dân cư Việt Nam có ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội? Với tư cách nhà quản lý kinh tế đề xuất giải pháp nhằm phát triển sử dụng hiệu nguồn nhân lực nước ta MỤC LỤC MỞ ĐẦU Nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao lực lượng tinh túy, quan trọng cấu thành nguồn nhân lực quốc gia, nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước Phần lớn nhân lực nước ta người làm việc cho khu vực cơng, có quyền lợi nghĩa vụ theo quy định pháp luật Với tư cách chủ thể quản lý sử dụng, Nhà nước có trách nhiệm xây dựng thi hành sách đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng, phát triển, sử dụng trọng dụng nguồn nhân lực quốc gia Hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước định trình độ, lực, phẩm chất đạo đức, hiệu công tác nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao NỘI DUNG Đặc điểm dân cư Việt Nam năm gần 1.1 Quy mô dân số nước ta lớn phát triển mạnh Đất nước Việt nam trải dài từ Bắc vào Nam với dân cư đông đúc tốc độ tăng trưởng ngày cao Khảo sát thực tế tình trạng tiếp tục khơng ngừng khác mức độ khu vực Theo số liệu thống kê dân số nước ta đứng vào top đông thứ nước Đông Nam Á Theo kết điều tra năm 2019, tính tới ngày 01/4/2019, tổng số dân Việt Nam 96.208.984 người Trong đó, dân số nam 47.881.061 người, chiếm 49,8%; dân số nữ 48.327.923 người, chiếm 50,2% Việt Nam quốc gia đông dân thứ ba khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a Phi-lip-pin) thứ 15 giới Như sau 10 năm, quy mô dân số Việt Nam tăng thêm 10,4 triệu người Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 2009-2019 1,14%/năm, giảm nhẹ so với giai đoạn 1999-2009 (1,18%/năm) Đặc điểm dân cư Việt Nam đông đúc tạo nên nguồn lao động dồi cung cấp cho nước chủ yếu Mọi người làm việc nhiều ngành nghề khác sản xuất, chăn nuôi, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh, quan hành Đồng thời người dân thị trường tiêu thụ rộng lớn với mức mua lớn Tuy nhiên đặt vấn đề khó khăn giải vấn đề việc làm, phát triển kinh tế Đặc điểm dân cư Việt Nam thuộc nhiều dân tộc sinh sống nhiều vùng đất khác Việt Nam có tổng kể 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 80% dân cư lại đồng bào dân tộc người Tạo nên sắc dân tộc phong phú, nhiều truyền thống văn hóa độc đáo Nhưng trình độ dân trí khơng đồng mức sống chênh lệch dân tộc 1.2 Đặc điểm dân số phân bố dân cư chưa hợp lý Thực tế đặc điểm dân cư Việt Nam phân bổ khơng đồng đều, có nơi đơng dân, nơi thưa thớt Chủ yếu tập trung vùng đồng với 70% dân số, lại khu vực khác Ở tỉnh thành mật độ dân số khác nhau, khu vực đồng sơng Cửu Long chiếm 40% dân số sinh sống đất đai chiếm 16,6% Dân cư phân bố không đồng vi nỳi ã ng bng ch chim ẳ din tớch, nhiờn li chim ắ dõn s ã Min núi chiếm đến 3/3 diện tích, dân số chiếm ¼ Dân cư phân bố khơng nơng thơn với thành thị 1.3 • Tại nơng thơn: mật độ 73,1% xu hướng giảm • Tại thành thị: mật độ 26,9% xu hướng tăng Việt Nam thời kỳ cấu dân số vàng Kết tổng điều tra năm 2019 cho thấy tỷ trọng dân số từ 15-64 tuổi chiếm 68,0% (giảm 1,1 điểm phần trăm so với năm 2009), tỷ trọng dân số 15 tuổi từ 65 tuổi trở lên chiếm 24,3% 7,7% Như vậy, Việt Nam thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” mà người phụ thuộc có hai người độ tuổi lao động Dự báo đến khoảng năm 2040, Việt Nam kết thúc thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” Mặc dù thời kỳ cấu dân số vàng tạo nhiều thuận lợi, mạnh song đặt khơng khó khăn, thách thức cần phải giải Ngồi vấn đề nâng cao trình độ kỹ người lao động để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường lao động bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0, kết nối cung cầu thị trường lao động việc giảm bớt áp lực thiếu việc làm, trật tự, an ninh xã hội cần tiếp tục quan tâm 1.4 Dân số trẻ nước ta chuyển sang già Đặc điểm dân cư Việt Nam cấu trẻ dần có xu hướng già hóa với tính chất sống chịu ảnh hưởng công phát triển kinh tế Cụ thể tỷ lệ trẻ em giảm xuống tỷ lệ người cao tuổi tăng Thực tế tình hình kế hoạch hóa gia đình phát huy nên gia đình sinh hơn, người cao tuổi sống thọ Thực tế nói cho thấy, Việt Nam khơng đổi nhanh chóng kinh tế – xã hội mà cịn đổi nhanh chóng hệ dân số Do phải tính đến yếu tố: tỷ lệ trẻ em giảm, tỷ lệ người cao tuổi tăng quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển kinh tế – xã hội Đặc biệt kế hoạch phát triển giáo dục, bậc tiểu học trung học sở, cần ý đến yếu tố tỷ lệ trẻ em giảm nhanh Cần trọng nghiên cứu hoạch định sách xã hội người cao tuổi, tận dụng hội “cơ cấu dân số vàng” để phát triển kinh tế Tại Việt Nam, biến đổi cấu tuổi dân số theo xu hướng tỷ trọng trẻ em 15 tuổi giảm tỷ trọng dân số từ 60 tuổi trở lên tăng làm cho số già hóa có xu hướng tăng lên nhanh chóng hai thập kỷ qua: Chỉ số già hóa năm 2019 48,8%, tăng 13,3 điểm phần trăm so với năm 2009 tăng hai lần so với năm 1999 Chỉ số già hóa có xu hướng tiếp tục tăng lên năm tới Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng hai vùng có số già hóa cao nước (tương ứng 58,5% 57,4%) Tây Nguyên nơi có số già hóa thấp so với vùng cịn lại nước (28,1%) Già hóa dân số trở thành chủ đề quan tâm khơng Việt Nam mà tồn giới Già hóa dân số tác động đến hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội bao gồm: thị trường lao động, tài chính, nhu cầu hàng hóa, dịch vụ, giáo dục, an sinh xã hội chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Kết thống kê năm 2019 cho thấy, 10 năm qua, tỷ số phụ thuộc chung nước ta tăng 2,4 điểm phần trăm, chủ yếu tăng nhóm dân số từ 65 tuổi trở lên Như vậy, vấn đề già hóa đặt thách thức cho Việt Nam tốc độ già hóa nhanh bối cảnh nước ta quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp Vì vậy, cần có sách để đảm bảo thích ứng với già hóa dân số Trong đó, cải thiện cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi hệ thống an sinh xã hội, sách lao động cho người cao tuổi tham gia hoạt động kinh tế giúp giải vấn đề xã hội, nâng cao mức sống, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất hàng hóa, dịch vụ, tăng quy mô sản xuất 1.5 Đặc điểm dân cư Việt Nam có cân đối giới tính Một thực trạng phủ nhận từ trước tới đặc điểm dân cư Việt Nam việc cân giới tính, tỷ lệ nam giới nhiều nữ giới Đặc biệt nước Châu Á tư tưởng trọng nam nữ nên gia đình muốn có trai nối dõi tơng đường Theo khảo sát đặc điểm dân cư Việt Nam tỷ lệ nam giới gấp 2-3 nữ giới Một số tỉnh có đặc điểm dân cư Việt Nam tỷ số giới tính chênh lệch cao Hà Nội, Thanh Hóa, Ninh Thuận, Quảng Ninh… Khi cơng nghệ đại việc cân trầm trọng bậc cha mẹ nhờ can thiệp y học tiên tiến để sinh trai ý muốn khơng trước khơng có cách Từ nảy sinh nhiều thực tế không tốt Trung Quốc khan phụ nữ trầm trọng Nhiều vùng bạn nam không lấy vợ mà phải trốn tránh mua vợ từ nước khác từ Việt Nam chẳng hạn Nảy sinh tệ nạn bn bán, bắt cóc phụ nữ qua biên giới sang nước khác Và thực tế đáng buồn nạn nạo phá thai tương đối nhiều mẹ siêu âm sớm để biết giới tính Tạo nên nhiều vấn đề xã hội phức tạp nhức nhối chưa giải triệt để Do đó, cần phải có sách điều chỉnh hợp lý gia đình, dân số để cân tình trạng dựa đặc điểm dân cư Việt Nam Giải pháp phát triển sử dụng hiệu nguồn nhân lực đất nước Ông cha ta thường dặn: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” C Mác cho rằng, người yếu tố số lực lượng sản xuất Nhà tương lai học người Mỹ, Alvin Toffler nhấn mạnh vai trị lao động trí thức: “Tiền bạc tiêu hết, quyền lực mất; có trí tuệ người sử dụng khơng khơng mà cịn lớn lên” Giữa nguồn lực người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất - kỹ thuật, khoa học - công nghệ… có mối quan hệ nhân - với nhau, nguồn nhân lực xem lực nội sinh chi phối nguồn lực khác trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia So với nguồn lực khác, nguồn nhân lực với yếu tố hàng đầu trí tuệ, chất xám có ưu bật khơng bị cạn kiệt biết bồi dưỡng, khai thác sử dụng hợp lý; nguồn lực khác dù nhiều đến đâu yếu tố hữu hạn phát huy tác dụng kết hợp với nguồn nhân lực cách có hiệu Nguồn nhân lực nhân tố định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tái tạo nguồn lực khác; nguồn nhân lực chất lượng cao định trình tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Thực tế chứng minh rằng, quốc gia khơng giàu tài ngun, điều kiện thiên nhiên không thuận lợi, kinh tế tăng trưởng nhanh phát triển bền vững quốc gia biết đề đường lối kinh tế đắn, biết tổ chức thực thắng lợi đường lối đó; với đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, đội ngũ trí thức xứng tầm; lực lượng công nhân kỹ thuật tay nghề cao, đông đảo có doanh nhân tài ba Trong giới đại, chuyển dần sang kinh tế chủ yếu dựa tri thức xu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao ngày thể vai trò định Các lý thuyết tăng trưởng gần rằng, kinh tế muốn tăng trưởng nhanh mức cao phải dựa ba trụ cột bản: áp dụng công nghệ mới, phát triển kết cấu hạ tầng đại nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong đó, động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế bền vững người, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, tức người đầu tư phát triển, có kỹ năng, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm, lực sáng tạo nhằm trở thành “nguồn vốn - vốn người, vốn nhân lực” Trong bối cảnh giới có nhiều biến động cạnh tranh liệt, phần thắng thuộc quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao, có mơi trường pháp lý thuận lợi cho đầu tư mơi trường trị - xã hội ổn định Để khắc phục tình trạng: “Nền kinh tế chủ yếu phát triển theo chiều rộng, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào yếu tố vốn, tài nguyên, lao động trình độ thấp, chưa dựa nhiều vào tri thức, khoa học cơng nghệ, lao động có kỹ Năng suất lao động chậm cải thiện, thấp nhiều so với số nước khu vực”; “Thực cơng nghiệp hóa, đại hóa cịn chậm, chưa gắn với phát triển kinh tế tri thức”; “chất lượng nguồn nhân lực thấp, chuyển dịch cấu lao động chưa tương ứng với chuyển dịch cấu sản xuất” Đại hội XIII Đảng đánh giá, cần có hệ thống giải pháp đồng bộ, tồn diện thời gian tới Thứ nhất, để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cần trọng gắn kết khâu: đào tạo, sử dụng, đãi ngộ Việc đào tạo phải dựa xu hướng, nhu cầu phát triển kinh tế Việt Nam, địa sử dụng; tiếp cận cách làm hay giới Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế cho thấy, muốn đạt thành công chiến lược phát triển phải trọng đến vai trị quan trọng yếu tố người, nhân tài, nguồn lực tạo mạnh cạnh tranh Do đó, việc thu hút người tài cần trở thành ưu tiên hàng đầu tổ chức Tuy vậy, tổ chức phải đối mặt với ba áp lực lớn, là: biến động người, biến động nguồn vốn biến động tri thức Điều khiến cho việc quản lý người tài trở nên khó khăn 10 Thứ hai, để tăng cường quản lý nguồn nhân lực nước ta nay, cần có phương pháp quản lý phù hợp Trong cần đặc biệt ý đến nhóm yếu tố: yếu tố nguồn nhân lực (gồm phù hợp người với tổ chức, lương khoản thu nhập, đào tạo phát triển chức nghiệp, hội thực nhiệm vụ đầy thách thức) yếu tố tổ chức (hành vi lãnh đạo, mối quan hệ tổ chức, văn hóa sách tổ chức, mơi trường làm việc) Cần có sách phù hợp chế lương, thưởng đặc biệt nhân tài Cần nghiên cứu thành lập sử dụng có hiệu “Quỹ nhân tài” để khuyến khích nhân tài phát triển, cống hiến, sáng tạo, gắn bó, đồng hành tổ chức Về lâu dài, cần có chế, sách nhà ở, phương tiện, điều kiện làm việc tốt cho nhân tài công tác, cống hiến cho phát triển tổ chức, quốc gia Thứ ba, đội ngũ trí thức, nhân tài, cần quán triệt sâu sắc quan điểm: “Thực hành dân chủ, tôn trọng phát huy tự tư tưởng hoạt động nghiên cứu, sáng tạo trí thức Tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghề nghiệp trí thức Trọng dụng trí thức sở đánh giá phẩm chất, lực kết cống hiến; có sách đặc biệt nhân tài đất nước”; đồng thời, nâng cao ý thức trách nhiệm cơng dân, trách nhiệm xã hội nhân tài nghiệp chung Trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đòi hỏi phải đổi nhiều phương diện, phải có mơi trường trọng cơng bằng, kỷ cương, đạo đức, thượng tôn pháp luật coi làm chuẩn mực; tạo mơi trường văn hóa dẫn dắt phát triển nguồn nhân lực 11 Khi đất nước ta bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa, tiếp cận kinh tế tri thức điều kiện phát triển kinh tế - xã hội chưa cao yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa định tới thành cơng nghiệp đổi Đảng ta xác định phải lấy việc phát huy chất lượng nguồn nhân lực làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững; điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm phát triển bền vững; điều kiện hội nhập quốc tế sâu rộng Do đó, chiến lược phát triển đất nước, nguồn nhân lực phải quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao lực trí tuệ, ý chí niềm tin Nguồn nhân lực có chất lượng cao, với số lượng cấu hợp lý, giàu trí tuệ, giàu ý chí khát vọng, có lý tưởng cách mạng soi sáng, động lực để sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn mạnh mẽ KẾT LUẬN Nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trị định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn mạnh mẽ, Đảng Nhà nước ta đặc biệt coi trọng việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO www.tapchicongsan.org.vn; https://bankstore.vn/dac-diem-dan-cu-viet-nam-dac-diem-dan-so-va-suphan-bo-dan-cu-nhung-chien-luoc-phat-trien-dan-so/; Gíao trình giảng địa lý kinh tế Việt Nam giới hubt.vnedu.vn 13 ... Đặc điểm dân cư Việt Nam năm gần 1.1 Quy mô dân số nước ta lớn phát triển mạnh Đất nước Việt nam trải dài từ Bắc vào Nam với dân cư đông đúc tốc độ tăng trưởng ngày cao Khảo sát thực tế tình trạng... độc đáo Nhưng trình độ dân trí khơng đồng mức sống chênh lệch dân tộc 1.2 Đặc điểm dân số phân bố dân cư chưa hợp lý Thực tế đặc điểm dân cư Việt Nam phân bổ khơng đồng đều, có nơi đơng dân, nơi... già Đặc điểm dân cư Việt Nam cấu trẻ dần có xu hướng già hóa với tính chất sống chịu ảnh hưởng công phát triển kinh tế Cụ thể tỷ lệ trẻ em giảm xuống tỷ lệ người cao tuổi tăng Thực tế tình hình