MỤC LỤC A Mở bài 1 B Nội dung 2 1 Nội dung nguyên tắc lịch sử cụ thể 2 2 Yêu cầu của nguyên tắc lịch sử cụ thể 2 3 Cơ sở triết học của nguyên tắc lịch sử cụ thể 4 3 1 Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến.
MỤC LỤC A Mở .1 B Nội dung Nội dung nguyên tắc lịch sử - cụ thể .2 Yêu cầu nguyên tắc lịch sử cụ thể Cơ sở triết học nguyên tắc lịch sử cụ thể 4 3.1 Nguyên lí mối liên hệ phổ biến 3.2 Nguyên lí phát triển Ví dụ nguyên tắc phương pháp luận lịch sử cụ thể 4.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN 4.2 Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .6 4.3 Thành tựu kinh tế thị trường định hướng XHCN .8 4.4 Hạn chế kinh tế thị trường định hướng XHCN 4.5 Giải pháp hoàn thiện, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam .11 C Kết luận 13 D Tài liệu tham khảo 14 A Mở Đất nước ta sau giành độc lập tự sau nhiều năm đổi có thành tựu đáng kể phát triển kinh tế xã hội Nguyên nhân thành cơng phần lãnh đạo sáng suốt Đảng Nhà nước, đồng lòng chung sức nhân dân Để hiểu rõ vận dụng lí luận chủ nghĩa Mác – Lenin vào thực tiễn nước ta, tiểu luận Triết học e xin chọn chủ đề 3: “: Trình bày nội dung, yêu cầu sở triết học nguyên tắc lịch sử - cụ thể Nêu phân tích ví dụ nguyên tắc phương pháp luận lịch sử - cụ thể” B Nội dung Nội dung nguyên tắc lịch sử - cụ thể Quan điểm lịch sử cụ thể triết học Mac - Lenin cho rằng, vật, tượng giới tồn tại, vận động phát triển điều kiện thời gian không gian cụ thể, xác định, điều kiện có ảnh hưởng trực tiếp tới tính chất, đặc điểm vật Cùng vật tồn điều kiện không gian thời gian cụ thể khác tính chất, đặc điểm vật khác nhau, chí làm thay đổi hồn tồn chất vật, tượng Ví dụ: Ḿn đánh giá đúng về một người thì phải đặt người đó vào hoàn cảnh cụ thể bởi vì có những phẩm chất, tính cách phù hợp với thời kì này mà không phù hợp với thời kì khác Yêu cầu nguyên tắc lịch sử cụ thể Quan điểm lịch sử có yêu cầu: Thứ nhất: Nguyên tắc lịch sử-cụ thể yêu cầu phải nghiên cứu vật, tượng vận động phát triển giai đoạn cụ thể nó; biết phân tích tình hình cụ thể hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn yếu tố quan trọng yếu tố nội dung nguyên tắc lịch sử-cụ thể Nguyên tắc lịch sử-cụ thể V.I.Lê nin nêu rõ cô đọng: “Xem xét vấn đề theo quan điểm sau đây: tượng định xuất lịch sử nào, tượng trải qua giai đoạn phát triển chủ yếu nào, đứng quan điểm phát triển để xét xem trở thành nào” Bản chất nguyên tắc nằm chỗ, trình nhận thức vật, tượng, vận động, chuyển hóa qua lại nó, phải tái tạo lại phát triển vật, tượng ấy, vận động nó, đời sống Thứ hai: Nguyên tắc lịch sử-cụ thể yêu cầu phải nhận thức vận động có tính phổ biến, phương thức tồn vật chất, nghĩa phải nhận thức vận động làm cho vật, tượng xuất hiện, phát triển theo quy luật định hình thức vận động định chất nó; phải rõ giai đoạn cụ thể mà trải qua trình phát triển mình; phải biết phân tích tình hình cụ thể hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn hiểu, giải thích thuộc tính, mối liên hệ tất yếu, đặc trưng chất lượng vốn có vật, tượng Thứ ba: Nguyên tắc lịch sử-cụ thể không yêu cầu nhận thức thay đổi diễn vật, tượng, nhận thức trạng thái chất lượng thay nhau, mà yêu cầu quy luật khách quan quy định vận động, phát triển vật, tượng, quy định tồn thời khả chuyển hóa thành vật, tượng thơng qua phủ định Chỉ tìm mối liên hệ khách quan, tất yếu trạng thái chất lượng, tạo nên lịch sử hình thành phát triển vật, tượng nghiên cứu; tạo nên quy luật quy định tồn chuyển hóa nó, quy định giai đoạn phát triển sang giai đoạn phát triển khác trạng thái chín muồi chuyển hóa thành trạng thái khác hay thành mặt đối lập giải thích đặc trưng chất lượng số lượng đặc thù, nhận thức chất Thứ tư: Nguyên tắc lịch sử-cụ thể đòi hỏi phải xem xét vật, tượng mối liên hệ cụ thể chúng Việc xem xét mặt, mối liên hệ cụ thể vật, tượng trình hình thành, phát triển diệt vong chúng cho phép nhận thức đắn chất vật, tượng từ có định hướng cho hoạt động thực tiễn người Đối với việc nghiên cứu trình nhận thức, nguyên tắc lịch sử-cụ thể địi hỏi phải tính đến phụ thuộc q trình vào trình độ phát triển xã hội, trình độ phát triển sản xuất thành tựu khoa học trước -Thứ năm: Sự kiện có vai trị quan trọng nguyên tắc lịch sử-cụ thể nói riêng nguyên tắc khác nói chung, nguyên tắc lịch sử-cụ thể không kết hợp kiện riêng lẻ, mô tả kiện, mà tái kiện, mối liên hệ nhân kiện với nhau, khám phá quy luật phân tích ý nghĩa vai trị chúng để tạo nên tranh khoa học trình lịch sử -Thứ sáu: Nhận thức vật, tượng theo nguyên tắc lịch sử-cụ thể cần thấy mối liên hệ, biến đổi chúng theo thời gian, không gian tồn khác mặt, thuộc tính, đặc trưng củasự vật, tượng; tránh khuynh hướng giáo điều, chung chung, trừu tượng, khơng cụ thể Mặt khác, cần đề phịng khuynh hướng tuyệt đối hóa tính cụ thể, khơng thấy vật, tượng trình vận động, biến đổi Trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn phải vừa thấy tính cụ thể, vừa thấy trình phát triển vật, tượng điều tất yếu Cơ sở triết học nguyên tắc lịch sử cụ thể Cơ sở quan điểm lịch sử cụ thể hai nguyên lí phép biện chứng vật: Nguyên lí mối liên hệ phổ biến Nguyên lí phát triển 3.1 Nguyên lí mối liên hệ phổ biến Mối liên hệ phổ biến phạm trù triết học dùng để qui định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng giới Khái niệm mối liên hệ phổ biến nói lên vật tượng giới dù phong phú đa dạng tồn mối liên hệ vật tượng khác, chịu tác động, qui định lẫn nhau, làm tiền đề cho phát triển nhau, không vật tồn biệt lập mối liên hệ với vật khác Mối liên hệ phổ biến nói lên tất phận, yếu tố, giai đoạn phát triển khác vật có tác động qui định lẫn nhau, mặt lấy mặt làm tiền đề tồn cho Mối liên hệ phổ biến có đặc điểm sau: Tính khách quan: Liên hệ vốn có vật, tượng, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người, điều kiện tồn phát triển vật tượng, người tạo mối liên hệ vật tượng mà nhận thức vận dụng mối liên hệ Tính đa dạng: Các vật tượng giới đa dạng, phong phú Do mối liên hệ phổ biến đa dạng, phong phú thể qua nhiều hình thức: mối liên hệ chung – riêng, bên – bên ngoài, trực tiếp – gián tiếp, tất nhiên – ngẫu nhiên, – không 3.2 Nguyên lí phát triển Nguyên lí phát triển phạm trù triết học dùng để chi trình vận động tiến từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện vật Mọi vật tượng giới không ngừng biến đổi chuyển hóa lẫn nhau, cho cũ, giai đoạn sau kế thừa từ giai đoạn trước tạo thành trình phát triển tiến lên mãi Phát triển khuynh hướng chung tất yếu vật, tượng giới khách quan Nguồn gốc, nguyên nhân phát triển thống đấu tranh mặt đối lập thân vật, tượng Cách thức hình thái phát triển thay đổi dần lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại Ví dụ nguyên tắc phương pháp luận lịch sử cụ thể Có nhiều ví dụ áp dụng phương pháp luận lịch sử cụ thể, nhiên e xin chọn phân tích tính tất yếu xây dựng kinh tế thị trường nước ta 4.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN Theo C Mác, kinh tế thị trường giai đoạn phát triển tất yếu lịch sử mà kinh tế phải trải qua để đạt tới nấc thang cao đường phát triển kinh tế TBCN kinh tế thị trường phát triển đến trình độ phổ biến hồn chỉnh Nấc thang cao kinh tế cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu kinh tế XHCN Để chuyển lên nấc thang này, kinh tế thị trường phải phát triển hết mức, phải trở thành phổ biến đời sống kinh tế - xã hội Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tên gọi mà Đảng Cộng sản Việt Nam đặt cho mô hình kinh tế nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Kinh tế thị trường không định nghĩa rõ ràng nhiên hiểu mô tả nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với mục tiêu dài hạn xây dựng chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sản phẩm thời kỳ Đổi Mới, thay nền kinh tế kế hoạch bằng nền kinh tế hỗn hợp hoạt động theo chế thị trường Những thay đổi giúp Việt Nam hội nhập với kinh tế toàn cầu Cụm từ "định hướng xã hội chủ nghĩa" mang ý nghĩa Việt Nam chưa đạt đến chủ nghĩa xã hội mà giai đoạn xây dựng tảng cho hệ thống xã hội chủ nghĩa tương lai Mơ hình kinh tế tương đồng với mơ hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa của Đảng Cộng sản Trung Quốc, mơ hình kinh tế tập thể, nhà nước, tư nhân tồn tại, khu vực nhà nước giữ vai trò chủ đạo 4.2 Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ngày kinh tế thị trường trở thành công nghệ hầu sử dụng để tổ chức kinh tế Trước thực trạng phát triển kinh tế giới khơng cịn đối đầu trực tiếp hai hệ thống xã hội chủ nghĩa (XHCN) tư chủ nghĩa (TBCN), song phát triển kinh tế theo đường: lên CNXH TBCN khách quan Vì phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN tất yếu Việt Nam trước bối cảnh kinh tế giới phát triển theo hai chiều hướng Xã hội chủ nghĩa Tư chủ nghĩa Mặt khác tình hình kinh tế trị nước có nhiều khó khăn Đảng, Nhà nước nhân dân thống lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, gắn nhiệm vụ độc lập dân tộc với xây dựng Xã hội chủ nghĩa Do việc trì lâu áp dụng cách máy móc mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung nước làm cho kinh tế suy thoái, khủng hoảng trầm trọng kéo dài suốt thập niên 70, 80, lạm phát gia tăng giá đắt đỏ sản xuất bị đình trệ Trước tình hình Đảng Nhà nước có sách hợp lí, khởi xướng cơng đổi mới, chuyển đổi mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có quản lí Nhà nước theo định hướng XHCN Từ Đại hội Đảng VI tháng 12 năm 1986 sở khẳng định kinh tế nước ta phát triển theo hướng nhiều thành phần, đa dạng hóa loại hình sở hữu gắn với loại hình sản xuất kinh doanh, Đảng ta rõ kinh tế xã hội chủ nghĩa bao gồm khu vực quốc doanh khu vực tập thể với phận kinh tế gia đình gắn liền với thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế khác bao gồm: kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc Việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta tất yếu nội kinh tế đất nước tồn điều kiện khách quan Đi lên xây dựng đất nước từ kinh tế phát triển kỹ thuật thủ công lạc hậu, suất, hiệu thấp có thời kì dài chịu hộ thực dân đế quốc với khai thác bóc lột đến cạn kiệt sức người nguồn tài nguyên lại chịu tàn phá nặng nề hai chiến tranh đế quốc ác liệt nhân lực vật lực Công đổi đạt thành tựu định song kinh tế tồn phân công lao động, tư hữu tư liệu sản xuất mạnh mẽ sâu sắc, tồn nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sản xuất kinh doanh Trên sở xem xét trình vận động phát triển thành phần kinh tế nước ta qua việc thực quán sách kinh tế nhiều thành phần, Đảng nhà nước tiếp tục khẳng định phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lí Nhà nước Như xuất phát từ ý muốn chủ quan thu hẹp hay cản trở q trình tiền tệ hóa mối quan hệ kinh tế giai đoạn lịch sử hình thức khác kìm hãm phát triển kinh tế nước ta Do cần chủ động có sách hợp lý để khuyến khích phát triển thành phần kinh tế mức, hướng theo nguyên tắc tự nhiên kinh tế: có nhu cầu xã hội tất yếu có người đáp ứng u cầu vào người thỏa mãn tốt hơn, tốt nhu cầu xã hội tồn phát triển 4.3 Thành tựu kinh tế thị trường định hướng XHCN Có thể nói, trải qua 35 năm đổi mới, mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày hoàn thiện, trở thành đóng góp lý luận sâu sắc Đảng Cộng sản Việt Nam Tại Đại hội XIII, Đảng ta nhận định: “Nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày đầy đủ Hệ thống pháp luật, chế, sách tiếp tục hồn thiện phù hợp với yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế Các yếu tố thị trường loại thị trường bước phát triển đồng bộ, gắn với thị trường khu vực giới” “Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dần hoàn thiện theo hướng đại, đồng hội nhập” Đường lối đổi kinh tế phù hợp với yêu cầu khách quan giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất xã hội, thúc đẩy kinh tế nước ta tăng trưởng vượt bậc, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Nhờ vậy, sau 35 năm đổi mới, giành thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, trở thành nước có thu nhập trung bình; hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế khu vực giới, tạo lực cho kinh tế Việt Nam từ nước nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Nếu giai đoạn đầu đổi (1986 - 1990), mức tăng trưởng GDP bình quân năm đạt 4,4%, giai đoạn 1991 - 1995, tăng trưởng GDP bình quân đạt 8,2%/năm Các giai đoạn sau có mức tăng trưởng cao, riêng giai đoạn 2016 - 2019 đạt mức bình quân 6,8 Liên tiếp năm, từ năm 2016 - 2019, Việt Nam đứng top 10 nước tăng trưởng cao giới, 16 kinh tế thành công Đặc biệt, năm 2020, phần lớn nước có mức tăng trưởng âm vào trạng thái suy thoái tác động đại dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam tăng trưởng 2,91%, góp phần làm cho GDP năm (2016 - 2020) tăng trung bình 5,9%/năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới Quy mô kinh tế nâng lên, năm 1989 đạt 6,3 tỷ USD đến năm 2020 đạt khoảng 343 tỷ USD Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt vật chất tinh thần, năm 2020, thu nhập bình quân đầu người đạt 3.500 USD Các cân đối lớn của nền kinh tế về tích luỹ - tiêu dùng, tiết kiệm - đầu tư, lượng, lương thực, lao động - việc làm… tiếp tục được bảo đảm, góp phần củng cố vững chắc nền tảng kinh tế vĩ mơ Tính theo chuẩn nghèo chung, tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% năm 1990 xuống 6% năm 2018; 45 triệu người thoát nghèo giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2018 Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu Việt Nam năm 2020 xếp thứ 42/131 nước, đứng đầu nhóm 29 quốc gia có mức thu nhập Xếp hạng phát triển bền vững Việt Nam tăng từ thứ 88 năm 2016 lên thứ 49 năm 2020, cao nhiều so với nước có trình độ phát triển kinh tế 4.4 Hạn chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Tuy vậy, trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều hạn chế, yếu Cụ thể là: Thứ nhất, quá trình đổi nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa diễn chậm, nhận thức chất nguyên tắc vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nên tạo thiếu đồng bộ, thiếu quán bất cập trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường; vậy, chưa huy động tối đa tiềm lực để phát triển kinh tế Mối quan hệ Nhà nước, thị trường xã hội chưa xử lý phù hợp, rõ ràng, minh bạch Thứ hai, tăng trưởng kinh tế chậm, chưa bền vững, mức tiềm năng, lực lượng sản xuất chưa giải phóng triệt để, suất lao động thấp, khả cạnh tranh quốc tế chưa cao Thứ ba, việc phân bổ nguồn lực cho phát triển cịn dàn trải, lãng phí, chưa công bằng, chưa đem lại hiệu cao; vấn đề phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng; đời sống vật chất tinh thần phân dân cư, nông dân nông thôn, vùng sâu, vùng xa chậm cải thiện, hưởng lợi từ thành tăng trưởng chung kinh tế Yếu tố vật chất đề cao, yếu tố tinh thần, đạo đức có lúc, có nơi bị xem nhẹ Do vậy, xuất biểu chủ nghĩa vị kỷ, cá nhân, coi trọng đồng tiền, xem thường truyền thống đạo lý, tác động xấu tới đời sống xã hội Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh: “Đổi mạnh mẽ có hiệu quả mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa tảng khoa học công nghệ, đổi sáng tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Xây dựng, hoàn thiện đồng chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đầy đủ, đại, hội nhập” “Tập trung ưu tiên hồn thiện đồng bộ, có chất lượng tổ chức thực tốt hệ thống luật pháp, chế, sách nhằm tạo lập mơi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, lành mạnh, công bằng, thúc đẩy đổi sáng tạo; huy động, quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển, đất đai, tài chính; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền hợp lý, hiệu quả, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực biện pháp hữu hiệu” 10 4.5 Giải pháp hoàn thiện, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Thống nâng cao nhận thức về phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xác định “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng quát nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”(14) Đó kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, đó: kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế nhà nước công cụ, lực lượng vật chất quan trọng đế Nhà nước ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng, điều tiết, dẫn dắt thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, khắc phục khuyết tật chế thị trường Các nguồn lực kinh tế Nhà nước sử dụng phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển đất nước phân bổ theo chế thị trường Tiếp tục hoàn thiện đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tập trung tháo gỡ điểm nghẽn Xây dựng thực thi pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch nâng cao chất lượng, hiệu quản trị quốc gia Xây dựng khung khổ pháp luật, môi trường thuận lợi thúc đẩy phát triển, khởi nghiệp, đổi sáng tạo, chuyển đổi số, phát triển kinh tế số; hỗ trợ, khuyến khích đời, hoạt động lĩnh vực mới, mơ hình kinh doanh Tập trung sửa đổi quy định mâu thuẫn, chồng chéo, cản trở phát triển kinh tế Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, phân cấp, phân 11 quyền, ủy quyền gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương, trách nhiệm cá nhân nâng cao trách nhiệm phối hợp cấp, ngành Phát triển đầy đủ đồng thị trường yếu tố sản xuất, thị trường quyền sử dụng đất, khoa học, công nghệ Bảo đảm đầy đủ quyền tự do, an toàn hoạt động kinh doanh; huy động, phân bổ, sử dụng hiệu nguồn lực theo nguyên tắc thị trường Xây dựng, hoàn thiện khung khổ pháp lý, thử nghiệm chế, sách đặc thù để thúc đẩy trình chuyển đổi số, kinh tế số, phát triển mơ hình kinh tế mới, khởi nghiệp sáng tạo, cung cấp dịch vụ công, quản lý bảo vệ môi trường Nhà nước thực tốt chức xây dựng quản lý thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chế, sách, phân bổ nguồn lực theo chế thị trường Bảo vệ quyền sở hữu tài sản hợp pháp quyền tự kinh doanh, thực thi hợp đồng người dân, doanh nghiệp theo quy định pháp luật Sử dụng thể chế, nguồn lực, công cụ điều tiết, chế, sách phân phối, phân phối lại để phát triển văn hóa, thực tiến bộ, cơng xã hội, bảo đảm an sinh, nâng cao phúc lợi xã hội bảo vệ môi trường 12 C Kết luận Sau tìm hiểu kinh tế nước ta sau giai đoạn đổi mới, ta hiểu rõ lãnh đạo sáng suốt tài tình Đảng, với vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mac – Lenin điều kiện, tình cụ thể để đưa định đắn Để hoàn thành tiểu luận trên, giáo trình Triết học Mác – Lenin, em tham khảo thêm giáo trình kinh tế trị Mac – Lenin tài liệu bên ngồi, với hướng dẫn Do kiến thức cịn hạn chế nên làm cịn nhiều thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến để hồn chỉnh 13 D Tài liệu tham khảo Giáo trình Triết học Mác – Lenin https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/ 2018/823673/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-nenkinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-vietnam.aspx 14 ... Yêu cầu nguyên tắc lịch sử cụ thể Quan điểm lịch sử có yêu cầu: Thứ nhất: Nguyên tắc lịch sử- cụ thể yêu cầu phải nghiên cứu vật, tượng vận động phát triển giai đoạn cụ thể nó; biết phân tích tình... thực tiễn nước ta, tiểu luận Triết học e xin chọn chủ đề 3: “: Trình bày nội dung, yêu cầu sở triết học nguyên tắc lịch sử - cụ thể Nêu phân tích ví dụ nguyên tắc phương pháp luận lịch sử - cụ. .. thể nó; biết phân tích tình hình cụ thể hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn yếu tố quan trọng yếu tố nội dung nguyên tắc lịch sử- cụ thể Nguyên tắc lịch sử- cụ thể V.I.Lê nin nêu rõ cô đọng: