Phân tích các biện pháp hòa bình theo điều 33 hiến chương liên hợp quốc

4 22 0
Phân tích các biện pháp hòa bình theo điều 33 hiến chương liên hợp quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SEMINAR CÔNG PHÁP QUỐC TẾ LẦN 2 Họ và tên MAI TRỌNG DINH Lớp LK24 07 MSV 19110170 Số thứ tự 03 Câu 3 Phân tích các biện pháp hòa bình theo điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc Bài Làm Chương VI GIẢI QUYẾT HOÀ BÌNH CÁC VỤ TRANH CHẤP Điều 33 “1 Các bên đương sự trong các cuộc tranh chấp, mà việc kéo dài các cuộc tranh chấp ấy có thể đe dọa đến hoà bình và an ninh quốc tế, trước hết, phải cố gắng tìm cách giải quyết tranh chấp bằng con đường đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, toà án,.

SEMINAR CÔNG PHÁP QUỐC TẾ LẦN Họ tên Lớp MSV Số thứ tự : : : : MAI TRỌNG DINH LK24.07 19110170 03 Câu 3: Phân tích biện pháp hịa bình theo điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc Bài Làm: Chương VI: GIẢI QUYẾT HỒ BÌNH CÁC VỤ TRANH CHẤP Điều 33: “1 Các bên đương tranh chấp, mà việc kéo dài tranh chấp đe dọa đến hồ bình an ninh quốc tế, trước hết, phải cố gắng tìm cách giải tranh chấp đường đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, án, sử dụng tổ chức điều ước khu vực, biện pháp hoà bình khác tùy theo lựa chọn mình; Hội đồng bảo an, thấy cần thiết, yêu cầu đương giải tranh chấp họ biện pháp nói trên” Sự hình thành phát triển ngun tắc “giải hịa bình tranh chấp quốc tế” gắn liền với hình thành phát triển nguyên tắc “cấm đe dọa dùng vũ lực dùng vũ lực quan hệ quốc tế”, hệ tất yếu nguyên tác Trong thực tiễn quốc tế, tranh chấp khả tiềm ẩn phát sinh từ mối quan hệ quốc gia Đó hồn cảnh cụ thể mà chủ thể Luật quốc tế có quan điểm trái ngược mâu thuẫn nhau, không thống quyền lợi ích xung đột, mâu thuẫn Trong hệ thống Công ước The Hague năm 1899 năm 1907 có Cơng ước hịa bình giải xung đột quốc tế, Cơng ước đa phương đề cập đến vấn đề quan trọng Tuy nhiên, Công ước đưa lời kêu gọi quốc gia tự nguyện thực biện pháp trung gian, hòa giải trước dùng vũ lực Quy chế Hội quốc liên mức độ định đưa quyền quốc gia dùng chiến tranh phương tiện giải tranh chấp, lần xác định nghĩa vụ quốc gia giải tranh chấp phương pháp hịa bình giải tịa án đưa Hội đồng Hội quốc liên Quy định khơng mang tính chất nghĩa vụ pháp lý bắt buộc quốc gia việc giải tranh chấp phương pháp hịa bình coi khả xảy có tranh chấp mà Liên hiệp quốc với Hiến chương Liên hợp quốc lần nâng vấn đề giải hịa bình tranh chấp quốc tế lên thành nguyên tắc quan hệ quốc gia Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc ghi nhận “Thành viên Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế họ phương pháp hòa bình, làm khỏi nguy hại đến hịa bình an ninh quốc tế đến công lý” Thế “tranh chấp quốc tế”? Luật quốc tế chưa có định nghĩa xác tranh chấp quốc tế thừa nhận rộng rãi, đa số tác giả cho tranh chấp quốc tế vấn đề phát sinh chủ thể Luật quốc tế bất đồng vấn đề quan hệ quốc tế Nguyên tắc “giải hịa bình tranh chấp quốc tế” ghi nhận lần Hiến chương Liên hợp quốc khẳng định rõ ràng Tuyên bố năm 1970, rõ “mỗi quốc gia giải tranh chấp quốc tế với quốc gia khác phương pháp hịa bình để khơng dẫn đến đe dọa hịa bình, an ninh quốc tế cơng bằng” Các biện pháp giải hịa bình tranh chấp quốc tế quy định Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc, theo đó, biện pháp hịa bình mà bên tranh chấp lựa chọn như: đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng tổ chức hiệp định khu vực, biện pháp hịa bình khác tùy theo lựa chọn Như vậy, “giải hịa bình tranh chấp quốc tế” nghĩa vụ bắt buộc quốc gia - thành viên cộng đồng quốc tế Các bên có quyền tự lựa chọn biện pháp phù hợp nhất, cho tranh chấp giải sở Luật quốc tế nguyên tắc công Thực tiễn cho thấy, phương pháp đàm phán phương pháp thường xuyên quốc gia sử dụng để giải tranh chấp bất đồng với Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc phải tơn trọng biện pháp “giải hịa bình” mà bên lựa chọn Trong trường hợp bên tự lựa chọn mà không giải triệt để vấn đề, Hội đồng Bảo an có quyền kiến nghị bên áp dụng biện pháp khác nhằm nhanh chóng chấm dứt mối đe dọa Cùng với trình hội nhập quốc tế khu vực, với việc tham gia tích cực vào tổ chức quốc tế, cộng đồng quốc tế dần thừa nhận vai trị tính hiệu biện pháp giải tranh chấp thông qua chế giải tranh chấp tổ chức quốc tế như: EU, ASEAN, Liên Hợp quốc… * Hiến chương Liên Hợp Quốc - Các bên đương tranh chấp mà kéo dài tranh chấp đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tế, trước hết phải cố gắng tìm cách giải tranh chấp đường đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, Tòa án, sử dụng tổ chức thuộc điều ước khu vực biện pháp hịa bình khác tùy theo lựa chọn - Hội đồng bảo an thấy cần thiết yêu cầu đương giải tranh chấp họ biện pháp nói * Phân tích Hiến chương Liên Hợp Quốc - Sự liệt kê Điều 33 Hiến chương LHQ biện pháp hịa bình chưa đầy đủ cụm từ “hoặc biện pháp hịa bình khác tùy theo lựa chọn mình” Như vậy, quốc gia tranh chấp lựa chọn hình thức mua giới bên tự nghĩ không vi phạm điều kiện đe dọa dùng vũ lực, dùng vũ lực - Nghĩa vụ giải tranh chấp biện pháp hịa bình nghĩa vụ bắt buộc bên tranh chấp - Các bên tranh chấp quyền lựa chọn biện pháp hịa bình liệt kê - Các bên tranh chấp có quyền kết hợp biện pháp hịa bình với (nếu đàm phán khơng thành cơng hịa giải, hịa giải khơng thành cơng đưa trọng tài, trọng tài khơng giải thỏa đáng đưa Tòa án quốc tế, tiếp tục đàm phán ) đem lại kết cao ... tranh chấp họ biện pháp nói * Phân tích Hiến chương Liên Hợp Quốc - Sự liệt kê Điều 33 Hiến chương LHQ biện pháp hịa bình chưa đầy đủ cụm từ “hoặc biện pháp hịa bình khác tùy theo lựa chọn mình”... khơng dẫn đến đe dọa hịa bình, an ninh quốc tế cơng bằng” Các biện pháp giải hịa bình tranh chấp quốc tế quy định Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc, theo đó, biện pháp hịa bình mà bên tranh chấp... tắc quan hệ quốc gia Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc ghi nhận “Thành viên Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế họ phương pháp hòa bình, làm khỏi nguy hại đến hịa bình an ninh quốc tế đến

Ngày đăng: 06/06/2022, 06:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan