Phần 1 cuốn sách Phương pháp giáo dục học mầm non giới thiệu tới người học các kiến thức: Đối tượng và nhiệm vụ của giáo dục học mầm non, giáo dục học mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân, nguyên tắc giáo dục mầm non, giáo dục thể chất, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục trí tuệ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 1"BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trang 2'NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng chuổi Hai Bà Trưng ‹ Hà Nội
Điện thoi: 043 9719437; 0439726537 “Tống biên tip: 048 9718011 Fax: 043 9714899
Chịu trích nhiệm xuất bản:
“Giám đốc ~ Tổng biên tập: TS, PHAM THỊ TRÂM Biên tập: Thúy Hằng ~ Như Quỳnh,
‘Trinh by bla: Ngoc Anh,
"Đổi tác Trung tâm kinh doanh xuất bản va phát hành, —NXð ĐHQGHN - ISBN: 978-604934.094.9,
Giáo đục học mầm nơn
`Mã số:?L.‹ 134ĐH205 In; 1000 cuốn Khổ 145x205 tại Công ty TNHH in và DV Nguyễn Lâm, “Sð xuất bản; 3932015/CXB/01-75/ĐHQGHN Ngày 12/2/2015, "Quyết định xuất bản số S81 K-XH/QD.NXB ĐHQGHN
Trang 3<25R Phần I Những dục mẫm non Chuang I, Déi tugng va nhigm vy của giáo dục học mm non
Đổi Lượng côa giáo dục hoe mam non "Nhiệm vụ của giáo đục học mẫm non
"Mổi liên hệ giữa giáo dục học mẫm non với các khon bọc khác
"Phương 2háp nghiên cứu gio due hoe mim non *Câu hội ôn tập,
“Chương II Giáo dục học mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân
-Vi trí của bậc giáo dục mam non
‘Sage w lich st inh thành bậc giáo dục mẫm non "Nhiệm vạ của bậc giáo due mim non
"Mục tiêu eda be giáo đục mam non Các lại hình giáo đục mẫm non
“Chương THL Nguyên tắc giảo dục mẫm non Những đặc điểm tầng trường
Trang 41 1 IL m hà mL Phần II Nhiệm vụ giáo dye mam non “Chương Ï Giáo dục thể chất
Khai niệm và ý nghĩa của giáo đục thể chất Nhiệm vụ, nội dụns, phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ tuổi nhà trẻ
Nhiệm vụ, nội dung, phương pháp giáo đục thể chất cho trẻ tuổi mẫu giáo
* Câu hồi ôn tập
“Chương HI Giáo dục trí tuệ "Khái niệm, ý nghĩa của giáo dục trí tuệ "Nhiệm vụ, nội dung giáo dục trí tuệ ð trẻ tui nhà trẻ
Nhiệm vụ, nội dung giáo đục trí tuệ ð trẻ tuổi mẫu giáo
“Các phương tiện giáo dục trí tuệ * Câu hối ôn tập,
Chương TH Giáo dục dạo đức Khai niệm, ý nghĩa
Nhiệm vụ, nội dung giáo đục đạo đúc cho trẻ nhà trẻ
Nhiệm vụ, nội dụng giáo dục đạo đúc cho trẻ mẫu giáo
"Phương pháp giáo đục đạo đức
Trang 5" um I 1 1
Chương IV Giáo dục thẩm mỹ "Khái niệm, ý nghĩa của giáo dục thẩm mỹ Nhiệm vụ, nội dung giáo đục thẩm mỹ cho trẻ tuổi nhà trẻ
Nhiệm vụ, nội dung giáo đục thẩm mỹ cho trẻ tuổi mẫu giáo
Các phương tiện giáo dục thẩm mỹ cho trẻ ‘mim non
* Câu hỏi ôn tập,
“Chương V Giáo dực lao động "hái niệm, ý nghĩa của giáo dục ao động Các nhiệm: vụ giáo dục lao động
"Nội dụng giáo đục lao động cho trẻ mẫu giáo Những đặc điểm, hình thức tổ chúc lao động cho trẻ mẫu giáo
Nhông yêu cầu khi tổ chức lao động cho tré mẫu giáo
* Câu hồi ôn tập,
Phin TIL Tổ chức các hoạt động giáo dục trong trường mầm nơn
Chuang L TỔ chức hoạt động uỏi đồ uật
Trang 61 Mm, TW, UL 1 a<2 "
Chuong II Tổ chức hoạt động oui chơi TLý luận chung về hoạt động vui chơi Các loại trồ chơi và phương pháp hướng dẫn “Tổ chúc vui chơi ð các thời điểm trong ngày) Đổ chơi
* Câu hồi ôn tập
“Chương HI Tổ chức hoạt động học tập Qué trinh day học ä mẫm non
"Nhiệm vụ dạy học 8 mém non "Nội dụng day hoe mẫm non "Nguyên tắc dạy học ð mẫm non Phương pháp day học ở mẫm non
Các hình thức dạy bọc cho trẻ em mẫm non * Câu hi ôn tập,
Chương IV Tổ chúc ngây hội, ngày lễ ở Trường mắm non
-Ý nghĩa của việc tổ chúc ngày hộ, ngày lễ cho tré 6 trang mdm non Cách tổ chức ngày hội, ngày lễ trong trưởng Y Cau hii on tap
Chương V- Tổ chúc cuộc sống sinh hoạt "hàng ngày cho trẻ ở trường mầm non ‘Vai nét về chế độ sinh hoạt
Trang 7m 1 " 1 IL mL Chương VI Chuẩn bị cho trễ tảo trường "phổ thông Sự cần thiết phải chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông
“Nội dụng chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông Hình thức và biện pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu, giáo vào lớp
* Câu hồi ôn tập
Phần IV Giáo viên mầm non và công tác quản lý nhóm lớp Chương I Người "Đặc điễm lào động sử phạm của giáo viên mẫm nơn láo vién mdm non Vai trở, nhiệm vụ, quyển hạn của giáo viên mắm non
`Yêu câu đổi với người giáo viên mẫm non “Chương TH Công tác quản lý nhóm lốp của giáo viên mầm non
"Tìm hiểu, nấm vững đặc điểm của trẻ Xây dựng kế hoạch của nhóm lớp
Trang 8* Cau hai ôn tập, 870
*Bài tập thực hanh 370
Trang 9PHAN I NHUNG VAN DE CHUNG CUA “GIÁO DỤC HỌC MẦM NON Chương L ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM Vy CUA GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
1 ĐỐI TƯỢNG CỦA GIÁO DỤC HỌC MẦM NON Gio dye học mẫm non là một chuyên ngành của giáo đục học với tư cách là khoa học giáo dục con người trước tuổi đến trường phổ thông
Đối tượng của giáo dục học mẫm non là quả trình giáo đục trẻ em từ 0 đến 6 tuổi, được tổ chúc và thực hiện một cách có ý thức, cố mục đích, có kế hoạch, nhằm hình thành ở trẻ những có sở ban đầu cöa nhân cách “Quá trình giáo dục trẻ từ 0 đến 6 tuổi là một bộ phận của quá trình giáo đục tổng thể (quá trình hình thành con người) Cấu trúc của quá trình này bao gốm các yếu tố hợp thành nhức mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo đục, nhà giáo đục, đối tượng giáo dục, điểu kỉ siáo dục, kết quả giáo đục
Trang 101 Mye tiêu giáo dục mắm non,
Mục tiêu giáo dục mắm non là mô hình nhân cách phát triển mã trẻ em Việt Nam trước 6 tuổi cẩn đạt được bằng sự giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội Đồ cũng chính là yêu câu, là đồi hồi của xã hội dối với việc giáo dục trẻ em ở tuổi mầm non, 2, Noi dung giáo dục mầm non La hệ thống những giá tị xã hội cẩn hình thành ở tế tiên cơ cử phù hợp với đặc điểm cũa lúa tuổi mắm non
8: Phương pháp giáo dục mầm non
Phương pháp giáo dục MN là cách thức tác động qua lại giữa giáo viên và trổ, nhằm thực hiện các nhiệm vụ gián đục,
4 Nha giáo đục (giáo viên, tập thể sự phạm)
Giáo viên là chủ thể giáo dục cổ vai trồ tổ chức điền khiển, điều chỉnh quá trình giáo dục trở em, lâm eho a trình đó vận động, phát iển đồng hướng và dạt kết quả
hông muốn (vai trộ chỗ đạo)
5 Người được gì
"Tod om ti 0 6 tuổi vữa là đối tượng chộu sự tác động giáo dục cña giáo viên (nhà giáo dục) vua là chủ thể hoạt động, chủ thể tự giáo dục, dục
6, Điều kiện giáo dục
Gầm có diều kiện bên trong (đội ngũ cần bộ giáo viên, eơ sở vặt chất, kinh phí Lài chính, môi trường sự phạm ) và điều kiện bên ngoài (hoàn cảnh Ủy nhiên, tình hình chính trị
Trang 117 Két qua gio due
Két quả giáo dục là mức độ phát triển nhân cách của trẻ đạt được sau một quá trình giáo dục nhất định, là thước do mức độ thực hiện mục tiêu giáo dye mam non, “Các yếu tố trên đây của quá trình giáo dục trẻ em mắm "non có mối quan hộ biện chứng Hiệu quả của quá trình giáo cục trẻ em phụ thuộc vào sự vận động phát triển của các yếu, tổ cấu thành nên nó, trong đó nhà giáo đục (giáo viên) và đổi tượng giáo dục (rẻ em) là hai yếu tố gid vi tri trung tâm Mục tiêu giáo dục có vai trồ định hướng cho toàn bộ qua
trình giáo dục trể em
1I NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
Gio đục học mẫm non có nhiệm vụ nghiên cứu làm sing tô những vấn để cơ bản sau đây:
1, Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo duc tré em từ 0 - 6 tụi
3 Xây dựng hệ thống các nguyên tắc giáo dye mam non,
3 Tổ chúc các hoạt động giáo dục trong các cơ sở giáo dục mâm nor
4 Tim rà phương hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả cỗa quá trình giáo dục trổ em,
Ngày nay đường lối đổi mới giáo dục trong thồi kỳ công "nghiệp hoá biện đại hoá đất nước đã vạch ra cho khoa học giáo dục nối chung và gi
đục học nối riêng những nhiệm 'vụ và nội dụng nghiên cứu phù hợp, đấp ứng các yêu cầu xây dụng và phát triển giáo dục trong giai đoạn mới
Trang 12thực tiễn giáo dục mẫm non, dâm bảo vừa cố giá trị dịnh hướng, vữa dip dng như câu phát triển cũa hoạt động giáo “lạc mẫm non theo hướng đa dạng hoá, xã hội hoá, tạo điều
kiện để hoạt động giáo Viạc mim non dip ứng các yêu cầu phát triển của xã hội và có cơ sở, có điểu kiện hội nhập, tham gia vào hoạt động giáo dục mầm non trên thể gii và khu vực,
Sau đây là một số định hướng nghiên cứu của khoa học sido dye mam non trong giai đoạn hiện nay:
1 Nghiên cứu tổng thể hiện trạng giáo đục mắm non ở từng khu vực để đánh giá chính xác tình bình, có giải pháp, từng bước giải quyết các mâu thuẫn, bất cập,
3 Nghiên cửu hoàn thiện mục tiêu giáo dục mắm non, {ap ứng yêu cầu của xã hội trong giai đoạn đổi mối
3, Nghiên cứu nhủ cầu cña xã hội đối với giáo duc mam on trong tỉnh hình hiện nay và xu thế phát triển của nó,
-4 Nghiên cứu các loại hình giáo due mam non, xu thế và khả năng phát triển của loại hình công lập, bán công, dân lập, tự thục ð từng khu vực Nghiên cứu các mô hình Kha thi đặc trưng, thích hợp cho từng vùng, miền,
5 Nghiên cứu các giải pháp phát triển giáo due mam non 4 nong thôn, vùng sâu, vùng xa, ưu tiên thiết kế các chính
sách đảm bảo công bằng xã hội, hỗ trợ người nghêo
6 Nghiên cứu các điều kiện đảm bảo duy trì và nâng cao chất lượng cbâm sóc giáo đục trẻ
Trang 13
9 Xe dnb 1 nbiing tu chi es bn trong vige dmb giá, phân, loại chất lượng của mỗi cơ sở giáo dục mẫm non ở mỗi địa phương theo chuẩn mục quốc gia
10, Nghiên cấu, bổ ung các thuật ngữ trong GDMN
Gio dye mam non gắn liên và chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phát triển chung của xã hội, không chỉ và trẻ em là nguễn nhân ực tướng lai của đất nước mà còn vì cha mẹ của các em lä nguồn, nhân lự trực tiếp sẵn xuất ra của cải vật chất cho xã hội Bồi vậy "nghiên cứu giáo đục mẫm non chính là góp phần đổi mới những vấn để liên quan tới phát triển nguần nhân lực - một yếu tố cực kỹ quan trọng đổi với sự nghiệp cơng nghiệp hố, biện đại hoá đất nước
"Để thục hiện tốt ác nhiệm vụ nồi trên, giáo đục học mẫm non phải đựa trên các thành tựu của khoa học hiện đại nghiên Šứu trẻ và liên kết phốt hợp chật chế với nhiều ngành khoa,
1H MỐI LIÊN HỆ GIỮA GIÁO DỤC HỌC MẦM NON VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC
Giáo dục học mâm non là khos bọc nghiên cứu việc giáo dục com người ð độ tuổi từ 0 đến 6 tuổi, có liên quan mật thiết với nhiều ngành khon học như triết bọc, sinh lý học, tâm lý học, xã hội "học, đạo đúc học, điều khiển học vi,
1 Với triết học
“riết học là khoa học nghiên cứu các quy luật chung nhất của thế giới về sự phất triển côa tự nhiên, xã bội và tư duy con người
Trang 14trong việc xây dựng lý luận khoa học và tổ chức khoa học quá trình giáo đục trề em,
3, Với sinh lý học
Sinh lý học được coi là cơ ở tự nhiên của giáo đục học Việc "nghiên cứu giáo dục bọc mẫm non phải đựa vào các đữ kiện của sảnh lý học về sự phát triển của hệ thần kinh cấp cao, về đạc điểm của hộ thống tín hiệu thứ nhất và thứ bai, về sự phát triển của các te quan cảm giác và vận động, về nhu cầu của có thể v.v
Chẳng hạn từ đặc điểm phát triển của trở em từ 0 - ð tuổi mà ching ta xây đụng chế độ sinh hoạt trong ngày của tr, chế độ dink dưỡng, học tập, vận động một cách khoa học,
[hang chin tựu khoa học mới về sinh lý trẻ em sẽ làm thay “đổ cả lý luận và thực Liền giáo đục mẫm non,
3, Với tâm lý học
‘Tam lý học trang bị cho giáo đục học cơ số khoa học về việc xây dựng lý luận và tổ chức hoạt động thực tiễn giáo dục trở em theo các thời kỳ với những đặc điểm phát triển tâm lý theo lứa tuổi
Tiểu một cách ngắn gọn tì tâm lý hạc là eơ sở khoa học của giáo dục bọc Chỉ có hiểu biết tâm lý trẻ em mi có thể tổ chúc khoa "học quá trình giáo dục trễ em và trãnh được sự ấp đặt đổi với trẻ
-4,Vii điều khiển học,
Trang 15Diya vào lý thuyết điểu khiển học, chúng ta có thể điều khiển “quá trình dạy học và giáo dục đạt hiệu quả tối ưu
5 Với đạo đức học và mỹ học
Đạo đúc học, mỹ học giúp cho việc xây dựng cơ sở phương pháp luận và xác định nội dụng phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục đạo đúc, giáo đục thẩm mỹ cho trẻ mẫm non,
“Tóm lại: Giáo dục học mầm non có mới liên hệ chặt chẽ với "nhiều khoa học khác nhau và đựa trên các thành cựu nghiên cứu, về con người cöa các ngành khoa học, giáo đục hoe miim non đã từng bước hoàn thiện lý luận khoa học của mình và ngày càng đem đến hiệu quả cao cho công Lắc bảo vệ, chăm sốc và giáo đục, em,
IV, PHUONG PHÁP NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
Giáo dục học mẫm non là một khoa học có đối tượng, nhiệm vụ và hệ thống phương phấp nghiên eu cia mình Khi nghiên, cứu giáo đục hộc mầm non với tự cách là một chuyên ngành của giáo dục học, chúng ta cần sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục hổi chung, nhưng xuất phát từ đặc điểm của đổi tượng phải đặc biệt chủ ý một số phương pháp sau:
1Phường pháp quan sắt sư phạm
Quan sắt sự phạm là phương pháp thu thập các thông tỉn về đổi tượng nghiên cứu bằng cách tri giác có chủ định đổi tượng và các yếu tố iên quan đến đổi tượng
Trang 16Phuong pháp quan sát sử phạm trong giáo đục mầm non được phân thành các loại như sau:
~ Quan sit trực tiếp ~ quan sát gián tiếp ~ Quan sát toàn diện ~ quan sát cổ hổ - Quan sất lâu đài ~ quan sát thời gian ngắn - Quan sất phát biện - quan sát kiểm nghiệm
Muốn quan sất đạt hiệu quả cao cn đầm bão những yêu cầu: ~ Xác định mục đích quan sát rõ ràng (quan sát để làm gi, ~ Xây đựng kế hoạch, tiến trình quan sắt,
~ Chuẩn bị chủ đáo về mọi mật: luận, thực tiến, các phương: tiện cần thiết có liên quan đến mục đích quan sit
~ Tiến hành quan sát cẩn thận và có hệ thống
= Ghi chép khách quan, chính xác (các sự kiện, hiện tượng, số liệu đồng như đối tượng bộc lộ,
Lamu git ti iệu quan sát phải cẩn thận và để sử dụng "hướng pháp quan sát sự phạm có khả mang thu thập được nhiều tài iệu cụ thể, sinh động, tự nhiên, làm c sỡ cho quá trnh, tr duy khoa học, Song đây là phương pháp phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người quan sát, nếu người quan sát không được trang bị những trì thúc cần thiết và kỹ năng sử dụng phương pháp, ny thì sẽ dẫn tối tình trạng tài liệu thu được thiểu khách quan, "không đầm bảo chất lượng
3 Phương phẩp trở chuyện (đầm thoại)
Trang 17‘Vidy: Tro chuyén wi giáo viên, trồ chuyện với trẻ em, “Trồ chuyện được phân thành các loại sau đây ~Trồ chuyện trực tiếp ~Trờ chuyện gián tiếp ~ Trò chuyện thẳng ~ Trở chuyện dưỡng vùng, - Trồ chuyện bổ sung: ~ Trồ chuyện đi sâu ~ Tyờ chuyện phất hiện ~ Trỏ chuyện kiểm nghiệm
“Tuỷ theo mục dích, điều kiện, hoàn cảnh và đặc điểm của đối tượng mà vận đọng các hình thức trò chuyện cho phù hợp
"Khi trở chuyện, muốn thu được tà iệu có chất lượng phải tốn trọng các yêu cầu:
+= Xác định rõ mục dịch yêu cầu,
= Cain tim hiểu người đổi thoại để lựa chạn cách trò chuyện cho phò hợp (hiểu tính cách, hứng thú, năng lực, khí chất, hoàn, inh.)
- Quá trình trò chuyện phải cổ ¥ thie khéo Igo lái câu chuyện ào đúng mục đích, tránh trần lan làm long chữ để
- Cần tạo Không khí tự nhiền, thân mật, cới mổ trong khi trở chuyện Không nhất thiết phải ghỉ chép các cu trả li của đổi tượng
"hông vấn công là một đạng côa đầm thoại, các cầu hồi phải chuẩn bị trước và được bồi theo một trình tự nhất dịnh, các cầu trả Tả cần được gỉ chếp một cách công khai Trong phòng vấn người a đăng cả phương tiện kỹ thuật hiện đại như máy ảnh, mấy ghỉ âm hoặc ghỉ hình để gồữ lạ tử liệu nghiên cứu
Trang 18
“+ Phương pháp điều tra
"Điều tra là phương phấp dùng một số câu bồi nhất loạt đặt ra cho một số lượng đổi tượng được nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến ccủa họ về một vấn để nào đó,
-Ý kiến trả lời có thể được iết ra hoặc trình bày bằng miệng do "người điều tra ghỉ lại
iu tra e6 thể phân lại như sau:
- Điều tra thăm dò (câu bồi rộng và nông) nhầm thu thập tài liệu ð mức sơ bộ về đối tượng
~ Điều tra đi sâu (câu hỏi hẹp và đi sâu) nhằm khai thác sâu sắc một vài khía cạnh nào đó củn đổi tượng nghiên cấu
- Điều tra bổ sung nhằm thụ thập tài liệu bổ sung cho các phương pháp khác,
(Can et vào mục dịch, tính chất của việc điều tra, người ta có thể sử dụng nhiều dạng câu bôi Khác nhau,
+ Câu hồi “l6ng” là những câu hỗi só kèm theo phương án trả lời, Người được trưng câu ÿ kiến có thể lựa chạn một hoặc vài ba phương án phù hợp với nhận thức của mình
+ Cu hi “mà những câu bồi không có sẵn phương án trả Bi và người được trưng cầu ÿ kiến tự trả li
Sit dung phương pháp điều tra có thể trong một khoảng thời sian ngắn thu thập duge ý kiến của nhiều người ở một phạm vỉ ông, tuy nhiên độ tin cậy của tài liệu thu được bị hạn chế bối vì nó phụ thuộc vào chủ quan côa người trả li
"Để có tài liệu tướng đổi chính xác phải diều tra nhiều lẫn và đầm bảo số lượng người được hỏi đủ lớn Các câu hôi cần xây dựng theo một hệ thống, chúng ràng buge lẫn nhau, kiểm trừ lẫn nhau
Trang 194 Phuong phiap tng kết kinh nghiệm giáo dục
“Tổng kết kinh nghiệm giáo dục là phương pháp đi từ thực tiễn giáo đục, dùng lý luận phần tích thực tiễn, từ phân tích thực tiễn mà rút ra lý luận
"Trong khoa học giáo đục nối chung và giáo dục học mẫm non nối riêng tổng kết kinh nghiệm, tức là đồng cơ sở ý luận của chủ nghĩa Mác-Lônin, đường lối quan điểm giáo dục của Đăng, dùng trì thúc về khoa học giáo dục mẫm non và các khoa học khác để ‘tim hia, phân tích, đánh giá các kinh nghiệm có tác dụng tích cực trong thực tiễn giáo dục, từ đó rút ra những bài học mang tính lý Toận, lý luận đó được chỉ đạo trở lại thự tiễn giáo dục
-Ví dụ: Kinh nghiệm phòng chống trẻ suy dinh dưỡng ö trường ‘maim non; kinh nghiệm huy động trẻ 5 tuổi đến lớp mẫu giáo; kinh "nghiệm của các điền hình tiên tiến trong công tác chăm sóc giáo cdục trổ; kỉnh nghiệm quân lý của hiệu trường trường mẫm non,
Thi sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục cần đâm bảo một số yêu câu sau
~ Phát hiện, xác định đúng đổi tượng nghiên cứu
“Tứ là những kinh nghiệm có thật và đang tổn tại chứ không phải những dự định sẽ làm hoặc đã làm nhưng chưa tái mức gọi là kinh nghiệm Muốn vậy phải kiểm tra kỹ và đánh giá chính xác, "hiệu quả đã đạt được do kinh nghiệm mang lại
- Khi thu thập, xử lý các tải liệu phải hết sức khách quan, "Muốn vậy phải thu thập thông tìn từ nhiều người và bằng nhiều phương pháp khác nhau như: phương pháp trò chuyện, phương, pháp quan sát, phương php diéu tra
Trang 20dlink va phát triển, đồng thời phải đem ứng dụng vào thực tế để “nhân” kảnh nghiệm bằng cách chỉ đạo điểm hoặc thực nghiệm koa bọc,
5 Phuong pháp nghiên cứu sẵn phẩm hoạt động
"Nghiên cứu sản phẩm hoạt động là phương pháp tim hiểu con "người thông qua sẵn phẩm do họ tạo ra
`Ví đục Nghiên của sin phẩm nặn, vẽ, xé dân của trễ mẫu giáo 5 tuổi để hiểu đặc điểm và khả năng sáng tạo cũa trẻ Hoặc nghiên cau sin phim của giáo viên mầm non để hiểu về chính họ
hi nghiên cứu sản phẩm hoạt động cần nắm được dây đủ điều kiện và quá trình hoạt động của con người đưa đến sẵn phẩm “Túc là chúng ta không chỉ tìm hiểu con người làm ra cái gì, mà quan trọng hơn là làm như thế nào? Bồi vì các phẩm chất và năng: ục của cơ người thường bộc lộ qua những điều kiện và quá trình Tâm ra sản phẩm
.6 Phương pháp thực nghiệm sự phạm,
“Thực nghiệm sự phạm là phương pháp nghiên cứu một cách chủ động, cô hệ thống một hiện tượng giáo đục nhằm xác định mới ‘quan hệ giữa tác động giáo dục với hiện tượng gião dục cần dược nghiên cứu trong những điều kiện đã được khống chế:
"Nết đạc trưng của phường pháp thực nghiệm sư phạm là nhà nghiên cứu chủ động tạo ra điều kiện nghiên cửu và khi cần thiết cô thể lập lại nhiều lần diều kiện đó
“Thường có # loại thực nghiệm; Thục nghiệm tự nhiên và thực nghiệm trong phòng thí nghiệm,
Trang 21~ Thực nghiệm trong phông thí nghiệm là những thực nghiệm được tiến hành trong diễu kiện khống chế nhằm xác dink: mat định tính, dịnh lượng và bản chất của hiện tượng giáo đục
TPhương pháp thực nghiệm cho phép người nghiên cứu tìm hiểu sâu bản chất của hiện tượng giáo dục để từ đó phát hiện ra cãi mới, nhưng đây là phương pháp đồi hồi sự chuẩn bị công phụ cả về lý luận cũng như công việc và trang thiết bị kỹ thuật kh tiến "hành thực nghiệm, “Thực nghiệm sư phạm o6 thé được tiến hành theo các bước sau đây: Bước I: Xác định được vấn để thực nghiệm với mục dích rõ văng "Bước 2: Nếu giả thuyết và xây đựng để cương thục nghiệm "Bước 3Tổ chúc thực nghiệm Gm et ong vibe: ~ Chọn mẫu thực nghiệm, - Bồi dưỡng cộng tác viên
~ Theo dõi thực nghiệm: quan sát, ghỉ chép, do đạc, "Bước 4X lý kết quả thực nghiệm, rất ra kế luận khoa bọc
Ngày nay khoa học công nghệ phát triển mạnh, nhiều phương tiện kỹ thuật hiện đại được sở dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục Máy vỉ tính là một phương tiện biện đại giúp cho việc xử ý hết quả thục nghiệm nhanh, chính xác và tiện lợi
Trang 22phạm chỉ cô thể dem hủ hiệu quả giáo dục cao hơn hoặc ít rà Xhông gây hậu quả xấu
“Trên đây là những phương pháp phổ biến của việc nghiên cứu giáo dục ạc mẫm non Mỗi phương phếp đều có những ưu điểm, ‘a bạn chế nhất định, Muốn nghiên cứu hiện tượng bay quá bình iáo đục đồi hồi phải biết sử dạng phối hợp đồng bộ các phương pháp trọng một hộ thống thống nhất và thích hạp với vấn để "ghiên cửa để dem lại kết quả khách quan, chính xác và toàn điện
“CÂU HỎI ÔN TẬP gi để tượng của giáo đục họ mẫm nen,
9 Chỉ ra mối quan hệ giữa giáo dục học mẫm non với các khoa học Khác, 3 Hãy phân tíh các phương pháp nghiên cứu của khoa học giáo
Trang 23Chương II
GIÁO ĐỤC MẦM NON TRONG HỆ THỐNG
GIÁO DỤC QUỐC DÂN 1.VỊ TRÍ CỦA BẬC GIÁO DỤC MẦM NON
Giáo dục mẫm nơn là một bậc giáo dục trong hộ thống giáo đục quốc dân Việt Nam, có nhiệm vụ thụ hút trẻ từ 3 tháng đến 72 tháng tuổi, tạo thành một quá tình giáo đục thống nhất, liên tục cho trẻ mẫm non,
Voi chi thị 158/CP của Hội đồng Chính phủ ra ngày 12/9/1966 Về “Công tác giáo dục mẫu giáo nhằm giáo dục trẻ bằng cách tổ chúc vui chơi mà giáo dục các chấu những đức tính tốt, chăm sóc súe khoŠ, tập cho chấu vữa chơi vừa học, chuẩn bị cho các chấu vào trường phổ thông Giáo dục mẫu giáo tốt, mở đầu cho một nền giáo dục tốt, đã xác định xô vị trí và tâm quan trụng cũng như mục tiêu cña bậc giáo đục mắm non Từ đó đến nay, ị trí của bậc giáo ‘due mẫm non ngày càng được coi trọng và xác định rõ răng Nó là bậc giáo đục mổ đầu trung hộ thống giáo đục quốc dân Việt Nam, "khâu đầu tiên của quá trình giáo đục thưởng xuyên ch mọi người “Trềö lớa tuổi mẫm non là thối kỳ mã sự tăng trưởng về cơ thể và phất tiễn trí tuệ, tình cảm, xã hội diễn ra rất nhanh, Có thể nối đây là thời kỹ tăng trưởng và phát triển nhanh nhất so với các sini đoạn eau này của cuộc đồi con người, Những thành tựu kheo
Trang 24
học nghiên cứu về öể em che thấy : Có tới 50% sự phát triển trí tuệ của con người được diễn ra trong lúa tuổi từ bào thai đến 4 tuổi 8 tuổi đến 8 tui đạt được 20% nữa và tiếp tục hoàn thiện đến tuổi trường thành nhưng tốc ộ chậm dẫn sau 18 tuổi (Phạm ‘Mai Chi, “Thong in koa he io diy số 1/1990),
TLúa tuổi mẫm non cũng là thời kỳ mà nhân cách bất đâu được ình thành, tay chưa được hoàn toàn định bình nhưng đã có cơ sở tương đổi ổn định cho việc iếp tục phát triển và hoàn thiện, Các sông trình nghiên cu về tâm lý họ cho thấy những nết nh cách ‘9 bin trong nhân phẩm trẻ được hình thành chính trong thời kỳ “này và thường ảnh hưởng đến dạo đúc mai sau của tẻ Nhà giáo đục Nga Usinsky di nói: "Tĩnh tỉnh của eon ngưôi hình thành chính trong những năm thở ấu, cái gì đã khác sâu cá tính thời đó thì nó sẽ ăn sâu một cách chật chế như thiên tính thứ 7 Hay là bà Crapkaia có nêu: "Những cảm giác đu tin thời thơ ấu để lại dấu vốt suốt đồi, cho nên ngay từ buổi đầu ta phải thận trọng trong việc dạy trẻ, nếu ta muốn giáo đục một cách đúng đến lớp dca chit nga Cong sin”
"Tuổi mẫm non cũng là thời kã trẻ rất nhạy cảm với mọi tác động bên ngoài do đồ trong việc giáo dục, người ln có ảnh hưởng, to lồn đến sự phất triển của trẻ Nếu người lớn chăm sóc, giáo đục trẻ một cách chủ đáo sẽ có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển “của rễ và ngược hi, những sử lâm trong giáo đọc trẻ th khó mà sửa chữa được Như vậy, ở lứa suổitmẫm non, trẻ đạt được những thành kựu tương đối lớn vể tang trưởng và phát triển, những thành đạt này có ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển mai sau của đóa tỏ Trẻ cổ tính nết tối hay xấu (ngoan bay hư), năng khiếu cổ nây nở hay Không sẽ ẽ ảnh hưởng quyết dịnh đến các
Trang 25
ito due mit non cin gép hin chusdn bi cho trẻ vào trường tiểu bọc Trong thôi gian ở trường mẫm non, trẻ được chuẩn bj vE Mực, đạo đúc, trí tệ, „ đặc biệt được chuẩn bị về những kỹ năng, thới quen cần thiết cho hoạt động học ập là hoạt động chủ đạo ở trường phổ thông Thực tổ đã chứng minh những trẻ được qua trường lớp mẫu giáo thí khi và lớp một tiếp thu "nhanh bơn; có những kỹ năng và thối quen học tập tốt hơn vã kết qu hoe tap cao hon so vt tng tr không quả học mẪU gián
mọi mặc
Do đó giáo dục mắm non giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp giáo đục con người
Giảo dục mắm non là một bậc giáo dục mang tính tự nguyện + 'Nồ chỉ phát triển tất khi trong xã hội, mọi người nhận thức được ding đắn vị trí của bậc giáo dục mẫm non và tự giác thực hiện nó Muốn vậy có 2 nhân tố quyết định:
~ Công đồng phải nhận thúc rõ vai trò của giáo dục trong sự nhất triển xã hội, vai trơ cưa giáo dục trong quá trình hình thành nhân cách con người, đc biệt ]àð la tuổi mẫm non, để tiến hành “sông tác giáo đục một cảch khan học, cố mục đích ngay ở lứa tuổi ‘mim non, nhằm tạo dựng những nổn tảng ban đầu vững chic, đăng đắn cho quá trình phát triển sau này của con người
Trang 2611 - SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH BẬC GIÁO
ĐỤC MẦM NON *°
~ Trước cách mạng tháng Tâm: Dưới thời Pháp thuộc, việc chăm sóc giáo dục trẻ nhỏ không được coi là công việc chung của xã hội Trẻ em hoàn toàn do gia đình phụ trách Những gia định khá giả thường nuối vú em để trồng con cái, cồn phần đông các gia đình bỏ mặc con cái cho ông bà chăm sóc, hoặc đứa lồn trồng đứa bế, Thời bấy gi ngay cả những thành phố lớn như Hà Nội, Sài Gan cũng chỉ có một vài cơ sỡ nuôi trổ mang tính chất cứu tế, từ thiện như tri trẻ mổ côi phố Hàng Bột (Hà Nộ), trạ tế nh và một vài lớp mẫu giáo chủ yếu phục vụ cho oon em người Pháp và con em nhà giàu có quyền thế
- Sau Cách mạng tháng Tâm 1945 thành công: Chỉ sau, `kbi Tuyên ngôn độc lập tuyên bố được 8 ngày, nhà nước Việt Nam cdân chỗ cộng hoà dã có quyết định mở ấu tr viện, nhà Bảo Anh, "nhà Dục Ảnh”, Theo sắc lệnh số 6, ngày 27-3-1946 do Chỗ tịch "Hỗ Chi Minh ký, Bộ Cứu tế Xã hội thành lập Nha Cứu tế trun ‘wong thuge Bộ, có chúc năng, nhiệm vụ tổ chức và chỉ đạo cụ thể các hoạt động cũa các ấu trĩ viện, nhà Bão Anh và nhà Dục Anh “Tiếp đó, Hiến pháp nam 1946 ghỉ rõ “Nhà nước bảo võ quyền lợi ccủa những bà mẹ và trổ em, bảo đảm phát triển các nhà tẻ và viên tết
Trang 27Niiy 10-8.1946, fe lenh 9 146SL đạt ảnh những nguyên tắc có "ân của nên giáo dục mới, trong đồ chính thức hình thành bậc họ ấu tuấ, Điều 9 của sắc lạnh gỗ rõ “Bậc học ấu ĩ nhận giáo dục trẻ em dưới tuổi và sẽ tổ chứ tuỷ theo điều kiện do Bộ Quốc gia ấn định
Đổi với nhà trẻ, cuối năm 1962, Bạn Bảo vệ bà mẹ và trẻ em trung ương và các cấp được thành lập, đã đứng ra tổ chức, chỉ dạo các nhóm trẻ Năm 1971, Ban Bảo vệ bà mẹ chuyển thành Uỷ ban Bảo vệ bà mụ trẻ em trực thuộc Hội đồng Chính phủ, đánh đấu một bước ngoặt quan trong trong công tác quản lý và chỉ đạo hệ thống nhà trẻ
Đổi với mẫu giáo, năm 1950, Ban mẫu giáo được thành lập, đến năm 1962 chuyển thành Phòng mẫu giáo Đầu năm 1966 “chính thức thành lập Vụ mẫu giáo, đồng thời mẫu giáo được coi Tà một trong bốn ngành học thuộc Bộ Giáo đục” (mẫu giáo, phổ thông, sư phạm, bổ túe văn hoá)
- Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc (30 - 4 -1978), việc quần lý các nhà trễ ð miền Nam tam thai do Hội Liên biệp phụ nữ Việt Nam phụ trách Đến năm 1871, Uỷ bạn Bảo vệ bà mẹ trẻ em mới chính thúc được tiếp, cquân và chi đạo hệ thống các nhà trẻ thống nhất trong cả nước, Đối với trường, lớp mẫu giáo ở miền Nam thi Bộ Giáo đục trực tiếp quần lý ngay từ đầu
Đến năm 1987, Uỷ ban Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ em nhập vào Bộ Giáo dục, Tữ đó ngành Giáo dục mẫm non bao gồm hệ thống nhà trẻ và trường mẫu giáo được hợp nhất làm một, do Bộ Giáo dục thống nhất quân lý và chỉ đạo
wae bậc học mẫu gáo gây Hy
Trang 28Dudi sự chỉ đạo thống wht ede BO Giáo dục, ngành giáo dục mắm non không nating được cũng cố và phất triển cả về số lượng lần chất lượng, đấp ứng được yêu câu của đất nước
TI NHIỆM VỤ CỦA BẬC GIAO DUC MAM NON
tong giai đoạn hiện nay, bậc giáo dục mắm nơn có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
1,Thụ hút ngày càng đồng đâo trẻ trong độ tuổi (0 = 6 tuổi) vào các loại bình cham sóc giáo dục trẻ thích hợp, trong 46 nang cốt là các nhà trẻ, trưởng mẫu giáo để thực hiện mục tiêu chăm sóc - giáo đục trẻ trong độ tuổi ma Hộ Giáo dục đã qui định trong quyết định 55." với chất lượng ngày cảng cao,
3 Tuyên truyền và hướng đẫn _công tác nuôi đạy con theo khoa học cho các bậc cha mẹ, phô phần những tập quần Ine hau, phân khoa học trong việc chăm các giáo dục trẻ Cổ vũ toàn dân cham súc, bảo vệ và giáo dục trẻ theo các điều khoản của Công ước quốc tế về quyền trẻ em (năm 1990) và Luật "Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” (của nước tạ năm 1891), quan tâm đến trề có hoàn cảnh khó khan ở tuổi 43, Phit huy ảnh hưởng của mình thông qua việc tác động vio công tắc nuôi dạy trẻ trong gia đình, kết hợp chật chẽ cuộc vận động kế hoạch hoá gia định vi phong trảo nuôi con khoẻ day con ngoan, gia định văn boã mới, nhằm góp phần dâm bảo "hạnh phúa, nang cao van hoá gia định và tăng năng suất lao động Xã hội
Trang 29TN-MMỤC TIỂU CỦA BẬC GIÁO DỤC MẦM NON
‘int nành bày ä phẫn dụ cương, mục dch gáo đục à nổ hình hân cách tổng thể của mẫ họ ánh mà nhà trồng cần ạt được nhằm đip ứng yêu cầu của xà hộ trong một đa đoạn ch sử cụ thể, Mục địch sto dye noi chung, duce thục hiện từng phân, từng mớc dộ ở từng lứa uổ, từng cấp học qua mi gi dean phat tin nit ịnh của mỗi nưỡi "Mục dich giáo đạc để racho mỗicấp hạ co tùng hai dan phát tiển của học ảnh thường được gã là mục dấu giáo dục Chẳng bạn:
Mặc tiêu áo dục mm hơn, mục tiêu gấp đực phổ thông
Mặc tiểu giáo đục mắm non dược xác định cân cứ vào mục ch của nến giáo dọc Việt Nam cân cứ vào xu hướng và đặc điểm phát tiển sinh và tâm lý côn trẻ r0 đến 6u Đồng thờ căn cũ vào những yêu cầu sẵnthi chuẩn bịcho rẻ vào phổ hông đư thuận k và tiếp thú cóchơn Jpeg thins tas Khan oo wg dục tr em trên thế gi
‘Mc tga giáo đục mầm non đượ thể hiện thành mục tiêu chưng và nhồng yêu cầu o bản để hất biển nhân cách mà trẻ đến Buổi trön phải dạ dư:
1 Mye tiéu chung
“Hink thin dé nbdng 088 di tn a nsec oon ng mới HCN Vige Nan ~ Kh mạnh và nhanh nhẹ, ch phát rin ha a, di - Giàu lông thương, it quan tâm nhường nhịn giúp đỡ những i ging Gố mẹ, bạn bồ, c giúo.), thật thả lễ phép, mạnh dạn hẳn nhiên = Yeu thi ei dep bit gt ine đẹp Và mong muốn tạo r ci dẹp xăng quanh
Trang 30đụ: Quiịnh mục ti, kế hoạch đào tạo củn nhà trẻ, trường mẫu go - 1890),
` Những yêu cầu cần đạt đối với trẻ từng độ tuổi trong lứa tuổi mim non,
“Trên ly à mục iêu chung = mục tiêu khái quát đến cuỗ lúa tuổi mắm nan trẻ phải đạt được Mục tiêu khái quất này được cụ thể bai thành những yêu cầu e bản các mức độ khác nhau mà trẻ từng độ tuầ
cẩn dạt đất (6 tháng, 12 thing, 18 thing, 24 tháng Đổ thắng đế Ö tuổi trờ), “Căn cử vào hoàn cảnh, đều kiện hát triển nh tế - xã hộ của địa hướng các nhà trỏ, trưảng mẫu giáo từng bước thự hiện những yêu cầu, ti thiểu tiến lên thợ hiện các yêu cầu chuẩn tem "Quyết "Bộ Giáo dụt qui định mục tiêu, kế hoạch đào tạo của nhà trẻ - trường mẫu giá) Ti ậu hư hành nội bạ Hà Nội 1980 định 56 của
.Y.CÁC LOẠI HÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
"Hiện nay nước ta có nhiều kại hinh GD mắm non, đồ "Nhà trẻ trường mẫu giáo,
"Nhà trẻ trường mẫu gio bựp nhất “Các ki hình giáo dục mẫm non khác
1 Nhà trẻ, trường mẫu giáo
Trang 31"Thao qui định của Bộ Giáo dục nưốc ta, mỗi nhóm trẻ tối da là 30
chúu, mỗi cô nuôi dạy trẻ phụ trách 6cháu Nhà tr có nhiều lại tuỷ điều
"kiện và hoàn cảnh cụ thể đó là:
"`
= Nha trẻ theo bu (sáng hoặc chiểu) buổ trưa trỏ về với mẹ ~ Nhà i theo ca (theo ca lim việc của mẹ hoặc xí nghiện)
~ Nhà trở theo mùa, vào thời điểm mà cha mẹ tập trung lao động sản xuất
~ Nhà t tập trung trổ thuộc nhiều nhóm lúa tuổi khác nhau, lợi nhớm tệ này thường ð mui cósố rêft
Trang nẫu giá tp nhận tš 36-2 ángtuà de hia in cc 4m:
"Mẫu giáo bé (6 -48thánô "Mẫu giáo nhô 48-60 tháng) "Mẫu giáo lớn (61 ~72 tháng "Tw md gio de chí thành lớp số rẻ qui địnhtổi đa cho cc ớp là: 2B đi với lớp bế 0ê độ viilổp nhã 5đ viilØplứn "di không có iu kiện và stb qu thì có thể thành lập lp ghép (gốm các độ tu,
"nông mẫu giáo cũng có nhiều kiểu: 1 buổ, cả ngày
Trang 323 Cáo loại hình giáo dục mắm non khác
Tiện may, do hoàn cảnh tùng dịa phương, từng ga đình nên ngài ai hình nhà rẻ, trường mẫu giáo trớn, ngành học mắm non côn có các Jogi hình chăm sóc giáo dục ẻ khác Đó là:
.Lậy mẫu giáo 5 tuổt Dành cho tr em 5 tu chứa qua mẫu gio bé, nhũ Mục dệh là chuẩn bị co trẻ chưa qua mẫu gáo những phẩm chất và năng lực cắn thiết để trẻ ào bạc phổ hông đượ thuận ký, Có bại lập mẫu giáo 5 tuổ:
+38 tuân
-+Lấp88 bu Ô những vùng khó khăn)
“Các lớp mẫu gio tuổi này được giáo dục theo chương bình côa Bộ (igo dye - Bao to qui định và được thực hiện theo phương thức phường, php go dye mim nos,
Nim td gia dink: Diy là những nhóm tổ dưới 6 td ge châm, ‘ego du tai gia din, do một người boặc một nhóm ng ing ra
chữ: én si tha thu gta ng tring tev ng od nut ts "Nhâm tủa ảnh thưởng dược ình thành ởkhu phố thịtrấn “Từ năm 1987, Bộ Go dục có chủ trương tùng buốt quân lý các "nhôm tủ gia ịnh nhằm nâng cao chất lượng chăm sốc giá dục tr, tiên e982 đồ tờg buốt mổ rộng các nhóm trổ nhằm dip ứng nhủ cầu của các
cha mẹ
“Ttong “Hướng đẫntổ chúc nhóm ga dink”, BS Gio de qui dink: ++ MG nha gin din i da Kg qui 10 Ri dw 18 thắng 1 nuôi không phục vụ quá 3 rẻ
+ Ngai trồng trẻ là nguờ tự nguyện, được Liên hiệp phụ nữ chấp, nhận và g0ithiệucbocác bậc cha mẹ
++ Ne ding mat cite nim gia din phải tự gi quyết có ì vặt chất tối thiểu hue wu ve evan ss, muối dưÖng giáo dục trổ vi sự
Trang 33stp Ki cn chit ba UY ban nhân dân địa phường tổ chức Hộ liên "hiệp phụ nữ ở cơ sở và phòng giáo dc địa phương)
“+ Nev tring ti phi chịu sự hưng dẫn, kiển tr vể chuyên môn, của các phòng giáo dục và phìng v tế địa phương, đượ dự các lớp bối chữngnghệp vụ đượccung cấp những ti lệu hướng dẫn về huyền món, ‘Xu ti ign may à đa đạng hoá các lại ình giáo dục mắm nơ cổ các ng chính qu, phi chính qui, công lập, dân lập, bự thục nhóm trề sa định, lập mẫu go gìn định, nhằm thục hiện chỉ iêu phát triển đến
"năm 2000 là
"Huy động trổ từ đến 2u vào nhà trề mỗi năm tầng từ0 3 đến 196 số trổ trọng độ tu so vi năm trước Trỏ từ 3 đến 5 tưổ được huy động đến trường lâp mẫu giáo mỗi năm tăng từ 1 ~2% sốtrẻ trọng độ tai so vối năm trước, Bảo đâm thụ hát khoảng 179 số tr 2 eu vào nhà bể, khoảng 40% số rẻ 3 - 5 tuổi vào mẫu gián, 70-90% a tn ð tu vào các ki hình giáo dục mẫu gáo chuẩn bịcho vào lớp 1 tiển bọc
Trang 34
Chuong II
NGUYEN TAC GIÁO DỤC MẦM NON
1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TANG TRUONG VA PHÁT TRIỂN
CỦA TRẺ
‘Theo quan dim vy pt rn en trẻem )
1h kin thing qua 2 qu teins ng tring va pte ‘Tang tring I quá tn trong cheb psn ca ct ge thay 8 aS do ach tht, shame
Phát triển là quá ih trong do hn anh va ns tiện, đã dango, hit cc ch ing ein om ne như tr lần hợt hết đã chạy biế nữ, bitsy ng và sựphát biển mangíthtổng ti
Ti quá bình rên khác biệt nhau nhưng phụ thuc vào nhau và <n ra trung suế quá nh ln tạ bể phần ng, thí íng vũ những iểniệnbẩm nh và những diều kiện của mồi trường sống
2 Nhin ing quit, moi đến tuân theo mộ "sĩ đổ" vi những gai đạm tăng trưng và phát triển nhất dnh wE mặt e thể (uøng, rồng chiến ao, cần nặng năng lự vận động: ấy bà địchạy,) và về mặt tâm
Trang 35lực, một chúc năng tương ứng mới có cơ sô để hình thành Như vậy, phải đến một dộ tuổi nào đó trẻ môi có thể học dị, học ni học viết,
3 Sự tăng trưởng và phát triển cöa trẻ duge coi 1a binb thường, khi nổ chỉ chônh lệch trong một giới han cho phép với chỉ số, biểu đổ tướng ứng của từng độ tuổi, giữa các Tinh vue tăng trường và phát triển phải cân đổi, nghĩa là giữa cân nặng và chiều cao, giữa sự phát triển về tâm lý và sự phát triển về vận động phải không mất cân đổi Sự cân đối (hài hoà) là yêu câu hàng dầu của sự tăng trưởng và phát triển lành mạnh của trẻ
4 Tuy tất cả trổ em déu tuân theo một sơ đổ tăng trưởng phất triển, nhưng mỗi trẻ lại tang trưởng và phát triển một cách riêng biệt, tuỹ thuộc vào nhân tố di truyền và bẩm sinh, vào hoàn cảnh sống và sự giáo dục của gia định, của cộng đồng Mỗi trẻ là một cả thể đơn nhất, không trẻ nào giống trẻ nào 5 Trề phát triển, vươn lên dat những tiến bộ, những năng lực mới Khi có nhu cấu thôi thúc Chẳng bạn trở ham tập đi không chỉ vi cơ bắp đã cứng rấn mà còn do nhu cầu mổ rộng diện tiếp xúc với môi trường xung quanh, không có nhủ cầu đó trẻ sẽ chậm biết ngồi và cơ bắp cũng chậm cứng cấp
Trang 36so từ khi mới ra đôi đến cuối tuổi mẫu giáo thì chiều cao của trẻ tang chững gấp đôi, cân nặng gấp 6 lần, vòng dẫu đã dạt 9/10 "mức khi hoàn toàn trường thành, Từ chỗ trẻ hầu như chưa biết sĩ đến chỗ trẻ đã thụ hoạch được số vốn ngôn ngữ, kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đủ lớn, đã để bất đầu vào trường tiểu học Trong quá tình tăng trưởng và phát triển, trẻ rất nhạy cảm vôi mọi tác động bên ngoài, sức để kháng yếu, nhất là lứa tuổi nhà trẻ, trẻ để mắc bệnh tật
Sự tăng trường và phát tiền của trẻ còn có tính mềm déo, dễ hổi phục Những thiếu hụt hoặc những cái trội cũa sự tăng trưởng và phát triển đều có khả năng tích tụ lại, nhưng nếu có
sự can thiệp cham sóc, giáo dục thích hợp kịp thời sẽ có thể giúp
trể tầng trưởng và phát triển cân đổi, bình thường Chẳng hạn trẻ không ăn đũ chất kéo đài, những thiểu hụt về định dưỡng số tích tụ lại, gây suy đình dưỡng, nếu kịp thai cải hiện chế độ ân ống đây đù, trẻ sẽ được phục hổi và phát triển một cách bình thường, Về tình cảm, trí tuệ cũng có hiện tượng tích tụ và phục "hổi tướng tự
1I- NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC MẦM NON
1 Khái niệm nguyên tắc giáo dục mắm non
Nguyên tắc giáo dye mdm non là những luận điểm cơ bản có tác dụng chỉ đạo việc lựa chọn nội dung, phương pháp, bình thức tổ chức giáo đục nhằm đạt được mục tiêu, nhiệm vụ của ngành học mẫm non
Nguyên tắc giáo dục mẫm non được tổng kết từ thực tiễn của công tác giáo dục mẫm non trong nhiều năm qua có tác dụng chỉ đạo hành động Vì thế, để quá trình giáo dục mẫm non đạt hiệu quả, đôi hỏi những người làm công tác giáo dục trề
Trang 37
‘mdm non phi tain theo những nguyên tắc dưới dãy 2, Hệ thống các nguyên tắc giáo dục mầm non
Các nguyên tắc giáo dục mắm non được xác định dựa trên - Căn cử vào mục đích cña nn giáo đục Việt Nam và mục tiêu chung của ngành học mẫm non (đã trình bày ở trên)
ˆ Căn cứ vào bản chất của quá trình giáo đục là quá trình s6 mục dích, cô kế hoạch hướng vào việc xây dựng nhân cách theo yêu câu của xã hội - Căn cũ vào đặc điểm lúa uổi của trẻ Trẻ ô giai đoạn tăng trường và phát triển mạnh về mọi mặt (hế chất, trí tu, tình căm, xã hội.), những côn xất nơn ni, đi hỏi cần có sự châm, óc, nuôi dưỡng, giáo đục tỉ mử chu đáo Mặt khác, sự phát triển của tề diễn ra không đồng đều, mỗi thời kỹ có những đặc điểm, phát triển ng, do đồ cn có sự chăm sốc, giáo dục phù hợp = Đồng thời cân cử vào việc tổng kết những kinh nghiệm hành công trong công tác chăm sóc giáo đục trễ các nhà trả trường mẫu giáo những năm qua
Dua trén những cơ sở đó, trong thực tiễn giáo đục mắm nơn đđã hình thành một hệ thống các nguyên tắc sau:
21 Giáo đục mấm non cần đâm bản nh mục đích
Trang 38cuc sống của mình Nhưng để đạt được mục đích do, tránh ti hành một cách vô ép, cứng nhấc mã phải có những phương pháp, biện pháp chăm cóc giáo dục lĩnh hoạt, mém déo phi hop Với đặc điểm sinh lý và tâm lý lứa tuổi để trẻ luôn được hoạt động títh cực trong trạng thái thoải mái, vui vẻ, phát triển hài hồ nhân cách cơa mình "Đồng thời trong quá trình chăm sóc giáo dục tr, phải tôn trọng rể, thương yêu trẻ như con em của mình,
-33 Đảm báu cân đổi giãn châm sác và giáo đc trễ
“Trẻ em lồn khôn thông qus hai quá trình tăng trưởng và phát triển, hai qúa trình này tuy khác biệt nhau nhưng có mối ‘quan hệ phụ thuộc nhau, tác động qua lại với nhau Một đứa trẻ "khoẻ mạnh thường hẳn nhiên, hoạt bát, thích vận động, thích "xụe xạo tÌm hiểu thế giới xung quanh, thích tiếp xúc và thiết lập mối quan hệ với mợi người gẫn gũi xung quanh Ngược lại, "những đúa trẻ ấm yếu, bệnh tậtthĩ thường khếc lóc, buổn bã, ít "hoạt động, không thích giao tiếp với mọi người xung quanh
Do dé điều quan tâm trước hết trong nhà (rẻ, trường mẫu 0 la phii bio đảm cân đối giữa bảo vệ, nâng cao sức khoổ và phát triển các mật vận động, tâm lý, xã hội của rể, Nghĩa là một mật phải chủ ý đến chăm sốc về sức khoŠ của trẻ như chế độ dinh đưỡng, chế độ sinh hoạt hàng ngày (ân, ngũ, vệ sinh) theo thời tiết, đến việc tạo ra mỗi trường ấm cúng, an toàn, ngân nấp cho cuộc tống của trẻ và cả việc bảo vệ, phòng chống khám bệnh kịp thời cho trẻ để tạo điều kiện phát triển tốt về thể lực cho trẻ Mặt Khác phải chủ ý đến việc đạy dỗ giáo dục trẻ nhự: tổ chúc các hoạt động phong phủ, đa dạng nhằm đáp, vũng cũng như kích thích, khối đậy nhủ câu phát triển về tâm lý = xã hội của trẻ Như vậy, sẽ góp phần tạo ra nến tảng nhân
Trang 39
sách va khoế mạnh, vữa uyển chuyển, đẤy súc sống cả hể chất lấn tỉnh thân, Do đó trong công tắc châm sc giáo dục trễ mắm on phải đâm bảo cân ổi giữa nuôi và dạy, tránh oi nhẹ mật ào: nuôi để dạy trẻ và dạy trễ trên cơ sở nuổi dưỡng chăm sóc A bio xệtrể ca, Một thiểu họ vể mật nào đều có thỂ gây ra những ảnh hưng tiêu cực đến sự tũng trường và phát triển "hôn mang tính tổng thể của trẻ
-2 Tổ hủ cuộ sống tà hoạt động phà hợp cới từng lửa tổ Ở mỗi độ tuổi, mỗi thời kỳ, trổ có những đặc điểm tầng trường và phát triển rất khác bit nhau Chẳng hạn cố thời kỳ trẻ rất nhạy cảm về một chúc năng tâm lý nào 6, tú là tồi kỳ phất cảm về chức năng tâm ý đó, như thờ kỹ phát cm về ngôn gi thi ky phit cim về tình cảm dạo đức ˆDo đó người làm sông tác châm sóc, giáo dụ trẻ phải biết đón trước và đáp ứng Xp Hời những nho cầu tăng trường, phát iển côn trẻ hằng cách chức cuc sống và hoạt động phủ hp vỗ sự tăng trường, phat triển của trẻ Muốn vậy phải xây dụng chế độ sinh hoạt "phù hợp vi ững dộ tuổi và thực hiện nghiêm túc giáp cho trẻ phát triển cân đi cả về thể lục lẫn tâm lý Trong chế độ sinh hoạt hàng ngày côn tẻ phải nắm vũng nội dung phương pháp SỂ chức các hoạt động, đặc biệt là những boạt động chủ đạo để tỂ chúc các hoạt động phù bợp vi lửa uổi về tồi gian, nội dung, phương phip hướng dẫn, mức độ yêu câu Hoạt động chỗ đạo cổa trẻ tưởng năm dẫu là giao lưu cầm xú, năm thứ , thứ 3 là hoot dng wi dé vit, tuổi mẫu giáo là hoạt động vu chi “Chính thông qua những quan hệ, những hoạt động phù hợp với lửa tuổi (heo hoạt dộng chủ đạo) mà các chức nông nói
iêng và nhân cách nói chung của trẻ được hình thành và phát tHIẾn Thang cán honi đãme săm lế học đ thẩm,
Trang 40ton của hoạt động chủ đạo - hoạt động chủ dạo có ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển những đặc điểm tâm lý chủ yếu của trẻ trong giai đoạn đó
Do đó trong giáo dục mẫm non phải biết lấy hoạt động chủ đạo của trẻ làm con đường cơ bản để hình thành và phát triển "nhân cách cho trẻ
344 Đầm bảo cúc tác động đẳng bộ đến nhân cách của trề Nguyễn tắc này dồi bôi những người làm công tắc giáo dục mim non phải biết kết hợp các biện pháp tác động nhằm đảm Đảo hình thành toàn vẹn nhân cách của trẻ Ta thường nổi sự thất triển của trẻ về các mật vận động (năng lục thực biện và phối hợp các vận động), về mật tâm lý (năng lực nhận thức, tỉnh cảm), Về mật xã hội (năng lực quan hộ với người khác )