1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Giáo dục học mầm non năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp

3 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 604,66 KB

Nội dung

Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Giáo dục học mầm non năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

2615

FA

TRUONG DAI HOC DONG THAP DE THI KET THUC HOC PHAN Môn thi: GE4074N - Giáo dục học Mầm non Học kỳ: 2, năm học:2020-2021 Dành cho khối ngành: CÐ; ĐH Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (5 điểm) Anh /Chị hãy phân tích ý nghĩa của trò chơi đóng kịch đối với trẻ mẫu giáo Cho ví dụ minh họa Câu 2: (5 điểm)

Giáo dục thể chất là gì? Anh /Chị hãy phân tích ý nghĩa và nhiệm vụ giáo dục thể chất

cho trẻ lứa tuôi nhà trẻ

Ghỉ chú: Sinh viên được sử dụng tài liệu

TRUONG DAI HQC DONG THAP DE THI KET THUC HQC PHAN Môn thỉ: GE4074N - Giáo dục học Mầm non Học kỳ: 2, năm học:2020-2021 Dành cho khối ngành: CĐ; ĐH Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (5 điểm) Anh /Chị hãy phân tích ý nghĩa của trò chơi đóng kịch đối với trẻ mẫu giáo Cho ví dụ minh hga Câu 2: (5 điểm)

Giáo dục thê chất là gì? Anh /Chị hãy phân tích ý nghĩa và nhiệm vụ giáo dục thể chất

cho trẻ lứa tuôi nhà trẻ

Trang 2

Đáp án môn: GE4074N - Giáo dục học Mầm non Dành cho khối lớp: CĐ; ĐH

Đáp án câu l: (5,0 điểm)

Phân tích và cho ví dụ minh họa đầy đủ các ý:

Ý 1:2.0 điểm Phát triển tư duy cho trẻ: nắm nội dung câu chuyện, tính liên tục của sự

phát triên các sự kiện

Ý 2: 1.0 điểm Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: ngôn ngữ của các nhân vật trong câu chuyện

Y 3: 2.0 điểm Phát triển thẩm mỹ, đạo đức: khi trẻ trãi nghiệm vào chính nhân vật trong câu chuyện

Đáp án câu 2: (5,0 điểm)

Ý 1:1,0 điểm Khái niệm : Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non là quá trình tác động

đến nhiều mặt vào cơ thê trẻ, tổ chức cho trẻ vận động và sinh hoạt hợp lí nhằm bảo vệ và làm cho cơ thể trẻ được khoẻ mạnh, phát triển hài hoà, cân đối, tạo cơ sở cho sự phát

triển toàn diện của trẻ

Y2: 2,0 điểm Ý nghĩa của giáo dục thể chất

Giáo dục thể chất là một mặt quan trọng trong giáo dục nhân cách con người phát

triển toàn diện, nó làm cho con người được phát triên và hoàn thiện về mặt thê chat dé có thê tham gia vào các mặt của đời sống xã hội

Đối với lứa tuổi mầm non, giáo dục thẻ chất là một trong những nhiệm vụ quan trọng

hang dau của gia đình và trường mâm non Đứa trẻ khoẻ mạnh, phát triên hài hoà, cân đối vệ cơ thê sẽ là cơ sở về mặt thé chat dé phat trién toàn diện nhân cách của trẻ sau này

Sự phát triển thể chất của trẻ ở lứa tuôi này đặt cơ sở cho sự phát triển thẻ chất suốt

đời sau này của trẻ, đồng thời nó ảnh hưởng trực tiệp đên sự phát triên tâm lí và nhân

cách của trẻ

Cơ thể khoẻ mạnh giúp trẻ trở nên hoạt bát, hồn nhiên hơn và có những xúc cảm, tình cảm lành mạnh với mình, với người khác và với thê giới xung quanh

Giáo dục thể chất gắn liền với giáo dục trí tuệ cho trẻ Trẻ khoẻ mạnh sẽ thích lao động, thích làm những công việc tự phục vụ mình và giúp đỡ bạn bè người lớn xung

quanh

Như vậy, giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ là rất quan trọng, các bac cha me,

những người nuôi dạy trẻ cân phải đặt giáo dục thê chất lên nhiệm vụ hàng đầu trong quá

trình nuôi - đạy trẻ

Trang 3

- Bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho trẻ Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất của giáo dục

trẻ em lứa tuổi nhà trẻ Nhiệm vụ này bao gồm: nuôi dưỡng trẻ một cách khoa học (nuôi bằng sữa mẹ dưới 6 tháng tuổi, cho ăn đủ chất, đủ ' lượng, hợp vệ sinh và theo một chế độ

sinh hoạt khoa học; chăm sóc hợp lý (tắm, rửa, quần áo, chơi, học ); rèn luyện một cách

khoa học (các bài tập vận động, trò chơi, dạo chơi )

- Phát triển và hoàn thiện các vận động của trẻ Đó là những vận động lẫy, bò, ngồi, đứng, đi, chạy, nhảy và vận động của bàn tay, ngón tay, khả năng phôi hợp thị giác, thính giác và vận động

- Hình thành một số thói quen văn hoá vệ sinh ban đầu cho trẻ Đó là những thói quen ăn

uống, vệ sinh, sinh hoạt (tắm rửa, chơi tập); thói quen tự phục vụ Những thói quen này

Ngày đăng: 17/07/2022, 12:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN