1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Giáo dục học mầm non: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng

75 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Giáo dục học mầm non: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non; Nhiệm vụ giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI Bài giảng GIÁO DỤC HỌC MẦM NON   Giảng viên: Th.s Đỗ Thị Tƣờng Vi Quảng Ngãi, ngày 01 tháng năm 2021 MỤC LỤC MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC MẦM NON 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp giáo dục học mầm non 1.1.1 Đối tượng giáo dục học mầm non 1.1.2 Nhiệm vụ giáo dục học mầm non 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu giáo dục học mầm non 1.1.4 Mối liên hệ giáo dục mầm non với môn khoa học khác 10 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ giáo dục học mầm non 12 1.2.1 Mục tiêu giáo dục học mầm non 12 1.2.2 Nhiệm vụ giáo dục học mầm non 13 1.3 Giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân 13 1.3.1 Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân 13 1.3.2 Bậc học mầm non hệ thống giáo dục quốc dân 15 CHƢƠNG 2: NHIỆM VỤ GIÁO DỤC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON 17 2.1 Những sở khoa học việc giáo dục trẻ em lứa tuổi Mầm non 17 2.1.1 Cơ sở triết học 17 2.1.2 Cở sở sinh lí học 17 2.1.3 Cơ sở tâm lí học 17 2.1.4 Cơ sở xã hội học 17 2.1.5 Cơ sở lý thuyết điều khiển 18 2.2 Một số đặc điểm tăng trưởng phát triển trẻ em lứa tuổi mầm non 18 2.2.1 Quan điểm tăng trưởng phát triển trẻ em 18 2.2.2 Đặc điểm tăng trưởng phát triển trẻ em lứa tuổi nhà trẻ 20 2.2.3 Đặc điểm tăng trưởng phát triển trẻ em lứa tuổi mẫu giáo 21 2.3 Nhiệm vụ giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non 22 2.3.1 Giáo dục thể chất 22 2.3.2 Giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổi mầm non 34 2.3.3 Giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mầm non 44 2.3.4 Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ em lứa tuổi mầm non 55 GV Đỗ Thị Tường Vi Page 2.3.5 Giáo dục lao động cho trẻ em lứa tuổi mầm non 64 CHƢƠNG 3: NHỮNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG VÀ HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ EM Ở TRƢỜNG MẦM NON 75 3.1 Tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ em lứa tuổi mầm non 75 3.1.1 Nguyên tắc tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ em 75 3.1.2 Chế độ sinh hoạt cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ 76 3.1.3 Đặc diểm, đặc thù việc tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ em theo độ tuổi khác 82 3.1.4 Tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo 101 3.2 Tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ 109 3.2.1 Khái niệm ý nghĩa hoạt động với đồ vật cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ 109 3.2.2 Đặc điểm hoạt động với đồ vật cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ 110 3.2.3 Phương pháp biện pháp tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ em 112 3.2.4 Các hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ em 112 3.2.5 Những yêu cầu tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ 113 3.2.6 Đặc điểm việc tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ theo độ tuổi 115 3.3 Tổ chức hoạt động học tập cho trẻ mẫu giáo 124 3.3.1 Quá trình dạy học mầm non hoạt động học tập trẻ mẫu giáo 124 3.3.2 Nội dung hoạt động học tập trẻ mẫu giáo trường mầm non 125 3.3.3 Những nguyên tắc tổ chức hoạt động học có chủ định cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 126 3.3.4 Phương pháp hình thức triển khai hoạt động học có chủ định cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 128 3.4 Tổ chức ngày hội, ngày lễ trường mầm non 133 3.4.1 Ý nghĩa việc tổ chức ngày hội, ngày lễ trường mầm non 133 3.4.2 Một số mục đích, yêu cầu cần đạt tổ chức ngày hội, ngày lễ cho trẻ trường mầm non 133 3.4.3 Nội dung hình thức tổ chức ngày hội, ngày lễ trường mầm non 133 3.5 Tổ chức cho trẻ dạo chơi, tham quan 136 3.5.1 Ý nghĩa 136 3.5.2 Những yêu cầu tổ chức cho trẻ dạo chơi, tham quan 137 GV Đỗ Thị Tường Vi Page CHƢƠNG 4: PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG TRONG GIÁO DỤC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON 140 4.1 Giáo dục gia đình ý nghĩa phát triển nhân cách trẻ em 140 4.1.1 Khái niệm gia đình 140 4.1.2 Khái niệm giáo dục gia đình 141 4.1.3 Phương thức giáo dục trẻ gia đình 141 4.1.4 Ý nghĩa giáo dục gia đình phát triển nhân cách trẻ em 142 4.2 Sự phối hợp gia đình nhà trường việc giáo dục trẻ em 143 4.2.1 Ý nghĩa phối hợp gia đình nhà trường việc giáo dục trẻ em 143 4.2.2 Nội dung hình thức phối hợp gia đình nhà trường cơng tác giáo dục trẻ em 143 CHƢƠNG 5: CHUẨN BỊ CHO TRẺ EM LỨA TUỔI MẪU GIÁO VÀO TRƢỜNG PHỔ THÔNG 146 5.1 Sự cần thiết phải chuẩn bị cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo vào trường phổ thông 146 5.2 Một số quan niệm việc chuẩn bị cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo vào trường phổ thông 147 5.3 Nội dung chuẩn bị cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo vào trường phổ thông 148 5.3.1 Một vài yêu cầu học sinh lớp Một trường phổ thông 148 5.3.2 Nội dung yêu cầu việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào lớp Một 148 5.4 Hình thức biện pháp chuẩn bị cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo vào trường phổ thông 154 5.4.1 Tổ chức tốt hoạt động trẻ trường mầm non 154 5.4.2 Phối hợp chặt chẽ giáo dục gia đình với giáo dục trường mầm non, đó, giáo dục nhà trường giữ vai trò chủ đạo 154 5.4.3 Xây dựng mối quan hệ thống giáo dục trường mầm non với giáo dục trường tiểu học 154 5.4.4 Chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo tuổi khơng có điều kiện đến trường mầm non vào lớp Một 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 GV Đỗ Thị Tường Vi Page MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN Sau học xong học phần sinh viên có đƣợc:  Kiến thức - Có hệ thống kiến thức về: mục tiêu, nguyên tắc, phương pháp, nhiệm vụ chăm sóc - giáo dục trẻ Tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày, hoạt động với đồ vật cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ, vai trị gia đình phát triển nhân cách trẻ việc chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thông - Hiểu phân tích xu hướng giáo dục mầm non giới xu hướng giáo dục mầm non Việt Nam - Vận dụng phương pháp hình thức học vào thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non  Kỹ - Xây dựng tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ trường mầm non - Lập kế hoạch tổ chức hướng dẫn trẻ nhà trẻ tổ chức hoạt động với đồ vật - Tổ chức ngày lễ, hội trường mầm non - Có kỹ giao tiếp xử lý tốt tình sư phạm - Tìm kiếm, chọn lọc thơng tin, thuyết trình làm việc nhóm  Thái độ - u nghề, yêu trẻ, nhiệt tình, cẩn thận, kiên trì việc bảo vệ, chăm sóc, giáo trẻ độ tuổi mầm non - Thái độ đắn, khoa học công tác chăm sóc, giáo dục trẻ, từ rèn luyện nhân cách cho thân mình, phù hợp với nghề nghiệp lựa chọn - Có ý thức tự học, tự nghiên cứu trình học tập GV Đỗ Thị Tường Vi Page Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC MẦM NON 1.1 Đối tƣợng, nhiệm vụ phƣơng pháp giáo dục học mầm non Giáo dục học khoa học giáo dục người Giáo dục học mầm non phận, chuyên ngành giáo dục học Với tư cách khoa học, giáo dục học mầm non phải xác định đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp khái niệm bản, phạm trù giáo dục học Đó tri thức giúp tiếp cận khoa học nói chung, khoa học giáo dục mầm non nói riêng 1.1.1 Đối tƣợng giáo dục học mầm non Đối tượng giáo dục học mầm non trình giáo dục trẻ em từ 0-6 tuổi, tổ chức thực cách có ý thức, có kế hoạch nhằm hình thành trẻ sở ban đầu nhân cách người, giúp trẻ phát triển cách toàn diện 1.1.2 Nhiệm vụ giáo dục học mầm non Giáo dục học mầm non có nhiệm vụ nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề sau: - Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục trẻ em từ 0-6 tuổi - Xây dựng hệ thống nguyên tắc giáo dục mầm non - Tổ chức hoạt động giáo dục sở giáo dục mầm non - Tìm phương hướng nâng cao chất lượng, hiệu trình giáo dục trẻ em Một số định hướng khoa học giáo dục mầm non giai đoạn nay: - Nghiên cứu trạng tổng thể giáo dục mầm non khu vực để đánh giá xác tình hình, có giải pháp bước giải mâu thuẫn, bất cập GV Đỗ Thị Tường Vi Page - Nghiên cứu hoàn thiện mục tiêu giáo dục mầm non, đáp ứng yêu cầu giáo dục giai đoạn - Nghiên cứu nhu cầu xã hội giáo dục mầm non tình hình xu phát triển - Nghiên cứu loại hình phát triển mầm non, xu khả phát triển loại hình cơng lập, bán cơng, dân lập, tư thục khu vực Nghiên cứu mơ hình khả thi cho vùng, miền - Nghiên cứu giải pháp phát triển mầm non nông thôn, vùng sâu, vùng xa - Nghiên cứu điều kiện đảm bảo trì nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ - Nghiên cứu đổi công tác quản lí giáo dục mầm non - Nghiên cứu giải pháp đào tạo giáo viên nhằm tăng cường số lượng đảm bảo chất lượng - Xác định rõ tiêu chí việc đánh giá, phân loại chất lượng sở giáo dục mầm non địa phương theo chuẩn quốc gia - Nghiên cứu bổ sung thuật ngữ giáo dục mầm non 1.1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu giáo dục học mầm non 1.1.3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Là phương pháp dùng để khái quát lý luận từ nguồn tư liệu khác nhau, gồm có: - Phương pháp phân tích - tổng hợp lí thuyết - Phương pháp phân loại hệ thống hóa lí thuyết - Phương pháp cụ thể hóa lí thuyết GV Đỗ Thị Tường Vi Page - Phương pháp giả thuyết 1.1.3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.1.3.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm Là phương pháp thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu cách tri giác có chủ định đối tượng yếu tố liên quan đến đối tượng Phương pháp quan sát giáo dục mầm non chia thành loại sau: - Quan sát trực tiếp – quan sát gián tiếp - Quan sát tồn diện – quan sát có bố trí - Quan sát lâu dài – quan sát thời gian ngắn (phụ thuộc vào mục đích vấn đề) - Quan sát phát – quan sát kiểm nghiệm Muốn quan sát đạt hiệu cao cần có: - Xác định mục đích quan sát rõ ràng - Xây dựng kế hoạch, tiến trình quan sát - Chuẩn bị chu đáo mặt: lí luận, thực tiễn, phương tiện,… - Tiến hành quan sát cẩn thận, có hệ thống - Ghi chép xác vật, tượng - Lưu giữ (dữ liệu) tài liệu quan sát phải cẩn thận dễ sử dụng Phương pháp quan sát sư phạm có khả thu thập thơng tin tự nhiên, sinh động làm sở cho trình tư khoa học Song phương pháp phụ thuộc nhiều vào chủ quan người quan sát, người quan sát không trang bị đủ kiến thức kỹ sử dụng phương pháp dẫn tới tài liệu thu thiếu khách quan, không đảm bảo chất lượng 1.1.3.2.2 Phương pháp trò chuyện (đàm thoại) GV Đỗ Thị Tường Vi Page Là phương pháp đặt câu hỏi cho người đối thoại dựa vào câu trả lời họ để thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu - Có loại trị chuyện sau: trực tiếp, gián tiếp, thẳng, đường vòng, bổ sung, sâu, phát hiện, kiểm nghiệm - Những lưu ý trò chuyện: + Xác định rõ mục đích, chủ đề, kế hoạch chuẩn bị câu hỏi cách chu đáo + Cần tìm hiểu người đối thoại để lựa chọn cách đối thoại cho phù hợp + Q trình trị chuyện phải có ý thức, khéo léo lái câu chuyện vào mục đích, tránh tràn lan làm lỗng chủ đề + Tạo khơng khí tự nhiên, thân mật, cởi mở trị chuyện + Khơng thiết phải ghi câu trả lời + Cần tìm hiểu người đối thoại để lựa chọn cách trò chuyện cho phù hợp - Một số hình thức phương pháp (trị chuyện) đàm thoại: vấn, anket 1.1.3.2.3 Phương pháp điều tra Là phương pháp dùng số câu hỏi loạt đặt cho số đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến họ vấn đề Điều tra phân loại sau: - Điều tra thăm dị (câu hỏi nơng rộng) nhằm thu thập tài liệu mức sơ đối tượng - Điều tra sâu (hẹp sâu ) nhằm khai thác sâu sắc khía cạnh đối tượng quan sát - Điều tra bổ sung nhằm thu thập cá tài liệu bổ sung cho phương pháp khác GV Đỗ Thị Tường Vi Page Căn vào mục đích, tính chất việc điều tra, người ta sử dụng nhiều dạng câu hỏi khác nhau: - Câu hỏi “đóng” câu hỏi có kèm theo phương án trả lời, người trưng cầu ý kiến lựa chọn phương án phù hợp với nhận thức - Câu hỏi “mở” câu hỏi khơng có sẵn phương án trả lời, người trưng cầu ý kiến tự trả lời 1.1.3.2.5 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục Là phương pháp từ thực tiễn giáo dục, dùng lý luận phân tích thực tiễn, từ phân tích thực tiễn mà rút lý luận - Khi sử dụng phương pháp cần đảm bảo số yêu cầu sau: + Phải kiểm tra kĩ đánh giá xác hiệu đạt kinh nghiệm mang lại + Phải thu nhập, xử lí thơng tin từ nhiều nguồn nhiều phương pháp khác như: phương pháp trò chuyện, quan sát, điều tra, nhằm mang tính khách quan + Những lí luận tổng kết từ kinh nghiệm cần tiếp tục khẳng định phát triển Các phương pháp phần cho thấy mối quan hệ bên mặt riêng lẻ đối tượng nghiên cứu để hiểu sâu sắc mối quan hệ bên quan hệ yếu tố trình sư phạm cần phải sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm 1.1.3.2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Là phương pháp nghiên cứu cách chủ động, có hệ thống tượng giáo dục nhằm xác định mối quan hệ tác động giáo dục với tượng giáo dục cần nghiên cứu điều kiện khống chế GV Đỗ Thị Tường Vi Page Vì cô giáo mầm non cần biết hát ru cho trẻ ngủ, dỗ dành trẻ khóc âm tuyệt diệu + Khuyến khích trẻ hát theo, nhảy theo nhạc, tạo điều kiện cho trẻ gõ mõ, đánh trống, lắc xắc sơ, để luyện tiết tấu cho trẻ - Giáo dục vẻ đẹp thơ ca cho trẻ Cô giáo mầm non cần đem đến cho trẻ thơ thơ ngắn, giàu nhạc điệu, dễ nhớ giúp trẻ làm giàu tính xúc cảm nuôi dưỡng tâm hồn trẻ - Giáo dục vẻ đẹp khúc hát đồng dao cho trẻ Những đồng dao đem đến cho trẻ niềm vui sướng, nụ cười khơi gợi trẻ tình yêu thiên nhiên, tình yêu đất nước người Giáo dục đẹp hoạt động tạo hình + Tổ chức cho trẻ xem tranh, tượng, đồ chơi, Song tranh ảnh phải đẹp, màu sắc tươi sáng, đường nét hài hoà để trẻ dễ cảm nhận vẻ đẹp Những đồ chơi phải đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ giáo dục + Tập cho trẻ cầm bút, tập vẽ đường nét bản, tập cho trẻ làm quen với đất nặn, tập nặn sản phẩm đơn giản Trên sở mà phát triển trẻ lòng yêu thích loại hình nghệ thuật, hứng thú với nghệ thuật, khả sáng tạo nghệ thuật làm phong phú đời sống tinh thần trẻ 2.3.4.3 Nhiệm vụ, nội dung phương pháp GDTM cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo 2.3.4.3.1 Nhiệm vụ nội dung GDTM cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo GV Đỗ Thị Tường Vi Page 60 - Phát triển tri giác, tình cảm hình thành biểu tượng đẹp cho trẻ mẫu giáo + Giáo dục thẩm mỹ việc phát triển lực tri giác đẹp cho trẻ, qua hình thành lực cảm thụ đẹp hiểu biết đẹp + Thế giới xung quanh đối tượng thẩm mỹ mà trẻ cần phải tiếp xúc Nghe, nhìn phương tiện quan trọng giúp trẻ tri giác thẩm mỹ Chẳng hạn, trẻ chăm ngắm cỏ hoa tức trẻ dùng thị giác để tri giác đep trẻ say sưa lắng nghe điệu nhạc tức trẻ dùng thính giác để cảm thụ Khi tiếp xúc với đối tượng trẻ phải tri giác màu sắc, hình dạng, âm mà nảy nở tình cảm thẩm mỹ Giáo viên cần dẫn dắt trẻ từ tri giác đẹp, rung cảm trước đẹp đánh giá đẹp + Phát triển hứng thú lực sáng tạo nghệ thuật cho trẻ + Các hình thức nghệ thuật sáng tạo phù hợp với trẻ mẫu giáo: Hát, múa, đóng kịch, ngâm thơ, kể chuyện, nặn, vẽ, xé dán Trong trình biểu đạt nghệ thuật sáng tạo, trẻ mẫu giáo có tính chủ định phối hợp hoạt động để diễn tả chân thật giới nội tâm trẻ + Một số khả trẻ mẫu giáo hoạt động nghệ thuật: Khả bắt chước, tưởng tượng, sáng tạo thể việc chọn chủ đề chơi kết hợp chủ đề theo trí tưởng tượng sáng tạo, tri giác tác phẩm nghệ thuật trẻ biết tưởng tượng sáng tạo tác phẩm cho riêng theo ý thích + Giáo viên mầm non cần thông qua việc tổ chức hoạt động nghệ thuật cho trẻ để giúp trẻ nhận thức đẹp loại hình nghe thuật, có rung động trước tác phẩm có khả biểu đạt tác phẩm GV Đỗ Thị Tường Vi Page 61 - Hình thành sở thị hiếu thẩm mỹ + Giaùo dục thị hiếu thẩm mỹ bồi dưỡng cho trẻ lực đánh giá đẹp, phân biệt xấu, đẹp cách đắn + Để thực nội dung hướng dẫn trẻ tri giác đối tượng thẩm mỹ cần phát triển trẻ lực trình bày rõ lí lại thích hát,bức tranh, câu chuyện cổ tích hay nhân vật tác phẩm + Để góp phần hình thành sở thị hiếu thẩm mỹ ban đầu cho trẻ, cô giáo mầm non cho trẻ tiếp xúc, tìm hiểu tác phẩm nghệ thuật, dạy trẻ biết cảm thụ đẹp sống xung quanh 2.3.4.3.2 Phương pháp GDTM cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo - Nhóm phương pháp trực quan: Quan sát, sử dụng đồ dùng trực quan - Nhóm phương pháp dùng lời: Giải thích, trị chuyện, đọc, kể… - Nhóm phương pháp thực hành, luyện tập Thông qua việc tổ chức hoạt động cho trẻ luyện tập như: tổ chức hoạt động tạo hình, cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học,… Ví dụ: Từ sỏi, cát xếp thành hình thuyền, nhà, vật, từ mảnh giấy cắt thành hoa - Nhóm phương pháp dùng trị chơi Tóm lại: Cần sử dụng phối hợp phương pháp, biện pháp với việc giáo duc thẩm mỹ cho trẻ đem lại hiệu cao 2.3.4.4 Phương tiện GDTM cho trẻ lứa tuổi mầm non GV Đỗ Thị Tường Vi Page 62 2.3.4.4.1 Vẻ đẹp môi trường xung quanh trẻ em - Vẻ đẹp việc xếp gọn gàng, ngăn nắp, trang trí hài hoà đẹp mắt nơi ăn ngủ, học tập trẻ - Giáo viên có nhiệm vụ tạo vẻ đẹp trường lớp, hướng dẫn trẻ biết nhận đẹp, biết bảo vệ giữ gìn đẹp tạo đẹp sống 2.3.4.4.2 Những ấn tượng từ sống xung quanh trẻ - Từ hoạt động người xung quanh trẻ, tầng lớp lónh vực khác giúp trẻ hiểu biết công việc họ từ vun đắp cho trẻ ước vọng bắt chước người lớn - Phong cảnh tượng đài, di tích lịch sử, đường phố, cảnh nhộn nhịp, tưng bừng cờ hoa ngày hội, ngày lễ để lại ấn tượng tốt đẹp có ý nghóa lớn đến việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 2.3.4.4.3 Vẻ đẹp thiên nhiên - Vẻ đẹp thiên nhiên xung quanh trẻ vô phong phú Đó vẻ đẹp vườn xanh, buổi sáng bình minh, vẻ đẹp tiếng rì rào gió, tiếng róc rách nước, - Giáo viên mầm non cần biết tận dụng vẻ đẹp thiên nhiên, gợi cho trẻ biết ý tới đẹp, phát đẹp khêu gợi phát triển trẻ cảm xúc thẩm mó, lòng yêu thích thiên nhiên 2.3.4.4.4 Nghệ thuật GV Đỗ Thị Tường Vi Page 63 - Các tác phẩm nghệ thuật văn học, âm nhạc – điêu khắc, điện ảnh, sân khấu phương tiện toàn diện, phong phú vô tận để giáo dục thẩm mó cho trẻ - Tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động nghệ thuật (kể chuyện, đọc thơ, múa, hát, ) để làm phong phú sống trẻ bồi dưỡng lòng say mê nghệ thuật, khả sáng tạo nghệ thuật 2.3.5 Giáo dục lao động (GDLĐ) cho trẻ em lứa tuổi mầm non 2.3.5.1 Khái niệm ý nghĩa GDLĐ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo a Khái niệm GDLĐ trình giáo dục có chức hướng dẫn trẻ rèn luyện lao động, nhằm giúp trẻ nắm số kỹ năng, kỹ xảo lao động đơn giản phục vụ cho sinh hoạt chuẩn bị cho trẻ sau dễ tham gia vào đời sống lao động, hiểu vai trị lao động, có tình cảm lao động: yêu lao động, quí trọng người lao động b Ý nghĩa - Đối với giáo dục thể chất: GDLĐ có quan hệ chặt chẽ với giáo dục, lao động trình diễn thể tăng cường Lao động thực hành làm giảm bớt căng thẳng thần kinh mệt mỏi trí óc trẻ, giúp cho trẻ phát triển cân đối, tránh phiến diện - Đối với giáo dục đạo đức: Thông qua việc cho trẻ làm quen với lao động người lớn, qua số lao động vừa sức với trẻ ta hình thành số phẩm chất đạo đức người yêu lao động, sẵn sàng lao động, lao động khơng cho mà cịn cho người khác, trẻ biết quí trọng sản phẩm người lao động GV Đỗ Thị Tường Vi Page 64 Thông qua lao động hình thành trẻ kĩ năng, kĩ xảo lao động đơn giản, tính mục đích, tính kiên trì, độc lập, vượt khó để hồn thành việc định làm - Đối với giáo dục trí tuệ: Lao động phương tiện để giáo dục trí tuệ Thơng qua q trình lao động, trẻ nắm tính chất vật liệu tri thức đối tượng lao động giúp trẻ phát triển khả ý, quan sát, vận dụng tri thức vào thực tiễn cách sáng tạo làm cho kiến thức trẻ bền vững Điều làm cho trẻ thơng minh kh o l o - Đối với GDTM: GDTM GDLĐ có mối quan hệ tương hỗ với nhau, hoạt động lao động hoạt động tạo hình giáo dục thẩm mĩ điều đòi hỏi động tác phải xác, hợp lí, uyển chuyển Trong lao động sáng tạo trẻ hướng đến việc tạo sản phẩm đẹp, khung cảnh đẹp Nhờ hướng dẫn người lớn trẻ phân biệt sản phẩm đẹp với sản phẩm xấu; biết yên quý, giữ gìn đẹp, muốn sống theo đẹp 2.3.5.2 Nhiêm vụ GDLĐ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo - Giúp trẻ tìm hiểu lao động người lớn, giáo dục trẻ tơn trọng người lao động q trọng sản phẩm người lao động - Dạy trẻ kỹ kỹ xảo lao động tự phục vụ thân, lao động sinh hoạt tập thể, lao động thiên nhiên, lao động thủ công làm đồ dùng, đồ chơi - Dạy biết lao động tập thể với tập thể, hình thành mối quan hệ tập thể qua lao động 2.3.5.3 Đặc điểm lao động trẻ mẫu giáo 2.3.5.3.1 Tính mục đích hoạt động lao động trẻ mẫu giáo - Lao động trẻ mẫu giáo phải phục tùng mục đích dạy học giáo dục GV Đỗ Thị Tường Vi Page 65 - Đầu tiên trẻ hành động với đồ vật, sau trẻ tự làm số cơng việc đơn giản tự phục vụ thân Mục đích hoạt động lao động trẻ thường giáo viên đặt yêu cầu trẻ thực - Trẻ 2-3 tuổi khó thực mục đích lao động mà người lớn đặt - Trẻ mẫu giáo hoạt động có mục đích bền vững Người lớn cần phát triển khả tự đặt mục đích thực mục đích trẻ 2.3.5.3.2 Tính kế hoạch hoạt động lao động trẻ mẫu giáo - Lúc đầu giáo viên thường giúp trẻ xây dựng kế hoạch Sang tuổi mẫu giáo nhỡ mẫu giáo lớn, cô giáo cần khuyến khích trẻ tự xác định trình tự cơng việc cho hợp lí, sở để hình thành kế hoạch hành động cần thiết hoạt động lao động cho trẻ sau 2.3.5.3.3 Kết lao động Hoạt động lao động nhằm đạt kết Đối với trẻ mẫu giáo việc đạt kết yếu tố có tác dụng giáo dục cho trẻ hứng thú lao động Vì trình tổ chức lao động cho trẻ mẫu giáo, cô giáo cần giúp trẻ thấy thành tích mình, xác nhận hình thức trẻ hứng thú lao động từ hình thành thái độ đắn lao động 2.3.5.3.4 Lao động trò chơi Trẻ lứa tuổi này, lao động trò chơi gắn liền với Động chơi thúc đẩy trẻ tham gia trình lao động Vì tổ chức cho trẻ lao động, giáo viên mầm non cần quán triệt phương châm: “làm mà chơi, chơi mà làm” nhằm giúp lao động diễn nhẹ nhàng mà hiệu GV Đỗ Thị Tường Vi Page 66 2.3.5.4 Các dạng lao động nội dung lao động trẻ nhóm tuổi Gồm hình thức lao động bản: 2.3.5.4.1 Lao động tự phục vụ Khái niệm: Là hình thức lao động phục vụ thân, nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày, nhằm chăm sóc cho thân Tổ chức tốt loại hình lao động tạo điều kiện cho trẻ nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm thực tế để vận dụng vào sống sinh hoạt hàng ngày - Đối với mẫu giáo bé, loại lao động vừa sức hấp dẫn trẻ, nhiên trẻ cịn gặp số khó khăn định (sự phát triển ngón tay, phối hợp ngón tay chưa hồn thiện) Vì giáo viên đóng vai trị quan trọng việc hình thành kĩ năng, thói quen cho trẻ, nên đưa nội dung phức tạp dần + Khi hướng dẫn trẻ thực loại lao động này, giáo viên mầm non cần trình bày cách làm động tác đơn giản trình tự chúng, vừa làm mẫu, vừa giải thích, có giúp trẻ nắm xác động tác thực trình lao động + Loại lao động cần rèn luyện thường xuyên sinh hoạt ngày trẻ - Ở mẫu giáo nhỡ, có số kĩ năng, kĩ xảo lao động tự phục vụ Tuy nhiên cần củng cố kĩ năng, kĩ xảo có hình thành kĩ xảo tự phục vụ phức tạp + Nâng cao yêu cầu chất lượng hành động trẻ + Yêu cầu trẻ hình thành thói quen như: bày bàn ăn, chuẩn bị cho học,… GV Đỗ Thị Tường Vi Page 67 - Ở mẫu giáo lớn, nội dung phong phú hơn, mang tinh chất thường xuyên chuyển dần thành nhiệm vụ trực nhật Cần đưa thêm vào số kĩ năng, kĩ xảo phức tạp 2.3.5.4.2 Lao động sinh hoạt Lao động sinh hoạt loại lao động vào toàn sống ngày trường mẫu giáo Lao động sinh hoạt không thỏa mãn nhu cầu cá nhân mà phục vụ chung cho tập thể Vì vậy, có khả giáo dục to lớn đến thái độ quan tâm đến tập thể, đến bạn trẻ - Ở MGB, hình thành cho trẻ kĩ xảo sinh hoạt sơ đẳng: giúp đỡ dọn bàn ăn, xếp gọn đồ chơi, thu dọn sân - Ở MGN, nội dung mở rộng hơn, trẻ tự làm việc sinh hoạt ngày MGN từ giúp trẻ hình thành kĩ xảo lao động, giáo viên mẫu giáo hình thành cho trẻ thói quen tốt lao động, phát triển tính độc lập óc sáng kiến công việc giao - Ở MGL, nội dung phong phú mang tính chất thường xuyên nhiệm vụ em trực nhật Trẻ MGL biết giúp đỡ em nhỏ, biết tự tổ chức công việc, cố gắng thực tốt cơng việc có mối quan hệ tốt với bạn bè 2.3.5.4.3 Lao động thiên nhiên - Lao động thiên nhiên bao gồm công việc như: trồng cây, chăm sóc ni vật thỏ, gà, cá, chim,… - Tham gia vào công việc trẻ hứng thú, vốn hiểu biết môi trường xung quanh trẻ mở rộng, óc quan sát, tính tị mị,…cũng thể lực trẻ phát triển GV Đỗ Thị Tường Vi Page 68 + Ở MGB, lao động với trẻ, giáo viên cung cấp mở rộng vốn từ cho trẻ, giáo dục cho trẻ biết yêu quí thiên nhiên chăm sóc vật ni + Ở MGN, công việc phức tạp hơn, giúp đỡ giáo viên, trẻ tự làm số công việc đơn giản như: tưới cây, thu hoạch rau, chuẩn bị thức ăn cho thỏ gà, trẻ hiểu trách nhiệm thiên nhiên vật ni, từ giúp trẻ biết quan tâm đến chúng + Ở MGL, nhiệm vụ giống MGN có tính chất thường xun phức tạp Giáo viên dạy trẻ quan sát sinh trưởng phát triển cây, phân biệt loại cây, hạt; trẻ hiểu mối liên hệ tượng thiên nhiên, ý thức trách nhiệm lao động nâng cao 2.3.5.4.4 Lao động thủ công - Lao động thủ công gồm công việc: làm đồ dùng, đồ chơi đơn giản từ vật liệu tự nhiên, phế liệu, - Loại lao động giúp phát triển lực thiết kế, sáng tạo, óc thẩm mĩ, trí thơng minh, khéo léo đôi tay, hứng thú lao động,… - Trẻ tiếp thu khái niệm bước đầu tính chất vật liệu là: vật liệu biến đổi làm nhiều đồ vật muốn biến đổi phải sử dụng số dụng cụ như: keo dán, đinh, dao, búa, kìm, giấy ráp,… - Để trẻ lao động thủ công tốt, cô cần dạy trẻ nắm vững kĩ năng, kĩ xảo cần thiết giúp trẻ đạt kết Tổ chức cho trẻ lao động nhóm đạt hiệu có kích thích học hỏi lẫn 2.3.5.5 Những hình thức phương pháp, biện pháp tổ chức lao động cho trẻ mẫu giáo Trong trường mầm non hoạt động lao động tổ chức ba hình thức: giao nhiệm vụ, trực nhật, lao động tập thể GV Đỗ Thị Tường Vi Page 69 2.3.5.5.1 Giao nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ yêu cầu trẻ phải hoàn thành cơng việc liên quan đến lao động tự phục vụ hay lao động tập thể - Nội dung công việc giao như: Những công việc phục vụ sinh hoạt tập thể, công việc dùng lời - Đây hình thức tổ chức lao động đơn giản cho trẻ mẫu giáo Đặc biệt trẻ MGB - Hàng ngày giáo viên cần phát cơng việc cần thiết, có ích để giao Có thể giao trực tiếp gợi ý cho trẻ nhận - Khi giao cần làm cho trẻ hiểu rõ mục đích, ý nghĩa cơng việc cần làm, cách làm cụ thể với cơng việc - Trong trẻ làm cô phải theo dõi để kịp thời uốn nắn động viên trẻ - Cuối nhận xét kết * Phương pháp, biện pháp tổ chức hình thức giao nhiệm vụ: + Đối với trẻ MGB, nhiệm vụ có tính chất cá nhân, cụ thể đơn giản, thường gồm 1,2 hành động như: đặt thìa lên bàn, cởi áo cho búp bê để giặt,…Thông qua nhiệm vụ này, giúp trẻ biết hoạt động tập thể Giúp giáo viên có biện pháp cá biệt việc hướng dẫn trẻ, tùy theo kinh nghiệm trẻ mà đưa nhiệm vụ phức tạp + Đối với trẻ MGN, số lượng nhiệm vụ tăng lên giúp rèn luyện kỹ trở nên bền vững giúp trẻ có thêm kinh nghiệm tham gia lao động thơng qua nhiệm vụ lao động, hình thành trẻ ý thức cố gắng tham gia vào công việc chung, có ích chuẩn bị cho trẻ tham gia trực nhật lứa tuổi sau GV Đỗ Thị Tường Vi Page 70 + Đối với trẻ MGL, trẻ giao nhiệm vụ liên quan đến lao động tập thể, theo nhóm (5-6 trẻ) buộc trẻ phải có tổ chức phân công với (như thu dọn giá đồ chơi, dán hộp cho trẻ chơi trị chơi học tập, cơng việc vườn trường, ) góp phần hình thành ý thức tập thể, biết giúp đỡ lẫn trẻ Giáo viên mầm non cần giúp trẻ hình thành rèn luyện kỹ lao động tập thể 2.3.5.5.2 Trực nhật Trực nhật hình thức lao động địi hỏi trẻ hồn thành nhiệm vụ nhằm phục vụ tập thể Đây hình thức phức tạp so với hình thức giao nhiệm vụ, đòi hỏi trẻ phải độc lập - Nội dung lao động trực nhật gồm: Bày bàn ăn, dọn bàn ăn, chuẩn bị chỗ ngủ - Trực nhật học gồm: Kê bàn ghế, phân phát, thu dọn đồ dùng - Trực nhật chăm sóc vật ni, trồng - Tất trẻ tham gia trực nhật phân công ngày - Đây hình thức có ý nghĩa giáo dục to lớn nâng cao tinh thần, trách nhiệm trước tập thể trẻ hiểu cơng việc cần thiết cho người * Phương pháp, biện pháp tổ chức trực nhật: Cho lớp luân phiên trực nhật tuần Để tổ chức hình thức lao động có hiệu giáo cần: - Có bảng trực nhật đẹp, treo nơi dễ quan sát Cô thay bảng trực nhật hàng ngày để trẻ nhận biết nhiệm vụ - Hàng ngày sau diểm danh cô cho trẻ trực nhật nhận nhiệm vụ trước lớp để trẻ trực nhật ý thức dược công việc GV Đỗ Thị Tường Vi Page 71 - Trước trẻ làm cô phân công hướng dẫn công việc cụ thể, giai đoạn sau trẻ biết làm cô gợi ý - Trong trẻ làm cô cần theo dõi để kịp thời uốn nắn - Chế độ trực nhật đưa vào dần dần: + Khi trẻ lứa tuổi MGB, đưa nhiệm vụ đơn giản như: giúp cô bày bàn ăn, phân phát thìa, đĩa, cốc, bánh, hoa quả… + Bước vào đầu tuổi MGN, trẻ có số kỹ xảo cần thiết đưa vào chế độ trực nhật nhà ăn + Hàng ngày trẻ phân công trực nhật bàn ăn + Cô giáo MN cần quan sát hướng dẫn trẻ thực thứ tự cơng việc + Cần khuyến khích, tun dương trẻ kịp thời trẻ thực tốt công việc Cuối tuổi MGN thực chế độ trực nhật chuẩn bị học tập phân phối đồ dùng học tập, thu dọn dùng xong Cô giáo phân nhóm từ 2- trẻ, quan sát hướng dẫn trẻ thực công việc + Ở trẻ MGL, tổ chức cho trẻ trực nhật góc thiên nhiên Hàng ngày, trẻ chia trực nhật + Cần dạy trẻ biết phối hợp hành động với nhau, thỏa thuận phân công biện pháp sử dụng thời gian hợp lý + Cô giáo MN cần ý giải nhiệm vụ đạo đức, hình thành trẻ hành vi đạo đức 2.3.5.5.3 Tổ chức lao động tập thể GV Đỗ Thị Tường Vi Page 72 Hình thức chủ yếu tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn số công việc lao động tập thể như: qu t dọn phòng học, trồng rau, trang trí lớp học,…  Phương pháp tổ chức hình thức lao động tập thể: Khi tổ chức lao động tập thể cần phân chia thành ba giai đoạn: - Phân công công việc - Thực nhiệm vụ lao động - Cho trẻ nhận xét kết công việc Yêu cầu tổ chức lao động tập thể: Cơ giáo mầm non cần phân cơng, giải thích, hướng dẫn trẻ thực tốt công việc - Cần quan tâm đến mối quan hệ trẻ, giúp trẻ hình thành kỹ lao động có tổ chức biết giúp đỡ lẫn - Thường xuyên tổ chức cho trẻ lao động - Tổ chức lao động phải tính đến khả sức khoẻ trẻ, phải đảm bảo tính vừa sức trẻ - Lao động phải tiến hành điều kiện hợp vệ sinh - Phải đảm bảo tính tổ chức - Có hình thức: lao động chung lao động phối hợp + Lao động chung: tất trẻ làm việc, nhóm làm việc để hoàn thành nhiệm vụ chung + Lao động phối hợp: tất trẻ không tham gia lúc vào trình hoạt động mà trẻ nhóm trẻ tham gia giai đoạn cơng việc Hình thức tạo khả hình thành mối quan hệ tập thể rộng GV Đỗ Thị Tường Vi Page 73 Câu hỏi ôn tập: Nêu khái quát đặc điểm tăng trưởng phát triển trẻ em lứa tuổi mầm non Trên sở nêu quan điểm việc xác định nhiệm vụ giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non Nêu phân tích nhiệm vụ, nội dung phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Nêu phân tích nhiệm vụ, nội dung phương pháp giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Nêu phân tích nhiệm vụ, nội dung phương pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Nêu phân tích nhiệm vụ, nội dung phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Nêu phân tích nhiệm vụ, nội dung phương pháp giáo dục lao động cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo GV Đỗ Thị Tường Vi Page 74 ... giáo dục học mầm non 12 1. 2 .1 Mục tiêu giáo dục học mầm non 12 1. 2.2 Nhiệm vụ giáo dục học mầm non 13 1. 3 Giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân 13 1. 3 .1 Cơ... bản, phạm trù giáo dục học Đó tri thức giúp tiếp cận khoa học nói chung, khoa học giáo dục mầm non nói riêng 1. 1 .1 Đối tƣợng giáo dục học mầm non Đối tượng giáo dục học mầm non trình giáo dục. .. 1. 1.2 Nhiệm vụ giáo dục học mầm non 1. 1.3 Phương pháp nghiên cứu giáo dục học mầm non 1. 1.4 Mối liên hệ giáo dục mầm non với môn khoa học khác 10 1. 2 Mục tiêu nhiệm vụ giáo

Ngày đăng: 19/08/2021, 17:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w