Tiếp nội dung phần 1, Bài giảng Giáo dục học mầm non: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Những hình thức tổ chức đời sống và hoạt động cho trẻ em ở trường mầm non; Phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non; Chuẩn bị cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo vào trường phổ thông.
CHƢƠNG 3: NHỮNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG VÀ HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ EM Ở TRƢỜNG MẦM NON 3.1 Tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ em lứa tuổi mầm non 3.1.1 Nguyên tắc tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ em 3.1.1.1 Khái niệm Chế độ sinh hoạt trẻ quy trình khoa học nhằm phân phối thời gian trình tự hoạt động ngày việc ăn uống, nghỉ ngơi trẻ cách hợp lí, đắn Chế độ sinh ngày hợp lí tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng phát triển trẻ, giữ gìn bảo vệ sức khoẻ cho trẻ 3.1.1.2 Các nguyên tắc tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ a Chế độ sinh hoạt phải đảm bảo thực mục tiêu chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non Mục tiêu giáo dục mầm non kim nam cho hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ em lứa tuổi MN, cần phải có chế độ sinh hoạt hợp lí cho độ tuổi cụ thể b Chế độ sinh hoạt phải đảm bảo phù hợp với tăng trưởng phát triển độ tuổi Mỗi độ tuổi, thời kì khác tăng trưởng phát triển khác Do vậy, tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ cần phải phù hợp với tăng trưởng phát triển trẻ giai đoạn, độ tuổi Ví dụ: Trong chế độ sinh hoạt ngày trẻ năm thứ nhất, thời gian ngủ trẻ phải dài trẻ năm thứ 2, thứ 3, GV Đỗ Thị Tường Vi Page 75 c Chế độ sinh hoạt ngày phải đảm bảo cân đối hài hịa ni dạy (chăm sóc giáo dục), không coi nhẹ mặt Sự tăng trưởng phát triển nhanh non nớt, yếu ớt phụ thuộc vào chăm sóc ni dưỡng, giáo dục người lớn để trẻ trở thành người hoạt bát, thể phát triển cân đối hài hịa, trí tuệ, tình cảm phát triển tốt người lớn cần xây dựng chế độ sinh hoạt hợp lí Sự cân đối ni dạy dẫn đến cân đối trình tăng trưởng phát triển trẻ d Chế độ sinh hoạt phải đảm bảo điều hoà hoạt động nghỉ ngơi, thức ngủ, hoạt động có tính chất tĩnh động để tạo cho trẻ trạng thái cân hệ thần kinh Trẻ mầm non hiếu động song hệ thần kinh non nớt, chưa bền vững, trẻ dễ bị mệt mỏi tham gia hoạt động, cần phải đảm bảo điều hịa hoạt động e Chế độ sinh hoạt phải đảm bảo trình tự ổn định, tránh xáo trộn nhiều nhằm tạo nề nếp thói quen cho trẻ Điều cần thiết cho sống sau cho trẻ Chế độ sinh hoạt phải phù hợp với điều kiện thực tế địa phương khí hậu vùng, mùa 3.1.2 Chế độ sinh hoạt cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ Bao gồm nội dung sau: 3.1.2.1 Tổ chức đón trẻ a Chuẩn bị đón trẻ - Cô làm vệ sinh, thông thoáng phòng - Chuẩn bị đồ dùng, quần áo, tã lót cho trẻ - Chuẩn bị nước uống, đồ chơi chỗ chơi cho trẻ GV Đỗ Thị Tường Vi Page 76 b Trong đón trẻ - Cô đón trẻ với thái độ âu yếm, niềm nở, nhẹ nhàng - Dạy trẻ biết chào cô, tạm biệt người thân - Thường xuyên trao đổi với phụ huynh vềà tình hình trẻ trường nhà thông báo điều cần thiết nhắc nhở phụ huynh thực điều quy định nhà trẻ - Khi thấy trẻ có biểu khác thường sức khoẻ cần cách li theo dõi sức khoẻ cho trẻ - Nắm số lượng trẻ đến trường ngày 3.1.2.2 Tổ chức cho trẻ ăn uống - Ăn uống cần cho tăng trưởng phát triển trẻ - Cần đảm bảo cho trẻ chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng khoa học - Cần tạo không khí thoải mái trẻ ăn, khơng ép trẻ ăn trẻ không muốn ăn - Không cho trẻ ăn quà vặt trước ăn - Cần tập cho trẻ số hành vi văn hóa – vệ sinh ăn uống - Cần có chế độ ăn uống phù hợp với độ tuổi khác - Cần chọn phối hợp thực phẩm để bữa ăn có đủ bốn nhóm thực phẩm: gluxit, lipit, protein, vitamin chất khoáng GV Đỗ Thị Tường Vi Page 77 - Khi thay đổi chế độ ăn cần ý đến khả tiêu hoá thích nghi với trẻ, không thay đổi đột ngột mà cần tập luyện cho trẻ quen dần với thức ăn - Cho trẻ uống nước đầy đủ, mùa hè 3.1.2.3 Tổ chức cho trẻ ngủ Giấc ngủ cần thiết cho người Sau giấc ngủ say, não phục hồi khả họat động đựơc tăng lên Đặc biệt trẻ em, giấc ngủ lại cần thiết Khi tổ chức cho trẻ ngủ cần ý số điểm sau: - Chuẩn bị cho trẻ ngủ: + Cho trẻ ngủ đẫy giấc ngủ sâu + To cho trẻ trạng thái thoải mái trước lên giường + Tập cho trẻ ngủ giờ, tạo cho trẻ thói quen nằm ngủ + Cho trẻ ngủ theo tư mà trẻ quen, âu yếm, hát ru cho trẻ ngủ + Chỗ ngủ trẻ phải thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông + Chuẩn bị giường có khung chắn, có đủ chiếu màn, chăn gối khô ráo, + To cho trẻ trạng thái thoải mái trước lên giường + Cho trẻ vệ sinh, mặc quần áo thoải mái trứơc lên giường + Tuỳ vào đặc điểm trẻ mà cho trẻ ngủ sớm dậy muộn - Trong trẻ ngủ: GV Đỗ Thị Tường Vi Page 78 + Cô phải thường xuyên có mặt để theo dõi xử lí tình xảy + Tuyệt đối giữ yên tónh trẻ ngủ - Khi trẻ thức dậy: Cho trẻ thức dậy từ từ Sau cho trẻ vệ sinh, lau mặt cho trẻ tỉnh nguû 3.1.2.4 Tổ chức vệ sinh cá nhân cho trẻ Vệ sinh cho trẻ việc làm cần thiết, giúp trẻ hình thành thói quen vệ sinh tốt đức tính cho trẻ sau a Vệ sinh thân thể: Cần tắm gội, rửa ráy cho trẻ hàng ngày mùa hè; thường xuyên cắt móng tay, móng chân cho trẻ để tránh bệnh da ảnh hưởng đến sức khoẻ trẻ b Vệ sinh miệng: - Cần cho trẻ vệ sinh miệng hàng ngày (súc miệng nước muối) - Cho trẻ ăn thức ăn có chứa nhiều canxi rau tươi có nhiều Vitamin C giúp cho khoẻ - Không cho trẻ nhai vật cứng - Khơng cho trẻ uống nước ăn thức ăn lạnh c Vệ sinh tai, mũi, họng: - Về mùa đông cần giữ ấm cổ ngực cho trẻ GV Đỗ Thị Tường Vi Page 79 - Không dùng vật cứng để ngoáy tai cho trẻ - Tiêm phòng cho trẻ - Cần phát chữa trị kịp thời thấy trẻ có biểu nghễnh ngãng d Vệ sinh mắt: - Cho trẻ ăn thức ăn có chứa nhiều Vitamin A để phòng bệnh khô mắt quáng gà - Không cho trẻ xem tranh ảnh nơi thiếu ánh sáng - Hàng ngày cần rửa mặt cho trẻ nứơc (có thể pha thêm vài hạt muối), trẻ có khăn riêng để lau mặt - Khi lớp có trẻ bị đau mắt cần tách riêng trẻ tránh lây bệnh cho trẻ khác lớp - Không nên cho trẻ xem vô tuyến nhiều e Vệ sinh quần áo: - Cho trẻ mặt quần áo phải phù hợp với mùa, sẽ, khô ráo, kích thước vừa phải để trẻ mặt thoải mái f Luyện tập cho trẻ tiêu tiện đại tiện: lúc, nơi quy định Không nên đánh mắng trẻ ỉa đùn đái dầm 3.1.2.5 Tổ chức chế độ chơi tập cho trẻ GV Đỗ Thị Tường Vi Page 80 Chơi tập nội dung quan trọng chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ Tổ chức chế độ chơi tập hợp lý làm cho tăng trưởng trẻ diễn thuận lợi mà giúp cho phát triển tâm lí trẻ diễn cách tích cực a Chuẩn bị sở vật chất để trẻ chơi tập - Chỗ chơi thoáng mát, - Đồ chơi đa dạng, nhiều màu sắc sặc sỡ, phát âm sẽ, an toàn, phù hợp với mục tiêu yêu cầu chơi tập b Hướng dẫn trẻ chơi tập - Người lớn cầu nối trẻ em với đồ vật - Cần hướng dẫn trẻ thao tác với đồ vật cách tỉ mỉ, chơi tập với đồ chơi mới, cô cần chơi với trẻ - Dạy trẻ biết tên gọi đồ vật, biết thuộc tính nó, tập trẻ biết sử dụng số đồ dùng đơn giản sinh hoạt ngày - Nhịp độ, mức độ yêu cầu, thời gian chơi - tập phải phù hợp với độ tuổi với trẻ - Động viên, khuyến khích trẻ kịp thời, tạo khơng khí vui vẻ thoải mái, cần kiên trì luyện tập trẻ lứa tuổi nhà trẻ - Cần có chế độ chơi tập riêng cho trẻ mệt, đau ốm c Kết thúc chơi tập: Cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi nơi qui định 3.1.2.6 Tổ chức trả trẻ GV Đỗ Thị Tường Vi Page 81 a Trước trả trẻ: - Cho trẻ chơi tự do, cô trò chuyện trẻ hát cho trẻ nghe - Vệ sinh cho trẻ trước người nhà đến đón b Trong trả trẻ - Khi giao trẻ cô cần có thái độ hoà nhã, vui vẻ; trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày - Cần giao trẻ tận tay người nhà Trường hợp người nhà đến đón muộn, cần tổ chức phịng đón muộn để tiếp nhận trẻ đón muộn (tùy thực tế trường) - Dạy trẻ thói quen chào người thân chào cô trước c Sau trả trẻ Sau trả hết trẻ, cô cần kiểm tra điện nước, quét dọn, lau chùi nhà, khoá cửa cẩn thận trước 3.1.3 Đặc diểm, đặc thù việc tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ em theo độ tuổi khác 3.1.3.1 Tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ năm đầu (từ – 12 tháng) a Yêu cầu nhiệm vụ chăm sóc – giáo dục trẻ năm ñaàu - Tạo điều kiện để trẻ phát triển bình thường trọng lượng, chiều cao, thần kinh, bắp, chống suy dinh dưỡng, phòng chống bệnh truyền nhiễm, bệnh bại liệt - Phát triển trẻ vận động bản: cầm, nắm, bò, ngồi, đứng, tập đi, phối hợp tay – chân giác quan chơi – tập, vận động GV Đỗ Thị Tường Vi Page 82 - Phát triển giác quan cho trẻ, thị giác thính giác - Dạy trẻ tập nói: phát âm đúng, biết gọi tên người vật quen thuộc Phát triển xúc cảm trẻ giới xung quanh - Hình thành cho trẻ số thói quen sinh hoạt - Giúp trẻ thích nghi với mơi trường nhóm trẻ, nhà trẻ Những yêu cầu cụ thể: - Yeâu cầu cần đạt trẻ tháng tuổi Trẻ có cân nặng chiều cao nằm kênh A Cân nặng: Trai từ 5,9 kg đến 7,8 kg Gái từ 5,5 kg đến 7,2 kg Chiều cao: Trai từ 62.6 cm đến 67,8 cm Gái từ 60,6 cm đến 65,9 cm + Sạch sẽ, khoẻ mạnh, da hồng hào, tóc bóng, mắt sáng, bụng không ỏng + Biết xoay, trườn dễ dàng + Biết ý lắng nghe âm biết quay đầu hướng có âm phát + Biết bộc lộ xúc cảûm vui mừng, biết phân biệt người lạ người quen; biết phân biệt ngữ điệu giọng nói + Cầm đồ chơi GV Đỗ Thị Tường Vi Page 83 - Yêu cầu cần đạt trẻ 12 tháng tuổi Trẻ có cân nặng chiều cao nằm kênh A Cân nặng: Trai từ 8,1 kg đến 10,2 kg Gái từ 7,4 kg đến 9,5 kg Chiều cao: Trai từ 70,7 cm đến 76,1 cm Gái từ 68,6 cm đến 74,3 cm + Sạch sẽ, khoẻ mạnh, da hồng hào, tóc bóng, mắt sáng, bụng không ỏng, quen với chế độ sinh hoạt nhà trẻ + Biết men, đứng không cần vịn + Nhu cầu giao tiếp phát triển mạnh, nhận biết người gần gũi + Biết phát số âm bập bẹ số từ đơn giản + Biết thực số yêu cầu người lớn + Biết nhận biết số đồ vật, đồ chơi mà trẻ hay tiếp xúc + Biết số hành động với đồ vật như: đóng mở hôïp, chồng khối gỗ, + Thích nghe hát cử động theo nhịp điệu hát b Tổ chức chế độ sinh hoạt ngày cho trẻ năm đầu Để bảo đảm cho trẻ tăng trưởng phát triển bình thường, chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ cần đảm bảo yêu cầu sau: GV Đỗ Thị Tường Vi Page 84 - Gia đình ni dưỡng dạy dỗ trẻ tình thương u ruột thịt, đặc biệt tình thương yêu người mẹ trẻ - Người lớn gia đình giáo dục trẻ cách giao tiếp trực tiếp với trẻ cách thường xuyên lúc, nơi - Gia đình khơng tiến hành tác động đồng loạt với trẻ em nhóm hay tập thể mà chăm sóc, dạy dỗ đứa con, đứa trẻ có điều kiện chăm sóc chu đáo, tỉ mỉ - Tác động gia đình đến trẻ em thường nhiều hình thức mang tính chất tích hợp đượm màu sắc nghệ thuật Tóm lại: Chính nhờ đặc điểm mà giáo dục trẻ gia đình diễn cách thuận lợi mang lại hiệu lớn việc chăm sóc giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, nhiên việc giáo dục trẻ gia đình cịn phụ thuộc vào trình độ văn hóa thành viên gia đình trẻ 4.1.4 Ý nghĩa giáo dục gia đình phát triển nhân cách trẻ em - Giáo dục gia đình giúp trẻ dần thích nghi với đời sống xã hội, có ý nghĩ to lớn phát triển tâm hồn, tình cảm đạo đức cá nhân - GDGĐ giúp cho trẻ em tiếp cận, làm quen lĩnh hội giới văn hóa thực - Gia đình có hiểu biết sâu sắc, cụ thể đối tượng giáo dục mặt trí lực, sức khỏe, cá tính, hồn cảnh, điều kiện sống,…Vì vậy, gia đình áp dụng biện pháp riêng, đặc thù, phù hợp với cá nhân để đạt hiệu mong muốn - Mơi trường gia đình nơi tạo nên trì cảm giác an tồn có hiệu nhất, giúp trẻ có niềm tin vào người xung quanh niềm tin vào thân - GDGĐ giúp trẻ có kinh nghiệm định mối quan hệ xã hội GV Đỗ Thị Tường Vi Page 142 - Trẻ có kinh nghiệm định quan hệ xã hội nhờ việc giáo dục gia đình Đó hành trang giúp trẻ bước tiếp đường Lưu ý: Các thành viên gia đình phải gương sáng để trẻ học tập noi theo 4.2 Sự phối hợp gia đình nhà trƣờng việc giáo dục trẻ em 4.2.1 Ý nghĩa phối hợp gia đình nhà trƣờng việc giáo dục trẻ em - Sự phối hợp gia đình nhà trường việc giáo dục trẻ em tạo thống cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ em gia đình nhà trường Mặc khác, giúp nhà trường phát huy mạnh gia đình cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ, tránh tình trạng “trống đánh xi, kèn thổi ngược” - Giáo dục gia đình nhà trường ln bổ sung cho nhau, hỗ trợ việc giáo dục trẻ 4.2.2 Nội dung hình thức phối hợp gia đình nhà trƣờng cơng tác giáo dục trẻ em a Nội dung: - Phối hợp gia đình nhà trường việc xây dựng sở vật chất, trang thiết bị chăm sóc giáo dục trẻ em - Hiện đóng góp kinh phí gia đình nguồn thu quan trọng trường mầm non, nhiên đóng góp cần phải có bàn bạc thống kĩ lưỡng bên - Phối hợp gia đình nhà trường việc xác định mục tiêu, nội dung phương pháp chăm sóc - giáo dục trẻ em GV Đỗ Thị Tường Vi Page 143 - Để thực tốt nội dung này, nhà trường cần chủ động việc tuyên truyền, vận động, bồi dưỡng kiến thức nuôi dạy trẻ cho bậc phụ huynh - Về phía gia đình, cần tạo điều kiện thuận lợi để trẻ thực yêu cầu nhà trường nhà Lưu ý: Cần phải có thống gia đình nhà trường việc đưa nội dung phương pháp giáo dục trẻ b Các hình thức phối hợp (tiến hành): - Qua bảng thơng báo, góc “tun truyền cho cha mẹ” - Thành lập đại diện cho hội phụ huynh học sinh nhóm lớp, trường,… - Tổ chức họp phụ huynh định kì (3 lần/ năm) - Trao đổi thường xuyên, ngày đón, trả trẻ - Tổ chức buổi sinh hoạt , phổ biến kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ theo chuyên đề đặc biệt có dịch bệnh - Thơng qua đợt kiểm tra sức khỏe cho trẻ - Thông qua hội thi, hoạt động văn hóa văn nghệ - Hòm thư cha mẹ - Phụ huynh tham quan hoạt động trường mầm non - Thông qua phương tiện thơng tin đại chúng như: đài truyền hình, truyền thanh,… GV Đỗ Thị Tường Vi Page 144 Câu hỏi ôn tập: Phân tích điều kiện cần thiết để giáo dục gia đình trẻ mầm non đạt hiệu cao Phân tích ý nghĩa phối hợp gia đình nhà trường công tác giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non Phân tích nội dung hình thức phối hợp gia đình nhà trường cơng tác giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non GV Đỗ Thị Tường Vi Page 145 CHƢƠNG 5: CHUẨN BỊ CHO TRẺ EM LỨA TUỔI MẪU GIÁO VÀO TRƢỜNG PHỔ THÔNG 5.1 Sự cần thiết phải chuẩn bị cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo vào trƣờng phổ thông - Việc đến trường phổ thông coi bước ngoặc quan trọng đời đứa trẻ Đó chuyển qua vị trí xã hội với điều kiện hoạt động mối quan hệ mới: + Hoạt động có thay đổi, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập - Quan hệ cô trẻ có thay đổi + Quan hệ trẻ với trẻ có thay đổi, chuyển từ quan hệ bạn bè chơi sang quan hệ bạn bè học Thước đo chủ yếu định địa vị trẻ nhóm bạn tuổi là kết học tập, thành tích học tập + Hình thức tổ chức chủ yếu nhiệm vụ học tập học sinh học, thời gian tính giờ, phút Điều u cầu trẻ phải có ý chí, có tính kỉ luật để để thực yêu cầu + Nếu trẻ không chuẩn bị chu đáo nhiều mặt trước vào lớp Một việc học tập trẻ gặp nhiều khó khăn, trẻ ngỡ ngàng, lúng túng nhút nhát giao tiếp với thầy cô giáo, với bạn bè Đôi lúc trẻ trở nên căng thẳng, dễ rơi vào khủng hoảng sợ học - Về mặt thực tiễn, theo kết nghiên cứu số cơng trình khoa học cho thấy 95% số trẻ tuổi chuẩn bị chu đáo, hợp lí trước vào trường phổ thơng có khả học tập tốt thích ứng nhanh với yêu cầu lớp Một Từ vấn đề trình bày, cho thấy việc chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông cần thiết phải thực cách nghiêm túc GV Đỗ Thị Tường Vi Page 146 5.2 Một số quan niệm việc chuẩn bị cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo vào trƣờng phổ thông Quan niệm thứ nhất: Khơng cần chuẩn bị (theo nếp cũ) Nhiều người cho rằng, tuổi trẻ hiển nhiên vào lớp Một, không cần phải chuẩn bị Với quan niệm sai lầm chắn trẻ gặp nhiều trắc trở đường học tập sau Từ lâu, nhà trường truyền thống quan tâm đến việc kiểm tra, đánh giá đầu vào trẻ em đầu tuổi học Quan niệm cho trường mầm non nơi “gửi trẻ”, tất trẻ đến tuổi phải vào lớp Một, không cần biết có đủ sức khỏe trí tuệ, tình cảm,…có đủ để học lớp Một khơng Quan niệm thứ hai: Nhồi nhét, cho học trước chương trình lớp Một - Hiện có số người cho rằng: Việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một chủ yếu dạy cho chúng biết đọc, biết viết, biết làm phép tính Vì thế, họ bắt trẻ học trước chương trình lớp Một với hy vọng giúp trẻ học giỏi vào trường phổ thông - Việc làm không phù hợp với quy luật phát triển trẻ tuổi, vượt khả trẻ Sự phát triển tâm, sinh lí trẻ chưa đủ độ chín muồi để trẻ tập viết tính toán cách có hệ thống Do buộc trẻ học trước chương trình lớp Một có hại cho phát triển trẻ trong tương lai - Chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông việc làm thay cho giáo dục tiểâu học Không nên yêu cầu trẻ phải học sinh thực thụ tuổi mẫu giáo Phải đảm bảo cho trẻ sống lưá tuổi mình, không làm cho trẻ già trước tuổi Quan niệm thứ ba: Quan niệm khoa học nhà giáo dục học mầm non GV Đỗ Thị Tường Vi Page 147 - Quan niệm cho rằng, thể lực, trí tuệ nói riêng tâm lí trẻ phát triển đủ để trẻ học tập cho trẻ vào lớp Một - Cần chuẩn bị cách toàn diện thể lực tinh thần cho trẻ - Quan niệm có nhà tâm lí, giáo dục mầm non Nhiều cơng trình nghiên cứu tâm lí trẻ mầm non rằng: Sự phát triển tâm lí, nhân cách trình kế thừa liên tục thành tựu phát triển giai đoạn trước Sự phát triển tâm vận động, phát triển giác quan, khả định hướng ngôn ngữ trẻ em tuổi nhà trẻ điều kiện quan trọng để trẻ tiếp thu, lĩnh hội biểu tượng sơ đẳng giới xung quanh thông qua nhận thức cảm tính tư trực quan lứa tuổi mẫu giáo Đó điều kiện cần thiết để trẻ tiếp thu dễ dàng tri thức khoa học mang tính khái qt trường phổ thơng 5.3 Nội dung chuẩn bị cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo vào trƣờng phổ thông 5.3.1 Một vài yêu cầu học sinh lớp Một trƣờng phổ thơng - Phải có khả hoạt động trí óc căng thẳng, linh hoạt dẻo dai, có vốn hiểu biết định giới xung quanh, biết sử dụng thao tác trí tuệ, có ngơn ngữ phát triển,… - Phải có trách nhiệm giúp đỡ học tập “nhóm học tập” hình thành 5.3.2 Nội dung yêu cầu việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào lớp Một 5.3.2.1 Chuẩn bị tốt mặt thể lực - Chuẩn bị mặt thể lực cho trẻ không đơn giản phát triển chiều cao, trọng lượng thể, mà điều chủ yếu cần thiết lực làm việc bền bỉ, dẻo dai, có khả chống lại mệt mỏi thần kinh, bắp; rèn luyện cho giác quan trẻ trở nên nhạy GV Đỗ Thị Tường Vi Page 148 - Trong thực tế sống, nhiều trẻ em có thể phát triển cân đối, hài hòa chiều cao, trọng lượng, song khả hoạt động lại hạn chế: linh hoạt, dễ mệt mỏi, khả quan sát yếu Ngược lại, có trẻ em số chiều cao, trọng lượng mức bình thường luyện tập, em có khả hoạt động bền bỉ, linh hoạt, giác quan nhạy bén - Để có sản phẩm trên, cần thực loạt chế độ sinh hoạt rèn luyện cách hợp lí như: + Có chế độ dinh dưỡng hợp lí + Có chế độ vệ sinh chương trình rèn luyện thể chất cho trẻ cách hợp lí Tất nội dung thể chương trình chăm sóc sưc khỏe trẻ mẫu giáo Vì vậy, nhà giáo dục phải nghiên cứu thực chương trình cách nghiêm túc, thường xuyên 5.3.2.2 Phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ cho trẻ em - Phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ cho trẻ em lứa tuổi mầm non vừa giúp cho việc phát triển trí tuệ trẻ, vừa phương tiện quan trọng để trẻ học tập có hiệu trường phổ thông - Ngôn ngữ trẻ em lứa tuổi mầm non chủ yếu ngơn ngữ nói Sự phát triển ngôn ngữ trẻ phụ thuộc lớn vào giao tiếp trẻ em với người lớn trẻ em với Trong công tác giáo dục mầm non, người lớn cần phải có ý thức rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách thường xuyên, liên tục lúc nơi, hoạt động - Cung cấp cho trẻ vốn từ - Hướng dẫn trẻ cách phát âm - Dạy trẻ nói ngữ pháp GV Đỗ Thị Tường Vi Page 149 - Dạy trẻ nói mạch lạc - Sửa tật ngôn ngữ trẻ như: nói ngọng, lắp, lí nhí, đớt - Dạy trẻ nói có văn hóa Sẽ sai lầm đưa ngơn ngữ viết vào chương trình phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo Tập viết nhiệm vụ học sinh lớp Một Phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non phát triển ngơn ngữ nói thơng qua hoạt động lời nói trẻ trình giao tiếp với người lớn bạn bè Thực tốt chương trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non đường để phát triển ngôn ngữ cho trẻ em 5.3.2.3 Trang bị cho trẻ hiểu biết định giới xung quanh - Những hiểu biết giới xung quanh điều kiện, phương tiện giúp cho trẻ lĩnh hội tri thức trình học tập trường phổ thơng - Những hiểu biết giới xung quanh bao gồm: Những kiến thức tự nhiên sinh vật vô sinh, hữu sinh, tượng: mưa, gió, ngày, đêm, mùa…; Những kiến thức đời sống xã hội: nghề nghiệp xã hội, ngày lễ, phong tục tập quán quê hương… Tất kiến thức thể chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non - Trong trình trang bị cho trẻ kiến thức giới xung quanh, cần tập cho trẻ biết hệ thống hóa kiến thức, biết xếp, phân loại vật, tượng giới xung 5.3.2.4 Rèn luyện cho trẻ biết sử dụng thao tác trí tuệ hình thành trẻ tinh thần u thích hoạt động trí óc - Các thao tác trí tuệ: Biết quan sát, phân tích, so sánh, khái quát, suy luận GV Đỗ Thị Tường Vi Page 150 - Hoạt động trí óc: lịng ham hiểu biết, thích khám phá điều lạ thiên nhiên đời sống xã hội - Tổ chức cho trẻ trực tiếp tham gia vào hoạt động thực tiễn, tự quan sát, tự phân tích, so sánh, khái quát kết luận vấn đề hướng dẫn, động viên, khuyến khích người lớn hình thành trẻ lịng ham thích hoạt động trí óc linh hoạt trình nhận thức 5.3.2.5 Hình thành cho trẻ khả định hướng khơng gian thời gian - Dạy trẻ biết định hướng khoâng gian điều kiện thuận lợi để trẻ học tập sau có hiệu nhiều mơn học + Dạy trẻ biết tay phải, tay trái, đầu, chân + Dạy trẻ biết lấy làm chuẩn để xác định hướng không gian + Dạy trẻ biết lấy vật khác làm chuẩn để xác định hướng không gian - Dạy trẻ biết định hướng thời gian giúp trẻ lĩnh hội diễn biến vận động, phát triển vật tượng khơng gian thời gian + Dạy trẻ nhận biết buổi ngày, ngày tuần, ngày đặc biệt năm, mùa năm + Hình thành biểu tượng khứ, tại, tương lai + Dạy trẻ ước lượng gần khoảng thời gian đơn giản 5.3.2.6 Rèn luyện cho trẻ khả điều khiển tập trung ý nỗ lực ý chí việc giải nhiệm vụ căng thẳng GV Đỗ Thị Tường Vi Page 151 - Tập cho trẻ hình thành ý có chủ định thời gian dài (khoảng 30 phút) - Đặc điểm khả tập trung ý ý chí trẻ: Chú ý trẻ thường mang tính khơng chủ định Ý chí trẻ chưa ổn định chưa bền vững - Yêu cầu việc học tập lớp Một: Yêu cầu việc học đòi hỏi trẻ phải tập trung ý cao phải nổ lực, cố gắng mang lại kết - Biện pháp rèn luyện khả tập trung ý ý chí cho trẻ: Trường mầm non cần phải hình thành rèn luyện cho trẻ tập trung ý có chủ định nổ lực ý chí để giải nhiệm vụ trí óc căng thẳng Vì vậy, tổ chức hoạt động cho trẻ, người lớn cần: + Đặt cho trẻ mục đích, nhiệm vụ quan sát, ghi nhớ hoàn thành nhiệm vụ người lớn yêu cầu + Hình thành trẻ kĩ ý có chủ định tới mà tự ko hấp dẫn cần thiết 5.3.2.7 Giúp trẻ làm quen với hoạt động nghệ thuật - Cho trẻ tiếp xúc, làm quen với loại hình nghệ thuật nhằm giúp trẻ lĩnh hội nội dung môn học mang tính chất nghệ thuật trường phổ thơng như: hát nhạc, mĩ thuật, kĩ thuật - Trường mầm non cần tổ chức tốt hoạt động: Giáo dục âm nhạc, tạo hình, cho trẻ làm quen tác phẩm văn học,… 5.3.2.8 Cho trẻ làm quen với số, chữ tập cho trẻ số kĩ cần thiết hoạt động học tập GV Đỗ Thị Tường Vi Page 152 - GVMN cần tổ chức tốt hoạt động cho trẻ: Làm quen với toán, Làm quen với chữ để trẻ có số hiểu biết định số chữ bảng chữ tiếng việt Chẳng hạn: Cuối tuổi mẫu giáo trẻ phải có biểu tượng xác từ số – 10., trẻ biết so sánh số lượng nhiều hơn, cao – thấp hơn, dài – ngắn hơn… Hay thông qua hoạt động làm quen với chữ cái, giúp trẻ biết nhận mặt phát âm xác 24 chữ bảng chữ Tiếng việt - Rèn cho trẻ số kĩ cần thiết hoạt động học tập như: cầm bút, cầm sách, mở sách, ngồi tư thế,… 5.3.2.9 Giúp trẻ làm quen với số hành vi đạo đức cách ứng xử người với người trường phổ thơng Để thích ứng với mơi trường sống đạt hiệu cao hoạt động học tập, trẻ phải có số n t đạo đức, tính cách cần thiết: ham mê hoạt động trí óc, tính kiên trì, tập trung ý, nổ lực ý chí hoạt động, tinh thần trách nhiệm thói quen hồn thành cơng việc giao, tinh thần tập thể Đồng thời phải thiết lập loạt quan hệ mới: quan hệ trẻ với người lớn, quan hệ trẻ với Cho trẻ làm quen với số hành vi đạo đức cách ứng xử người với người trường phổ thông từ lứa tuổi mẫu giáo giúp cho trẻ thích ứng nhanh chong với mơi trường sống hoạt động trường phổ thơng Bên cạnh cần rèn luyện cho trẻ thói quen vệ sinh cá nhân, nếp sống văn hóa, vệ sinh nơi cơng cộng số thói quen giữ gìn sức khỏe 5.3.2.10 Hình thành trẻ lịng ham mỏi, ham muốn học, trở thành người học sinh GV Đỗ Thị Tường Vi Page 153 Lòng mong muốn học, ham muốn trở thành người học sinh sản phẩm trình giáo dục lâu dài trường mầm non Đến cuối tuổi mẫu giáo, việc tạo nét tâm lí cần quan tâm nhiều Trong trình giáo dục, giáo cần phải khêu gợi trẻ lịng mong mỏi, háo hức học Qua hoạt động vui chơi, học tập, lao động,…cơ giáo cho trẻ biết nghề nghiệp, giúp trẻ có mong muốn lớn lên phải làm nghề đó, để làm nghề phải học Qua hoạt động này, trẻ làm quen, tiếp xúc với hoạt động trường phổ thông, với quan hệ xã hội nhiệm vụ cá nhân trường, hình thành em tâm lí muốn sống học tập trường phổ thơng 5.4 Hình thức biện pháp chuẩn bị cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo vào trƣờng phổ thông 5.4.1 Tổ chức tốt hoạt động trẻ trƣờng mầm non - Kết hợp việc chăm sóc, nuôi dưỡng với việc giáo dục trẻ em - Lồng gh p, đan cài hoạt động phối hợp mặt giáo dục hình thức giáo dục mang tính tích hợp - Tổ chức tốt hoạt động dạy học trường mầm non 5.4.2 Phối hợp chặt chẽ giáo dục gia đình với giáo dục trƣờng mầm non, đó, giáo dục nhà trƣờng giữ vai trò chủ đạo 5.4.3 Xây dựng mối quan hệ thống giáo dục trƣờng mầm non với giáo dục trƣờng tiểu học - Về phía trường mầm non, giáo viên mầm non cần nghiên cứu chương trình học tập học tập học sinh trường Tiểu học để tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non cho sau trẻ thích ứng nhanh chóng với chương trình họat động học tập trẻ bước vào lớp Một GV Đỗ Thị Tường Vi Page 154 - Nhà trường tổ chức hoạt động nhằm giúp em có sở để hình thành nhu cầu, mong muốn học tập, cần tư vấn cho phụ huynh cách chăm sóc, chuẩn bị tâm cho trẻ đến trường - Về phía trường tiểu học,giáo viên lớp Một cần nắm hồ sơ kết giáo dục trẻ trường mầm non để xây dựng phương hướng, kế hoạch thích hợp cho trẻ Đồng thời GVMN nên theo dõi kết học tập trẻ lớp Một để xem khó khăn mà trẻ gặp học trường phổ thông nhằm cải tiến nội dung phương pháp giáo dục có hiệu 5.4.4 Chuẩn bị cho trẻ MG tuổi khơng có điều kiện đến trƣờng mầm non vào lớp Một - Trường mầm non cán phụ trách GDMN địa phương cần tuyên truyền cho phụ huynh trẻ tri thức cần thiết GDMN việc chuẩn bị cho em vào lớp Một - Các trường mầm non nên tổ chức số lớp ngắn hạn dành cho trẻ tuổi (8 tuần, 26 tuần, ) để hình thành số tri thức, kĩ cần thiết cho việc hình thành hoạt động học tập sau này, giúp trẻ bớt ngỡ ngàng, khó khăn bước vào trường phổ thơng Câu hỏi ơn tập: Phân tích ý nghĩa việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào trường phổ thơng Có quan niệm chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thơng Phân tích quan niệm Suy nghĩ nội dung, ý nghĩa việc kiểm tra, đánh giá đầu vào học sinh lớp Một GV Đỗ Thị Tường Vi Page 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Vang, Giáo trình Giáo dục học mầm non (giáo trình dành cho hệ cao đẳng sư phạm mầm non), NXB giáo dục, 2008 Đào Thanh Âm ( chủ biên) Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hòa – Đinh Văn Vang, Giáo dục học mầm non Tập I, II, III, NXB Đại học Sư phạm, 2005 Phạm Thị Châu – Nguyễn Thị Oanh – Trần Thị Sinh, Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 Phan Thị Hồng Vinh, Phương pháp dạy Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm, 2010 Lê Thu Hương Lê Thị Ánh Tuyết ( đồng chủ biên ), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non Nhà trẻ, NXB Giáo dục, 2008 Lê Thu Hương Lê Thị Ánh Tuyết ( đồng chủ biên ), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo bé, NXB Giáo dục, 2008 Lê Thu Hương Lê Thị Ánh Tuyết ( đồng chủ biên ), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo nhỡ, NXB Giáo dục, 2008 Lê Thu Hương Lê Thị Ánh Tuyết ( đồng chủ biên ), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo lớn, NXB Giáo dục, 2008 Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017 GV Đỗ Thị Tường Vi Page 156 ... xảo tương ứng 3.3.1 .2 Ý nghĩa dạy học mầm non - Dạy học phương tiện giáo dục toàn diện cho trẻ - Dạy học điều kiện quan trọng để để trẻ học tập có kết trường tiểu học Qua dạy học, trẻ tiếp thu... Thời gian: Từ: - 10 phút trẻ 12 - 18 tháng GV Đỗ Thị Tường Vi Page 119 10 - 12 phút trẻ 18 - 24 tháng - Tuỳ vào nội dung khó hay dễ mà cô tổ chức 2, hay lần hoạt động nội dung - Căn vào mức độ... chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ từ 24 - 36 tháng Đón trẻ 7h- 8h Chơi – tập 8h- 10h Ăn 10h- 11h Ngủ 11h- 14h Chơi tập 14h- 15h Ăn 15h- 16h chơi-trả trẻ 16h- 17h GV Đỗ Thị Tường Vi Page 100 *