1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức về giáo dục học: Phần 2

89 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 6,59 MB

Nội dung

Phần 2 cuốn sách Kiến thức về giáo dục học cung cấp cho người học các kiến thức: Tầm quan trọng và những nhiệm vụ lớn của công tác chăm sóc - giáo dục lứa tuổi mẫu giáo, những nhiệm vụ và nội dung cụ thể trong trường mẫu giáo, tổ chức hoạt động chơi cho trẻ,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

' Phần - ụ CHĂM SÓC - GIÁO DỤC LUA TUỔI MẪU GIÁO Chương I

TAM QUAN TRONG VA NHUNG NHIỆM VỤ LÓN

CỦA CÔNG TÁC CHĂM SÓC - GIÁO DỤC LỨA

TUỔI MẪU GIÁO

1 Tầm quan trọng

Cũng như công tác chăm sóc - Giáo dục lứa tuổi nhà trẻ,

công tác chăm sóc ~ Giáo dục lứa tuổi mẫu giáo có tầm quan trọng riêng của nó Đó là :

1 Bước vào tuổi mẫu giáo, nhân cách của trẻ bé? đầu hình thành Chúng ta đã biết nhân cách có tính ổn định,

bền vững nhất định của nó Những nét nhân cách, một khi

được hình thành, có thể tồn tại trong šuốt đời người Giáo dục mẫu giáo, với trách nhiệm xảy dựng những cơ sở ban

đầu nhân cách con người mới, uới đổi tượng là những trẻ

dang trong thai ki tăng trưởng và phát triển nhanh, nhạy,

mềm dẻo có tẩm quan trọng đặc biệt của nó Nó phải bảo dam tinh dung dan về phương hướng, nội dung, phương

pháp của mình sao cho những nền tảng đầu tiên mà nó xây

dung do sẽ giúp trẻ phát triển và hoàn thiện một cách thuận

lợi, tốt đẹp nhân cách của mình trong cả quãng đường tương

lai còn lâu dài và đang mở rộng của trẻ

2 Giáo dục mẫu giáo có mục đích trực tiếp trước mắt là

chuẩn bị cho trẻ uào tiểu học, một bước ngoặt quan trọng 90

Trang 2

HN G ai] ia =» at

trong cuộc sống của trẻ Được chuẩn bị tốt trẻ sẽ thích nghĩ tốt với trường tiểu học, có hạnh phúc của việc tới trường,

dỡ đỡ sẽ tiếp tục phát triển một cách thuận lợi Trẻ sẽ tránh

được những thất bại trong học tập, sự chán nản và mất tự

tin là những bất hạnh của tuổi thơ có thể dẫn tới những

hậu quả tai hại lâu dài

3 Trẻ lứa tuổi này bắt đầu hình thành ý thức về bản thân với những non yếu, chuệch choạc tất yếu của nó Trẻ cũng bắt đầu hòa mình vào các nhóm bạn bè Như vậy sự phát triển của trẻ chịu ảnh hưởng của những tác dộng qua lại phức tạp giữa ý thức của bản thân trẻ, gia dình, cô giáo,

tập thể trẻ uờ nhóm bạn bè, đòi hỏi công tác chăm sóc ~ giáo dục trẻ muốn đạt hiệu quả cao phải được tổ chức và tiến

hành trên nhiều bình điện : chăm sớc - giáo dục từng trẻ,

tổ chức tốt tập thể trẻ, tổ chức tốt các hoạt động của lớp,

phối hợp tốt với gia đình

IH- Nhiệm vụ lớn

Do ở lứa tuổi này "khung" nhân cách bát đầu hình thành nên nhiệm vụ chăm sóc - giáo dục trẻ thường được phân

chia những mặt, những nhiệm vụ lớn sau :

~ Chăm sớc giáo dục thể chất, gọi là ¿bể đực

~ Chăm sớc giáo dục trí tuệ, gọi là £rí duc

~ Giáo dục và rèn luyện đạo đức, gọi là đức đực

~ Giáo dục thẩm mi, gọi la mi due

~ Giáo dục lao động

Sự phân chia này có tính chất "lí thuyết" để tiện cho việc

trình bày và theo dõi Trên thực tế nhân cách con người là

một chỉnh thể, trẻ tăng trưởng và phát triển một cách tổng

thể, Mọi hoạt động của trẻ (vui chơi, học tập, lao động) đều

Trang 3

77 đồng thời làm cho trẻ phát triển về moi mét thé chat, tri

tuệ, đạo đức, thẩm mi và lao động Trong một hoạt động cu

thể, có thể sự phát triển của một mặt nào đó rõ ràng hơn,

dễ nhận ra hơn nhưng không vì thế mà các mặt khác không

phát triển Mặt khác, mỗi tác động sư phạm tuy có mục

dích chính của nó nhưng đồng thời chứa đựng khả năng

giải quyết một số nhiệm vụ khác mà nhà sư phạm phải biết

nhận ra và tận dụng Vì vậy, trong quá trình chăm sóc và

giáo dục trẻ, cần một mặt nắm rõ nhiệm vụ, nội dung cụ

thể của những nhiệm vụ lớn trên (xem chương tiếp sau),

mặt khác cẩn nhớ rằng ứrên con người trẻ không thể tách

bạch rạch rồi uà tiến hành dơn lẻ từng nhiệm uụ mà phải luôn luôn phối hợp, điều hòa cân đối các nhiệm vụ đó một

cách tối ưu trong từng tình huống cụ thể Cơ như vậy, mục

tiêu giáo dục mới được thực hiện trọn vẹn, trẻ mới thực sự

tăng trưởng và phát triển hài hòa, cân đối

CÂU HỎI

1 Hãy nêu tẩm quan trọng và những nhiệm vụ lớn của

công tac cham sce ~ giáo dục lứa tuổi mẫu giáo

Chương II

NHUNG NHIEM VU VA NOI DUNG GIAO DUC

cu THE TRONG TRƯỜNG MẪU GIÁO

Chương này sẽ trình bày những nhiệm vụ và nội dung

chăm sóc - giáo dục cụ thể trẻ theo từng nhiệm vụ lớn được phân ra ở trên

Trang 4

a=, =e

T- Thể dục

Thể dục (giáo dục thể lực) cho trẻ mẫu giáo có những nhiệm vụ cụ thể sau : - Bảo vệ tính mệnh và tăng cường

sức khỏe, bảo đảm sự tăng trưởng hài hòa của trẻ

- Tiếp tục rèn luyện những kỉ năng, kĩ xảo vận động cơ

bản, những phẩm chất vận động, đặc biệt là bền, nhanh,

gọn, khéo

~ Giáo dục nếp sống có giờ giấc, có thói quen và những _

kỉ năng, kỉ xảo vệ sinh |

Sau đây là một số nội dung cơ bản của những nhiệm vụ đó :

1- Bảo uệ tính mệnh oà tăng cường sức khỏe, bảo đảm sự tăng trưởng hài hòa của trẻ

Bảo đảm chế độ dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt (ăn, ngủ, h

thức) hợp lí, tích cực phòng bệnh, phòng tai nạn, làm tốt

công tác vệ sinh môi trường, sinh hoạt và thân thể, không

để trẻ mệt mỏi vì hoạt động quá sức hoặc thần kinh căng

thẳng |

— Tổ chức rèn luyện cơ thể trẻ một cách hợp lí (tập thể

dục và chơi các trò chơi vận động) nhằm tảng cường sức |

khỏe và khả năng thích ứng của trẻ với những thay đổi thời

tiết hoặc môi trường bên ngoài (nóng, lạnh, ẩm, hanh)

Trẻ khỏe mạnh, không ốm vặt, chiều cao và cân nang

tăng đều

2~ Tiếp tục rèn luyện những kỉ năng, kỉ xảo vận động cơ

bản, những phẩm chất vận động, đặc biệt là bền, nhanh,

gọn, khéo |

Tiếp tục rèn luyện để trẻ làm chủ được các vận động của cơ thể : hoàn thiện và da dang hoa các kỉ năng, kỉ xảo vận

Trang 5

Re SE

dong co bản (đi, chạy, nhẩy, leo trèo), tiếp tục rèn luyện

_ năng lực phối hợp cảm giác (chủ yếu là thị giác và thính

giác) với vận động, phối hợp các vận động với nhau (đầu,

tay, chan, minh), vận động theo nhịp, vận động tỉnh của tay (cánh tay, cổ tay, các ngớn tay), năng lực định hướng trong

vận động (phải, trái, trên dưới, đằng trước, đằng sau, trình

tự các vận động) Ẫ

|

|

Từng bước luyện sao cho các vận động của trẻ nhanh

nhẹn, linh hoạt, đẻo dai, gọn gàng (không có những động tác : thừa như nghẹo cổ, thè lưỡi, mím miệng khi thao tác tay, xô

cả người về phía trước khi đá ) chính xác và khéo léo

3 Giáo dục nếp sống cớ giờ giấc, có thới quen và những

kỉ năng, ki xảo vệ sinh

h Trẻ cớ thới quen än, ngủ, thức đúng giờ, dễ dàng thích

nghỉ khi chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác (ăn,

ngủ, chơi, học, lao động ) Những thối quen nay không

những khiến trẻ an ngon, ngủ say, hoạt động thoải mái, ảnh

hưởng tốt đến sức khỏe của trẻ mà còn rất cần thiết để trẻ

đễ dàng thích nghỉ với thời khóa biểu học tập sau này ở

trường tiểu học

Những thới quen và kĩ năng, kĩ xảo vệ sinh cần rèn luyện

cho trẻ gồm :

+ Vệ sinh thân thể : có thói quen rửa ráy và giữ gìn sạch 2 sẽ thân thể (mặt, mũi, đầu tóc, chân tay), không cho tay,

đồ chơi hoặc bất ki một vật lạ nào vào mồm, biết rửa tay,

lau mật, xúc miệng, biết dùng mùi xoa

+ Vệ sinh quần áo : gìữ quần áo sạch sẽ, không quỳ, ngồi

lê la nơi sản đất bẩn (chẳng hạn khi tập thể dục ngoài trời,

lúc đi dạo

+ Vệ sinh ăn uống : rửa tay trước khi an ; nhai ki, khong

bốc tay, đánh rơi vãi thức än trong khi an ; an xong, rửa | tay, xúc miêng, lau mồm

Trang 6

» =

+ Vệ sinh môi trường : Ìa, đái đúng chỗ, không vứt rác bừa bãi, không làm bẩn môi trường (chẳng hạn, làm tung

tớe nước ra sàn khi rửa tay)

Il- Tri dục

Tri dục (giáo dục trí tuệ) cho trẻ mẫu giáo có những nhiệm vụ cụ thể sau : - Võ trang vốn tri thức cẩn thiết cho cuộc sống và sự phát triển của lứa tuổi, hình thành cho

trẻ những biểu tượng đúng đấn về các hiện tượng, sự vật

bao quanh

¬ Rèn luyện, phát triển các quá trình và năng lực nhận

thức, các ki năng, ki xảo sơ đẳng về hoạt động trí tuệ ~ Trau đồi hứng thú nhận thức

Sau đây là một số nội dung cơ bản của những nhiệm vụ

đó ;

1- Võ trang vốn trí thức cẩn thiết cho cuộc sống và sự

phát triển của lứa tuổi, hình thành cho trẻ những biểu tượng đúng đắn về các hiện tượng, sự vật bao quanh

Vốn tri thức rất cần thiết cho cuộc sống mọi người nhưng

không vì thế ma co thé tùy tiện trong việc làm giàu vốn đó

cho trẻ Những tri thức được lựa chọn để trau giối cho trẻ,

giúp cho trẻ hiểu được bản thân mình và hiểu được môi

trường xã hội, tự nhiên bao quanh, có cơ sở để phát triển

các chức năng, các hoạt động của trẻ, hình thành những

tỉnh cảm, thái độ, hành vi đúng đấn đối với mình và môi

Trang 7

+ Những kiến thức cần thiết cho sự tồn tại của trẻ, chẳng

hạn những kiến thức về vệ sinh phòng bệnh, phòng tai nạn

+ Những kiến thức cần thiết cho việc dịnh hướng và phát

triển các hoạt động của trẻ ; chẳng hạn những kiến thức về

màu sắc, hinh dang, tinh nang, cách sử dụng các đồ vật, về

định hướng không gian và thời gian, về các sinh vật (động vật, thực vật) và hiện tượng tự nhiên (các mùa, mưa, nắng, gió, núi, sông ) về lao động của người lớn và các quan hệ

xã hội v.v

+ Những kiến thức cẩn thiết cho việc phát triển những

năng lực tâm lí chung, hình thành nhân cách tích cực cho

trẻ, chẳng hạn những kiến thức về những quan hệ so sánh

(bằng nhau, hơn, kém), quan hệ thứ tự, quan hệ nhân quả,

về điều tốt, điều xấu, về lễ phép, vế cái đẹp

+ Những kiến thức cẩn thiết để tré thich nghỉ tốt vdi

viée học tiểu học sau này chẳng hạn những kiến thức về vẽ

nét (cần thiết cho tập viết), về định hướng không gian (cẩn

thiết cho tập viết, tập đọc), về số và đếm, về chữ cái

Chú ý : Hiện nay vấn đề dân số và kế hoạch hớa gia đình đã trở thành một cuộc vận động lớn, một quốc sách của nhà

nước ta Càng ngày vấn đề đó càng thâm nhập sâu rộng vào

cuộc sống, ở ngoài xã hội cũng như trong gia đình Trẻ mẫu

giáo trong quá trình tìm hiểu và hòa nhập vào cuộc sống

xung quanh, Ít nhiều cũng bắt gặp những khía cạnh này nọ của chính sách lớn đớ Để tạo cho trẻ, chủ yếu là mẫu giáo

lớn có được những cm nhộn đúng đắn vê chính sách đó như là, một hiện thực của đời sống, cần đứng trên góc độ

đâm số đồng thời đựa vao chương trình hiện hành mà truyền đạt cho trẻ một số nội dung thích hợp Có thể khai thác

những nội dung trên :

- Về gia đình

+ Quy mô gia đình : gia dinh 1 - 2 con la gia dinh it con,

Trang 8

+ Số con trong gia đình tăng lên khi mẹ sinh thêm con

+ Khi số con trong gia đỉnh tăng lên, nhu cầu trong gia

đình về ăn, mặc, ở, đi lại, học tập, giải trí tăng lên, cha mẹ thường vất và hơn

+ Gia đình cẩn có nếp sống trật tự, ngân nấp, vệ sinh

~ Về giới tính

+ Trong lớp có bạn trai, bạn gái Các bạn dù là trai hay

gái đều được an; ngủ, vui chơi, học tập như nhau

+ Bạn trai, bạn gái đều đáng yêu, đáng quý như nhau,

+ Bạn trai bạn gái phải đoàn kết, vui chơi, hòa thuận,

nhường nhin giúp đỡ lẫn nhau

~ Về môi trường

+ Ích lợi của cây xanh và nước sạch

+ Sống đông đúc, chật chội, mất vệ sinh, không cây xanh, nước sạch làm cho con người đễ đau ốm bệnh tật

+ Mọi người cần bảo vệ cây trồng và nguồn nước sạch, giữ vệ sinh trong gia đỉnh, ngoài đường phố, ở nơi công công 3~ Rèn luyện, phát triển các quá trình và năng lực nhận thức, các kỉ năng, kĩ xảo sơ đẳng về hoạt động trí tuệ

Nhiệm vụ này gồm những nội dung cơ bản sau :

~ Rèn luyện, phát triển các quá trình và năng lực nhận

biết cảm tỉnh của trẻ, làm cho vốn kinh nghiệm cảm tính và biểu tượng của trẻ ngày càng đa dang và chính xác

Nội dung này rất quan trọng đối với lứa tuổi mẫu giáo

vi lứa tuổi này nhận thức hiện thực chủ yếu bằng con đường

cảm tính, kinh nghiệm cảm tính là nguồn gốc và là nội dung

chủ yếu của vốn tri thức ban đầu của trẻ, sự phát triển của tư duy vẫn gan chat với đối tượng và với hình ảnh của chúng

Trang 9

(tư duy trực quan - hành động, tư duy trực quan hình

tượng.)

~ Phát triển ngón ngữ của trẻ : mở rộng vốn từ và cấu

trúc câu, rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc, năng lực nhận cảm và biểu cảm bằng ngôn ngữ, từ đó từng bước

phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ như là một công cụ

giao tiếp và nhận thức, làm cho ngôn ngữ ngày càng có vai trò quan trọng trong hoạt động nhận thức của trẻ

- Rèn luyện những kỉ năng, kỉ xảo sơ đẳng về hoạt dộng

trí tuệ :

+ Đa dạng hóa các hoạt động định hướng bên ngoài (chủ

yếu qua các trò chơi xây dựng và hoạt động tạo hỉnh) nhằm

tiếp tục rèn luyện tư duy trực quan - hành động và thúc

đẩy sự phát triển của tư duy trực quan - hình tượng + Rèn

luyện các năng lực chú ý, quan sát, ghi nhớ, tái hiện, tưởng

tượng các thao tác trí tuệ : phân tích, tổng hợp so sánh,

phân loại làm cho trí tuệ của trẻ ngày càng linh lợi

+ Rèn luyện năng lực vận dụng những hiểu biết để giải

Trang 10

a “2 == =

= Gido duc thoi quen đạo đức,

“Trẻ mẫu giáo giàu tình cảm Mọi hành động của trẻ déu

chịu sự chỉ phối của tình cảm Một hành vi tốt của trẻ

thường do cảm xúc khi được khích lệ, khen ngợi hoặc do

tình yêu, lòng mong muốn-giúp đỡ người mà trẻ thân thích thúc đẩy VÌ vậy, trong công tác giáo dục đạo đức cho trẻ, trước hết cần quan tâm từ những tình cảm tốt đẹp mà trẻ thường có đối với người và vật xung quanh, nhen nhóm

những tình cảm dạo dức ban dầu như tình yêu thương, lòng

biết ơn, tỉnh thần đoàn kết, tương trợ khiến những quan hệ và hành vi của trẻ dẩn đẩn theo một xu hướng đạo đức

tốt đẹp

Có tình cảm, nhưng còn phải biết cách hành động Những hành vi đạo đức của trẻ chỉ thực sự được định hỉnh khi trẻ phân biệt được điều tốt, điều xấu, những hành vi ứng xử

nào cẩn làm và làm như thế nào, những hành vi nào không

nên hoặc không được làm, đồng thời trẻ có những động cơ

hành vi đúng đấn

Vì vậy việc giáo dục những chuẩn mực, quy tắc dạo đức

va déng cơ hành u¡ được coi là cốt lõi của công tác giáo dục đạo đức, cần được thường xuyên coi trọng

'Tất nhiên, cuối cùng đạo đức của trẻ phải được thể hiện thành hành động cụ thể, phải bao đảm sự nhất quán và tác

dộng thúc đẩy qua lại giữa tình cảm, nhận thức và hành vi

đạo đức Vì vậy, cẩn luôn luôn làm giàu vốn kinh nghiệm

đạo đức của trẻ, hình thành một số ¿hói quen đạođức sơ đẳng làm cho bộ mặt đạo đức của trẻ ngày càng rõ nét và bền vững

Nhiệm vụ cơ bản và bao trùm nêu trên được tập trung

vào những nhiệm vụ, nội dung cụ thể sau :

99

Trang 11

——= : ey

1- Giáo dục lòng nhân ái (tỉnh thương) và những nhân

tố sơ đẳng của lòng yêu nước

Sống trong tỉnh thương (được mọi người yêu mếm và yêu

mến mọi người) là hạnh phúc của trẻ thơ Giáo dục tình

thương là giáo dục : đồng thời đáp ứng một nh cầu sống

của trẻ Tình thương suy đến cùng, cũng là gốc đợo đức của

con người VÌ vậy, giáo dục lòng nhân ái cần được coi là

nhiệm uụ trung tâm của công tác giáo dục đạo đức chọ trẻ

Giáo dục lòng nhân ái cho trẻ bao gồm một số nội dung

cơ bản sau :

~ Giáo dục tình yêu gia dình Trẻ cần hiểu mọi người

trong gia đình đều gắn bớ với nhau trên tình ruột thịt, cẩn

thường xuyên, sống hòa thuận và quan tâm chăm sóc lẫn

nhau Trong gia đỉnh, ai cũng làm việc hoặc học hành, đó

là những việc làm nghiêm túc có ích cho gia đình và xã hội,

cần được tôn trọng (chẳng hạn không quấy ray, voi vinh khi

bố mẹ đang làm việc, anh hoặc chị đang học)

~ Giáo dục tỉnh yêu và thái độ quan tâm đối với mọi người Yêu mến và sẵn giúp đỡ cô giáo và các bạn trong lớp

: kính trọng và quan tâm giúp đỡ người già yếu ; yêu mến,

nhường nhịn, chăm sóc các em nhỏ ; niềm nở với mọi người

— Giáo dục tỉnh yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống Yêu cây

cỏ, chỉm muông, các súc vật có ý thức bảo vệ thiên nhiên,

không hành hạ, làm đau đớn các sinh vật

Cùng với việc giáo dục lòng nhân ái, cần chú ý từng bước nhen nhóm những nhân tố sơ đẳng, tạo nên nến tảng ban

đầu cho việc giáo dục lòng yêu nước thực sự có ý thức sau

này, khi trẻ đủ khôn lớn

Đối với lứa tuổi mẫu giáo, cần giáo dục cho trẻ tỉnh yêu

đổi với Bác Hồ, biết lá cờ Tổ quốc, quan tâm đến những

Trang 12

_ ngày lễ lớn hoặc những sự kiện quan trọng trong nước bị

ở địa phương, những thắng cảnh hoặc di tích lịch sử ở địa

phương, những truyền thuyết lịch sử, những biến đổi tích

cực trong đời sống địa phương Tất nhiên sự hiểu biết của trẻ ở đây còn rất nhiều hạn chế, nhưng sự đồng cảm mang ý nghỉa xã hội đó của trẻ, dù còn non nớt và chưa thực sự

hình thành, cũng có những tác dụng tiềm tầng, tích cực đối

với sự phát triển tỉnh cảm đạo đức của trẻ

3- Giáo dục quan hệ bạn bề ; xây dựng lớp đoàn kết

than đi

Đến lứa tuổi mẫu giáo, trẻ bất đầu cừng chơi với nhau

Một quan hệ mới giữa các trẻ bất đầu hình thành và phát

triển đồng thời có ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành nhân cách, đến bộ mặt đạo đức của từng trẻ : do là quan

hệ bạn be

Giáo dục quan hệ bạn bè cho lứa tuổi mẫu giáo vừa là

một nhiệm vụ đức dục quan trọng, vừa là một công việc

phức tạp, tế nhị, đòi hỏi cô giáo phải nắm vững những nội dung co ban theo từng độ tuối để có những tác động giáo

dục thích hợp và kịp thời

Đối với mẫu giáo bé cần khuyến khích trẻ /ừm quen với

nhau, biết sống hòa thuận "bên nhau" (không cản trở lần

nhau), biết tuân thủ những quy tác ban đầu của sinh hoạt

tập thể (chấp nhận sự phan công, phân đồ chơi, nhường nhịn,

giúp đỡ bạn ), đồng thời nhen nhớm dan cho tré như cầu

cừng nhau hoạt động (muốn chơi bán hàng, thì phải có người

mua), tập cho trẻ bước đẩu biết phối hợp hành dộng với

nhau

Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ, cần từng bước mở rộng nhóm

chơi của trẻ, mở rộng vốn kính nghiêm về hoạt động chung tcùng nhau) của trẻ, kịp thời biểu dương những hành vi tốt,

Trang 13

— iS eae oe

uốn nắn, ngăn chặn những hành vi không tốt, hướng dẫn để trẻ tự giải quyết lấy những xích mích trong khi chơi

chung

Đến tuổi mẫu giáo lớn, trẻ đã biết tự tập hợp nhau lại

và tự đề xuất trò chơi chung Trẻ đã nhận ra và biết tuân

thủ những quy tắc ứng xử cần thiết trong quan hẹ bạn bè

Quan hệ bạn bè phong phú, đa dạng hơn và đã trở thành 5 một nhân tố quan trọng trong đời sống của trẻ Trẻ ham

chơi với bạn hơn là quấn quýt quanh người lớn, giữa trẻ đã có những dnh hưởng lẫn nhau về tính cách và hành vi đạo đức Giáo dục quan hệ bạn bè cho trẻ lúc này cần đạc biệt quan tâm mở rộng vốn kinh nghiệm và hiểu biết của trẻ về

tình bạn tốt, người bạn tốt về những cách cư xử cụ thể (đoàn

kết, thân ái, quan tâm đến nhau, giúp đỡ và học tập lẫn

nhau )

Quá trình trưởng thành về quan hệ bạn bè của trẻ cũng là quá trình hình thành và phát triển của tập thể trẻ (lớp)

Lớp, đặc biệt là lớp nhỡ và lớn, có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phát triển đạo đức của trẻ Trẻ rất thích tham gia vào những hoạt động chung của lớp, dé a dua theo số đông trong lớp, dé chu ý đến "dư luận" của bạn bè, của lớp (bạn A ngoan, bạn B ki bo lắm ) để điều chỉnh hành vi của minh Vi vay

xây dựng lớp thành một #ôp thể doàn kết, thân đi, có xu

hướng dạo đức tốt đẹp, đồng thời giáo dục trẻ gắn bó uới _ lớp, biết quan tâm dến tình hình chung của lóp, biết tự giác góp phần uào sự tiến bộ của lớp là một nhiệm vụ không thể

thiếu trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ

3T Giáo dục những quy tác lễ phép va van héa, nhitng tinh tot

~ Giao dục cho trẻ những quy tác lễ phép (chào hỏi, thưa gửi, xin và cảm ơn .), những qui tắc hành vi co van hoa ở

Trang 14

haw hha ea Ch? oe

những nơi công cộng (không bứt hoa, làm hồng cay 6 Cong

Viên, không nghịch ngợm, làm ồn khi đến tham phòng, triển -

lam, nha bảo tàng), những cách ứng xử tốt đẹp với mọi người (giúp đỡ, không trêu ghẹo người tàn tật, nâng dậy và dỗ

dành em bé bị ngã )

~ Những nhiệm vụ giáo dục đạo đức nêu trên cần kết

hợp chặt chẽ với nhiệm vụ giáo dục những tính tốt cho trẻ

Đối với trẻ mẫu giáo cần kịp thời phát triển, biểu dương,

nuôi dưỡng và phát triển những tính tốt của trẻ ngay khi

nó có những biểu hiện manh nha Ngược lại cần tìm ra

nguyên nhân và kiên quyết ngăn chặn, uốn nắn khi thấy ở

trẻ bắt đầu xuất hiện một tính xấu nào đớ q

Một số tính tốt cần đặc biệt chú ý rèn luyện cho trẻ là : : ' + Tính tự lập : Thích "tự làm lấy" tự giác làm những việc ì

trẻ tự làm được, không nhũng nhẽo, y lai vào người lớn |

+ Tính mạnh dạn : mạnh dạn khi giao tiếp với mọi người,

khi đến chỗ xa lạ, khi cần tiêm chủng, uống thuốc, khi người

lớn yêu cầu (hát, múa) hoặc sai bao ; khong nhút nhát, e

đè, không "sợ nước" khi tắm rửa, không "sợ ma" "

+ Tỉnh ngãn nắp : än mặc gọn gàng, sắp lại đồ chơi tử

tế sau khi chơi, không bày bừa, quảng tung, bỏ vải i

— Tinh ki luat : biét nghe 1di, biét ton trong nhimg qui |

tác sinh hoạt chung, biết tự kiềm chế

Cuối cùng, cần chú ý là giáo dục những qui tác hành vi, Ì những nét tính cách cho trẻ phai phi: hyp vai lia tuổi 5 |

kh@ng lam cho trẻ mất đi cái ngây thơ của lứa tuổi Một

nền tảng đạo đức tốt khiến trẻ càng dễ hòa mình vào cuộc -

sống xung quanh, tạo nên cái thoải mái, hạnh phúc của tuổi

“thơ, tuyệt nhiên không làm cho trẻ thêm xét nét, lo hãi,

sống mất hồn nhiên "già trước tuổi” |

Trang 15

IH- Mí dục

Giáo dục thẩm mi (mi dục) cho trẻ mẫu giáo cố những

nhiệm vụ và nội dung cơ bản sau :

~— Phát triển tình cảm thẩm mĩ, hướng dẫn trẻ biết nhận

ra cái đẹp trong đời sống, trong thiên nhiên và trong các

tác phẩm nghệ thuật

~ Phát triển năng lực biểu diễn và sáng tạo nghệ thuật

của trẻ

~ Giáo dục thị hiếu thẩm mĩ cho trẻ

1 Phát triển tình cảm thẩm mi, hướng dẫn trẻ biết nhận

ra cái đẹp trong đời sống, trong thiên nhiên và trong các

tác phẩm nghệ thuật

Ngay từ nhỏ, trẻ đã được làm quen với khái niệm "đẹp" (búp bê xinh, cái áo đẹp ) và tỏ rõ tình cảm ưa thích của mình trước những gì trẻ cho là đẹp Tuy nhiên tình cảm và hiểu biết về cái đẹp của trẻ còn rất nghèo nàn Trẻ thích những màu sắc rực rỡ, những âm thanh thánh thớt, êm dị:

do hứng thú nhận thức nhiều hơn là hứng thú thẩm mi

vậy, một nhiệm vụ quan trọng của giáo dục thẩm mĩ đối với

lứa tuổi mẫu giáo là phải thường xuyên /ừm giàu ấn tượng

thắm mù, hình nghiệm thẩm mi, hứng thú 0è tình cảm thẩm

mi, lam cho tré cảm nhận được cái đẹp nhiều hình, nhiều

vẻ của cuộc sống Cụ thể :

— Cho trẻ nhận ra uẻ đẹp của thiên nhiên, trẻ thấy được

trong thiên nhiên có rất nhiều màu sắc, hình dáng, âm

thanh, vừa phong phú vừa đa dạng có giới động uật sinh

sống (cây cỏ, chim muông) tạo nên vẻ đẹp tự nhiên của nó

Trong thiên nhiên có nhiều cảnh đẹp (bầu trời, núi non, dòng

sông, cánh đống, hoa lá )

~ Cho trẻ nhận ra vé dep trong lao động va hanh vi cia

con người Chúng ta đã biết cái tốt (cái thiện) về mặt đạo

104

Trang 16

đức bao giờ cũng mang trong nó cái đẹp về mặt thẩm mi

VÌ vậy, khi trẻ xúc động trước cái tốt thì cũng dễ xúc động

trước cái đẹp và ngược lại O lứa tuổi mẫu giáo chưa thể

yêu cầu trẻ nhẩn ra cái đẹp trong mọi cái đẹp và ngược lại

Tuy nhiên, cần giúp trẻ bước đầu thấy được cái đơ : chẳng hạn cho trẻ nhận ra quang cảnh tấp nập, vẻ mặt hồ hỏi, kết quả đẹp đẽ của một buổi lao động, dáng điệu, vẻ mặt "xấu"

khi cáu giận, hờn đối, khớc lớc

~ Cho trẻ làm quen với cái đẹp trong các tác phẩm nghệ

thuật, trong đó có sự thống nhất giữa cái dep trong hinh

thức (mầu sắc, hình dạng, âm thanh) và cái đẹp trong nội dung tác phẩm Trẻ mẫu giáo được tiếp xúc với nhiều loại

hình nghệ thuật : xem tranh, ảnh, hát múa, kịch, nghe và đọc thơ, nghe và tập kể chuyện Những tác phẩm nghệ

thuật hiển nhiên cớ tác dụng giáo dục thẩm mi lớn đối với

trẻ, cẩn được quan tâm khai thác đẩy đủ

3~ Phát triển năng lực biểu diễn 0ù súng tạo nghệ thuật

của trẻ

Ö trường mẫu giáo, trẻ có nhiều hoạt động biểu diễn và

sáng tạo trong nghệ thuật ; hát, múa, đóng kịch, đọc thơ

và kể chuyện diễn cảm, vẽ nặn, xếp hình, cát dán Những hoạt động này không những có tác dụng giáo dục thẩm mĩ

tốt phát triển hứng £hú uà năng lực tạo ra cái dẹp mà còn

là một nhu cầu của trẻ - nhu cầu tÌm hiểu và phản ánh

hiện thực - có liên quan và tác động đến nhiều mặt phát

triển của trẻ (cảm giác, vận động, tỉnh cảm, trí nhớ, tưởng

tượng ) VÌ vậy việc phát triển năng lực biểu diễn và sáng

tạo nghệ thuật cho trẻ là một nhiệm vụ giáo dục quan trọng,

đồng thời là một quá trình giáo dục và rèn luyện công phu

cẩn được quan tâm đúng đắn

Trang 17

hông những thế, cũng là thị hiếu thẩm mĩ đúng đắn nhưng giữa mỗi người, có thể có những thị hiếu rất khác nhau,

thậm chí trái ngược nhau Trẻ nhỏ cũng vậy, giữa trẻ có thể

có những thị hiếu thẩm mỉ khác nhau và đặc biệt, thi hiếu -

thẩm mi của trẻ có những cái khúc uới người lớn Giáo dục

thị hiếu thẩm mỉ cho trẻ cẩn chú ý đến điếu đó, cần (ôn

trọng oà phát huy ý thích thắm mi lành mạnh của từng trẻ,

tránh gò bỏ áp dat

Mặt khác, do vốn kinh nghiệm hiểu biết của trẻ con it,

nên cần qua việc làm giàu vốn ấn tượng thẩm mi, kinh

nghiệm thẩm mi, tình cảm thẩm mĩ, qua các hoạt động biểu

dién và sáng tạo nghệ thuật của trẻ, dạy cho trẻ nhén ra

một số yếu tố tạo nên cái dẹp một cách trực quan (chẳng hạn, những gợi ý khi trẻ vẽ, xếp hỉnh tự do, khi dạy trẻ

múa, hát ) chú ý trong đời sống hàng ngày, dạy cho trẻ phân biệt dược cái dẹp uới cái không đẹp, xấu xí V~ Giáo dục lao động Giáo dục lao động cho trẻ mẫu giáo có những nhiệm vụ cơ bản sau : os Hình thành cho trẻ những tiền đề của hoạt động lao động

~ Rền luyện kỉ năng, ki xảo thực hiện một số hình thức

lao động đơn giản, phù hợp với lứa tuổi; giáo dục thới quen lao động

~ Giáo dục lòng yêu lao động, biết tôn trọng người lao động và bảo vệ thành quả của lao động,

1~ Hình thành cho trẻ những tiền đề của hoạt dộng lao dộng Lao động là hoạt động nhằm tạo ra những sản phẩm có

ích cho xã hội Đớ là hoạt động cơ bản đồng thời là phẩm

chất cơ bản của con người Giáo dục trẻ "thành người" cốt

Trang 18

Ps ° =< — © yer An động chân chính, vì vậy cần phải giáo dục lao động cho trẻ ngay từ thuở nhỏ Trong lao động của người lớn, có nhiều nhân tố : tính nghĩa vụ, tính mục đích, tính tập thể, tính kế hoạch, tính kỉ thuật, tính thẩm mi, tính kinh tế, tính xã hội v.v Hiển nhiên, không thể hình thành những nhân tố lao động trên,

theo đúng nghĩa của nó, ở lứa tuổi mẫu giáo, nhưng những

dạng mạnh nha của chúng dang được hình thành trong lúa

tuổi này Mặt khác, do khả năng lao động của trẻ còn rất

hạn chế nên những dạng trên xuất hiện chủ yếu ở bên ngoài

việc thực hiện những nhiệm vụ lao động cụ thể của trẻ, đặc

biệt là trong ¿rò choi và các hoạt dộng sáng tạo của trẻ

Như vậy, thông qua mọi hoạ¿ động của trẻ, nhất là qua

trò chơi và các hoạt động sáng tạo cẩn tùy theo lứa tuổi mà

từng bước giáo dục cho trẻ biết đứt mục dich va duy trì mục

đích đó trong suốt quá trình hoạt động (trẻ dé nửa chừng

"lãng quên" mục đích ban dau và chuyển sang một mục đích

khác do một hứng thú tức thời), biết cùng nhau phúc ¿hđo

kế hoạch 0à phân công (chẳng hạn trong các trò chơi phân

vai có chủ đề, trong việc tổ chức các ngày hội, ngày lễ ),

biết nhận ra rách nhiệm của mình và cố gắng thực hiện (ý

thức về nghĩa vụ), biết phối hợp oà giáp đố lẫn nhau (tỉnh

thần lao động tập thể), cố gắng /ừm khéo và làm dep (ki thuật và thẩm mĩ), biết tiét kiém nguyên vật liệu, biết kiểm

tra và đánh giá kết quả việc làm thấy được ý nghĩa của

công việc làm (có được, sản phẩm để tặng mẹ, tặng cô, để

trang trí lớp chẳng hạn) v.v *

Thực hiện những điều trên, chính là hình thành những /iền

đề tức là những điều kiện, những yếu tố ban đấu cần thiết

cho việc hình thành hoạt động lao động thực sự sau này

2- Ren luyén ki nang, ki xdo thực hiện một số hình thức

lao dộng đơn giản, phù hợp uới lúa tuổi; giáo dục thói quen

lao động °

107

Trang 19

Việc hình thành những tiền đề nêu trên tuy là một nhiệm

vụ rất quan trọng, nhưng bị tản mạn trong các hoạt động

khác nhau của trẻ Để thống nhất chúng lại trong một chừng

mực có thể ở lứa tuổi này, cẩn tập luyện để trẻ có thể thực

hiện một số hình thức lao động đơn giản phù hợp với lứa

tuổi Đ là :

- Lao déng tu phục uụ như rửa tay, rửa mặt, cởi mặc

quần áo, chải đầu, thu dọn chỗ ngủ (trải, gấp chiếu)

~ Lao động phục uụ sinh hoạt chưng của lóp, trực nhật : cùng nhau rửa và sắp xếp lại đổ chơi, làm vệ sinh lớp (quét

san, lau bàn ghế ), trực nhật giờ ăn (kê ghế, chia thia, dia,

bê cơm ) và giờ học (kê bàn, thu dọn dụng cụ học tập)

| —.kao động chăm séc vat nuôi cây trồng : tưới cây, nhặt lá rụng, cho cá vàng ăn

— Làm thủ công để trang trí lớp, để chuẩn bị ngày hội,

| ngày lễ

Khi thực hiện các hình thức lao động trên, cần chú ý rèn _ luyện cho trẻ những kỉ năng, kỉ xảo cẩn thiết, tập cho trẻ

biết cùng nhau tổ chức những lao động đơn giản (đặt mục

dích, phân công, đánh giá kết quả v.v ), có thói quen lao

động, hãng hái, chu đáo, không lười nhác, không làm qua

loa tắc trách, sẵn sàng làm những việc cô giao hoặc để giúp

đỡ bạn bè

3 - Gido duc lòng yêu lao động, biết tôn trong người lao

động vi bảo uệ thành quả của lao động

Giáo dục cho trẻ nhận ra lao động tạo ra những sản phẩm

rất cần thiết cho mọi người Có lao động của người lớn trẻ

mdi co nha ở, cơm ăn, áo mặc, đồ chơi Bản thân trẻ khi

lao động cũng là làm một việc có ích cho mình và cho người khác Từ đó nhen nhom cho tré long yéu lao déng mot cach e6 ý thức

Trang 20

Pers

T

Mặt khác, cần cho trẻ hiểu rằng người lao động để làm tốt

công việc của mình đã phải học tập công phu (học nghề) và

phải hao công, tổn sức Bố mẹ có lao động thì mới có tiền để mua tác thứ cẩn dùng trong gia đình, mua đồ chơi và cho trẻ đi mẫu giáo Mọi thứ xung quanh trẻ, trong gia đình trẻ đều

do tiền của và công sức lao động của người lớn mới có Từ

những nhận thức cụ thể đó, giáo dục cho trẻ biết /ôn trọng

những người lao dộng (chào hỏi, không làm ồn, quấy rầy khi

người lớn đang làm việc ) và bảo uệ thành quả của lao động

(bảo vệ không lãng phí của công, giữ gìn cẩn thận đồ đạc đồ chơi của mình, không đánh hỏng đánh mất.)

|

|

|

CÂU HỎI

1 Nêu nhiệm vụ và nội dung giáo dục thể dục, trí dục, _

đức dục, mĩ dục, giáo dục lao động trong trường mẫu giáo |

và phân tích từng nội dung |

9 Các nội dung giáo dục có mối quan hệ với nhau như

thế nào ? Py

Chương HI

TỔ CHÚC HOẠT DONG CHOI CHO TRE |

1- Ý nghĩa

Chơi chính là cuộc sống của trẻ

Được vui chơi, tâm trạng của trẻ phấn khởi thoải mái,

trí tuệ linh hoạt, cơ bắp vận động đa dạng, trẻ än ngoan, ngủ tốt , ảnh hưởng rất tốt đến sự tăng trưởng của trẻ

Hơn nữa, chúng ta đã khẳng định vui chơi là hoợ£ dong

ehủ đạo của lứa tuổi mẫu giáo, tức là hoạt động mà sự phát

Trang 21

ng JÍeda' trẻ ð độ eu aay

Như vậy vui chơi có vai trò đặc biệt quan trọng đối với

( tăng trưởng uà phát triển toàn diện của trẻ Biếng chơi o giờ cũng là một biểu hiện suy sút sức khỏe hoặc tâm lí

với nhà giáo dục, vui chơi là một phương tiện đảm © và tang cường sức khỏe của trẻ, là cow đường co bản

hình thành và phát triển nhân cách trẻ Trong vui chơi cố

đủ các yếu tố thể dục, trí dục, đức dục, mi dục, giáo dục lao g thẩm mi hòa quyện chặt chẽ với nhau

Vi way, 6 trường mẫu giáo, dưới những hình thức khác

nhau, phần lớn thời gian dành cho trẻ vui chơi và biết tổ

chức hoạt động chơi của trẻ là một yêu cầu q quan trọng trong

nang lực sư phạm của giáo viên mẫu giáo

;H- Các loại trò chơi và phương pháp hướng dẫn

1 Yêu cầu chung We ghee

a) Các trò chơi ở trường mẫu giáo thường được chia làm

2 nhớm : nhớm trò chơi sáng tạo và nhớm trò chơi cơ luật

Nhóm trò chơi sáng tạo gồm những trò chơi mà nội dung cụ thể có cách chơi không có qui định trước, trẻ căn cứ vào "vốn sống" của mình mà "sáng tạo" ra rồi thỏa thuận với nhau cùng chơi Nhóm này gồm các trò chơi phân vai theo

chủ để, trò chơi đóng kịch và trò chơi xây dựng - lắp ghép

Nhóm trò chơi có luật gồm những trò chơi mà nội dung

và đạc biệt là cách chơi (luật chơi) đã được qui dịnh cụ thể,

nếu vi phạm luật chơi, trồ chơi sẽ bị phá vỡ Nhớm này gồm các trò chơi vận động, trò chơi học tập, trò chơi dân gian

Trang 22

Sự phân nhớm và tên gọi của nhớm chỉ cớ tính chất ước

đệ vì trò chơi sáng tạo nào cũng đều có luật chơi, cơ thể trẻ

mới phối hợp được hành động chơi với nhau, nhưng luật chơi | ở đây không bộc lộ rõ, trẻ khòng cần qui định với nhau mà - mặc nhiên chấp nhận nó như một điều đương nhiên (chơi

"bán hàng" thì đương nhiên người mua phải có hành động

mua, người bán có hành động bán; "xây dựng" nhà thì đương ụ

nhiên mái phải ở trên, sàn phải ở dưới ) Cũng vậy, khơng Ê Ít các trò chơi có luật cũng đòi hỏi trẻ phái có sáng tạo mới

' đáp ứng được yêu cầu của cuộc chơi

b) Tổ chức cho trẻ chơi trước hết phải đạt những yêu cầu

chung sau : ~ Trẻ tự nguyên, thoải mới, thực sự nhập cuộc -

ào trò chơi Có thế trẻ mới chơi hết mình và trò chơi mới

phát huy được hết tác dụng tích cực của nó Gò ép trẻ chơi

vào lúc trẻ không thích hoặc với trò chơi mà trẻ không thích

thì đối với trẻ không cồn là chơi nữa và tất nhiên trò chơi sẽ không mang lại điều gì bổ ích cho trẻ

— Trẻ thực sự chủ động, tự lực trong khí chơi Đối với

các trò chơi sáng tạo trẻ cần được chủ động xây dựng nội

dung, chủ động thỏa thuận với nhau cách chơi Đối với mọi loại trò chơi, dù là sáng tạo hay cớ luật, trẻ cần thực sự chủ động tự mình thực hiện vai trò-của mình Có như vậy, năng

lực vận động, tình cảm, trí tuệ, đặc biệt là hứng thú và 6e

tưởng tượng của trẻ mới được huy động một cách triệt để,

tính cách của trẻ mới được bộc lộ ra một cách chân thực 1

Điều đó không những có ích cho trẻ mà còn giúp cho cô có | những cơ sở quí báu để hiểu rõ trẻ và định hướng đúng đắn

công tác giáo dục của mình

|

“Tất nhiên, cô cần hướng dẫn, giúp trẻ chơi (mở rộng nội 3

dung chơi, nhớm chơi, giải quyết các xích mích trong khi

choi ) nhưng tuyệt đối không nên gò ép, áp đật trẻ theo ý của mình một cách cứng nhấc khiến trẻ mất chủ động

Trang 23

TT an:

~ Trẻ phải được bảo vệ an toàn khi chơi Nơi chơi, đồ chơi, cách chơi phải bảo đảm không gây nguy hiểm cho trẻ

Khong dé trẻ chơi quá sức

2 Tro choi phan vai theo chủ đề (PVCD)

a Y nghia

Trd choi PVCD 1a loai trd choi trong dé tré mo phỏng

một mảng nào đó của cuộc sống xung quanh qua những ấn

tượng, cảm xúc mà trẻ thu nhận được Trò chơi PVCD là

loại ¿rò chơi đặc trưng nhất của lứa tuổi này muốn trở thành người lớn, nghĩa là muốn trưởng thành như một con người

xã hội Không những nội dung của nó rất phong phú, bao gồm những lĩnh vực rất đa dạng trong sinh hoạt và hoạt

- động của người lớn mà nó còn có đẩy đủ những yếu tố cơ bản của trò chơi : trẻ chơi tập thể (nhớm chơi), tự nguyện, hào hứng, chủ động, tự lực, sáng tạo Vì vậy trò chơi PVCĐ

là loại trò chơi có ý nghĩa lớn nhất đối với sự phát triển của

trẻ mẫu giáo :

| |

b Cấu trúc 5

Trò chơi PVCD có cấu trúc tương đối phức tạp, gồm :

+ Chủ đề uà nội dung của trò chơi

Chủ đề là mảng hiện thực được phản ánh vào trò chơi và

thường được trẻ coi như "tên" của trò chơi : chơi bán hàng,

chơi dạy học

Cùng một chủ đế nhưng nội dung chơi cố thể rất khác

nhau, tùy theo trẻ phản ánh khía cạnh nào đó của trẻ và tùy theo vốn sống của trẻ Cùng chơi bán hàng, giữa các

nhớm chơi "hàng" có thể rất khác nhau, nội dung chơi của trẻ mẫu giáo lớn khác nhiều so với trẻ mẫu giao bé

+ Vai chơi và hành động chơi

Trang 24

ĩ TP

Vai chơi là do sự "phân công" trong trò chơi, qua đó trẻ ty mình coi như người lớn để hành động Đó là một cách của

trẻ để thâm nhập vào cuộc sống của người lớn xung quanh

Hành động chơi của trẻ chỉ mó phỏng hành động của

người lớn, nghĩa là khơng hồn tồn y như người lớn làm

thật mà chỉ tái tạo lại những gì có tính chất bề ngoài mà

trẻ nhận thấy Chẳng hạn khi làm chú lái xe, trẻ chỉ quay đi quay lại tay lái còn không quan tâm đến phần "ki thuật"

muốn rẽ phải, rẽ trái phải điều khiển tay lái như thế nào,

chưa kể trong điều khiển xe còn có chuyện sang số, dận ga,

phanh Tuy vậy chính các hành động chơi tức là quá trình

chơi tạo nên cái hứng thú, hấp dẫn của trò chơi

+ Quan hệ chơi và quan hệ thực khi chơi

Quan hệ chơi là quan hệ giữa các vai khi chơi, chẳng hạn

quan hệ giữa "người mua' và "người bán" giữa "bác sĩ” và

"bênh nhân" Quan hệ thực là quan hệ giữa các trẻ trong

nhóm chơi Trong khi chơi, có khi quan hệ chơi và quan hệ

thực xen kẽ nhau Đang chơi, có thể trẻ "ngừng vai" dé dé

nghị một điều gì đó (mở rộng nội dung chơi, uốn nắn lại cách chơi ) sau khi thỏa thuận được với nhau, lại chơi

tiếp

+ Đồ chơi và hoàn cảnh chơi

Đồ chơi là những 0ê? thay thế cho đồ vật thực để trẻ chơi

Đồ chơi có thể mó phỏng giống như đồ vật thực, (ô tô, máy bay, búp bê ), nhưng cũng có thể là một vật nào đó được

trẻ qui ước với nhau coi đơ là đồ vật thực : "gia vo" cai que

là con ngựa, vỏ bao diêm là cái xe ô tơ

Hồn cảnh chơi cũng khơng phải hồn cảnh thực mà là

hoàn cảnh do trẻ (ưởng tượng ra trong dau minh

©) Qui trình hướng dẫn một trò chơi PVCD

113

Trang 25

Việc hướng dẫn một trò chơi PVCĐ gồm 3 bước sau :'

Bước 1 : Thỏa thuận trước khi chơi ` Bao gồm các thỏa thuận trong nhớm chơi về :

+ chủ đề chơi :

+ nội dung chơi và cách chơi

+ phân vai

Bước 3 : Quá trình chơi

Đây là phần hứng thú nhất của trò chơi và cũng là lúc

_ mà trẻ thường bộ lộ rõ tính cách của mình Về mặt hướng

dẫn có 3 vấn đề cẩn được chú ý

+ Uốn nần và mỡ rộng nội dung chơi

Can uốn nán nội dung khi trẻ "lạc đề" nghĩa là có những hành động không phù hợp với vai của mình, đặc biệt khi trẻ mô phỏng cả những lời nói, hành vi tiêu cực của người khác

+ Kip thời giải quyết những xích mích trong khi chơi + Kip thời phát hiện và biểu dương những biểu hiện cá

tính tốt, uốn nắn những biểu hiện cá tính xấu của trẻ “Bước 3 : Nhận xét sau khi chơi

Chủ yếu nhận xét quá trình chơi, nghĩa là hoàn cảnh chơi

và các vai nhằm giúp trẻ thêm hào hứng với trò chơi, biết

mở rộng nội dung chơi sau này

d) Sự phát triển trò choi PVCD ỏ trẻ uà cánh hướng dẫn _ Trò chơi PVCĐ được hình thành, mở rộng và hoàn thiện dần theo từng độ tuổi mẫu giáo (bé, nhỡ, lớn), vì vậy cách

hướng dẫn vừa phải phù hợp vừa phải thúc đẩy sự phát

Trang 26

'Lép b - E '

Day là thời kì từ hoạt động với đổ vật, trò chơi PVCĐ, bước đầu được hình thành Sự phát triển này có thể chia

thành 3 giai đoạn :

Giai đoạn 1 Từ hành dộng uới dồ uật chuyển thành chơi

uới đồ uật

Chúng ta đã biết, cuối tuổi nhà trẻ trong quá trình hành

động với đồ vật, đã xuất hiện một vài trò chơi đơn giản, chẳng hạn cho búp bê ăn bột, uống nước Lúc này búp bê,

cái thìa, cái cốc không còn là những đồ uậ¿ mà trẻ vẫn tùy

ý đập, ném, gõ nữa mà đã trở thành một đồ chơi, Si :

để chơi thành trò

Đến đầu tuổi mẫu giáo bé, cẩn tích cực dạy trẻ keo sự

chơi uới đồ chơi theo đúng nghĩa của nó Muốn vậy cô phải

cùng chơi với trẻ như một bạn chơi để làm mẫu cho trẻ,

hướng dẫn trẻ biế? hành động uới ae chơi (bế búp bê, đẩy -

xe Ô tô )

Việc thỏa thuận trước khi chơi và nhận xét sau khi chơi chưa tách bạch thành những bước riêng mà được tiến hàn

ngay trong quá trình cô cùng chơi với trẻ

Ở giai doan nay trẻ vấn chơi cạnh nhau và dễ tranh giành

đồ chơi của nhau nên cần chuẩn bị đủ đổ chơi cho trẻ

Giai đoạn 9 Xuất hiện hành déng vai

Ở giai đoạn này, khi hỏi một trẻ đang cho búp bê ăn "chau làm gì đấy", trẻ thường không trả lời : "cháu cho búp bê ăn"

(thao tác vai) mà là "cháu là mẹ” cớ nghĩa là trẻ đóng vai bà me dé cho con an (hành động vai)

- Nội dung hướng dẫn chủ yếu lúc này là vừa luyện cho trẻ

hành động vai cho &héo "như thật", vừa giúp trẻ từng bước

Trang 27

Se ni

mỏ rộng, da dạng hóa hành động vai của mình (khi khuấy bột cho con, cho con ãn,”ru con ngủ } Cô có thể gợi để

trẻ lưu ý phản ảnh cả thái độ của người lớn trong công việc, nhằm hướng dẫn trẻ chú ý đến các quan hệ ứng xử, các qui tác hành vi đạo đức Muốn vậy, cô vẫn cần cùng chơi với trẻ, đồng thời trong các sinh hoạt và hoạt động khác của

trẻ, chú ý làm giàu uốn sống của trẻ về các lĩnh vực mà trẻ

thích chơi Hanh động vai phụ thuộc rất lớn vào đồ chơi (phương tiện hành động) vì vậy cần chú ý cung cấp cho trẻ

những đồ chơi thích hợp

Trẻ vẫn chơi cạnh nhau việc thỏa thuận trước khi chơi

chủ yếu là giữa cô và ừng trẻ, qua đó cô giúp trẻ nhận rõ

vai của mình và biết hành động sao cho "giống như thật"

Việc nhận xét sau khi chơi cũng nhầm vào các yêu cầu đó ma động viên, khuyến khích trẻ

Giai đoạn 3 Xuất hiện hành động vai theo nhớm 2 - 3

trẻ Ề

Khi trẻ biết phản ánh các hành động theo một trình tự

nào của vai chơi thì trò chơi "một mình" không thỏa mãn

nhu cầu chơi của trẻ nữa, từ đó xuất hiện các nhóm choi 2 ~ 3 trẻ uới nhau Chẳng hạn hai ba trẻ thích chơi "mẹ — con"

hoặc thích chơi ô tô rủ nhau "cùng chơi”

Ở đây, trẻ gắn bớ với nhau bằng chủ đề nhiều hơn là

bằng quan hệ giữa các vai Thí dụ cùng chơi "khám bệnh"

một trẻ làm bác sĩ khám cho bệnh nhân (búp bê), một trẻ

làm y tá thì tiêm thuốc, Các vai tương đối độc lập với nhau, tính chất chơi vẫn là hành động vai, vì vậy nhóm dễ bị uõ, khi trẻ "chán hành động vai đó (đó tính đơn điệu hoặc khó mở rộng của nơ) hoặc bị hấp đẫn bởi một hành động vai của

một nhóm khác

116

Trang 28

Khi hướng dẫn, cô vẫn cần cừng chơi với trẻ, Ít nhất mỗi nhớm một lát, để giúp trẻ biết choi cing nhau, biết phối hợp hành động chơi với nhau, giải quyết các xích mích, đồng thời giúp trẻ phát hiện dần những quan hệ gắn bó 0uai chơi

với nhau

Việc thỏa thuận trước khi chơi được tiến hành theo cae

nhóm chơi và hướng chủ yếu vào việc dạy trẻ biết xây dựng

ý định, nội dung chơi chung, biết thỏa thuận với nhau khi

phân vai

Nhận xét sau khi chơi chủ yếu hướng vào việc động viên

trẻ biết chơi chung (cùng nhau), biết hành động vai khéo, `

có thái độ thiện cảm đối với bạn, biết nhường nhịn lẫn nhau Lớp nhỡ

Đến độ tuổi mẫu giáo nhỡ, trò chơi PVCĐ theo đúng

nghĩa của nó thực sự được hình thành, nhóm chơi ngày càng

bền vững Trò chơi PVCD trở thành loại trò chơi chủ yếu

của lứa tuổi, được trẻ rất ham chơi

Quá trình phát triển trò chơi PVCĐ ở độ tuổi này cũng

có thể chia làm 3 giai đoạn

Giai đoạn 1 Xuất hiện nhớm chơi PVCĐ thực sự, nhưng không bền, dé tan vỡ Trẻ bắt đầu ý thức được vai chơi của

minh trong nhom, nén da thể hiện vai chơi tỉ mỉ, chỉ tiết,

tu lap hon va bắt đẩu có sáng kiến khi chơi, chính lúc nay

vai trò hướng dẫn của cô đặc biệt quan trọng

hông hướng dẫn tốt, trò chơi sẽ mang tính tự phát, vẫn

mang tính chất hành động vai theo nhóm mà không trở thành PVCĐ thực sự, nhóm chơi dễ tan vỡ Cô cẩn cùng

chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ chọn chủ đế, xây dựng nội dung

và phân vai, đặc biệt giúp tré thay dugc va ton trong quan

hệ gắn 66 vai choi vdi nhau trong khi chơi

Trang 29

'Việc thỏa thuận trước khi chơi và nhận xét sau khi chơi

được tiến hành theo nhóm với nội dung tương tự như ở giai

đoạn 3 lớp bé, nhưng chú trọng xây dựng tốt quan hệ chơi

(quan hệ giữa các vai) và quan hệ thực của trẻ trong khi chơi

Giai đoạn 2 Các nhóm chơi có chủ đề bền vững hơn, thời

gian chơi lâu hơn, trẻ tự lực và có nhiều sáng kiến hơn

Trẻ đã nhận thức được toàn bộ cấu trúc của trò chơi PVCDĐ, muốn chơi như thật và muốn phát triển nội dung chơi cho đa dạng hơn, Do đó, trẻ có ý thức tuân theo luật

chơi, khi đóng vai thì hành động chỉ tiết, tỉ mỉ, chủ động và

sáng tạo hơn Chẳng hạn "mẹ" không chỉ khuấy bột cho con

ăn mà con ăn xong còn lau miệng, cho con uống nước hoặc thay quần áo cho con, dẫn con đi dạo v.v

Cô vẫn cùng chơi với trẻ, qua đó cần đặc biệt chú ý hoàn

thiện các kỉ năng của vai chơi, biết phối hợp hành động giữa

các vai, mở rộng nội dung chơi

Giai đoạn 3 Trẻ bát đầu tự lực chơi, nhóm chơi tiếp tục bén vững hơn Trẻ đã biết tự thỏa thuận với nhau về chủ

dé, nội dung và việc phân vai, tự tÌỉm ra các phương tiện để thực hiện đến cùng chủ đề chơi Trẻ cố gắng phản ánh đúng hơn, đa đạng và tÌ mi hơn hoạt động của người lớn

Đến giai đoạn này, cô không cần tham gia trực tiếp uào

trò chơi của trẻ nữa Nếu có tham gia cũng chỉ để động viên

trẻ, gơi ý để trẻ mở rộng nội dung chơi, giúp trẻ giải quyết

những xích mích mà trẻ không tự giải quyết được Cô cần hết sức tạo điều kiện để trẻ ¿bực sự chủ động trong khi

chơi Nhận xét sau khi chơi được tiến hành với cđ /ớp theo yêu cầu và nhiệm vụ đã được đặt ra đối với từng nhốm trước -

khi chơi Cô hướng dẫn trẻ biết kiểm tra lẫn nhau và tự

kiểm tra

Trang 30

Lớp lớn

Nhớm chơi của trẻ mẫu giáo lớn đã bền vững Dần dần một uài nhóm liên kết với nhau chơi theo một chủ đề chung

Chẳng hạn nhớm gia đình với nhóm cô giáo - bác sĩ: Bố

me dua con đến trường Cô giáo đón trẻ và trao đổi với bố

mẹ về tình hình trẻ Cô đưa trẻ đi khám bệnh hoặc tham

quan bệnh viện Ở bệnh viện bác si khám bệnh, y tá tiêm

thuốc v.v Cuối cùng /ấ£ cả các nhóm trong lớp có thể liên

kết với nhau theo một chủ đề, tạo thành một tập thể lớn

trẻ cùng chơi với nhau Ở độ tuổi này, trẻ hoàn toàn có thể

tụ tổ chức uà diều khiển trò chơi

Trẻ cùng thỏa thuận với nhau về chủ đề chơi, và phân

các nhớm chơi và các vai chơi, chọn người điều khiển chung

(thủ lĩnh) Trẻ tích cực bàn bạc và tự nguyện phuc tùng

lẫn nhau

Trong khi chơi, trẻ đã chú ý thể hiện tỉ mỉ các vai chơi,

trinh tự lô gích của công việc, quan hệ tỉnh cảm, thái độ và qui tắc ứng xử của người lớn trong công việc, tix dé giữa các

nhớm chơi và giữa các vai chơi có quan hệ gắn bó với nhau,

Nhận xét sau khi chơi cũng được trẻ tự tiến hành Trẻ `

đã biết đánh giá động cơ, hành vi, thái độ, quan hệ của nhau

trong khi chơi, dựa vào những yêu cầu mã trẻ đã thỏa thuận trước khi chơi, cũng như yêu cẩu chung của một sinh hoạt

tập thể

Cô chỉ đóng vai trò "cố vấn" theo đối và động viên trẻ

chơi, khi cẩn, gợi ý để trẻ phát triển thêm nội dung chơi,

hoàn thiện ki năng chơi hoặc uốn nắn lại những lệch lạc của trẻ trong khi chơi

3.— Trd chơi xây dựng — lắp ghép (XDLG)

a) Y nghia a

Trò chơi XDLG là một loại trò chơi sáng tạo trong đó trẻ phản ánh những hiểu biết, những ấn tượng của mình về thế

Trang 31

giới bao quanh thông qua việc tự mình tạo ra những đồ vật,

công trình có tinh chat so dd, khói quát bằng những nguyên

liệu dưới dạng đồ chơi °

hi xây dựng - lắp ghép, trẻ phải tạo ra những mô hình

trong không gian do đó các năng lực về định hướng không

gian, về ước lượng độ lớn, tỉ lệ, khoảng cách trong không

gian đều phát triển Trẻ phải xác định được mục đích việc

làm của mình, tưởng tượng và nhớ lại những gì liên quan

đến chủ đề, hình dung ra được trình tự những hành động

của mình, sao cho hợp lí, phải lựa chọn nguyên vật liệu sao

cho thích hợp phải sắp xếp sao cho khéo, phải chú ý quan

sát, phân tích, tổng hợp Kết quả trò chơi là môt sản phẩm

cụ thể Trẻ phải biết đánh giá sản phẩm đó xem có khớp với

chủ đề không, có đẹp không Như vậy trò chơi XDLG không những giúp trẻ ?èn luyện cảm giác, vận động, đặc biệt là sự

khéo tay mà còn có tác dụng lớn đối với sự phát triển trí

tuệ và óc thẩm mi của trẻ

b) Sự phát triển của trò chơi XDLG uà cách hướng dẫn

Trò chơi XDLG có thể tổ chức riêng hoặc được tổ chức

như một phần của trò chơi PVCĐ (chẳng hạn, muốn chơi "mẹ - con" thì phải làm giường, bàn ghế cho con) Ñó cũng

có thể là một trò chơi cá nhân hoặc trò chơi tập thể Ở lớp

bé, trò chơi XDLG thường không có chủ đề định trước; trẻ dễ bị các vật liệu chỉ phối : tự lựa chọn một số vật liệu mà minh thich, loay hoay xây dựng một cái gì đó rồi lại phá đi

Cô không nên cản trở hành động đó của trẻ mà nên hướng dẫn dần để trẻ biết xây dựng nhữngđồ vật đơn giản như

bàn, ghế đường ô tô, chuồng lợn qua đó trẻ nhận thức ra

được những đặc tính của các vật liệu (hinh dang, kích thước,

màu sắc) và những khả năng lắp ghép của chúng Ở độ tuổi ˆnày, trẻ thường chơi XDLG một mình Mỗi trẻ nên có một

hộp đồ chơi riêng để trẻ quen thuộc với vật liệu "của minh"

Trang 32

Yêu cầu đối với trẻ có thể nâng dẩn lên theo 3 mức độ

Mức I : biết sử dụng các loại vật liệu khác nhau để xây

dựng những công trình đơn giản theo mẫu (hàng rào, vườn

cây) ; nói được tên sản phẩm của mình

Mức II : Trong các vật liệu, biết chọn một loại vật liệu

thích hợp để xây dựng công trình Biết chọn một hoặc một số loại vật liệu theo hình dạng, kích thước, màu sắc

Mức III : Biết cùng nhau phối hợp các công trình đơn lẻ

như hàng rào, đường đi, ao cá thành một chủ đề (thường

là chủ đề của trò chơi PVCĐ) chẳng hạn như xây dựng công

viên Biết dùng các vật liệu thích hợp để xây dựng những

công trình giống nhau, có độ lớn khác nhau

Ở lớp nha, trẻ đã có một số kỉ năng XDLG và vốn hiểu

biết cũng phong phú hơn, do đó trò chơi XDLG được tiến hành theo chủ đề và các thao tác được phức tap hda dan,

từ xây dựng các công trình đơn giản như nhà, đường đi, cầu

cống đến xây dựng các công trình có nhiều bộ phận hoặc

phối hợp các công trình đơn lẻ thành một công trình tổng

hợp theo chủ để Cuối tuổi mẫu giáo nhỡ, trẻ đã biết chọn

vật liệu để tạo ra những công trình phức tạp như nhà tầng,

ô tô, cần cẩu v.v

Để giúp trẻ, cô nên sử dụng các hình mẫu, khuyến khích

và gợi ý để trẻ phát triển thêm công trình đã được xây dựng, cho trẻ quan sát các công trình, các vật thật và hướng trẻ chú ý quan sát, nhận ra những đặc điểm cấu tạo cũng như

Trang 33

xây, chon lựa vật liệu Vật liệu xây dựng cho độ tuổi này

cần đa dạng, có nhiều chỉ tiết để trẻ có thể tạo ra những

công trình phong phú về„thế loại và nội dung, chẳng hạn

một khu tập thể có nhà cao tầng, rạp hát, cửa hàng bách

hớa, công viên, bến xe ô tô v.v Cần hướng dẫn trẻ bố trí

các công trình sao cho thoáng, hợp lí để có thể sử dụng vào

trò chơi PVCĐ

Trò chơi xây đựng - lắp ghép cá nhân vẫn tồn tại Cô

nên dạy trẻ biết cách xem các hình vẽ để xây dựng lấp ghép

theo

4 Trò chơi đóng kịch

a) Ý nghĩa : Trong trò chơi đóng kịch, "kịch bản" được

"chuyển thể" từ các chuyện cổ tích, chuyện kể, thơ mà trẻ

đã được làm quen trong các tiết "làm quen với văn học”

Trò chơi đóng kịch làm cho nội dung chuyện cổ tích,

chuyện kể, thơ được thể hiện thành những hình tượng trực

quan, sống động khiến trẻ nhận thức được một cách nhẹ

nhàng nhưng cụ thể hơn, sâu sắc hơn những cung cách ứng

xử, những hành vi đạo đức của các nhân vật, do đó tác dụng

nêu gương của câu chuyện có hiệu quả cao Mặt khác, muốn

nhập vai trẻ phải hiểu rõ những tình huống của kịch bản, không bằng lòng với những biểu hiện bể ngoài mà phải di sâu hơn, hiểu được động cơ hành động, thái độ, tình cảm

của nhân vật, từ đó trẻ có thêm kinh nghiệm trong việc tìm

hiểu cuộc sống xung quanh trẻ Qua việc thể hiện ngôn ngữ

của nhân vật, từ các loại câu đến ngữ điệu của câu, ngôn

ngữ của bản thân trẻ cũng được phát triển Mật khác kịch

là một loại hình nghệ thuật, trò chơi đóng kịch vÌ vậy cũng

gần gũi với hoạt động nghệ thuật nên nở có tác dụng quan

trong trong giáo dục thẩm mi đối với trẻ

Trang 34

b) Cách hướng dẫn

Trong chương trình hiện hành, trò chơi đóng kịch chỉ áp

dụng cho lớp nhỡ và lớn

Tro choi đóng kịch có nhiều hình thức tổ chức :

_ ~ Hoặc được sử dụng ngay trong quá trình học để việc lĩnh hội các tác phẩm văn học của trẻ sâu sắc hơn

- Hoặc tổ chức như một hoạt động sáng tạo tự lập của

trẻ, dưới 2 hình thức :

+ Kết hợp vào trò chơi PVCĐ dưới dạng một chủ đề cho trò chơi phân vai

+ Tổ chức riêng vào các buổi chiếu hoặc vào những thời

điểm trẻ chơi tự do, theo ý thích

'Tổ chức một trò chơi đóng kịch có thể theo trình tự sau :

— Chon tác phẩm: để dóng Đó là những tác phẩm được

trẻ ưa thích vÌ nớ gây cho trẻ những én twong uà cảm xúc đạo đức tốt đẹp Câu chuyện phải có những tình tiết cụ thể,

hấp dẫn, có khi hồi hộp, diễn biến phải đơn giản, rõ rằng,

có khi lặp đi lặp lại một số cảnh, đối thoại phải gọn gàng,

sinh động, có khi cũng lặp một số câu hỏi, lời nói và kết

thúc phải có hậu : cái thiện phải thắng cái ác

Trẻ rất thích những kịch mà nhân vật là những con vật

(gà, thỏ, _ gấu, cáo ) được nhân hóa nghĩa là hành động, nói

năng như người

Tác phẩm nên được chọn một cách đa dạng : chuyện cổ

tích, chuyện kể, thơ, ngụ ngôn - Giới thiệu tác phẩm

Trước khi cho trẻ đóng kịch, cẩn giới thiệu /hđ¿ kỉ tác

phẩm Cô kể cho trẻ nghe, giọng kể diễn cảm, nhấn mạnh

vào những tình tiết cẩn thiết Sau đó, cô vừa kể vừa cho trẻ

Trang 35

fi =

quan sát tranh minh họa, nếu cơ Rồi cô nói chuyện, trao

đổi, gợi ý để trẻ nấm được trình tự diễn biến câu chuyện

tính cách, thái độ, hành vi của các nhân vật, phân biệt điều tốt, điều xấu qua các nhân vật Cuối cùng, cô cho một số

trẻ kể lại, chú ý luyện cho trẻ kể thật diễn cảm phần thoại

— Chuẩn bị uà tập, bao gồm :

+ Phân vai Cô phân các vai cho trẻ Nếu cốt kịch đơn

'giản, cô chia thành nhiều nhóm cùng đóng, cổ gắng để tất

cả các trẻ đều được đóng vai Nếu cốt kịch có vai chính hơi

"khó đóng" một chút, lúc đấu cô đóng vai chính để luyện

cho trẻ đóng các vai khác, sau đó chuyển dần cho trẻ đóng

vai chính

+ Tập đóng Khi tập đóng, số trẻ không đơng vai sẽ làm

khán giả Sau mỗi lần tập, cô gợi ý để các "diễn viên" cũng

như "khán giả" rút kinh nghiệm Trẻ có thể tham gia bổ

sung thêm vào nội dung cho cốt kịch phong phú thêm (trẻ

mẫu giáo lớn), nhưng không nhiều và cô cẩn sớm ổn định nội dung để tập trung vào phần tập

+ Chuẩn bị phương tiện như quần áo, mật nạ hóa trang,

phông cảnh Cô cùng trẻ chuẩn bị

Thời gian chuẩn bị và tập vào các buổi chiếu hoặc lúc trẻ

chơi tự do

~ Biểu diễn có thể kết hợp thành một tiết mục trong trò

chơi PVCĐ hoặc tổ chức những buổi biểu diễn riêng

5 = Trò chơi học tập

a) Y nghĩa

“Trò chơi học tap là loại trò chơi ed luat được đặt ra nhằm

“mục đích cảng cổ những hiển thức mà cõ đã dạy cho trẻ

La tro choi nên trò chơi học tập có những tính chất chung

của trò chơi như tính hấp dẫn của nó, tính chủ động, tự lực

Trang 36

sáng tạo của trẻ, do đó không những việc cảng cố kiến thức

được thực hiện một cách tích cực, tự nguyện, có hiệu quả cao mà cả những quá trình nhận thức (cảm giác, trí giác,

biểu tượng ) và những phẩm chất trí tuệ (tính định hướng,

tính độc lập, tính linh hoạt ) của trẻ cũng được rèn luyện

và phát triển

Khée voi caf tro choi PVCĐ trong đó các vai có mức độ

đơn giản hoặc phức tạp khác nhau, việc phân vai có chú ý

đến trình độ phát triển của từng trẻ, trong trò chơi học tập,

mọi trẻ đều tham gia một cách bình đẳng và việc thực hiện

được trò chơi là tiêu chuẩn khách quan để đánh giá nang lực của từng trẻ

b) Cách hướng dẫn

“Trò chơi học tập có thể được sử dụng ¿rong tiết học để

ôn lại những kiến thức đã học trong tiết trước hoặc củng cố những kiến thức vừa mới học Nó cũng có thể được tổ chức ngồi tiết học nhằm ơn lại và củng cố một cách thường xuyên

những kiến thức đã học Nói chung các trò chơi học tập cần

được tổ chức £heo một hệ thống nhất dịnh căn cứ vào quá

trình dạy học cho trẻ, như vậy tác dụng giáo dục của nó mới

vững chắc

Khi tổ chức trò chơi học tập, cẩn chú ý :

~ Trò chơi học tập là phương tiện để củng cố kiến thức

chứ không phải để tiếp thu kiến thức mới Do đố trò chơi chỉ

tiến hành khi đã học, đã nám được những kiến thức cần thiết ~ Khi tổ chức chơi, không những cô phải chú ý đến mực đích dạy học (củng cố kiến thức, luyện kỉ năng) mà còn phải

chú ý thích đáng đến mực đích giáo dục (ren luyện những

phẩm chất dạo dức, quy tắc ứng xử )

~ Trước khi chơi, trẻ phải thực sự nắm được luật chơi

Trẻ không chơi được có khi do chưa hiểu được luật chơi chứ

không phải vì chưa nắm vững các kiến thức cẩn thiết Tùy

theo lứa tuổi và mức độ, phức tạp của trò chơi, cô có thể

Trang 37

Jet iE

1 gina

giải thích luật chơi, cô làm mẫu, rồi hướng dẫn một nh

nhỏ chơi, sau đó mở rộng ra các nhom khác 5

~ Cần đa dạng hớa các đố chơi học tập để trẻ có thể vận dụng các kiến thức hoặc, rèn luyện các ki nang

'trong những tình huống khác nhau, như vậy tác dụng ` củng cố mới vững chắc

~ Nội dung, hành động và luật chơi phải được phức tạp hoa dan dần

~ Trò chơi học tập khi kéo đài, dễ đơn điệu, làm cho trẻ

chán Vì vậy, không nên kéo dài quá hoặc chơi đi chơi lại

quá nhiều lần một trò chơi học tập 6 = Trd choi van dong

a) ¥ nghia

Trò chơi vận động là một loại trò chơi có luật, là một

phương tiện để giáo dục thể chất, rèn luyện và hoàn thiện

các chức năng vận động (bò, đi, chạy, nhảy, trèo, ném, bắt )

giúp cho các cơ bấp của trẻ phát triển s Trò chơi vận động thường được tiến hành ngồi trời, có

khơng khí trong lành, nên có tác dụng rèn luyện cơ thể, giúp cơ thể dễ thích nghỉ với thời tiết, đồng thời làm cho việc trao đổi chất (tuần hồn, hơ hấp) tốt hơn Trạng thái vui vẻ, phấn khởi khi chơi ảnh hưởng tốt đến hoạt động thần kinh của trẻ

Tro choi vận động còn là một phương tiện thu dan, chống

mệt mỏi, căng thẳng khi trong tiết học trẻ phải ngồi lâu

Ngoài ra, trò chơi vận động có tác dụng tốt trong việc

hình thành các phẩm chất đạo đức - ý chí, giáo dục các

quan hệ, qui tắc ứng xử giữa trẻ với nhau khi chơi b) Cách hướng dẫn

"Trò chơi vận động được tổ chức trong lúc tập thể dục

sáng, trong các tiết thể dục, giữa 2 tiết học, sau các tiết học hoặc vào các buổi chiều Khi tổ chức trò chơi vận động, cần

chú ý:

Trang 38

See Pees cờ ji

~— Trò chơi vận động nhằm luyện các cơ bắp các ki năng

và phẩm chất vận động (bền, nhanh, gọn, khéo ) vì vậy mỗi

trò cẩn được chơi nhigu lan cing nhu mot ndi dung luyện

tập nào đó cần được thực hiện trong nhiều dd chai van dong khác nhau

= Cũng như trò chơi học tập, các trò chơi vận động cần

được tổ chức theo một hệ thống nhất định phù hợp với yêu cầu nội dung và quá trình giáo dục thể lực cho trẻ theo từng

độ tuổi

~ Đã là luyện tập trẻ không thể thực hiện chính xác, khéo

léo ngay một động tác khi bước vào một trò chơi mới Vì

vậy, việc tập luyện phải chú ý đến từng trẻ, đồng thời phải

từ tốn, tốt nhất là để trẻ biết # rút kính nghiệm khi chơi và hết sức tránh làm trẻ mất hứng thú chơi vÌ bị cơ "kèm

cặp" quá nhiều a

~ Trong trò chơi vận động cá tính của trẻ (chẳng hạn

nhanh nhẹn, mạnh bạo hoặc chậm chạp, dụt dè) ảnh hưởng

khá rõ đến thái độ chơi của trẻ Vì vậy cần chú ý đến đặc

điểm của từng trẻ để khuyến khích, động viên trẻ cùng nhiệt

tình tham gia chơi

— Yêu cầu rèn luyện và do đó nội dung, luật chơi cẩn được nâng cao, phức tạp hóa dần dần

Cuối cùng, cẩn chú ý bảo đảm an toàn cho trẻ khi chơi,

7 ~ Trò chơi dẫn gian

'Trò chơi dân gian là những trò chơi được nhân dân sáng

tạo ra, được lưu truyền từ đời này sang đời khác, được thời

gian sàng lọc và cho đến nay tồn tại rông rãi trong nhân dân

'rò chơi dân gian thuộc lứa tuổi mẫu giáo có tác dụng làm thỏa mãn nhu cầu van động, tìm hiếu thế giới xung quanh uà giao tiếp của trè Phần lớn trò chơi này có lời đồng

đao kèm theo Thường các bài đồng dao có lời di dỏm, dan

da, giàu từ ngữ, kích thích trí tưởng tượng của trẻ nên ngoài

tác dụng làm cho trò chơi hấp dẫn có nhịp điệu giúp trẻ tìm

127

Trang 39

T =: ep

biểu vã yêu mến thiên nhiên, cảnh vật và con người của quê hương, còn có tác dụng rất tốt trong việc pháf triển ngôn

ngữ cho trẻ

Một đặc điểm đáng kể của trò chơi dân gian là nó không

đòi hỏi những điều kiện chơi phức tạp Đồ chơi thường là chính

bản thân trẻ hoặc vài vật dễ kiếm, dễ làm Chỗ chơi của trẻ

cũng không cầu kì : một khoảng trồng, trong nhà, ngoài sân,

dưới gốc cây chỗ nào cũng cơ thể có trò chơi thích hợp Cuối cùng, do được sàng lọc qua thời gian, các trò chơi dân gian

rất thích hợp với tâm lí dân tộc Không những trẻ rất thích

chơi mà người lớn cũng thích xem trẻ chơi, sẵn sàng khuyến

khích tạo điều kiện và hướng dẫn trẻ chơi

Việc hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi, do những đặc

„điểm nêu trên, cũng không có gì khó khăn Sau đây là một số vấn đề cẩn chú ý :

~ Cho trẻ thuộc lời đồng dao trước khi chơi Nếu đồng dao ngắn, đơn giản, có thể cho trẻ vừa chơi vừa học Khi

cần, giải thích cho trẻ hiểu một số từ, hoặc một vài cách

nói đí đỏm trong bài Cần chú ý luyện cho tré phat am ngét

nhịp đúng (nhịp 2 từ, 3 từ, 4 từ ) Ỷ

— Một số trò chơi có người làm "cái" (trưởng trò) Lúc

đầu, cô có thể làm "cái", khi trẻ đã biết chơi thì để trẻ tự

chọn (hoặc cô gợi ý để trẻ chọn) một bạn làm "cái" CÂU HỎI

1) Tại sao nơi vui chơi có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tảng trưởng và phát triển toàn điện của trẻ

2) Hãy nêu ý nghĩa và phương pháp hướng dẫn trò chơi phân vai theo chủ để ở lứa tuổi mẫu giáo

3) Hãy kể các loại trò chơi được tổ chức trong trường

Trang 40

Chương IV

TỔ CHÚC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO TRẺ

1 Tổ chức cho trẻ học mọi lúc, mọi nơi

Chúng ta đã biết, để trở thành một con người thực sự,

trẻ phải liên tục học hỏi uà tập luyện Đặc biệt, đến tuổi

mẫu giáo, ngôn ngữ đã trở thành một công cụ quan trọng khiến năng lực nhận thức và giao tiếp của trẻ phát triển

mạnh thì việc học của trẻ càng chủ động và tích cực hơn

Trẻ tò mồ, xục xạo, tìm hiểu môi trường xung quanh, quan

sát và học tập các thái độ, cung cách ứng xử của người lớn,

của bạn bè Những câu hỏi "Cái gì đây ?" "Tại sao ?" "Như thế nào ?" luôn luôn ở cửa miệng trẻ và nhiều khi khiến người lớn cũng phải lúng túng khi cần phải trả lời trẻ Chính

bằng cách học đó, trẻ tích lũy dần được một khối lượng to

lớn về kiến thức và ki năng cần thiết cho cuộc sống và sự

phát triển của trẻ y

Cách học có tính chất tự phát, gặp đâu học đó, học ở mọi lúc, mọi nơi : đó là cách học của trẻ thơ, "Cách học trong trường đời" rất quan trọng và rất phù hợp với nhu cầu của

lứa tuổi Trẻ học một cách rất tự nguyện, theo hứng thú và

nhu cầu của mình, nên rõ ràng đơ là một cách học tốt Tất

nhiên trong cách học tưởng chừng như "tự học" này, không

thể không có vai trò của người lớn Trong gia đỉnh, trẻ "hoc

lôm" những người lớn xung quanh, theo gương của họ, đồng

thời được ông bà, bố mẹ, anh chị thường xuyên dạy bảo,

giải đáp những câu hỏi, những băn khoản thắc mắc Trong

trường mẫu giáo, nơi mà cuộc sống của trẻ được tổ chức

một cách có mục đích và đa dạng, thì việc học ở mọi nơi

mọi lúc này của trẻ tuy không thể quy định máy móc thành một chương trình riêng nhưng cũng cẩn có sự ¿ớc động chủ 129

Ngày đăng: 08/07/2022, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w