1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Giáo dục âm nhạc (Tập 2 - In lần thứ mười chín): Phần 2

94 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Hình Thức Tổ Chức Hoạt Động Âm Nhạc Trong Trường Mầm Non
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 25,72 MB

Nội dung

(BQ) Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình Giáo dục âm nhạc - Tập 2: Phương pháp giáo dục âm nhạc trình bày các nội dung: Các hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc, soạn giáo án và tập dạy. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

Chương ba

CÁC HÌNH THÚC TỔ CHÚC

HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC

Trong trường Mầm non, căn cứ vào nội dung các h‹

động âm nhạc (nghe, hát, vận động, chơi), dựa vào đặc đit

tâm sinh lí trẻ, vào chế độ sinh hoạt hàng ngày, giáo dục í nhạc bao gồm các hình thức tổ chức sau:

— Dạy các hoạt động âm nhạc (trong tiết học hoặc h‹ động chung);

~ Tổ chức hoạt động âm nhạc trong chế độ sinh hoạt;

~— Tổ chức âm nhạc trong các ngày lễ, ngày hội I DẠY CÁC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC

Là hình thức cơ bản nhất, được tổ chức theo tiết học h‹

trong hoạt động học (theo chương trình đổi mới) Ö đây,

được học các kĩ năng, cách thể hiện, cách cảm thụ âm nhạc hệ thống dưới sự tổ chức, điểu khiển, chỉ dẫn của giáo v

trong một thời gian nhất định

Âm nhạc là nghệ thuật âm thanh, nghệ thuật động, lì

đòi hỏi hoạt động trực tiếp và sáng tạo của con người Từ

Trang 2

triển cho trẻ tình cảm thẩm mĩ, tình cảm đạo đức lành mạnh,

lòng nhân ái

“Trong tiết học âm nhạc, các hoạt động nghe nhạc, tập hát,

tập vận động và chơi nối tiếp liên hoàn với nhau, trong đó trẻ

được ôn bài cũ, luyện tập bài đang học và được giới thiệu để

chuẩn bị tập tiếp một bài mới khác 1 Chương trình cải cách

Tw sau khi thực hiện chuyên đề giáo dục âm nhạc 1993 — 1996,

chương trình cải cách được hướng dẫn thực hiện như sau:

Đối với lứa tuổi nhà trẻ, hoạt động chính là cho trẻ nghe hat

để tạo cảm giác an toàn, tình cảm Trẻ dưới 1 tuổi tiếp xúc với

âm nhạc từ ð - 7 phút Giáo viên hát cho trẻ nghe vài lần những

bài hát ru, dân ca Ngoài hát lời, giáo viên có thể hát giai điệu (la la ) hoặc đọc điễn cảm lời bài hát kèm theo điệu bộ minh hoa

Ví dụ:

Hát bài Cò /đ (Dân ca đồng bằng Bắc Bộ) — Hat lời:

Con cé cé bay la a — Hat giai diéu:

La là là la lả (theo giai điệu bài hát)

— Hoặc đọc lời theo âm hình tiết tấu kèm theo động tác

vẫy cánh tay như cò bay:

Con cò (cò) bay lả lả bay la

Trang 3

Trẻ 1- 2 tuổi nghe hát khoảng 8 - 10 phút Giáo viên c

trẻ làm quen với âm thanh to - nhỏ bằng cách vỗ tay to—n

theo cô Cần khuyến khích biểu hiện hứng thú của trẻ n

cầm tay vẫy theo nhịp, khi hát lắc lư đầu, người theo nÌ

điệu bài hát

Trẻ 2 - 3 tuổi học theo cấu trúc ba phần (nghe, hát, v

động theo nhạc) Các hoạt động này luân phiên thay đổi nh

diễn ra trong vài tiết học Thời gian tiếp xúc với âm nhạc 12 - 15 phút Trong mỗi tiết học có nội dung trong tam vai dung kết hợp Nội dung trọng tâm được biểu là hướng dẫn

kĩ năng hát, vận động, cách cảm thụ âm nhạc một cach |

tiết, từ dễ đến khó Nội dung kết hợp được hiểu là giới th

cho trẻ làm quen với bài hát, bài vận động sắp học hoặc ôn +

bài đã học Tiết 1:

Trọng tâm hát: Hát cho trẻ nghe

Kết hợp: Cho trẻ làm quen bài hát sắp học

Két hợp: Cho trẻ làm quen bài vận động sắp học

Tiết 3:

"Trọng tâm : Dạy trẻ hát

Kết hợp : Ôn lại bài hát cho trẻ nghe

Kết hợp : Tiếp tục làm quen bài vận động

Tiết 3:

"Trọng tâm : Dạy trẻ vận động

Kết hợp : Ôn thêm bài hát cho trẻ nghe

Trang 4

Tiết 4:

Ôn lại các bài đã học dưới hình thức tập biểu diễn Ví dụ: Bài học âm nhạc bao gồm:

~ Hát cho trẻ nghe bài Chiếc khăn tay Sáng tác: Văn Tấn ~— Trẻ học hát bài Mùø hè đến Sáng tác: Nguyễn Thị Nhung — Van déng theo nhac bai Chim bay Sáng tác: Vũ Thanh Nội dung trên diễn ra trong 4 tiết như sau: Tiết 1: — Nghe hát — Hát — Vận động Tiết 2: — Day hat - Vận động — Nghe Tiết 3: - Vận động — Day hat — Nghe : Chiếc khăn tay (trọng tâm) : Mùa hè đến (làm quen) : Chim bay (lầm quen) : Mùa hè đến (trọng tâm)

: Chim bay (tiếp tục làm quen)

: Chiếc khăn tay (ôn)

: Chim bay (trọng tâm)

: Mùa hè đến (ôn tiếp)

: Chiếc khăn tay (ôn tiếp)

Trang 5

"Tiết học âm nhạc ở lứa tuổi mẫu giáo có thêm trò chơi 4 nhạc Thời gian ở mỗi nhóm tuổi như sau:

Mẫu giáo 3- 4 tuổi 15- 20 phút Mẫu giáo 4 - ð tui 20 - 2ð phút

Mẫu giáo õ - 6tuổi: 2ð - 30 phút

Dua theo văn bản hướng dẫn thực hiện chương trình gi

dục âm nhạc của Vụ Giáo dục Mầm non sau khi chỉnh lí ‹ ban hành 1987 - 1988, cấu trúc bài học gồm bốn hoạt độ: nghe, hát, vận động, trò chơi diễn ra trong 4 tiết Xét về tí chất kết hợp thì mỗi tiết có những trọng tâm khác nhau Tiết 1: — Tập bài hát mới (trong tâm) ~ Vận động bài cũ (kết hợp) — Trò chơi, hoặc nghe (kết hợp) Tiết 2:

~ Tập hát tiếp bài mới (kết hợp)

— Nghe bài giáo viên hát (trọng tâm)

Trang 6

~ Biểu diễn các bài đã học (trọng tâm)

~ Nghe giáo viên hát giới thiệu bài hát sẽ học (kết hợp)

Ôn ở tiết 4 dưới hình thức biểu diễn có thể bổ sung thê:

các bài đã học trong giai đoạn, bài ngoài chương trình Gié viên chỉ đạo chương trình phải tập cho trẻ các cách biểu diễ

khác nhau: nhóm, tốp, cá nhân, đồng thời sử dụng trar

phụe, đạo cụ, trang trí để buổi học thêm hấp dẫn, mang tín nghệ thuật

Nếu ở các tiết 1, 2, 3 kết quả chưa tốt có thể dạy thêm mí lần nữa trước khi tổ chức tiết 4 Để tăng ý nghĩa giáo dục, giá

viên nên hướng nội dung âm nhạc vào để tài nào đó: ngày 8/;

ngày thành lập quân đội, rằm Trung thu

Nội dung trọng tâm của tiết học dành nhiều thời gian ho

nội dung kết hợp để tập trung và luyện kĩ năng cho trẻ V‹

nội dung hát cho trẻ nghe, cho trẻ nghe nhạc không nhất thié phải dành nhiều thời gian như cho trẻ hát hay vận động +

đây là nội dung âm nhạc tác động tới trẻ, trẻ sẽ khó ngồi yê

để nghe nhạc lâu

Mặc dù âm nhạc là loại hình nghệ thuật thính giác, ngh

thuật biểu hiện nhưng các hoạt động cần xen kẽ hợp Ii để dar bảo yêu cầu tĩnh - động cho trẻ

Ví dụ: cho trẻ tập hát (động), hát cho trẻ nghe (tĩnh), ch

trẻ chơi trò chơi âm nhạc (động)

Yêu cầu của các hoạt động trong từng loại tiê

(cải cách):

a Dạy trẻ hát

Trang 7

Nếu bài trẻ chưa được làm quen nhiều, giáo viên dạy t

từng câu liên tiếp cho tới khi trẻ hát được

Lần 1 (tiết 1):

Trẻ hát theo cô, cảm nhận được tính chất, phong cách t

hiện bài hát, hát rõ lời, hát tập thể đều, biết tên tác gid, ti bài hát

Lần 2 (tiết 2):

Trẻ thuộc trôi chảy lời bài hát, thể hiện được tính chí

phong cách bài hát (sôi nổi, vui tươi hay nhẹ nhàng ), h

đúng trọng âm, biết thể hiện sắc thái (to — nhỏ, cao trào h

rõ, chậm dần ở kết thúc ), nhớ tên bài hát, tên tác giả Lần 3 (tiết 3): Trẻ tự hát sau khi giáo viên bắt giọng, bắt nhịp, h dién cam b Nghe hat Lan 1 (tiết 2):

Trẻ cảm thụ tính chất bài hát qua âm điệu, lời ca, bỉ chăm chú lắng nghe, nhắc lại tên bài hát, tên tác giả, nói v

nét về nội dung bài hát

Lần 2 (tiết 3):

"Trẻ nhận ra bài hát khi nghe giai điệu qua đàn hoặc ng

giáo viên hát theo giai điệu la la Khi nghe giáo viên đàn h¡

trẻ hưởng ứng theo như gật gù, dậm chân, hát theo vài e trẻ nhớ

Lần 3 (tiết 4):

Trang 8

hát Trẻ nói ngay được tên bài hát, tên tác giả, đàm thoại v nội dung bài hát

c Vận động theo nhạc

Trước khi dạy trẻ vận động, múa, nên cho trẻ đi vào ló

hay ổn định đội hình trên nền nhạc Nội dung vận động gồr

luyện tập hình tượng, tập múa, các âm hình tiết tấu

Lần 1 (tiết 3):

Trẻ bắt chước vận động theo giáo viên đúng nhịp điệt đúng động tác

Lần 2 (tiết 4):

Trẻ vận động, múa sau khi giáo viên làm mẫu một lầr

phối hợp tốt các động tác, thay đổi vị trí đội hình theo âr

nhạc, thể hiện diễn cảm

Lần 3 (tiết 1 mới):

Trẻ vận động, múa một cách nhuần nhuyễn trong s:

khích lệ của giáo viên, biết tự sáng tạo thêm chỉ tiết động tác

đội hình

d Trò chơi âm nhạc Lần 1:

Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn chỉ tiết sau khi phi

biến cách chơi Trẻ biết chơi và tham gia hào hứng Các lần sau:

Giáo viên nói lại tên trò chơi, nhắc lại ngắn gọn cách chơi

Trang 9

trẻ biết theo đối, động viên bạn Có thể cải tiến, bổ sung các

trò chơi để trẻ đỡ chán

2 Đổi mới hình thức giáo dục âm nhạc

Quan điểm, mục đích giáo dục của hướng đổi mới là giác viên là người hướng dẫn, tạo cơ hội cho trẻ hoạt động vui chơi tìm tồi, khám phá Trẻ tham gia các hoạt động, trong đó c âm nhạc một cách hứng thú, chủ động để phát triển khả năng

cá nhân

Giáo viên tích cực làm việc trực tiếp với nhóm, cá nhân đí giúp trẻ thể hiện tốt hoạt động âm nhạc "Trẻ hoạt động khôn

bị áp đặt để phát huy năng lực bản thân, được trao đổi, nhật xét để trở nên năng động hơn Chính vì vậy, trong vận độn: nhịp điệu, trẻ được tự do thể hiện nhiều cách khác nhau

không nhất thiết yêu cầu mọi trẻ vận động giống nhau hoặ

khi trẻ đã nắm được bài hát, giáo viên cho trẻ kết hợp vật

động nhịp điệu, bổ qua các bước dạy hát không cần thiết

Về thiết bị đồ dùng dạy học, ngoài nhạc cụ của giáo viêr băng đài, đĩa hinh , cũng cần trang bị cho trẻ đồ chơi, nhạ

cụ trẻ em, đạo cụ để tạo điểu kiện cho trẻ phát triển te

nghe chính xác, cảm thụ âm nhạc được đồng bộ

Quan điểm giáo dục tích hợp trong âm nhạc cũng dự

theo các chủ đề xuất phát từ nhu cầu của trẻ gắn với cué sống, thiên nhiên, môi trường gần gũi trẻ Nhiều bài hát cE trẻ nghe, dạy trẻ hát hay các trò chơi vận động được bổ sur thêm hướng vào các chủ đề giáo dục

Trẻ từ 2 — 3 tuổi, cấu trúc giờ học gồm hai hoạt động (m:

Trang 10

— Nghe, vận động

Theo định hướng đổi mới, giáo dục âm nhạc ở các lớp mz giáo không tiến hành theo các loại tiết mà triển khai thôi

qua giờ hoạt động chung Giáo viên vận dụng phương ph¿

dạy các kĩ năng của các hoạt động theo chương trình cải các

nhưng không tiến hành các bước một cách máy móc Căn ‹

vào tính chất của từng bài hát, từng bài vận động và khả nar nhận thức của trẻ, giáo viên lựa chọn cách dạy phù hợp, đổ:

thời bổ sung thêm các bài hát theo chủ để giáo dục để dạy tr

Dựa theo tài liệu hướng dẫn của Vụ Giáo dục Mầm nc

năm 2002, giờ hoạt động chung được tiến hành dưới các hìr

thức cơ bản sau:

Hình thức 1:

Tập trung rèn luyện kĩ năng âm nhạc dựa trên cấu trụ của các tiết có nội dung trong tâm và nội dung kết hợp Gi¿

viên có thể thực hiện một trong các nội dung trong tâm (

hát, vận động, nghe hát) hoặc thực hiện hai nội dung 1a ca h:

va vận động hoặc vận động và nghe hát Nội dung kết hợp :

chọn một hoặc hai trong các dạng hoạt động âm nhạc (ca há nghe hát, vận động, trò chơi) Như vậy, giáo dục âm nhị trong hoạt động chung có thể sẽ bao gồm tất cả các dạng hoz

động âm nhạc Hình thúc 3:

Thực hiện chương trình hoạt động nghệ thuật tổng họ các hoạt động âm nhạc, kết hợp thêm các bài hát bổ sun hướng vào chủ điểm và nội dung tích hợp theo để tài giáo dụ

Trang 11

nhạc theo hình thức biểu diễn sau mỗi chủ điểm, trong đó trể

có thể ôn hát, vận động, nghe hát và lông thêm thơ, kể

chuyện âm nhạc, trò chơi

Hiện nay chương trình đổi mới đã được thực biện phổ cậy

toàn quốc và có điểu chỉnh như sau:

Hình thức 1: Nội dung trọng tâm và nội dung kết hợp

Các hoạt động nghe nhạc, dạy hát, dạy vận động - múc hay trò chơi âm nhạc trong giờ giáo dục âm nhạc được giác viên lựa chọn để thiết kế bài soạn Trong bài soạn, lựa chọr một, hai, ba hoạt động phải căn cứ vào đối tượng trẻ Ví dụ

trẻ 2 — 3 tuổi chọn hai hoạt động: nội dung trọng tâm: dạ:

hát; nội dung kết hợp: nghe hát “Trẻ 4 - ð tuổi chọn ba hoạ

động: nội dung trọng tâm: dạy vận động theo nhạc; nội dun; kết hợp: nghe nhạc và trò chơi âm nhạc

Việc lựa chọn nội dung nào là nội dung trọng tâm căn œI vào khả năng múa hát của trẻ lớp mình phụ trách Cụ thể

nếu khảo sát cho thấy bài hát trẻ chưa biết hoặt hát sa

nhiều, giáo viên chọn đạy hát là nội dung trọng tâm, các nệ dung khác là kết hợp Nếu bài hát trẻ đã biết, giáo viên sẽ ch trẻ hát ôn lại rồi dạy vận động là nội dung trọng tâm, các nệ dung khác là kết hợp

Hình thức 9: Sinh hoạt văn nghệ sau mỗi chủ đề (biểu diễn

Hình thức này gần giống tiết 4 của chương trình cải các}

đó là tổng hợp các hoạt động múa, hát, nghe nhạc, trò chơi đ

Trang 12

Các lớp mẫu giáo bé, nhỡ thực hiện năm chủ để Chủ ‹ đỉnh dưỡng sức khoẻ không tách riêng mà lồng vào các chu ¢

ban thân, gia đình, môi trường tự nhiên, môi trường xã hệ

Mỗi chủ để có các nhánh nhỏ

Ví dụ:

Bản thân:

Tôi là ai?

Cơ thể của tôi;

Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh? Gia đình:

Gia đình tôi;

Gia đình sống chung trong một ngôi nhà; Nhu cầu của gia đình

Môi trường xã hội:

Trường Mầm non của chúng em; Nghề nghiệp; Giao thông Môi trường tự nhiên: Thế giới động vật; “Thế giới thực vật;

Nước và một số hiện tượng thiên nhiên

Trang 13

Nhu cầu và vai trò của dinh dưỡng với sức khoẻ;

Giữ gìn vệ sinh, sức khoẻ, nề nếp trong ăn uống

Các hình thức giáo dục âm nhạc ở lớp mẫu giáo bé, nÌ được vận dụng linh hoạt

Hình thức 1:

Dạy trẻ hát là trọng tâm, kết hợp vận động, điệu bộ, cl trẻ nghe hát và tích hợp những môn học gần gũi Hình thức 2: Dạy trẻ vận động theo nhạc là trọng tâm, kết hợp ngÌ hát và tích hợp những môn học gần gũi khác Hình thức 3: 'Tổ chức biểu diễn sau mỗi chủ đề giống như các nhó tuổi trên

Các bài hát được lựa chọn phải phù hợp với chủ đề Ví d chủ đề Gia đình chọn bài Mẹ đi uắng (Trịnh Công Sơn) để d¿

trẻ hát, vận động; hát cho tré nghe bai Ban tay me (Bui Dir

Thao); trò chơi hát theo tranh: cho trẻ xem tranh, qua n dung tranh gợi ý cho trẻ hát bài Cả nhà thương nhau (Ph¿

Van Minh), Chau yêu bè Quân Giao), Ông cháu (Phong Nhê Chào hỏi (Hoàng Tiến)

Các nội dung và hình thức hoạt động giáo dục âm nh:

kết hợp hài hoà thành một chương trình thống nhất trong g

hoạt động chung và tích hợp một số bộ môn khác Nếu t

chưa thực hiện được các kĩ năng thì giáo viên dành thời gi:

(trọng tâm) để tập luyện cho trẻ, sau đó tiếp tục chương trìr

hoạt động nghệ thuật

Trang 14

trong trường Mầm non Hoạt động góc giúp trẻ ôn luyện, củn cố, vận dụng kĩ năng vào các trò chơi, hoạt động sáng tạc Giáo viên giúp trẻ thực hiện các hoạt động nghệ thuật: ngh

nhạc, xem đĩa hình, sử dụng nhạc cụ, diễn kịch

II HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC TRONG ĐỜI SONG HÀNG NGA’ Ở TRƯỜNG MẦM NON

Trẻ tiếp nhận văn hoá, trong đó có âm nhạc trong điể

kiện môi trường sống xung quanh Việc giáo dục âm nhạ

được thực hiện phù hợp với chế độ sinh hoạt cả ngày ở trườn của trẻ có ý nghĩa lớn, nhờ đó cuộc sống của trẻ thêm vui vé

hồn nhiên Ở trường, trẻ được chơi, ăn, học, nghỉ và ân

nhạc gắn liền với mọi thời điểm sinh hoạt của trẻ

1 Trước giờ học buổi sáng

Giờ cô đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn tr

đến trường vì các cháu chưa tự giác, tự túc đi học như họ

sinh phổ thông Tạm thời bứt ra những tình cảm âu yếm m¡ bố mẹ dành cho, trẻ đến trường với cô giáo, bạn bè, trườn; lớp , lúc này âm nhạc góp phần tác động rất lớn Hầu hết cá

trường Mầm non mở băng cho trẻ nghe nhạc lúc đến trường

Co thể tuyển chọn một số ca khúc có chủ đề đi học cho tri

nghe như Em đi mẫu giáo (sáng tác Dương Minh Viên), nhị

độ vừa phải, sắc thái vui vẻ trong lời ca

“Nắng vừa lên em đi mẫu giáo

Trang 15

Và một số bài quen thuộc như Cháu đi mẫu giáo củ: Phạm Thanh Hung, Tr rường của cháu đây là trường Mầm noi

của Phạm Tuyên tạo cho trẻ niềm tự tin khi đến trường Hoà với khung cảnh thiên nhiên, niềm phấn chấn đế

trường của bé được thể hiện trong bài Con chim hói trên căm cây của Trọng Bằng

Một ngày mới bắt đầu sôi động với âm thanh và màu sắ

thiên nhiên trong bài Vưi đến trường của Hồ Bắc Lời ca tron

bài hát là ngôn ngữ điển hình của trẻ thơ:

oe

Con chim nó hót lứ lo liu lo Kia ong mat trời lên cao

Để tạo cho trẻ nể nếp trước khi vào lớp phải lễ phép, t

tin, bài Lời chào buổi sớng của Nguyễn Thị Nhung nhắc nÌ

trẻ chào bố mẹ Bằng âm nhạc, ngữ điệu lời nói của bé thê

tình cảm, âu yếm: Ỷ

Con chào bố ạ Con chàomẹ yêu Con đi họ nhé! Chiều con lại về Cho trẻ nghe những bài trẻ có thể hát theo được ở trể

ngoài tác động âm nhạc còn giúp trẻ làm quen, củng cố các È trong chương trình trẻ phải học hát Đây là một phương ph

tiếp xúc cần thiết, chuẩn xác bởi vì học nhạc chỉ bằng truyền đạt của cô giáo sẽ dẫn tới đơn điệu, thậm chí sai lệt

Trang 16

bài mang phong cách âm nhạc miền núi trong sáng, trữ tình

được thể hiện ngay từ phần đạo đầu:

Lời bài hát cho các cháu thêm hiểu biết về phong cảnh,

sinh hoạt ở rừng núi phía Bắc: “Hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xoè ô che nắng, mẹ lên nương, cá dưới khe ”

Ca khúc Bai cơ di học của Phan Trần Bảng đã gây ấn tượng, kỉ niệm quen thuộc cho bao thế hệ học sinh Bên cạnh cảnh đẹp thiên nhiên như:

“Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh Đần bướm phơi phới bay trên cành hoa rung rinh ”

Danh từ “mẫu giáo” nói lên đặc trưng về cách dạy dỗ,

chăm sóc của cô giáo theo phương thức người mẹ Đó là cô

không chỉ cho trẻ làm quen, nhận biết cuộc sống xung quanh

mà còn chăm từng bữa ăn, giấc ngủ Với trẻ, “Cô giáo như mẹ hiền” Bài Ngày đâu tiên đi học của Nguyễn Ngọc Thiện có tính chất trữ tình, thiết tha là bài khá điển hình cho trẻ nghe

lúc tới trường

Vào đầu giờ buổi sáng, quy định học sinh phải tập thể

dục Trước kia, để thay thế cho lối hô 1 - 9 - 3 — 4 trong khi

thể dục của số ï đông trẻ, cô giáo dùng trống gõ “tùng, cắc” làm hiệu lệnh Quan sát những cánh tay, bước chân còn vụng dại giơ lên hạ xuống như một cái máy, chúng tôi thấy giờ thể dục quá khô cứng Gần đây, chương trình giáo dục thể chất đã có

Trang 17

khum trên miệng hướng sang phải, sang trái) vừa hát ò ó o

theo bài Chú gà trống gọi của Kim Hữu: 6 6 o 6 © Tiến chú gà tống gọi Nẵng đã lên sóng rổ Tiếng gấy vang khấp trời eo

dap cánh gáy vang 6 6 0

gợi chú bé ngoan day bưỚcC ra

===

° ò 6 ° ° 1212

sân Nhịp liếng hô vang

Bài viết ở nhịp 1⁄4, tiết tấu đơn giản hoàn toàn phù hẹ

với động tác thể dục của trẻ con

Để các cháu cùng tập đi đều, bước đều trong các đội hìr

khác nhau, yêu cầu phải có tiết tấu đơn giản, rõ ràng +

nhịp phách, nhịp độ vừa phải, dùng bài Tập đi déu ct Kim Hữu

-

Một hai một hai chân em bước lon ton

Với bài trên, cô giáo có thể hướng dẫn cho các cháu phá: mạnh bước chân phải, phách nhẹ bước chân trái, gợi cho t

hình ảnh đi giống chú bộ đội để tăng thêm sự tham gia h

hứng vì đặc điểm trẻ con là thích bắt chước Đi hay bước th

Trang 18

của vận động chính xác theo nhạc Ngoài ra, lời ca đúng vớ

các động tác cụ thể giúp trẻ nhớ chỉ tiết khi tập luyện như bà Cùng đi đêu hoặc bài trích trong ca cảnh của Trần Ngọc:

s

Cùng bước đếu cùng bước đều Giơ chân cao nào giơ chân cao

Do trẻ con rất thích đồ chơi nên có thể cho mỗi cháu mộ:

cái vòng hoặc một thanh tre có trang trí màu Hai tay trẻ cầm

hai đầu thanh tre hoặc hai bên cạnh vòng, mục đích giữ ha cánh tay song song với nhau trong khi giơ lên cao, xuống thấp, sang bên Nhìn chung, cdc bai hat, ban nhac ding dé

tập thể dục chưa nhiều, song không phải vì thế mà thiếu vắng âm nhạc trong giờ thể dục sáng ở các trường mẫu giáo

Ngoài nhu cầu được gắn bó yêu thương, trẻ em có nhu cầu

tiếp nhận những ấn tượng từ thế giới bên ngoài, nhu cầu được

vui chơi, hoạt động, tìm kiếm Do đó ở trường mẫu giáo có tí chức một số giờ học dưới sự hướng dẫn của giáo viên Khác vớ trường phổ thông, nội dung giáo dục thẩm mĩ ở trường mẫu giáo chiếm ưu thế hơn giáo dục trí tuệ Đến trường, trẻ em được

học múa hát, làm quen với các tác phẩm văn học, làm quen vớ

môi trường xung quanh, hoạt động tạo hình Đặc điểm tâm I

trẻ là học dưới hình thức chơi và tổng hợp như trong âm nhạc

bao gồm cả múa hát, trò chơi hoặc kể chuyện kết hợp xem

tranh Ngoài giờ giáo dục âm nhạc, các môn học khác hầu hết

đều có sử dụng âm nhạc để tăng hiệu quả giáo đục

Giáo dục đạo đức bằng nghệ thuật, bằng cái đẹp có một

ưu thế nổi bật là biến những vẻ đẹp được cảm thụ qua tác

Trang 19

giác ngộ từ bên trong và là một động cơ mang tính tự giác cai

chứ không phải là một thái độ bị động, buộc lòng phải tuâ!

thủ theo đạo lí xã hội Từ đó việc rèn luyện những chuẩn mự

và quy tắc đạo đức trở thành như cầu nội tại của con ngưẻ

trong sự tự giác và làm chủ bản thân

Ngoài giờ âm nhạc, tổ chức nghe nhạc trong các gid he khác là phương pháp giáo dục tổng hợp đạt hiệu quả cao Tron

các giờ dạy trẻ về thơ truyện, hoạt động tạo hình, làm quen mi trường xung quanh, làm quen chữ cái có sự tham gia của â!

nhạc cũng làm cho giờ học thêm sinh động, hấp dẫn

2 Giờ làm quen với văn học

Trong giờ làm quen với văn học, cô giáo day tré cam tk thơ, truyện thông qua cách đọc dién cam, giải thích nội dun

cảm nhận nhịp điệu thơ để truyền đạt tới trẻ vẻ đẹp cl tiếng nói đân tộc, sản phẩm trí tuệ va tinh cảm cua bao t]

hệ người Việt Nam nối tiếp nhau Qua thơ ca, các em thê

yêu thiên nhiên, đất nước, hình thành tình cảm trong sar

cao đẹp Bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa sau d

là một ví dụ:

Hạt gạo làng ta Có hương sen thơm Co vi phi sa Trong hồ nước đầy

Của sông Kinh Thầy €ó lời mẹ hát

Sau khi trẻ đọc thơ, ngắt giọng theo vẫn điệu thơ bon cl kết hợp cho nghe bài hát Hạt gạo lang ta do "Trần Viết Bi

phổ nhạc Giai điệu trữ tình của bài hát nâng ý thơ lên t cao của sự cảm thụ nghệ thuật

== SSS

Hat gao lang la có vị phù sa của sông KHh Thấy

Trang 20

Nhiều bài thơ có cùng chủ để với bài hát, lời thơ tuy

không hoàn toàn trùng với bài hát nhưng mang ý nghĩa mở

rộng nhận thức cho trẻ Ví dụ: giờ đọc thơ, cho trẻ đọc bài Bó

hoa tặng cô của Ngô Quân Miện:

Ngày mồng tám tháng ba Bó hoa của em đây

Chúng cháu đi hái hoa Vàng tươi hoa cúc áo

Mang về tặng cô giáo Hồng hồng hoa cối xay

Kết hợp bài hát Mừng ngày 8/3 (Nhạc và lồi của Tân Huyền),

mỗi tiết nhạc ứng với câu thơ năm chữ nhưng khác với tình

cảm xốn xang của bài thơ trên Bài hát có không khí vui tươi, rộn ràng của thầy trò ngày 8/3:

=

Hôm may là ngy lễ Ngày mổng Tam thang ba

Cũng chủ để trên, bài Bông hoa mừng cô của Trần Thị

Duyên khá quen thuộc được viết ở nhịp 3/8 thể hiện tình cảm thây trò sôi nổi, thắm thiết

Với phương pháp vận dụng âm nhạc trong giờ học tương

tự, khi các cháu đọc bài thơ Bác Hồ của em, sáng tác của

Phan Thị Thanh Nhàn, có thể kết hợp cho nghe Nhớ ơn Bác của Phan Huỳnh Điểu Đọc thơ Chú bộ đội hành quân trong mưa của Vũ Thuy Huong, cho tré nghe bai Mau do chit bộ

đội của Nguyễn Văn Tý hoặc đọc bài thơ Dán hoa tặng mẹ

của Khải Minh, cho nghe hát bài Quờ 8/3 của Hoàng

Long Sau khi kể chuyện Con gà trống biêu căng (theo tài

Trang 21

Nhiều nhạc sĩ tìm ý thơ phổ nhạc để có lời ca giàu hìn

ảnh đã có tác dụng nhiều mặt, vì khi các bài thơ đó trở thàn các bài hát trẻ sẽ rất dễ nhớ, tăng cường sự cảm thụ ngh

thuật như các bài:

Ông mặt trời của Ngô Thị Bích Hiền Chim chích bông của Nguyễn Viết Bính

Mẹ uà cô của Trần Quốc Toản

Các bài hát trên đã được các cháu mẫu giáo thành pÌ

Hồ Chí Minh hát trong băng phát hành rộng rãi, rất thug

tiện cho sử dụng phổ cập Đặc biệt, nhạc sĩ Phạm Tuyên dy

vào các bài đồng dao trong chương trình thơ - truyện của œ: cháu để phổ nhạc, một số bài đạt chất lượng nghệ thuật œ: như Con gò, Gánh gánh géng gong, Rénh rénh rang rang

dùng để kết hợp trong khi dạy thơ truyện rất tốt

3 Giờ tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình

Sự tham gia của âm nhạc trong giờ dạy trẻ hoạt động t

hình đã kích thích sự sáng tạo, gợi mỏ, phát triển trí tưở

tượng khi trẻ vẽ, nặn, cắt, đán Nhiều chương trình giáo d

của các nước trên thế giới, giờ trẻ hoạt động tạo hình lu luôn có sự tác động của âm nhạc, trong đó có nhạc không ]

Ở nước ta, trình độ biên tập âm nhạc của cô giáo còn hạn c

Trang 22

bu | cha để Nghe nhạc kết hợp

Mưa Mưa mùa hạ (Đông Hải) ve | Hoa Mẫu hoa (Hồng Đăng)

Ông mặt tri Cháu vẽ ông mặt trời (Tân Huyền)

Trăng Ánh trăng hoà bình (Nhạc: Hồ Bắc; lời: Mộng Lân) Máy bay Anh phi công ơi (Nhạc: Xuân Giao; thơ: Xuân Quỳnh) Vẽ | Hoamùaxuân_ | Mùa xuân đến rổi (Phạm Thị Sửu)

Con gà trống | Con gả trổng (Tân Huyền) Cô giáo của em _ |_ Có giáo (Đỗ Mạnh Thường)

Nan | Cha ga con an ga con (Nhạc: Liên Xô, lời: Việt Anh) xe | Co Cá vàng bơi (Hà Hải)

Dán — | Vitcon Đàn vịt con (Mộng Lân)

4 Giờ làm quen với môi trường xung quanh

Chương trình học ở trường mẫu giáo có giờ cho trẻ làm

quen với môi trường xung quanh nhằm trau đổi năng lực hoạt động trí tuệ, nhận biết cuộc sống xã hội Với môi trường

xã hội, cô giáo tổ chức cho trẻ quan sát, gặp gỡ, trò chuyện,

giúp đỡ những người gần gũi xung quanh Cô hướng dẫn trẻ

quan sát, nhận xét, trao đổi về những công trình văn hoá để

tré hiểu những di tích lịch sử, hiểu giá trị lao động của cha

ông để biết giữ gìn sản phẩm lao động, biết quan tâm và sẵn sàng giúp đỡ người lớn những việc vừa sức Cô giáo còn cho

trẻ làm quen với đồ vật, hiểu ý nghĩa của đồ dùng và những

đặc điểm của nó và làm quen với các phương tiện giao thông

phổ biến

Trang 23

giới động vật cùng một số hiện tượng thiên nhiên như nắng

mưa, gió, mây và các mùa trong năm

Để hiểu đúng đắn các đối tượng, trẻ phải quan sát, tié xúc nhiều lần bằng các giác quan Việc kết hợp sử dụng â!

nhạc trong giờ học góp phần tạo cho trẻ có xúc cảm với các a tượng Ví dụ: trong bài Giới thiệu một số loài hoa yêu cầu ta

phân biệt được một số loại hoa và so sánh, nhận xét sự giốt

nhau về cấu tạo, hình dáng, màu sắc, hương thơm ; bi thưởng thức về đẹp, mùi thơm của hoa va biết yêu quý, bảo

hoa Cho trẻ nghe bài Đi cấy (dân ca Thanh Hoá) được đặt ]

méi duéi tén Hoa trong uườn vừa nhằm mục đích cho tré tié

xúc với làn điệu dân ca, vừa mang ý nghĩa giáo dục đạo đức Trong vườn có nhiều loài hoa Trong vườn có nhiều loà

hoa bao nhiêu là loài hoa QUÝ

Hoặc có thể cho các cháu nghe bài fø uườn hoa của Văn T

theo nội dung dạy trên: “Ra vườn hoa em chơi, dưới ánh nề

vườn hoa tươi đẹp”

Để trẻ nhận biết môi trường xã hội, hiểu công việc

động của người lớn, với chủ đề Chú công nhân, yêu cầu

nhận biết được một số công việc của người cơng nhân ¢

dựng, đệt vải, luyện gang thép ) và ý nghĩa của công việc trong xã hội để từ đó trẻ biết kính trọng, yêu quý người

Trang 24

Cháu yêu cô chú cơng nhân của Hồng Văn Yến Bài Người

dựa thư dạy cho trẻ hiểu công việc của nhân viên bưu điện, có

thể kết hợp cho nghe bài Bác dwa thu vui tính của Hoàng Lân Chủ đề Chú bộ đội, cô giáo giải thích cho trẻ biết chú bộ

đội dũng cảm, gan dạ, có mặt ở khắp mọi nơi làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, đồng thời là dé tài của rất nhiều bài hát có thể chọn cho trẻ nghe:

Anh van hành quân của Huy Du

Làm chú bộ đội của Hoàng Long

Cháu thương chú bộ đội của Hoàng Văn Yến

Chú bộ đội của Hoàng Hà

Nếu như hình ảnh chú bộ đội trong bai hat Lam chú bộ đội của Hoang Long là:

=

Em thích làm chú bộ đội bước một hai chân bước một hai

Hay ở bài hát Chú bộ đội của Hoàng Hà thể hiện tính chất

khoẻ, nhịp hành khúc, là hình ảnh tượng trưng của chú bộ đội:

Vai chú mang súng mũ cải ngôi sao đẹp xinh

Thì ở bài hát Gác đăng của Nguyễn Trí Tâm do Hoàng

Văn Yến phổ nhạc thể hiện tính chất trữ tình, tình cảm của

Trang 25

Rủ nhau đi phá cố rước đèn trong đem tảng Chú bộ đội Về chủ đề các mùa trong năm, ngoài sự miêu tả, din

tranh ảnh, giảng giải v.v , có thể kết hợp cho trẻ nghe các bị

sau đây để tăng thêm ấn tượng về thiên nhiên phong phú:

Vườn trường mùa thu (Cao Minh Khanh), Cánh én tu

thơ (Phạm Tuyên)

Khúc nhạc ngày xuân (Nguyễn Quý Thuận), Mùa h‹

phượng nở (Hoàng Vân)

Khát uọng mùa xuân (Mô-da), Mùa hè đến (Nguyi Thị Nhung)

Trẻ em rất yêu thích các con vật, thường các em được là quen qua các câu chuyện kể, phim ảnh, và các vật nuôi gi

gũi trong gia đình Giờ làm quen với môi trường xung quan

cô giáo có nhiệm vụ giới thiệu, phân loại các con vật điển hà sống ở các môi trường khác nhau như dưới nước, trên c¿ trên không Tuỳ vào từng nội dung cụ thể để chọn cho c

cháu nghe kết hợp với các bài hát

Bài Vì sao chim hay hót của Hà Hải mang tính chất r nghĩnh với lời ca “Con lợn éc, biết ăn không biết hát, con nâu, cạc cạc không nên câu”

Bài hát Ga trống, mèo con uà cún con của Thế Vĩnh ma tính chất kể, liệt kê đặc trưng của từng con vật: “Gà trống ¢

ò óo, Mèo con luôn rình bắt chuột, Cún con chăm canh ¡

nhà” Bài Cứ uàng bơi của Hà Hải tả chỉ tiết hơn: “Hai +

xinh xinh, cá vàng bơi trong bể nước, ngoi lên lặn xuống vàng múa tung tăng”, với các tiết nhạc ngắn thể hiện t

Trang 26

Tóm lại: Giờ làm quen với môi trường xung quanh nhằm

mục đích phát triển trí tuệ cho trẻ, bằng mọi biện pháp cho các cháu nhận biết cuộc sống xã hội phong phú, đa dạng Sự

tham gia của âm nhạc trong thế giới âm thanh muôn mầu góp phần tạo cho giờ học thêm sinh động, phát huy tích cực các giác quan của trẻ, đem tới cho các cháu nhiều ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc

5 Giờ làm quen chữ cái

Lớp cuối ở trường mẫu giáo (trẻ õ - 6 tuổi) có giờ cho trẻ làm quen với chữ cái, yêu cầu các cháu tập nhận mặt chữ

bằng các biện pháp khác nhau Ví dụ cho trẻ tự xem bức

tranh chùm nho để cho trẻ làm quen với chữ “O” trong từ

“Chùm nho” Thêm một bước, dạy trẻ so sánh chữ (không bắt

trẻ phân tích cấu tạo con chữ hoặc phân tích âm) Bằng trực

giác và hình ảnh, giúp trể so sánh sự giống nhau và khác

nhau về hình đáng, dấu hiệu Song song với nhận biết mặt chữ cái, trẻ được thực hành các thao tác ban đầu của kĩ năng

viết dưới sự hướng dẫn của cô

Âm nhạc nghe trong giờ học này có thể chọn khúc nhạc 4 trích trong ca cảnh Sói uà Gè cánh tiên của Trần Ngọc:

Ta vui học chữ "a” có kèm thêm cái móc Ta vui học chữ

eo

"ơ nó mọc thêm cái râuTa vui học chữ "ô' trên đẩu che cái nón

Tuổi mẫu giáo là lứa tuổi “học mà chơi - chơi mà học”, do

Trang 27

thế, giờ học mang tính tổng hợp, không có giờ chuyên toa chuyên văn như phổ thông Giờ tạo hình có thể kết hợp ngỲ

nhạc, giờ âm nhạc kết hợp kể chuyện, xem tranh, đọc thơ Phần này không đi sâu vào cấu trúc giờ học cũng như ci

phương pháp dạy học mà chỉ nói đến việc kết hợp âm nh:

(chủ yếu là ca khúc) vào một số tiết học, tạo chất “kích thíc]

để tăng thêm hiệu quả giáo dục của tiết học Ở đây âm nh:

đã tác động vào tâm hồn mẫn cảm của trẻ thơ

6 Sử dụng âm nhạc sau giờ học buổi sáng

Buổi sáng, sau giờ thể dục và hoạt động học tập, tré ct được chơi quanh sân trường Có thể cho các cháu nghe ho

hát bài Khúc hát dao choi (Trần Hữu Du): % “ =

Đi chơi đi chơi nào các bạn ơi cùng đi chơi nhé

~ Ở một số thành phố lớn, thỉnh thoảng cô tổ chức đưa ‹

cháu đi chơi công viên Khi đó có thé chon bai Em di cl

thuyên của Trần Kiết Tường hát cho trẻ nghe hoặc trẻ cù

hát theo tạo niềm hân hoan, phấn chấn

~ Tổ chức hoạt động vui chơi trong lớp cho trẻ như: e

xếp hình, xây dựng công viên, doanh trại bộ đội hoặc dé

vai bác sĩ - bệnh nhân; cô giáo — hoc trd; ban hang, tuy thi vào hoàn cảnh Muốn giữ trật tự cho số đông trẻ chơi

nhau, nên tổ chức nghe nhạc không lời có giai điệu đẹp, n¢

gọn, tránh cường độ âm thanh quá lón

Vào giờ trẻ ăn cùng bạn bè, cho trẻ nghe bài hát Mời cơm (khúc 6 trích ca cảnh Séi va Ga canh tién cua Tran Ny

Trang 28

=

Mời bạn ăn ăn cho chóng lớn Mời bạn uống uống nước mịn da

“Trước giờ đi ngủ là thời điểm thích hợp cho trẻ nghe từ bài

có tính chất nhắc nhở như Øi ngú của Hoàng Văn Yến:

Giờ đi ngủ em lên giường nằm lặng im hai mắt nhấm

đến những bài hát ru: Ru con (Nguyễn Văn Tý), Khúc hát ru

của người mẹ trẻ (Phạm Tuyên), Lời rụ mùa đông (Đặng Hữu Phúo),

đều em (Thanh Hải) và cho nghe dân ca các miền thông qua hat ru: Ru con (dan ca Nam Bộ), Rư em (dân ca Xê Đăng),

Hat ru (dân ca đồng bằng Bắc Bội

Hất ru là giai điệu êm đẹp đầu tiên đến với con người ngay từ thuở còn thơ Người mẹ Việt Nam đã hát cho con nghe những bài quen thuộc của quê hương trong đó lời ca gửi gắm

biết bao niềm tâm sự sâu sắc Trẻ nhỏ tuy không hiểu hết ý nghĩa của lời ca nhưng những âm điệu thắm thiết, êm ái tác

động vào đôi tai trẻ thơ giúp cho trẻ có được sự cảm thụ âm

nhạc tỉnh tế

Tổ ấm thứ hai sau gia đình là mái trường, là nơi trẻ rất

cần nhận được những tình cảm yêu thương từ cô giáo Vì thế cho trẻ nghe hát ru qua băng, đài chỉ tạo cho trẻ cảm giác cô

Trang 29

trường phổ thông Vì vậy, khả năng của cô giáo và số lượn

các bài hát ru sử dụng được là điều đáng quan tâm

* Buổi chiều, sau khi ngủ đậy, trẻ cũng cần được nghe cá

bài ca, bản nhạc không lời mang tính chất vui vẻ, thanh thar nhộn nhịp Thời gian nghe không nhiều, trước hết làm cho cá

cháu tỉnh táo, chơi tự do và chờ bố mẹ đón về Lúc này trẻ đực nghe những bài chúng ưa thích, nội dung bài lành mạnh: đâ

ca, ca khúc thiếu nhi, hoặc nghe củng cố bài đã học, sắp học

Như vậy ở trường mẫu giáo, từ lúc đến trường cho đến kÌ bố mẹ đón, âm nhạc luôn luôn xuất hiện bên trẻ tạo không kì

tươi mát Nếu vắng bóng lời ca tiếng hát thì trường lớp đối vi

các cháu thật buôn tẻ Am nhạc là chu kì thời gian, là nhị

sống hàng ngày của trẻ, làm cho trẻ thêm linh hoạt, tươi vư Âm nhạc thực sự là người bạn thân của trẻ thơ

Ill, HOAT BONG ÂM NHẠC TRONG NGÀY LỄ, NGÀY HỘI

1.Ý nghĩa hoạt động âm nhạc trong ngày hội, ngày lễ

Tổ chức ngày hội, ngày lễ ở trường Mầm non là một ho

động được quy định trong chương trình giáo dục Hoạt đội

này tạo điều kiện hình thành ở các cháu phẩm chất đạo đ(

trí tuệ và kĩ năng nghệ thuật

Vao các ngày lễ, ngày hội (như ngày khai giảng, ngày N

giáo Việt Nam, ngày Tết Nguyên đán, ngày Quốc tế Phụ r

ngày tết Trung thu, ngày quốc tế Thiếu nhỉ và lễ bế giảng

là những ngày có hình thức tổ chức quan trọng trong việc †

ra môi trường âm nhạc phong phú, sinh động cho trẻ

Ngày lễ, ngày hội có các hoạt động nghệ thuật đa d¿

Trang 30

khởi, vui về, những cảm xúc mới mẻ, tăng cường khả năng cảm thụ âm nhạc, mở rộng nhận thức cho trẻ Nhà giáo dục Tri-khê-ê-va gọi đó là “những cảm xúc vui sướng”

Ngày lễ, hội là cơ hội cho giáo viên và trẻ trong toàn trường giao lưu, biểu biết nhau hơn, đồng thời tạo cơ hội cho trẻ được nâng cao các kĩ năng hoạt động nghệ thuật Trẻ hiểu

thêm những điều mới lạ chỉ có trong ngày hội, lễ (cách trình

diễn, trang trí, nội dung, ý nghĩa ) đồng thời củng cố những

điều trẻ đã lĩnh hội được

2 Tổ chức văn nghệ trong ngày hội, ngày lễ

Chương trình biểu diễn văn nghệ trong ngày hội, lễ chủ yếu do các cháu trong toàn trường biểu diễn Các cháu là hạt

nhân văn nghệ của các lớp, từ nhà trẻ 2 - 3 tuổi đến các lóp mẫu giáo Chương trình bao gồm múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, múa rối, trò chơi biểu diễn xen kẽ trong thời gian

khoảng 30 phút Giáo viên các lớp sẽ chuẩn bị tiết mục của

lớp mình phụ trách hướng vào nội dung của từng ngày hội, lễ Giáo viên sưu tầm, tập cho trẻ thêm những bài hát, điệu

múa ngoài chương trình từ vài tuần trước Chương trình biểu diễn có thể kết hợp với các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp

(rối, xiếc, hài) để tăng thêm hấp dẫn Ngoài ra, phụ huynh,

giáo viên có thể tham gia biểu di

cùng trẻ vài tiết mục Sự tham gia, chuẩn bị biểu diễn của giáo viên sẽ đem lại cho trẻ sự hào hứng, tạo những ấn tượng tốt đẹp về ngày lễ

Trong buổi biểu diễn, cần chọn một giáo viên dẫn chương trình là người trẻ, đẹp, diễn đạt lưu loát, hóm hỉnh, vui vẻ,

biết ứng xử tình huống thật linh hoạt vì ở trẻ rất đễ xảy ra

Trang 31

Mỗi ngày lễ, hội được tổ chức với các ý nghĩa khác nhz

sẽ tạo những ấn tượng khó quên đối với trẻ

Ngày tết Trung thu: là ngày tết dân gian cổ truyền của L em Theo truyền thống dân tộc, ông cha ta đã chọn ngi “Rầm tháng Tám” là ngày trăng tròn sáng đẹp nhất làm ngi

hội cho các cháu rước đèn, múa sư tử, chơi các trò chơi dí

gian, phá cỗ dưới trăng Có thể chọn một số bài hát sau: Rv

đèn dưới trăng (Phạm Tuyên), Đêm Trung thu (Phùng Nt Thạch), Ánh trăng hoà bình (Nhạc Hồ Bắc - lời Mộng Lar

Vui trăng (Phạm Tuyên), Gọi trăng sao (Déng dao Thai Di

~ Tô Ngọc Thanh đặt lời)

Ngày Quốc tế Phụ nữ 813:

Đối với trẻ thơ, người phụ nữ tôn kính nhất ngự trị tro tình cảm của chúng là người mẹ Vì vậy kỉ niệm ngày 8/3

ý nghĩa sâu sắc về tình cảm trong tâm hồn trẻ nhỏ Để chu

bị cho ngày hội, cô giáo hướng dẫn cháu tự làm những bô

hoa để tặng bà, tặng mẹ và tặng cô giáo Chương trình li hoan văn nghệ có cả đọc thơ, múa hát theo chủ đề cô và n C6 thé sử dụng các bài hát sau: Mẹ là ánh nắng sớm m

(Hoang Long), Múa cho mẹ xem (Xuân Giao), Khúc hát

người mẹ trẻ (Phạm Tuyên), Cô giáo (Nguyễn Mạnh Thườn

Bông hoa mừng cô (Trần Thị Duyên), Chỉ có một trên đời

thơ Liên Xô, nhạc Trương Quang Luc)

Ngùy tết Nguyên đán:

Tết Nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Sự Ì

hức đón chờ ngày tết luôn luôn là hạnh phúc của con trẻ giáo cùng các cháu trang trí trường lớp bằng cành đào, cà

mai, hoa cúc, cây nêu tuỳ theo địa phương để có được kht

Trang 32

gian nhân dịp ngày tết cổ truyền của dân tộc, kết hợp trò

chuyện với các cháu về chủ để yêu quê hương, yêu thiên

nhiên Phần biểu điễn văn nghệ: múa hát, đọc thơ, cô giáo tổ

chức cho các cháu chơi một vài trò chơi có tính chất vui xuân

Các bài tiêu biểu được các cháu biểu diễn là: Càng múa hát

mừng xuân (Hoàng Hà), Mùa xuân đến rồi (Phạm Thị Sửu),

Chúc mừng năm mới (Thanh Hai), Cánh én uà mùa xuân (Nhạc Thanh Ly - Thơ Định Hải) CÂU HỎI 1 Hãy trình bày yêu cầu và cấu trúc 4 loại tiết học âm nhạc cho trẻ từ 2 — 3 tuổi

2 Hãy trình bày yêu cầu và cấu trúc 4 loại tiết học âm nhạc

cho trẻ mẫu giáo

3 Thế nào là giáo dục âm nhạc theo định hướng đổi mới?

Cho ví dụ về một chủ đề giáo dục

4 Hãy lên kế hoạch (hoạt động) một ngày ở trường Mầm

non trong đó có sử dụng âm nhạc kết hợp Lấy ví dụ cụ

thể một đối tượng trẻ

5 Hay soạn chương trình văn nghệ của 1 trong ð ngày lễ

Trang 33

Chương bốn

SOAN CIAO AN VA TAD DAY

I PHAN PHO! CHƯƠNG TRINH

Chương trình giáo dục âm nhạc dành cho trẻ mẫu giá gồm các hoạt động: dạy trẻ hát, hát cho trẻ nghe, vận độr

theo nhạc, trò chơi âm nhạc được kết hợp với nhau và trié khai trong tiết học (của chương trình cải cách) hoặc tror

hoạt động chung (của hình thức đổi mới)

1 Nội dung chương trình cải cách

Lớp mẫu giáo 3 - 4 tuổi:

Giai đoạn í tháng Nội dung

Dạy hát

1 Chau di mẫu giáo 2 Ban vit con 3 Qua bong 4 Trường chúng cháu là tường mẫm non Nghe hát - Đêm pháo hoa I - Cô giáo (8+ 10 + 11) - Vui đến trường = Con mèo ra bd sông Vận động

- Vỗ tay theo phách bai 1, 3, 4 = Van dong minh hoa bai 2 Trò chơi âm nhạc

Trang 34

Giai doan | tháng Nội dung II (12+1+2) Dạy hát 5 Ai cũng yêu chú mèo 6 Sắp đến Tết rồi 7 Con chim non 8, Tay thơm tay ngoan 9 Lâm chú bộ đội

Nghe hát

Con chim vành khuyên

Vận động

- Vận động minh hoạ bài 5, 7, 8, 9 - Võ tay theo phách bài 6 Trò chơi âm nhạc ~ Ai đoán giỗi - Tai ai ỉnh II (3+4+8) Dạy hát 10 Chiếc khăn tay 11 Hoa bé ngoan 12 Quà 8/3 13 Đội kèn ti hon 14 Đi học về Vận động

- Vận động minh hoa bai 10, 13, 14 - Võ tay theo phách bài 11, 12 Trò chơi âm nhạc

Trang 35

Lớp mẫu giáo 4 - õ tuổi: Giai đoạn / thang Nội dung Dạy hát 1 Mẹ yêu không nào 2 Hoà bình cho bé 3 Thật là hay 4 Vui đến trường 5, Cá vàng bơi

Nghe hát - LÍ cây bơng - Ánh trăng hồ bình

Ị - Bèo dạt mây trôi

(9+10+11) - Chiếc đền ông sao ~ Hoa trong vườn Vận động _ - Vận động mỉnh hoa bai 1, 4 - Võ tay theo nhịp bài 2, 3, 5 Trò chơi âm nhạc - Bao nhiêu ban hat ~ Ai nhanh nhất = Ai đoán giỏi Dạy hát 6 Chú bộ đội 7 Hoa trường em 8 Tập đếm

9 Châu vẽ ông mặt rời 10 Cháu thương chú bộ đội Nghe hát ~ Bi học - Gà gáy le le i - LÍ chiều chiều - Khúc hát ru của người mẹ trẻ (12414243) - nh l i Vận động - Múa bài 8

- Vận động minh hoạ bài 6 ~ Vỗ tay theo nhịp bài 9 - Võ tay tiết tấu chậm bài 10 Trò chơi âm nhac

= Nghe tiếng hát tìm đồ vat ~ Ai nhanh nhất

~ Ai đoán giỏi

Trang 36

Giai đoạn / tháng Nội dung II @+4+8) Dạy hát 11 Yêu Hà Nội 12 Một con vịt 13 Cháu yêu bà 14 Múa dàn 15 VÌ sao mèo rửa mặt Nghe hát - Chim bay - Cây trúc xinh - Nhớ giọng hát Bác Hồ - LÍ con sáo , - Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhỉ đồng “Vận động - Võ tiết tấu chậm bài 11, 13 ~ Múa bài 12, 14 - Võ tay theo nhịp bài 15 Lớp mẫu giáo ð - 6 tuổ Giai đoạn í tháng Nội dung I (9+ 10411) Dạy hát 1 Sáng thứ hai 2 Gác trăng

Trang 37

Giai đoạn Í tháng Nội dung | (9+ 10+ 11) Vận động

- V6 tay theo nhịp bai 1, 4, 7

- Võ tiết tấu chậm bài 2, 3

= Ma minh hoa bài 5, 6 Trò chơi âm nhạc Ai nhanh nhất - Nhận hình đoán tên bài hát " (2+1+2+3) Dạy hát 8 Chú bộ đội đi xa 9 Mùa xuân đến rồi 10 Bác đưa thư vui tính 11 Lớn lên cháu lái máy cày 12 Muá với bạn Tây Nguyên 18 Em chơi du

14 Cả tuần đều ngoan

Nghe hát

- Màu áo chú bộ đội

- Lí con sáo Gò Công

- Lượn tròn lượn khéo

- Xe chỉ luồn kim

- Đuổi chim

Dạy vận động

~ Võ tay theo nhịp 3/4 bài 8, 13

- Tiết tấu nhanh bài 14

~ Tiết tấu phối hợp bài 11

Trang 38

2 Nội dung chương trình thực hiện theo hướng đổi mớ Căn cứ vào chương trình hướng dẫn của Vụ Giáo dục Mầm non, lớp mẫu giáo 3 - 4 tuổi và 4 - ð tuổi sử dụng các

bài hát hướng vào ð chủ đề:

~ Ban than;

— Gia đình;

— Môi trường tự nhiên;

— Môi trường xã hội;

= Dinh dưỡng - sức khoẻ

Lớp mẫu giáo lớn hướng vào 9 chủ điểm: — Trường, lớp Mầm non; — Gia đình; ~ Một số ngành nghề; ~ Thế giới động vật; ~ Tết và mùa xuân; ~ Thế giới thực vat;

~ Phương tiện và luật lệ giao thông; ~ Quê hương - Thủ đô Hà Nội - Bác Hồ;

— Trường Tiểu học

Quan điểm tích hợp cũng được thể hiện ở nội dung đạy trẻ

theo các lĩnh vực gần gũi với nhau, quan hệ lồng ghép giữa

các mặt giáo dục trong bảy môn học Ví dụ: Qua lời ca bài hát,

Trang 39

II SOẠN GIÁO ÁN VÀ TẬP DẠY

1 Soạn giáo án

hi soạn giáo án, căn cứ vào đối tượng trẻ, vào chươn trình hiện hành, những đồ dùng dạy và học của giáo viên, củ

trẻ , giáo án cần ghi rõ:

~ Đối tượng trổ: nhà trẻ, mẫu giáo 3 - 4 tuổi, mẫu giế

4— 5 tuổi hoặc mẫu giáo ð - 6 tuổi

- Chương trình cải cách: soạn 4 loại tiết, xác định nị dung trọng tâm, nội dung kết hợp; chương trình theo hướt

đổi mới: soạn 3 hình thức, lựa chọn chủ để giáo dục

~ Xác định mức độ các yêu cầu cần đạt ở từng tiết, hoi

trong hoạt động chung

~ Biện pháp, thủ pháp tiến hành cụ thể (hoạt động của c

của trẻ)

~ Dự kiến thời gian dạy, thời lượng từng nội dung, trìr

tự nội dung

— Đội hình, tư thế múa hát: vòng tròn, hàng ngang ~ Dự kiến chỗ khó trong tiết tấu, giai điệu, phát âm, n(

các biện pháp sửa sai

~ Những lời chỉ dẫn, dặn dò, liên hệ giáo dục

~ Những hoạt động bổ trợ: cho xem tranh minh hoạ,

chơi, kể chuyện, lồng ghép các môn học gần gũi có liên qu:

(môi trường xung quanh, thơ, toán )

Trang 40

Ví dụ 1: Giáo án theo chương trành cải cách (Hết 1)

Đề tài: Trung thu

Đối tượng: 3 — 4 tuổi

Thời gian: 20 phút

Dạy hát (ôn): Rước đèn dưới ánh trăng (Phạm Tuyên) Nghe hát (trọng tâm): Bé uè trăng (Bùi Anh Tôn)

Vận động (ơn): Ơng trăng Mục đích, yêu cầu:

~ Trẻ hát thuộc, biết thể hiện điễn cảm, hát đối đáp

~ Trẻ vỗ tay theo nhịp, múa đôi nam nữ động tác đơn giải ~ Tập trung nghe cô hát, đàm thoại về bài hát

Chuẩn bị:

~ Đần organ (thu bộ nhớ các bài sẽ dạy);

— Bang caset (bài hát cho trẻ nghe);

— Con rối minh hoạ Cách tiến hành:

Cô giới thiệu hình ảnh đêm Trung thu, các bài hát v

Ngày đăng: 08/07/2022, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w