Đánh giá hoạt động của bão ở Việt Nam giai đoạn 1961 – 2010

7 4 0
Đánh giá hoạt động của bão ở Việt Nam giai đoạn 1961 – 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài “Đánh giá hoạt động của bão ở Việt Nam giai đoạn 1961 – 2010” sẽ cung cấp thêm những hiểu biết chung về bão, giúp chúng ta thấy được nguyên nhân vì sao nước ta thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão, biểu hiện của bão và tác động của bão ở vùng ven biển Việt Nam trong giai đoạn 1961 – 2010, đồng thời tác giả cũng tiến hành tìm hiểu và tổng hợp các biện pháp phòng chống bão ở các vùng miền nước ta.

KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA BÃO Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1961 – 2010 Triệu Thị Thắm, Lớp K62TN, Khoa Địa lí GVHD: TS Đào Ngọc Hùng Tóm tắt: Bão loại hình thời tiết nguy hiểm hàng đầu người xã hội Đối với nước ta hoạt động bão với hệ tai biến thiên nhiên để lại hậu nghiêm trọng môi trường thiệt hại nặng nề kinh tế - xã hội Đề tài “Đánh giá hoạt động bão Việt Nam giai đoạn 1961 – 2010” cung cấp thêm hiểu biết chung bão, giúp thấy nguyên nhân nước ta thường xuyên chịu ảnh hưởng bão, biểu bão tác động bão vùng ven biển Việt Nam giai đoạn 1961 – 2010, đồng thời tác giả tiến hành tìm hiểu tổng hợp biện pháp phòng chống bão vùng miền nước ta Từ khóa: Bão, Việt Nam I MỞ ĐẦU Trong bối cảnh biến đổi khí hậu thiên tai diễn ngày cực đoan hơn, bão giới gây thiệt hại lớn ngƣời Theo số liệu thống kê Liên hợp quốc hàng năm giới có khoảng 23.000 ngƣời chết; 2,6 triệu ngƣời nhà bão gây Việt Nam với đƣờng bờ biển dài 3260 km, lại nằm vùng nhiệt đới nên chịu tổn thất nặng nề bão Chính đề tài “Đánh giá hoạt động bão Việt Nam giai đoạn 1961 – 2010” việc nâng cao nhận thức thân bão cịn nhằm mục đích tìm hiểu tổng hợp biện pháp phòng chống bão hiệu II NỘI DUNG Những hiểu biết chung bão Bão xốy thuận nhiệt đới với sức gió mạnh từ cấp trở lên có gió giật Bão đƣợc gọi thuật ngữ khác tùy theo khu vực, khu vực tây bắc Thái Bình Dƣơng biển Đơng bão đƣợc gọi chung “Typhoon” Các thành phần bão bao gồm: dải mƣa rìa ngồi, mắt bão nằm thành mắt bão nằm sát mắt bão Thời gian tồn trung bình bão khoảng – ngày đêm tính từ thời điểm bão hình thành đổ vào bờ tan rã biển Theo Riehl chia trình hình thành phát triển bão thành bốn giai đoạn: giai đoạn hình thành, giai đoạn trẻ, giai đoạn chín muồi giai đoạn tan rã Điều kiện hình thành bão: chế hình thành phát triển bão phức, nhiên đa số nhà khoa học thừa nhận điều kiện thuận lợi cho hình thành bão là: khu vực đại dƣơng có diện tích đủ lớn với nhiệt độ mặt biển đủ cao (từ 26º - 27ºC trở lên); vị trí hình thành bão phải có lực Coriolis đủ lớn để tạo xoáy; khả làm lạnh nhanh luồng khơng khí nóng ẩm bay lên tạo lƣợng ẩn nhiệt ngƣng tụ đủ để trì bão thời điểm phát sinh bão (Erik Palmen); cao trƣờng khí áp phải phân kỳ đủ để đảm bảo giải tỏa khối lƣợng khơng khí hội tụ mặt đất trì bão; mặt đất phải có nhiễu động áp thấp ban đầu (Riehl) 266 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Biểu hiện, nguyên nhân, tác động bão Việt Nam giai đoạn 1961–2010 2.1 Nguyên nhân nước ta thường xuyên chịu ảnh hưởng bão Bão nƣớc ta hình thành chủ yếu tác động dải hội tụ nhiệt đới xoáy thuận đƣờng đứt gãy; vị trí địa lí nƣớc ta nằm khu vực nội chí tuyến Bắc bán cầu (8º34´B đến 23º23´B) – khu vực có lực Coriolis đủ lớn để hình thành nên luồng gió đủ mạnh cao nhằm tạo xoáy cho bão; nƣớc ta tiếp giáp với biển Đơng tây Thái Bình Dƣơng - vùng biển kín, ẩm nóng, ẩm – trung tâm phát sinh bão lớn giới 2.2 Biểu bão áp thấp nhiệt đới Việt Nam 2.2.1 Đặc điểm hoạt động bão khu vực ven biển Việt Nam giai đoạn 1961 - 2010 Theo thống kê Trung tâm Khí tƣợng – Thủy văn Quốc gia, giai đoạn 1961 – 2010 có 245 bão áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) đổ vào vùng ven biển Việt Nam Trung bình năm nƣớc ta chịu ảnh hƣởng 4,9 bão ATNĐ Bảng Số lượng bão khu vực ven biển Việt Nam giai đoạn 1961 - 2010 Số lƣợng bão Tỉ lệ (%) Bắc Bộ - Thanh Hóa 86 35,1 Trung Trung Bộ 88 35,9 Nam Trung Bộ 55 22,5 Nam Bộ 16 6,5 Tổng số 245 100 Vùng ven biển Nguồn: Tính tốn từ số liệu thống kê Trung tâm Khí tượng – Thủy văn Quốc gia Bảng Số lƣợng bão thập kỉ vùng ven biển Việt Nam giai đoạn 1961 - 2010 Số lƣợng bão Tỉ lệ (%) 1961 – 1970 43 17,6 1971 – 1980 54 22 1981 – 1990 53 21,6 1991 – 2000 40 16,3 2001 – 2010 55 22,5 Tổng số 245 100 Các thập kỉ Nguồn: Tính tốn từ số liệu thống kê Trung tâm Khí tượng – Thủy văn Quốc gia Trong đó, riêng tỉnh từ Nghệ An đến Quảng Bình chịu ảnh hƣởng trực tiếp 42 bão ATNĐ, từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi 46 cơn, chiếm tỉ lệ tƣơng ứng 17,1% 18,8% số lƣợng bão nƣớc từ 50 năm qua Trung bình tất vùng ven biển nƣớc, số lƣợng bão có khác rõ rệt thập kỉ Nhìn chung số lƣợng bão có tăng lên khơng liên tục theo thời gian Trong đó, thập kỉ 1991 – 2000 có bão (40 cơn) nhiều thập kỉ 2001 – 2010 (55 cơn) 267 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 2.2.2 Đặc điểm hoạt động bão khu vực ven biển Việt Nam theo thời gian Dựa đặc điểm mùa bão năm tần suốt bão xuất khu vực, chia vùng bờ biển nƣớc ta từ bắc xuống nam thành khu vực sau: Vùng bờ biển Bắc Bộ - Thanh Hóa (phía bắc vĩ tuyến 19º50´B) Vùng bờ biển Trung Trung Bộ (từ 19º40´B đến 15º50´B) Vùng bờ biển Nam Trung Bộ (từ 15º40´B đến 11º50´B) Vùng bờ biển Nam Bộ (dƣới 11º40´B) Bảng Số bão ATNĐ ảnh hưởng đến khu vực ven biển Việt Nam trung bình tháng năm giai đoạn 1961 - 2010 Vùng Bắc BộThanh Hóa 0,04 Trung Trung Bộ 0,02 0,02 Nam Trung Bộ Nam Bộ Tổng cộng 0,2 0,54 0,46 0,1 0,1 10 11 0,4 0,1 0,02 Cả năm 1,72 0,34 0,66 0,44 0,06 0,02 1,76 0,04 0,02 0,02 0,04 0,44 0,42 0,08 1,1 0,06 0,06 12 0,08 0,18 0,02 0,02 0,04 0,34 0,66 0,82 1,1 1,06 0,68 0,32 0,1 4,9 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia Nếu quy định mùa bão bao gồm tháng có số bão trung bình đạt từ 8% số bão trung bình năm trở lên mùa bão Việt Nam tháng kết thúc vào tháng 11 Thời gian có bão, thời gian bão mạnh có khác khu vực ven biển nƣớc ta - Hoạt động bão ven biển Bắc Bộ - Thanh Hóa (từ Móng Cái – Quảng Ninh đến Thanh Hóa): Mùa bão kéo dài khoảng tháng, tháng kết thúc vào tháng 9, thời gian có bão nhiều từ tháng đến tháng Trung bình 50 năm qua, năm khu vực chịu tác động 1,72 bão Từ năm 1961 đến năm 2010, số lƣợng bão có chênh lệch lớn thập kỉ Trong thập kỉ 1971 – 1980 có nhiều bão với 23 bão (Bảng 3) - Hoạt động bão vùng ven biển Trung Trung Bộ (từ Nghệ An đến mũi Ba Làng An – Quảng Ngãi): Mùa bão kéo dài khoảng tháng, tháng kết thúc vào tháng 10 Trong số lƣợng bão tập trung nhiều vào tháng với 0,66 Trung bình năm khu vực chịu tác động 1,76 bão – vùng thƣờng xuyên chịu tác 268 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 động bão nƣớc ta Nhìn chung số lƣợng bão có giảm – thập kỉ gần nhƣng khơng liên tục Thập kỉ 1981 – 1990 có nhiều bão với 23 bão, thập kỉ có bão từ 1991 – 2000 với 11 (Bảng 4) Bảng Số lượng bão khu vực ven biển nước ta theo thập kỉ, giai đoạn 1961 - 2010 Số lƣợng bão Các thập kỉ Bắc Bộ Thanh Hóa Trung Trung Bộ 1961 – 1970 17 17 1971 – 1980 23 1980 – 1991 Số lƣợng bão Các thập kỉ Nam Trung Bộ Nam Bộ 1961 – 1970 20 1971 – 1980 10 15 23 1980 – 1991 13 1991 – 2000 13 11 1991 – 2000 12 2001 – 2010 19 17 2001 – 2010 12 Tổng số 87 88 Tổng số 54 17 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia - Hoạt động bão vùng ven biển Nam Trung Bộ (từ mũi Ba Làng An – Quảng Ngãi đến Mũi Dinh – Ninh Thuận): Mùa bão vùng bị lệch vào thu – đông, tháng 10 kết thúc vào tháng 11 Các tháng lại, tần suất bão xuất khơng đáng kể Trung bình năm vùng chịu tác động 1,1 bão, nhiều so với khu vực phía bắc Cùng với suy giảm tần số bão khu vực, chênh lệch số lƣợng bão thập kỉ vùng không lớn (Bảng 4) - Hoạt động bão vùng ven biển Nam Bộ (từ Mũi Dinh – Ninh Thuận đến Hà Tiên – Kiên Giang): Mùa bão khu vực tháng 10 kết thúc vào tháng 1, bão tập trung chủ yếu vào tháng 10, tháng 11 Đây khu vực chịu ảnh hƣởng bão nƣớc với tổng số bão 50 năm qua 16 cơn, trung bình năm có khoảng 0,32 Có tới 35 năm tổng số 50 năm gần vùng khơng có bão đổ trực tiếp vào Từ năm 1961 đến nay, số lƣợng bão tăng lên hai thập kỉ từ năm 1991 đến năm 2010 Đây dấu hiệu cho thấy số lƣợng bão ngày có xu hƣớng xuất nhiều khu vực ven biển phía nam (Bảng 4) 2.2.3 Đặc điểm yếu tố bão Chế độ gió bão: Tƣ liệu lịch sử bão cho thấy ven biển Việt Nam gió bão mạnh tới cấp 12 cấp 13 Ở ven biển Việt Nam, bão có cƣờng độ mạnh từ cấp 12 trở lên thƣờng xuất tỉnh ven biển miền Bắc Bình - Trị - Thiên Vùng ven biển từ Quảng Nam tới Ninh Thuận gió bão mạnh thƣờng đạt tới cấp 10 – 11 Các siêu bão xuất nhiều Đặc điểm khí áp bão: Ngƣời ta chứng minh đƣợc biển thống, khí áp tăng 1mb làm cho mực nƣớc biển giảm xuống 1cm ngƣợc lại Những bão đổ vào Việt Nam thƣờng có trị số khí áp thấp vào khoảng 970 – 1000mb Trị số kỉ lục 269 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 khí áp bão giai đoạn 1961 – 2010 959,9mb đo đƣợc bão CECIL – bão số năm 1985 Đặc điểm quỹ đạo bão: Hƣớng di chuyển trung bình bão khác theo mùa Thời kì nửa đầu mùa bão, quỷ đạo bão có hƣớng tây bắc, bắc đông bắc, thƣờng đổ vào đơng nam Trung Quốc, Nhật Bản Thời kì sau, quỷ đạo thiên hƣớng tây phía Việt Nam Trung bình, từ tháng đến tháng 5, bão có khả ảnh hƣởng đến Việt Nam Từ tháng đến tháng 11, bão có nhiều khả ảnh hƣởng đến Trung Bộ Ở nửa đầu mùa bão, quỷ đạo bão phức tạp, ngƣợc lại bão thƣờng di chuyển phức tạp nửa cuối mùa bão Chế độ mưa bão: Khi đổ vào ven biển nƣớc ta, bão thƣờng gây mƣa lớn kéo dài từ – ngày, nhiên bão kết hợp với khơng khí lạnh diện mƣa lớn mở rộng thời gian mƣa lớn kéo dài từ đến ngày Lƣợng mƣa ngày đêm vùng có bão đạt khoảng 150 – 300 mm, có bão gây mƣa tới 400 mm, chí cịn lớn Mƣa lớn bão tập trung bán kính 100 – 200 km, nhƣng phạm vi mƣa lớn khơng hồn tồn đồng quanh tâm bão Thơng thƣờng phần phía bắc bão mƣa lớn phần phía nam 2.3 Tác động bão Việt Nam giai đoạn 1961 - 2010 Gió mạnh bão: Trong tổng số 245 bão đổ vào Việt Nam thời kì 1961 – 2010 đƣợc phân thành nhóm có gió mạnh khác nhau: 60 có gió mạnh đạt cấp - cấp (chiếm 24,5% ); 44 có gió đạt từ cấp 10 - cấp 11 (chiếm 18 % ); 27 có gió đạt từ cấp 12 - cấp 13 (chiếm 11% ); 114 áp thấp nhiệt đới (chiếm 46,5%) Gió bão khơng mạnh, kéo dài mà cịn có đặc tính giật xoay chiều phá hoại cơng trình kiên cố nhƣ nhà cửa, cột điện, cầu cống lật đổ to Gió bão cịn gây sóng lớn nƣớc dâng, lật úp tàu thuyền, phá vỡ đê biển, làm ngập mặn đất đai Mưa bão: mƣa bão q trình mƣa có liên quan tới bão chiếm khoảng 50% tổng lƣợng mƣa năm nhiều địa phƣơng thuộc Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Theo số liệu mƣa bão thời kì 1957 – 1986: có khoảng 45% bão ATNĐ đổ vào Việt Nam có tổng lƣợng mƣa 200 – 300 mm, 20% bão ATNĐ có tổng lƣợng mƣa 300 mm, 20% bão ATNĐ có tổng lƣợng mƣa 150 – 200 mm, có khoảng 15% bão ATNĐ có tổng lƣợng mƣa dƣới 150 mm Mƣa bão thƣờng gây ngập úng cho nhiều khu vực, lũ lớn nhiều triền sơng Trung bình có 30% đợt lũ lƣu vực sông Bắc Bộ, từ 80 – 90% lũ lƣu vực sông Bắc Trung Bộ mƣa bão áp thấp nhiệt đới gây Nước biển dâng bão: Nƣớc biển dâng bão thiên tai nghiêm trọng vùng ven biển Việt Nam Tổng độ cao lớn thủy triều nƣớc biển dâng bão vịnh Bắc Bộ vùng ven biển lên đến – m Vùng ven biển từ Đà Nẵng trở vào cao từ – m Mực nƣớc làm cho sóng – m có khả hủy diệt tất tồn nơi chúng tràn qua Vì vậy, bão đổ vào lúc triều cƣờng nguy hiểm, ngƣợc lại bão đổ vào lúc triều mức độ nguy hiểm nƣớc biển dâng bão giảm Tố lốc, vòi rồng số tƣợng khác có bão áp thấp nhiệt đới 270 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Các biện pháp phòng chống bão vùng miền Việt Nam Cơng tác phịng, chống bão hoạt động phòng ngừa, chống khắc phục hậu gây hại bão nhằm giảm nhẹ thiệt hại, nhanh chóng ổn định đời sống nhân dân, bảo vệ phục hồi sản xuất, hạn chế ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng sinh thái Nội dung phòng chống bão: Theo “Pháp lệnh phòng, chống bão” Quốc hội ban hành năm 1993, nội dung phòng chống bão bao gồm: Phòng ngừa lâu dài, phòng chống khẩn cấp khắc phục hậu bão gây Phát hiện, theo dõi dự báo bão Phát theo dõi bão: đầu kỉ XX, bão đƣợc phát theo dõi thơng qua việc phân tích đồ thời tiết dựa số liệu khí áp, gió, mây, mƣa… Dự báo bão: phƣơng pháp dự báo bão bao gồm phƣơng pháp phân tích Sy – Nốp, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp động lực học, phán đốn bão gió mạnh theo kinh nghiệm dân gian (trạng thái bầu trời, trạng thái mặt biển, dấu hiệu khác thƣờng gió sinh vật) Các loại tin bão: để tránh thiệt hại không xảy ra, cần nắm đƣợc ý nghĩa tin phát báo bão, bao gồm loại sau: tin theo dõi bão, tin bão xa, tin bão gần, tin bão khẩn cấp, tin bão vào đất liền, tin cuối bão Phòng tránh, chống bão cho tàu thuyền hoạt động biển Tàu thuyền biển: phòng tránh bão từ xa cách tốt để tránh hạn chế thiệt hại bão gây (thƣờng xuyên theo dõi tin dự báo thời tiết, hệ thống tín hiệu báo động, quan sát trạng thái bầu trời mặt biển để nhận biết thời tiết) Khi nhận đƣợc tin bão kịp thời cho tàu thuyền vào bờ tránh xa vùng ảnh hƣởng bão Tuyệt đối khơng cho tàu, thuyền khơi có tin bão khẩn cấp tin bão gần bờ Tàu thuyền xa bờ biển: Cần điều khiển tàu thuyền tránh xa vùng bão, ATNĐ có khả tới; điều khiển tàu thuyền thoát khỏi vùng bão, ATNĐ; điều khiển tàu thuyền chống đỡ với sóng cao, gió mạnh vùng gần tâm bão, ATNĐ Tàu thuyền ven bờ, gần bờ biển sông: phải di chuyển vào bờ, vào bến cảng tìm nơi trú ẩn an toàn, neo đậu tàu thuyền kĩ thuật; tuyệt đối không để ngƣ dân, thuyền viên lại tàu thuyền thời gian có bão, ATNĐ Phòng, chống bão đất liền: Trên đất liền, bão thƣờng gây chết ngƣời thƣơng tích, đổ nhà cửa, úng lụt, làm mùa, tắc nghẽn giao thông… Vì vậy, để phịng tránh, hạn chế thiệt hại nói cần có kiến thức, kinh nghiệm biện pháp thích hợp để chủ động, đối phó với tình xảy (dự trữ thức ăn, nƣớc uống cho gia đình tối thiểu 07 - 10 ngày; chuẩn bị thiết bị đảm bảo ánh sáng; chuẩn bị thuốc chữa bệnh thông thƣờng; chủ động thu hoạch sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm nuôi trồng thủy, hải sản trƣớc bão, ATNĐ đổ để giảm thiểu thiệt hại ) Phịng chống gió mạnh: Trƣớc mùa bão cần kiểm tra cối, kiểm tra độ an toàn cột điện, nhà cửa, kho tàng… Khẩn trƣơng sơ tán dân cƣ khỏi vùng nguy hiểm; chằng chống nhà cửa, giăng buộc mái, đặc biệt mái tranh mái tôn 271 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Phòng, chống mưa lớn, lũ lụt: Tiến hành tu bổ đê điều, kè cống, trồng bảo vệ rừng, rừng phòng hộ đầu nguồn; chuẩn bị sẵn vật tƣ, phƣơng tiện lực lƣợng để ứng cứu kịp thời xảy cố đê điều, miền cần đề phòng lũ quét, lũ ống, tƣợng bào mòn rửa trơi… Giáo dục phịng chống bão: Một vấn đề quan trọng cơng tác phịng tránh thiên tai công tác giáo dục cộng đồng kiến thức tƣợng khí tƣợng thủy văn nguy hiểm nhƣ bão, ATNĐ cách phòng tránh tƣợng Cần tổ chức lớp bồi dƣỡng, phổ biến giáo dục biện pháp phòng chống bão để nâng cao nhận thức cộng động Điều đƣợc thực thông qua nhiều hoạt động nhƣ tổ chức công tác cứu hộ, phổ biến kiến thức thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng… Lồng ghép kiến thức phịng, chống bão vào chƣơng trình cấp học thông qua hoạt động vui chơi, sinh hoạt tập thể, hoạt động lên lớp, thơng qua xêmina khoa học, thảo luận nhóm theo chủ đề… III KẾT LUẬN Cùng với thay đổi bất thƣờng thời tiết khí hậu quy mơ tồn cầu, bão nhiệt đới hình thành khu vực tây Thái Bình Dƣơng Biển Đơng trực tiếp đổ vào đất liền nƣớc ta ngày gia tăng với tần suốt ngày lớn có nhiều diễn biến thất thƣờng Việc phân tích đặc điểm bão Việt Nam biện pháp phòng, chống bão cho thấy hoạt động bão nƣớc ta giai đoạn 1961 – 2010 có nhiều diễn biến dị thƣờng so với quy luật chung bão (dị thƣờng đƣờng bão, cấp bão, thời gian bão, phạm vi ảnh hƣởng bão biểu biến đổi khí hậu) Trong bối cảnh biến đổi khí hậu có nhiều diễn biến bất thƣờng, cần kết hợp biện pháp phòng chống bão hiệu để hạn chế tác động mặt bão TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Thị Lan, Bước đầu nghiên cứu bão hạn hạn Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp ngành Sƣ phạm Địa lí, 2003 [2] Vũ Tự Lập, Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Đại học Sƣ phạm, 2009 [3] Trƣơng Nguyễn Mân, Ngôi nhà gió bão, NXB Xây dựng, 1999 [4] Tổng cục Khí tƣợng – Thủy Văn, Quy chế bão bão, lũ thông tư hướng dẫn chi tiết thi hành quy chế báo bão, lũ, 1998 [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu phổ biến kiến thức, giáo dục kĩ phòng, chống thiên tai cho trung tâm giáo dục thường xuyên, 2013 272 ... Thơng thƣờng phần phía bắc bão mƣa lớn phần phía nam 2.3 Tác động bão Việt Nam giai đoạn 1961 - 2010 Gió mạnh bão: Trong tổng số 245 bão đổ vào Việt Nam thời kì 1961 – 2010 đƣợc phân thành nhóm... bão lớn giới 2.2 Biểu bão áp thấp nhiệt đới Việt Nam 2.2.1 Đặc điểm hoạt động bão khu vực ven biển Việt Nam giai đoạn 1961 - 2010 Theo thống kê Trung tâm Khí tƣợng – Thủy văn Quốc gia, giai đoạn. .. Bảng Số lƣợng bão thập kỉ vùng ven biển Việt Nam giai đoạn 1961 - 2010 Số lƣợng bão Tỉ lệ (%) 1961 – 1970 43 17,6 1971 – 1980 54 22 1981 – 1990 53 21,6 1991 – 2000 40 16,3 2001 – 2010 55 22,5

Ngày đăng: 08/07/2022, 15:41

Hình ảnh liên quan

Bão ở nƣớc ta hình thành chủ yếu do tác động của dải hội tụ nhiệt đới và xoáy thuận trên  đƣờng  đứt  gãy;  vị  trí  địa  lí  nƣớc  ta  nằm  trong  khu  vực  nội  chí  tuyến  Bắc  bán  cầu  (8º34´B  đến  23º23´B)  –  khu  vực  có  lực  Coriolis  đủ  lớn   - Đánh giá hoạt động của bão ở Việt Nam giai đoạn 1961 – 2010

o.

ở nƣớc ta hình thành chủ yếu do tác động của dải hội tụ nhiệt đới và xoáy thuận trên đƣờng đứt gãy; vị trí địa lí nƣớc ta nằm trong khu vực nội chí tuyến Bắc bán cầu (8º34´B đến 23º23´B) – khu vực có lực Coriolis đủ lớn Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 3. Số bão và ATNĐ ảnh hưởng đến các khu vực ven biển Việt Nam trung bình tháng và năm giai đoạn 1961 - 2010  - Đánh giá hoạt động của bão ở Việt Nam giai đoạn 1961 – 2010

Bảng 3..

Số bão và ATNĐ ảnh hưởng đến các khu vực ven biển Việt Nam trung bình tháng và năm giai đoạn 1961 - 2010 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 4. Số lượng bão ở các khu vực ven biển nước ta theo thập kỉ, giai đoạn 1961 - 2010  - Đánh giá hoạt động của bão ở Việt Nam giai đoạn 1961 – 2010

Bảng 4..

Số lượng bão ở các khu vực ven biển nước ta theo thập kỉ, giai đoạn 1961 - 2010 Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan