Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
875,98 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN DUY HÙNG LUẬN ĐỀ GIỚI TÍNH TRONG TRANH LUẬN TIỂU THUYẾT TRƯỚC 1945 - TRƯỜNG HỢP ĐỜI MƯA GIÓ VÀ LÀM ĐĨ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Phú Thọ, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN DUY HÙNG LUẬN ĐỀ GIỚI TÍNH TRONG TRANH LUẬN TIỂU THUYẾT TRƯỚC 1945 - TRƯỜNG HỢP ĐỜI MƯA GIÓ VÀ LÀM ĐĨ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 8220120 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phùng Ngọc Kiên Phú Thọ, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Luận đề giới tính tranh luận tiểu thuyết trước 1945 – trường hợp Đời mưa gió Làm đĩ” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các thông kết nghiên cứu trung thực đúc rút q trình tơi nghiên cứu tài liệu khoa học tác phẩm hai nhà văn Việc tham khảo tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Luận văn hồn tồn đảm bảo tính khách quan, trung thực khoa học Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu Phú Thọ, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Hùng ii LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng biết ơn sâu sắc, chân thành cảm ơn PGS TS Phùng Ngọc Kiên, người thầy tận tình, nhiệt huyết hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, Ban giám hiệu trường Đại học Hùng Vương giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, xin bầy tỏ biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, quan quan tâm, động viên, chia sẻ giúp tơi hồn thành khố học luận văn Trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Hùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………… ii MỤC LỤC………………………………………………………………… iii MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu………………………………………1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu…………………………………………… Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………… 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………… 14 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 14 Đóng góp luận văn………………………………………………… 15 Cấu trúc luận văn………………………………………………………….15 CHƢƠNG GIỚI TÍNH TRONG CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI………….17 1.1 Mối quan hệ xã hội Đời mưa gió…………………………………… 17 1.1.1 Định kiến nam quyền…………………………………………………17 1.1.2 Sự lên tính nữ…………………………………………………23 1.2 Quan hệ xã hội Làm đĩ……………………………………………27 1.2.1 Thái độ bất bình đẳng nam nữ……………………………………… 27 1.2.2 Ý thức thân thể phụ nữ…………………………………………….29 Tiểu kết ………….………………………………………………………….32 CHƢƠNG PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH………………………… 34 2.1 Giới tính gia đình Đời mưa gió……………………………… 34 2.1.1 Tn phục phong tục truyền thống……………………………………34 2.1.2 Vượt khỏi ràng buộc chuẩn mực………………………… 38 2.2 Vấn đề giới tính gia đình tiểu thuyết Làm đĩ…………………49 2.2.1 Truyền thống phân biệt nam nữ……………………………………….49 2.2.2 Sự trỗi dậy vai trò thân thể……………………………………… 58 Tiểu kết …………………………………………………………………… 65 iv CHƢƠNG GIÁO DỤC TRONG LUẬN ĐỀ GIỚI TÍNH…………….67 3.1 Giới tính giáo dục cũ…………………………………… 67 3.1.1 Giáo dục để quy phục…………………………………………………67 3.1.2 Giáo dục để giải phóng cá nhân………………………………………69 3.2 Giáo dục thể chất tinh thần………………………………………… 72 3.2.1 Nhấn mạnh đời sống thân xác……………………………………… 72 3.2.2 Giáo dục đời sống tinh thần……………………………………… 79 Tiểu kết chƣơng 3………………………………………………………… 83 KẾT LUẬN…………………………………………………………………85 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.1 Giai đoạn 1930 - 1945 đánh giá giai đoạn văn học Việt Nam hoàn tất trình đại hóa với nhiều cách tân sâu sắc thể loại Trên tiến trình ấy, tiểu thuyết với tư cách phận góp phần tạo nên bề cho văn học xứng đáng đại diện tiêu biểu Chính thế, thể loại dành nhiều quan tâm từ phía nhà phê bình, nghiên cứu nghiên cứu văn học Góp phần lớn vào thành tựu bật tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỷ XX, không nhắc đến hai trụ cột tiểu thuyết lãng mạn Tự lực văn đoàn tiểu thuyết thực phê phán Việc nghiên cứu tiểu thuyết Tự lực văn đoàn tiểu thuyết thực phê phán để làm rõ giá trị hai trụ cột Trải qua chắt lọc khắt khe với nhiều phản hồi khác thời gian dư luận, văn chương Tự lực văn đoàn thực khẳng định chỗ đứng tiến trình phát triển văn học dân tộc Song song với văn học thực phê phán, với đại diện tiêu biểu tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng Phụng Đối với tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, lâu nay, người ta cho luận đề đặt luận đề xã hội Điều gắn với tôn mục đích văn đồn đề từ thành lập, “dùng văn chương để cải tạo xã hội” Tiểu thuyết luận đề minh hoạ cho tư tưởng, quan điểm có sẵn, vấn đề mà nhà văn đau đáu suy nghĩ tìm cách đấu tranh cho nó, nhà văn có sẵn sàng hi sinh nghệ thuật, bỏ hay, tinh tuý nghệ thuật để phục vụ cho luận đề Những tác phẩm tiêu biểu như: Đoạn tuyệt, Lạnh lùng Nhất Linh, Nửa chừng xn, Thốt ly, Gia đình, Thừa tự, Trống Mái Khái Hưng, Con đường sáng Hoàng Đạo thành công việc lên án quan niệm phong kiến khắc nghiệt lỗi thời, cổ vũ tự cá nhân, đề cao tầng lớp bình dân phản đối lối sống trưởng giả, kiểu cách Qua tác phẩm ấy, thấy quan điểm Tự lực văn đồn, văn chương thực thứ cơng cụ đắc lực để tác động vào xã hội Khi nghiên cứu tiểu thuyết phạm vi nhỏ hẹp ta thấy giá trị ý nghĩa riêng quan tâm tầm rộng lớn khó mà nhận Do đó, giới tính vấn đề quan trọng, vào thời điểm sáng tác giai đoạn văn học 1930 - 1945 Cho nên đề tài thực nhằm góp phần đáp ứng phần yêu cầu cấp thiết 1.2 Một yếu tố thể đậm đặc ý thức sáng tác tiểu thuyết gia Tự lực văn đoàn văn học thực tư nghệ thuật, đổi cách viết Các vấn đề đặt tác phẩm mẻ phù hợp với thị hiếu độc giả xã hội quan tâm nhiều Đó đấu tranh mới, tiến bộ, đại chống lại cũ, lạc hậu, thể khát vọng chân tự tình u nhân gia đình người Giá trị cách tân quan điểm sáng tác nhà văn (đóng góp quan trọng vào tiến trình đại hố văn học Việt Nam) thể tương đối rõ nét tác phẩm Khi làm rõ điều góp phần khẳng định giá trị đích thực văn chương Tự lực văn đồn văn học thực Trong đó, tiêu biểu phải kể đến nhà văn như: Nhất Linh, Khái Hưng Vũ Trọng Phụng với hai tiểu thuyết tiếng Đời mưa gió Làm đĩ Có thể nói, hai tiểu thuyết kể gần thời gian sáng tác Đời mưa gió Nhất Linh – Khái Hưng xuất vào năm 1933 Tác phẩm xây dựng hình ảnh gái giang hồ lại đề cao tự nam nữ, sống chung không bị ràng buộc lễ nghi hà khắc Dù vậy, Đời mưa gió nhà văn khơng miêu tả ân ái, giao hợp nhân vật Tiểu thuyết Làm đĩ đời sau năm (1936), viết cô gái làm nghề bán hương Vũ Trọng Phụng lại mơ tả q trình trụy lạc tỉ mỉ, chân thực mạnh dạn Sau Làm đĩ với số tác phẩm khác Vũ Trọng Phụng đời, diễn đàn văn học miền Bắc có hai khuynh hướng báo chí đối lập nhau: bên Tự lực văn đồn với Phong Hóa, Ngày Nay bên tờ báo chống lại Tự lực văn đồn, Tiểu thuyết thứ bẩy, Hữu Ích, Phổ Thông bán nguyệt san thuộc nhà xuất Tân Dân Vũ Đình Long, với nhà văn Nguyễn Công Hoan, Lê Văn Trương, Lan Khai, Trường Tửu Trong xung đột, đối đầu riêng trường hợp Khái Hưng - Nhất Linh Vũ Trọng Phụng có nguyên sâu xa, căng thẳng Đó đối lập quan điểm, tư tưởng phong cách văn học trình sáng tác Khái Hưng Nhất Linh thể thái độ mặt chê nhà văn Vũ Trọng Phụng Cụ thể, Khái Hưng chê Vũ Trọng Phụng nhìn thấy xấu người Nhất Linh chê Vũ Trọng Phụng dâm Cịn phía Vũ Trọng Phụng, ơng phản bác lại cách thẳng thắn theo quan điểm nhà văn tả chân rằng: Mình nói lên thực Cuộc tranh luận Vũ Trọng Phụng chung quanh vấn đề “dâm hay không dâm” tương đối liệt phân bua rõ bên thắng bên bại Và từ lúc mở đầu kết thúc, tranh luận kéo dài khoảng năm (từ cuối năm 1936 đến cuối 1939) Chính Thái Phỉ, chủ bút báo Tin văn, số 25 ngày 01/09/1936, người châm ngòi cho tranh luận qua Văn chương dâm uế Trong viết, Thái Phỉ tập trung nhằm vào cá nhân Vũ Trọng Phụng, người mà ơng thường q mến văn tài Đồng thời, ơng Hữu Phỉ muốn gióng lên hồi chuông cảnh báo khuynh hướng văn chương nguy hại tả dâm uế cách táo bạo, khó coi, trần truồng gây phản cảm độc giả Cho nên, ơng gọi thứ “văn chương dâm uế” khơng có tính nghệ thuật cần có Mặc dù trước năm Ngọ báo, Thái Phỉ có viết khen ngợi thành cơng Vũ Trọng Phụng với phóng Cạm bẫy người Ơng thực lịng khen ngợi nhà văn có tác phẩm viết thành cơng có giá trị phương diện khảo chứng phương diện văn chương Cạm bẫy người tác phẩm viết cách có tính nghệ thuật cao, có sức cám dỗ lay động người đọc với mục đích đáng phê phán, lật tẩy tượng xã hội xấu xa cờ bạc bịp Trong tác phẩm, giọng văn trào phúng, mát mẻ Vũ Trọng Phụng đánh giá phù hợp Thái Phỉ tinh tế nhận khuynh hướng tả chân mà Vũ Trọng Phụng dẫn theo gót bậc thầy G Maupassant, G.Flaubert Đồng thời ông dè chừng lối viết mà theo ông dễ bị quy tính chất khiêu dâm tác phẩm đầu tay Vũ Trọng Phụng Bởi vậy, người đọc ngạc nhiên thấy Vũ Trọng Phụng phản ứng gay gắt với Thái Phỉ qua Thư ngỏ cho ông Thái Phi, chủ bút báo Tin văn Văn chương dâm uế đăng Hà Nội báo, số 38 ngày 23/09/1936 Phải với Thái Phỉ, ông cớ để Vũ Trọng Phụng nói cho thoả thích, cho lịng cơng khai đối lập quan điểm với người khác đố kỵ, muốn tranh giành độc giả mà châm chọc, cơng kích ơng? Là nhà văn tả chân nên đọc Thái Phỉ, Vũ Trọng Phụng nhận thấy phải có trách nhiệm, phải bộc lộ thái độ dứt khốt, rành mạch Vì vậy, ơng thẳng thắn nói rằng, lý lẽ Thái Phỉ khơng có sức thuyết phục, tối tăm, luẩn quẩn phỉ báng, phạm thượng văn chương tả thực Cũng bắt bẻ chữ nghĩa Thái Phỉ dùng Văn chương dâm uế, đứng vị trí lập trường, quan điểm người viết, Vũ Trọng Phụng phản ứng trước quy chụp thiển cận cho ông miêu tả dâm để khiêu dâm người đọc, khiến họ tỉnh táo, phê phán cần thiết Vũ Trọng Phụng tự tin với mục đích viết văn với quan điểm rõ ràng 80 Vì Huyền nhớ lại việc phạm vào với thằng Ngôn, Huyền lo sợ cha mẹ người biết em khơng thể sống Cũng từ Ngôn bị đánh thập tử sinh, Huyền không dám nghĩ đến trò “chơi vợ chồng” với đứa trai khác Tuy nhiên, Huyền sợ em ý thức giá trị thể người gái cần phải giữ mà Huyền sợ cha mẹ đánh cho “hư” Đó lo mặt tinh thần mà Trong xã hội xưa, người phụ nữ học tiến cha mẹ thường phải gia đình có điều kiện mặt kinh tế hoặccha mẹ có địa vị Hơn người phụ nữ học tiến thân họ vượt khỏi định kiến cổ hủ, lạc hậu để đến trường Nhưng nhà trường, gia đình xã hội không dạy cho họ hiểu biết thể chất người người phụ nữ phát triển thể qua giai đoạn, thời kỳ Và họ phải biết quý trọng gìn giữ thân thể Mà họ chỉđược trọng giáo dục tinh thần dẫn đến tình trạng cân đối giới tính Chính Huyền chứng kiến bao đứa trẻ từ mười hai tuổi trở lại có lời nói hành động bắt chước người lớn Thậm chí “Có đứa giaichưa mười ba tuổi mà để hết ngày vào việc tọc mạch ấy, mặt xanh xao tái mét thủ dâm.”[39,53] Tại xã hội lại nhiều đứa trẻ có hành vi thiếu ý thức bảo vệ thể chất vậy, mà cốt thỏa mãn thói quen xấu cá nhân? Điều chứng tỏ rằng, “Tấn đại bi kịch tình! Một xã hội vơ tội đáng thương mà phạm phải tội xấu xa, giáo dục sai lầm xã hị người lớn!” [39,53] Nhà văn thể rõ thái độ trước mặt thật xã hội đương thời nhiều thối nát, đầy giả dối, đạo đức giả Một xã hội biết chăm chút người mặt tinh thần mà quên thể chất người sống 81 Cũng lo sợ mang tiếng hư, sợ thiên hạ biết tư tưởng nhơ bẩn, Huyền ngụy trang cách “phủ lên cử lẫn ngôn ngữ nước sơn ngây thơ.” Và Huyền bắt đầu “trang điểm, tính tự nhiên, hay e lệ.” Rồi Huyền bạn gái học Ngân bổ túc cho học thỏa mãn xác thịt “Đó việc kín đáo, mà ta khơng phải suốt đời ân hận, chẳng ma biết được…lại không để ta phạm phải mắc tiếng hư hỏng, bàn tay này!” [39,55] Như Huyền tưởng phương pháp hay nên thường xuyên vận dụng đối phó với “sự thúc giục xác thịt” Nhưng ngờ đâu, Huyền hết tinh thần học tập, thể yếu dần, mặt mũi xanh xao đứa trẻ Huyền chứng kiến Rồi đến gặp bạn gái khác giảng dạy cho Huyền ác hành động “hư với thân” Nếu “em dùng chước khốn nạn em lực, chí, hết nhân phẩm, mà thiên hạ đoán tật mặt em, em bị thiên hạ khinh bỉ vô [39,55] Khi giảng giải vậy, Huyền lấy lại tinh thần nhờ đọc sách khoa học mà Huyền khơng cịn tị mị cách tai hại Những học giới tính Huyền phiến diện em tự khám phá Cho nên, Huyền chưa ý thức hết tác động từ bên vào thể Huyền hiểu phương diện đề cao ý thức tinh thần đểtránh điều thiên hạ nhìn thấy, nghe thấy cho hư xấu Trong xã hội lúc có nhiều cám dỗ đến thể chất người “Hồi ấy, khắp xứ, vấn đề phụ nữ dấy lên Chưa đàn bà nịnh hót săn sóc đến Tất báo chí muốn đạp cửa buồng the cho người đàn bà đường.” [39,67] Lúc này, Huyền bắt đầu có thay đổi tư tưởng học theo cách sống Và cha Huyền thay đổi cách khơng ngờ làm cho gia đình Huyền tan nát Mỗi ngày Huyền lại “tân thời” chút 82 Cho dù, Huyền ngày trưởng thành chăm chút có ý thức mặt tinh thần lại khơng có ý thức thể chất Vì thế, Huyền sống thiên cá nhân ý thức thể chất Đến gặp Lưu, yêu Lưu, mạnh mẽ, Huyền không làm chủ trao thân cho Lưu Nếu Huyền giáo dục cân giới tính chắn Huyền kiềm chế thúc giục xác thịt giữ gìn phẩm giá người phụ nữ trước lấy chồng Huyền hối hận chyện tân lấy chồng Qua đời nhân vật Huyền, nhà văn Vũ Trọng Phụng quan tâm đến phát triển, trưởng thành thiếu niên bé gái Chúng đến trường, học tập bạn trai tiến xã hội bậc làm cha làm mẹ thời Nhưng ông quan tâm đến việc cần phải giáo dục giới tính em biết quý trọng thể chất Nếu trọng giáo dục tinh thần cân xứng thể chất dẫn đến cô gái không hiểu biết quý trọng đến giá trị thể Nếu để gái tự khám thân, dẫn đến sa ngã đánh trước cám dỗ thúc giục xác thịt Cuối đến kết cục xấu đời làm đĩ đời Huyền Nguyên nhân Huyền làm đĩ không bắt nguồn từ gia cảnh đói hay vơ học mà từ sai lầm giáo dục Vì từ nhỏ Huyền không giáo dục cân tinh thần thể chất nên Huyền có tư lệch chuẩn đạo đức, luân lý truyền thống Đến tỉnh ngộ đời sang lối rẽ - sỗng đời làm đĩ, mua vui cho khách làng chơi Nhà văn không phủ nhận làm đĩ xấu xấu lại bắt nguồn từ giáo dục Trong xã hội ngày nay, khơng khỏi có người cho rằng: ngày văn minh, người đại hiểu biết nhiều hiểu biết sớm không dễ hư thời phong kiến mà giáo điều “nam nữ thụ thụ bất thân” cổ hủ 83 bất lực không ngăn ngừa việc tai hại Nhưng khơng phải xã hội lồi người ngày tốt đẹp trước Một tệ nạn khủng khiếp – nạn dâm trẻ em lan ra, nước Châu Á dã man, vô nhân đạo gấp lần chế độ buôn nô lệ mà lịch sử xóa bỏ từ lâu khơng? Như dù xã hội xưa hay vấn đề giới tính giáo dục cho thiếu niên vô quan trọng cần thiết Mà gia đình nhà trường xã hội phải có phối chặt chẽ giúp học sinh phát triển cân giới tính Qua ngịi bút nhẹ nhàng mà thấm thía nhà văn, ta thấy rõ vai trò giáo dục thể chất tinh thần phải cân xã hội quan tâm Tiểu kết Hai tiểu thuyết mắt công chúng cách qng thời gian khơng dài ba năm từ 1933 đến 1936 Hai tác phẩm độc giả quan tâm đón nhận Dù có ý kiến trái chiều nhìn nhận đánh giá khác thông qua hai tiểu thuyết, nhà văn thể giá trị định giáo dục giới tính hệ trẻ ngày hôm Mỗi tác phẩm thể quan điểm riêng tác giả nhìn nhận người môi trường giáo dục khác Với Nhất Linh Khái Hưng trọng đề cao giới tính nữ đến tuổi xây dựng gia đình.Trong xã hội ấy, họ mong muốn chủ động lựa chọn không bị ràng buộc pháp lý Nhưng kiểu gia đình khơng thể hồn hảo hạnh phúc lâu dài thiếu cơng nhận chấp nhận dư luận xã hội Đó hạn chế giáo dục luận đề giới tính cho hệ trẻ noi theo xã hội ngày Còn Vũ Trọng Phụng, xét vai trò, trách nhiệm bậc làm cha làm mẹ, thầy giáo tiểu thuyết Làm đĩ với tơi lại có ý nghĩa Nhà văn thức tỉnh cho bao hệ phải thực quan tâm có trách nhiệm đến lớp trẻ lứa tuổi thiếu niên cần phải nghiêm túc giáo dục giới tính cho 84 chúng Tại Thực dân Pháp vào xâm lược Việt Nam, chúng lại đầu độc dân ta chủ yếu niên rượu cồn, văn hóa phẩm đồi trụy? Vì mục đích chúng để dân ta quên tinh thần yêu nước làm suy nhược giống nòi Cho nên Vũ Trọng Phụng viết Làm đĩ thể rõ trách nhiệm đất nước, quan tâm tới hệ trẻ - chủ nhân tương lai dân tộc.Ông cảnh tỉnh bậc phụ huynh phải biết chăm lo dạy bảo đến nơi đến chốn, thầy cô giáo phải người phân tích giảng giải cho học sinh hiểu vấn đề chúng cần Dù cho vấn đề mang tính tích cực hay tiêu cực để chúng không bị lạc hướng sống tương lai nhân vật Huyền chẳng hạn 85 KẾT LUẬN Có thể nói rằng, có nhiều đề tài nghiên viết tiểu thuyết Nhất Linh, Khái Hưng Vũ Trọng Phụng lại chưa có đề tài nghiên cứu riêng luận đề giới tính Trong xã hội nay, giới Việt Nam quan tâm đến vấn đề giới tính giáo dục giới tính cho thiếu niên Vì xã hội đại, cám dỗ vấn đề xấu người lứa tuổi thiếu niên lớn Cho nên vấn đề giới tính quan tâm mực góp phần cho phát triển cân văn minh của xã hội Trong năm 30 kỷ XX, văn học Việt Nam có ảnh hưởng văn hóa, văn học phương Tây Pháp, văn học Việt Nam phát triển nhanh có tiểu thuyết lãng mạn tiêu biểu tiểu thuyết Tự lực văn đoàn tiểu thuyết thực chiếm nhiều ưu Và từ trước tới nay, người ta chủ yếu tập trung vào nghiên cứu luận đề tiểu thuyết luận đề xã hội, luận đề người cá nhân Nhưng với hướng tiếp nhận từ góc nhìn người nghiên cứu đề tài qua q trình phân tích chứng minh tiểu thuyết Khái Hưng, Nhất Linh Vũ Trọng Phụng tiêu biểu cho tiểu thuyết luận đề mà trung tâm Luận đề giới tính Và nói rằng, tiểu thuyết trước 1945 - trường hợp Đời mưa gió Làm đĩ hai tiểu thuyết tiêu biểu nêu lên luận đề giới tính cách xuyên suốt, liên tục tập trung Tuy nhiên, luận đề giới tính khơng bó hẹp hai trường hợp mà cịn có nhiều trường hợp khác tác giả khác Khi viết, nhà văn có một quan điểm riêng, có cách viết, cách khai thác khía cạnh riêng khác cho dù chủ đề Vì thế, chúng tơi chọn hai trường hợp Đời mưa gió Nhất Linh viết Khái Hưng Làm đĩ Vũ Trọng Phụng làm đối tượng nghiên cứu, phân tích, lý giải cho đề tài Đến đây, nhấn mạnh thêm hai tiểu thuyết viết chủ đề Vì tác giả viết 86 hình ảnh người phụ nữ sống cảnh trụy lạc - làm đĩ Nhưng tác giả lại có cách dựng truyện, khai thác khía cạnh cụ thể nhân vật khác Và nhân vật có mối quan hệ xã hội khác nhau, có số phận, gia đình đường dẫn đến trụy lạc khác Mặc dù hai nhân vật sinh sống bối cảnh xã hội chung vào trước năm 1945 thời Với Đời mưa gió Khái Hưng Nhất Linh, hai tác giả xây dựng nhân vật Tuyết tập trung chủ yếu vào chuyển đổi tư tưởng, quan điểm sống Tuyết tự tình yêu, cách chủ động lựa chọn sống muốn Đồng thời tác giả tập trung vào quãng đời Tuyết mà đề cập đến khứ Làm đĩ Vũ Trọng Phụng, tác giả lựa chọn cách dựng truyện khác với Đời mưa gió Mở đầu tác phẩm thời gian nhân vật Huyền sống đời làm đĩ Sau gặp bạn quen cũ, nhà văn nhân vật tự thuật lại đời cách quay ngược thời gian trở khứ kết thúc tác phẩm thời điểm Huyền có mặt nơi “Bồng lai tiên cảnh” để tiếp khách làng chơi Nghĩa Huyền kể xong câu chuyện đời đồng thời khép lại tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Có thể thấy, hai nhân vật Tuyết Huyền “làm đĩ” nguyên nhân làm đĩ khác rõ Với Tuyết Đời mưa gió, thơng qua nhân vật nhà văn đề cao cá tính cá nhân khát vọng tự hôn nhân Tuyết không đoạn tuyệt cách sống, cách nghĩ người phụ nữ truyền thống để thành người phụ nữ đại sống theo cách lựa chọn Cho nên, Tuyết từ người phụ nữ thụ động bị ép lấy chồng khơng có tình u chuyển thành chủ động sống dù không dư luận xã hội thừa nhận, người đời tán thưởng Nhưng nhu cầu sống cá nhân người phụ nữ dám sống 87 Tuyết Cuộc sống Tuyết dù phải trả giá đắt Tuyết Tuyết khác Và đến Tuyết không cịn xuất cõi đời có nhiều người nhớ tới Tuyết Có lẽ tư tưởng quan điểm nhà văn Đó đề cao tơi cá nhân mong muốn khỏi rào cản hủ tục xã hội truyền thống cha mẹ áp đặt hôn nhân theo kiểu “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Đó tự lựa chọn hôn nhân, vợ chồng sống với phải xây dựng từ tình yêu, từ đồng thuận đôi bên Như vậy, nhà văn đề cao có tinh thần đấu tranh cho quyền tự yêu đương, cho hạnh phúc cá nhân người phụ nữ, đồng thời phơi bày mặt không tốt đẹp xã hộ Còn nhân vật Huyền Làm đĩ Vũ Trọng Phụng lại có số phận khác Tuyết Huyền bị tác động lớn hồn cảnh mơi trường sống Ngay từ nhỏ, Huyền có suy nghĩ khác với đứa trẻ trang lứa Huyền muốn khám phá chuyện xoay quanh vấn đề giới tính khơng người lớn giảng dạy Rồi từ cha, anh trai, anh họ có ảnh hưởng xấu đến Huyền Lớn lên lấy chồng, Huyền lại chồng tạo hội sống tự theo kiểu tân thời để hợp với giới thượng lưu xã hội nửa Tây nửa Ta “văn minh rởm” Thế rồi, Huyền phản bội chồng Từ đó, thông qua nhân vật, nhà văn muốn gửi thông điệp đến độc giả giá trị, vai trò giáo dục giới tính cho hệ trẻ Bởi lứa tuổi thiếu niên dễ ảnh hưởng môi trường xung quanh, cha mẹ khơng nghiêm, khơng có phương pháp giáo dục thật tốt giới tính, chắn hậu đứa “hư” lệch hướng với chuẩn mực đạo đức, không thừa nhận xã hội giống Huyền Như vậy, tiểu thuyết Đời mưa gió, nhận thấy rằng: Nhà văn xây dựng hình tượng nhân vật Tuyết với bi kịch người phụ nữ xuất phát từ xung đột tư tưởng, nếp, gia phong truyền thống cũ với tư tưởng, tự phóng khống theo ý thức cá nhân xã hội Cho nên cần 88 giáo dục gái phải cởi bỏ nếp, phong hóa cũ để cân giới tính khơng Tuyết từ bỏ hết để sống đời mưa gió Cịn Làm đĩ Vũ Trọng Phụng đời đáp lại Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng Ở lúc đương thời, Vũ Trọng Phụng sống nhiều người nhấn mạnh “dâm” tác phẩm ơng Vì thời kỳ đó, người ta thường né tránh vấn đề nhạy cảm xác thịt quan hệ nam nữ Vũ Trọng Phụng lại đưa lên, không né tránh theo quan điểm tả chân dẫn đến xung đột quan điểm phong cách văn học Nhưng qua nhân vật vật Huyền, nhà văn rõ khác hẳn với Tuyết Đời mưa gió Đó xung đột giáo dục tinh thần với giáo dục thể chất, thể với ý thức cá nhân người gái từ nhỏ đến trưởng thành sống Khi từ mối quan hệ xã hội nhân vật trung tâm tác phẩm đến hình ảnh người phụ nữ nhân gia đình, thấy giáo dục luận đề giới tính quan trọng cần thiết cho người người phụ từ lứa tuổi thiếu niên Với nội dung trình bày trên, chúng tơi đến kết luận rằng: Bằng trình lao động nghệ thuật miệt mài suốt nghiệp mình, ba nhà văn Khái Hưng, Nhất Linh Vũ Trọng Phụng đóng góp khơng nhỏ cho phát triển văn học Việt Nam đại giai đoạn 1930 - 1945 nói chung tiểu thuyết nói riêng Ở góc độ đó, hai trường hợp Đời mưa gió Làm đĩ khơng phải xuất sắc với luận đề giới tính thể rõ, mẻ có tính sáng tạo, đồng thời khẳng định rõ tư tưởng, quan điểm riêng tácgiả sáng tác Qua đây, chúng tơi hy vọng, luận đề giới tính tiếp tục nhiều người quan tâm nghiên cứu trường hợp khác 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS.Vũ Tuấn Anh, Về tính đại văn chương Vũ Trọng Phụng, sáchBản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội -2003 Lại Văn Ân (2002), Về công tác tư liệu văn xuất nghiên cứu di sản ngòi bút Vũ Trọng Phụng, sáchBản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội -2003 Bùi Xuân Bài, Nhất Linh hay khuynh hướng lãng mạn phản kháng, sáchTự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc (Mai Hương tuyển chọn biên soạn), Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội - 2000 Ngọc Cầm, Ám ảnh gái điếm đa đoan Đời mưa gió, Nguồn: https://m.afamily.vn Trương Chính, Dưới mắt tơi,rong sáchTự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc (Mai Hương tuyển chọn biên soạn), Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội- 2000 Trương Chính, Khái Hưng,trong sách Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc (Mai Hương tuyển chọn biên soạn), Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội – 2000 Trương Chính, Nhất Linh,trong sáchTự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc (Mai Hương tuyển chọn biên soạn), Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội – 2000 Vũ Thị Khánh Dần (1997), Tiểu thuyết Nhất Linh trước cách mạng tháng Tám, Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Hà Nội 1997 Đào Đức Doãn (2011), Những dạng Tiểu thuyết tâm lí văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 (Qua Tố Tâm, Lấy tình, Bướm trắng, Sống mịn) Luận án tiến sĩNgữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 90 10 Vũ Thị Dung (2018), Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng qua “Gông tố”, “Số dỏ”, “Làm đĩ”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên 11 Đinh Trí Dũng (1999), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Luận án tiến sĩ Ngữ văn - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Phan Cự Đệ, Tự lực văn đồn,trong sáchTự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc (Mai Hương tuyển chọn biên soạn), Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội – 2000 13 Đỗ Hồng Đức (2010), Nhân vật nữ tiểu thuyết Nhất Linh Và Khái Hưng, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Hà Minh Đức (2007), Tự lực văn đoàn trào lưu – tác giả, Nxb Giáo dục 15 Hà Minh Đức, Vũ Trọng Phụng xã hội Việt Nam thời đại, sách Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học Hà Nội 16 Lê Thị Đức Hạnh, Thêm ý kiến đánh giá Tự lực văn đoàn,trong sáchTự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc (Mai Hương tuyển chọn biên soạn), Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội - 2000 17 Tường Hùng, Một vài nét chân dung Nhất Linh,trong sáchTự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc (Mai Hương tuyển chọn biên soạn), Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội - 2000 18 Trần Thị Huyền,Sự tiếp nhận tiểu thuyết Phóng Vũ Trọng Phụng, Nguồn: Tạp chí VHNT số 387, tháng năm 2016 19 Trần Đình Hượu, Tự lực văn đồn, nhìn từ góc độ tính liên tục lịch sử, qua bước ngoặt đại hóa lịch sử văn học Phương Đông,trong sáchTự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc (Mai Hương tuyển chọn biên soạn), Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội - 2000 20 Post Kin, Làm đĩ – Vũ Trọng Phụng thông điệp nhân văn sâu sắc, Nguồn: https://trenkesach.com 91 21 Post Kin, Tác giả Vũ Trọng Phụng số tác phẩm tiêu biểu, Nguồn: https://trenkesach.com 22 Trịnh Hồ Khoa, Những cách tân nghệ thuật văn xi Tự lực văn đồn, sáchTự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc (Mai Hương tuyển chọn biên soạn),Nxb Văn hoá – Thông tin, Hà Nội -2000 23 Phạm Thế Ngũ, Nhất Linh – “Văn tài tiêu biểu” Tự lực văn đồn, sáchTự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc (Mai Hương tuyển chọn biên soạn), Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội -2000 24 Phạm Thế Ngũ, Tự lực Văn đoàn, sách Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc (Mai Hương tuyển chọn biên soạn), Nxb Văn hoá – Thông tin, Hà Nội -2000 25 Thanh Lãng (1995), Mười ba năm tranh luận văn học (tập 3), NXB Văn học 26 Phong Lê (2002), Tìm hiểu lịch sử gọi “vấn đề Vũ Trọng Phụng”,trong sáchBản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học Hà Nội– 2003 27 Nhất Linh Khái Hưng,Đời mưa gió, in trongVăn chương Tự lực văn đoàn, Tập III (Phan Trọng Thưởng – Nguyễn Cừ giới thiệu tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội – 2000 28 Nhất Linh -Khái Hưng, Đời mưa gió – Hồn bướm mơ tiên,Tiểu thuyết, NxbVăn học, 2018 29 Nguyễn Quốc Linh (2018), Tiểu thuyết luận đề Khái Hưng, Luận văn thạc sỹ ngôn ngữ, văn học văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Thái Nguyên – Đại học Sư phạm 30 Tô Thuỳ Linh (2015), Kiểu nhân vật loạn Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 92 31 Phạm Thị Phương Loan (2013), Sự tha hóa người Giơng tố số đỏ Vũ Trọng Phụng, khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường đại học Tây Bắc 32 Bùi Văn Lợi (1998), Tiểu thuyết Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945 (Diện mạo đặc điểm), Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học sư phạm 33 Dương Nghiễm Mậu, Nhân nghĩ Khái Hưng,trong sách Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc (Mai Hương tuyển chọn biên soạn),Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội – 2000 34 Nguyễn Thị Minh (2019), Tâm lý nhân vật tiểu thuyết “Đời mưa gió” Nhất Linh Khái Hưng, Văn hóa – Văn học Việt Nam 35 Đào Phú Nghĩa (2019), Nhân vật gái điếm “Làm đĩ” Vũ Trọng Phụng “Xóm Rá” Ngọc Giao, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội 36 Vũ Ngọc Phan, Khái Hưng (Trần Khánh Giư), sách Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc (Mai Hương tuyển chọn biên soạn), Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội – 2000 37 Vũ Ngọc Phan, Nhất Linh (Nguyễn Tường Tam), sách Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc (Mai Hương tuyển chọn biên soạn), Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội – 2000 38 Thế Phong, Cây bút tiểu thuyết tiêu biểu – Khái Hưng, sáchTự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc (Mai Hương tuyển chọn biên soạn), Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội – 2000 39 Vũ Trọng Phụng, Làm đĩ, Tiểu thuyết, Nxb Văn học, 2019 40 [Vũ Trọng Phụng] Làm đĩ – Tiếng chuông cảnh tỉnh giáo dục giới tính, Nguồn: https://sanphamdayroi.com 93 41 Nguyễn Phượng (2000), Vũ Trọng Phụng ý thức đị sánh tạo nghệ thuật, sách Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học Hà Nội – 2003 42 Nguyễn Thị Quỳnh (2017), Thể loại tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 43 N.N.T (2002), Vũ Trọng Phụng bàn phóng tiểu thuyết tả chân, Tạp chí Sơng Hương – Số 167 (tháng 1), http://tapchisong huong.com.vn 44 Tần Tần, “Làm đĩ” Vũ Trọng Phụng – Tiếng nói thức tỉnh đạo đức, Nguồn: https://nguvan.vn 45 Bạch Đặng Thi, Khái Hưng – Cây bút trụ cột Tự lực văn đoàntrong sách Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc (Mai Hương tuyển chọn biên soạn), Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội – 2000 46 Bạch Đặng Thi, Nhất Linh – tác gia tiêu biểutrong sách Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc (Mai Hương tuyển chọn biên soạn), Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội – 2000 47 Bạch Đặng Thi, Ưu tiểu thuyết Tự lực văn đồntrong sách Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc (Mai Hương tuyển chọn biên soạn), Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội – 2000 48 PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện (2002), Vũ Trọng Phụng bàn phóng tiểu thuyết tả chân, sách Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học Hà Nội -2003 49 PGS.TS Bích Thu, Nhân vật nữ sáng tác Vũ Trọng Phụng, sách Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học Hà Nội -2003 50 Nguyễn Thị Phương Thúy (2012), Ảnh hưởng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đến tiểu thuyết đô thị Nam Bộ 1945 – 1954, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – ĐHQG HCM 94 51 PGS.TS Lộc Phương Thủy, Vũ Trọng Phụng với việc tiếp nhận văn học Pháp, sách Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học Hà Nội -2003 52 Ngô Văn Thư (2006), Bàn tiểu thuyết Khái Hưng, Nxb Thế giới 53 Nguyễn Thị Thương (2014), Tiếp cận giới nhân vật Vũ Trọng Phụng từ góc nhìn phan tâm học, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 54 Phan Trọng Thưởng – Nguyễn Cừ (giới thiệu tuyển chọn) (2001), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Phan Trọng Thưởng – Nguyễn Cừ (giới thiệu tuyển chọn) (2001), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Phan Trọng Thưởng – Nguyễn Cừ (giới thiệu tuyển chọn) (2001), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Linh Tran (2019), Bàn “Làm đĩ”, https://nalinhblog.wordpress.com/ 58 Tiểu thuyết “Làm đĩ” – Vũ Trọng Phụng, Nguồn: https://danhgiasach.com 59 Nguyễn Thị Tuyến (2004), “Mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn”, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 60 Trương Tửu, Tuyển tập nghiên cứu, phê bình(Nguyễn Hữu Sơn – Trịnh Bá Đĩnh sưu tầm biên soạn), Nxb Lao động, Hà Nội – 2007 61 Vũ Thanh Việt (2008), Truyện ngắn Tự lực văn đoàn (qua hai tác giả tiêu biểu: Khái Hưng Thạch Lam), Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn ... - Luận đề giới tính tranh luận tiểu thuyết trước 1945 - trường hợp Đời mưa gió Làm đĩ - Nội dung kiến thức luận đề giới tính 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn khảo sát hai trường hợp Đời mưa gió. .. tiểu thuyết Đời mưa gió Làm đĩ - Nhận diện, phân tích phụ nữ gia đình hai tiểu thuyết Đời mưa gió Làm đĩ 14 - Nhận diện, phân tích giáo dục luận đề giới tính hai tiểu thuyết Đời mưa gió Làm đĩ. .. vấn đề giới tính hai tiểu thuyết Đời mưa gió Làm đĩ hơm nhiều quan tâm độc giả Vì thực đề tài này, luận văn hướng tới phân tích làm rõ luận đề giới tính tranh luận tiểu thuyết trước 1945 – trường