Kí của vũ bằng nhìn từ kí hiệu học văn hóa

92 30 0
Kí của vũ bằng nhìn từ kí hiệu học văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG DƯƠNG THỊ BÍCH HẢO KÍ CỦA VŨ BẰNG NHÌN TỪ KÍ HIỆU HỌC VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Phú Thọ, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG DƯƠNG THỊ BÍCH HẢO KÍ CỦA VŨ BẰNG NHÌN TỪ KÍ HIỆU HỌC VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 8220120 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Huy Phú Thọ, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Dƣơng Thị Bích Hảo ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài“Kí Vũ Bằng nhìn từ kí hiệu học văn hóa” ,ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp người thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Xuân Huy, Trường Đại học Hùng Vương - người tận tâm hướng dẫn tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Trường, Phòng Đào tạo, tập thể khoa Khoa học Xã hội Văn hóa Du lịch, Bộ môn Ngữ văn - Trường Đại học Hùng Vương tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Cuối cùng, xin phép bày tỏ biết ơn đến gia đình, người thân bạn bè ln động viên, giúp đỡ để tơi có cơng trình Phú Thọ, ngày tháng năm 2021 Học viên Dƣơng Thị Bích Hảo iii MỤC LỤC Phần I Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu: 13 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 14 Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ KÍ HIỆU HỌC VĂN HĨA TRONG VĂN HỌC15 1.1 Một số khuynh hướng tiếp cận kí hiệu 15 1.2 Khái lược kí hiệu học, kí hiệu học văn hóa 18 1.2.1 Kí hiệu học 18 1.2.2 Kí hiệu học văn hóa 21 Tiểu kết chương 28 Chương 2: KÍ HIỆU HỒI NIỆM VỀ THIÊN NHIÊN HÀ NỘI- BẮC VIỆT29 2.1.Kí hiệu hoài niệm thiên nhiên thành thị 31 2.2 Kí hiệu hồi niệm thiên nhiên làng quê 42 Chương 3: KÍ HIỆU HỒI NIỆM VỀ CON NGƯỜI 47 3.1.Kí hiệu hồi niệm người sầu xứ 47 3.2.Kí hiệu hồi niệm tổ ấm gia đình 56 3.4.Kí hiệu hồi niệm sinh hoạt văn hóa 72 Tiểu kết chương 80 Phần III KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… Phần I MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.1.Văn học loại hình nghệ thuật tổng hợp có sức lan tỏa vơ mạnh mẽ, đồng thời góp phần thể hiện, bảo lưu tinh hoa văn hóa dân tộc Nó tham gia vào đời sống tinh thần xã hội không ngừng bồi đắp cho truyền thống dân tộc Hơn nữa, nhà văn - chủ thể tạo giá trị tư tưởng thẩm mĩ tác phẩm mình, thành viên cộng đồng, thuộc giai tầng xã hội, dù chủ thể lĩnh hội truyền thống văn hóa nơi sinh sống Anh ta mang theo nếp nghĩ, thái độ, tình cảm chứa đựng kí ức văn hóa riêng cá nhân thời đại người tạo ngưng tụ giá trị văn hóa đứa tinh thần Vì vậy, nhà văn dù có sáng tạo thực hay hư cấu thể rõ ràng nhìn cảm tinh hoa văn hóa độc đáo dân tộc Mặt khác, tiếp nhận tác phẩm văn học, người đọc không nhận biết bề mặt ngôn từ mà quan trọng phải thấu hiểu hoàn cảnh xã hội, dấu ấn văn hóa dân tộc tiềm ẩn vỏ ngơn ngữ Đồng thời giúp tìm hiểu mã văn hóa cộng đồng tác giả gửi gắm đứa tinh thần Chính mà q trình giải mã văn hóa tác phẩm văn học diễn giải giá trị văn hóa qua lớp kí hiệu tác giả tái mã hóa để tạo khả giải mã khác người tiếp nhận Cách thức giải mã gắn văn học vào bối cảnh rộng lớn văn hóa - xã hội mà cịn nhận tính đa chiều kích văn học giá trị văn hóa - xã hội khác Từ đó, qua lớp bề mặt ngôn ngữ nghệ thuật ta dễ dàng nhận dấu ấn văn hóa, biểu tượng hàm ẩn với mn vàn lớp nghĩa trầm tích ẩn chứa tác phẩm văn học Trên sở đối chiếu lịch sử việc giải mã kí hiệu văn học giúp ta sâu khám phá nội hàm sắc riêng dân tộc nhiều phương diện, nhiều góc độ để cảm nhận hết mới, độc đáo tác phẩm văn học 1.2.Văn học Việt Nam giai đoạn 1954-1975 xuất nhiều bút xuất sắc Vũ Bằng số nhà văn sáng giá văn đàn Việt Nam Ông viết nhiều thể loại, mà Vũ Bằng để lại ấn tượng nhiều thể kí văn học với phong cách riêng biệt, góp gam màu sống động cho văn học đại nước nhà Với đặc điểm, mạnh riêng, thể Kí giữ vị trí quan trọng dòng văn học Việt Nam Khác với tiểu thuyết truyện ngắn, người viết kí khơng “ẩn mình” mà trực tiếp viết chứng kiến, quan sát, cảm nhận Vì vậy, kí thường tơn trọng thật khách quan, khơng hư cấu mà mang đậm phong cách cá nhân, hình tượng tác giả kiện, thời kì, lớp người, vùng miền nhìn sâu sắc tinh tế Điều góp phần làm cho diện mạo văn học dân tộc ngày trở nên đa dạng, phong phú Và thể loại làm nên danh tiếng cho Vũ Bằng với tác phẩm kí có giá trị nội dung, tư tưởng hình thức nghệ thuật Đặc biệt, kí củaVũ Bằng để lại dấu ấn khó phai lịng người đọc chất văn hóa đậm nét tác phẩm Khuynh hướng sáng tác mà ơng lựa chọn tìm với đặc trưng, phong tục tập quán mang sắc dân tộc vùng, miền nỗi hồi niệm da diết, khắc khoải gia đình, quê hương người sầu xứ Có thể nói, tiếng nói văn chương Vũ Bằng mã hóa thơng qua tầng bậc kí hiệu khơng gian, thời gian sinh động đa đạng chứa đựng nhiều ẩn tích khiến cho q trình diễn giải người tiếp nhận tác phẩm ông vẫy gọi lớp ý nghĩa biểu tượng văn hóa mà khơng gian tồn diễn ngôn xâm lấn văn hóa Đơng Tây cịn thời gian tồn diễn ngôn lịch sử Hiện hữu tọa độ kí hiệu khơng gian thời gian giới người cá nhân với thể đơn, tâm lí nhớ thương khát vọng trở Điều làm nên sức hấp dẫn lâu dài, kì diệu tác phẩm kí chúng viết giai đoạn đầy biến động lịch sử lúc cha đẻ chúng bị hiểu nhầm 1.3.Việc tiếp cận thể kí văn học từ góc nhìn kí hiệu học hướng tiếp cận mẻ, khó giúp có khả khai thác sâu giá trị nội tác phẩm Cách thức giải mã làm bật đa dạng sắc văn hóa dân tộc ẩn tích bên lớp vỏ ngôn ngữ Đồng thời, người đọc hiểu mơ thức tư duy, tâm thái văn hóa, mã văn hóa cộng đồng Để từ đó,vừa có nhìn bao qt, vừa có nhìn sâu sắc tồn diện sắc văn hóa vùng miền, dân tộc vừa tạo mối quan hệ gắn bó văn học văn hóa thời đại ngày Cho nên việc tìm hiểu giải mã kí hiệu văn hóa tác phẩm khơng cần thiết cho việc nghiên cứu văn học mà cần thiết công tác giảng dạy trường PT 1.4.Hiện nay, bối cảnh xã hội đại, giáo dục với quan điểm đổi bản, toàn diện phát triển lực phẩm chất cho người học Cho nên, thân giáo viên dạy văn, nhận thấy dạy học văn không dạy lí thuyết mà cần gắn liền với thực tiễn, rèn kĩ năng, phẩm chất, giáo dục, bồi đắp tình cảm u q hương đất nước, tơn trọng, giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc để hình thành nhân cách người vừa truyền thống vừa đại, vừa mang đậm chất nhân văn Chính vậy, q trình giải mã kí hiệu học văn hóa văn học mang lại cho hoạt động dạy- học văn ln ln đổi Người tiếp nhận khám phá tầng nghĩa phái sinh để từ có nhìn sâu sắc, tồn diện vấn đề người sắc văn hóa dân tộc Từ lí trên, người viết chọn đề tài nghiên cứu“Kí Vũ Bằng nhìn từ kí hiệu học văn hóa”với hi vọng giải mã văn hóa, nhận giá trị tiềm ẩn trang viết Vũ Bằng để cảm nhận nét đặc sắc tác phẩm giúp ta có thêm góc nhìn đánh giá kí Vũ Bằng nói riêng diện mạo thể kí Việt Nam đại nói chung Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu kí hiệu học văn học Việc nghiên cứu kí hiệu học giới có nhiều cơng trình đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên Việt Nam, từ kỉ XXI trở lại đây, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến kí hiệu học Điều thể cơng trình dịch thuật tài liệu, tư tưởng nhà kí hiệu học tiếng giới Đầu tiên phải kể đến cơng trình dịch thuật Trần Đình Sử có tên Kí hiệu học văn học, thực mở nhiều cách hiểu kí hiệu học văn học cho nhà nghiên cứu văn học Việt Nam Ơng phân định rạch rịi khái niệm kí hiệu kí hiệu học văn học, khẳng định kí hiệu học văn học đặc trưng loại ngơn ngữ khác ngơn ngữ tự nhiên Nó thực mang lại thông tin vô hữu ích liên quan đến việc nghiên cứu vận dụng kí hiệu học vào nghiên cứu tác phẩm văn chương Tiếp cơng trình nhóm dịch giả Lã Ngun, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử với Kí hiệu học văn hóa Cơng trình nghiên cứu tư tưởng cốt yếu lí thuyết kí hiệu học văn hóa nhà nghiên cứu văn hóa học, kí hiệu học tiếng giới Iu.M Lotman - học giả xuất sắc kỉ XX Nhóm dịch giả khẳng định hệ thống kí hiệu có khả hoạt động chúng bao bọc hệ thống kí hiệu học vớinhững cấu trúc kí hiệu thuộc dạng thức khác tồn cấp độ tổ chức khác nhau, tức hệ thống kí hiệu ln tồn khơng gian “kí hiệu quyển” Quan điểm Iu.M Lotman lấy tác phẩm làm trung tâm với nội hàm mới: tác phẩm bọc chứa ý nghĩa thụ động mà tổ chức truyền đạt, lưu giữ, sáng tạo thơng tin Tác giả cịn hướng quan điểm đến mối quan hệ kí hiệu học văn hóa với kí hiệu học văn học khảo sát “biểu tượng hệ thống văn hóa”, “biểu tượng - gien truyện kể”,“về mã huyền thoại văn truyện kể”cũng đặc trưng văn nghệ thuật tương quan với văn hành vi[48] Cịn Lã Ngun, ơng đặc biệt tâm đắc có q trình nghiên cứu lâu dài trường phái kí hiệu học văn hố Y.M Lotman với cơng trình dịch thuật: Phê bình kí hiệu học - Đọc văn hành trình tái thiết ngơn ngữ, Nxb Phụ nữ (2018).Trong lời bạt Lã Nguyên phê bình kí hiệu học,Trần Đình Sử đánh giá dịch táo bạo, cơng phu Lã Nguyễn trình làng hướng phê bình mới, phê bình kí hiệu học Cơng trình có mục đích“khảo cổ học tri thức” nhằm vào việc thiết lập cấu trúc hệ thống kí hiệu ngơn ngữ đặc biệt tạo nên loại hình diễn ngơn sáng tác số nhà văn, nghệ sĩ văn học nghệ thuật giai đoạn lịch sử Qua dịch, thấy nhìn đổi tư tưởng Lã Nguyên Với ông, giới giới kí hiệu Con người khơng tiếp xúc trực tiếp với giới mà tiếp xúc qua lớp màng kí hiệu học Từ cơng trình dịch thuật trên, hiểu khái niệm kí hiệu học nói chung kí hiệu học văn học nói riêng Những cơng trình dịch thuật thực có ý nghĩa lớn lao hướng nghiên cứu mẻ Việt Nam kí hiệu học Bên cạnh cơng trình dịch thuật bàn Kí hiệu ngơn ngữ kí hiệu văn học cịn nhiều cơng trình nghiên cứu tính kí hiệu văn học Trước hết, phải nhắc đến Hồng Trinh với hai cơng trình tiêu biểu liên quan đến kí hiệu học, “Kí hiệu, nghĩa phê bình văn học”(1979), “Từ kí hiệu học đến thi pháp học” (1997) Cả hai cơng trình ứng dụng hệ hình lí thuyết để áp dụng vào phê bình văn học, sử dụng kí hiệu học để lí giải hình tượng văn học Đặc biệt, cơng trình “Từ kí hiệu học đến thi 73 đoàn tụ, hội để yêu thương Tết nỗi hoài niệm day dứt Vũ Bằng lên chung riêng cho nỗi lòng người con, người chồng, người cha xa xứ Kí mã Tết Vũ Bằng ứng với mùa, tháng Với người Bắc, tháng có Tết:Tháng tết rằm tháng Giêng, đến tháng ba có tết Hàn Thực, tháng năm tết Đoan Ngọ, tháng tám có tết Trung thu, tháng chín có tết Trùng Cửu, tháng Mười tết cúng cơm mới, tháng chạp tết ông Công, ông Táo đặc biệt Tết Nguyên đán đầu năm Vì mong nhớ q nhà Vũ Bằng đắm với khơng gian gia đình ấm cúng Ơng sống lại tập tục khiến cho người tha hương thèm đến cháy lịng mong ngày trở đồn tụ.Theo dịng kí ức bao phong tục, tập quán ăn sâu vào tiềm thức người dân Bắc Việt ùa Từ tục ngày Tết mùng kiêng dọn nhà sợ ông thần tài không ghé thăm, tục tránh không làm vỡ bát không năm tan vỡ, đen đủi, hay tập tục vẽ vạch vôi, trồng nêu xua đuổi ma quỷ đến khơng khí tất bật chuẩn bị cành đào, câu đối đỏ, tranh Đông Hồ, cúng ông bà tảo mộ gia tiên gia đình Khơng vậy, nơi phương trời cách biệt, người xa xứ ngày nhớ chợ tết thật sống động, đẹp đẽ.Tết vui vẻ, đoàn tụ trở với mái ấm gia đình, trở cội nguồn dân tộc… Điều đặc biệt ngày tết phong vị khiết ăn mâm cỗ, bàn tiệc Nó tạo nên khơng khí đặc trưng ngày Tết mà ta khó lịng bắt gặp nơi đâu ngồi miền Bắc Đó Tết Hàn thực tháng ba, khơng dùng lửa nên hơm ăn đồ lạnh Đó cịn ngày Tết Đoan Ngọ tháng Năm thưởng thức rượu nếp, mận, nhót bỏng bộp để hưởng ứng ngày tết giết sâu bọ dân tộc Đó dịp Tết Trung Thu tháng tám mà dù hợp vị hay không, muốn ăn bánh dẻo hay bánh nướng trăng ăn trịn trịa, đầy đặn trăng ngày tròn nhất, sáng “ăn” cho niềm mơ ước vẹn trịn Đó ngày Tết Trùng Cửu tháng chín với vị ngon yên, 74 hồng mòng, hồng hạc, bưởi Đoan Hùng, cam sành Bố Hạ, mận Thất Khê, phật thủ, kì đà… vừa làm ngon miệng, vừa khiến n lịng tin ăn trái ngày Tết Trùng Cửu tránh tai nạn Và đặc biệt ngày Tết Nguyên Đán với quà thức thiếu mâm cỗ cúng gia tiên hương vị riêng Bắc Việt có bánh Xuân Cầu rưới mật, hay hẩu lốn với cách chế biến tưởng chừng dễ dãi trưng dụng tiết kiệm tất thức ăn thừa mứa ngày Tết, mà khơng cầu kì cố hữu nghệ thuật ẩm thực Hà Thành Nhiều mâm cỗ, bàn tiệc với thức quà đặc trưng trở thành hình ảnh tiêu biểu dịp lễ tết miêu tả vừa hấp dẫn, vừa thật cảm động trang văn Vũ Bằng Ở nơi xa xứ, Vũ Bằng cảm nhận khác biệt từ khơng khí đến phong tục Ngay ngày tết ơng Táo, người miền Nam không cúng cá chép người Miền Bắc Chính mà mười tám, mười chín tết kẻ sầu xứ “cảm thấy nhớ khơng cịn thấy Tơi nhớ Bắc Việt vào ngày hai ba tháng chạp, tiễn ơng Táo lên thiên đình, khơng khí khác không này”[3; 260]; hay tục xông đất, tục thăm chúc tụng khác Có lẽ câu văn tả Tết xứ Bắc chạm vào cảm giác sâu tâm thức người đánh thức tình cảm thiêng liêng người Bắc Việt Đằng sau nét đẹp văn hóa tâm thức giữ gìn truyền thống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc, tình yêu gia đình, quê hương đất nước thiết tha tác giả Qua cho ta tự hào, trân trọng người đất Bắc với tín ngưỡng, phong tục tập quán cao quý đời sống văn hóa tinh thần quê hương đất nước Kí hiệu hồi niệm sinh hoạt văn hóa cịn lễ hội dân gian với loại hình nghệ thuật dân tộc độc đáo Những ăn ngon khắp vùng đất Bắc Việt tác phẩm dường trở thành hướng dẫn viên du lịch đặc biệt, đưa đến với lễ hội văn hóa, sinh hoạt, phong tục tập quán đặc trưng vùng miền Cách giới thiệu sinh 75 hoạt văn hóa dân gian Bắc Việt ơng đặc biệt Tưởng vơ tình thưởng thức quà thức ngon, thời trân hợp tiết mùa thực nhà văn mở cho ta mảng không gian đặc trưng văn hóa Bắc Việt Nhiều lần thế, đủ hình dung tảng văn hóa dày dặn đậm đà sắc, khơng gian đa dạng sắc màu mà thời gian lực bạo tàn không làm hao khuyết Đó loạt kí mã thi thổi cơm mà nhà văn nhắc đến “tháng hai hội cha, tháng ba hội mẹ”;về nét văn hóa bói Kiều đầu năm Rồi nhìn cảnh mua bán nhộn nhịp phiên chợ Tết với bao thức quà đặc trưng, Vũ Bằng lại nhớ đến phiên chợ đầy thú vị đồng bào người Mán Vị ngon nhót ngày Tết Đoan Ngọ lại gợi nhà văn nhớ đến tục nhuộm móng tay móng trẻ Bắc Việt để tránh ma tà quỷ ám Hay cảm giác thèm đến nao lòng bữa cơm thổi gạo đỏ, với miếng cá kho tương bát canh cà chua nấu với đậu phụ rán vàng nhớ đến kỉ niệm lần trẩy hội chùa Hương Đôi khi, từ nỗi nhớ thức quà đơn sơ mà nhà văn lại hình dung tranh mang đậm màu sắc cổ truyền lẫn vào đâu Bắc Việt với sinh hoạt văn hóa đặc trưng Từ hương vị giản dị rau cần muối xổi, bát cháo ám rau cần, nghĩ ao rau cần xanh tiết tháng ba Bắc Việt, nhà văn lại hình dung đến “những ngày tháng ba làng có hội hè đình đám, đèn kết rợp trời, hương án, quạt cờ la liệt Đó mùa tế thần, tế thánh, mùa rước kiệu Phật giáo lẫn Công giáo, mùa đánh cờ người, cờ bỏi, mùa rước sắc, mùa chọi gà, chọi cá, quyến rũ đặc biệt đấu vật Hà Lạng, Trà Lũ, Hoành Nha, Mai Động…[2; 63-64] Nhìn cảnh người vợ tẩn mẩn chuẩn bị thức quà cho ngày Tết Nguyên Đán, nhà văn hình dung sinh hoạt văn hóa đón mừng ngày đầu năm khắp vùng miền: “ở đâu có hát ví, kéo co, đánh cờ người, đá cầu; Phủ Quỳ (Nghệ An), Lang Chánh (Thanh Hóa), Bảo Lạc (Hưng Hóa), trai gái dắt 76 chơi đêm ngày hang, thổi kèn, hát đúm, uống rượu, tung còn, tìm nơi vắng để tỏ tình yêu thương mùi mẫn; Vĩnh Yên có thi vật, Bắc Ninh, Phú Thọ có đánh phết… Thụ Cấm (Hà Đơng) có thổi cơm thi, thổi xơi thi; Thanh Hóa có tết cơm cá…”[2; 284].Và hưởng thú nhâm nhi chén chè tươi rít thuốc đậm đà, nhà văn thấy khung cảnh sinh hoạt người dân quê Bắc đẹp phim màu đặc sắc: “Ngồi ghế dài thấp lè tè, làm khói thuốc hãm với nước trà tươi nóng, người chồng lại lim dim mắt nhìn qua khói thấy người lố nhố lại y phim màu Cái yếm sồi gái q khéo đa tình lại đeo bùa vàng; quần ống sớ chàng trai chống gậy tre làm bật áo tam giang cô gái bán dừa; ông thầy bói chít khăn nhiễu nước dưa có nhìn thấy qi đâu mà nghển nghển trơng vào câu đối đỏ ông đồ bán chữ? ”[2; 252] Hình hương vị bát nước chè tươi đặc trưng miền Bắc có sức khơi gợi nhà văn hình ảnh đậm nét Bắc Việt, nên lần khác với ngụm chè tươi “nấu với nước mưa hổ phách, nhẩn nha hút điếu thuốc lào” nhà văn lại quay quắt với giấc mơ “về ngày vườn xưa quê cũ… có nêu, có khánh, có pháo, có cờ người, có kéo co, có đánh vật, có chọi gà, có trai gái đẹp thơ lấy nón che nửa mặt hoa để ví von, hị hẹn.” [2; 296] Kí hiệu sắc màu đặc trưng khơng gian văn hóa Bắc Việt hai tập tùy bút mang cảm hứng ẩm thực nhà văn Vũ Bằng nhiều loại hình nghệ thuật dân tộc độc đáo hát quan họ, tuồng cổ, hát trống quân, ả đào, hát đố… lên nỗi nhớ gắn liền với người vợ hiền đất Bắc hương vị bùi Như đêm Trung Thu hai vợ chồng ăn bánh đậu xanh, uống nước chè nghe hát đố, hay ăn ốc trông trăng nghe văng vẳng tiếng hát trống quân… Nhà văn hương vị thời trân dẫn dắt người đọc đến với môn nghệ thuật dân tộc ngược 77 lại, hấp dẫn thời trân lại giới thiệu nét đặc sắc văn hóa dân gian, câu ca dao, tục ngữ.Trong đó, ta bắt gặp nhiều câu ca dao, tục ngữ nhắc đến ngon nghệ thuật ẩm thực người Việt tác phẩm Vũ Bằng như: Cơ bới tóc cánh tiên Ghe bầu cưới thiên cá mịi Khơng tin dở thử lên coi Rau răm dưới, mắm mòi * Nhà em có vại cà đầy Có ao rau muống, có đầy chĩnh tương Dầu khơng mĩ vị cao lương Trên thờ cha mẹ, nhường anh em * Khế rụng bờ ao tao anh lượm Ngọt cam sành, héo cuống anh chê… Trước nét văn hóa khác biệt quê hương nên lẽ tự nhiên ơng tìm vẻ đẹp văn hóa truyền thống hành trình trở hồi niệm với tình u, nỗi nhớ cho miền khơng gian cổ truyền Bắc Việt Đó hội hát trống quân đêm thu Vĩnh Phúc, hát hội tuồng, hát quan họ, hát đúm, hội đấu vật Hà Lạng, Trà Lũ, Hoành Nhu, Mai Động, hội bắt chạch rước nõn nường Từ phương trời Nam,Vũ Bằng sống lại thi vị lễ hội nỗi nhớ nhung khát khao hịa vào khơng khí thân quen, thiêng liêng với niềm tha thiết trở với Bắc Việt thân yêu Hơn hết sống hiểu sâu sắc lễ hội quê hương, Vũ Bằng rõ ý nghĩa cốt lõi lễ hội không hoạt động sinh hoạt văn hóa mà cịn nét tiêu biểu phong tục tập quán Đến với Thương nhớ mười hai Miếng ngon Hà Nội ta cảm nhận thấm thía sắc vùng q thơng qua 78 hình ảnh lễ hội gắn với khơng gian làng quê Vũ Bằng cho ta biết , xứ sở ta có lễ hội chùa vua Đống Đa, hội Lim Bắc Ninh, trẩy hội Phủ Giầy Nam Định, hội tế thần Láng… Sự đan cài, hô ứng kí hiệu thời trân kí hiệu thành tố văn hóa khác quê hương hồi tưởng nhà văn giúp người đọc vừa hình dung nét đặc trưng nghệ thuật ẩm thực Hà Nội nói riêng Bắc Việt nói chung, vừa chiêm ngưỡng khơng gian văn hóa đa dạng mà khiết nhiều vùng miền nói riêng khơng gian văn hóa chung Bắc Kỳ Và với nhà văn, khiết vững bền không gian văn hóa tâm thức người, có đóng góp khơng nhỏ miếng ngon giản dị ngày Qua lăng kính người xa quê, Vũ Bằng phát sắc văn hóa Bắc Hà mang sức sống mãnh liệt dân tộc, phản ánh phong tục tập quán thiêng liêng, cao lễ hội kết hợp với nét đẹp truyền thống người nơi Với ông, trở lễ hội trở với khung cảnh, vẻ đẹp người xứ Bắc trở lịng Sống trời Nam nơi giá trị văn hóa ngày mai một, Vũ Bằng trân trọng thấm nhuần giá trị tinh thần lễ hội Bắc Việt Nhìn gái bự phấn ăn mặc kiểu phương Tây, tác giả lại nao lòng nhớ tình tứ, duyên dáng, quấn quýt nam nữ hội nhún đu thơ mộng xứ Bắc “đu lên bổng, áo nâu non cô gái dan díu với áo the thâm chàng trai, đoi dải yếm lụa quấn quýt lấy quần hồ trắng bốp[2; 36] Có thể nói, thiên nhiên văn hóa hoạt động văn hóa người xứ Bắc Kì kết tinh thành miền văn hóa văn chương Vũ Bằng Ơng khơng phải người người đọc nhận nét độc đáo, chất Vũ Bằng qua trang văn đầy chất trữ tình Nếu Thạch Lam đứng Hà Nội băm sáu phố phường mà quan sát, ngắm nghía để nhận nét mộc mạc dân dã, tinh tế Hà Thành hay Tơ Hồi Chuyện cũ Hà Nội nhận thấy vật, người phong tục Hà Nội với 79 muôn mặt sống đời thường Miếng ngon Hà Nội Thương Nhớ mười hai Vũ Bằng nhờ kí hiệu sinh hoạt văn hóa người mang đến cho người đọc chất độc đáo kẻ tha hương nhớ da diết Hà Nội lộng lẫy, tinh khôi với phong tục tập quán truyền thống đẹp đẽ vô ngần mang sắc văn hóa Hà Nội- Bắc Việt 80 Tiểu kết chƣơng Xem hình tượng người, văn hóa sinh hoạt tập thể kí hiệu văn học đặc thù, chương ba, tiến hành khảo sát, phân tích, diễn giãi phương thức mã hóa kí hiệu hoài niệm Vũ Bằng Hai tùy bút ông cho ta thấy người cô đơn thể, cô đơn trạng thái động, cô đơn chiều kích thực thể văn hóa khác biệt; giới tâm hồn người li hương kí hiệu hồi niệm khơng gian, thời gian tổ ấm gia đình quê hương Bắc Việt Q trình kí hiệu hóa thể hành trình cống hiến khơng mệt mỏi Vũ Bằng với văn chương với đời.Trang văn Vũ Bằng xem thực thể văn hóa gắn liền với diễn ngơn mang tính đối thoại khơng gian kí ức tại, khơng gian Miền Bắc Miền Nam Sau tất cả, người đọc dễ dàng nhận lĩnh Vũ Bằng người tha thiết gìn giữ nét truyền thống văn hóa Hà Nội nói riêng Bắc Việt nói chung 81 Phần III KẾT LUẬN Hiện có nhiều hướng tiếp cận văn học nhiên tiếp cận văn học từ góc nhìn kí hiệu học hướng mới, phù hợp với xu Nghiên cứu văn học từ góc nhìn kí hiệu học cho phép người tiếp nhận xác định tâm, tầm nhà văn dòng chảy lịch sử văn hóavăn học dân tộc Góc nhìn thực chất sâu giải mã phạm trù, trầm tích ẩn sâu lớp vỏ ngơn ngữ tác phẩm văn chương Để giải mã kí hiệu văn chương, người đọc phải tìm đối tượng vật, hệ quy chiếu kí hiệu, tìm mối quan hệ biểu đạt biểu đạt Hệ quy chiếu đa dạng, phát biểu Lotman: văn tổ chức trí tuệ, có chức giao tiếp- xã hội đặc biệt phức tạp Nó khơng chuyển tải thơng tin từ bên ngồi vào mà cịn làm thay đổi thông tin tạo thông tin Hay nói cách khác, để giải mã kí hiệu văn chương, người đọc cần tìm hệ quy chiếu từ nhiều phương diện như: từ người sáng tạo văn bản, từ truyền thống văn hoá mà văn thực chức kí ức văn hố tập thể, từ trải nghiệm người đọc, từ tổ chức trí tuệ độc lập văn từ ngữ cảnh văn hố Như loại hình kí hiệu đặc thù, văn học diễn ngơn giới thực đời sống Lấy ngôn ngữ làm chất liệu, văn học trở thành dạng thức kí hiệu nói kí hiệu, tức siêu kí hiệu Nhà văn thơng qua q trình mã hóa trao cho kí hiệu khả tạo lập đời sống riêng thân tham chiếu với hệ thống kí hiệu ngồi văn học văn hóa lịch sử… Kí hiệu học văn hóa, loại kí hiệu lúc tham gia vào nhiều mã kí hiệu khác nhau, trở thành đa mã Trong năm gần đây, lí thuyết kí hiệu học văn hóa quan tâm nghiên cứu vận dụng linh hoạt nghiên cứu văn học Việt Nam Đề tài mà chúng tơi quan tâm: Kí Vũ Bằng nhìn từ kí hiệu học văn hóa giải vấn đề sau: 82 Trên sở lí thuyết kí hiệu học, luận văn bước đầu phác thảo khuynh hướng nghiên cứu lí thuyết kí hiệu học văn học giới từ bình diện cú pháp học, ngữ nghĩa học ngữ dụng học Trong khuynh hướng, lựa chọn phân tích quan điểm kí hiệu học số nhà lí luận tiêu biểu kế thừa, phát huy, tương đồng khác biệt nhà nghiên cứu tiến trình vận động phát triển trào lưu lí thuyết Ở Việt Nam, tình hình nghiên cứu kí hiệu học văn học đặc thù gặt hái nhiều kết việc phối hợp với lí thuyết văn học khác tự học, lí thuyết hậu lí giải sâu rộng nhiều vấn đề văn học đương đại Khi tiếp nhận không gian văn chương Vũ Bằng, chúng tơi nhận thấy thật khó rút chân lí cuối cho diễn giải kí hiệu Vũ Bằng trao cho người đọc chìa khóa khác Hai tùy bút ơng buộc phải lần tìm, xếp kí hiệu, liên kí hiệu thành chuỗi theo logic mới, với phá vỡ tính chất trung tâm văn chương truyền thống Bởi kết cấu hai tác phẩm kiểu kết cấu tâm trạng dẫn dắt người đọc dòng hồi ức kỉ niệm thời qua Tuy nhiên, ông khéo léo sử dụng hiệu biện pháp nghệ thuật đặc biệt giọng điệu, ngôn ngữ gắn liền hồi niệm Chính điều tạo nên màu sắc trữ tình làm say đắm lịng người- đặc điểm riêng có kí Vũ Bằng Vũ Bằng đến với văn chương với phong cách khơng có lặp lại mà tìm hướng riêng cho Vậy nên, tìm hiểu kí hiệu hồi niệm thiên nhiên, người, chúng tơi có cảm giác đặc biệt thấy hấp dẫn, tự hào tinh hoa đích thực cảm nhận từ tâm hồn đa sầu đa cảm nhà văn tài hoa có vốn hiểu biết sâu rộng gắn bó máu thịt với Bắc Việt nói chung thiên nhiên, người Hà Nội nói riêng Nét đẹp văn hoá Miếng ngon Hà Nội Thương nhớ mười hai Vũ Bằng cảm nhận 83 nhiều góc độ khác nhau: Có lúc đẹp kết hợp hài hoà phong phú chất liệu cộng với cách chế biến khéo léo, tinh tế thưởng thức ăn người bình dị; có lúc nét đẹp gửi gắm bóng hình cố nhân - người vợ thương nhớ Vũ Bằng; có lúc lại ẩn náu tâm hồn sầu xứ người yêu, đắm say với khơng gian văn hố Hà Nội-Bắc Việt Có thể nói, nét đẹp văn hố văn chương Vũ Bằng triển khai linh hoạt qua dịch chuyển liên tục điểm nhìn mà cịn độc đáo cảm nhận thiên nhiên giác quan chí cịn hồi niệm gia đình, tổ ấm, nghĩa vợ chồng gắn bó thuỷ chung người đặc biệt người xa xứ Tất tạo nên vẻ đẹp riêng, độc đáo mang vẻ đẹp văn hóa Hà Nội- Bắc Việt điều cho ta hiểu, trân trọng đáng kính hi sinh cao cho hoạt động bí mật suốt thời gian dài đau khổ người Hà Nội Như vậy, từ việc nghiên cứu kí hiệu hoài niệm Miếng ngon Hà Nội Thương nhớ mười hai Vũ Bằng, chúng tơi muốn góp phần đưa thêm hướng tiếp cận từ góc nhìn kí hiệu học để giúp hiểu nét đẹp văn hóa cổ truyền, trầm tích ẩn sâu kí hiệu, liên kí hiệu người sầu xứ Và quan trọng có nhìn khách quan cá tính sáng tạo độc đáo tài văn chương Vũ Bằng văn học đại Việt Nam 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bắc (2019), Kí hiệu liên kí hiệu, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [2] Vũ Bằng (1960), Miếng ngon Hà Nội, Nxb Văn học, H.2012 [3] Vũ Bằng (1971), Thương nhớ mười hai, Nxb Văn hóa thơng tin (tái 2006) [4] Vũ Bằng (1971), Thương nhớ mười hai, Nhà sách tân văn, Sài Gòn [5] Vũ Bằng (2000), Tuyển tập - tập 1,Nhà xuất văn học [6] Vũ Bằng (2000), Tuyển tập - tập 2,Nhà xuất văn học [7] Vũ Bằng (2000), Tuyển tập - tập 3,Nhà xuất văn học [8] Lê Nguyên Cẩn ( ), Mã văn hóa tác phẩm văn học, Nxb ĐHQG HN [9] Đỗ Thị Ngọc Chi (2013), Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hố, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội [10] Anh Đào (1996), Tháng ba tìm thời gian mất,Tiếng nói tri âm, T.2, Nxb.Trẻ,Tp.HCM [11] Trịnh Bá Đĩnh (2017), Từ kí hiệu đến biểu tượng, Nxb Khoa học XHHà Nội [12] Văn Giá (2000), Vũ Bằng bên trời thương nhớ, Nxb Văn hóa thơng tinHà Nội [13] Văn Giá (2002), Chân dung văn học Vũ Bằng ,Tạp chí văn học (số 9) [14] Văn Giá (2002), Một khoảng trời văn học,Nxb Văn học [15] Cao Xuân Hạo dịch (2005), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Đinh Hồng Hải (2012), Cấu trúc luận nghiên cứu biểu tượng: Từ kí hiệu học đến nhân học biểu tượng, Nguồn:www.vanchuongviet.org [17] Đinh Hồng Hải (2011), Nghiên cứu văn hóa từ góc nhìn nhân học biểu tượng, Tạp chí Dân tộc học, số năm 2011 85 [18] Tơ Hồi (1991), Vũ Bằng-Thương nhớ mười hai, Tạp chí văn học số 1/1991 [19] Vũ Ngọc Khánh (2007), Nghiên cứu văn học cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Thạch Lam (2005), Hà Nội 36 phố phường, Nxb Văn học, Hà Nội [21] Phương Lựu (1997), Lí luận văn học, Nxb giáo dục [22] Hoàng Như Mai (chủ biên), (1991), Văn học 12, Nxb GD, Hà Nội [23] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1984), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 30A, Nxb KHXH Văn nghệ TP Hồ Chí Minh [24] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Lời giới thiệu “Thương nhớ mười hai”, Sách văn học 12, tập 1, Ban KHXH NXB Giáo dục, HN [25] Hồ Nam (1999), Vợ chồng nhà văn Vũ Bằng, nhà tình báo chiến lược, Nguyệt san pháp luật, số 34 [26] Lã Nguyên (2018), Phê bình kí hiệu học - Đọc văn hành trình tái thiết ngơn ngữ, Nxb Phụ nữ [27] Lã Ngun, Hải Phong, Trần Đình Sử (2015), Kí hiệu học văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [28] Đỗ Hải Ninh (2006), Kí hành trình đổi mới, Nghiên cứu Văn học, số 11 [29] Vương Trí Nhàn (1999), Thương nhớ mười hai cảnh quan văn học độc đáo, cánh bướm đóa hoa hướng dương, Nxb Hải Phòng [30] Vũ Quần Phương (1992), Vũ Bằng Thương nhớ mười hai, Báo Sài Gòn giải phóng, Số Tết [31] Lê Thị Quế (2011), Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng,Nxb Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn [32] Trần Đình Sử dịch (2014), Kí hiệu học văn học https://trandinhsu.wordpress.com/2014/01/26/ki-hieu-hoc-van-hoc/ 86 [33] Trần Đình Sử (2018), Đưa kí hiệu học vào môn đọc văn THPT, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [34] Băng Sơn (2000), Thú ăn chơi người Hà Nội, Nxb Văn hóa thơng tin, H [35] Nguyễn Thị Minh Thái (1996), Tháng ba rét Bắc sầu xứ Nam, Đối thoại với văn chương, Nxb Hội Nhà văn, HN [36] Lưu Khánh Thơ (2000), Vũ Bằng bên trời thương nhớ, Lao động, (2/6/2000) [37] Lí Hồi Thu (2008), Hồi kí bút kí thời kì đổi mới,Tạp chí nghiên cứu Văn học số 10.2008 [38] Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa DT, Hà Nội [39] Hồng Trinh (1979), Kí hiệu, nghĩa phê bình văn học, Từ kí hiệu học đến thi pháp học,https://vi.wikipedia.org/wiki/Hoàng_Trinh [40] Vũ Hoàng Tuấn (1994),“Kỉ niệm lần thứ 10 ngày nhà văn Vũ Bằng”,Người Hà Nội, (số11) [41] Vũ Hoàng Tuấn (1994), Vài kỉ niệm bố, Phụ nữ TPHCM (30/11/1994) [42] Mai Thị Hồng Tuyết (2016), Văn học góc nhìn kí hiệu học, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, số 5, trang 103-114 [43] Tạ Tỵ (1996), Vũ Bằng người trở từ cõi đam mê [44] Tạ Tỵ (1970), Mười khuôn mặt văn nghệ, Nam Chi tùng thư xb, Sài Gòn [45] Mai Thị Hồng Tuyết (2016), Văn học góc nhìn kí hiệu học, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, số 5, trang 103 - 114 [46] Triệu Xuân (2000), Nhà văn Vũ Bằng, người lữ hành đơn côi- Lời giới thiệu tuyển tập Vũ Bằng, Nxb Văn học [47] Khả Xuân (1997), Văn hoá ẩm thực mắt nhà văn,Tạp chí Xưa số tháng 7-1997 [48] IU.M.Lotman (2015), Kí hiệu học văn hóa (Lã Ngun, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch), Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 87 Phú Thọ, ngày … tháng… năm 2021 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Học viên cao học (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) TS Nguyễn Xuân Huy Dƣơng Thị Bích Hảo ... với văn hóa ,văn hóa học trước hết kí hiệu học văn hóa 23 Từ ta thấy rằng, kí hiệu học văn hố xem phần kí hiệu học, nghiên cứu tổ chức kí hiệu thường gặp văn hố khác nhau, tức ? ?kí hiệu học? ??... cứu từ quan điểm nhiều ngành khoa học văn học, văn hóa, ngơn ngữ học? ?? để giải mã ẩn số văn hóa, qua có nhìn tồn diện, thấu tỏ đặc trưng kí Vũ Bằng từ góc nhìn kí hiệu học văn hóa Đóng góp luận văn. .. quan hệ kí hiệu với tiếp nhận kí hiệu ngữ cảnh định 1.2 Khái lƣợc kí hiệu học, kí hiệu học văn hóa 1.2.1 Kí hiệu học Kí hiệu học ngành khoa học nghiên cứu chất, chức năng, chế hoạt động kí hiệu

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan