VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ BÀI ĐỀ 29 BÌNH LUẬN VỀ VẤN ĐỀ QUYỀN MIỄN TRỪ QUỐC GIA TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM ĐỂ MINH HỌA VÀ NÊU RÕ QUAN ĐIỂM VỀ VẤN ĐỀ NÀY Họ và tên Lớp MSSV Hà Nội, 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2 1 Khái niệm miễn trừ tư pháp 2 2 Quyền miễn trừ tư pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam 2 3 Bình luận, nhận xét, đánh giá và ví dụ minh họ.
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI - - BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN: TƯ PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ BÀI: ĐỀ 29 BÌNH LUẬN VỀ VẤN ĐỀ QUYỀN MIỄN TRỪ QUỐC GIA TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM ĐỂ MINH HỌA VÀ NÊU RÕ QUAN ĐIỂM VỀ VẤN ĐỀ NÀY Họ tên : Lớp : MSSV : Hà Nội, 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Tư pháp quốc tế lĩnh vực pháp luật có hệ thống chủ thể riêng bao gồm thể nhân, pháp nhân quốc gia Trong đó, quốc gia xác định chủ thể đặc biệt Tư pháp quốc tế Vấn đề quốc gia tham gia vào mối quan hệ này, quyền nghĩa vụ chủ thể quốc gia hay nói cách khác, quy chế pháp lý quốc gia xác định Đối với Việt Nam, mà Tư pháp quốc tế chưa phát triển lý luận lẫn thực tiễn, việc tiếp tục nghiên cứu phát triển lý luận lẫn quy định pháp luật quyền miễn trừ quốc gia tham gia vào quan hệ dân quốc tế có ý nghĩa quan trọng việc góp phần đưa Tư pháp quốc tế Việt Nam tiến gần chuẩn mực pháp lý chung giới Để tìm hiểu rõ quy định pháp luật Việt Nam hành quyền miễn trừ tư pháp, chọn đề tài: “Anh chị bình luận vấn đề quyền miễn trừ quốc gia sở phân tích quy định pháp luật liên quan hành Việt Nam để minh họa nêu rõ quan điểm vấn đề này” GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khái niệm miễn trừ tư pháp Quyền miễn trừ quốc gia chế định pháp lý quan trọng tư pháp quốc tế, có lịch sử phát triển lâu đời nhiều nước giới Nguyên tắc miễn trừ quốc gia vốn đưa nhằm giải vấn đề song trùng tài phán xảy nước xâm nhập lãnh thổ quốc gia thù địch nước ngồi tự đặt quyền tài phán quốc gia thù địch.[1] Hiện nay, nghiên cứu theo hai học thuyết quyền miễn trừ quốc gia thuyết miễn trừ tư pháp tuyệt đối thuyết miễn trừ tư pháp tương đối Theo thuyết miễn trừ tư pháp tuyệt đối, quốc gia có chủ quyền khơng thể bị khởi kiện Toà án quốc gia khác khơng có đồng ý quốc gia bị kiện Thuyết miễn trừ tư pháp tương đối thừa nhận quyền miễn trừ quốc gia hành vi cơng hay có tính chủ quyền quốc gia, mà không áp dụng hành vi mang tính chất tư hay thương mại Ngày nay, nhiều nước có xu hướng muốn áp dụng thuyết tương đối quyền miễn trừ quốc gia Quyền miễn trừ tư pháp theo quy định pháp luật Việt Nam Về bản, phần lớn quốc gia thừa nhận quyền miễn trừ quốc gia tham gia vào quan hệ dân quốc tế Tuy nhiên, mức độ chấp nhận phạm vi quyền miễn trừ quốc gia quốc gia khác Thực tiễn cho thấy, thuyết quyền miễn trừ tương đối quốc gia có phạm vi ảnh hưởng ngày rộng ngày có nhiều quốc gia chấp nhận Đây xu phát triển TPQT đại.[2] Đối với Việt Nam, TPQT Việt Nam chưa phát triển lý luận lẫn pháp luật thực định Chính vậy, việc nghiên cứu cách nghiêm túc vấn đề có liên quan đến quyền miễn trừ quốc gia tham gia vào quan hệ dân quốc tế việc hoàn toàn cần thiết nội dung chủ yếu quy chế pháp lý chủ thể TPQT Có quan điểm cho rằng: Việc xác định quyền miễn trừ quốc gia bao gồm quyền miễn trừ xét xử, quyền miễn trừ biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo đơn kiện, quyền miễn trừ biện pháp cưỡng chế bảo đảm thi hành phán tịa án nước ngồi.[2] Như vậy, quyền miễn trừ tài sản quốc gia nước ngồi khơng đưa vào xem xét nội dung quyền miễn trừ quốc gia Theo chúng tơi, quan điểm khó chấp nhận được, điều kiện nay, quốc gia tham gia ngày nhiều vào mối quan hệ dân sự, kinh tế quốc tế, trường hợp định, lợi ích hợp pháp liên quan đến tài sản quốc gia nước ngồi khơng bảo vệ hữu hiệu Có quan điểm khác lại cho rằng: khẳng định quyền miễn trừ tài sản thuộc sở hữu quốc gia nội dung quyền miễn trừ quốc gia Quan điểm nhiều người tán đồng.[4] Theo tôi, tách rời quyền miễn trừ tài sản khỏi quyền miễn trừ quốc gia quốc gia tham gia vào đời sống dân quốc tế chủ yếu quan hệ liên quan đến tài sản (ví dụ: tài sản đầu tư nước ngoài, tài khoản ngân hàng nước ngoài…) Những mối quan hệ quốc gia tham gia mà không liên quan đến yếu tố tài sản chủ yếu thuộc phạm vi điều chỉnh Luật quốc tế công Thực tiễn cho thấy, ngày quốc gia đóng vai trị ngày quan trọng hoạt động kinh tế thương mại quốc gia thông qua hàng loạt hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư, làm trung gian cho pháp nhân quốc gia ký kết hợp đồng, bảo lãnh,… Tất hoạt động kéo theo vấn đề pháp lý liên quan đến tài sản quốc gia nước ngoài, nên việc xác định rõ quyền miễn trừ tài sản quốc gia nước mức độ thực quyền hoàn toàn cần thiết để tránh tranh chấp phát sinh Khoản Điều Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định: “Cá nhân, quan, tổ chức nước hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia vụ việc dân có liên quan đến cá nhân, quan, tổ chức giải đường ngoại giao” Tại Điều 100, Bộ luật Dân 2015, quy định Trách nhiệm nghĩa vụ dân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương quan hệ dân với bên nhà nước, pháp nhân, cá nhân nước ngồi: Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương chịu trách nhiệm nghĩa vụ dân xác lập với nhà nước, pháp nhân, cá nhân nước trường hợp sau đây: a) Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định việc từ bỏ quyền miễn trừ; b) Các bên quan hệ dân có thỏa thuận từ bỏ quyền miễn trừ; c) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương từ bỏ quyền miễn trừ Bình luận, nhận xét, đánh giá ví dụ minh họa Để xác định rõ vấn đề nhận định quan điểm đánh giá nhà nghiên cứu cần xác định rõ nội dung quyền miễn trừ quốc gia theo hướng quốc gia hưởng quyền miễn trừ tư pháp quyền miễn trừ tài sản thuộc sở hữu quốc gia nước Nội dung cần cụ thể hóa văn pháp luật thực định có hiệu lực pháp lý cao, cụ thể Bộ luật Tố tụng dân theo hướng: nhà nước nước ngoài, cá nhân, quan, tổ chức nước hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia tham gia quan hệ dân Việt Nam hưởng quyền miễn trừ tư pháp quyền miễn trừ tài sản thuộc sở hữu mình, trừ trường hợp cụ thể pháp luật Việt Nam có quy định riêng Nội dung quyền miễn trừ quốc gia quy định thống văn LHQ, điều ước quốc tế có liên quan cụ thể hóa vào văn pháp luật nhiều nước.[5] Chính vậy, việc quy định cách rõ ràng, cụ thể nội dung quyền miễn trừ quốc gia pháp luật Việt Nam góp phần đưa TPQT Việt Nam tiến gần với chuẩn mực đời sống pháp lý quốc tế vấn đề Tiếp theo, cần giải phạm vi quyền miễn trừ quốc gia TPQT Việt Nam hay nói cách khác, Việt Nam chấp nhận Thuyết quyền miễn trừ tương đối hay tiếp tục theo đuổi Thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối quốc gia Theo Giáo trình TPQT Trường Đại học Luật Hà Nội “nội dung thuyết miễn trừ theo chức hoàn toàn trái với nguyên tắc cơng pháp quốc tế TPQT, khơng có lợi cho việc thúc đẩy giao lưu dân quốc tế”[2] Tương tự, theo giáo trình Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội “nội dung thuyết miễn trừ theo chức hoàn toàn trái với nguyên tắc công pháp quốc tế TPQT” “Pháp luật Việt Nam thực tiễn tư pháp Việt Nam luôn bảo đảm tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối nhà nước nước đường ngoại giao, trừ trường hợp nhà nước đồng ý tham gia tố tụng tòa án Việt Nam” Dường mặt lý luận, Việt Nam chấp nhận thuyết quyền miễn tuyệt đối, công khai bác bỏ thuyết quyền miễn trừ tương đối quốc gia Thực tiễn đời sống pháp lý quốc tế cho thấy, chấp nhận thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối quốc gia có trường hợp không bảo vệ cách hữu hiệu lợi ích pháp nhân thể nhân quốc gia tham gia vào quan hệ dân với quốc gia khác ngược lại, quốc gia chấp nhận thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối bất lợi tham gia vào mối quan hệ dân với quốc gia hay pháp nhân, thể nhân quốc gia chấp nhận thuyết quyền miễn trừ tương đối Chính vậy, chấp nhận thuyết quyền miễn trừ tương đối lý luận lẫn quy định pháp luật thực định xu đảo ngược TPQT Thực tiễn đời sống pháp lý Việt Nam cho thấy việc coi Thuyết miễn trừ tương đối trái với nguyên tắc Công pháp quốc tế hay TPQT thiếu thuyết phục Tiến sĩ Đỗ Văn Đại dẫn trường hợp cụ thể để chứng minh cho quan điểm vụ tàu Cần Giờ nhiều người biết đến.[4] Ví dụ vụ, Năm 1999, doanh nghiệp có tên Mohamed Enterprises Tanzania ký hợp đồng tốn trước tồn số tiền khoảng 1,4 triệu USD để mua 6.000 gạo Công ty Thanh Hịa Tiền Giang Sau đó, Cơng ty Thanh Hòa thuê tàu chở gạo để thực hợp đồng Nhưng tàu mà Công ty Thanh Hòa thuê lại tàu “ma”, đường chở gạo trốn bặt tăm Không nhận gạo, Công ty Mohamed Enterprises khởi kiện đối tác Việt Nam… Sự việc kéo dài không xử lý dứt điểm Bốn năm sau (2003), tàu Sài Gòn Công ty SEA Saigon cập cảng Tanzania bị bắt giữ làm tin nhằm tạo áp lực buộc phía Việt Nam tốn số nợ năm 1999 Ngày 22/7/2005, Tịa án Tanzania tun phạt phía Việt Nam gần triệu USD bao gồm tiền bồi thường thiệt hại từ hợp đồng gạo với Công ty Mohamed Enterprises tiền lãi phát sinh Phán ghi rõ, Chính phủ Việt Nam bị đơn thứ 12 vụ án Theo tòa án, quyền miễn trừ tư pháp nhà nước Việt Nam trường hợp không tuyệt đối Chính phủ Việt Nam tham gia tích cực vào giai đoạn việc thực hợp đồng Vì vậy, Chính phủ Việt Nam khơng hưởng quyền miễn trừ xét xử[3] Có thể thấy tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước ngồi với tư cách bên chủ thể trường hợp cụ thể định không hưởng quyền miễn trừ, nghĩa nhà nước Việt Nam phải tham gia chủ thể bình thường khác Như vậy, rõ ràng việc tuyệt đối hóa quyền miễn trừ tư pháp khơng có lợi cho nhà nước Việt Nam đặc biệt cá nhân, pháp nhân Việt Nam quan hệ TPQT Đây sở để nhà nước nước ngồi khơng tn thủ số nghĩa vụ họ nhà nước nước hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối Việt Nam nhà nước Việt Nam không hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối nước ngồi Ví dụ nhà nước nước ngồi th cơng dân Việt Nam thuê pháp nhân Việt Nam thực công việc sau vi phạm nghĩa vụ trả lương hay đóng bảo hiểm rõ ràng cơng dân Việt Nam hay pháp nhân Việt Nam bảo vệ lợi ích hợp pháp nhà nước nước hưởng quyền miễn trừ trường hợp Tại Việt Nam chưa có Luật quyền miễn trừ quốc gia văn pháp luật hành chưa có quy định thức quy định trực tiếp vấn đề Tuy nhiên, số quy định văn pháp luật cụ thể lý giải vấn đề Theo khoản Điều 12 Pháp lệnh quyền ưu đãi, miễn trừ viên chức ngoại giao khơng hưởng quyền miễn trừ trường hợp họ “tham gia với tư cách cá nhân vào vụ tranh chấp liên quan đến bất động sản tư nhân có lãnh thổ Việt Nam; việc thừa kế; hoạt động thương mại nghề nghiệp mà viên chức ngoại giao tiến hành Việt Nam ngồi phạm vi chức thức họ” Quy định thể rõ quan điểm viên chức ngoại giao quyền miễn trừ họ tương đối, nghĩa quyền miễn trừ không bị giới hạn lĩnh vực quan hệ dân bị hạn chế, hay không hưởng, số trường hợp cụ thể.[6] Tuy nhiên, nhà nước nước ngồi pháp lệnh lại không đề cập Bộ luật Tố tụng dân khơng có quy định vấn đề Những phân tích chứng minh điều rằng, việc thừa nhận cách cứng nhắc quyền miễn trừ tuyệt đối nhà nước nước Việt Nam làm thiệt hại cho chắn quy định pháp luật nhiều quốc gia dành cho nhà nước Việt Nam quyền miễn trừ tương đối quốc gia Chính vậy, điều kiện giao lưu kinh tế thương mại với phát triển TPQT đại, Việt Nam nên chấp nhận thuyết quyền miễn trừ tương đối quốc gia tham gia vào quan hệ kinh tế, dân quốc tế để bảo vệ hiệu lợi ích cơng dân, quan, tổ chức Việt Nam tham gia vào quan hệ tài sản với quốc gia nước ngoài.[4]Pháp luật Việt Nam cần có quy định trường hợp cụ thể nhà nước nước ngồi khơng hưởng quyền miễn trừ Việt Nam tham gia vào quan hệ dân quốc tế Để đưa đánh giá khách quan nhất, cần làm rõ nội dung Thuyết quyền miễn trừ tương đối quốc gia mặt lý luận Nhiều quan điểm hiểu quyền miễn trừ tương đối theo hướng quốc gia bị hạn chế số lĩnh vực quan hệ dân quốc tế không hưởng quyền miễn trừ, lĩnh vực mà quốc gia hưởng quyền miễn trừ quốc gia hưởng quyền miễn trừ trường hợp mà quốc gia tham gia[3] Theo cá nhân tôi, quan điểm khơng xác Sự tương đối cần phải hiểu theo hướng trường hợp cụ thể mà quốc gia khơng hưởng quyền miễn trừ, cịn phạm vi quyền miễn trừ bao trùm tất lĩnh vực quan hệ dân có yếu tố nước mà quốc gia tham gia Sự khác phạm vi trường hợp hưởng quyền miễn trừ lĩnh vực quan hệ hưởng quyền miễn trừ Việc làm rõ nội dung thuyết miễn trừ quan trọng hiểu khơng xác dẫn đến tình trạng khơng bảo vệ lợi ích hợp pháp quốc gia tham gia quan hệ dân quốc tế, khơng tơn 10 trọng lợi ích hợp pháp quốc gia khác, vi phạm nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia 11 KẾT LUẬN Có thể thấy, quy định pháp luật Việt Nam quyền miễn trừ tư pháp quốc gia phù hợp với xu chung giới tinh thần Công ước Liên hợp quốc quyền miễn trừ quốc gia Điều cho thấy thay đổi tư lập pháp Nếu trước đây, gần thừa nhận thuyết miễn trừ tuyệt đối, phản đối thuyết miễn trừ tương đối Pháp luật Việt Nam thực tiễn tư pháp Việt Nam luôn bảo đảm tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối nhà nước nước đường ngoại giao, trừ trường hợp nhà nước đồng ý tham gia tố tụng tòa án Việt Nam Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia mang ý nghĩa quan trọng, thể nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tôn trọng chủ quyền quốc gia Hầu hết quốc gia đêỳ thừa nhận quyền miễn trừ tư pháp, nhiên, tùy vào điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội mà quốc gia có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế đáp ứng nhu cầu hội nhập 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://luatminhkhue.vn/mien-tru-tu-phap-la-gi -quy-dinh-cua-phap-luat-vemien-tru-tu-phap.aspx http://www.lapphap.vn/Pages/anpham/xemchitiet.aspx?ItemID=112 TS Đỗ Văn Đại, TS Mai Hồng Quỳ, Tư pháp Quốc tế Việt Nam, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, nxb Tư pháp, Hà Nội2017 https://luatquanghuy.vn/bai-tap-luat/cong-phap-quoc-te/binh-luan-ve-quyenmien-tru-quoc-gia-trong-tu-phap-quoc-te/ Trường Đại học Luật Huế, Giáo trình Tư pháp quốc tế, nxb Đại học Huế, Huế2019 13 ... pháp luật Việt Nam Về bản, phần lớn quốc gia thừa nhận quyền miễn trừ quốc gia tham gia vào quan hệ dân quốc tế Tuy nhiên, mức độ chấp nhận phạm vi quyền miễn trừ quốc gia quốc gia khác Thực tiễn... gia nội dung quyền miễn trừ quốc gia Quan điểm nhiều người tán đồng.[4] Theo tôi, tách rời quyền miễn trừ tài sản khỏi quyền miễn trừ quốc gia quốc gia tham gia vào đời sống dân quốc tế chủ yếu... quyền miễn trừ tương đối theo hướng quốc gia bị hạn chế số lĩnh vực quan hệ dân quốc tế khơng hưởng quyền miễn trừ, cịn lĩnh vực mà quốc gia hưởng quyền miễn trừ quốc gia hưởng quyền miễn trừ trường