1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo lưu điều ước quốc

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 37,23 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Các quốc gia tham gia vào một quan hệ điều ước quốc tế cụ thể có sự phát triển không đồng đều về kinh tế, chính trị và lợi ích nên xảy ra tình trạng các quy phạm điều ước quốc tế được xây dựng có thể phù hợp với lợi ích của nhóm quốc gia này, nhưng lại không phù hợp với lợi ích của một hay một số nhóm quốc gia khác Vì vậy để hài hòa lợi ích của các quốc gia khi tham gia điều ước, luật pháp quốc tế và luật pháp các nước đều ghi nhận chế định bảo lưu B NỘI DUNG Khái quát chung Khái niệm Bảo.

- MỞ ĐẦU Các quốc gia tham gia vào quan hệ điều ước quốc tế cụ thể có phát triển khơng đồng kinh tế, trị lợi ích nên xảy tình trạng quy phạm điều ước quốc tế xây dựng phù hợp với lợi ích nhóm quốc gia này, lại khơng phù hợp với lợi ích hay số nhóm quốc gia khác Vì để hài hịa lợi ích quốc gia tham gia điều ước, luật pháp quốc tế luật pháp nước ghi nhận chế định bảo lưu B- NỘI DUNG I Khái quát chung: Khái niệm: Bảo lưu dùng để tuyên bố đơn phương, cách viết tên gọi quốc gia đưa ký kết, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập điều ước, nhằm qua loại bỏ sửa đổi hiệu lực pháp lý số quy định điều ước việc áp dụng chúng đơi với quốc gia Theo pháp luật Việt Nam: “Bảo lưu tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bên ký kết nước ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên nhằm loại trừ thay đổi hiệu lực pháp lý quy định điều ước quốc tế.” Bảo lưu thừa nhận quyền chủ thể luật quốc tế, nhiên quyền bảo lưu quyền tuyệt đối, quyền bảo lưu đặt với điều ước quốc tế nhiều bên điều ước quốc tế nhiều bên cho phép bảo lưu Đặc điểm: Bảo lưu điều ước quốc tế tuyên bố đơn phương khơng phải thỏa thuận mang tính song phương hay đa phương Bởi vì, với tư cách chủ thể tham gia vào điều ước quốc tế, ký, phê chuẩn, phê duyệt trở thành thành viên điều ước quốc tế, quốc gia đưa quan điểm riêng với cách cơng khai với vấn đề liên quan đến nội dung điều ước quốc tế Qua tuyên bố bảo lưu, quốc gia thể quan điểm việc loại bỏ sửa đổi hiệu lực số quy định điều ước việc áp dụng với quốc gia Chủ thể đưa bảo lưu thành viên điều ước quốc tế Chủ thể đưa bảo lưu điều ước quốc tế phải thực thể tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế cách độc lập , có đầy đủ quyền nghĩa vụ quốc tế có khả gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ thể đưa bảo lưu Bảo lưu điều ước quốc tế tiến hành vào thời điểm quốc gia thực hành vi xác nhận buộc với điều ước Do đó, có quốc gia thành viên đưa bảo lưu để việc tham gia điều ước không gây bất lợi cho quốc gia quan hệ quốc tế đồng thời phù hợp với hoàn cảnh khách quan quan điểm, sách quốc gia Phù hợp với mục đích việc ký kết điều ước quốc tế lợi ích quốc gia thành viên, luật điều ước quốc tế thừa nhận bảo lưu quyền chủ thể tham gia ký kết điều ước quốc tế Việc vận dụng tốt quyền bảo lưu góp phần giúp quốc gia thực tốt nghĩa vụ điều ước với tư cách thành viên điều ước quốc tế đồng thời đảm bảo quyền lợi quốc gia Thời điểm đưa bảo lưu điều ước quốc tế : Đối với bảo lưu quốc gia đưa trước thời điểm thực hành vi buộc với điều ước quốc tế, bảo lưu thực đàm phán hội nghị soạn thảo, thông qua điều ước Trong trường hợp bảo lưu thường ghi nhận biên kỳ họp gọi ‘’bảo lưu trước’’ ‘’ bảo lưu sơ bộ’’ Hành động chưa làm phát sinh hệ pháp lý Mục đích việc bảo lưu điều ước quốc tế: Các quốc gia tham gia điều ước quốc tế có quyền bảo lưu điều ước quốc tế nhằm loại bỏ sửa đổi hiệu lực pháp lý quy định điều ước việc áp dụng chúng với quốc gia Một số quy định điều ước khơng có lợi cho quốc gia tham gia điều ước có khác biệt với quy định pháp luật, chủ trương, sách nhà nước điều kiện thực tiễn quốc gia chưa đáp ứng Điều kiện bảo lưu điều ước quốc tế: Điều ước quốc tế ký kết dựa ý chí chủ quan quốc gia, tự nguyện ký kết tận tâm thực Trừ trường hợp quốc gia cảm thấy điều ước quốc tế khơng đem lại lợi ích khơng phù hợp với tình hình đất nước định dứt khốt không tham gia, hay cảm thấy điều ước khác đem lại lợi ích hồn tồn tham gia ký kết đầy đủ, trường hợp quốc gia khơng hồn tồn chấp thuận tất điều khoản điều ước Từ đó, chế bảo lưu điều khoản điều ước quốc tế đời qui định cụ thể chương II, phần 2, Công ước Viên Luật điều ước quốc tế 1969 Theo đó, thuật ngữ “bảo lưu” dùng để tuyên bố đơn phương, cách viết tên gọi nào, quốc gia đưa ký kết điều ước đó, nhằm qua mà loại bỏ sửa đổi tác dụng pháp lý số quy định điều ước việc áp dụng chúng quốc gia đó” Điều kiện quan để bảo lưu điều ước quốc tế việc chấp thuận bác bỏ bảo lưu quốc gia tham gia ký kết với quốc gia tuyên bố bảo lưu Việc bảo lưu phải thỏa mãn điều kiện: điều ước cho phép bảo lưu, việc bảo lưu nằm phạm vi qui định điều ước, không ngược lại mục tiêu cốt lõi điều ước hay nguyên tắc pháp luật quốc tế, tập quán quốc tế Việc bảo lưu có hiệu lực mối quan hệ quốc gia bảo lưu với quốc gia không phản đối (chấp thuận) bảo lưu Trong trường hợp quốc gia bảo lưu quốc gia khác phản đối bảo lưu điều khoản bảo lưu không tồn mối quan hệ hai quốc gia (các điều khoản khác tồn bình thường) Trình tự thủ tục: -Trong trường hợp điều ước quốc tế quy định rõ điều khoản bảo lưu việc bảo lưu đới với điều khoản khơng cần tới đồng ý rõ ràng riêng biệt từ phía quốc gia ký kết khác Khi đó, quốc gia tuyên bố bảo lưu phạm vi mà điều ước cho phép -Riêng với trường hợp điều ước quốc tế điều khoản quy định liên quan đến bảo lưu thì: Việc bảo lưu phải tất quốc gia thành viên chấp nhận số quốc gia đàm phán có hạn việc thi hành tồn điều ước điều kiện dẫn tới chấp nhận ràng buộc bên điều ước.; bảo lưu coi quốc gia chấp nhận quốc gia khơng phản đối vịng 12 tháng kể từ ngày nhận thông báo bảo lưu; điều ước quốc tế văn kiện thành lập tổ chức quốc tế bảo lưu phải chấp thuận quan có thẩm quyền tổ chức -Việc tuyên bố bảo lưu, phản đối bảo lưu đồng ý với bảo lưu phải thể hình thức văn thông báo cách công khai cho quốc gia thành viên, riêng trường hợp đồng ý bảo lưu thể dạng im lặng -Quốc gia tuyên bố bảo lưu có quyền rút bảo lưu thời gian nào, trường hợp này, đồng ý từ phía quốc gia cơng nhận bảo lưu không cần thiết -Tuyên bố phản đối bảo lưu quốc gia tuyên bố hủy bỏ vào thời gian phải đựoc thể hình thức văn Hậu pháp lý: Bản chất bảo lưu không nhằm đưa điều khoản bị bảo lưu khỏi nội dung điều ước quốc tế, tổng thể quan hệ quốc gia thành viên điều ước thay đổi phạm vi có bảo lưu Theo đó, – Quan hệ quốc gia bảo lưu quốc gia chấp nhận bảo lưu thực điều ước quốc tế, trừ điều khoản liên quan đến bảo lưu – Quan hệ quốc gia bảo lưu quốc gia phản đối bảo lưu điều chỉnh điều ước quốc tế đó, khơng loại trừ điều khoản bảo lưu không chấp nhận Tuy nhiên, từ việc phản đối bảo lưu quốc gia đưa ra, làm cho quốc gia bảo lưu quốc gia phản đối bảo lưu khơng cịn tồn quan hệ điều ước Điều phụ thuộc vào quan điểm bên II Thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế: Thực trạng việc bảo lưu điều ước quốc tế số nước nay: 1.1 Bảo lưu điều ước quốc tế Liên bang Nga Trong thực tiễn, kèm theo việc kí kết gia nhập nhiều điều ước quốc tế việc bảo lưu số điều ước quốc tế không ngoại lệ Liên bang Nga Đối với vấn đề ngoại giao Cơng ước Viên 1961, Liên bang Nga (trước Liên bang Xô viết) đưa bảo lưu Khoản Điều 11 Công ước: “ Theo nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia, Liên bang cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết cho khác biệt quan điểm quy mô quan ngoại giao phải giải sở thỏa thuận nước cử nước tiếp nhận” Liên bang Xô viết đưa yêu cầu bảo lưu theo hướng sửa đổi điều khoản Cơng so với trước khơng có thỏa thuận nước cử nước tiếp nhận số lượng thành viên quan đại diện ngoại giao việc bảo lưu cho phải có thỏa thuận Thực tiễn bảo lưu Liên bang Xơ viết hồn tồn hợp pháp dựa sở nguyên tắc pháp luật quốc tế bảo lưu không nhận phản đối quốc gia Đối với vấn đề đưa thủ tục giải tranh chấp cụ thể, Liên bang Xô viết thường đưa bảo lưu điều khoản để đảm bảo lợi ích Khi trở thành thành viên Công ước quyền ưu đãi miễn trừ cho Liên hợp quốc năm 1946, Liên bang Xô viết đưa tuyên bố bảo lưu sau: “Liên bang Xô Viết không xem bị ràng buộc điều 30 Công ước nhằm xem xét thẩm quyền bắt buộc Tòa án quốc tế, liên quan đến thẩm quyền Tòa án quốc tế khác biết phát sinh từ việc giải thích, áp dụng Cơng ước Liên bang Xô Viết tuân thủ lập trường rằng, tranh chấp cụ thể để đưa giải Tòa án trường hợp cụ thể phải có đồng ý tất bên tranh chấp Việc bảo lưu tương tự quy định phần liên quan đến ý kiến tư vấn Tòa án quốc tế” Tương tự Liên bang Xô viết đưa bảo lưu tham gia Công ước quyền ưu đãi miễn trừ quan chuyên môn năm 1947, Liên bang Xô viết không chấp nhận thẩm quyền đương nhiên Tịa án Cơng lý quốc tế với tranh chấp phát sinh Liên bang Xô viết với quốc gia thành viên, mà chấp nhận bên thỏa thuận chấp nhận 1.2 Bảo lưu điều ước Hoa kì Đối với điều ước đa phương, Hoa Kỳ phản đối việc tham gia điều ước quốc tế đa phương mà không cho phép bảo lưu Cũng lý trên, Hoa Kỳ không tham gia Công ước luật biển năm 1982, quy chế Rome năm 1998 Tịa hình quốc tế Mặc dù nhận định không thực bảo lưu điều ước quốc tế song phương Bảo lưu điều ước song phương cần chấp thuận bên cong lại Thì theo báo cáo thực tế, Hoa Kỳ bảo lưu 13 điều ước quốc tế song phương từ năm 1975 đến 1985 Khi gia nhập Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng năm 1948, Hoa Kỳ đưa bảo lưu: “… Khơng có điều khoản Cơng ước cho phép yêu cầu pháp luật Hoa Kỳ Hoa Kỳ thực hành động bị cấm theo Hiến pháp Hoa Kỳ theo giải thích Hoa Kỳ” Trong vấn đề thấy biểu việc viện dẫn quy định pháp luật quốc gia để từ chối thực điều ước quốc tế Đối với tuyên bố bảo lưu Hoa Kỳ lại nhận phản đối quốc gia: Vương quốc Anh, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Na Uy, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Hy Lạp, Ireland, Ý, Hà Lan Các quốc gia cho vi phạm nguyên tắc luật quốc tế nguyên tắc Pacta sunt servanda Tương tự Liên bang Nga, vấn đề điều ước quốc tế đưa chế giải tranh chấp quan tài phán định, Hoa kỳ bảo lưu điều khoản Để đảm bảo tối đa lợi ích, chủ động việc lựa chọn thủ tục giải tranh chấp trường hợp Bảo lưu kèm văn kiện phê chuẩn Công ước ngăn ngừa trừng trị tội phạm diệt chủng năm 1948: “… Liên quan đến quy định Điều Cơng ước, tranh chấp mà Hoa Kỳ bên đệ trình lên Tịa án cơng lý quốc tế theo điều này, phải có đồng ý Hoa Kỳ trường hợp cụ thể” Bảo lưu Hoa Kỳ gửi kèm văn kiện phê chuẩn Công ước quốc tế ngăn chặn hoạt động khủng bố hạt nhân năm 2005 có nội dung: “Với việc tuân thủ Điều 23(2) Công ước Hoa Kỳ tuyên bố không bị ràng buộc Điều 23(1) Cơng ước.” Một số ví dụ cụ thể việc bảo lưu điều ước quốc tế: Có thể thấy thực tiễn bảo lưu điều ước ước quốc tế phức tạp Ở quốc gia có quy định quan điểm bảo lưu khác Và chế để vấn đề quốc gia bảo lưu hợp lý chưa có Sau vài ví dụ cụ thể để hiểu rõ thêm thực tiễn Thứ quy định quốc gia gia vấn đề bảo lưu Trên thực tế, thẩm quyền bảo lưu thường liền với thầm quyền ký kết điều ước quốc tế quốc gia tùy vào cách tổ chức máy nhà nước mà quốc gia mà thẩm quyền bảo lưu điều ước quốc tế khác Và theo khái niệm bảo lưu điều ước quốc tế quy định Công ước Viên 1969 Luật điều ước quốc tế ghi nhận "Bảo lưu điều ước quốc tế hành động đơn phương cách viết tên gọi quốc gia đưa ký, phê chuẩn, phê duyệt hoặ gia nhập điều ước đó, nhằm qua laọi trừ thay đổi hiệu lực quy định điều ước việc áp dụng chúng quốc gia đó" Từ thấy bảo lưu điều ước tế bắt đầu có hiệu lực bước ký, phê chuẩn phê duyệt gia nhập điều ước quốc tế Đây quốc gia bắt đầu có ràng buộc với điều ước quốc tế Do vậy, thực tiễn thẩm quyền bảo lưu gắn liền với thẩm quyền ký kết, tham gia điều ước quốc tế hoàn tồn hợp lý Thơng thường, thẩm quyềm thuộc quan lập pháp Nghị viện, quốc hội hay nguyên thủ quốc gia Thủ tướng, Tổng thống hay thâm chí quan hành pháp phủ Nếu Hoa Kỳ thẩm quyền thuộc Thượng viện thuộc Nghị viện theo điều Hiến pháp Hoa Kỳ Theo điều Hiến pháp Hoa Kỳ Tổng thống Hoa Kỳ thực hành vi ký kết điều ước quốc tế đồng ý Nghị viện Trong đó, Liên bang Nga thẩm quyềm thuộc Viện Duma (hạ nghị viện) Tổng Thống theo quy định Hiến pháp năm 1993, Điều 7, điều 17, điều 18 Luật Liên bang điều ước quốc tế Nga năm 1995 Ở Ấn Độ thẩm quyền lại thuộc quan hành pháp (chính phủ) khơng có quy định hiến pháp quy định việc ký kết, thực điều ước quốc phải thông qua Nghị viện Liên Bang Tuy nhiên, việc nội luật hóa để thực số điều ước liên quan đến việc ly khái lãnh thổ quyền cá nhân cần có phê chuẩn Nghị viện trước phê chuẩn điều ước quốc tế Thứ hai, tính hợp lý bảo lưu quốc gia Có thể thấy số bảo lưu hợp lý số bảo lưu bất bất cập Cụ thể, Khi gia nhập Công ước ngăn ngừa trừng trị diệt chủng năm 1948, Hoa Kỳ đưa bảo lưu: " Khơng có điều khoản trong Công ước cho phép yêu cầu pháp luật Hoa Kỳ Hoa Kỳ thực hành động bị cấm theo Hiến pháp Hoa Kỳ theo giải thích Hoa Kỳ" Theo bảo lưu Hoa kỳ liệu có tn thủ nguyên tắc thiện chí ký kết điều ước quốc tế hay không Và theo điều 27 Công ước viên 1969 quy định: quốc gia không viện dẫn pháp luật quốc gia để làm lý không thi hành điều ước quốc tế Vậy bảo lưu có bị coi khơng hợp pháp vi phạm Công ước viên 1969 Không phải Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng 1948 mà vài bảo lưu khác Hoa Kỳ bị coi vi phạm điều 27 Công ước viên 1969 Công ước chống tra hành vi đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục khác năm 1984, Việc vi phạm coi bất hợp lý tham gia công ước Bởi công ước đặt vấn đề nghĩa vụ tức có mục đích cơng ước cụ thể để mục đích cơng ước đạt nghĩa vụ quốc gia phải thi hành Và quốc gia tham gia công ước tức họ chấp nhận mục tiêu, mục đích cơng ước đề họ muốn mục đích công ước đạt quốc gia Đấy chung, cịn pháp luật quốc gia riêng Nếu riêng mà gạt bỏ chung điều e không ổn chút Song không Hoa Kỳ mà số nước khác vướng phải sai sót ưu tiên pháp luật quốc gia có mâu thuẫn với pháp luật quốc tế đưa bảo lưu điều ước quốc tế bảo lưu Tonga Điều Công ước loại bỏ hình thức phân biệt chủng tộc Ngược lại, Cơng ước quốc tế cần có giải thích điều ước để tránh gây nhầm lẫn việc bảo lưu điều ước quốc tránh mâu thuẫn Chẳng hạn cụm từ "thành viên gia đình sống hộ" Cơng ước viên năm 1963 quan hệ lãnh Bởi Cộng hòa Yemen hiểu thuật ngữ bị giới hạn thành viên quan lãnh vợ họ Còn Hoa Kỳ hiểu thuật ngữ bao gồm thành viên quan lãnh vợ, chồng họ Điều dẫn đến việc Hoa Kỳ tuyên bố phản đối bảo lưu Công hịa Yemen gia nhập Cơng ước viên năm 1963 Tương tự, trường hợp liên đến "quyền tự dân tộc" Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Cơng ước quyền dân trị năm 1966 Trong Vương quốc Hà Lan, Cộng hòa Pháp, Cộng hòa liên bang Đức, Cộng hòa hồi giáo Pakistan hiểu quyền ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc dành cho tất dân tộc không dành riêng cho dân tộc bị xâm lược cách hiểu Ân Độ Điều dẫn đến viếc quốc gia phản đối bảo lưu Ấn Độ liên quan vấn đề Ngoài chế bảo lưu điều ước quốc tế sơ xài dựa hậu pháp lý việc bảo lưu quốc gia phản đối bảo lưu quốc gia bảo lưu điều khoản bảo lưu khơng có hiệu lực quốc gia cho dù 10 việc bảo lưu có hợp pháp hay khơng hay cách hiểu quốc gia có với ý định quốc gia xây dựng điều ước trường hợp kể Thực sự, bảo lưu điều ước quốc tế vấn đề đáng quan tâm điều kiện để quốc gia tham gia nhiều vào điều ước tế III Liên hệ thực tiễn Việt Nam vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế: Thực trạng: Trên sở số liệu từ Ban thư ký Liên hợp quốc điều ước quốc tế đa phương đăng ký Ban thư ký văn kiện quốc gia thành viên, thống kê đến nay, Việt Nam bảo lưu với khoảng 20 điều ước quốc tế nhiều lĩnh vực, từ quyền ưu đãi, miễn trừ quốc gia, y tế, thương mại quốc tế đến quyền người, luật nhân đạo quốc tế… Nội dung tuyên bố bảo lưu Việt Nam thường tập trung vào vấn đề sau: 1.1 Bảo lưu điều khoản liên quan tới giải tranh chấp Những bảo lưu Việt Nam chủ yếu đưa theo hướng loại trừ hiệu lực điều khoản bảo lưu (điều khoản giải tranh chấp) việc áp dụng với Việt Nam Cụ thể với điều ước có điều khoản quy định thẩm quyền giải tranh chấp Tồ án cơng lí quốc tế Liên hợp quốc trường hợp phát sinh tranh chấp thành viên liên quan đến giải thích, áp dụng điều ước, Việt Nam thường tuyên bố không bị ràng buộc điều khoản giải tranh chấp Ví dụ, gia nhập Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ, Việt Nam tuyên bố rằng: “Trong việc thực Cơng ước này, nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam không bị ràng buộc quy định khoản Điều 29” Tương tự, tuyên bố gia nhập Công ước Viên, Công ước chất gây nghiện, Công ước chất ma tuý, Công ước Liên hợp quốc chống vận chuyển trái phép ma tuý chất hướng thần, Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, Công ước chống việc bắt tin, Công ước 11 chống tra hình thức đối xử tàn bạo, vơ nhân đạo có nội dung Chính phủ Việt Nam tuyên bố bảo lưu điều khoản giải tranh chấp Ngồi cịn có số trường hợp tuyên bố bảo lưu Việt Nam đưa theo hướng thay đổi hiệu lực điều khoản bảo lưu Chẳng hạn tuyên bố bảo lưu gia nhập Công ước khung WHO kiểm sốt thuốc lá, Việt Nam tun bố rằng:“Bất kì tranh chấp phát sinh CHXHCN Việt Nam thành viên khác Công ước liên quan đến việc giải thích, áp dụng Cơng ước, khơng giải thơng qua thương lượng biện pháp hồ bình khác quy định khoản Điều 27 giải trọng tài sở thoả thuận Việt Nam bên liên quan theo vụ việc” Hoặc liên quan đến Công ước quyền ưu đãi, miễn trừ Liên hợp quốc, Công ước Viên năm 1963 quan hệ lãnh Việt Nam đưa bảo lưu với nội dung: “Các ý kiến Tồ án cơng lí quốc tế Liên hợp quốc liên quan đến Điều Mục 30 mang tính chất tư vấn khơng có ý nghĩa định khơng có trí tất bên” 1.2 Bảo lưu điều khoản có khác biệt với quy định pháp luật, chủ trương, sách Nhà nước điều kiện thực tiễn Việt Nam chưa đáp ứng Trong trường hợp này, Việt Nam thường đưa tuyên bố bảo lưu theo hướng loại trừ thay đổi hiệu lực điều khoản bảo lưu theo hướng tương thích với quy định pháp luật quan điểm Việt Nam Điển hình cho nội dung bảo lưu tuyên bố liên quan đến điều khoản dẫn độ điều ước quy định việc quốc gia thành viên coi điều ước sở trực tiếp để dẫn độ điều ước quốc tế lĩnh vực hình quốc tế bao gồm Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, Công ước quốc tế chống việc bắt giữ tin, Công ước cấm đánh bom khủng bố, Công ước cấm tài trợ cho hoạt động khủng bố, Công ước 12 Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia điều ước lĩnh vực y tế Công ước chất gây nghiện năm 1972, Công ước chất ma tuý năm 1961 sửa đổi, bổ sung Nghị định thư sửa đổi Công ước chất ma tuý năm 1964, Công ước chống vận chuyển bất hợp pháp ma tuý chất hướng thần năm 1988 Những bảo lưu có nội dung khơng thừa nhận Cơng ước sở pháp lí trực tiếp để tiến hành dẫn độ, việc dẫn độ thực sở phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế dẫn độ nguyên tắc có có lại Bên cạnh đó, kể đến số trường hợp khác Việt Nam bảo lưu điều khoản mà việc thực chúng chưa phù hợp với thực tiễn pháp luật Việt Nam Chẳng hạn tuyên bố bảo lưu gia nhập Công ước chống tham nhũng Liên hợp quốc, bên cạnh bảo lưu điều khoản dẫn độ sở Cơng ước, Việt Nam cịn tun bố khơng bị ràng buộc quy định hình hố hành vi làm giàu bất hợp pháp (Điều 20) quy định trách nhiệm hình pháp nhân (Điều 26) Nguyên nhân pháp luật Việt Nam, cụ thể luật hình Việt Nam chưa quy định hành vi làm giàu bất hợp pháp tội phạm chưa thừa nhận pháp nhân trở thành chủ thể tội phạm ( thời điểm đó) Hay định gia nhập Cơng ước New York công nhận thi hành phán trọng tài nước ngoài, Việt Nam đưa hai nội dung bảo lưu: - Thứ nhất, Việt Nam áp dụng Công ước việc công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước tuyên lãnh thổ quốc gia thành viên Công ước Đối với định trọng tài nước tuyên lãnh thổ quốc gia chưa ký kết tham gia Công ước, - Công ước áp dụng Việt Nam theo nguyên tắc có có lại Thứ hai, Việt Nam áp dụng Công ước tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật thương mại Hai bảo lưu đưa nhằm mục đích đảm bảo nghĩa vụ thành viên Cơng ước Việt Nam việc công nhận, thi 13 hành phán trọng tài nước ngồi khơng có khác biệt với quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến nội dung Đối chiếu với quy định Cơng ước Viên, khẳng định tuyên bố bảo lưu Việt Nam phù hợp với điều khoản Công ước liên quan đến trường hợp không phép bảo lưu Các điều khoản bảo lưu Việt Nam điều khoản phép bảo lưu theo quy định điều ước không thuộc trường hợp cấm bảo lưu trường hợp không phù hợp với đối tượng mục đích điều ước Chẳng hạn Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, khoản Điều 29 cho phép quốc gia tun bố khơng bị ràng buộc quy định khoản Điều 29 (điều khoản giải tranh chấp) Phù hợp với quy định khoản 2, tuyên bố gia nhập, Việt Nam tuyên bố bảo lưu khoản Điều 29 theo hướng không áp dụng điều khoản với Hoặc Cơng ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước ngoài, khoản Điều cho phép quốc gia sở có có lại, tuyên bố quốc gia áp dụng Công ước việc công nhận thi hành định đưa lãnh thổ quốc gia thành viên khác quốc gia tun bố áp dụng Cơng ước tranh chấp từ quan hệ pháp lí dù hợp đồng khơng phải quan hệ thương mại theo quy định quốc gia Do đó, tuyên bố bảo lưu Việt Nam hồn tồn khơng trái với quy định Cơng ước Thực chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, Việt Nam tích cực hội nhập quốc tế nhiều lĩnh vực, có pháp luật Sự tham gia Việt Nam vào khơng điều ước quốc tế nhiều lĩnh vực không biểu quốc gia ngày tích cực trách nhiệm việc giải vấn đề chung giới mà tạo điều kiện cho pháp luật Việt Nam có hội tiến gần với tiến bộ, chuẩn mực chung pháp luật quốc tế Tuy nhiên, việc trở thành thành viên điều ước 14 quốc tế Việt Nam tới hầu hết thơng qua q trình gia nhập Do khơng có điều kiện tham gia trực tiếp vào trình đàm phán xây dựng nội dung điều ước nên tuyên bố bảo lưu giải pháp hữu ích tạo điều kiện cho Việt Nam vừa tham gia điều ước quốc tế thực điều khoản chưa thực phù hợp với Có thể lấy điều khoản giải tranh chấp Tồ án cơng lí quốc tế Liên hợp quốc ví dụ Trong điều kiện Việt Nam chưa có đội ngũ luật sư thực giỏi luật quốc tế, giàu kinh nghiệm tranh tụng trước quan tài phán nước hạn chế hệ thống pháp luật đảm bảo thực thi pháp luật việc bảo lưu theo hướng không áp dụng điều khoản giải tranh chấp Tồ án cơng lí có lẽ lựa chọn hợp lí Tuy vậy, Việt Nam nên xem xét rút số bảo lưu đưa nhằm phù hợp với phát triển thực tiễn Những bảo lưu chủ yếu liên quan đến điều khoản chưa tương thích với pháp luật điều kiện thực tiễn Việt Nam chưa phù hợp với quan điểm, chủ trương Nhà nước Có thể kể bảo lưu mà Việt Nam nên xem xét rút tuyên bố bảo lưu Công ước New York công nhận, thi hành phán trọng tài nước với nội dung áp dụng Công ước tranh chấp phát sinh từ quan hệ thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam Với tuyên bố bảo lưu tranh chấp không phát sinh từ quan hệ pháp luật thương mại tranh chấp mà theo luật quốc gia nơi trọng tài phán theo hệ thống pháp luật mà bên lựa chọn, tranh chấp thương mại theo pháp luật Việt Nam khơng cách quy định khác quan hệ thương mại phán khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam Với gia tăng quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước thực tiễn phong phú phức tạp quan hệ thương mại bảo lưu trở ngại tổ chức, cá nhân muốn công nhận cho thi hành Việt Nam phán 15 trọng tài nước ngồi khơng liên quan đến quan hệ pháp luật thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam Bên cạnh cịn kể đến tuyên bố bảo lưu điều khoản dẫn độ điều ước có quy định việc dẫn độ thực trực tiếp sở điều ước Việt Nam từ chối không áp dụng điều khoản nhiều điều ước đa phương lĩnh vực hình quốc tế lại chấp nhận điều khoản Công ước ASEAN chống khủng bố năm 1997 Khoản Điều 13 Công ước ASEAN quy định rằng: “Nếu quốc gia thành viên quy định việc dẫn độ thực sở có điều ước, nhận yêu cầu dẫn độ từ quốc gia thành viên khác mà hai quốc gia khơng có điều ước dẫn độ, quốc gia yêu cầu, phù hợp với pháp luật quốc gia, coi Cơng ước sở pháp lí cho việc dẫn độ loại tội phạm quy định Điều II Công ước này” Do loại tội phạm dẫn độ sở Công ước ASEAN theo quy định Điều II thực chất hoàn toàn dẫn chiếu đến điều ước quốc tế đa phương, gồm điều ước mà Việt Nam thành viên Công ước chống khủng bố bom, Công ước chống việc tài trợ cho hoạt động khủng bố, Cơng ước chống việc bắt cóc tin… nên tuyên bố bảo lưu Việt Nam tạo phân biệt đối xử nước thành viên ASEAN nước thành viên dẫn độ cho nước ASEAN sở Công ước ASEAN lại từ chối nước thành viên ASEAN nước sử dụng điều ước đa phương lĩnh vực làm sở pháp lí trực tiếp để yêu cầu dẫn độ Mặt khác, bối cảnh hành vi khủng bố ngày nghiêm trọng tính chất hậu khơng cịn nguy riêng vài quốc gia việc dẫn độ nguyên tắc có có lại sở điều ước dẫn độ hai bên ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động hợp tác đấu tranh phịng, chống tội phạm lợi ích quốc gia Vì thế, thời gian tới, Việt Nam nên cân 16 nhắc rút lại tuyên bố bảo lưu với nội dung điều ước hình quốc tế Khơng thể phủ nhận ý nghĩa lợi ích mà tuyên bố bảo lưu đem lại tạo điều kiện cho quốc gia thực thi nghĩa vụ pháp lí sở phù hợp với thực tiễn điều kiện quốc gia Tuy nhiên, bối cảnh nay, bên cạnh việc nghiên cứu để đưa tuyên bố bảo lưu cho đảm bảo lợi ích quốc gia để quốc gia thực điều khoản theo thực tiễn pháp luật nước mình, quan trọng pháp luật thực tiễn quốc gia cần đến đổi mới, cách tiếp cận để tương thích nhiều với pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia tiên tiến, đồng thời quốc gia tận dụng điều khoản mà quốc gia phải đưa tuyên bố bảo lưu làm cơng cụ bảo vệ quyền lợi ích đáng Đánh giá thực tiễn việc thực vấn đê bảo lưu điều ước quốc tế: Hoạt động bảo lưu điều ước quốc tế Việt Nam nhằm để điều ước quốc tế kí kết áp dụng phù hợp với pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Việt Nam bảo lưu điều ước quốc tế đa phương, điều khẳng định từ quy định pháp luật chứng minh thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế nước ta Nội dung bảo lưu Việt Nam phù hợp với quy định điều ước quốc tế, bảo lưu đưa không thuộc trường hợp cấm bảo lưu Bảo lưu Việt Nam đưa sở thực thi, tuân thủ nguyên tắc pháp luật quốc tế Việt Nam tuân thủ triệt để nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Trong nhiều trường hợp, Việt Nam đưa bảo lưu sở tôn trọng thỏa thuận quốc gia hay bảo lưu nhằm sửa đổi hiệu lực áp dụng điều ước đa phương toàn cầu nhằm mở rộng quốc gia tham gia không đưa giới hạn hay phân biệt quốc gia 17 Bảo lưu Việt Nam sở phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng; sách, pháp luật Nhà nước thực tiễn đời sống Việt Nam Điều nhắm đến việc tận tâm, thiện chí thực đầy đủ điều ước quốc tế - nguyên tắc bản, định hiệu thực thi điều ước quốc tế Việt Nam bảo lưu điều khoản giải tranh chấp hầu hết điều ước quốc tế đa phương Về chất, tranh chấp quốc tế phát sinh quốc gia thành viên liên quan đến việc giải thích hay áp dụng điều ước quốc tế giải theo nguyên tắc thỏa thuận Như vậy, Việt Nam khơng trái với ngun tắc hịa bình giải tranh chấp mà thực chất hướng đến thực có hiệu với ngun tắc, tính chất phương thức giải tranh chấp Hoạt động bảo lưu điều ước quốc tế Việt Nam vừa đảm bảo tính pháp lý, vừa đảm bảo quyền lợi quốc gia Việc thực quyền lợi cách chủ động làm tăng cường quan hệ Việt Nam quốc gia thành viên khác, đồng thời khẳng định vị Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Khơng thể phủ nhận ý nghĩa lợi ích mà tuyên bố bảo lưu đem lại tạo điều kiện cho quốc gia thực thi nghĩa vụ pháp lí sở phù hợp với thực tiễn điều kiện quốc gia Tuy nhiên, bối cảnh nay, bên cạnh việc nghiên cứu để đưa tuyên bố bảo lưu cho đảm bảo lợi ích nước ta để thực điều khoản theo thực tiễn pháp luật nước mình, quan trọng pháp luật thực tiễn Việt Nam cần đến đổi mới, cách tiếp cận để tương thích nhiều với pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia tiên tiến, đồng thời tận dụng điều khoản mà phải đưa tun bố bảo lưu làm cơng cụ bảo vệ quyền lợi ích đáng 18 Một số bảo lưu Việt Nam đưa ra: - Việt Nam đưa tuyên bố :“… nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đưa bảo lưu với điều 5(1), (2), (3) (4) Nghị định thư này.” Nghị định thư tuỳ chọn Công ước Quyền trẻ em vấn đề mua bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hoá phẩm đồi trị trẻ em năm 2000 - Nội dung tuyên bố bảo lưu Việt Nam Công ước Viên Quan hệ lãnh năm 1963 (Quyết định số 610/NQ-HĐNN8 ngày 20 tháng năm 1992): “Về khoản Điều 35 khoản Điều 58 Công ước Viên 1963 quan hệ lãnh sự, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không cho quan lãnh viên chức lãnh danh dự đứng đầu sử dụng giao thông ngoại giao, giao thông lãnh sự, va ly ngoại giao, va ly lãnh điện mật mã khơng cho Chính phủ, quan đại diện ngoại giao, quan lãnh khác sử dụng giao thông ngoại giao, giao thông lãnh sự, va ly ngoại giao, va ly lãnh điện mật mã để liên lạc với quan lãnh viên chức lãnh danh dự đứng đầu, trừ Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho phép trường hợp một.” - “Chính phủ Việt Nam tuyên bố bảo lưu điều 36, khoản điểm b Dẫn độ (extradition) điều 48 khoản giải tranh chấp Công ước đơn chất ma tuý năm 1961.” Công ước thống chất ma tuý năm 1961, sửa đỗi theo Nghị định thư ngày 25 tháng năm 1972 sửa đổi Công ước thống chất ma tuý năm 1961 năm 1975 - Đưa bảo lưu: “Về khoản Điều 35 khoản Điều 58 Công ước Viên 1963 quan hệ lãnh sự, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không cho quan lãnh viên chức lãnh danh dự đứng đầu sử dụng giao thông ngoại giao, giao thông lãnh sự, va ly ngoại giao, va ly lãnh 19 điện mật mã khơng cho Chính phủ, quan đại diện ngoại giao, quan lãnh khác sử dụng giao thông ngoại giao, giao thông lãnh sự, va ly ngoại giao, va ly lãnh điện mật mã để liên lạc với quan lãnh viên chức lãnh danh dự đứng đầu, trừ Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho phép trường hợp một.” Công ước Viên Quan hệ lãnh năm 1963 (Quyết định số 610/NQ-HĐNN8 ngày 20 tháng năm 1992) Một số phương hướng cho việc bảo lưu điều ước quốc tế Việt Nam bối cảnh tham gia kí kết điều ước mới: Cũng theo xu toàn cầu hóa, nước Việt Nam tích cực phấn đấu việc xây dựng đất nước, hội nhập quốc tế Một hoạt động phục vụ q trình hội nhập việc kí kết điều ước quốc tế, việc làm nhằm giúp cho trình hội nhập nhiều lĩnh vực, tạo nhiều hội thơng qua việc kí kết điều ước liên quan tới vấn đề khác Việc kí kết điều ước địi hỏi q trình tìm hiểu đánh giá sâu sắc vấn đề đất nước vấn đề kinh tế, dân trí, an sinh xã hội hay tình hình phát triển chung đất nước lâu dài Từ lựa chọn điều ước phù hợp, có lợi góp phần thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho đất nước đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hào nhập quốc tế, thực chủ trương Đảng Nhà nước đề Cần phát đánh giá tiềm lực đất nước để từ nhận điều ước có khả không phù hợ áp dụng nước ta để từ đưa nhận định, đánh giá đắn trước đến định kí kết bảo lưu Cần tránh tình trạng đánh giá sai lầm thực tiễn để xảy điều ước kết không phù hợp với mục tiêu ảnh hưởng đến lợi ích đất nước hay ngược lại bảo lưu điều ước mà đáng kí kết giúp ích cho việc đẩy mạnh trình hội nhập 20 21 C- KẾT LUẬN Vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế có tầm ảnh hưởng quan trọng đến trình phát triển hội nhập quốc tế đất nước Nó bước quan tạo tiền đề, đòn bẩy tạo sức bật phát triển nước ta Điều ước quốc tế đất nước giữ vai trị khơng nhỏ ảnh hưởng đến pháp luật đất nước, việc xác định kí kết hay bảo lưu cho phù hợp với thực tiễn đất nước pháp luật quốc gia vấn đề cần thiết vơ phức tạp địi hỏi đánh giá đắn thực tiễn khách quan Vậy nên vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế đối nước Việt Nam nói riêng nhiều nước giới nói chung cách để thân nước lựa chọn chọn lọc cho quy định phù hợp để tạo hội thuận lợi cho phát triển đất nước 22 D-TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Giáo trình Cơng pháp quốc tế - Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội 2- Công ước viên luật điều ước quốc tế 1969 3- Công ước viên điều ước quốc tế 1986 4- http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/quyen-bao-luu-va-mot-sotuyen-bo-don-phuong-cua-quoc-gia-khi-tham-gia-dieu-uoc-quoc-te27543.htm 5- http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6583/1/00050006689.pd f 6- http://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=26 23 MỤC LỤC 24 ... để bảo lưu điều ước quốc tế việc chấp thuận bác bỏ bảo lưu quốc gia tham gia ký kết với quốc gia tuyên bố bảo lưu Việc bảo lưu phải thỏa mãn điều kiện: điều ước cho phép bảo lưu, việc bảo lưu. .. tế Việc bảo lưu có hiệu lực mối quan hệ quốc gia bảo lưu với quốc gia không phản đối (chấp thuận) bảo lưu Trong trường hợp quốc gia bảo lưu quốc gia khác phản đối bảo lưu điều khoản bảo lưu không... quốc gia phản đối bảo lưu Ấn Độ liên quan vấn đề Ngoài chế bảo lưu điều ước quốc tế sơ xài dựa hậu pháp lý việc bảo lưu quốc gia phản đối bảo lưu quốc gia bảo lưu điều khoản bảo lưu khơng có hiệu

Ngày đăng: 07/07/2022, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w