1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận văn bản quy phạm PL

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 34,99 KB

Nội dung

A MỞ ĐẦU Nhà nước thực hiên quản lý hành chính thông qua nhiều hình thức khác nhau như ban hành văn bản quy phạm pháp luật, ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật, thực hiện những hoạt động khác mang tính chất pháp lí, áp dụng những biện pháp tổ chức trực tiếp, thực hiện những tác động về nghiệp vụ kĩ thuật Trong đó thì ban hành văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp lý quan trọng nhất trong hoạt động của các chủ thể quản lí hành chính nhà nước nhằm thực hiệ.

A MỞ ĐẦU: Nhà nước thực hiên quản lý hành chính thông qua nhiều hình thức khác như: ban hành văn bản quy phạm pháp luật, ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật, thực hoạt động khác mang tính chất pháp lí, áp dụng biện pháp tổ chức trực tiếp, thực tác động về nghiệp vụ - kĩ thuật Trong đó thì ban hành văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp lý quan trọng hoạt động các chủ thể quản lí hành chính nhà nước nhằm thực chức năng, nhiệm vụ mình Các chủ thể nhà nước cần đến quy phạm pháp luật để định khuôn mẫu xử sự chung cho nhiều cá nhân, tổ chức, đối tượng quản lý tình dự liệu trước và có thể lặp lại nhiều lần thực tiễn Nó giúp các chủ thể quản lý hành chính nhà nước ban hành xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn và nghĩa vụ cụ thể các bên tham gia quan hệ quản lí hành chính nhà nước, làm rõ thẩm quyền và thủ tục tiến hành hoạt động các đối tượng quản lý Và để hiểu rõ về vấn đề này nhóm xin sâu phân tích hình thức quản lý hành chính ban hành văn bản quy phạm pháp luật B NỘI DUNG: I Khái quát chung về hình thức quản lý HCNN: Khái niệm: Để thực chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền mình đối với xã hội, các chủ thể quản lí hành chính nhà nước thực nhiều hoạt động khác và thể bên ngoài dưới hình thức định Như vậy, hình thức hoạt động quản lí hành chính nhà nước là biểu bên ngoài hoạt động cụ thể cùng loại, quy định pháp luật, chủ thể quản lý hành chính nhà nước tiến hành, nhằm hoàn thành chức năng, nhiệm vụ mình Đặc điểm: Các hình thức quản lý hành chính nhà nước có đặc điểm sau: - Hình thức quản lý hành chính đa dạng, phong phú, nhiều chủ thể có thẩm quyền tiến hành - Mỗi loại hình thức hoạt động quản lý hành chính nhà nước có tính chất đặc thù, có hình thức mang tính quyền lực rõ nét, có các hình thức tác động đến nhiều đối tượng quản lý, có hình thức chỉ tác động đến vài đối tượng đinh, có hình thức thể văn bản lại có hình thức thể hoạt động trực tiếp Do tính đa dạng các hình thức quản lý hành chính nhà nước nên việc lựa chọn hình thức nào cho hiệu quả quá trình quản lý không chỉ phụ thuộc vào ý thức chủ quan chủ thể quản lý, mà tùy thuộc vào đặc điểm đối tượng quản lý ( hình thức quản lý áp dụng đối với số đông khác với hình thức áp dụng với cá nhân), phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh ( hình thức quản lý thời kỳ chiến tranh khác với hình thức thời kỳ hòa bình), đặc biệt phụ thuộc vào quy định pháp luật Phân loại Trong khoa học pháp lý hành chính, có nhiều cách phân loại hình thức quản lý hành chính, tùy thuộc vào đặc điểm loại hoạt động và theo quan điểm khoa học các nhà nghiên cứu Có thể kể đến số cách phân loại sau: - Căn cứ vào đặc điểm quyền lực loại hoạt động: + Hình thức mang quyền lực nhà nước (ban hành văn bản quy phạm pháp luật, ban hành văn bản áp dụng luật hành chính ) + Hình thức không mang tính quyền lực nhà nước ( tổ chức họp dân phố, phát động phong trào thi đua ) - Căn cứ vào tính pháp lý hoạt động: + Mang tính pháp lý ( hoạt động ban hành các định chủ đạo, hoạt động ban hành các định cá biệt ) + Ít mang tính pháp lý ( điều tra xã hội học, vận động dân cư ký cam kết ) + Không mang tính pháp lý ( ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hơ sơ, giải cơng việc ) II Phân tích hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính: Khái niệm a) Văn bản quy phạm pháp luật hành chính: Văn bản quy phạm pháp luật hành chính là văn bản ban hành thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật, có chứa quy phạm pháp luật hành chính Trong đó bao gôm các nghị đinh Chính phủ; thông tư Bộ trưởng và định UBND, thủ tướng Chính phủ Thông qua các văn bản quy phạm pháp luật, các quan hành chính nhà nước quy định quy tắc xử sự chung lĩnh vực quản lí hành chính nhà nước; nhiệm vụ, quyền hạn và nghĩa vụ cụ thể các bên tham gia quan hệ quản lí hành chính nhà nước; xác định rõ thẩm quyền và thủ tục tiến hành hoạt động các đối tượng quản lý b) Ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính: Ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính là việc chủ thể đặt các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung để áp dụng nhiều lần các lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước Đây là hình thức bản, quan trọng tạo khuôn mẫu hành vi để các chủ thể, đối tượng chịu sự quản lý thực theo Nhằm chấp hành các VBQPPL quan hành chính nhà nước cấp Đặc điểm: Là dạng cụ thể QPPL, nên các QPPL hành chính có đầy đủ các đặc điểm chung QPPL như: là các quy tắc xử sự chung thể ý chí nhà nước; nhà nước đảm bảo thực hiện, là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi người về tính hợp pháp Bên cạnh đó, QPPL hành chính còn có đặc điểm sau đây: + Thứ nhất, các VBQPPL các quan quản lý hành chính nhà nước ban hành nhằm mục đích cụ thể hóa, chi tiết hóa luật, pháp lệnh và các văn bản quan quản lý cấp + Thứ hai, các VBQPPL hành chính có số lượng lớn và có hiệu lực pháp lý khác + Thứ ba, các QPPL hành chính hợp thành hệ thống sở các nguyên tắc pháp lý định + Thứ tư, VBQPPL là phương tiện quan trọng để các chủ thể quản lý hành chính nhà nước thực chức điều chỉnh Đây là phương tiện hữu hiệu để các chủ thể quản lý hành chính nhà nước tác động tích cực lên các lĩnh vực đời sống xã hội thuộc quyền quản lý mình khuôn khổ yêu cầu chung luật Nội dung của hình thức ban hành VBQPPL hành chính: Khi ban hành VBQPPL hành chính, các chủ thể quản lý thông thường đưa nội dung sau: + QPPL hành chính xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức quan quản lý + QPPL hành chính quy định địa vị pháp lý các bên tham gia quan hệ quản lý hành chính nhà nước tức là xác định quyền và nghĩa vụ cũng mối liên hệ chủ yếu các chủ thể các quan hệ pháp luật hành chính + QPPL hành chính xác lập chế độ quản lý hành chính nhà nước các lĩnh vực, thủ tục hành chính việc thực các công việc quản lý, thực quyền và nghĩa vụ quản lý công dân + QPPL hành chính xác định các hình thức kiểm tra, giám sát quá trình quản lý hành chính + QPPL hành chính xác định các biện pháp khen thưởng và các biện pháp cưỡng chế hành chính đối với các đối tượng quản lý - Việc ban hành VBQPPL hành chính tạo thể chế hành chính, tạo khuôn mẫu cho chủ thể quản lý vận hành guông máy quản lý nên đóng vai trò quan trọng toàn các hoạt động hành chính Do đó, thực hoạt động này, các chủ thể quản lý hành chính phải đảm bảo yêu cầu bản như: + Đúng thẩm quyền về nội dung và hình thức + Đúng trình tự thủ tục ban hành theo Luật ban hành VBQPPL và Luật ban hành VBQPPL Hội đông nhân dân và Uỷ ban nhân dân + Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp và không trái với văn bản quan cấp + Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật pháp lý Phân loại QPPL hành chính: Để phân loại các QPPL hành chính có thể dựa nhiều tiêu chí khác Các tiêu chí đó là các cứ về nội dung pháp lý, về tính chất quan hệ quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh, về thời gian áp dụng cũng cứ vào phạm vi hiệu lực pháp lý các quy phạm hành chính a) Căn cứ vào nội dung pháp lý quy phạm pháp luật hành chính ta có ba loại quy phạm: + Quy phạm đặt nghĩa vụ: là quy phạm buộc các đối tượng có liên quan phải thực hành vi định + Quy phạm trao quyền: là quy phạm trao quyền cho các đối tượng có liên quan quyền thực hành vi định Quy phạm trao quyền thể rõ quan hệ pháp luật hành chính công cấp ban hành qui phạm trao quyền cho cấp dưới + Quy phạm ngăn cấm: là quy phạm buộc các đối tượng có liên quan tránh thực hành vi định b) Căn cứ vào tính chất quan hệ điều chỉnh ta có hai loại quy phạm: + Quy phạm nội dung: là quy phạm quy định quyền và nghĩa vụ các bên tham gia quan hệ quản lý hành chính nhà nước + Quy phạm thủ tục: là quy phạm quy định trình tự thủ tục mà các bên phải tuân theo thực quyền và nghĩa vụ mình c) Căn cứ vào thời gian áp dụng có ba loại quy phạm, đó là: quy phạm áp dụng lâu dài, quy phạm áp dụng có thời hạn và quy phạm tạm thời + Quy phạm áp dụng lâu dài: là quy phạm mà văn bản ban hành chúng không ghi thời hạn áp dụng, vậy, chúng chỉ hết hiệu lực quan có thẩm quyền tuyên bố bãi bỏ hay thay chúng quy phạm khác + Quy phạm áp dụng có thời hạn: là quy phạm mà văn bản ban hành chúng có ghi thời hạn áp dụng Thường là quy phạm ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh tình đặc biệt, tình này không còn thì quy phạm cũng hết hiệu lực Ví dụ: Quyết định về biện pháp phòng chống lũ tỉnh Cần thơ năm 2001, chỉ áp dụng cho việc phòng chống mùa lũ năm 2001 tỉnh Cần thơ + Quy phạm tạm thời: là quy phạm ban hành để áp dụng thử Nếu sau thời gian áp dụng thử mà xét thấy nó phù hợp thì ban hành chính thức Có trường hợp ban hành thí điểm, áp dụng giới hạn ở số địa phương định Sau thời gian đánh giá hiệu quả hoạt động thực tế, ban hành đông loạt Ví dụ: Văn bản QPPL về xoá đói giảm nghèo ở TP HCM, về thí điểm thực cửa dấu ở TP HCM d) Căn cứ vào phạm vi hiệu lực pháp lý ta có hai loại sau: + Quy phạm pháp luật hành chính có hiệu lực phạm vi cả nước + Quy phạm pháp luật hành chính có hiệu lực pháp lý ở địa phương Hiệu lực của QPPL hành chính: Quy phạm pháp luật hành chính có hiệu lực về thời gian và không gian a) Hiệu lực về thời gian - Ðối với quy phạm hành chính quy định văn bản pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, thủ trưởng quan ngang Bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ thì có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký - Quy phạm pháp luật hành chính hết hiệu lực hết thời hạn có hiệu lực quy định văn bản đó hay thay văn bản mới chính quan ban hành văn bản đó bị hủy bỏ, bãi bỏ văn bản quan nhà nước có thẩm quyền - Qui phạm pháp luật hành chính UBND các cấp có hiệu lực kể từ ngày kí trừ trường hợp có qui định có hiệu lực về sau văn bản QPPL b) Hiệu lực về không gian - Ðối với QPPL hành chính các quan nhà nước ở trung ương ban hành thì có hiệu lực phạm vi cả nước (trừ trường hợp có quy định khác, ví dụ quản lý khu vực biên giới, vùng đặc khu kinh tế) - Ðối với quy phạm pháp luật hành chính Hội đông nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp ban hành thì có hiệu lực phạm vi địa phương định - Quy phạm pháp luật hành chính cũng có hiệu lực pháp lý đối với các quan, tổ chức và người nước ngoài ở Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam hay điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác III Mở rộng: Ưu điểm Nhìn cách tổng thể, kể từ hai đạo luật về ban hành văn bản QPPL Quốc hội thông qua - văn bản dành cho các quan nhà nước trung ương ban hành năm 1996 và sửa đổi năm 2008; văn bản dành cho chính quyền địa phương ban hành năm 2004 - công tác ban hành văn bản QPPL nước ta có nhiều tiến Cụ thể là, các văn bản ban hành ít sai về thẩm quyền, thể thức văn bản bảo đảm, nhiều văn bản có tác động tích cực đối với đời sống xã hội Đặc biệt, quy trình xây dựng văn bản quan tâm trước nên các văn bản có dấu hiệu vi phạm pháp luật hạn chế Hạn chế: Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt thì việc ban hành văn bản QPPL các quan hành chính nhà nước ở cả trung ương và địa phương còn không ít sai sót Chất lượng nhiều văn bản QPPL chưa ngang tầm với yêu cầu thực tế ban hành -Dễ nhận thấy trước hết tình trạng nợ văn hướng dẫn thi hành luật Theo Bộ Tư pháp, từ năm 2012 đến tháng 7/2013, 611 nội dung các đạo luật cần quy định chi tiết thì có tới 225 nội dung chưa quy định Theo đó, "nợ đọng" văn bản hướng dẫn luật lên đến 25,5%, tức gần 1/3 quy định Chỉ tính riêng từ đầu năm 2014 đến nay, tình trạng nợ đọng văn bản lên đến số 107, đó có khoảng 50 nghị định hướng dẫn Luật Xử lý vi phạm hành chính Nhiều đạo luật có hiệu lực từ đến năm chưa có văn bản hướng dẫn thi hành, điển hình Luật Năng lượng nguyên tử; Luật Công nghệ cao có hiệu lực từ năm 2009; luật có hiệu lực năm 2011 là Luật Khoáng sản, Luật Chứng khoán, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả đến năm 2014 chưa hướng dẫn triển khai Bộ luật Lao động năm 2012 có hiệu lực từ ngày 01/5/2013 đến (2014) chưa có văn bản nào hướng dẫn việc thực Theo Bộ Tư pháp, tình trạng "nợ đọng" văn bản hướng dẫn quá nhiều nên năm 2014 nhiệm vụ xây dựng văn bản QPPL Chính phủ nặng nề Ít năm Chính phủ và các phải ban hành 85 văn bản, kể cả các văn bản còn nợ đọng từ năm 2013 cần ban hành Nhưng vấn đề không số lượng văn bản, mà chất lượng văn chưa đáp ứng yêu cầu Thời gian qua có không ít văn bản số quan chức ban hành để hướng dẫn công việc gây phản cảm dư luận Thậm chí có văn bản dưới luật thiếu tính hợp pháp Ví dụ: Thơng tư số 02/2003/TT-BCA ngày 13/01/2003 quy định "Mỗi người chỉ đăng ký xe mô tô xe gắn máy", thực tế là vi phạm quyền sở hữu hợp pháp công dân Quy định Thông tư số 16/2010/TT-BXD ngày 01/09/2010 Bộ Xây dựng quy định hợp đông về nhà ở, hướng dẫn lập Hợp đông mua bán hộ chung cư phần kê khai diện tích sàn hộ mua bán (được xác định theo nguyên tắc tính kích thước thông thủy hộ tính từ tim tường bao, tường ngăn chia các hộ) cũng có nhiều ý kiến khác Quốc hội Có ý kiến cho rằng, quy định về cách tính diện tích sàn hộ mua bán Thông tư nói Bộ Xây dựng là chưa phù hợp với Điều 70 Luật Nhà ở và Điều 225 Bộ luật Dân sự Bên cạnh đó, còn số văn bản thiếu tính khả thi thực tế Ví dụ: Có văn bản quy định Mẹ Việt Nam anh hùng thi đại học cộng điểm; thịt tươi sống bảo quản nhiệt độ bình thường chỉ bán vòng tiếng sau giết mổ; xóa đăng ký thường trú với người tù người xuất cảnh từ năm trở lên.v.v Theo số liệu công bố trang thông tin điện tử Bộ Tư pháp, từ năm 2003 đến hết tháng 3/2013, tổng số các văn bản tiếp nhận, các bộ, ngành (bao gôm cả Bộ Tư pháp) và địa phương kiểm tra 2.353.490 văn bản; đó, các bộ, ngành kiểm tra 43.262 văn bản Qua công tác kiểm tra văn bản theo thẩm quyền Bộ Tư pháp tiến hành, toàn ngành phát 63.277 văn bản có dấu hiệu vi phạm các điều kiện về tính hợp pháp văn bản, chiếm 62,3% số văn bản kiểm tra Số văn bản vi phạm các điều kiện về tính hợp pháp văn bản chiếm 20,8% tổng số văn bản QPPL kiểm tra, còn lại là các văn bản QPPL có dấu hiệu vi phạm về cứ pháp lý; thẩm quyền ban hành; trình tự, thủ tục ban hành; thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản Gần đây, Cục Kiểm soát văn bản Bộ Tư pháp phản biện về số chính sách quan trọng liên quan đến quyền, lợi ích công dân như: quy định về ghi họ và tên cha, họ và tên mẹ Chứng minh nhân dân; xử phạt xe không chính chủ; quy định về số vòng hoa, không rắc vàng mã, không lắp ô cửa kính nắp quan tài; "ngực lép, chân ngắn" không xe máy Hay quy 10 định quay phim, chụp ảnh cảnh sát giao thông làm việc phải xin phép gây tranh cãi dư luận và sau đó phải hủy bỏ Trên thực tế các quy định ở mức độ khác đều có dấu hiệu vi phạm quyền công dân Tình trạng cho thấy sự hạn chế về chất lượng xây dựng và ban hành văn bản QPPL các quan hành chính nhà nước thời gian qua Hệ quả nguyên nhân: a) Hệ quả: Có thể thấy, hệ quả tình trạng ban hành văn bản kém chất lượng, trái thẩm quyền và trái pháp luật, sai thể thức là khá nặng nề, để lại nhiều hệ lụy mà trước hết là: + Làm cho việc điều hành máy nhà nước kém hiệu quả; + Gây tốn kém về tiền bạc và thời gian các quan có trách nhiệm thực thi vì khó hiểu, khó thực hiện, chí thực không nhận sự đông thuận người dân và doanh nghiệp Tại trả lời chất vấn Quốc hội, lãnh đạo Bộ Tư pháp nói: "Việc khắc phục hậu thực văn trái pháp luật gặp nhiều khó khăn vướng mắc; việc xử lý trách nhiệm quan, người ban hành văn trái pháp luật dừng mức phê bình, nhắc nhở, kiểm điểm cơng chức thi hành cơng vụ; chưa có quy định cụ thể để thực hình thức trách nhiệm nghiêm khắc hơn" b) Nguyên nhân: - Thứ nhất, trình độ cán tham mưu ban hành văn bản QPPL số quan còn hạn chế, chí có đề xuất, ban hành ấu trĩ, quan liêu, phi thực tiễn Mặc dù, để nắm bắt thực tiễn đưa vào luật không phải là điều dễ dàng, không vì mà người đề xuất, tham mưu, trình, ký văn bản QPPL có thể tùy tiện, không xuất phát từ nhu cầu thực tế để xây dựng và trình, ban hành các văn bản QPPL cho chuẩn mực 11 - Thứ hai, chưa có quy định thỏa đáng về trách nhiệm việc trình và ký văn bản Trả lời về việc xử lý người ban hành các văn bản QPPL trái luật, lãnh đạo Cục Kiểm soát văn bản QPPL, Bộ Tư pháp cho rằng: vì văn bản là thông tư liên tịch các HĐND, UBND các cấp, nên Bộ Tư pháp chưa có thẩm quyền để kiểm soát văn bản này quá trình soạn thảo trước ban hành, vậy, không đặt vấn đề trách nhiệm Trong đó, Luật Trách nhiệm bôi thường Nhà nước không xác lập trách nhiệm bôi thường thiệt hại cho người dân quan nhà nước ban hành văn bản QPPL sai, trái Vì "Vấn đề này cũng cần phải nghiên cứu để bảo đảm nguyên tắc nhà nước pháp quyền" Ban hành văn bản trái pháp luật không có chế tài xử lý thỏa đáng chính là nguyên nhân làm cho các văn bản sai trái chưa có chiều hướng giảm thời gian qua - Thứ ba, chế giám sát ban hành văn bản chưa rõ ràng Rõ là sự lỏng lẻo và thiếu toàn diện chế kiểm tra, giám sát các dự án ban hành văn bản QPPL để bảo đảm khơng trái luật Ví dụ: Những người chịu tác động văn bản, các quan cấp dưới liên quan nhiều trường hợp không tham gia vào quá trình thẩm định các văn bản, chính sách mà áp dụng vào thực tế liên quan đến họ đến quyền lợi chính đáng, hợp pháp người dân nói chung dẫn đến việc xuất nhiều văn bản thiếu tính thực tế và tính khả thi - Thứ tư, công tác hệ thống hóa văn bản QPPL chưa làm tốt Hệ quả là các quan ban hành văn bản không kịp thời phát văn bản chông chéo và cả văn bản trái với pháp luật hành Bên cạnh đó, còn có tượng ban hành số văn bản mang tính cục bộ, chí bị lợi ích nhóm chi phối Việc xây dựng và ban hành văn bản QPPL chưa tốt, còn quá nhiều điều khoản chung chung, nhiều "luật ống", "luật khung", luật chờ nghị định nên vô hình chung tạo nhiều sơ hở dễ dẫn đến vi phạm - Thứ năm, nhận thức không đầy đủ về tầm quan trọng việc ban hành văn bản, tính nguy hại việc đưa vào sống văn bản sai 12 trái ở phận cán bộ, quan có thẩm quyền, chưa thấy hệ lụy việc ban hành văn bản trái pháp luật không chỉ làm tốn kém thời gian, tiền bạc mà còn làm giảm sút niềm tin nhân dân và cán cấp sở đối với sự chỉ đạo các quan cấp Một số giải pháp khắc phục: Trên thực tế, pháp luật hành không thiếu các quy định về xử lý việc ban hành văn bản trái pháp luật, chí luật còn xác định rõ người nào ban hành văn bản QPPL sai, thì tùy mức độ có thể bị kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự trường hợp cố tình ban hành văn bản QPPL sai trái Theo Điều 87 Luật Ban hành văn bản QPPL thì các văn bản QPPL phải quan nhà nước có thẩm quyền giám sát, kiểm tra thường xuyên nhằm phát nội dung sai trái không còn phù hợp để kịp thời đình chỉ việc thi hành, sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ bãi bỏ nội dung các văn bản sai trái, đông thời kiến nghị quan có thẩm quyền xác định trách nhiệm quan, cá nhân ban hành văn bản sai trái đó; gây hậu quả nghiêm trọng có thể bị đề nghị xem xét truy cứu trách nhiệm hình sự Tuy nhiên, đến chưa có trường hợp nào xử lý quy định pháp luật Để khắc phục tình trạng nêu cần thực đông số giải pháp sau:  Một là, thực quy định pháp luật ban hành văn Phải kịp thời xử lý quan, cá nhân liên quan đến việc ban hành văn bản trái pháp luật Cần có chế rõ ràng ban hành văn bản, chỉ rõ biện pháp xử lý sai lầm, chỉ rõ trách nhiệm thuộc về có sai lầm và phải có phản hôi cụ thể  Hai là, đổi quy trình xây dựng luật nâng cao chất lượng đạo luật ban hành Luật xây dựng thiếu cụ thể thì chưa ban hành, không nên lấy số lượng luật ban hành làm thành tích quản lý nhà nước Vấn đề cốt lõi là làm nào để luật vào sống Nhận thức về xây dựng văn bản chế thị trường cần có thay đổi cho phù hợp Cùng với các tư tưởng phản ánh đắn văn bản, 13 phải có cách làm hợp lý, tránh việc ban hành văn bản luật với các quy định chung chung mà không kịp thời có hướng dẫn cụ thể  Ba là, loại bỏ lực cản việc sửa chữa sai lầm ban hành văn bản, không để lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm chi phối việc ban hành điều chỉnh văn Nếu không có các biện pháp cần thiết và đủ mạnh để loại bỏ nguyên nhân này thì khó khăn việc làm chuyển biến tình trạng ban hành văn bản hướng dẫn trái với luật thiếu tính khả thi thực tiễn  Bốn là, cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ soạn thảo văn nâng cao tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, công chức trước công việc Hiện nay, có nhiều chương trình bôi dưỡng về lĩnh vực này, nặng về lý thuyết nên thiếu tính thực tế, hiệu quả thấp Chương trình bôi dưỡng về xây dựng văn bản chỉ đặt với các quan xây dựng luật, trường dạy luật, mà cần mở rộng để phổ biến kiến thức này cho nhiều người Đó là sở để phát các sai trái văn bản; người có trách nhiệm soạn thảo văn bản và giám sát công việc này cần bôi dưỡng thường xuyên để tránh các sai lầm không đáng có  Năm là, cần có cách làm cụ thể để tăng cường mạnh mẽ phản hồi từ phía người sử dụng văn bản, tạo điều kiện để người dân thể nguyện vọng mình và quan có liên quan phải có trách nhiệm giải trình cụ thể Điều này làm cho quan ban hành văn bản chịu trách nhiệm thực tế công việc mình trước nhân dân  Sáu là, phải thay đổi chế thẩm định giám sát việc ban hành văn Để có hiệu quả thì việc giám sát phải có tính độc lập và công khai; tổ chức giám sát có đủ quyền hạn công việc, hỗ trợ về chế, ngân sách và các điều kiện cần thiết để hoạt động Nghiên cứu hoàn thiện chế thẩm định nội nhằm góp phần hạn chế các sai lầm văn bản  Bảy là, thường xun rà sốt, hệ thống hóa VBQPPL để kịp thời kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành VBQPPL thuộc thẩm quyền Kiến nghị các quan nhà nước có thẩm quyền đình chỉ việc thi hành, sửa đổi, 14 bổ sung, thay thế, bãi bỏ các văn bản, quy định trái pháp luật không còn phù hợp C KẾT LUẬN: 15 Qua phân tích có thể thấy hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính có vai trò quan trọng Đây là công việc thiết yếu và là công việc quan trọng, bản mà chủ thể quản lý hành chính cần tiến hành Thông qua việc ban hành các quy phạm pháp luật hành chính, Nhà nước không chỉ tác động đến ý thức các chủ thể quản lí hành chính nhà nước và xác định các trật tự quản lí hành chính nhà nước Như vậy, mặt các chủ thể quản lí hành chính nhà nước ban hành các quy phạm pháp luật hành chính và sử dụng các quy phạm này với tư cách là phương tiện chủ yếu để tiến hành quản lí; mặt khác, các quy phạm pháp luật hành chính cũng là sở và là ràng buộc pháp lí đối với chính chủ thể quản lí hành chính nhà nước Khi tiến hành các hoạt động quản lí, các chủ thể quản lí hành chính nhà nước phải tuyệt đối tuân thủ các quy định pháp luật hành chính về phạm vi thẩm quyền và cách thức quản lí Muốn quản lý hành chính nhà nước hiệu quả thì yêu cầu nhà nước phải ban hành văn bản quy phạm pháp luật phủ hợp với thực tiễn để quản lý nhà nước có hiệu quả MỤC LỤC 16 A MỞ ĐẦU: B NỘI DUNG: I Khái quát chung về hình thức quản lý HCNN: Khái niệm: .2 Đặc điểm: Phân loại II Phân tích hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính: Khái niệm Đặc điểm: Nội dung của hình thức ban hành VBQPPL hành chính: Phân loại QPPL hành chính: Hiệu lực của QPPL hành chính: III Mở rộng: .8 Ưu điểm Hạn chế: Hệ quả nguyên nhân: 11 Một số giải pháp khắc phục: .13 C KẾT LUẬN: .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 http://tcnn.vn/news/detail/32410/Nang_cao_chat_luong_ban_hanh_van_b an_quy_pham_phap_luat_trong_tien_trinh_cai_cach_hanh_chinh_o_nuoc _taall.html Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, Trường ĐH Kiểm sát Hà Nội, NXB chính trị quốc gia http://luatviet.co/khai-niem-va-dac-diem-cua-quy-pham-phap-luat-hanh- chinh/n20170524045758845.html http://lrc.quangbinhuni.edu.vn:8181/dspace/bitstream/TVDHQB_123456 789/1718/1/luat_hanh_chinh_3_6182.pdf https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Luat-ban-hanhvan-ban-quy-pham-phap-luat-2015-282382.aspx 18 ... quy phạm: + Quy phạm đặt nghĩa vụ: là quy phạm buộc các đối tượng có liên quan phải thực hành vi định + Quy phạm trao quy? ?̀n: là quy phạm trao quy? ?̀n cho các đối tượng có liên quan quy? ?̀n... có hai loại quy phạm: + Quy phạm nội dung: là quy phạm quy định quy? ?̀n và nghĩa vụ các bên tham gia quan hệ quản lý hành chính nhà nước + Quy phạm thủ tục: là quy phạm quy định trình... thực quy? ?̀n và nghĩa vụ mình c) Căn cứ vào thời gian áp dụng có ba loại quy phạm, đó là: quy phạm áp dụng lâu dài, quy phạm áp dụng có thời hạn và quy phạm tạm thời + Quy phạm

Ngày đăng: 07/07/2022, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w