1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận Vấn đề Đại diện trong quan hệ pháp luật dân sự

18 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

Trang 1

Loi mo dau

Trong doi sống dân sự diễn ra hàng ngày hàng giờ, hầu hết các trường hợp chủ thể quan hệ pháp luật dân sự đều tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự từ khi cam kết, thỏa thuận và thực hiện những quyên nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân sự Tuy nhiên do tính chất phong phú, đa dạng của giao lưu dân sự cũng như đo vài lý đo khách quan, chủ quan của chủ thể quan hệ pháp luật dân sựmà

trong những trường hợp nhất định chủ thể xác lập thực hiện giao dịch dân sự cần

có sự giúp đỡ của người khác, phải thông qua hành vi của một người khác Vì thé dé dam bao cho moi chủ thể có thể tham gia quan hệ pháp luât dân sự và

khác phục điều trên mà chế độ đại diện đã ra đời Nội dung của chế độ đại diện

này được quy định cụ thé chi tiét trong BLDS 2005.Nhận thay vẫn đề Đại diện là

một chế định truyền thong và quan trọng của Luật dân sự nên em xin phép được chọn đề tài số 5 cho bài tập lớn học kì này

Đê 5 : Dại diện trong quan hệ pháp luật dân sự

Vì kiến thức và sự hiểu biết của em còn vô cùng hạn chế nên khó tránh khỏi những sai sót nên em mong thây cô thông cảm và giúp đỡ để em có thể hoàn

Trang 2

Noi Dung

1) Khai niém va phan loai Dai diéne 1)Khái niệm

Đại diện là một chế định truyền thong của Luật Dân sự, thể hiện tính linh hoạt

mềm dẻo trong cách thức tham gia vào giao dịch dân sự của các chủ thế Chủ thể

của quan hệ pháp luật dân sự rất đa dạng, ngoài cá nhân còn có pháp nhân, hộ gia đình , tô hợp tác , , nhà nước CHXHCN Việt Nam Đỗi với các chủ thê

mang quyên lợi có tính cộng đồng thì việc tham gia quan hệ pháp luật dân sự bắt

buộc phải thông qua hành vi của người đại diện Đối với cá nhân, bên cạnh việc

có thê tự mình trực tiếp tham gia ký kết vào những giao dịch dân sự thì các chủ thể còn có thể tham gia một cách gián tiếp và được hưởng lợi ích cũng như có nghĩa vụ từ các giao dịch đó thông qua một người khác, gọi là người đại diện Chế định này còn là phương tiện pháp lý hữu ích đối với các cá nhân mà theo quy định của pháp luật không thê trực tiếp tham gia giao dịch dân sự ( Như người mất năng lực hành vi , bị tòa tuyên bố mất năng lực hành vi, vv )

Theo Khoản 1 điều 139 BLDS 2005 quy định : “ Đại diện là việc một ngudi (

sau đây gọi là người đại diện ) nhân danh và vì lợi ích của người khác (sau đây

gọi là người được đại diện ) xác lập thực hiện giao dịch dân sự trong phạm v1 thầm quyền đại diện”

Tóm lại , Đại diện là một quan hệ pháp luật dân sự bao gồm hai bên chủ thể là

bên đại diện và bên được đại diện Quan hệ đại diện là căn cứ để làm phát sinh

thêm một quan hệ ( giao dịch dân sự ) tiếp theo là quan hệ giữa người đại diện với người thứ ba theo ý chí của người được đại diện và vì lợi ích của người được đại điện Mọi cá nhân đều được pháp luật bảo vệ quyên tham gia xác lập và thực hiện các giao dịch dân sự có thể trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua người khác Tuy nhiên cá nhân không được người khác đại diện cho mình nêu pháp luật quy

định họ phải tự mình xác lập thực hiện giao dịch đó VD: không công nhận cho

cá nhân ủy quyền cho người khác thay mặt đến văn phòng công chứng, vv

2) Đặc điểm của quan hệ Đại diện

Ngoài các đặc điểm cảu quan hệ pháp luật dân sự nói chung, quan hệ đại diện

có những đặc điểm riêng sau đây :

Trang 3

dién va người được đại diện , quan hệ bên ngoài là mỗi quan hệ giữa người đại diện và người thứ ba Thực tế còn tồn tại một mỗi quan hệ về lợi ích và trách

nhiệm g1ữa người được đại diện và người thứ ba ( còn gọi là mỗi quan hệ gián

tiếp)

-Người đại điện xác lập quan hệ với người thứ ba là nhân danh người được đại

diện chứ không phải nhân danh chính họ.Do vậy người đại diện phải giới thiệu

tư cách pháp lý của mình với người thứ ba để người này hiểu được hai vấn đề trước khi xác lập giao dịch đó là : thứ nhất, ai là người người trao đổi lợi ích hay chịu trách nhiệm về hậu quả của giao dịch với họ ; thứ hai là thâm quyền của

người đại điện đến đâu và đưa ra cơ sở chứng minh như hợp đồng ủy quyền hay các bằng chứng khác vv

- Mục đích người đại diện xác lập quan hệ với người thứ ba là vì lợi ích của

người được đại điện Lợi ích và quyên lợi trong quan hệ với người thứ ba được

chuyển cho người được đại diện Vậy người đại điện có được lợi ích gì ?

Trong quan hệ đại diện theo ủy quyền , có thể họ được hưởng thù lao, tiền công

theo thỏa thuận Còn với đại diện theo pháp luật thì chỉ có nghĩa vụ theo pháp

luật chứ người đại diện không được hưởng lợi ích vật chất cụ thể từ quan hệ này -Người đại diện là nhân danh người được đại diện và thâm quyên của họ bị giới hạn trong phạm vị đại diện theo thỏa thuận hay theo quy định của pháp luật

nhưng họ vẫn có sự chủ động trong khi tiến hành công việc cần thiết để đạt được

mục đích là vì lợi ích của người được đại diện

3) Các hình thức Đại diện

Đại diện có hai hình thức trong pháp luật dân sự là : + đại diện theo pháp luật

+ đại diện theo ủy quyên 3.1) Đại diện theo pháp luật

Điều 140 , BLDS 2005 quy định : “Đại diện theo pháp luật là đại diện do pháp

luật quy định hoặc do cơ quan nhà nước quyết định”

Căn cứ đề hình thành quân hệ đại diện này là do ý chí nhà nước Pháp luật quy định mối quan hệ đại diện được xác lập dựa trên các mỗi quan hệ tồn tại sẵn có

chứ không phụ thuộc vào ý chí hay sự định đoạt của các chủ thể

Các chủ thể trong quan hệ đại diện theo pháp luật có thể là cá nhân , hộ gia đình ,

Trang 4

Theo em, các chủ thể được đại diện theo pháp luật có 2 loại Thứ nhất ,là cá

nhân thì cá nhân đó phải là cá nhân không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ ,

chưa đủ tuôi theo quy định của pháp luật , người mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh

khác ma không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình , người bị tòa án ra quyết định tuyên bố mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự Do là đối tượng cân được pháp luật bảo vệ bởi bản thân họ không thể trực tiếp tham gia vào các giao dịch nên pháp luật phải quy định sẵn những chủ thể có nghĩa vụ bảo vệ

quyền lợi cho họ trong việc xác lập và thực hiện các giao dịch dân sự Thứ hai là

các chủ thê mang tính quyên lợi công đồng, là những tổ chức nên khi tham gia

vào các giao dịch dân sự bắt buộc phải thông qua người đại diện cụ thê Người đại diện phải là người có năng lực hành vi dân sự đây đủ

Các quan hệ trên có tính bên vững và ôn định được dựa trên mỗi quan hệ huyết thống như cha, mẹ với con chưa thành niên hay dựa trên mối quan hệ pháp lý được ghi nhận như quan hệ giám hộ hoặc dựa trên tính tôn tại ôn định của các chủ thể là tổ hợp tác , pháp nhân, hộ gia đình

3.2) Đại diện theo ủy quyền

Khoản 1 diéu 142 BLDS quy dinh : “ Dai dién theo ty quyén la dai dién duoc

xác lập theo sự ủy quyền giữa người đại diện và người được đại diện”

Hai bên chủ thể của quan hệ đại diện theo ủy quyền đều có năng lực hành vi dân

sự đây đủ trừ trường hợp quy định tại khoản 2 điều 143BLDS 2005 : người từ đủ

15 tuổi đến chưa đú 18 tuổi có thể là người đai diện theo ủy quyền trừ trường hợp pháp luật có quy đinh giao dịch dân sự phải do người từ đủ 18 tuổi trở lên xác lập, thực hiện

Đại diện theo ủy quyên có hai loại : Đại diện theo ủy quyên của cá nhân và đại diện theo ủy quyên của tổ chức ( pháp nhân, tô hợp tác , hộ gia đình , vv) Đại diện theo ủy quyền của cá nhân, cá nhân có thể thống qua người khác dé xác lập giao dịch dân sự Người khác ở đây được hiểu là có thể là cá nhân khác hoặc pháp nhân khác VD: A ủy quyền cho 1 người khác là B hay A có thể ủy quyên cho 1 công ty đứng ra đề thực hiện xác lập giao dịch dân sự cho mình Đại diện theo ủy quyên của pháp nhân là người đại diện theo pháp luật của pháp

nhân đó ủy quyền cho người khác xác lập thực hiện giao dịch dân sự

Trong vấn đê đại diện theo ủy quyền của tổ chức được quy định trong từng trường hợp khác nhau

Khoản 1 Điều 107 BLDS2005 quy định về đại diện theo ủy quyên của hộ gia

đình : “ Chủ hộ có thê ủy quyên cho thành viên khác đã thành niên làm đại diện

Trang 5

trưởng tô hợp tác có thê ủy quyên cho tổ viên thực hiện một số công việc nhất định cân thiết cho tổ” Như vậy đôi với đại diện theo ủy quyên của tô hợp tác và hộ gia đình thì người được ủy quyên chỉ có thể là thành viên trong hộ gia đình hay tổ hợp tác mà thôi.Còn với pháp nhân thì bộ luật dân sự không chỉ rõ phạm vi những người được ủy quyền Nên về pháp nhân vẫn đề này sẽ được điều chỉnh

trong điêu lệ của pháp nhân đó

Khoản 2, Điều 142 , BLDS 2005 quy định : “ Hình thức ủy quyền do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định việc ủy quyền phái được lập

thành văn bản”

Pháp luật tôn trọng ý chí của các bên trong việc lựa chọn hình thức tồn tại của quan hệ ủy quyên Tuy nhiên hợp đồng ủy quyên hoặc giây ủy quyên dưới hình thức viết tay hay có công chứng , chứng thực sẽ có nhiều lợi ích , đó là cơ sở để

người đại diện có thé thé giới thiệu tư cách pháp lý của mình với người thứ ba,

hay khi có xảy ra tranh chấp thì đó sẽ là bằng chứng, cớ sở để có thể giải quyết và bảo vệ quyền lợi cho các chủ thể Nếu quan hệ ủy quyền xác lập thông qua hình thức miệng thì khi xảy ra tranh chấp sẽ rất khó có cơ sở và chứng cứ để giải quyết Như vậy can cu phap lý để nhận biết quan hệ ủy quyền là hợp đồng ủ uy quyên hoặc giây ủy quyên có công chứng , chứng thực có thể do pháp luật quy định , nếu pháp luật không quy định các bên có thê tự thỏa thuận đưa ra hình thức công chứng , chứng thực cho hợp đồng ủy quyên của mình

3.3) So sánh 2 loại đại diện : giữa đại diện theo ủy quyên và đại diện theo pháp luật

Trước hết đại diện theo pháp luật (Điều 140 BLDS 2005: Đại điện theo

pháp luật là đại diện do pháp luật quy định hoặc cơ quan nhà nước có thầm

quyền quyết định) và đại diện theo ủy quyên (Khoản 1,Diéu 142 BLDS 2005: Đại diện theo ủy quyên là đại diện được xác lập theo sự ủy quyền giữa người đại diện và người được đại diện) đều có những điểm giống nhau cơ bản của chế độ

đại diện, đó là:

1 Hai loại đại diện đều là việc một người nhân danh và vì lợi ích của người khác xác lập thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện

2 Đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyền đều có khung pháp lý chung: Căn cứ xác lập, người nào là đại diện, phạm vi đại diện, chấm dứt

đại diện

3 Hậu quả giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập thực

Trang 6

4 Mặc dù người đại diện (theo pháp luật hay theo ủy quyên) giao dich dan sự trực tiếp vời người thứ 3 nhưng quan hệ pháp luật dân sự không phải xác lập giữa người đại diện và người thứ 3 mà là g1ữa người được đại diện với người thứ 3

5 Người đại diện: phải thông báo cho người thứ 3 trong giao dịch dân sự

biết về phạm vi đại diện của mình; không được xác lập thực hiện các giao

dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ 3 mà mình cũng là đai diện cho người đó trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (Khoản 4,5 Điều 144 BLDS 2005)

6 Đại diện theo pháp luật hay đại diện theo ủy quyên đều chấm dứt đối với cá nhân khi việc ủy quyên không còn cần thiết hoặc việc uy quyén không tiếp tục thực hiện được, đối với pháp nhân khi pháp nhân chấm dứt; người

đại diện hoặc người được đại diện chết (Điều 147,148 BLDS 2005)

Sau đó đặc biệt quan trong la nhitng can cứ phán biệt giữa đại diện theo

pháp luật và đại diện theo ủy quyên (nói cách khác là điểm khác nhau gữa

chúng); chúng ta sẽ cùng xem xét từng tiêu chí của hai loại đại diện này:

Tiéuchi | DAI DIEN THEO PHÁP| ĐẠI DIEN THEO ỦY

LUAT QUYEN

1Can cứ |- Được xác lập do quy định của |- Được xác lập theo sự ủy

xác lập | pháp luật hoặc cơ quan nhà quyền,theo thỏa thuận ý chí quan hệ đại diện nước có thâm quyên quyết định (Điều 140 BLDS 2005) - VD: Bộ trưởng Bộ GDDT có thể quyết định một trong các

phó hiệu trưởng cán bộ trường đại học làm quyền hiệu trưởng

giữa người đại diện và người

được đại diện (Điều 142 BLDS

2005)

- VD: Ba A ủy quyền cho chị gái mình bà B tới cơ quan nhận tiền lương tháng hộ

2,Người đạidiện | lực hành vi dân sự đầy đủ - Người đại diện phải có năng |- Người đại điện không nhât - VD: Cha, mẹ đối với con | dân sự day du thiết phải có năng lực hành vi

chưa thành niên; người giám |- CM: Tại khoản 2 Điều 143

hộ đối với người được giám | BLDS 2005 có quy định người hd; (Diéu 141 BLDS 2005) | từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tudi có thể là người đai diện

theo ủy quyển trừ trường hợp pháp luật có quy đinh giao dịch dân sự phải do người từ đủ 18 tuôi trở lên xác lập

3,Hình - Pháp luật quy định hoặc cơ |- Hình thức ủy quyên do các

Trang 7

thức

diện đại quan nhà nước có thâm quyên

quyết định bên thỏa thuận trừ trường hợp pháp luật quy định việc ủy

quyền phải được lập thành văn

bản.(Khoản 2 Điều 143 BLDS 2005 điều này đã được sửa đôi

so với BLDS 1995)

- Tùy vào từng trường hợp mà hợp đồng có thể giản đơn hay phức tạp: bằng miệng hoặc văn bán đơn phương- -giây Ủy quyền; hợp đồng ủy quyén- hành vi pháp lý đa phương (HDUQ': mục 12 chương XVIII BLDS 2005) 4,Pham vi

dai dién - Người đại diện theo pháp luật

có quyền thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của ngừo1 được đại diện được pháp luật thừa nhận, không làm ảnh

hưởng tới lợi ích của ngừoI

được đại diện trừ trường hợp pháp luật hoặc cơ quan nhà

nước có thâm quyền có quy

định khác.(Khoản 1 Điều 144

BLDS 2005) - Phạm vi ủy quyên được xác

lập theo sự ủy quyên (Khoản 3

Điều 144 BLDS 2005), người đại diện theo ủy quyền chỉ được xác lập trong khuôn khổ

phạm vị đã được xác lập

- Ngoài ra người đại diện theo ủy quyền còn phái tuân theo nội dung giao dịch (công việc Ủy quyền) và thời hạn ủy quyền”

=> Phạm vi đại diện của đại diện theo pháp luật rộng hơn phạm

vi đai diện theo ủy quyền

5 Châm dứt

đại diện Đại diện theo pháp luật hay đại diện theo ủy quyên nói chung

đều chấm dứt khi việc đại diện không còn cần thiết hoặc không

thê thực hiên được như đã trình bày ở trên Tuy nhiên chúng vẫn

có những nét khác nhau riêng nổi bật ở đại diện theo ủy quyên

+ Các bên của đại diện

theo ủy quyền có quyền đơn phương chấm dứt quan hệ đại

diện.(Điểm b, Khoản 2 Điều

147 BLDS 2005: Người ủy

Trang 8

quyên hủy bỏ việc ủy quyên hoặc người được ủy quyên từ chối việc uy quyén va diém b khoản 2 Điều 148 cũng tương tự như vậy)

+ Việc ủy quyền con cham

dứt khi người ủy quyền (hoặc

pháp nhân) hoặc người được ủy quyền bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.(Điểm c, Khoản 2 Điều 147 BLDS 2005 và Điểm c khoản 2 Điều 148:BLDS 2005) + Hậu quả pháp lý phát

sinh sau khi chấm dứt đại diện

theo ủy quyền: người đại diện phải thanh toán xong các nghĩa

vụ tài sản với người được đại

diện (hoặc pháp nhân ủy quyên) hoặc với người thừa kế của người được đại diện (hoặc pháp nhân thừa kế).( Điểm c, Khoản 2 Điều 147 và Điểm c khoản 2 Điều 148:BLDS 2005)

Bồ sung thêm 1 phần khác nhau đó là các chủ thể của đại diện theo ủy quyên thì đêu là người có đây đủ năng lực dân sự ( cả người đại diện và được đại diện ) chỉ trừ trường hợp đặc biệt đã trình bày ở trên

II) Pham vỉ đại diện 1)Phạm vỉ đại diện

“ Phạm vi đại điện là giới hạn quyền và nghĩa vụ của người đại diện trong việc

nhân danh người được đại diện xác lập và thực hiện giao dịch với người thứ ba”

Trang 9

+Thứ nhất , về nguyên tắc “ người đại diện chỉ được thực hiện giao dịch dân sự

trong phạm vi đại diện”( khoản 3, điều 1444, BLDS 2005) và qua đó mới làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người được đại diện và người thứ ba Thậm chí, nêu người đại diện có lỗi trong khi thực hiện việc đại diện nhưng trong phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người thứ ba thì trách nhiệm vân thuộc vê người đại diện Người đại diện có lỗi trong phạm vi đại diện sẽ phảo chịu trách nhiệm độc lập với người được đại diện ( trường hợp này khác với người đại diện vượt quá phạm vi đại diện hoặc không có thâm quyên đại diện )

+Người thứ ba phải biết rõ về phạm vi thâm quyên đại diện bởi họ đang xác lập,

thực hiện giao dịch một cách gián tiêp với chủ thê phía bên kia trong quan hệ

+ Thứ ba, phạm vị đại diện còn là căn cứ dé xem xét tính hiệu lực của một số giao dịch do người đại diện xác lập , thực hiện

Khoản 5 Điều 144 quy định : “ Người đại diện không được xác lập , thực hiện

giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ ba mà mình cũng là người

đại diện của người đó , trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” VD: Ông A

uy quyén cho B mua oto cho A va ông B lại chính là người bán oto, vậy một mình B sẽ đứng về hai phía trong một quan hệ

Liên quan đến vẫn đề này thì trường hợp đối với những cá nhân không có đủ

năng lực hành vi, bi tam thần , không có khả năng nhận thức va điều chỉnh hành

vi được pháp luật quy định người giám hộ ( là đại diện cho người được giảm hộ )

có quy định để đảm bảo quyền lợi cho người được giám hộ Tại khoản 3, điều 69, BLDS2005 quy định : “ Các giao dịch dân sự g1ữa người giám hộ với người được giám hộ có liên quan tới tài sản của người được giám hộ đều vô hiệu , trừ trường hợp giao dịch dược thực hiện vì lợi ích của người được giám hộ và có sự

đồng ý của của người giám sát việc giám hộ”

- Phạm vi đại diện được xác định tùy theo từng hình thức đại diện :

+ Đối với đại diện theo pháp luật :

Khoản 1 Điều 144 BLDS 2005 : “Người đại diện theo pháp luật có quyền xác

lập , thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện” Như vậy

pháp luật cho phép người đại diện theo pháp luật có quyền chủ động tối đa trong

Trang 10

quyên gây thiệt hại cho người được đại diện thì giao dịch đã xác lập bị tuyên vô hiệu

Trường hợp đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, thâm quyền của người đại diện theo pháp luật chỉ là “ đông ý” hay “ không đông ý” cho phép

người bị hạn chê năng lực hành vi tự họ xác lập và thực hiện các giao dịch dân

SỰ

+ Đôi với đại diện theo ủy quyên :

Khoản 2 Điều 144 BLDS 2005 quy định: “ phạm vi đại diện theo ủy quyền được

xác lập theo sự ủy quyền”

Như vậy, thâm quyên của người đại diện được giới hạn bởi nội dung ghi trong hợp đồng ủy quyên hay giấy ủy quyên ( Phụ thuộc vào ý chí của người được đại diện cho phép, giới hạn trong một phạm vị )

Nếu được sự đồng ý của người được đại diện thì người đại diện có thể Ủy quyền

lại cho người khác

2) Trường hợp không có thầm quyền đại diện và vượt quá phạm vỉ thầm

quyền đại diện

Về nguyên tắc , giao dich dan sy do người đại diện xác lập thực hiện chỉ làm

phát sinh quyền và nghĩa vụ của người được đại diện nếu trong phạm vi đại diện , VÌ piao dịch được thực hiện phù hợp với ý chí và lợi ích của người được đại diện

Nếu giao dich dân sự do người không có thầm quyền đại diện xác lập , thực hiện

thì sẽ không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ cho người được đại diện Tuy

nhiên , nếu sau đó người đại diện hoặc người được đại diện đồng ý chấp nhận

giao dịch đó thì vẫn mang lại quyền và nghĩa vụ của giao dịch Người đã giao dịch với người không có thầm quyền đại diện phải thông báo cho người được đại

diện hoặc người đại diện của người đó dé trả lời trong thời hạn ân định Nếu hết thời hạn ẫn định mà không trả lời thì giao dịch đó không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ đối với người được đại diện

Trang 11

thể biết về việc không có thẩm quyên đại diện thì có thể giải quyết bằng hai

phương án :

+Chap nhan giao dich da xac lap voi nguoi khong co thâm quyên đại diện và có quyên yêu cầu người không có thâm quyền đại diện thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng với mình

+Có quyền đơn phương cham dứt thực hiện hoặc hủy bỏ giao dịch đã xác lập và yêu câu người không có thâm quyên đại diện phải bồi thường thiệt hại cho mình

Nếu g1ao dịch do người đại diện xác lập , thực hiện vượt quá phạm vi đại diện sẽ không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần vượt quá phạm vi đại diện Tuy nhiên nếu người được đại diện sau đó chấp nhận

phân giao dịch vượt quá này thì phần giao dịch đó sẽ vẫn có giá trị với người được đại diện

Giao dich do người đại diện xác lập , thực hiện vượt quá thầm quyền đại diện

không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ với người được đại diện nhưng vẫn có giá trị pháp lý đối với người đã xác lập giao dịch này trong trường hợp họ không biết hoặc không thê biết về việc vượt quá thắm quyên đại diện Lúc này họ cũng

sẽ có quyên lựa chọn :

+ yêu cầu người đại diện vượt quá thầm quyền đại diện phải thực hiện nghĩa vụ

vệ phân giao dịch vượt quá phạm vị đại diện

+ Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đối

VỚI phân vượt quá phạm vi đại diện hoặc toàn bộ giao dịch và yêu cầu bồi

thường thiệt hại

Trường hợp nếu người đã xác lập giao dịch biết hoặc phải biết về việc vượt quá

phạm vi thâm quyên mà vẫn xác lập giao dịch thì giao dịch đó sẽ vô hiệu ; nêu gay thiệt hại cho người được đại diện thì người đại diện vượt quá phạm vị đại

điện và người đã xác lập giao dịch phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường

thiệt hại

-5o sánh thêm và làm rõ hơn về hậu quả pháp lý của trường hợp không có thâm quyên đại diện và vượt quá phạm vi thâm quyền đại diện :

Trang 12

được đại diện đã nảy sinh ra nhiều vẫn đề mà cần các quy phạm pháp luật dân sự, đó là: Vượt quá thâm quyên đại điện hoặc không có thâm quyền đại diện Việc tìm hiểu, làm rõ vượt quá thâm quyên đại diện là gì, không có thấm quyên đại diện là gì, sẽ là cơ sở để hiểu rõ bán chất của 2 khía cạnh này, từ đó có thé phân tích được một cách cặn kẽ hậu quả pháp lý của chúng

Nhìn chung, hai trường hợp xác lập giao dịch không có thâm quyên hoặc vượt quá thâm quyền đại diện đều có bán chất là như nhau Vì suy tới cùng, hậu quả pháp lý của 2 khía cạnh này cũng chỉ là để xem có sự phát sinh quyền và nghĩa vụ đối với người đại diện và người được đại diện hay không, cũng như là có một bên nào có quyền đơn phương chấm đứt giao dịch dân sự hay không Vì thế, công việc đi phân tích hậu quả pháp lý trong các trường hợp đã kể trên chính là xác định sự phát sinh quyền và nghĩa vụ trong giao dịch dân sự mà có môi quan hệ đại diện tham gia vào cũng như quyền đơn phương chấm đứt hợp đông giao dịch dân sự hay không

Ở Điều 145 đã quy định rằng: “ người đã giao dịch với người không có quyền đại .” Lây cơ sở pháp lý từ đó, có thể thây rằng sẽ không có sự phát sinh quyền và nghĩa vụ đối với người được đại diện, mà thay vào đó sẽ là việc phát sinh nghĩa vụ đối với người không có quyền đại diện Các trường hợp không có thâm quyên đại diện trong thực tế xã hội rất phong phú và đa dạng Hiểu một cách đơn giản nhất, không có thâm quyền đại diện là việc một người không có quyên đại

diện đối với một chủ thê khác lại vẫn thực hiện việc giao dịch dân sự với l người

thứ 3 Có thể lấy ví dụ như sau: Ông A muốn mua ô tô, và ông A di đưa một số tiền cho ông B và yêu cầu ông B đại diện cho ông A đi mua ô tô Thế nhưng, ông B lại tự ý thay đối quyết định mà chuyên sang mua xe máy cho ông A Về bản

chất, ông B là đại diện cho ông A trong việc mua Ơ tơ, thế nhưng ơng B lại đại

điện ông A để mua xe máy Xét về thâm quyền, lúc đó ông B không có quyền

đại diện trong việc mua xe máy Như vậy, căn cử theo Điều 145 BLDS thì sau khi thực hiện giao dịch trên, thì sẽ không hề có một sự phát sinh về quyền và

nghĩa vụ nào đối với ông A; mà thay vì đó ông B mặc dù không có quyên đại diện về việc mua xe máy cho ông A nhưng vẫn sẽ phải thực hiện nghĩa vụ đối với người bán xe máy Tuy nhiên, nếu ông B có sự thông báo trước khi mua xe máy với ông A và được ông A đồng ý thì ông B có thể thực hiện giao dịch dân sự kế trên với tư cách là người đại diện hợp pháp của ông A

Về bản chất thì không có thâm quyên đại diện và vượt quá thâm quyền đại diện đều có bản chất như nhau, cho nên hậu quá pháp lý của vượt quá thâm quyên đại

điện cũng là sự phát sinh quyền và nghĩa vụ đối với người đại diện hay được đại

Trang 13

được đại diện, thì hậu quả pháp lý trong trường hợp vượt qua hâm quyên đại diện là sẽ chỉ không làm phát sinh quyên và nghĩa vụ đỗi với phần giao dịch dân

sự được thực hiện vượt quá phạm vị đại diện của người đại diện Nói như vậy nghĩa là sẽ vẫn có phát sinh quyền và nghĩa vụ đối với phan giao dich dan su nam trong phạm vi đại diện của người đại diện Trong giao dịch dân sự mà bên tham gia có một bên là một chủ thể có quan hệ đại diện, rất dễ nây sinh ra những

vẫn đề vượt quá thâm quyên đại diện hoặc không có thâm quyền đại diện sẽ phát sinh thiệt hại cho người thứ ba Cho nên, pháp luật đã có những quy phạm pháp luật để báo vệ quyên lợi cho người thứ ba Cụ thé là trong khoản 2 Điều 145 và khoản 2 Điều 146 đã quy định hậu quả pháp lý trong giao dịch dân sự khi không có thắm quyên đại diện hoặc vượt quá thâm quyền đại diện

II) Chấm dứt đại diện

Quan hệ đại diện không tồn tại vĩnh viễn mà sẽ phải cham dứt khi có các sự kiện

pháp lý nhât định xảy ra

1) Cham dứt đại diện theo pháp luật

-Khoản 1 Điêu 147 BLDS 2005 quy định đại diện theo pháp luật của cá nhân châm dứt khi :

+ Người được đại diện đã thành niên hoặc năng lực hành vi dân sự đã được khôi phục Cụ thể , nêu con đã thành niên đủ 18 tuổi thì cha mẹ không còn là người

đại diện nữa hay có quyết định của tòa án tuyên bố hủy bỏ quyết định mất hay hạn chế năng lực hành vi dân sự của một cá nhân thì người giám hộ và người

được tòa án chỉ định không còn là đại diện của cá nhân này

+ NGười được đại diện chết

+ Các trường hợp khác do pháp luật quy định ( thông thường lien quan tới việc người đại diện không có đủ khá năng, điêu kiện để làm người đại diện như không đủ năng lực hành v1, vv )

-Chấm dứt đại diện theo pháp luật của pháp nhân : Quan hệ đại diện theo pháp

luật của pháp nhân chấm dứt khi pháp nhân châm dứt ( Khoản 1, Diều 148, BLDS 2005 ) Trường hợp pháp nhân bị tòa án ra quyết định tuyên bố phá sản

Trang 14

-Châm dứt đại điện của hộ gia đình và tô hợp tác : thông thường quan hệ đại diện

sẽ chấm dứt khi hộ gia đình hoặc tô hợp tác đó chấm dứt sự tồn tại Ngoài ra chủ hộ nếu không còn đủ điều kiện làm người đại diện theo quy định theo pháp luật thì thành viên khác đủ điều kiện sẽ làm chủ hộ Đối với tổ hợp tác , khi tổ trưởng ra khỏi tô hợp tác thì tổ trưởng của tô hợp tác sẽ là thành viên khác được thay thế

theo thỏa thuận của các tổ viên

Như vậy hình thức đại diện theo pháp luật sẽ chấm dứt khi chủ thê được đại diện

không còn là đôi tượng cần được pháp luật bảo vệ nữa như khi các nhân đã có đủ

khả năng nhận thức và điều khiến được hành vi hoặc khi các chủ thể là các tô

chức ( pháp nhân , tổ hợp tác ) không còn tôn tại Bên cạnh đó với trường hợp

người đại diện theo pháp luật của các chủ thể là tổ chức không còn đủ điều kiện

làm người đại điện nữa thì sẽ được thay thế bằng một người khác 2 ) Cham dứt đại diện theo ủy quyền

Các trường hợp cham dứt đại diện theo ủy quyền của cá nhân và pháp nhân là tương đôi giông nhau :

- _ Thời hạn ủy quyên đã hết hoặc công việc ủy quyền đã hoàn thành , một

khi sự kiện nào xảy ra trước thì mặc nhiên quan hệ ủy quyền sé cham dit

Thời hạn ủy quyên do các bên thỏa thuận , nếu các bên không có thỏa thuận cụ thể về thời hạn hoặc pháp luật cũng không có quy định thì quan hệ ủy quyên chỉ kéo dài | trong thoi han | nam kế từ ngày xác lập việc ủy quyền ( quy định tại ĐIều 582 BLDS 2005) Trong thời hạn cua quan hệ ủy quyền mà cơng việc hồn thành thì quan hệ đại điện chấm dứt

- (Cá nhân ủy quyên hoặc người đại diện theo pháo luật cảu pháp nhân hủy bỏ việc ủy quyên hoặc người được ủy quyên từ choi VIỆC uy quyền Theo ý chí của một trong hai bên chủ thê „quan hệ ủy quyền sẽ châm dứt ton tai sau thời điểm thông báo và tuyên bố hủy bỏ hay tuyên bố từ chối Nếu việc chấm đứt theo ý chí một bên mà gây thiệt hại cho chủ thể phía bên kia thì sẽ phải bồi thường những thiệt hại đó

- (Cá nhân ủy quyên chết , pháp nhân chấm dứt hoặc nguoi uy quyén chét , bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi , bị hạn chế năng lực hành vi dân

sự Như vậy một trong hai bên quan hệ không đáp ứng được các điều kiện

Trang 15

IV)Kết Luận

Đại diện là công cụ pháp lý hữu hiệu để các chủ thể thực hiện được tất cả các

quyên và nghĩa vụ dân sự của mình một cách linh hoạt và hiệu quả nhất Trong đời sống pháp luật dân sự với sự lưu thông dân sự phong phú đa dạng

thì đại diện được coI như là một công cụ hỗ trợ cho các lưu thông này thêm

phát triển Chế định đại diện ngoài việc thỏa mãn quyền và lợi ích hợp pháp

giữa các chủ thể còn là công cụ pháp lý hữu hiệu đề Nhà nước kiểm soát quan

hệ đại diên theo một trật tự chung Có thể thấy ý nghĩa của việc đại diện được

thể hiện rõ ràng và vô cùng quan trọng trong những trường hợp :

+ Hình thức đại diện theo pháp luật của cá nhân là những người không có đủ

năng lực hành vi dân sự , chưa đủ tuổi , bị bệnh tâm thân , khôn glam fchur

được hành vị vậy hình thức đại diện này là một giải pháp bảo vệ và giúp họ

vẫn được hưởng mọi lợi ích từ các giao dịch thông qua đại diện

+ Cá nhân có đây đủ năng lực hành vi dân sự có thể trực tiếp tham gia vào cá giao dịch nhưng lại có vô số những vẫn đề như vì thời gian , sức khỏe, vv mà họ có thể tham gia một cách gián tiếp bằng quan hệ đại diện thông qua kí hợp đông ủy quyên việc này giúp họ có thê linh hoạt tham gia vào các giao dịch

+Đối với chủ thể mà quyên lợi mang tính cộng đồng thì việc tham gia giao

Trang 16

Danh mục tài liệu tham khảo

1 Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam tập một —TS Lê Đình Nghị - NXB giáo duc VIét Nam

2 Bộ Luật dân sự Việt Nam 2005

Trang 17

Mục Lục Lời mở đầu Nội Dung ID) Khái niệm và phân loại Đại diệns 1)Khái niệm 2) Đặc điểm của quan hệ Đại diện 3) Các hình thức Đại diện

3.1) Đại diện theo pháp luật

3.2) Đại diện theo ủy quyên Ộ

3.3) So sánh 2 loại đại diện : giữa đại diện theo ủy quyên và đại diện theo pháp luật

II) Pham vi dai diện 1)Pham vi dai dién

2) Trường hợp khéng cé tham quyền đại diện và vượt quá phạm vỉ thâm

quyên đại diện

Ngày đăng: 07/07/2022, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w