1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn pháp luật đại cương câu1 văn bản quy phạm pháp luật

67 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á  BÀI TIỂU LUẬN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Giáo viên hướng dẫn TS CAO THỊ SÍNH Tên sinh viên thực hiện NGUYỄN VĂN CHINH Lớp CHẾ TẠO MÁY Khoa K11 M[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á  BÀI TIỂU LUẬN MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Giáo viên hướng dẫn: TS CAO THỊ SÍNH Tên sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN CHINH Lớp: CHẾ TẠO MÁY Khoa: K11 MSV:20200043 PHỤ LỤC CÂU 1: TỪ TRANG 2-32 BÀI LÀM CÂU1: VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT? LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, Nhà nước bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội Văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành không thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân khơng phải văn quy phạm pháp luật Điều Hệ thống văn quy phạm pháp luật Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội Lệnh, định Chủ tịch nước Nghị định Chính phủ Quyết định Thủ tướng Chính phủ Nghị Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao, Thơng tư Chánh án Toà án nhân dân tối cao Thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước 10 Nghị liên tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội 11 Thông tư liên tịch Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang 12 Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Điều Nguyên tắc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật Tuân thủ thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Bảo đảm tính cơng khai q trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật trừ trường hợp văn quy phạm pháp luật có nội dung thuộc bí mật nhà nước; bảo đảm tính minh bạch quy định văn quy phạm pháp luật Bảo đảm tính khả thi văn quy phạm pháp luật Không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều Tham gia góp ý kiến xây dựng văn quy phạm pháp luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, tổ chức khác, quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân có quyền tham gia góp ý kiến dự thảo văn quy phạm pháp luật Trong trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, quan, tổ chức chủ trì soạn thảo quan, tổ chức hữu quan có trách nhiệm tạo điều kiện để quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân tham gia góp ý kiến dự thảo văn bản; tổ chức lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp văn Ý kiến tham gia dự thảo văn quy phạm pháp luật phải nghiên cứu, tiếp thu q trình chỉnh lý dự thảo Điều Ngơn ngữ, kỹ thuật văn quy phạm pháp luật Ngôn ngữ văn quy phạm pháp luật tiếng Việt Ngôn ngữ sử dụng văn quy phạm pháp luật phải xác, phổ thơng, cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu Văn quy phạm pháp luật phải quy định trực tiếp nội dung cần điều chỉnh, không quy định chung chung, không quy định lại nội dung quy định văn quy phạm pháp luật khác Văn quy phạm pháp luật có phạm vi điều chỉnh rộng tùy theo nội dung bố cục theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm; văn có phạm vi điều chỉnh hẹp bố cục theo điều, khoản, điểm Các phần, chương, mục, điều văn quy phạm pháp luật phải có tiêu đề Không quy định chương riêng tra, khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm văn quy phạm pháp luật khơng có nội dung Điều Dịch văn quy phạm pháp luật tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước Văn quy phạm pháp luật dịch tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước Việc dịch văn quy phạm pháp luật tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngồi Chính phủ quy định Điều Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật phải thể rõ số thứ tự, năm ban hành, loại văn bản, quan ban hành văn Việc đánh số thứ tự văn quy phạm pháp luật phải theo loại văn năm ban hành Đối với luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội đánh số thứ tự theo loại văn nhiệm kỳ Quốc hội 3 Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật xếp sau: a) Số, ký hiệu luật, nghị Quốc hội xếp theo thứ tự sau: "loại văn bản: số thứ tự văn bản/năm ban hành/tên viết tắt quan ban hành văn số khóa Quốc hội"; b) Số, ký hiệu pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xếp theo thứ tự sau: "loại văn bản: số thứ tự văn bản/năm ban hành/tên viết tắt quan ban hành văn số khóa Quốc hội"; c) Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật không thuộc trường hợp quy định điểm a điểm b khoản xếp theo thứ tự sau: "số thứ tự văn bản/năm ban hành/tên viết tắt loại văn bản-tên viết tắt quan ban hành văn bản" Điều Văn quy định chi tiết Văn quy phạm pháp luật phải quy định cụ thể để văn có hiệu lực thi hành ngay; trường hợp văn có điều, khoản mà nội dung liên quan đến quy trình, quy chuẩn kỹ thuật, vấn đề chưa có tính ổn định cao điều, khoản giao cho quan nhà nước có thẩm quyền quy định chi tiết Cơ quan giao ban hành văn quy định chi tiết không ủy quyền tiếp Văn quy định chi tiết phải quy định cụ thể, không lặp lại quy định văn quy định chi tiết phải ban hành để có hiệu lực thời điểm có hiệu lực văn điều, khoản, điểm quy định chi tiết Trường hợp quan giao quy định chi tiết nhiều nội dung văn quy phạm pháp luật ban hành văn để quy định chi tiết nội dung đó, trừ trường hợp cần phải quy định văn khác Trường hợp quan giao quy định chi tiết nội dung nhiều văn quy phạm pháp luật khác ban hành văn để quy định chi tiết Điều Sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ, bãi bỏ đình việc thi hành văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ bãi bỏ văn quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành văn bị đình việc thi hành, huỷ bỏ bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền Văn sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ, bãi bỏ đình việc thi hành văn khác phải xác định rõ tên văn bản, điều, khoản, điểm văn bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ, bãi bỏ đình việc thi hành Khi ban hành văn quy phạm pháp luật, quan ban hành văn phải sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, bãi bỏ văn bản, điều, khoản, điểm văn quy phạm pháp luật ban hành trái với quy định văn văn đó; trường hợp chưa thể sửa đổi, bổ sung phải xác định rõ văn danh mục văn bản, điều, khoản, điểm văn quy phạm pháp luật ban hành trái với quy định văn quy phạm pháp luật có trách nhiệm sửa đổi, bổ sung trước văn quy phạm pháp luật có hiệu lực Một văn quy phạm pháp luật ban hành để đồng thời sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ, bãi bỏ nội dung nhiều văn quy phạm pháp luật quan ban hành Điều 10 Gửi, lưu trữ văn quy phạm pháp luật, hồ sơ dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật phải gửi đến quan nhà nước có thẩm quyền để giám sát, kiểm tra Hồ sơ dự án, dự thảo gốc văn quy phạm pháp luật phải lưu trữ theo quy định pháp luật lưu trữ Chương II NỘI DUNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Điều 11 Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Quốc hội làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp Việc soạn thảo, thông qua, công bố Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp thủ tục, trình tự giải thích Hiến pháp Quốc hội quy định Luật Quốc hội quy định vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tơn giáo, văn hố, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức hoạt động máy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền nghĩa vụ công dân Nghị Quốc hội ban hành để định nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương; điều chỉnh ngân sách nhà nước; phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; quy định chế độ làm việc Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội; phê chuẩn điều ước quốc tế định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Quốc hội Điều 12 Pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định vấn đề Quốc hội giao, sau thời gian thực trình Quốc hội xem xét, định ban hành luật Nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành để giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; hướng dẫn hoạt động Hội đồng nhân dân; định tuyên bố tình trạng chiến tranh, tổng động viên động viên cục bộ; ban bố tình trạng khẩn cấp nước địa phương định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Uỷ ban thường vụ Quốc hội Điều 13 Lệnh, định Chủ tịch nước Lệnh, định Chủ tịch nước ban hành để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định Điều 14 Nghị định Chính phủ Nghị định Chính phủ ban hành để quy định vấn đề sau đây: Quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; Quy định biện pháp cụ thể để thực sách kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tơn giáo, văn hố, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền, nghĩa vụ công dân vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành Chính phủ; Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác thuộc thẩm quyền Chính phủ; Quy định vấn đề cần thiết chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội Việc ban hành nghị định phải đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội Điều 15 Quyết định Thủ tướng Chính phủ Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành để quy định vấn đề sau đây: Biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động Chính phủ hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến sở; chế độ làm việc với thành viên Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vấn đề khác thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ; Biện pháp đạo, phối hợp hoạt động thành viên Chính phủ; kiểm tra hoạt động bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp việc thực chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước Điều 16 Thơng tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành để quy định vấn đề sau đây: Quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị định Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ; Quy định quy trình, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật ngành, lĩnh vực phụ trách; Quy định biện pháp để thực chức quản lý ngành, lĩnh vực phụ trách vấn đề khác Chính phủ giao Điều 17 Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành để hướng dẫn Tòa án áp dụng thống pháp luật Điều 18 Thơng tư Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thơng tư Chánh án Tồ án nhân dân tối cao ban hành để thực việc quản lý Toà án nhân dân địa phương Toà án quân tổ chức; quy định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Chánh án Tồ án nhân dân tối cao Thơng tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành để quy định biện pháp bảo đảm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân sự; quy định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Điều 19 Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước ban hành để quy định, hướng dẫn chuẩn mực kiểm tốn nhà nước; quy định cụ thể quy trình kiểm toán, hồ sơ kiểm toán Điều 20 Văn quy phạm pháp luật liên tịch Nghị liên tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội ban hành để hướng dẫn thi hành vấn đề pháp luật quy định việc tổ chức trị - xã hội tham gia quản lý nhà nước Thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành để hướng dẫn việc áp dụng thống pháp luật hoạt động tố tụng vấn đề khác liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn quan Thơng tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành để hướng dẫn thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị định Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn bộ, quan ngang Điều 21 Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ban hành theo nội dung, thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Chương III XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA QUỐC HỘI, UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Mục LẬP CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH Điều 22 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh xây dựng sở đường lối, chủ trương, sách Đảng, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh yêu cầu quản lý nhà nước thời kỳ, bảo đảm quyền, nghĩa vụ cơng dân Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh bao gồm chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm Quốc hội định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội kỳ họp thứ hai khoá Quốc hội; định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm kỳ họp thứ năm trước Điều 23 Đề nghị, kiến nghị luật, pháp lệnh Cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội có quyền trình dự án luật quy định Điều 87 Hiến pháp gửi đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh; đại biểu Quốc hội gửi kiến nghị luật, pháp lệnh đến Uỷ ban thường vụ Quốc hội Đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh phải nêu rõ cần thiết ban hành văn bản; đối tượng, phạm vi điều chỉnh văn bản; quan điểm, sách bản, nội dung văn bản; dự kiến nguồn lực, điều kiện bảo đảm cho việc soạn thảo văn bản; báo cáo đánh giá tác động sơ văn bản; thời gian dự kiến đề nghị Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua Kiến nghị luật, pháp lệnh phải nêu rõ cần thiết ban hành văn bản, đối tượng phạm vi điều chỉnh văn Chính phủ lập đề nghị chương trình xây dựng luật, pháp lệnh vấn đề thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trình Ủy ban thường vụ Quốc hội phát biểu ý kiến đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh quan khác, tổ chức, đại biểu Quốc hội, kiến nghị luật, pháp lệnh đại biểu Quốc hội Bộ Tư pháp có trách nhiệm giúp Chính phủ lập đề nghị chương trình xây dựng luật, pháp lệnh sở đề xuất bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Chính phủ xem xét, thảo luận đề nghị chương trình xây dựng luật, pháp lệnh theo trình tự sau đây: a) Đại diện Bộ Tư pháp trình bày dự thảo đề nghị chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; b) Đại diện quan, tổ chức mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến; c) Chính phủ thảo luận; d) Chính phủ biểu thơng qua đề nghị chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Điều 24 Thời hạn gửi đề nghị, kiến nghị luật, pháp lệnh Chậm vào ngày 01 tháng năm trước, đề nghị, kiến nghị luật, pháp lệnh phải gửi đến Uỷ ban thường vụ Quốc hội để lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm, đồng thời gửi đến Uỷ ban pháp luật để thẩm tra Chậm vào ngày 01 tháng năm nhiệm kỳ Quốc hội, đề nghị, kiến nghị luật, pháp lệnh phải gửi đến Uỷ ban thường vụ Quốc hội để lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội, đồng thời gửi đến Uỷ ban pháp luật để thẩm tra Trước gửi đề nghị, kiến nghị luật, pháp lệnh đến Uỷ ban thường vụ Quốc hội, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội phải gửi đề nghị, kiến nghị đến Chính phủ để Chính phủ phát biểu ý kiến Điều 25 Thẩm tra đề nghị, kiến nghị luật, pháp lệnh Uỷ ban pháp luật tập hợp chủ trì thẩm tra đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội kiến nghị luật, pháp lệnh đại biểu Quốc hội Nội dung thẩm tra tập trung vào cần thiết ban hành, phạm vi, đối tượng điều chỉnh, sách văn bản, tính đồng bộ, tính khả thi, thứ tự ưu tiên, điều kiện bảo đảm để xây dựng thi hành văn Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội có trách nhiệm phối hợp với Uỷ ban pháp luật việc thẩm tra đề nghị, kiến nghị luật, pháp lệnh phát biểu ý kiến cần thiết ban hành, thứ tự ưu tiên ban hành văn thuộc lĩnh vực phụ trách Điều 26 Lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét đề nghị, kiến nghị luật, pháp lệnh theo trình tự sau đây: a) Đại diện Chính phủ trình bày tờ trình đề nghị chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Đại diện quan khác, tổ chức, đại biểu Quốc hội phát biểu ý kiến đề nghị, kiến nghị luật, pháp lệnh mình; b) Đại diện Uỷ ban pháp luật trình bày báo cáo thẩm tra; c) Đại biểu tham dự phiên họp phát biểu ý kiến; d) Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận; đ) Đại diện Chính phủ, đại diện quan khác, tổ chức, đại biểu Quốc hội có đề nghị, kiến nghị luật, pháp lệnh trình bày bổ sung vấn đề nêu phiên họp; e) Chủ tọa phiên họp kết luận Căn vào đề nghị, kiến nghị luật, pháp lệnh quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội, ý kiến thẩm tra Uỷ ban pháp luật, Uỷ ban thường vụ Quốc hội lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh trình Quốc hội xem xét, định Hồ sơ dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh gồm có tờ trình dự thảo nghị Quốc hội chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh phải đăng tải Trang thông tin điện tử Quốc hội Uỷ ban pháp luật chủ trì, phối hợp với quan hữu quan giúp Uỷ ban thường vụ Quốc hội lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Điều 27 Trình tự xem xét, thơng qua dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội xem xét, thông qua dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh theo trình tự sau đây: a) Đại diện Uỷ ban thường vụ Quốc hội trình bày tờ trình dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; b) Quốc hội thảo luận phiên họp tồn thể dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Trước thảo luận phiên họp tồn thể, dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh thảo luận tổ đại biểu Quốc hội; c) Sau dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội thảo luận, cho ý kiến, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đạo Uỷ ban pháp luật, Bộ Tư pháp quan, tổ chức có liên quan nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo nghị Quốc hội chương trình xây dựng luật, pháp lệnh xây dựng báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo nghị quyết; d) Uỷ ban thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội việc giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo nghị Quốc hội chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; đ) Quốc hội biểu thông qua nghị Quốc hội chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Nghị chương trình xây dựng luật, pháp lệnh phải nêu rõ tên dự án, dự thảo; nghị chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm cịn phải nêu rõ thời gian dự kiến trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án, dự thảo Điều 28 Triển khai thực chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm đạo triển khai việc thực chương trình xây dựng luật, pháp lệnh thông qua hoạt động sau đây: a) Phân công quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết; quan chủ trì thẩm tra, quan tham gia thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị Trong trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội Quốc hội định quan thẩm tra thành lập Uỷ ban lâm thời để thẩm tra Trong trường hợp Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội trình dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội định quan thẩm tra; b) Thành lập Ban soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị theo quy định khoản Điều 30 Luật này; c) Quyết định tiến độ xây dựng dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị biện pháp cụ thể để bảo đảm việc thực chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Uỷ ban pháp luật có trách nhiệm giúp Uỷ ban thường vụ Quốc hội việc tổ chức triển khai thực chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Bộ Tư pháp có trách nhiệm dự kiến quan chủ trì soạn thảo, quan phối hợp soạn thảo để trình Chính phủ định giúp Chính phủ đơn đốc việc soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị Chính phủ trình Điều 29 Điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Trong trường hợp cần thiết, Uỷ ban thường vụ Quốc hội định điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh báo cáo Quốc hội kỳ họp gần Việc điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh thực theo quy định điều 23, 24 25 Luật Mục SOẠN THẢO LUẬT, NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI, PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT CỦA UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Điều 30 Thành lập Ban soạn thảo phân công quan chủ trì soạn thảo Uỷ ban thường vụ Quốc hội thành lập Ban soạn thảo phân công quan chủ trì soạn thảo trường hợp sau đây: a) Dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị có nội dung liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực; b) Dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội trình; c) Dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị đại biểu Quốc hội trình Thành phần Ban soạn thảo Uỷ ban thường vụ Quốc hội định theo đề nghị đại biểu Quốc hội Trường hợp dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị Chính phủ trình Chính phủ giao cho quan ngang chủ trì soạn thảo; quan giao chủ trì soạn thảo có trách nhiệm thành lập Ban soạn thảo Trường hợp dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quan khác, tổ chức trình quan, tổ chức có trách nhiệm thành lập Ban soạn thảo chủ trì soạn thảo Điều 31 Thành phần Ban soạn thảo Ban soạn thảo gồm Trưởng ban người đứng đầu quan, tổ chức chủ trì soạn thảo thành viên khác đại diện lãnh đạo quan, tổ chức chủ trì soạn thảo, quan, tổ chức hữu quan, chuyên gia, nhà khoa học Đối với Ban soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị Chính phủ trình thành phần Ban soạn thảo cịn có thành viên đại diện lãnh đạo Bộ Tư pháp Văn phịng Chính phủ Ban soạn thảo phải có chín người Thành viên Ban soạn thảo phải người am hiểu vấn đề chuyên môn liên quan đến dự án, dự thảo có điều kiện tham gia đầy đủ hoạt động Ban soạn thảo Điều 32 Nhiệm vụ Ban soạn thảo, Trưởng ban soạn thảo Ban soạn thảo có trách nhiệm tổ chức việc soạn thảo chịu trách nhiệm chất lượng, tiến độ soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị trước quan, tổ chức chủ trì soạn thảo Ban soạn thảo có nhiệm vụ sau đây: a) Xem xét, thông qua đề cương dự thảo luật, pháp lệnh, nghị quyết; b) Thảo luận sách vấn đề thuộc nội dung dự án, dự thảo; c) Thảo luận dự thảo văn bản, tờ trình, thuyết minh chi tiết dự án, dự thảo; nội dung giải trình, tiếp thu ý kiến quan, tổ chức, cá nhân; d) Bảo đảm quy định dự thảo văn phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng; bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống dự thảo văn với hệ thống pháp luật; bảo đảm tính khả thi văn Trưởng Ban soạn thảo có nhiệm vụ sau đây: a) Thành lập Tổ biên tập giúp việc cho Ban soạn thảo đạo Tổ biên tập chuẩn bị đề cương, biên soạn chỉnh lý dự thảo văn bản; b) Tổ chức họp hoạt động khác Ban soạn thảo Điều 33 Nhiệm vụ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo 10

Ngày đăng: 20/04/2023, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w