1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ thuật nuôi cá lóc bống

41 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỈGHIỆP VA PHÁT TRIÉN NÔNG THÔN DB 003037 KHUYÊN NÔNG - KHUYÊN NGƯ QUỐC GIA KỶ THUẬT NUÔI CÁ LĨC BƠNG SÁCH TÁI BẢN VỚI Sự TÀI TRỢ CỦA Dự ÁN HỢP PHÀN SUDA 'V ym H NÔNG LÂM NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN n ô n g t h ô n TRUNG TÂM KHUYẾN NÔ NG - KHUYẾN NGU Q UỐ C G IA KỸ THUẬT NI CÁ LĨC BƠNG (Tái lần thứ nhất) Cuốn sách đuọc tái bẳn với tài trợ Dự án Hợp phần Hỗ trạ phát triển nuôi trồng thủy sản bền vũng (SUDA) - Chướng trình Hỗ trợ ngành thuỷ sản giai đoạn (FỐPSII) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÁ NỘI - 2009 KỸ THUẬT NI CÁ LĨC BƠNG Cá lóc bơng ( Charma mỉcropeltes) m ột lồi thuộc nhóm cá lóc có m ặt đồng Nam Bộ, cá lóc (C.strỉatus), cá tràu dày {C.lỉcỉus) cá chành đục C.gachua) Hiện m ới phát thêm cá lóc mồi ừê ni phổ biến Ở miền Bắc có lồi cá chuối (Ọ.macuỉatus) ni năm gần Cá lóc bơng có thịt thơm ngon, ưa chuộng Nghề ni cá lóc có truyền thống nhiều năm Nam Bộ, phổ biến tỉnh An Giang, Đồng Tháp, c ầ n Thơ, Kiên Giang, Đồng Nai Nuôi cá lóc bơng thâm canh ao bè đạt suất cao (trang bè thường đạt từ 40 - 110 kg/m3 bè nuôi) Riêng tinh An Giang, năm 2003 sản lượng ni lồi cá lóc dã đạt 5.294 tấn, riêng cá lóc bơng chiếm khoảng 30% Những năm gần đây, nguồn cá giống tự nhiên giảm sút đảng kể nên không đáp ứng nhu cầu giống cho người nuôi Hiện nay, nguồn cá giống chủ yếu cung cấp từ sở sản xuất giống nhân tạo nên giống chủ động chất lượng đảm bảo thu vớt ngồi tự nhiên Trên giới, nghề ni cá lóc bơng phát triển nhiều nước với nhiều phương thức nuôi khác Ở Thái Lan, Hồng Kông cá lóc bơng ni bán thâm canh ao, thời gian nuôi 6-7 tháng với thức ăn chế biến Ở Campuchia, cá lóc bơág ni phổ biến ừong bè, m ật độ thả nuôi 30 - 50 con/m3, với thức ăn chế biến gồm: cá tạp, bỉ đỏ, chuối, cám, tấm; sau tháng ni cá đạt họng lượng 1,5 - 2,5 kg/con Ở Đài Loan thường ni ghép cá lóc bơng với cá chép, rơ phi cho suất cao I MỘT SĨ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ LĨC BƠNG Phân loại, phân bổ tập tỉnh sổng Lồi cá lóc Cuvier mô tả năm 1831 Hệ thống phân loại cá lóc bơng sau; Bộ Perciformes Họ Channidae Giống Charma Lồi cá lóc Charma nứcropeltes (Cuvier Vaỉendenes, 1831) Hình Cá lóc bơng Hiện họ Channidae nhận biết có giống (Charma Parachanna) với 30 lồi Trong giống Charma chiếm hầu hết số loài phân bố chủ yếu châu Á, cịn giống Parachanna có lồi sống chủ ýếu khu vực châu Phi Cá lóc bơng lồi có kích thước lớn, sống ứong nước nội địa, noi nước tình có dịng cKảy chậm sông, hồ, kênh, rạch, ao, đầm Ở châu Á, chúng có m ặt sơng Mêkơng sơng Chao Phraya Thái Lan, lưu vực Bangfai Lào, quần đảo Sumatra, Borneo, Malaysia Ngồi chúng cịn xuất Ấn Độ, Myanmar, V iệt Nam, Campuchia, Singapore, quần đảo IndoAustralian Ở V iệt Nam chúng có mặt hầu hết thủy vực nước vùng đầu nguồn sông Mêkông tiếp giáp với Campuchia nhiều địa phương khác ữong nội địa Cá lóc bơng có thân trịn, dài dạng thủy lơi, dẹp bên, đầu to giống đầu rắn, đỉnh đầu rộng, mõm nhọn, miệng to rộng, nhọn xếp thành hàng hai hàm dưới, hàm có chỏ, nanh nhọn sắc Cá lóc bơng khơng có râu, m ữịn nằm lệch phía đầu Cá lóc bơng nở có màu đen, từ ngày thử chuyẩi dần sang màu xám từ ngày thứ 10 chuyển thành màu hồng đỏ chuyển dần sang màu hồng cam, ừên thân bắt dầu xuất sọc đen chạy dọc thể Cá trưởng thành lưng có màu nâu đen xanh sậm, hai dải sọc đậm ngắt quãng dọc thân, bụng màu trắng hồng Phần trán hai m rộng phăng, đàu thân phủ vẩy lược nhỏ Vây hậu mơn có sọc đen ngang tia Do có co quan hơ hấp phụ nên chúng sống thời gian dài cạn teong điều kiện ẩm ướt nuôi với mật độ cao Đặc điểm dinh dưỡng C lóc bơng lồi cá dữ, thích ăn ỈOQỈthác ãn động vật tươi sống Cấu tạo ống tiêu hóa cùa cá cho thấy cá ỉỏc bơng lồi ăn thịt: có phát triển, luục mang có dạng núm gai (dạng đỉển hình lồi cá ăn thịt), thục quản có vách dày, bên có nhiều nếp nhăn Dạ dày cá to hình chữ Y co giãn được, vách dày, túi mật phát triển, ruột to ngắn, vách ruột dày, bên thành ruột có nhiều lơng nhung Theo Nguyễn Anh Tuấn, Dương Nhựt Long ctv (Đại học c ầ n Thơ), sống điều kiện tự nhiên, phổ dinh dưỡng cá lóc bơng trường thành chủ yếu thức ăn dộng vật: 63,01% cá; 35,94% tép, 1,03% ếch nhái, 0,02% bọ gạo mùn bã hữu Xjiai đoạn ấu trùng nở, cá sống phát triển nhờ nỗn hồng - ngày Sau hết nỗn hồng, cá bắt mồi xung quanh loài phù du động vật (luân trùng, giáp xác ) Khi tháng tuổi, chúng rượt bắt mồi nhỏ tép loại cá khác Khi đặt chiều dài khoảng 10 cm, cá có tập tính ăn cá trưởng thành Những nghiên cứu tính ăn cá lóc bơng cho thấy tính bắt mồi ăn thịt thể ăn thịt lẫn cá thể đản nhung kích cỡ chênh lệch, trường hợp cá thiếu thức ăn Trong ương cá giống nuôi cá thịt, tượng ăn lẫn không tránh khỏi phân lọc cỡ kịp thời cho ăn đầy đủ giảm tượng Nghiên cửu thúc ăn lóc bơng giai đoạn cá nhỏ cho thấy, cá đạt tỷ lệ tăng trưởng cao thúc ăn có hàm lượng đạm 35% trở lên N hu cầu chất béo 10 - 20% tùy theo giai đoạn phát triển cá thể Khỉ cho ăn thức ăn tươi sổng trùn cá có tỷ lệ sống cao so với cho ăn bàng thức ăn cá hấp chm Đ ặc điểm sinh trư n g Lóc bơng lồi cá có kích thước lớn họ cá lóc, cá đạt tới chiều dài 130 cm, nặng 20 kg Chúng coi động vật loài cá nuôi khác, đẻ canh giữ trứng chúng cơng người Khi cịn nhỏ, cá tăng trưởng nhanh chiều dài từ tháng tuổi trở cá tăng nhanh trọng lượng Phương trình tương quan chiều dài trọng lượng cá lóc bơng giai đoạn phát triển cỡ cá từ 70 - 1.240g, chiều dài 20 - 46 cm p = 0,0023 L3,4189 (trong p trọng lượng cá, L chiều dài thân cá) M ột số tài liệu cho thấy, giai đoạn sinh trưởng cá đục cá có tăng trưởng khơng đều, cá đực có chiều dài lớn cá cái, cá có trọng lượng nặng cá đực Trong điều kiện tự nhiên, cạnh tranh thức ăn nên cá lớn không tỷ lệ hao hụt cao Trong điều kiện ni ao ni bè, cá đạt trọng lượng từ -1 ,5 kg/con/năm Đ ặc điểm sinh sản Cá thành thục 23 - 24 tháng tuổi Cá đẻ trứng nổi, thụ tinh ngồi K hi sinh sản, chúng có tập tính ấp trứng canh giữ trứng nên giai đoạn M ùa vụ phát dục sinh sản kéo dài từ tháng đên tháng 10 hàng năm, tập trung vào tháng - dương lịch Trong tự nhiên, m ùa sinh sản thường từ đau đ o i giũa m ùa m ua, nước lũ ngập cánh đồng cá băt cặp, làm tổ tiến hành n h sản C đẻ tái phát dục - lần năm C có kích cỡ - kg, có lượng trứng từ 7.000 15.000 trúng C đực, ghép cặp đẻ trứng tổ bảo vệ tổ trúng kỹ, cá sổng độc lập chủ động băt mồi Trước đây, ngư dân Campuchia thường khai thác cá lóc giống vùng ngập lũ tập trung thuộc địa phương Kông pông chàm, Kông pông thom, Kông phông chnăng, Pursat, Takeo, vùng Biên Hô bán cho người nuôi đông băng sông Cửu Long Hiện ngồi ni đồng sơng Cửu Long chủ động nguồn giống sản xuất chỗ, không phụ thuộc nguồn giống tự nhiên trước M ộ t sổ đặc điềm sinh tý khác Theo nghiên cứu: ngưỡng nhiệt độ ngưỡng nhiệt độ cá theo thứ tự T C Khoảng nhiệt độ thích hợp cho phát triển sinh sống cá lóc bơng 19 - 39°c, thích họp 20 - 30°c 15°c Cá lóc bơng có khả chịu mặn cao, ngưỡng độ mặn cá 22%0, cá lớn có khả chịu mặn lâu cá nhỏ Trong đó, lồi cá Ẩn Độ chịu độ mặn 18%0, cá lóc đen 19%0 Một số nghiên cứu cho thấy cá lóc bơng phát triên tơt độ mặn 10 - 1296o N hìn chung, độ mặn - 16%0 khoảng thích họp cho phát triển cùa cá lóc bơng pH để cá sống phát triển dao động từ - 10 Vì vậy, vùng nhiễm phèn có pH thấp đến 4, lồi thuộc nhóm cá chép khơng sống cá lóc bơng v in cổ thể tồn phát triển tốt Nệhiên cứu ngưỡng oxy tiêu hao oxy cá lóc bơng cho thay cá có khả chịu đựng tốt mồi trường thiếu oxy Những dặc điểm sinh lý cá lóc bơng cho thấy, cá có khả chịu đụng mơi trường khắc nghiệt hon nhiều lồi cá khác n KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ LÓC BƠNG K ỹ th u ậ t ni vỗ cá bố mẹ - Ao nuôi vỗ cá bổ mẹ: Ao có diện tích 500m2 trở lên, độ sâu nước tối thiểu l,5m Bờ ao phải cao phải có rào chắn cao đề phịng cá nẹồi Ao phải có cống (ống xi măng, ống nhựa bơng cây) đê câp nước chủ động, cống thoát nước đặt sát đáy ao, cống cấp đật cao cống, bơng phải bịt lưói chắn Trước thả cá, ao tát cạn, vét bùn đáy, rải vôi bột đáy ao mái bờ (8 -1 kg/100m2) để hạ phèn (nơi có pH thấp) diệt mâm bệnh Phơi đáy - ngày câp nước vào ao - Tiêu chuẩn nuôi vỗ cú bố mẹ Khi cá thành thục lần đầu có trọng lượng kg Đổi với cá lóc bơng bố mẹ phải đạt 1,5 tuổi trờ lên, trọng lượng trung bình kg/con Chọn cá khỏe mạnh, không sầy sát, vây vẩy nguyên vẹn Tỷ lệ đực thả ni 1:1 Tuy cá lóc bơng chịu đựng tốt với môi trường nuôi khắc nghiệt để giúp cá thành thục tôt sản phâm sinh dục đạt chât lượng, nên nuôi vô với mật độ vừa phải Đối với cá có trọng lượng - kg, mật độ thả nuôi ao 10 m2/cặp Trước thả cá xuống ao, nên tắm cho cá nước muôi với nồng độ 25 - 30%o để nhanh lành vết thương thể đảnh bắt, vận chuyển loại trừ loại kỷ sinh bám thân cá - Thức ăn cho cá bổ mẹ Cá lóc bơng thích ăn song chủng dễ chuyển đổi loại thức ăn nên phải tập cho cá ăn môi chêt Thúc ăn cá chủ yếu tạp, cá vụn, cá lỉnh, tép, cua, ốc thả vào sàn ăn Ngoài ta, cho cá ăn phụ phẩm lò giết mổ gia súc, gia cầm Cho ăn - lần/ngậy, phần ăn băng 3- 5% trọng lượng c Nên chủ ý kích thuủc miếng mồi cho vừa với miệng cá Theo dõi mức độ ăn để điều chinh h^mg thúc ăn cho phù hợp Nên cho ăn vừa đủ nhu cầu, dể thùa thúc ăn, ruỗc ao dễ bị ô nhiễm Trong ao nên thả vài đám’chà rau muống, rau đùa nước thả bèo tây chiếm khoảng 10 - 20% diện tích mặt nước, để phù hợp với tập tính sống dựa rình mồi cá Để giữ mơi trường nước sạch, không bị ô nhiễm dễ gây bệnh cho cá, cần thay nước thường xuyên Những nơi lấy nước vào ao nuôi thủy triều nên tháo nước cống đặt sát đáy lấy nước vào bàng cống cấp đặt cao Nếu không lợi dụng thủy triều phải thay nước bơm cấp nước tuần lần, lần 30% thể tích nước ao Kỹ thuật cho cá đẻ - Phân biệt đực, cải Đối với cá nuôi vỗ ao thành thục, phân biệt đực, qua việc quan sát hình dạng bên ngồi: cá đực có thân thon dài, bụng nhỏ cứng, lỗ huyệt sinh dục dài, màu sậm hon, tách rod xa lỗ hậu mơn; cá có bụng mềm căng to hon bụng cá đực, lỗ sinh dục to dẹp, hoi sưng, màu hồng nhạt hon lỗ sinh dục cá đực nằm gần với lỗ hậu môn Lật ngửa cá, thấy bụng cá hoi xệ hai bên Kiểm tra trứng có kích thước đều, màu vàng hoi nâu, đường kính từ 1,5 - 1,9 mm cá có thê tham gia sinh sản Hệ sơ thảnh thục cá lóc bơng đạt đến 2,1 - 2,5%, tương đương với hệ số thảnh thục cá lóc đen Sức sinh sản cá tăng dần theo kích thước trọng lượng thể, cá thời kỳ sinh sản tốt (ừọng lượng đạt - kg) cỏ 6.000 - 30.000 trúng - Phươngpháp cho đẻ Trong sinh sản cá lóc bơng, cho cá đẻ nhân tạo tiêm kích dục tố để cá đẻ tự nhiên ao Kích dục tố sử dụng HCG (Human Chriọnic gonadotropin) Phương pháp cho đẻ băng tiêm kích dục tố nhằm giúp cá đẻ hàng loạt, giai đoạn thành thục chín muồi sinh dục cùa cá đản khơng hồn tồn đồng nên hiệu rụng trứng thường không cao Hiện phương pháp cho cá đẻ tự nhiên ao khơng cần tiêm kích dục tố áp dụng phổ biến Ao cho đẻ có diện tích lớn, nhỏ tùy theo số lượng cá mẹ Ao cho cá đẻ cải tạo ao nuôi, nước cấp vào ao lọc qua lưới chắn mắt dày Cá chọn lựa ngoại hình, kiểm tra trứng đạt yêu cầu thả vào ao cho đẻ Có thể dùng ao ni vỗ làm ao cho cá đẻ mật độ nuôi ao phù hợp M ật độ thả cá ao cho đẻ trung binh -1 5m2 ao/1 cặp cá bố mẹ Cần phải tạ o ổ đ ẻ c ó g iá th ể đ e c c ó chỗ đẻ trứng Tổ cho cá đẻ làm giống chịi nhỏ, có khung tre vây xung quanh từ mặt nước lên loại lưới cước mắt dày, mái lọp dừa nước Kích thước bề tổ từ 0,8 -1 m, cao 0,6 - 0,8 m G iá thể làm cị, lục bình, rau muống, dừa nước, 10 thu hoạch Nên chọn cá cỡ lớn, ữọng lượng từ 15 20 g/con Nếu cá nhỏ cần phải tiếp tục nuôi riêng đạt kích cỡ thả vào bè nuôi + Khi thả cá vào bè, cần thả từ từ để cá quen dần với điều kiện mớỉ, nên ngâm bao chứa cá giống nước bè từ 15 - 20 phút thả cá + Trước thả cá xuống bè, phải tắm nước muối - % thời gian - phút để cá chóng lành vết thương, loại bỏ ký sinh trùng bám thể cá + M ật độ thả từ 100 -1 30 con/m3 bè - Thức ăn cho nuôi bè: Hiện đa sổ sử dụng loại thúc ăn tươi sổng gồm cá biển, cá vụn, tép, cua, ốc, cá linh Khẩu phần ăn từ - 5% trọng lượng thân/ngày Giai đoạn cá nhỏ, phần ăn cao hơn, cá phải xay nát Lượng thức ăn giảm dần theo độ tăng trọng (bảng 1) Bảng Khẩu phần ăn cùa cá lóc bơng (%trọng luvng cá) Kich cỡ cá giống (g/con) Khẩu phần ăn (% trọng lượng cá) 100 3-5 Ngoài thức ăn tươi, sổng, ta cung cấp cho cá thúc ăn chế biến, gồm có cá tươi cá biển, cá vụn, ốc, cua, phụ phẩm 23 lò mổ trộn cám gạo xay nhuyễn (để sống nấu chúi) Nên trộn thêm pretnỉx khoáng (0,1%), vitamin c (10 mg/kg thức ăn) để kích thích cá ăn nhiều tăng sức đề kháng thể Thức ăn đưa xuống sàn đặt cách mặt nước 5-2 cm Hình Cho bè ăn Hàng ngày quan sát hoạt động bắt mồi kiểm tra mức độ ăn, độ lón cá để điều chỉnh kịp thời họrp lý, không để thức ăn dư thừa sàn đáy bè Nên cho cá ăn vào lúc nước chảy mạnh giúp cá ăn tốt không bị mệt Khi phát cá bị bệnh, phải giảm ngưng cho cá ăn tìm biện pháp để xử lý trị bệnh 24 - Quản lý, chăm sóc bè ni: Cơng tác phải coi trọng thường xuyên song song với khâu kỹ thuật nuôi, nhằm đảm bảo cá khỏe mạnh, nâng cao suất cá nuôi giữ cho bè bền lâu dài Ngay từ chuẩn bị thả cá nuôi toong q trình ni, cần tn thù khâu sau: + Phải dọn vệ sinh bè tẩy trùng truóc th ả cá nhằm loại trừ loại vi khuẩn có hại nguồn gây bệnh cho cá nuôi + Phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra dàn cá V ệ sinh sàng ăn sau khỉ cá ăn Khi cho ăn phải chủ ỷ quan sát múc độ sử dụng thức ăn hoạt động cá v v để phát triệu chứng lạ hay bệnh tật nhằm có biện pháp xử lý kịp thòi, c ỏ biện pháp kiểm tra đảy bè để giải thức ăn dư thừa, lăng đọng đảy để bè thơng thống, khơng bị nhiễm, hạn chế nguồn gây bệnh cho cá Hàng tháng kiểm tra cân đo tăng trưởng cá để điều chỉnh thức ăn cho phù họp Những cá bị dị hình, cịi cọc, chậm lớn phải loại bỏ + Những vùng ni có ảnh hưởng thủy triều, lúc thay đổi giũa nước, nước toong bè cá thường bị giảm lượng khí oxy hịa tan nên cá dễ bị ngạt, phải trợ lực dòng chảy bom quạt nước chảy mạnh qua bè, giúp cho cá không bị ngạt thiếu oxy + Vào m ùa mưa lũ, nước chảy mạnh, cần tăng cường dây neo chắn để tránh bị rủi ro cho bè + Hàng tuần phải lặn kiểm tra quanh bè, xem xét lưới chắn, vớt rác bèo lục binh bám vào bè, kịp thời tu sửa chỗ hư hỏng 25 - Thu hoạch: Thời gian ni cá lóc bơng bè từ -1 tháng, cá đạt cỡ - 1,5 kg/con Tùy theo tăng trọng cùa cá yêu cầu thị trường, giá cá, người ni chủ động thu hoạch Trước thu hoạch - ngày, giảm thức ăn không nên cho cá ăn vào ngày thu hoạch; dùng vợt (khơng có gút) để bắt cá bè nhỏ Thu hoạch cá bè lớn phải dùng lưới để kéo Sau thu hoạch, vận chuyển cá tiêu thụ thuyền thông thủy (ghe đục), đựng cá ữong thùng tơn chuyển xa bàng tơ IV PHỊNG TR Ị BỆNH CHO CÁ LĨC BƠNG Bệnh nhiễm khuẩn - Bệnh nhiễm khuẩn huyết Aeromonas Vi khuẩn gây bệnh Aeromonas hydrophila Vi khuân có nước chứa nhiều chất hữu cơ, ao dư thừa thức ăn Cá dễ nhiễm bệnh cá trưởng thành, gây chết đến 80% số cá ừong ao bể ương Cá bị bệnh da sậm lại vết lan vùng bụng phần khác thể, xuất mảng nhỏ thân, đuôi vây bị hoại tử, khối u ừên bề mặt thể, vảy dễ rơi rụng, mắt phù mờ đục, xoang bụng chứa dịch, nội tạng hoại tử Tỷ lệ chết cao khỉ cá bị sốc thiếu dinh dưỡng Phịng trị: Khơng ni m ật độ q cao, tránh làm cho cá bị sây sát kéo lưới đánh bắt kiểm tra, giữ cho môi trường nuôi 26 không bị nhiễm bẩn thức ăn dư thừa từ nguồn nước thải công n ghiệp, Dùng thuốc tím (KMnC>4) tắm cá, liều dùng 10 ppm (10g/m nước) cho cá nuôi bè, xử lý lặp lại sau ngày Đ ịnh kỳ tắm cho cá tuần/lần Dùng m ột ừong loại thuốc kháng sinh trộn vào thức ăn liều lượng sau: + Streptom ycin: 50 - 75 m g/kg thể trọng cá nuôi, ngày + Kanamycine: 50 mg/kg thể trọng cá, liên tục ngày Tăng cường thêm vitamỉn c trộn vào thúc ăn, liều lượng 20 mg/kg thức ăn thòi gian dùng thuốc trị bệnh Cải thiện chất lượng nước, thay nước mói sạch, đảm bio hẳm luợng oxy hịa tan mg/lít - Bệnh đốm đỏ: Do vi khuẩn Pseudomonas fluorescen$ gậy nên Bệnh xảy thường tổn thương da, stress, mật độ thả nuôi cao dinh dưỡng Biểu "hiện cá bị bệnh xuất huyết da, bụng, quanh miệng, nắp mang; chảy máu vài chỗ trẽn thân, bị tuột nhớt Vi khuẩn gây chết đến 70 - 80% số cá ao, bể ương Phòng trị: Dùng thuốc tím KMnƠ4 - ppm để tắm cho cá bè Dùng kháng sinh để điều trị bệnh nhiễm khuẩn huyết Aeromonas 27 - Bệnh nhiễm khuẩn huyết khuẩn Edwardsieỉlosis: Bệnh gây bời vi khuẩn Edvvardsieỉla tarda, m ột loại vi khuẩn gram âm, có dạng hình que dài vận động tiên mao Bệnh thường xảy tháng nóng, nuôi mật độ cao, mồi trường nước nuôi bị ô nhiễm Khi bị bệnh, xuất vết thương lung, sau chủng phát triển thành khối u rỗng cơ, làm cho da bị sắc tố, sinh khí có mùi gây hoại tử vùng chung quanh Vây đuôi bị tưa rách cá boi lội khỏ khăn Gan, thận, lách có nhiều đốm trắng Phịng trị: Giữ gìn mơi trường ni, giảm thấp mật độ ni, dùng vacxin phịng bệnh, dùng loại kháng sinh để điều trị bệnh nhiễm khuẩn Aeromonas - Bệnh sưng phù nồ mắt vi khuẩn Streptococcus spp: Streptococcus spp vi khuẩn gram dương có dạng hình cầu hình trúng, khơng vận động được, chúng gây bệnh cho cá lóc, cá lóc bơng nhiều lồi cá nước cá biển Khỉ nhiễm bệnh, cá bơi lội lung tung khơng bình thường, da chuyển sang m ầu sậm, m m đục, sung phù cố thể bị mù Cá bị xuất huyết vây, phần bụng, m ột số chỗ thân bị hoại tử, vùng tổn thương có vịng đen xung quanh Thận lách bị sưng to, cá dễ 14 ch ết Để phòng bệnh cho cá, nên xác định nuôi m ật độ vừa phải, quản lý thức ăn tốt, không để dư thừa thức ăn Bổ sung vitam in c , D vào thức ăn vói hàm lượng 10 -1 mg/kg thức ăn Dùng kháng sinh để điều trị bệnh nhiễm khuẩn huyết Aeromonas 28 B ệnh ký sinh trù n g 2.1 B ệnh nguyên sình động vật - Bệnh trùng bánh xe Trichodina: Bệnh thường xuất nơi nuôi m ật độ dày mơi trường ni q bần Trùng có dạng hình trịn m ặt trịi, soi ừên kính hiển vi thấy chúng vận động bánh xe quay tròn Trùng bánh xe ký sinh da, mang, gốc Bệnh xuất thường vào m ùa mưa, nhiệt độ môi trường hạ thấp Quan sát cá mắc bệnh, thấy có lóp nhớt màu trắng đục, cá thường nồi đầu tập trung nơi cỏ nc chảy, cá thích cọ vào thành bè, cảm giác ngứa ngáy, đơi nhô dầu lên m ặt nước Do mang cá bị phá hủy nên cá thường lắc mạnh dầu lờ đờ, đào lộn chìm xuống dáy ch ết Hình Trùng bánh » phóng đại kính hiển vi 29 Phịng trị: Cần giữ cho mơi trường ln sạch, mật độ cá ương nuôi không dày Dùng muối ăn (NaCl) - 3% tắm cho cá -15 phút - Bệnh trùng dua (Ichthyophthiriosis): Trùng dưa ký sinh da, mang vây cá, trùng bám tập trung phát triển thành đám hạt màu trắng, thấy băng mắt thường Bệnh thường gặp gây chết cá giống Cá bệnh đầu đàn mặt nước, bơi lờ đờ trùng bám nhiều mang, phá hoại biểu mơ mang làm cá ngạt thở Phịng trị: Khơng thả mật độ q dày Khơng thả cá có mang trùng bệnh lẫn với cá khỏe Trước thả cá dùng hỗn hợp muối ăn (NaCl) thuốc tím (KMnC>4) để tắm cho cá, liều lượng kg muối ăn + g thuốc tím/m3, tắm - phút Bệnh gian, sin ký sinh 3.1 Bệnh sin tiđơnckủ Bệnh sán 16 móc (.Dactyỉogyrus■) sán 18 móc (Gyrodactylus) ký sinh da, mang cá Tác hại nghiêm trọng đối vói cá huong cá giống Cá bị ký sinh thường đầu tập trung nơi có dịng nước chảy M ang bị viêm tiết nhiều nhớt, tia mang rời ra, không hô hấp chết Phịng trị: Khơng nên thả cá vói m ật độ dày Khi cá bị bệnh, dùng thuốc tím (KMn04> 20g/m3 tắm cho cá trước thả vào bè nuôi, 30 thời gian - phút dùng m uối - % tắm thời gian - phút Có thể dùng nước oxy già (H2O2) nồng độ 150 - 200 pm tắm cho cá giống giờ, sục khí m ạnh tắm Thường xuyên theo dối chế độ ăn để điều chỉnh cho thích hợp Hình Sán ký sinh trẽn mang cá - Bệnh giun sán nội hỷ sinh: Tác nhân gây bệnh lồi giun đầu móc ịẠcanthocephalaị sán dây (Bothricephaỉus) giun tròn (PMomeừo) Chúng thường ký sinh cá ăn động vật, cá lóc cá lóc Bệnh giun sán nội ký sinh ruột cá làm cá chậm lớn, gầy yêu, ảnh hưởng đến tăng trường cùa cá Đôi gây tăc ruột, tăc ống dẫn m ật thùng ruột cá làm cá d iết Phòng trị: Định kỳ vệ sinh ao, bè cá, dùng loại thuốc tẩy giun sán trộn vào thức ăn cho cá ăn 31 Hình Giun tròn ký sinh ruột cá 3.2 Bệnh giáp xấc ký sinh - Bệnh trùng mỏ neo (Lernaea): Do loài thuộc giống Lernaea gây Trùng ký sinh hút chất dinh dưỡng cá làm viêm loét da, mang, vây, gây vết thưcmg, tạo điều kiện cho tác nhân khác gây bệnh như: nấm, ký sinh trùng, vi khuẩn, xâm nhập Bệnh xuất quanh năm, nhiều vào m ùa mưa, gây thiệt hại cho cá hưong, giống, cá th ịt Phịng trị: Ln giữ vệ sinh ao, bè cẩn thận, trinh nuôi Chọn cá giống kỹ khơng có trùng mỏ neo đeo bám Trước khỉ thả giống phải tăm nước m uối 3% cho cá 10 Khi phát cá nhiễm bệnh, dùng thuốc tím - g/m3 tắm ữong Có thể dùng xoan ngâm ưong bè liều lượng 0,3 - 0,5 kg/m3 nước 32 - Bệnh rận cá: Do loài thuộc giống Arguỉus gây ra, chúng có hình dạng giống rận nên gọi rận cá Chúng ký sinh bám da cá, hút máu cá đồng thời phá hủy da, làm viêm loẻt tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng khác xâm nhập gây bệnh cho cá ni Phịng trị: Khi cá nhiễm bệnh, dùng thuốc tím (KMnC>4) vói nồng độ g/m3 tắm ngâm Rận cá (Argulus) 33 TÀ I LIỆU TH A M KHẢO Công ty Bayer Việt Nam - Bộ phận Kỹ thuật M ộ t s ổ b iện p h p p h ò n g tr ị bệnh c Tài liệu phổ biến kiến thức, 2003 Công ty Bayer Việt Nam - Bộ phận Kỹ thuật K ỹ th u ậ t n u ô i m ộ t s ỗ lo i cá Tài liệu phổ biến kiên thức, 2003 Từ Thanh Dung Bước đầu nghiên cứu biện pháp phịng trị bệnh cho cá ni bè vùng Châu Đốc - Tân Châu, An Giang Lê Kế Huy N u ô i b è đ n g b ằ n g sô n g C ừu Long Nhà xuất Thành phổ HỒ Chí Minh, 1998 Phạm Văn Khánh K ỹ th u ật n u cá lóc Hội Nghề cá Việt Nam - Trung tâm dạy nghề chuyển giao công nghệ nuôi thủy sản ĐBSCL, cần Thơ, 2002 Phạm Văn Khánh K ỹ th u ậ t n u ôi m ộ t s ổ lo i cá x u ấ t NXB Nông nghiệp, 2005 (tái bản) Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương Đ ịn h lo i c n c n g ọ t vù n g đ n g b ằ n g sô n g C ửu Long Khoa Thủy sản - Đại học cần Thơ, 1993 Dượng Nhựt Long, Nguyễn Kiểm K ỹ th u ậ t sả n x u ấ t g iố n g v n u ô i thư ơng p h ẩ m c ả lóc Tài liệu tập huẩn sinh sản ương ni cá lóc tăng sản ĐBSCL, Hội nuôi Thủy sản Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, 1995 Bùi Quang Tề, Vũ Thị Tám Những bệnh thường gặp cá ni ĐBSCL biện pháp phịng trị NXB Nông nghiệp, 1995 Nguyễn Anh Tuắn, 2004 Nghiên cứu đặc ¿Bẩn sinh học lóc bơng Đề tài nghiên cáu KHCN, Đại học càn Tha Trần Vãn Vỹ Nuôi cá nước (ao, ruộng, hồ, nuôi cá lồng) Nhà xuất Nghệ An, 2003 n u c n gọt 10 11 12 B Austin and D A A n stin (1999), Bacterial Fish P ath ogen s: D isea se o f Farmed and WÜÜ Fish, Third Edừion Spinger Published in assosiation with Praxis Publishing 13 E.J Noga, 1993 Bacterial Diseases of Temperate Freshwater and Estuarine Fishes in Fish Medicine Printed in Mexico, pp 269 - 277 14 z Kabata (1985) P a sử es a n d d isea ses o f fis h cu ltu red in th e tropics Edition published by Taylor & Francis Ltd, John St, London WCLN 2ET 15 WAP +er Rainboth, Fisheries of the Cambodian Mekong - FAO, Roma 1996 34 MỤC LỤC I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ LĨC BƠNG Phân loại, phân bố tập tính sống Đặc điểm dinh dưỡng Đặc điểm sinh trưởng Đặc điểm sinh sản Một số đặc điểm sinh lý khác 4 7 II KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ LĨC BƠNG L Kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ Kỹ thuật cho cá đẻ Kỹ thuật ấp trúng ương cá giống 8 11 III KỸ THUẬT NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ LĨC BƠNG Ni cá lóc bơng ao Ni cá lóc bơng bè 18 18 21 IV PHỊNG TRỊ BỆNH CHO CÁ LĨC BƠNG Bệnh nhiễm khuẩn Bệnh ký sinh trùng Bệnh giun, sán ký sinh 26 26 29 30 35 Chịu trách nhiệm xuất bản: TS LÊ QUANG KHÔI Phụ trách thảo: LẠI THỊ THANH TRÀ Trình bày bìa: TỒN LINH In 20.000 khổ 14,5 X 20,5cm Công ty TNHH Đông Thiên Giấy chấp nhận KH đề tài số 1052-2009/CXB/93-133/NN, Cục xuất cấp ngày 13/11/2009 In xong nộp lưu chiểu quý IV/2009 36 63-630 -9 / 3 - NN - 2009 936032943485' ... thuật ni vỗ cá bố mẹ Kỹ thuật cho cá đẻ Kỹ thuật ấp trúng ương cá giống 8 11 III KỸ THUẬT NI THƯƠNG PHẨM CÁ LĨC BƠNG Ni cá lóc bơng ao Ni cá lóc bơng bè 18 18 21 IV PHỊNG TRỊ BỆNH CHO CÁ LĨC BƠNG... NGHIỆP HÁ NỘI - 2009 KỸ THUẬT NI CÁ LĨC BƠNG Cá lóc bơng ( Charma mỉcropeltes) m ột lồi thuộc nhóm cá lóc có m ặt đồng Nam Bộ, cá lóc (C.strỉatus), cá tràu dày {C.lỉcỉus) cá chành đục C.gachua)... sinh cá ăn động vật, cá lóc cá lóc bơng Bệnh giun sán nội ký sinh ruột cá làm cá chậm lớn, gầy yêu, ảnh hưởng đến tăng trường cùa cá Đôi gây tăc ruột, tăc ống dẫn m ật thùng ruột cá làm cá d

Ngày đăng: 06/07/2022, 22:28

Xem thêm:

w