1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ thuật nuôi cá bống kèo

39 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 5,41 MB

Nội dung

KỸ THUẬT NI CÁ BĨNG KÈO SÁCH TÁI BẢN VỚI Sự TÀI TRỢ CỦA Dự ÁN HỢP PHẦN SUDA y BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN n n g thơn TRUNG TÂM KHUYẾN N Ơ N G - KHUYẾN NGU QUỐC GIA Biên soạn: PHẠM VÃN KHÁNH KỸ THUẬT NUÔI CÁ BỐNG KÈO (Tái lần thứ nhất) Cuốn sách tái với tài trợ Dự án Hợp phần Hỗ trợ phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững (SA) - Chương trình Hỗ trợ ngành thuỷ sản giai đoạn (FSPSII) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NÔI - 2009 MỞ ĐẦU Cá bống kèo quen thuộc với người dân Nam Bộ, cá có thịt ngon, dễ chế biến ăn dân dã nhiều người ưa thích Hiện cá bống kèo ttở thành đối tượng nuôi người dân quan tâm Ở đồng sồng Cửu Long có lồi cá bống kèo: cá bống kèo vẩy to cá bống kèo vẩy nhỏ, cá bống kèo vẩy nhỏ có sản lượng giá trị kinh tế cao hem cá bống kèo vẩy to Trước đồng sông Cửu Long, cá bống kèo chủ yếu nuôi tự nhiên cách lấy nước vào ao đầm, nước có cá bống kèo giống tự nhiên theo vào chúng lớn lên thành cá thịt Nơi nuôi cá tự nhiên vùng ven biển, bãi triều, vùng nước lợ Dần dần ao đầm nuôi tôm, ruộng muối sử dụng để nuôi cá bống kèo Trước sản lượng thu từ vùng nuôi tự nhiên cao nguồn cá giống tự nhiên dồi Từ năm 2003, phong trào nuôi cá bống kèo bắt đầu phát triển địa phương Bạc Liêu, Trà Vinh, Sóc Trăng sau lan nhiều địa phương khác sông Cửu Long Hiện nay, nuôi cá thương phẩm phát triển nhiều nên nguồn giống tự nhiên ngày cạn kiệt khai thác bừa bãi Một số địa phương có địa bàn khai thác giống tự nhiên khơng có kế hoạch bảo vệ nguồn lợi nên sản lượng giống suy giảm nghiêm trọng không đáp ứng đủ cho nghề nuôi Nguy cạn kiệt nguồn cá giống tự nhiên ngày lớn Việc nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo bống kèo đòi hỏi thiết Một số quan nghiên cứu triển khai nghiên cứu lĩnh vực Tuy vậy, hiểu biết thành thục cá tự nhiên đến chưa toàn diện đầy đủ Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá bống kèo gặp khó khăn Vì vậy, trước mắt cần bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn giống tự nhiên để đem lại hiệu cao L MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Đặc điểm hình thái phân loại Cá bống tên gọi chung cho loài thuộc nhóm Gobiidae vùng Nam Đơng Nam châu Á (có khoảng 50 lồi) Họ cá bống kèo (Apocrypteidae) họ phân bố rộng vùng biển Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, có sản lượng khai thác hàng năm cao Loài cá bống kèo khai thác nuôi thương phẩm đồng sơng Cửu Long lồi cá bống kèo vẩy nhỏ, thuộc hệ thống phân loại sau: Bộ Perciformes Họ Apocrypteidae Giống Pseudapocryptes Loài Pseudapocryptes elongatus Cuvier, 1816 Hình Cá bống kẻo Cá bống kèo có thân hình trụ dài, thân phủ vẩy fron nhỏ Màu thân xám vàng Đầu nhọn, mõm tù Mắt tròn nhỏ, lỗ mang hẹp, màng mang phát triển, lưỡi có dạng cắt ngang Cá có hai vây lưng rời nhau, vây dài nhọn có nhiều hàng chấm đen, vây lại màu trắng nhạt Cá có kích thước nhỏ, chiều dài thân vượt 25 cm, trọng lượng thể trung bình 30 - 40 g Phân bố tập tính sống Cá bống kèo vẩy nhỏ phân bố rộng từ Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan đến Malaysia vùng đồng sông Cửu Long Việt Nam Chúng sống chủ yếu nước mặn, lợ vùng nước Cá có tập tính thích đào hang để trú ỏ vùng triều, bãi bồi trườn lại vùng để kiếm ăn Cá có khả thích ứng cao với điều kiện mồi trường khắc nghiệt Theo số tác giả nghiên cứu lồi cá này, chúng sống ba môi trường nước mặn, lợ nước chịu đựng mơi trường có độ mặn lên tói 80%o Chúng sống vùng nhiễm phèn pH thấp Do mang cá có nhiều nếp gấp phổng to nên cá có khả hơ hấp trực tiếp từ khí ữời sống điều kiện mơi trường có hàm lượng oxy hịa tan thấp, chí sống hang đất bùn vái thời gian dài Người bn bán cá bống kèo ỏ chợ nhốt cá để bán hàng tuần dụng cụ nhỏ với nước chậu, xơ, Tập tính sống cá bống kèo sống nơi thủy triều lên xuống nên chứng cố thể chịu đựng dao động lớn nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp cho cá từ 23 - 28°c Đặc điểm dinh dưỡng Do cá bống kèo sống mồi trường đáy bùn cát nên khảo sát cá bống kèo tự nhiên cho thấy ống tiêu hóa chúng diện lồi tảo, chủ yếu tảo khuê tảo lam, với mùn bã hữu chiếm tỷ lệ cao Về cấu tạo Ống tiêu hóa chiều dài ruột dài gấp 3,27 lần chiều dài chuẩn, chứng tỏ loài cá ăn tạp, thiên thực vật Khi nuôi thương phẩm ao, thức ăn tự nhiên, cá sử dụng thức ăn công nghiệp Ở ao nuôi tôm sú, sau vụ nuôi tôm người ta thả nuôi cá bống kèo để cá sử dụng lượng mùn bã hữu cịn lại ao, tháng chưa cần cho cá ăn thức ăn nhân tạo Đặc điểm sinh trưởng Theo số tác giả nghiên cứu cá bống kèo, cá có trình sính trưởng liên tục vịng đời, trừ gặp phải điều kiện bất lợi Quá trình tăng trưởng tự nhiên dừng lại cá thành thục lúc dinh dưỡng tích lũy chủ yếu cho sinh sản Đến thòi điểm đạt quy cỡ tối đa cá khơng tăng trưởng mà trì kích thước khối lượng thể mức ổn định Kết nghiên cứu cho thấy bổ sung quần đàn loài cá xảy lần năm cách khoảng tháng Thành thục sinh sản Trong tự nhiên, vùng bãi triều nơi cư trú, chưa phát thấy cá có tuyến sinh dục giai đoạn thành thục đẻ, mà gặp cá thể có tuyến sinh dục phát triển đến giai đoạn in vói kích thước nhỏ Tuyến sinh dục đạt giai đoạn IU từ tháng 12 đến tháng - năm sau, sau khơng cịn gặp cá có tuyến sinh dục thành thục giai đoạn cao Theo tác giả khác nhau, giai đoạn cá thành thục di chuyển biển vùng nước sâu, nơi có điều kiện sinh thái phù hợp để tiến hành sinh sản cá chui vào hang bùn để đẻ trứng Trong tự nhiên từ tháng đến tháng có khơng gặp cá thể có trứng Có thể cá đẻ trứng vào tháng - nên từ tháng thấy xuất nhiều cá tự nhiên n NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ BỐNG KÈO Cá giống tự nhiên khai thác từ tháng - 11 tập trung vào mùa tháng - tháng - 1 Những năm trước có số hộ dân vùng nước mặn, lợ nuôi cá bống kèo vào mùa mưa Thồng thường họ lấy giống tự nhiên giữ cá ao, đầm, khồng cho cá ăn Dần dần họ tích lũy kinh nghiệm ni hộ ni ngồi thu giống tự nhiên cịn thả bổ sung thêm cá giống Sau nuôi giữ khoảng - tháng thu hoạch cá thịt Thường thu hoạch cá thịt vào kỳ triều cường từ tháng cuối mùa mưa đến đầu mùa khô (từ tháng 10 đến tháng âm lịch năm sau) Năng suất ni theo hình thức cịn thấp, đạt 30 - 150kg/ha Từ năm 2002 - 2003, có số địa phương phát triển nuôi cá bống kèo ruộng muối, ao đầm nuôi tôm Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh Nguồn giống tự nhiên Hiện nguồn giống cá bống kèo cho nuôi thương phẩm thu từ tự nhiên nên phụ thuộc lớn vào người đánh bắt, giống mùa vụ Vì chất lượng giống khơng ổn đinh, kích cỡ giống không lẫn nhiều cá tạp khác Nguồn giống cá bống kèo nuôi vùng sông Cửu Long chủ yếu thu bắt vùng bãi triều rừng phòng hộ, trải dài từ Sóc Trăng đến giáp tỉnh Cà Mau tập trung vùng ven biển Bạc Liêu Hình Rừng phòng hộ, nơi thu cá giống cá bống kẻo Hình “Đáy” thu cá giếng tự nhiên bãi biển Bạc Liêu Vào đầu vụ thu bắt cá giống (tháng - 5), kích thước cá bống kèo cịn nhỏ (mới kết thúc giai đoạn cá hương, chiều dài - cm), thể suốt, vận động bị động theo dòng chảy Người ta dùng dụng cụ thông dụng lưới đáy để hứng cá từ ngồi biển theo thủy triều ữơi vạo phần cuối đáy gọi “dụt” Ngư dân vào tốc độ dòng chảy thủy triều lượng cá tự nhiên, định kỳ đổ đáy lần Khi đổ đáy, người ta tháo dụt đổ tất sản phẩm vào chậu lớn, gồm cá bống kèo nhiều loài thủy sinh khác Để thu cá bống kèo con, ngư dân phải “ép” để loại bỏ hết loài cá tơm động vật khác Do cá bống kèo có đặc tính chịu điều kiện khạc nghiệt, thiếu oxy cịn lồi cá sống sót sau q trình “ép” Tuy vậy, số lồi cá thuộc nhóm bống tồn lẫn vào đàn giống bống kèo Tỷ lệ lẫn giống tùy thuộc vào kinh nghiệm ép lọc mùa vụ xuất giống Trong tự nhiên vào thời điểm vụ, tỷ lệ cá tạp giai đoạn đầu cuối vụ Sau ép, cá thả vào giai chứa cá giao cho người nuôi vận chuyển trực tiếp đến ao ni Hình Chọn cá bống kèo giống 10 Hình Cá giống chuẩn bị ni Tỷ lệ ương đạt từ 50 - 80*£ Tuy vậy, số cá giống đó, lẫn lộn số lồi khơng phải bống kèo, cần lọc loại bỏ trước thả nuôi cá thịt Tỳ lệ lẫn giống nhiều hay tùy thuộc vào đợt thu cá tự nhiên Để tính số lượng cá, người ta thường đong cá ly (cốc nhỏ) đếm số cá có lv mẫu đó; từ ly cá mẫu, đong tồn số cá có ly để tính số lượng cá giống ương ưong ao Kỹ thuật nuôi cá bỏng kèo thương phẩm 3.1 Chuẩn bị ao nuôi Ao nuôi cá bống kèo giống ao ni lồi cá khác, ao đất thơng thường, vùng ven biển sử 17 dụng ao nuôi tôm sú thâm canh, bán thâm canh ao nuôi quảng canh để nuôi luân canh cá bống kèo Vùng làm muối ln canh ni cá bống kèo ruộng muối vào mùa mưa nước bị giảm độ mặn không sản xuất muối Từ kinh nghiệm thực tế nuôi cá bống kèo địa phương thấy ao ni có diện tích thích hợp từ 1.000 2.000 m2 - Hình Ao ni cá bơng kèo Trước tiến hành thả cá giống, phải chuẩn bị cải tạo lại ao thật kỹ, bao gồm khâu sau đây: 18 - Tát cạn ao, diệt hết cá tạp, cá cá chẽm, cá nâu, cá rô phi tất loài cá địch hại khác Nên dùng rễ dây thuốc cá (Derris elỉiptica) để diệt tạp, với liều lượng lkg rễ tươi cho 100 m3 nước ao Theo Bùi Quang Tề (2004), rễ dây thuốc cá có hoạt chất Rotenon (hay Tubotoxin; Derris) có tác dụng độc động vật máu lạnh, độc với cá không độc với người lồi giáp xác khác (như tơm, cua) Cách làm sau: Để nước ao độ sâu - 10 cm tính tốn thể tích nước có ao, rễ dây thuốc cá đập dập, ngâm nước - vắt lấy nước, hịa lỗng, sau té khắp mặt ao Tất cá chết hết, cần vớt tháo bơm cạn ao để phơi đáy - Cày xới đáy ao lớp đất mỏng ( - cm) để đáy ao thống khí, tạo điều kiện cho sinh vật đáy phát triển làm nguồn thức ăn tự nhiên cho cá - Bón lót cho ao phân hữu (ủ mục, hoai) liều lượng 20 - 30 kg/100m2 ao - Rải vôi bột xuống đáy ao để hạ phèn, diệt tạp, diệt mầm bệnh, lượng dùng - kg/100m2, sau xới đảo bùn đáy để hịa trộn vơi phân hữu - Ao cần phơi đáy từ - ngày Những ao vùng bị nhiễm phèn không nên phơi đáy Những ao nuôi tôm sú trước khơng cần bón lót phân hữu cơ, nên diệt tạp cá rễ dây thuốc cá, rải vôi, hạ phèn diệt mầm bệnh đáy ao 19 - Lấy nước vào ao qua lưới chắn lọc để tránh địch hại cá dữ, cá tạp lọt vào ao ăn hại cá tranh giành thức ăn với cá nuôi Khi mức nước đạt khoảng 0,3 - 0,4 m thả cá giống Những ngày sau tăng dần mức nước ao đạt theo yêu cầu (0,8 - m) 3.2 Mùa vụ nuôi Hiện địa phương nuôi cá bống kèo thường phụ thuộc vào điều kiện ao mùa vụ xuất cá giống tự nhiên Giống tự nhiên thường tháng - kéo dài đến tháng - Do đó, mùa vụ ni bống kèo tháng - có giống tự nhiên Ngồi người ni cịn sử dụng ao ni tơm để nuôi bống kèo sau nuôi tôm vụ (vào tháng - 8) Kinh nghiệm số địa phương cho thấy nuôi sớm vào tháng - cá phát triển tốt, tháng đầu tiên, điều kiện môi trường thuận lợi cho cá nhiệt độ cao không biến động nhiều, chưa có mưa nhiều nên độ mặn yếu tố thủy lý, thủy hóa biến động Nếu nuôi vào tháng - , thời tiết mơi trường có nhiều biến động mưa lớn, độ mặn giảm, nhiệt độ thường thay đổi chênh lệch lớn vào tháng cuối năm nhiệt độ hạ thấp nên ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cá Ở số vùng ven biển đồng sông Cửu Long vào cuối mùa mưa, độ mặn ao ni có xuống thấp, chí gần nước hồn tồn Vào thời điểm cá dễ bị nhiễm bệnh chết, dẫn đến tình trạng hao hụt số lượng cá tỷ lệ sống thấp thu hoạch 20 3.3 Kích cỡ mật độ thả giống - Kích cỡ cá giôhg: Nên chọn cá giống cỡ - cm - cm ương ao tốt chúng có kích cỡ đồng khỏe thích nghi với điều kiện ao Chọn cá khỏe mạnh, hoạt động nhanh nhẹn, không bị nhiễm bệnh, màu sắc tươi sáng, có nhiều nhớt Kinh nghiệm nhiều người ni cho biết thả giống cịn q nhỏ khơng qua ương ni tỷ lệ hao hụt lớn, có lên tới 60 - 70%, cá yếu chưa thích nghi với điều kiện mơi trường ao ni Ngồi tỷ lệ lẫn giống tạp khác cịn cao q trình ép lọc chưa loại bỏ hết, nên có tình trạng cá tạp tranh giành thức ăn cá nuôi, làm giảm hiệu kinh tế - Mật độ thả nuôi: Tùy theo điều kiện ao, khả quản lý chãm sóc cỡ cá, thả ni với mật độ 30 - 60 con/m2, trung bình 50 con/m2 Nếu cỡ cá nhỏ (3 cm) nên thả mật độ cao so với cỡ cá lớn ( - cm) để trừ hao hụt nuôi Nếu điều kiện quản lý kiểm sốt chất lượng nước chủ động, tăng mật độ nuôi lên cao 60 con/m2 Một số hộ ni bống kèo cịn có kinh nghiệm thả với mật độ ban đầu cao (hơn 100 con/m2), sau tháng ni san thưa với mật độ 50 con/m2 Tuy nhiên biện pháp thả dày san thưa nên áp dụng với hộ có ao ni gần để chuyển cá nhanh chóng, tránh hao hụt đánh bắt, vận chuyển san thưa cá 21 3.4 Chăm sóc quản lý ao ni 3.4.1 Thức ăn Cá bống kèo có tính ăn tạp, ngồi thức ăn tự nhiên có ao động thực vật phù du, sinh vật đáy, rong tảo sống bám, mùn bã hữu cá ăn thức ăn người cung cấp thức ăn chế biến thức ăn viên cơng nghiệp Để trì thức ăn tự nhiên, phải định kỳ bón thêm phân hữu ủ hoai 10- 15 kg/100m2/tuần 100 -150 g phân vô (DAP, NPK)/tuần Thức ăn chế biến gồm cám gạo (60 - 70%) bột cá (30 - 40%) trộn nấu chín, trộn thêm premix khống vitamin A, D, E, c (tổng cộng 0,2 - 0,3% tổng trọng lượng thức ăn) Hàm lượng đạm thức ăn dao động từ 25% tháng đầu, giảm dần xuống 22% 20% tháng thứ 3, 18% cho hai tháng nuôi cuối Khẩu phần ăn - 6% trọng lượng thân/ngày Mỗi ngày cho cá ăn lần vào buổi sáng chiều mát Khi cho cá ăn thức ăn viên công nghiệp cần phải chọn loại kích cỡ thức ăn phù hợp với độ lớn kích thước miệng cá để chúng có khả sử dụng thức ăn hiệu Hàm lượng đạm thức ăn dao động từ 25 - 28%, giảm dần theo tuổi cá Khẩu phần ăn thức ăn viên công nghiệp từ 1,5% trọng lượng thân/ngày cho cá ăn ngày lần vào sáng sớm chiều mát Ngồi thời gian ni, thức ăn cần bổ sung số loại men tiêu hóa nhằm kích thích cho cá ăn nhiều tiêu hóa thức ăn tốt hơn, tránh tượng cá bị chướng bụng, đầy 22 ymmäki lili Hình Kiểm tra cá ăn sàng 3.4.2 Quản lý ao nuôi - Quản lý chất lượng nước: Nước ao cần chủ động điều chỉnh tăng cao giảm thấp phù hợp vói giai đoạn phát triển cá nuôi Giai đoạn hai tuần đầu thả cá giống, mức nước ao cần đạt 0,4 - 0,5 m, sau tiếp tục dâng từ từ, tuần cao thêm 0,2m mức nước đạt tối đa Theo dõi mực nước hàng ngày, kiểm tra yếu tố thủy lý, thủy hóa nước ao nhiệt độ nước, pH, độ trong, độ mặn Kiểm tra bờ cống ao đề phòng bờ bị rò ri cua còng đào hang, lưới chắn bị thủng (do bị mục cua còng kẹp làm rách lưới) Vào mùa mưa, độ mặn nguồn nước cấp nước ao có xu hướng giảm dần, ý độ mặn nước 23 cấp cho ao phải tương đương không chênh lệch với độ mặn nước ao để tránh cá bị sốc Độ mặn nước ao nuôi cá bống kèo, dù vào mùa mưa không nên để thấp 3%0 Định kỳ tuần thay nước lần, lần khoảng 30% lượng nước ao Nếu nước ao bị nhiễm bẩn, màu nước xanh đậm chuyển màu nâu, có mùi cần phải thay nước Hình Chài kiểm tra cá ni - Phịng trừ địch hại: Có nhiều lồi địch hại săn bắt ăn hại cá bống kèo chim cồng cộc, rắn nước biển (con đẻn), cá nâu, cá rô phi, cá bống mọi, bống cát Chim cồng cộc rắn đẻn lặn ao săn cá ăn hại cá đáng kể; cá nâu bắt ăn thịt 24 sạch, không để nước ao bị ô nhiễm Việc điều tiết mực nước ao nuôi nhằm đảm bảo môi trường nước trì độ mặn thích hợp, khơng q thấp, làm giảm nguy nhiễm loài ký sinh trùng gây bệnh cho cá nuôi Thức ăn phải đủ phần, chất lượng nên bổ sung thêm vitamin, quan trọng vitamin c (50 - 60 mg/kg thức ăn) Khi phát cá bị bệnh, phải xác định loài ký sinh hay vi khuẩn gây bệnh để dùng loại thuốc chữa trị tuyệt đối khơng sử dụng loại hóa chất thuốc kháng sinh bị cấm 3.5 Thu hoạch cá nuôi Sau - tháng ni, cá bống kèo đạt trọng lượng trung bình 20 - 30 g/con (30 - 50 con/kg), tùy theo giá thị trường, người nuôi chọn thời điểm để thu hoạch Theo kinh nghiệm nhiều ngư dân, việc thu hoạch cá bống kèo có nhiều cách, dùng lưới kéo, cách thu hoạch hết cá ao Ngư dân lợi dụng đặc tính thích bơi ngược nước cá bống kèo dùng loại dụng cụ “xà lú” để bắt cá chạy ngược nước có hiệu thu triệt để Trước thu hoạch khoảng 10 ngày, cần giữ cho môi trường ao nuôi thật ổn định Trước thủy triều cường tháo tát bớt nước ao, bắt đầu thủy triều cường đưa nước vào ao Sự chênh lệch mực nước kích thích cá bống kèo bơi ngược dòng nưác chui vào xà lú Sau đợt thu hoạch lại tát cạn ao tiếp tục cho nước thủy triều vào ao để bắt cá ao cạn hoàn toàn thu hết cá 26 Hlnh 10 Dụng cụ thu hoạch cá bống kịo ni ao Ngồi thu hoạch cá cịn “ngoan cố” khơng chịu ngược nước, ngư dân dùng dây thuốc cá vổi liều lượng thấp rải xuống ao làm cho cá phải ngoi lên mặt nước dùng lưới để kéo, cách bắt làm cho cá dễ chết, bán không giá, thường để phcũ làm khô cá bống kèo Tỷ lệ sống cá thương phẩm nuôi giống tự nhiên chưa ổn định Theo kết khảo sát từ hộ nuôi cá bống kèo vùng Vĩnh Châu - Bạc Liêu, Long Phú (Sóc Trăng) Bến Tre, tỷ lệ sống cá nuôi thương phẩm dao động trung bình từ 15 - 50% Một thực tế giống thu từ tự nhiên thường có tỷ lệ lẫn giống lồi cá khác, có lên tới 30% 27 Năng suất ni trung bình địa phương đạt khoảng - tấn/ha Tuy nhiên có nhiều hộ đạt tới 10 -12 tấn/ha/vụ nuôi Lợi nhuận mang lại từ vài chục triệu đồng đến vài trăm triệu đồng cho nuôi 28 T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Báo Nhân Dân, số ngày 6-4-2003: Bạc Liêu nuôi 300 cá bôhg kèo đất làm muối Báo Người lao động, số ngày 24-9-2003: Trà Vinh nuôi thành công cá bống kèo ruộng muối Nhật Hồ, Báo Tuổi trẻ chủ nhật, số 11/2003 ngày 23-32003: Bắt cá bống kèo sống đất muối Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước vùng đồng sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ, 361 trang Duy Khang, 2003 Cá bống kèo giống xuất Sóc Trăng Báo Tuổi trẻ số 230 ngày 1-10-2003 Dương Nhựt Long, Hứa Thái Nhăn, 2005 Thực nghiêm nuôi thương phẩm cá bôhg kèo (Pseudapocrypts lanceolatus Bloch 1801) huyện Ba Tri, Bình Đại Thạnh Phú tỉnh Bến Tre Báo cáo khoa học, Đại học Cần Thơ (chưa xuất bản) Nguyễn Hữu Phụng Danh mục cá biển Việt Nam (tập IV) NXB Khoa học kỹ thuật, 1997,424 hang Holden Raitt Phôi học NXB Khoa học kỹ thuật, 1974 Trần Khắc Định, Nguyễn Trọng H , Nguyễn Công Quốc Tìm hiểu mơt số đặc điểm sinh học cá bống kèo Chuyên đề khoa học - Đại học Cần Thơ, 2002 10 Võ Thanh Toàn, Trần Đắc Định Một số nghiên cứu bước đẩu nguồn lợi cá bôhg kèo vẩy nhỏ (Pseudapocryptes elongatus, Cuvier, 1816) phần bố khu vực ven biển tỉnh Bạc Liêu Tuyển tập Nghề cá sông Cửu Long, NXB Nông nghiệp, 2005,544 trang 29 11 Lê Thi Xuân Thắm, 2004 Khảo sát tăng trưởng thành thục cá bống kèo (Pseudapocryptes elongatus, Cuvier, 1816) vùng bãi bồi Tây Ngọc Hiển - Cà Mau vùng ven biển Bạc Liêu Đại học Cần Thơ, 2004 12 Bùi Quang Tề, 2004 Thuốc thuốc thảo mộc diệt cá tạp Tạp chí ”Con tơm” số 98/2004, trang 24 13 Mai Đình n, Nguyễn Văn Trọng, Lê Hoàng Yến, Nguyễn Văn Thiện, Hứa Bạch Loan Định loại loài cá nước Nam NXB Khóa học kỹ thuật, 1992,350 trang 14 Panu Tavarutmanegun and K Weilin Breeding and rearing o f Sand Goby (Oxyeleotris marmoratus) Aquaculture, 69, 1998 229-305 15 W.Raiboth Fishes o f the Cambodian Mekong MRC-FAODANIDA, Rome 1996, page 265 30 M ỤC LỤC Mở đầu I Một số đặc điểm sinh học Đặc điểm hình thái phân loại Phân bố tập tính sống Đặc điểm dinh dưỡng Đặc điểm sinh trưởng Thành thục sinh sản 4 6 n Nuôi thương phẩm cá bống kèo 12 12 13 14 16 17 17 20 21 22 26 Nguồn giống tự nhiên Kỹ thuật ương cá giống bống kèo ao đất 2.1 Chuẩn bị ao ương nuôi 2.2 Thả cá ' 2.3 Thức ăn cho cá quản lý ao ương 2.4 Thu hoạch cá giống Kỹ thuật nuôi cá bống kèo thương phẩm 3.1 Chuẩn bị ao nuôi 3.2 Mùa vụ nuôi 3.3 Kích cỡ mật độ thả giống 3.4 Chăm sóc quản lý ao nuôi 3.5 Thu hoạch cá nuôi 31 Chịu trách nhiệm xuất bản: TS LÊ QUANG KHÔI Phụ trách thảo: LẠI THỊ THANH TRÀ Trình bày bìa: TỒN LINH In 20.000 khổ 14,5 X 20,5cm Công ty TNHH Đông Thiên Giấy xác nhậi KH đề tài số 1052-2009/CXB/102-Ì33/NN, Cục xuất cấp ngày 13/11/20ós In xong nộp lưu chiểu quý VI/2009 32 ... lồi cá bống kèo: cá bống kèo vẩy to cá bống kèo vẩy nhỏ, cá bống kèo vẩy nhỏ có sản lượng giá trị kinh tế cao hem cá bống kèo vẩy to Trước đồng sông Cửu Long, cá bống kèo chủ yếu nuôi tự nhiên cách... mẫu đó; từ ly cá mẫu, đong toàn số cá có ly để tính số lượng cá giống ương ưong ao Kỹ thuật nuôi cá bỏng kèo thương phẩm 3.1 Chuẩn bị ao nuôi Ao nuôi cá bống kèo giống ao ni lồi cá khác, ao đất... giống cá bống kèo Thu cá giống “dụt’ Cá giông chuăn bị thả nuôi Ao nuôi cá bống kèo Cá bống kèo thương phẩm Hình Cá giống chuẩn bị ni Tỷ lệ ương đạt từ 50 - 80*£ Tuy vậy, số cá giống đó, lẫn lộn

Ngày đăng: 06/07/2022, 22:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 6. Cá giống chuẩn bị thà nuôi - Kỹ thuật nuôi cá bống kèo
Hình 6. Cá giống chuẩn bị thà nuôi (Trang 25)
Hình 7. Ao nuôi cá bông kèo - Kỹ thuật nuôi cá bống kèo
Hình 7. Ao nuôi cá bông kèo (Trang 26)
Hình 8. Kiểm tra cá ăn trong sàng - Kỹ thuật nuôi cá bống kèo
Hình 8. Kiểm tra cá ăn trong sàng (Trang 31)
Hình 9. Chài kiểm tra cá nuôi - Kỹ thuật nuôi cá bống kèo
Hình 9. Chài kiểm tra cá nuôi (Trang 32)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN