1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ thuật nuôi lươn và cá chình

35 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

U I III BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN n ô n g t h ô n TRUNG TÂM KHUYÊN NÔNG - KHUYẾN NGƯ QUỐC GIA DB.0030 52 NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN n ô n g t h ô n TRUNG TÂM KHUYẾN NÔ NG - KHUYẾN NGU Q UỐ C GIA KỶ THUẬT NI LƯƠN VÀ CÁ CHÌNH NHÀ XUẤT BẢN NƠ NG NGHIỆP HÀ N Ộ I-2010 LỜI GIỚI THIỆU Từ lâu lươn cá chình ơng cha ta sử dụng loại thực phẩm quý Thịt lươn, cá chình vừa ngon lại nạc, khơng có mỡ, nên thịt lươn - cá chình người dân cho đặc sản Lươn gọi thiên ngư, trường ngư - “bốn tươi ngon sông” (tứ đại hà tiên), “sâm động vật nước” Lươn khơng thực phẩm có giá trỊ dinh dưỡng cao mà đối tượng dùng làm thuốc chữa trị mộ" số bệnh người Lươn tính ơn, vị ngọt, có cơng hiệu bổ khí dưỡng huyết, làm manh gân cốt; thích hợp với chứng lao lực, ho hen, tiêu khát, kiết lỵ, phong thấp đau nhức, gân cốt íá rịi, viêm tai giữa, thận hư đau lưng, liệt thần kinh mặt Y học đại chứng minh lươn vàng cịn trị bệnh tiểu đường tăng cường trí nhớ, thức ăn bồi bổ tốt cho người có lượng đường máu cao người lao động trí óc Đầu lươn tính ơn, bổ não Lươn, cá chình chế biến thành nhiều ăn ngon tẩm bột rán, lẩu lươn, lươn nấu cary Với nước có dân số 86 triệu người, thị trường đầy hứa hẹn, với mức sống người dân ngày cao việc cung ứng thực phẩm mang tính đặc sản vấn đề cấp thiết Do vậy, thị trường lươn tiêu thụ dễ dàng giá trị luôn cao nhiều loài cá khác Hiện nay, sản lượng lươn tự nhiên giảm sút đánh bắt mức đồng thời việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa chất nông nghiệp ảnh hưởng tới phát triển sản lượng tự nhiên lươn Mặt khác chưa làm chủ công nghệ sản xuất nhân tạo giống lươn nên việc bổ sung giống vào tự nhiên gần khơng có cịn gặp nhiều khó khăn việc phát triển nghề ni lươn ni lươn khơng khó Chúng tơi biên soạn sách “Kỹ thuật ni lươn cá chình” Với mone muốn eiúp bà nắm kỳ thuật nuôi lươn cá chinh đê phát triển nehề ni thủv sản mói nhằm mục đích xố đói, giảm nehèo bước vươn lên giàu KỸ THUẬT NI LƯƠN Chọn vị trí ni Nên chọn nơi có địa cao, quang đãng, tránh bão, lụt; nguồn nước phong phú, thuận tiện, chất nước tốt, có độ chênh định dễ tháo nước Hình dáng kích thước ao, bể tuỳ theo quy mô nuôi mà định Bể nhỏ diện tích từ 10 - Om2 thích hợp, bể bể xi măng chìm được, chi cần nắm vững nguyên tắc không cho lươn bị ngồi cấp nước thuận tiện CHỖ NI Có thể thiết kế theo kiểu bể nuôi lươn nuôi ao s a u : a Ni lươn bể lót bạt Chọn nơi đất cứng, đào sâu xuống 20 - 40cm, lấy đất đào bể để đắp bờ Be ni có chiều sâu khoảng lm; diện tích bể tùy theo điều kiện hộ gia đình; bờ phải nện chặt tầng lớp một, đáy bể sau đào xong phải nện cấn thận Xung quanh bờ đáy bể dùng nilón, bạt để lót, bể đắp cao cỏ gờ lưới giăng để tránh lưom vượt bò mất, tròi mưa Đáy bể phủ lóp đất thịt pha sét (đất ruộng canh tác) Lớp đẩt chiếm từ 1/3 -1 /2 diện tích bể, bề cao lớp đất 0,3 - 0,5m Mực nước bể nuôi 20 - 30cm Nước sâu ảnh hưởng đến sức tăng trưởng lươn Trong ao thả bèo tây, cỏ tạo điều kiện sinh thái giống tự nhiên làm noi trú ẩn cho lưorn; xung quanh ao có bống râm, có giàn lưói để che mát giảm bớt nhiệt độ nước ao hạn chế rụng vào bể nuôi b Nuôi ỉưcm bể xi măng Cỏ thể tận dụng bể chứa nước, chuồng heo sửa chữa lại để làm bể nuôi lươn Nếu xây bể ni nên xây nửa nổi, nửa chìm với chiều cao khoảng lm , diện tích từ - 20 m2 Bể có dạng hình chữ nhật, chiều rộng - 4m để dễ dàng chăm sóc Bố trí bể ni sau: - Bố trí cù lao đất sét pha thịt (đất ruộng canh tác) cao khoảng 0,4 - 0,5m tạo môi trường cho lươn đào hang trú ẩn; diện tích cù lao đất chiếm từ 1/3 - 1/2 diện tích đáy bể Trên mặt cù lao trồng loại cỏ, rau mác, lục bình, khoai mơn nước tạo cảnh quan thiên nhiên thích hợp cho lươn - Đổ lóp bùn đảy cao khoảng 15- 20cm, nên độn thêm rơm, chuối mục để tạo môi trường trú ẩn cho lươn Có thể dùng dây nilón bó thành chùm, vùi vào lớp bùn tạo điều kiện thích họp cho lươn trú ẩn nước cấp nước :iViVrli’

Ngày đăng: 06/07/2022, 22:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG - KHUYẾN NGU QUỐC GIA - Kỹ thuật nuôi lươn và cá chình
TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG - KHUYẾN NGU QUỐC GIA (Trang 2)
NUÔI LƯƠN VÀ CÁ CHÌNH - Kỹ thuật nuôi lươn và cá chình
NUÔI LƯƠN VÀ CÁ CHÌNH (Trang 2)
Từ lâu lươn và cá chình đã được ông cha ta sử dụng như một  loại  thực  phẩm  quý.  Thịt  lươn,  cá  chình  vừa  ngon  lại  nạc,  hầu như không  có  mỡ,  nên  món thịt  lươn  -  cá chình  được  người  dân cho là đặc  sản. - Kỹ thuật nuôi lươn và cá chình
l âu lươn và cá chình đã được ông cha ta sử dụng như một loại thực phẩm quý. Thịt lươn, cá chình vừa ngon lại nạc, hầu như không có mỡ, nên món thịt lươn - cá chình được người dân cho là đặc sản (Trang 3)
Lươn, cá chình được chế biến thành rất nhiều món ăn ngon như món tẩm bột rán,  lẩu  lươn,  lươn nấu cary - Kỹ thuật nuôi lươn và cá chình
n cá chình được chế biến thành rất nhiều món ăn ngon như món tẩm bột rán, lẩu lươn, lươn nấu cary (Trang 4)
KỸ THUẬT NUÔI CÁ CHÌNH • - Kỹ thuật nuôi lươn và cá chình
KỸ THUẬT NUÔI CÁ CHÌNH • (Trang 19)
Cá chình là đối tượng nuôi mới, hàng ngày ngoài việc cho cá ăn,  kiểm tra mức nước  ao,  cống ao  có  bị rò  rỉ không,  mức  độ  ăn  của  cá,  vệ  sinh  ao,  người  nuôi  cần  quan  sát  cần  thận  hoạt  động  sống  của  cá  nhằm  phát  hiện  kịp  thời  c - Kỹ thuật nuôi lươn và cá chình
ch ình là đối tượng nuôi mới, hàng ngày ngoài việc cho cá ăn, kiểm tra mức nước ao, cống ao có bị rò rỉ không, mức độ ăn của cá, vệ sinh ao, người nuôi cần quan sát cần thận hoạt động sống của cá nhằm phát hiện kịp thời c (Trang 23)
Thức ăn của cá chình có 2 loại: thức ăn tưcã sổng và phối chế. Thức ăn tự nhiên chủ yếu gồm:  giun,  ngao,  ốc và cá tạp, nội  tạng gia súc. - Kỹ thuật nuôi lươn và cá chình
h ức ăn của cá chình có 2 loại: thức ăn tưcã sổng và phối chế. Thức ăn tự nhiên chủ yếu gồm: giun, ngao, ốc và cá tạp, nội tạng gia súc (Trang 24)
cá. Sức ăn của cá chình phụ thuộc vào nhiệt độ nước, nhiệt độ tốt  nhất  cho  bắt  mồi  của  cá  là  20-28°C,  ở  nhiệt  độ  này  cá  ăn  mạnh nhất - Kỹ thuật nuôi lươn và cá chình
c á. Sức ăn của cá chình phụ thuộc vào nhiệt độ nước, nhiệt độ tốt nhất cho bắt mồi của cá là 20-28°C, ở nhiệt độ này cá ăn mạnh nhất (Trang 24)
khác nhau của cá chình cần nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. Căn cứ vào giai đoạn có thể chia thức ăn thành 2 loại: - Kỹ thuật nuôi lươn và cá chình
kh ác nhau của cá chình cần nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. Căn cứ vào giai đoạn có thể chia thức ăn thành 2 loại: (Trang 25)
Một số phương pháp phòng bệnh cho cả chình: - Kỹ thuật nuôi lươn và cá chình
t số phương pháp phòng bệnh cho cả chình: (Trang 27)
Tiến hành phân loại thu hoạch cá thịt. Ao nuôi cá chình mỗi năm  có thể thu hoạch vài  lần,  thu hoạch toàn bộ  vào  mùa đông - Kỹ thuật nuôi lươn và cá chình
i ến hành phân loại thu hoạch cá thịt. Ao nuôi cá chình mỗi năm có thể thu hoạch vài lần, thu hoạch toàn bộ vào mùa đông (Trang 29)
+ Hạ thấp nhiệt độ: Cá chình sau khi nuôi tạm còn cần xử lý hạ  thấp  nhiệt  độ  mới  đóng  gói  vận  chuyển - Kỹ thuật nuôi lươn và cá chình
th ấp nhiệt độ: Cá chình sau khi nuôi tạm còn cần xử lý hạ thấp nhiệt độ mới đóng gói vận chuyển (Trang 31)
KỸ THUẬT NUÔI CÁ CHÌNH 20 - Kỹ thuật nuôi lươn và cá chình
HÌNH 20 (Trang 34)
w