Kỹ thuật nuôi lươn không bùn trên bể

38 5 0
Kỹ thuật nuôi lươn không bùn trên bể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PowerPoint Presentation KỸ THUẬT NUÔI LƯƠN KHÔNG BÙN 2021 Lươn bị sốt nóng tiết nhiều dịch nhầy Địa điểm xây dựng bể nuôi lươn thương phẩm cũng phải thông thoáng, cao ráo Chọn địa điểm nuôi phải đảm b.

KỸ THUẬT NI LƯƠN KHƠNG BÙN Lươn bị sốt nóng tiết nhiều dịch nhầy 2021 Chọn địa điểm - Địa điểm xây dựng bể nuôi lươn thương phẩm phải thơng thống, cao Chọn địa điểm ni phải đảm bảo chủ động nguồn nước thuận tiện việc cấp thoát nước suốt vụ nuôi - Nên chọn khu vực gần với hệ thống sông, kênh rạch,… gần nhà để quản lý, chăm sóc thuận tiện - Hệ thống bể ni lươn khơng nên để trống ngồi trời, cần làm mái che để hạn chế bớt ánh sáng cường độ cao gây ảnh hưởng không tốt cho lươn Xây dựng bể nuôi Xây dựng bể nuôi - Diện tích: - 20 m /bể, chiều cao 0,8 - 1m - Có thể xây dựng nhiều liền kề (tiết kiệm công vật liệu xây dựng, thuận tiện phân cỡ lươn san thưa) - Đường ống cấp nước, có gắn van đóng mở ống lỗ lù để thuận tiện xả nước - Xây dựng thêm bể chứa nước, để chủ động nguồn nước thay, xử lý khử trùng, khử độc tố,… Chuẩn bị bể nuôi - Xử lý bể ni trước thả giống: Bằng thuốc tím (KMnO4) vào nước liều lượng 30 gram/m , ngâm khoảng - ngày, xả bể rửa lại bể nuôi nước - Chuẩn bị vỉ sạp giá thể: Nguồn nước xử lý nước - Nước sông; - Nước giếng khoan (nước ngầm); - Nước máy; - Nước mưa * Để tránh độc tố hóa chất, nên có ao bể chứa (lắng) để xử lý trước cấp vào bể nuôi * Nước dùng để nuôi lươn: pH 6,5 – Chọn thả giống - Cơ sở có uy tín, lươn ăn tốt thức ăn viên tổng hợp (thức ăn công nghiệp); - Lươn giống chọn phải có màu sắc tươi sáng, khỏe mạnh, bơi lội linh hoạt đồng cỡ; - Trọng lượng: 300 - 500 con/kg; không chọn lươn giống bị sây sát, nhớt hay dị hình để thả ni Chọn thả giống - Mật độ: 200 - 250 con/m ; - Tắm qua dung dịch nước muối loãng - 3% (20 - 30 gram muối pha với 1lít nước) khoảng thời gian từ - 10 phút PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Bệnh xuất huyết nhiễm trùng máu Lươn giống (trái) lươn trưởng thành (phải) bị bệnh xuất huyết bề mặt thể có mảng màu đỏ PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Bệnh xuất huyết nhiễm trùng máu 2.2 Cách phòng trị bệnh - Tránh lươn bị sây sát bị sốc môi trường thay đổi Quản lý yếu tố mơi trường ngưỡng thích hợp cho lươn phát triển - Bổ sung vitamine C, men tiêu hóa chất kích thích miễn dịch tự nhiên Beta-Glucan (0,5 gram/kg thức ăn) vào thức ăn 3 - Trị bệnh cách dùng Iodine (2ml/m nước bể nuôi) thuốc tím (2 gram/m nước bể ni) hịa nước tạt khắp bể ni Sau trộn thuốc kháng sinh Doxycylin với liều lượng 0,3-0,4 gram/kg thức ăn Erythromycin (0,2 gram/kg thức ăn) vào thức ăn cho lươn ăn liên tục khoảng - ngày PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Bệnh xuất huyết nhiễm trùng máu 2.2 Cách phòng trị bệnh - Dùng số loại thảo mộc: PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Bệnh nấm thủy mi (nấm nước) 3.1 Nguyên nhân triệu chứng bênh - Bệnh nấm thủy mi (nấm nước) gây số nấm Achlya Saprolegnia; bệnh thường xuất vào mùa mưa thời tiết lạnh PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Bệnh nấm thủy mi (nấm nước) 3.1 Nguyên nhân triệu chứng bênh - Khi lươn bị sây sát viêm nhiễm da (do bệnh ghẻ lở, ngoại ký sinh trùng) điều kiện thuận để phát sinh bệnh - Lươn bị bệnh, da xuất vùng trắng xám tua tủa sợi nấm nhỏ tạo thành búi trắng bơng nhìn mắt thường; lươn có biểu ngứa ngáy, thân lươn gầy gị, da đổi màu đen sẫm PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Bệnh nấm thủy mi (nấm nước) 3.2 Cách phòng trị bệnh - Vệ sịnh kỹ bể nuôi, giống trước thả cần tắm qua nước muối - 3% khoảng - 10 phút; giữ môi trường nước sạch, pH nhiệt độ nước ổn định; tránh lươn nuôi bị sây sát 3 - Xử lý nước bể chứa lắng Iodine (2 ml/m nước) thuốc tím (2 - gram/m ) trước cấp vào bể nuôi 24 - Ngâm lươn bị bệnh nước muối với khoảng - kg/m thời gian lặp lại - lần Hoặc dùng thuốc tím (KMnO4) pha với nước tạt khắp bể nuôi với liều lượng gram/m  nước; sau khoảng 20 - 30 phút thay nước bể nước PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Bệnh ngoại ký sinh 4.1 Nguyên nhân triệu chứng bệnh - Một số sinh vật ký sinh: Trùng bánh xe, trùng dưa, trùng mỏ neo giáp xác ký sinh rận đỉa rận cá… Chúng sống ký sinh da, vây mang lươn - Khi ký sinh, việc hút máu lươn, chúng tiết nọc độc làm tổn thương da mang lươn tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm,…tấn công làm cho bệnh thêm nặng - Lươn bị trùng mỏ neo, rận đỉa ký sinh, thường giảm ăn, gầy yếu; tổ chức xung quanh nơi bị bám có biểu viêm nhiễm xuất huyết PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Bệnh ngoại ký sinh 4.1 Nguyên nhân triệu chứng bệnh PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Bệnh ngoại ký sinh 4.2 Cách phòng trị bệnh - Thường xuyên vệ sinh bể nuôi giá thể trú ẩn cho lươn trình ni - Dùng thuốc tím (KMnO4) tắm cho lươn bệnh với nồng độ gram/m nước khoảng 20 - 30 phút; dùng xoan đập dập thả vào bể nuôi với lượng khoảng từ 0,3 - 0,5 kg/ m nước bể ni PHỊNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Bệnh lở loét (bệnh đóng dấu) 5.1 Nguyên nhân triệu chứng bệnh - Do nhiều nguyên nhân kết hợp ký sinh trùng, giáp xác ký sinh, vi khuẩn, nấm… - Dp lươn bị bị sây sát, ngoại ký sinh trùng, giáp xác ký sinh; kết hợp với bị sốc môi trường thay đổi đột ngột, vào thời điểm giao mùa, nhiệt độ biến động, môi trường bị ô nhiễm… - Lươn giảm ăn bỏ ăn, bơi lội lờ đờ, nhô đầu lên khỏi mặt nước Da lươn xuất số vùng đổi màu nhợt nhạt xuất vết lt hình trịn bầu dục dần lan rộng, hoại tử ăn sâu vào phần thịt lươn Bệnh nặng làm lươn bị rụng; lươn yếu dần chết PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Bệnh lở lt (bệnh đóng dấu) 5.2 Cách phịng trị bệnh - Hạn chế lươn nuôi bị sây sát bị sốc môi trường thay đổi Quản lý chất lượng nước tốt, giữ môi trường nuôi - Bổ sung vitamine C, men tiêu hóa chất kích thích miễn dịch tự nhiên Beta-Glucan (0,5 gram/kg thức ăn) vào thức ăn cho lươn theo định kỳ - Dùng muối ăn 0,3 kg/m nước bể nuôi, sau tiến hành thay nước lặp lại - lần (mỗi ngày lần) - Trộn thuốc kháng sinh Doxycylin vào thức ăn với liều lượng 0,3 - 0,4 gram/kg thức ăn, cho lươn ăn liên tục khoảng - ngày PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Bệnh sốt nóng 6.1 Nguyên nhân triệu chứng bệnh - Nguyên nhân chủ yếu điều kiện môi trường nuôi không tốt, số yếu tố biến động nhiệt độ, hàm lượng oxy bị suy giảm dẫn đến lươn bị sốc Mật độ nuôi dày, chất thải thức ăn dư thừa làm môi trường nuôi bị ô nhiễm… Dẫn đến tình trạng lươn bị bệnh sốt nóng Lươn bị sốt nóng tiết nhiều dịch nhầy PHỊNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Bệnh sốt nóng 6.1 Nguyên nhân triệu chứng bệnh - Lươn bị bệnh có dấu hiệu rối loạn, cân sinh lý; thể chúng tiết nhiều dịch nhầy bất thường, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh phát triển Lươn thường vào thành đám làm cho nhiệt độ tăng cao so với khu vực khơng có lươn tập trung; đầu lươn thường bị sưng phồng chết PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Bệnh sốt nóng - Thường xuyên kiểm tra yếu tố môi trường quan trọng như: Nhiệt độ, pH, oxy hòa tan,… để kịp thời xử lý đáp ứng yêu cầu theo ngưỡng thích hợp lươn Cần có giải pháp che chắn cho hệ thống bể nuôi để hạn chế nhiệt độ nước biến động - Điều chỉnh mật độ nuôi vừa phải, kết hợp bổ sung Vitamine C, men vi sinh vào thức ăn cho lươn ăn để hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho lươn q trình ni; bể ni giá thể trú ẩn phải vệ sinh thường xuyên; tránh để thức ăn dư thừa chất thải tồn kéo dài bể nuôi Đo pH (độ phèn nước) Axit Trung tính 10 Kiềm 11 12 ... thống bể nuôi lươn không nên để trống trời, cần làm mái che để hạn chế bớt ánh sáng cường độ cao gây ảnh hưởng không tốt cho lươn 2 Xây dựng bể nuôi Xây dựng bể ni - Diện tích: - 20 m /bể, chiều... với nước bể nuôi - Khi cấp nước vào bể nuôi, cần thận trọng khơng nên để vịi nước phun trực tiếp vào thể lươn - Duy trì mực nước bể nuôi khoảng từ 20 - 35 cm tùy theo giai đoạn phát triển lươn đảm... điều chỉnh phù hợp lượng thức ăn cho lươn - Sau khoảng tháng nuôi, thấy lươn phát triển không đồng đều, cần phân cỡ tách lươn lớn, nhỏ nuôi riêng nhằm tránh cho lươn bị tổn thương tranh thức ăn ăn

Ngày đăng: 30/07/2022, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan