1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư tưởng cơ bản của Phật giáo về quyền con người và giá trị kế thừa ở Việt Nam hiện nay Luận văn ThS. Luật Chương trình đào tạo thí điểm

120 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ NAM HẢI TƢ TƢỞNG CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO VỀ QUYỀN CON NGƢỜI VÀ GIÁ TRỊ KẾ THỪA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Pháp luật quyền ngƣời Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH Đào Trí Úc HÀ NỘI - 2014 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Nam Hải TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CON NGƢỜI VÀ VỀ PHẬT GIÁO 1.1 Khái quát nội dung định hƣớng giá trị tƣ tƣởng quyền ngƣời 1.2 Khái quát Phật giáo 18 1.2.1 Khái quát lịch sử Phật giáo 18 1.2.2 Khái quát lịch sử Phật giáo Việt Nam 21 1.2.3 Khái quát tư tưởng, triết lí Phật giáo liên quan đến tư tưởng quyền người 23 1.3 Sự tƣơng đồng Phật giáo tƣ tƣởng quyền ngƣời 25 1.3.1 Nhân sinh quan Phật giáo 25 1.3.2 Tư tưởng nhà nước xã hội kinh điển Phật giáo 27 Chƣơng 2: TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO VỀ MỘT SỐ QUYỀN VÀ TỰ DO CỦA CON NGƢỜI 34 2.1 Quyền sống 34 2.2 Quyền không bị tra 45 2.3 Vấn đề quyền tự do, bình đẳng 47 2.4 Vấn đề không phân biệt đối xử 51 2.5 Vấn đề dân chủ 57 2.6 Quyền tự tƣ tƣởng, tín ngƣỡng, tơn giáo 63 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chƣơng 3: NHỮNG GIÁ TRỊ TRONG TƢ TƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO VỀ QUYỀN CON NGƢỜI CÓ THỂ KẾ THỪA, PHÁT HUY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 71 3.1 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quyền ngƣời việc phát huy giá trị nhân văn Phật giáo đời sống xã hội 71 3.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quyền người 71 3.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát huy giá trị nhân văn Phật giáo 78 3.2 Tƣ tƣởng Phật giáo với việc xây dựng văn hóa nhân quyền 79 3.2.1 Nền văn hóa nhân quyền 79 3.2.2 Phật giáo Việt Nam tham gia xây dựng văn hóa nhân quyền 84 3.3 Tƣ tƣởng Phật giáo việc giáo dục, xây dựng lối sống đạo đức có ý thức chấp hành pháp luật 88 3.3.1 Phật giáo Việt Nam góp phần giáo dục đạo đức xã hội 88 3.3.2 Phật giáo Việt Nam xây dựng ý thức chấp hành pháp luật 94 3.4 Kế thừa đạo đức nhân văn Phật giáo công tác phịng ngừa vi phạm pháp luật cảm hóa, cải tạo ngƣời vi phạm pháp luật 96 3.4.1 Phật giáo Việt Nam tham gia phòng ngừa vi phạm pháp luật 96 3.4.2 Phật giáo Việt Nam tham gia cải tạo người vi phạm pháp luật 97 3.5 Tƣ tƣởng Phật giáo với phƣơng pháp hóa giải xung đột xã hội liên quan đến quyền ngƣời 98 3.5.1 Tiếp cận theo hướng tích cực, bền vững 98 3.5.2 Phương pháp giải theo xu hướng hợp tác, thúc đẩy “dần dần”, “mang tính chương trình” 100 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CAT Công ước chống tra GHPGVN Giáo hội Phật giáo Việt Nam HRC Ủy ban Quyền người ICCPR Công ước quốc tế quyền dân sự, trị ICESCR Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa ICRC Hội Chữ Thập đỏ quốc tế ILO Tổ chức Lao động quốc tế MTTQVN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam UDHR Tuyên ngôn giới quyền người TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người (Nhân quyền - Human Rights) phạm trù đa diện có nhiều định nghĩa, nhà nghiên cứu cho quyền người tồn từ buổi ban sơ lịch sử xã hội lồi người; có nhiều ý kiến đánh giá cách giải thích khác nhau, phải đến sau Chiến tranh giới lần thứ hai (1945), khái niệm “quyền người” thực đề cập rộng rãi cộng đồng nhân loại Theo dòng chảy lịch sử tư tưởng nhân loại nói chung, lịch sử tư tưởng, triết lí quyền người nói riêng, thấy giá trị phản ánh quyền người tồn đời sống xã hội loài người từ nhiều kỷ trước đây, khơng nói đến cụm từ “quyền người” giá trị quyền người, mức độ khác nêu tác phẩm triết gia, nhà tư tưởng lớn, xuất tồn giáo điều quy định tôn giáo, pháp luật quốc gia, biểu văn hóa truyền thống nhiều dân tộc khác nhau… Quyền người phổ quát, giá trị chung nhân loại, đảm bảo quyền người mục tiêu hướng đến tất quốc gia giới Tuy nhiên, để quyền người tôn trọng đảm bảo thực tế q trình cần có tham gia nhiều thành tố xã hội Ngày nay, thấy tư tưởng, triết lí Phật giáo khơng xa rời thực tiễn mà trái lại Phật giáo nói đến vấn đề gắn bó mật thiết với sống người Chúng ta xem xét lời nói Đức Phật vấn đề như: Tôn trọng bảo vệ sinh mạng người lồi, khơng đối xử bất cơng, không hành hạ thể xác lẫn tinh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thần người, người quyền có đầy đủ thức ăn, nhà ở, chăm sóc sức khỏe quyền học tập đầy đủ; người tự ngôn luận tự trình bày ý kiến Hơn nữa, với lịng từ bi trí tuệ mình, Đức Phật cịn hướng dẫn người phát huy lòng từ bi nơi tự tâm người, cần phải quan tâm, giúp đỡ bảo vệ người gặp khó khăn người khuyết tật, trẻ em, phụ nữ, người yếu để họ hịa nhập với sống xã hội Những tư tưởng phản ánh nhiều phần khác Kinh, Luật, Luận (là ba phận cấu thành hệ thống kinh điển, giáo lí Phật giáo); tư tưởng quyền người Phật giáo giúp cho nhận thức sâu sắc giá trị tốt đẹp văn hóa Phật giáo, từ ứng dụng vào sống đóng góp việc xây dựng xã hội tốt đẹp, văn minh, nơi mà quyền người tôn trọng bảo đảm Chúng ta hiểu thừa nhận rằng, bảo vệ quyền người khơng hệ thống pháp luật, mà phát huy tổng hợp giá trị tốt đẹp tồn xã hội, tảng xã hội xây dựng dựa giá trị xuất phát từ phẩm giá người điều kiện tốt để quyền người tôn trọng đảm bảo Nghị 24 Bộ Chính trị (năm 1990) công tác tôn giáo khẳng định: Tôn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng ta nêu rõ: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người” [8]; „„Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân Kết hợp phát huy đầy đủ vai trị xã hội, gia đình, nhà trường, tập thể lao động, đoàn thể cộng đồng dân cư việc chăm lo, xây dựng người Việt Nam giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” [8] Bên cạnh việc bước hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; cần khai thác, phát huy giá trị tích cực, tốt đẹp truyền thống văn hóa dân tộc, có giá trị tư tưởng Phật giáo, giá trị văn hóa Phật giáo để góp phần xây dựng văn hóa nhân quyền Nghiên cứu lịch sử tư tưởng, triết lí quyền người giúp cho nhận thấy giá trị quyền người tồn đâu, giá trị quyền người chứa đựng giá trị văn hóa hay tơn giáo nào, hữu đời sống xã hội lồi người Từ gợi cho ý tưởng rằng, việc thúc đẩy đảm bảo quyền người tiếp tục phát huy giá trị quyền người chứa đựng giá trị văn hóa ấy, mà tác giả tập trung nói đến giá trị tư tưởng, triết lí Phật giáo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng Phật giáo quyền người giá trị kế thừa Việt Nam nay” làm đề tài thạc sĩ mình, với mục đích làm rõ số tư tưởng, triết lí Phật giáo quyền người, bổ sung vào hệ thống lí luận lịch sử tư tưởng, triết lí nhân loại quyền người; góp phần phát huy giá trị tích cực Phật giáo việc thúc đẩy bảo vệ quyền người thời đại ngày Tình hình nghiên cứu Ngày nay, nói đến Phật giáo, khơng phủ nhận hay bàn cãi giá trị nhân văn, nhân đạo Phật giáo cảm nhận gần gũi tư tưởng, triết lí, văn hóa Phật giáo sống Có thể thấy rằng, giáo lí, kinh điển Phật giáo khơng nói đến cụm từ “quyền người” song vấn đề tơn trọng quyền người hồn tồn khơng xa lạ Đạo Phật Tư tưởng, triết lí Phật giáo quyền người chủ đề không mới; nhiên, việc nghiên cứu sâu sắc vấn đề hạn chế, số viết tu sỹ Phật giáo như: TS.Lê Mạnh Thát, TS.Thích Nhật Từ, TS.Thích Đồng Bổn số học giả khác ngồi nước, thường tiếp cận dạng phân tích triết lí Phật giáo liên quan đến số vấn đề cụ thể sống, vấn đề nhiều tương đồng với nội hàm số quyền người theo luật nhân quyền quốc tế nay, tác giả xuất phát từ quan điểm “Phật giáo nhập thế” để chứng minh, làm rõ quan điểm này; chưa có nhiều viết nghiên cứu để làm rõ lí luận việc vận dụng tư tưởng, triết lí, nguyên tắc quyền người Đạo Phật vào sống, gắn với việc thúc đẩy bảo đảm quyền người Bên cạnh đó, nghiên cứu trước mối liên hệ Phật giáo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com quyền người thường xảy việc nhà nghiên cứu tập trung vào diễn đạt riêng lẻ giải thích họ kinh điển Phật giáo, nên gây hạn chế việc tìm nguyên tắc tư tưởng Phật giáo quyền người Đến nay, chưa thấy luận văn thạc sĩ tiếp cận chủ đề góc độ quyền người Mặc dù kinh điển Phật giáo viết vào thời cổ đại nối kết trực tiếp với khái niệm, tư tưởng đại quyền người Luật nhân quyền quốc tế Tác giả cố gắng nghiên cứu ra, tìm nguyên tắc tư tưởng quyền người mà kinh điển Phật giáo chuyển tải Để hướng đến việc khai thác ứng dụng hữu ích Bởi Phật giáo tồn đầy sức sống giới Với cách tiếp cận giá trị quyền người Phật giáo, tác giả muốn tiếp cận nghiên cứu làm rõ tư tưởng quyền người “đã có”, tư tưởng quyền người tồn đời sống Phật giáo, với mong muốn nhìn nhận vấn đề quyền người gần gũi hơn, sáng tỏ nội dung quyền người giá trị chung nhân loại, thực tồn phổ biến đời sống người; đồng thời góp phần phê phán góc nhìn thiếu tích cực liên quan đến tranh luận “những giá trị châu Á” quyền người Mục đích, phạm vi nghiên cứu Trình bày, phân tích có hệ thống tư tưởng, triết lí quyền người Phật giáo; góp phần bổ sung làm sáng tỏ thêm lịch sử tư tưởng, triết lí quyền người; thể tính phổ biến quyền người; để chứng minh giá trị quyền người tồn đời sống xã hội, mà cụ thể đời sống văn hóa Phật giáo Bổ sung lí luận lịch sử tư tưởng, triết lí quyền người qua tư tưởng, triết lí, nguyên tắc Phật giáo vấn đề quyền người TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com truyền thống, tảng có sẵn, cần chuyển đổi cho phù hợp với Phật pháp để truyền bá giáo lí đến đời Đó khơng phương pháp, nghệ thuật sống mà nghệ thuật làm cho Phật giáo sống Đây tinh thần tùy duyên diệu dụng để đạt mục đích cứu khổ đạo Phật Với ý nghĩa mục đích chân thế, Tăng đồn Phật giáo nhanh chóng khỏi nhìn hệ lụy xã hội khốc lên cho tinh thần sinh hoạt mẻ đầy nhân Qua đề cập, ta thấy vai trị Đức Phật quan trọng, ngài vị đạo sư mực, nhà giáo dục lỗi lạc đưa đường giáo dục Phật giáo đáng nghiên cứu áp dụng rộng rãi Con đường giáo dục hướng cho người trở nên thánh thiện hướng xã hội đến sống bình an Đây đường mà nên nghiên cứu phát triển cách nghiêm túc, nên phổ cập rộng rãi cho tất người Theo lôgic thông thường, để đối trị với văn hóa bạo lực phổ biến khắp nơi giới, khơng có đường khác xây dựng phát triển văn hóa hịa giải tất cấp độ bình diện khác nhau, khơng bề rộng mà cịn chiều sâu văn hóa Như lời Đức Phật: n khơng diệt ốn, có tình thương diệt ốn mà thơi Bạo lực khơng dập tắt bạo lực cách hoàn toàn triệt có hịa giải sâu sắc đặt hiểu biết từ bi đến chấm dứt hoàn toàn bạo lực thiết lập hịa bình vĩnh cửu Phương pháp Phật giáo loại bỏ phương pháp “búa khiên” thường xảy đời sống nhân quyền quốc tế nhiều năm trước đây, “búa” tức hành động tìm kiếm, phát vi phạm quyền người để lên án, trích, áp đặt chế tài (chính trị, kinh tế, quân ) chủ thể vi phạm - mơ tả động tác gõ búa, “khiên” tức hành động 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com che dấu né tránh, không dám không muốn công nhận vi phạm quyền người chủ thể vi phạm - mơ tả động tác che khiên Một phương pháp nhân văn có chiều sâu thực thích hợp nỗ lực tôn trọng bảo đảm quyền người; để giải xung đột, vi phạm quyền người cách tổn thương quyền người nhất, thiết nghĩ không nên từ chối phương pháp cách giải theo tư tưởng Phật giáo Xin nêu ví dụ: “Ngày 16/2/2012, Đại học Harvard Mỹ có sáng kiến tổ chức “Giải thưởng quốc tế Trần Nhân Tơng Hồ giải Yêu thương” nhằm vinh danh người dấn thân cho nghiệp hòa giải, yêu thương người tồn giới; người có sáng kiến, có đóng góp có hiệu việc hồ giải, chấm dứt xung đột, giải mâu thuẫn cộng đồng, quốc gia, dân tộc, tôn giáo; người có lịng u thương cao cả, đem hạnh phúc đến cho nhân loại, nhằm nghiên cứu, giới thiệu, tôn vinh nghiệp tư tưởng vĩ đại Phật hồng Trần Nhân Tơng Cùng với việc nghiên cứu, ứng dụng tổ chức giải thưởng để vinh danh tư tưởng Trần Nhân Tông, để nhân loại có lịng nhân ái, u thương, tảng để có giới hồ bình, hữu nghị hạnh phúc Giải thưởng Trần Nhân Tông Hòa giải (The Tran Nhan Tong Reconciliation Prize), giải thưởng quốc tế Viện nghiên cứu Trần Nhân Tông Đại học Harvard trao tặng hàng năm cho người có đóng góp xuất sắc nghiệp hòa giải, yêu thương hướng thiện giới, trao tặng cho có đóng góp để xây dựng tình hữu nghị quốc gia, dân tộc, tơn giáo nhằm hịa giải, chấm dứt xung đột, dành tình yêu thương cho nhân loại, ngăn chặn bạo lực thúc đẩy hành động hòa giải, hịa bình tình u thương 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trần Nhân Tông (1258-1308) vị vua thứ triều đại nhà Trần (1225-1400), sử sách ngợi ca hoàng đế anh minh lịch sử Việt Nam Sau lãnh đạo toàn dân chiến thắng quân xâm lược, Vua Trần Nhân Tông bắt tay vào xây dựng đất nước việc khởi xướng tinh thần yêu thương hoà giải Ngài tâm niệm người bên cạnh anh em thân thuộc, người phải lưu lạc lầm lỗi người xa Ngay sau trở lại thành Thăng Long, vua lệnh đốt tất chứng kết tội người đồng lõa với giặc Việc có tác dụng an dân định nhân tâm cách sâu sắc thành cơng, để tồn cơng mở rộng bờ cõi xây dựng văn hóa, Ngài tụ hội người giỏi giúp sức cho đại nghiệp Việc xố bỏ dấu tích việc có người lúc loạn lạc yếu lịng theo giặc, vua Nhân Tơng dùng trí tuệ nhân từ Phật giáo kết hợp với tinh thần đoàn kết truyền thống dân tộc Việt để tập hợp người vào nghiệp chung Sự hồ hợp trở thành móng cho việc hình thành phát triển văn hoá Việt Nam tiêu biểu cho giá trị nhân văn, cao yêu thương người Các giá trị này, kể từ thời điểm giá trị phổ quát chung nhiều dân tộc giới, bất chấp khoảng cách địa lí, khác biệt văn hố ngơn ngữ Trí tuệ tình thương khơng phân biệt Ngài, trở thành điểm tựa cho phát triển tư dân tộc đạt đến tầm vóc triết lí sống Mười lăm năm sau lên ngôi, vào thời điểm đỉnh cao quyền lực, Trần Nhân Tông định nhường lại cho trai, Ngài xuất gia để trở thành nhà tu hành Ngài nhận chân lí dân tộc khơng nên biết đến chiến thắng, vị vua quyền lực hay danh tướng tài ba Thay vào đó, sức mạnh dân tộc cịn được, chủ yếu phải thể giá trị tinh thần khác lòng nhân 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ái, tinh thần bác khả hóa giải mâu thuẫn để tạo nên sức mạnh đồn kết Nhận thức giúp Ngài kết hợp tinh hoa giáo lí Phật giáo với tư cách hệ tư tưởng, hệ thống giáo dục lớn yếu tố văn hố vốn có bề dày thử thách Ngài sáng lập Thiền phái Trúc Lâm, dòng tư tưởng phản ánh cách ưu tú lĩnh tinh thần trí tuệ dân tộc Việt Nam Nền tảng phái Trúc Lâm Ngài khởi xướng không kêu gọi tín đồ lìa bỏ sống trần tục, khơng ép xác khổ hạnh, mà đề cao nhân nghĩa, giáo dục lịng nhân đạo, khơng phân biệt giàu sang, ln ln nhớ đến cội nguồn Từ đây, Trần Nhân Tông vượt lên khỏi tầm vóc vị vua anh minh, nhà quân lỗi lạc để trở thành nhà tư tưởng có tầm vóc vượt thời đại Xã hội người chứng kiến vô số mâu thuẫn, khác biệt cịn hiềm khích, hận thù, xung đột tưởng khơng hóa giải Tất yếu tố tiểm ẩn nguy đẩy giới đến chiến tranh làm đổ vỡ hịa bình tiêu tan tất sống Trong bối cảnh đó, giá trị từ di sản tinh thần Trần Nhân Tông từ cách nhiều kỉ phải phản ánh giấc mơ nhân toàn nhân loại, dân tộc, quốc gia người chạy đua với tri thức, giao tiếp với hiểu biết văn hóa tơn trọng điều khác biệt Và khơng cịn nghi ngờ nữa, trí tuệ, lịng nhân tinh thần hòa giải nhà tư tưởng kiệt xuất dân tộc Việt Nam giá trị cao đẹp kết tinh văn hóa tất dân tộc Giải thưởng Trần Nhân Tơng Hịa giải xuất phát từ cá nhân tư tưởng Trần Nhân Tông, vị vua tu sĩ Phật giáo sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Trong đó, hịa giải cách tiếp cận người khác, 104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com họ kẻ thù, hòa giải đường dẫn tới hòa bình lâu dài bền vững, hịa hợp cá nhân người với người Chính đời Trần Nhân Tông phản ánh rõ ràng tầm quan trọng hòa giải; điều ưu việt Giải thưởng Trần Nhân Tơng Hịa giải trao cho hai nhiều cá nhân, xuất phát từ việc, hòa giải hành động hàn gắn, mang phía đối lập lại với Để hịa giải thực diễn ra, cần có sẵn sàng hợp tác nhượng hai phía, bên sẵn sàng bước tới với ôm hôn cho bên kia, hòa giải thực xảy Khi người hai phía đối lập làm việc, giúp cho giảm khác biệt hai bên Có thể nói Giải thưởng Trần Nhân Tơng Hòa giải xuất phát từ đời anh hùng đạo đức Phật giáo vua Trần Nhân Tông, lịch sử nhân loại, thật có nhà lãnh đạo quốc gia từ bỏ quyền lực giàu sang để làm gương giản dị đạo đức cho hệ sau hi sinh không chút vị kỉ, Trần Nhân Tông người thể lí tưởng Phật giáo lịng từ bi can đảm Ngày 21/9/2012, hai cá nhân trao tặng Giải thưởng Trần Nhân Tông Hịa giải ơng U Thein Sein, Tổng thống Myanmar bà Daw Aung San Suu Kyi, Chủ tịch đảng đối lập NLD gương hoạt động lĩnh vực bảo vệ quyền người Hội đồng cố vấn xét Giải thưởng Trần Nhân Tông định chọn hai nhân vật với tiêu chí giải thưởng trao cho hai người hai phía đối lập, xung đột, bắt tay, hịa giải với nhau, bên sẵn sàng bước tới với khoan dung, với lòng cao điều chỉnh để tiến tới tương đồng, họ thúc đẩy diễn tiến tinh thần cởi mở hòa giải xảy Myanmar mang hi vọng đến cho hàng triệu người giới.” [44] Theo tinh thần Phật giáo, hịa giải khơng phải thỏa hiệp với mê vọng tàn ác, trái lại, hòa giải chống đối thường trực với hình thức mê 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vọng tàn ác với tâm đại bi nhìn siêu việt Hịa giải, hiểu theo ý nghĩa cao quý từ này, chiến thuật đối phó có tính chất tạm thời dấu hiệu hèn yếu người “khơng có lập trường” mà thực chất, thể nhìn sâu sắc “trùng trùng duyên khởi” người, đời, giới, nhìn siêu việt tất quan điểm, lập trường 106 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Tư tưởng Phật giáo quyền người chứa đựng nhiều giáo điển, mô tả, phản ánh cách lồng ghép, đan xen không phân định tách bạch theo quyền cụ thể Luật nhân quyền quốc tế ngày nay, nghiên cứu tư tưởng Phật giáo thấy rằng, tư tưởng tự có chứa đựng giá trị dân chủ, tư tưởng tơn trọng quyền sống có giá trị quyền khơng bị tra tấn, tư tưởng bình đẳng có giá trị tôn trọng quyền người yếu thế, tư tưởng quyền tự có giá trị quyền tự biểu đạt, có giá trị quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng thật khó nhìn nhận khơng coi Phật giáo lí thuyết sống Vượt so sánh, đối chiếu, lí giải kinh điển Phật giáo tương thích với số quyền người theo Luật nhân quyền quốc tế ngày nay; nhận thấy điều quan trọng là: Phật giáo có tư tưởng nguyên tắc Chính tư tưởng Phật giáo tương thích với tư tưởng quyền người nay, xuất phát hướng đến “nhân phẩm” với người trung tâm, lấy người làm quan trọng, ngun tắc Phật giáo phản ánh tơn trọng bảo vệ quyền người Tư tưởng Phật giáo, nhận thức cao luân lí, đạo đức sở để phổ quát quyền người, để xây dựng văn hóa nhân quyền, để thiết lập xã hội tôn trọng đảm bảo quyền người Do đó, phát huy giá trị tích cực Phật giáo Việt Nam, đất nước thấm đẫm văn hóa Phật giáo điều nên khai thác, có khả thực hóa, để thúc đẩy nâng cao nhận thức giá trị quyền người trình xây dựng văn hóa nhân quyền Là thành tố tạo nên văn hóa dân tộc suốt hàng ngàn năm, Phật giáo Việt Nam ngày lưu giữ giá trị tích cực 107 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com góp phần xây dựng đạo đức lối sống cho người Việt Nam Tính hướng thiện Phật giáo nguồn gốc chủ nghĩa nhân đạo, sở quan trọng cho việc tôn trọng đảm bảo quyền người lịch sử; tư tưởng bình đẳng, hịa bình Phật giáo phù hợp với lối sống cởi mở dân tộc Việt; lịng từ bi, bác góp phần xây dựng nhân cách, tạo nên lối sống hòa đồng người với người; tinh thần hỉ xả, cứu khổ cứu nạn góp phần cứu giúp người hoạn nạn, giữ vững tinh thần lành đùm rách dân tộc; triết lí vơ thường vơ ngã giúp người giảm tơi ích kỉ Những giá trị tích cực Phật giáo gắn với hành động cụ thể đời sống xã hội, người đói cung cấp thực phẩm, người rách mặc ấm, người ốm đau bệnh tật chăm sóc, chữa trị Giáo lí Phật giáo ln khun người nhớ lấy chữ Hiếu làm đầu: Hạnh hiếu hạnh Phật, tâm hiếu tâm Phật, giá trị tích cực, thiết thực góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Tư tưởng Phật giáo cịn ln coi trọng cân người với tự nhiên, với thiên nhiên môi trường sống xung quanh người, khuyến khích người xây dựng sống gần gũi với thiên nhiên cảnh vật Bởi vậy, Phật giáo khơng góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống mà cịn có tác dụng gìn giữ mơi trường tự nhiên cân sinh thái, đương nhiên quyền sống môi trường lành người đảm bảo Những nhân tố phát huy nhân tố thúc đẩy phát triển bền vững xã hội nước ta q trình tồn cầu hóa Điều có ý nghĩa thúc đẩy công tác giáo dục Phật giáo, việc cần thiết nên làm thường xuyên, có hệ thống rộng khắp nhiều đối tượng xã hội, tầng lớp thiếu niên Việt Nam Tư tưởng Phật giáo gắn liền với giá trị văn hóa Việt, người Việt thấy gần gũi giá trị quyền người việc nhìn thấy tương đồng 108 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tư tưởng Phật giáo với tư tưởng quyền người; việc giáo dục nâng cao hiểu biết quyền người nói chung Việt Nam, tiếp nhận quyền người sở tơn trọng nhân phẩm, giáo dục từ giá trị truyền thống vào lòng người hơn, tránh rào cản tâm lí cố hữu khơng thích tiếp nhận theo kiểu chép hay áp đặt theo tiêu chuẩn, mơ thức bên ngồi Với ý nghĩa ngành luật, nâng cao nhận thức quyền người tôn trọng, bảo vệ quyền người; công tác giáo dục, phòng ngừa vi phạm pháp luật; cải tạo người vi phạm pháp luật Việt Nam Tôn trọng đảm bảo quyền người, công bằng, dân chủ tự ước vọng muôn đời người Những điều đặt tảng đạo đức, thiếu đạo đức cơng xã hội mang tính lí thuyết nhiều thực Thực tiễn ngành Luật nhân quyền quốc tế cho thấy rằng, phát triển nó, cách thức bảo vệ quyền người giới ngày phát triển theo xu hướng hạn chế phương pháp bạo lực áp đặt; đồng thời phổ biến khích lệ hỗ trợ việc nâng cao hiểu biết bên, nâng cao nhận thức đạo đức người Đó cách tiếp cận giải bền vững, nhân quyền Và người tiếp tục nỗ lực hướng đến câu nói sâu sắc Đức Phật: “Hãy người vượt qua giận tình thương, người khắc phục tội lỗi điều thiện” [43]./ 109 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP.Hồ Chí Minh (2011), Nguyệt san Giác Ngộ, số 188, tháng 11-2011 Thích Minh Châu (1995), Những lời Đức Phật dạy hòa bình giá trị người, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Thích Minh Châu (dịch, 1996), Kinh Pháp cú, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Minh Chi (2003), Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ với văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2008), Nghiên cứu ứng dụng giá trị văn hóa Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Số Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Đính (2007), Bàn thêm ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 10 10 Nguyễn Khắc Đức (2008), Vai trò Phật giáo Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 11 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1994), Kinh Pháp cú thí dụ (Thích Minh Quang dịch), Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP.Hồ Chí Minh 12 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2011), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Phật giáo, Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 13 Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb TP.Hồ Chí Minh 110 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 14 Hoàng Văn Hảo (2004), Hiến pháp Việt Nam vấn đề quyền người, quyền công dân/Trong Quyền người: Lý luận Thực tiễn Việt Nam Ốt-xtrây-lia, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 2004, tr 69 15 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 2009 16 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 17 Nguyễn Duy Hinh (2001), Triết học Phật giáo, Nxb Văn hóa Thơng tin 18 Thích Thiện Hoa (1990), Phật pháp phổ thông, Nxb Thành hội Phật giáo TP.Hồ Chí Minh 19 Vũ Đình Hịe (1998), Hiến pháp năm 1946 nước Việt Nam: Một mơ hình - Hiến pháp dân tộc dân chủ/ Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển hiến pháp Việt Nam, Văn phịng Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.67 20 Đỗ Quang Hưng (1999), Vấn đề tơn giáo tín ngưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 21 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người (Tập hợp bình luận/ khuyến nghị chung Ủy ban công ước Liên Hiệp Quốc), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Những điều cần biết hình phạt tử hình, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 23 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật nhân quyền quốc tế vấn đề bản, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 24 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tư tưởng quyền người (Tuyển tập tư liệu giới Việt Nam), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 25 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 111 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 26 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập I-II-III, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Đình Lộc (2000), Quyền người quyền công dân Hiến pháp Việt Nam/ Quyền người quyền cơng dân, Nxb Chính trị Quốc gia, tr 102 28 Hồ Chí Minh, Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 1980, tr.356 29 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995, tr 440 30 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.290 31 Phùng Hữu Phú (Chủ biên 1997), Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam (1945-1969), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Thích Thiện Siêu (dịch, 2001), Long Thọ - Trung luận, Nxb TP.Hồ Chí Minh 33 Việt Tân (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 34 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên, 1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên, 1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Viện Khoa học xã hội Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2008), Kỷ yếu hội thảo: Đức Vua - Phật Hồng Trần Nhân Tơng đời nghiệp Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (2005), Phật giáo thời đại hội thách thức, Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 39 Viện Nghiên cứu Tơn giáo (1998), Hồ Chí Minh vấn đề Tơn giáo, tín ngưỡng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Viện Triết học (1998), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 112 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 41 Huỳnh Khái Vinh (Chủ biên 2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Floyd H.Ross, Tynette Hills (Dịch giả Thích Tâm Quang), Những tơn giáo lớn đời sống nhân loại, Nxb Tơn giáo, TP.Hồ Chí Minh, 2007, tr.73) Trang Web 44 http://en.trannhantongprize.org [Truy cập ngày 18/4/2013] 45 http://www.gdptvietnam.com/kinh-thien-sinh.gdpt [Kinh Thiện sinh, Truy cập ngày 31/5/2013] 46 http://www.budsas.org/uni/u-kinh-trungbo/trung93.htm [Kinh Assalàyana, Trung kinh, kinh số 93, Truy cập ngày 31/5/2013] 47 http://www.dangcongsan.vn [Nguyễn Đức Lữ (2012), Những điểm Đại hội XI tôn giáo, Truy cập ngày 6/6/2013] 113 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Thông điệp chúc mừng Phật đản (Vesak day) năm 2013 Tổng Thƣ kí Liên Hợp quốc Ban Ki-moon Ngày lễ Phật đản (Vesak day) ngày lễ dành cho Phật tử khắp giới hội cho tất thành viên cộng đồng quốc tế thừa hưởng từ tín ngưỡng lâu đời Tổng Thư ký Liên Hiệp quốc Ban Ki-moon - Ảnh: UN Lễ Phật đản năm diễn bối cảnh nghèo đói xung đột lan rộng, dịp để kiểm chứng giáo lí đạo Phật thấm nhuần vào trước thách thức Chấp nhận đương đầu với khó khăn đặt giới phù hợp với tinh thần Phật giáo Chính Đức Phật hồng tử, từ bỏ an bình cung điện để tìm bốn nỗi thống khổ sinh, bệnh, già chết Khi tránh khỏi thực tế khổ đau, Phật giáo cách nhìn sâu sắc vào việc làm để chuyển hóa chúng Lịch sử đạo Phật cung cấp nhiều ví dụ đầy cảm hứng khả chuyển hóa giáo lí Phật giáo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đại đế Asoka huyền thoại, người trị chế độ bạo tàn Ấn Độ vào khoảng ba kỷ sau thời kỳ Đức Phật nhập Niết-bàn, thành tâm hướng Phật giáo, từ bỏ bạo lực hướng đến hịa bình Các giá trị mà vua Asoka theo đuổi bao gồm quyền người, dân chủ tôn trọng giá trị sống trở nên phổ biến tất tôn giáo lớn Những điều nhà vua kiên trì thực sau nhiều năm chiến tranh thảm khốc chứng xác thực thiện chí cá nhân dẫn đến chấm dứt khổ đau thời Hơn hết, cần tinh thần bất bạo động để giúp trì hịa bình giảm thiểu xung đột Tơi chân thành gửi lời chúc tốt đẹp đến tồn thể tín đồ đón mừng ngày lễ Phật đản hi vọng chân thành rằng, vẽ nên lí tưởng tâm linh để tăng cường kiên định việc cải thiện giới chúng ta./ Nguồn: Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP.Hồ Chí Minh, Giác ngộ, số 694, ngày 25/5/2013, tr 23; http://www.giacngo.vn [Truy cập ngày 6/6/2013] TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... phần mở đầu, ba chương phần kết luận - Chương 1: Khái quát quyền người Phật giáo - Chương 2: Tư tưởng Phật giáo số quyền tự người - Chương 3: Những giá trị tư tưởng Phật giáo quyền người kế thừa, ... ? ?Tư tưởng Phật giáo quyền người giá trị kế thừa Việt Nam nay? ?? làm đề tài thạc sĩ mình, với mục đích làm rõ số tư tưởng, triết lí Phật giáo quyền người, bổ sung vào hệ thống lí luận lịch sử tư. .. thống văn hóa dân tộc, có giá trị tư tưởng Phật giáo, giá trị văn hóa Phật giáo để góp phần xây dựng văn hóa nhân quyền Nghiên cứu lịch sử tư tưởng, triết lí quyền người giúp cho nhận thấy giá trị

Ngày đăng: 06/07/2022, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN