Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
727,12 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -\ - BỘ NỘI VỤ -\ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NHUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành HÀ NỘI - NĂM 2017 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -\ - BỘ NỘI VỤ -\ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NHUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LƯƠNG THANH CƯỜNG HÀ NỘI - NĂM 2017 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn khơng trùng lắp với cơng trình nghiên cứu có liên quan cơng bố Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Hành Quốc gia Vậy, viết cam đoan đề nghị Học viện Hành Quốc gia xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Nhung download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, tác giả xin cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lương Thanh Cường tận tình bảo, định hướng giúp đỡ tác giả trình tiếp cận, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Sau đại học, cô giáo chủ nhiệm lớp LH2B1 tạo điều kiện giúp đỡ tác giả có hội bảo vệ luận văn trước Hội đồng đánh giá luận văn thạc sỹ Xin cảm ơn tới Thầy, Cô giáo giảng dạy Học viện Hành truyền đạt cho tác giả kiến thức lý luận vơ hữu ích để ứng dụng, thực hành thực tiễn thân hoàn thành luận văn Xin cảm ơn bạn bè lớp LH2B1, gia đình, quan, đồng nghiệp đồng chí cơng chức làm việc Sở Y tế (và nhiều quan trực thuộc), Sở Lao động Thương binh Xã hội Thành phố Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ thời gian, tinh thần, cung cấp thơng tin, số liệu để tác giả hồn thành luận văn TÁC GIẢ Nguyễn Thị Nhung download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 Quan niệm, nội dung quyền người 1.1.1 Quan niệm quyền người 1.1.2 Nội dung quyền người 11 1.1.3 Quyền người người có HIV/AIDS 12 1.2 Bảo đảm quyền người 22 1.2.1 Quan niệm, ý nghĩa bảo đảm quyền người 22 1.2.2 Các loại bảo đảm quyền người 24 1.2.3 Đặc điểm riêng bảo đảm quyền người người có HIV/AIDS .33 Tiểu kết chương 37 Chương 2: BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CÓ HIV/AIDS Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng bảo đảm quyền người người có HIV/AIDS thành phố Hà Nội 38 2.1.1 Thực trạng bảo đảm pháp lý 38 2.1.2 Thực trạng bảo đảm kinh tế 47 2.1.3 Thực trạng bảo đảm trị - tư tưởng 45 2.1.4 Thực trạng bảo đảm xã hội 50 2.2 Nhận xét thực trạng bảo đảm quyền người người có HIV/AIDS thành phố Hà Nội 55 download by : skknchat@gmail.com 2.2.1 Kết đạt nguyên nhân 55 2.2.2 Hạn chế, thiếu hụt nguyên nhân 63 Tiểu kết chương 80 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Tiếp tục hồn thiện chế bảo đảm quyền người nói chung, quyền người người có HIV/AIDS nói riêng 81 3.1.1 Rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng pháp luật quyền người có HIV/AIDS nói riêng đồng với quy định bảo đảm quyền người, quyền công dân 81 3.1.2 Hoàn thiện tổ chức quan quyền người 86 3.1.3 Phát huy vai trò tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ 89 3.2 Nâng cao nhận thức HIV/AIDS, quyền người có HIV/AIDS, trách nhiệm chủ thể bảo vệ quyền nhận thức cộng đồng, tạo điều kiện cho người có HIV/AIDS hịa nhập cộng đồng 91 3.2.1 Nâng cao nhận thức người có HIV/AIDS 91 3.2.2 Nâng cao nhận thức chủ thể có trách nhiệm đảm bảo quyền 93 3.2.3 Nâng cao nhận thức công đồng 95 3.3 Tăng cường chất lượng cơng tác quản lý, chăm sóc, tư vấn, điều trị cho người có HIV/AIDS 98 3.4 Xây dựng đội ngũ cán đáp ứng cơng tác phịng, chống HIV/AIDS 100 3.5 Các giải pháp khác Hà Nội 101 3.5.1 Đảm bảo nguồn lực kinh phí 101 3.5.2 Xã hội hoá cơng tác phịng, chống AIDS 103 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ARV: Thuốc kháng vi-rút, hay gọi thuốc ARV (Anti-retrovirus) BCS: Bao cao su BHXH: Bảo hiểm xã hội BKT: Bơm kim tiêm CSĐT: Cơ sở điều trị CTCL: Cải thiện chất lượng HIV/AIDS: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (Tiếng Anh: human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome) HIV: Virus suy giảm miễn dịch người (là lentivirus thuộc họ retrovirus) có khả gây hội chứng (tiếng Anh: human immunodeficiency virus) NGOs: Tổ chức phi phủ PKNT: Phịng khám ngoại trú TTPC: Trung tâm phòng chống (HIV/AIDS) download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Kinh phí huy động nguồn viện trợ nước giai đoạn 2008-2015 36 Bảng 2.2: Tổng kinh phí huy động giai đoạn 2008 – 2015 38 Bảng 2.3: So sánh tình hình dịch tổng mức đầu tư qua năm 41 Bảng 2.4: Tổng kinh phí huy động giai đoạn 2008 – 2015 42 (theo đề án thuộc CTMT Quốc gia) 42 Sơ đồ 2.1: Hệ thống tổ chức phòng, chống HIV/AIDS thành phố Hà Nội 42 Sơ đồ 2.2: Mơ hình hệ thống giám sát phịng, chống HIV/AIDS Hà Nội 46 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định quan điểm “Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, phát triển tự người” Điều 14 Hiến pháp 2013 khẳng định: “Ở nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Như vậy, Nhà nước ta nhận trách nhiệm, nghĩa vụ phải tôn trọng quyền người, quyền công dân; bảo đảm quyền người, quyền công dân; đồng thời chăm lo hạnh phúc, phát triển tự người Các quyền người giá trị xã hội người nhận thức, thừa nhận dần thể chế hóa văn kiện quốc tế quyền người quốc gia thừa nhận, cam kết thực Trong điều kiện hội nhập quốc tế xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo đảm, bảo vệ quyền người nói chung, người có HIV/AIDS nói riêng vừa mục tiêu, vừa nội dung nhà nước pháp quyền HIV/AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người HIV/AIDS loại bệnh dịch nguy hiểm làm lây nhiễm cộng đồng, vi rút HIV công làm suy yếu hệ miễn dịch người bệnh khiến cho thể suy yếu với hệ miễn dịch Người bệnh từ nhiễm HIV không miễn dịch chuyển sang giai đoạn AIDS dẫn tới tử vong Bệnh nhân mắc bệnh thường bị người kỳ thị, cộng đồng xa lánh Đây nhóm xã hội dễ bị tổn thương mặt vật chất lẫn tinh thần nên họ cần Nhà nước xã hội bảo vệ Những năm qua, vấn đề bảo đảm, bảo vệ quyền người có HIV/AIDS thiết lập hệ thống thể chế mang tính tồn cần, khu vực quốc gia Ở nước ta, vấn đề bảo đảm quyền người có HIV/AIDS Đảng Nhà nước quan tâm sớm ngày mạnh mẽ Có thể kể tới số văn tiêu biểu: Chỉ thị số 52-CT/TW ngày 11-3-1995 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VII) lãnh đạo cơng tác phịng, chống AIDS; Phòng chống HIV/AIDS (1995); Chiến lược Quốc gia Phịng chống AIDS đến năm 2010, tầm nhìn 2020; Chỉ thị số 54/2005/CT-TW ngày 30-11-2005 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) Về tăng cường lãnh đạo cơng tác phòng, chống HIV/AIDS download by : skknchat@gmail.com tình hình mới; Luật phịng chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) (2006); Chiến lược Quốc gia Phòng chống AIDS đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Đến nay, nhìn chung, cơng tác phịng, chống HIV/AIDS thu kết định, kiềm chế tốc độ gia tăng số người có HIV/AIDS Tuy nhiên, bình diện địa phương, cơng tác phịng chống HIV/AIDS nói chung, bảo vệ quyền người có HIV/AIDS nói riêng cịn nhiều khó khăn, thách thức thị lớn thành phố Hà Nội Hà Nội Thủ đô nước Việt Nam, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa nước Song, Hà Nội địa bàn mà HIV/AIDS vấn đề nhức nhối, cơng tác phịng, chống HIV/AIDS, cơng tác bảo vệ quyền người có HIV/AIDS cịn nhiều thách thức, khó khăn, hạn chế Theo số liệu Sở Y tế Hà Nội, tính tới ngày 30/10/2016, Hà Nội, tổng số người có HIV/AIDS cịn sống 19.054 người (trong người có AIDS 9.115 người), 10 tháng đầu năm 2016 phát thêm 582 trường hợp có HIV, 470 trường hợp có AIDS Theo số liệu từ Cục Phòng, chống HIV/AIDS – Bộ Y tế, sau Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội xếp thứ 10 tỉnh/thành phố có số người có HIV cao nhất, đứng đầu 10 tỉnh có số người điều trị Methadone (MMT) cao nhất, lại chưa hoàn thành tiêu điều trị MMT (có 10 tỉnh hồn thành tiêu điều trị cao nhất) Nguy lây truyền HIV/AIDS tiềm ẩn mức độ cao, nguồn tài cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS ngày hạn chế, tâm lý kỳ thị phân biệt rào cản lớn với người có HIV/AIDS, Dưới góc độ quản lý nhà nước, tình hình HIV/AIDS cơng tác phịng chống HIV/AIDS, bảo đảm quyền người có HIV/AIDS Hà Nội vấn đề lớn Đảng bộ, quyền tồn thể nhân dân Thành phố, vừa có ý nghĩa trị, xã hội nhân văn, cần phải giải cách đồng bộ, khoa học, phù hợp với thực tiễn bảo đảm tính bền vững Vì vậy, việc nghiên cứu cơng tác phịng chống HIV/AIDS bảo đảm quyền nhóm người địa bàn Hà Nội vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Để nghiên cứu cách có hệ thống thực tế biện pháp bảo đảm quyền người người có HIV/AIDS địa bàn Hà Nội, sở đề xuất giải pháp khả thi, tác giả chọn vấn đề: “Bảo đảm quyền người người có HIV/AIDS – Từ thực tiễn Thành phố Hà Nội” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luật Hiến pháp – Luật Hành Học viện Hành Quốc gia Đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc download by : skknchat@gmail.com nhiều 3.3 Tăng cường chất lượng cơng tác quản lý, chăm sóc, tư vấn, điều trị cho người có HIV/AIDS - Tăng cường chất lượng cơng tác quản lý chăm sóc, tư vấn cho người có HIV/AIDS Chăm sóc, tư vấn cho người có HIV/AIDS quan trọng để giúp cho họ cảm thấy họ khơng bị đẩy ngồi sống chung xã hội Điều giúp phát triển hồn cảnh sống tích cực Chăm sóc, tư vấn làm nhẹ vấn đề cá nhân qua làm họ cảm thấy có ước muốn tiếp tục sống Điều thúc đẩy sống người bệnh ngăn chặn chán nản ý định tự tử Nếu người chăm sóc cách đắn, ý định làm lây lan cho người khác “những người khác đáng bị trừng trị” giảm Chăm sóc hỗ trợ tồn diện cho người có HIV/AIDS người bị ảnh hưởng đảm bảo sống, sức khoẻ họ làm giảm lây nhiễm cộng đồng hành vi sống tích cực họ mang lại Chăm sóc, tư vấn cho người có HIV cần thơng hiểu rõ không ổn định mặt tinh thần bệnh nhân Vấn đề ghép với việc người chăm sóc mà chưa dậy cách sống tích cực Có q nhiều lời cảnh cáo cho bệnh nhân việc nên làm khơng nên làm làm cho họ cảm thấy bị áp bức, nhiều chăm sóc làm cho họ cảm thấy họ trở nên khơng có giá trị Người có HIV thời điểm thực điều gây hại cho sức khoẻ họ Trong trường hợp vậy, thuyết phục nhẹ nhàng để mang bệnh nhân hoàn cảnh thực họ điều nên làm Tại thời điểm đó, bệnh nhân phát triển thái độ cằn nhằn tìm lỗi lầm họ Điều nguy hiểm cho bệnh nhân mà họ tranh cãi với họ Tốt nhẹ nhàng can thiệp để bệnh nhân dịu xuống Đối với cơng tác quản lý, chăm sóc, tư vấn cho người có HIV/AIDS thực phương châm lấy y tế làm nòng cốt phối hợp với ban ngành huy động hỗ trợ quyền cấp, để thực cơng tác chăm sóc, tư vấn cho người có HIV/AIDS cộng đồng Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ người có HIV/AIDS gia đình họ để người có HIV/AIDS ổn định hồ nhập sống gia đình cộng đồng Chương trình thực chiến 98 download by : skknchat@gmail.com lược phòng, chống HIV/AIDS Thành phố Hà Nội đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 đưa giải pháp sau: Một là, phát triển hệ thống chăm sóc, hỗ trợ tồn diện Thiết lập hệ thống chăm sóc, hỗ trợ người có HIV/AIDS tảng hệ thống y tế với phối hợp quan, ban, ngành địa phương Xác định gia đình, cộng đồng yếu tố việc chăm sóc, hỗ trợ người có HIV/AIDS Ngành Y tế làm nòng cốt, phối hợp với Ban, ngành Chính quyền cấp để thực cơng tác chăm sóc, điều trị, tư vấn cho người có HIV/AIDS cộng đồng Xác định tuyến huyện trung tâm cơng tác chăm sóc, hỗ trợ người có HIV/AIDS, đồng thời quan thường trực với việc huy động tham gia Ban ngành, Đồn thể địa phương Khuyến khích tư nhân việc chăm sóc, hỗ trợ người có HIV/AIDS, áp dụng hình thức chữa bệnh y học dân tộc Hai là, tăng cường khả tiếp cận với dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ người có HIV/AIDS Tăng cường phối hợp liên ngành, để đảm bảo tính sẵn có dịch vụ tư vấn, xét nghiệm dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ người có HIV/AIDS Tạo điều kiện để người có HIV ma tuý, mại dâm trung tâm giáo dục xã hội, trại giam tiếp cận với dịch vụ y tế Tổ chức tập huấn chăm sóc, hỗ trợ người có HIV/AIDS cho cán y tế, cán tham gia cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Tập huấn chống phân biệt đối xử, đảm bảo tính bí mật, riêng tư cung cấp dịch vụ có chất lượng Có sách khuyến khích người có HIV/AIDS tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội tự nguyện Tăng cường khả tiếp cận với thuốc đặc hiệu kháng vi rút HIV cho người có HIV/AIDS Ba là, phát huy tính chủ động tham gia người có HIV/AIDS chống phân biệt đối xử Giáo dục, truyền thơng cho người có HIV, nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm người có HIV thân, gia đình cộng đồng Khuyến khích thành lập câu lạc người có HIV/AIDS, tự chăm sóc hỗ trợ - Cơng tác điều trị bệnh nhân AIDS Trước mắt cần phải củng cố hoàn thiện lại hệ thống điều trị bệnh viện, bước đầu tư cho công tác điều trị bệnh nhân Chú trọng việc thiết lập khoa phòng điều trị tuyến huyện Tại Điều 39 Luật phòng, chống 99 download by : skknchat@gmail.com HIV/AIDS 2006 khoản quy định: Ưu tiên cho người bị phơi nhiễm với HIV, bị nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp, người bị nhiễm HIV rủi ro kỹ thuật y tế, phụ nữ nhiễm HIV thời kỳ mang thai, trẻ em tuổi Nhà nước cấp miễn phí thuốc kháng HIV Thuốc kháng HIV ngân sách nhà nước chi trả thuốc tổ chức, cá nhân nước nước ngồi tài trợ cấp miễn phí cho người nhiễm HIV sở điều trị HIV/AIDS theo thứ tự ưu tiên sau: Trẻ em từ đủ tuổi đến 16 tuổi nhiễm HIV; người nhiễm HIV tích cực tham gia phịng, chống HIV/AIDS; người nhiễm HIV/AIDS có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Trong Chương trình thực chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Thành phố Hà Nội đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác điều trị bệnh nhân HIV/AIDS Một là, tạo điều kiện cho người có HIV/AIDS Hà Nội tiếp cận với thuốc điều trị đặc hiệu kháng vi rút HIV Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 70% bệnh nhân AIDS tiếp cận với thuốc điều trị HIV Đến năm 2020 có 50% sở điều trị AIDS cung cấp đầy đủ phương tiện chẩn đoán điều trị đại Hai là, đầu tư cho hệ thống bệnh viện Thành phố phương tiện số giường bệnh tối thiểu để tiếp nhận bệnh nhân HIV/AIDS vào điều trị, giường bệnh điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế Đảm bảo sở sẵn có thuốc kháng vi rút HIV danh mục thuốc thiết yếu bệnh viện Ba là, nâng cao lực chẩn đốn, phấn đấu đến năm 2020 có đơn vị điều trị có máy đếm tế bào CD4, CD8 máy đo số lượng vi rút HIV máu Bốn là, sở y tế tuyến huyện có khả chẩn đốn điều trị bệnh nhiễm trùng hội nhiễm HIV gây nên mở rộng việc tiếp cận thuốc kháng vi rút HIV Khuyến khích sử dụng thuốc đơng y điều trị AIDS Năm là, đảm bảo 100% trường hợp bị nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp, bà mẹ mang thai bị nhiễm HIV điều trị 3.4 Xây dựng đội ngũ cán đáp ứng cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Để khắc phục khó khăn, vướng mắc trình thực pháp luật phòng, chống HIV/AIDS Hà Nội nhằm bảo đảm quyền người có HIV/AIDS, cơng tác xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác phịng, chống HIV/AIDS trở 100 download by : skknchat@gmail.com thành vấn đề mang tính cấp thiết Để đáp ứng yêu cầu này, Chương trình thực chiến lược phòng, chống HIV/AIDS Thành phố Hà Nội đến năm 2015 tầm nhìn 2020, thời gian tới cần thực tốt giải pháp sau: Thứ nhất, có sách nhằm phát huy nhân lực tham gia hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Xây dựng đội ngũ cán đủ số lượng, có đầy đủ hiểu biết, kinh nghiệm, có trình độ chun mơn để quản lý, giám sát, triển khai có hiệu cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Thứ hai, tuyển chọn, đào tạo đội ngũ tuyên truyền viên ngành giáo dục làm sở lâu dài giảng dạy kiến thức cho học sinh Thứ ba, tuyển chọn, đào tạo mạng lưới cộng tác viên, tình nguyện viên, bao gồm người có HIV/AIDS bị ảnh hưởng HIV/AIDS Thứ tư, huy động việc sử dụng sở đào tạo có ngành, hệ thống trường Y, huy động đội ngũ giảng viên trường học, cán thuộc ngành, đồn thể có kinh nghiệm thực tiễn tham gia giảng dạy, đào tạo HIV/AIDS Thứ năm, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống tài liệu, giáo trình đảm bảo tính khoa học thực tiễn, cập nhật kiến thức, phù hợp với đối tượng Tổ chức đào tạo ứng dụng chương trình quản lý thơng tin máy vi tính mạng cho cán cấp thành phố, quận, huyện, thị xã 3.5 Các giải pháp khác Hà Nội 3.5.1 Đảm bảo nguồn lực kinh phí Đây giải pháp bản, hỗ trợ thành công công tác bảo đảm quyền người có HIV/AIDS, phịng, chống HIV/AIDS Hà Nội, nhằm tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho tổ chức thực pháp luật phòng, chống HIV/AIDS đội ngũ thực pháp luật phòng, chống HIV/AIDS địa bàn Thành phố Chương trình thực chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Thành phố Hà Nội đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 đưa giải pháp đầu tư kinh phí: Thứ nhất, đầu tư kinh phí sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Thành phố, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn kinh phí chương trình Thứ hai, tăng dần mức đầu tư huy động nguồn kinh phí cho phịng, chống 101 download by : skknchat@gmail.com HIV/AIDS cách hợp lý, phấn đấu đạt mức tăng tương ứng với mức đầu tư nước khu vực, năm đầu tư 10-15% so với năm trước Trong nguồn kinh phí này, phụ thuộc diễn biến dịch thời điểm khác để lựa chọn chi phí hợp lý điều kiện ngân sách đáp ứng Mục dự toán hàng năm, đề nghị TW Quốc tế hỗ trợ 2/3, lại địa phương bổ sung chịu trách nhiệm chi trả lương phụ cấp cho mạng lưới hoạt động Có thể thấy rằng, nguồn kinh phí khơng thể đáp ứng kịp thời cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Cần phải khai thác, mở rộng huy động nguồn lực thơng qua việc tiếp tục đẩy mạnh xã hội hố cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Tăng cường việc tận dụng nguồn lực có cấp, ngành, đoàn thể, cá nhân, tổ chức hảo tâm Thành phố Hà Nội người Việt Nam sống tỉnh, thành phố khác kể sống nước Thực chế phân bổ nguồn ngân sách hợp lý, sử dụng quản lý có hiệu nguồn kinh phí, tất nguồn lực quản lý tập trung Thống theo quy định Nhà nước Hà Nội địa phương có kinh tế - xã hội phát triển, nên lúc hết Thành phố cần có kế hoạch đầu tư đáng kể cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS giai đoạn Đầu tư phải có trọng tâm, trọng điểm nên tập trung vào số lĩnh vực cấp bách Hiện nguồn tài trợ nước tiến từ giảm đến cắt hẳn, đặc biệt sau năm 2017 nước ta khơng cịn nguồn tài trợ từ tổ chức quốc tế cho hoạt động phòng, chống AIDS Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS cần có giải pháp để huy động nguồn lực thay thế, theo hướng: - Triển khai hiệu Thông tư số 15/2015/TT-BYT ngày 26.6.2015 việc Hướng dẫn thực khám bệnh, chữa bệnh BHYT người nhiễm HIV người sử dụng dịch vụ y tế liên quan đến HIV/AIDS Động viên người nhiễm HIV/AIDS mua thẻ bảo hiểm y tế để tham gia điều trị, bảo đảm tiêu năm 2016 có khoảng 50% người nhiễm HIV/AIDS có thẻ bảo hiểm (khoảng 4.000 người nhiễm) đến năm 2020 có 80% người nhiễm HIV/AIDS có thẻ bảo hiểm y tế - Xây dựng hợp lý thực hiệu mức giá số dịch vụ điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thành phố Hà Nội theo hướng dẫn Thông tư số 35/2014/TT-BYT Thông tư liên tịch số 38/2014/TTLT-BYT-BTC khung giá điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay 102 download by : skknchat@gmail.com - Phát huy vai trò chủ động trách nhiệm quận/huyện đầu tư kinh phí cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS quận/huyện - Huy động tham gia đóng góp kinh phí doanh nghiệp cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS: bảo đảm đến năm 2020 có khoảng 80% doanh nghiệp tham gia đầu tư kinh phí cho hoạt động phịng, chống HIV/AIDS - Tăng cường chi trả dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS nguồn đóng góp người sử dụng dịch vụ chăm sóc, điều trị HIV/AIDS - Huy động từ tổ chức tập thể, cá nhân tham gia đầu tư cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS - Tiếp tục huy động nguồn viện trợ quốc tế đạt tỷ lệ tối thiểu 20% tổng chi phí cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS vào năm 2020 Hiện nay, Hà Nội tỉnh, thành phố có tình hình người nhiễm HIV/AIDS cao nước, việc huy động hỗ trợ đầu từ cho phòng, chống HIV/AIDS nhiều thuận lợi so với tỉnh thành khác như: có nhiều doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ địa bàn, có nhiều tổ chức NJO, tổ chức phi phủ, muốn đầu tư cho Hà Nội Hà Nội tình hình dịch cao, trọng điểm nước, địa bàn lại thuận lợi, đối tượng nguy cao nhận thức tốt, dễ tiếp cận; dân trí kinh tế phát triển Mà tổ chức lại phần lớn đặt văn phòng Hà Nội, việc huy động từ cộng đồng dễ dàng hơn, ưu tiên 3.5.2 Xã hội hố cơng tác phịng, chống AIDS Xã hội hố cơng tác phịng, chống AIDS vừa nhiệm vụ trước mắt, vừa chiến lược lâu dài Bởi lẽ HIV/AIDS không đơn giản vấn đề sức khoẻ mà vấn đề kinh tế - xã hội, vấn đề trị - an ninh quốc gia, dân tộc Nên việc huy động lực lượng cộng đồng vào công tác phòng, chống AIDS cần thiết Do vậy, cần đẩy mạnh giải pháp sau đây: Thứ nhất, xã hội hố cơng tác giám sát phát hiện, an tồn truyền máu Thứ hai, xã hội hố cơng tác truyền thơng- giáo dục sức khoẻ, chăm sóc, tư vấn hoạt động khác phòng, chống HIV/AIDS khu dân cư mà hạt nhân ngành y tế có vai trò chủ đạo Thứ ba, tăng cường hoạt động đào tạo, giảng dạy trường học Ở trường trị, dạy nghề, phổ thơng Thành phố, mở rộng lớp đào tạo, 103 download by : skknchat@gmail.com tập huấn cho người quản lý, đạo chuyên trách phòng, chống HIV/AIDS Thứ tư, thực cơng tác phịng, chống HIV/AIDS phải hướng sở, tập trung ưu tiên khả sẵn có huy động cộng đồng cho xã, phường, khu dân cư cịn nghèo có tỷ lệ người có HIV cao, phối hợp chặt chẽ phịng, chống HIV/AIDS với phòng, chống tệ nạn xã hội (ma tuý, mại dâm) Tiểu kết chương Chương làm rõ nội dung sau: Vấn đề bảo đảm quyền người người có HIV/AIDS cần nhiều giải pháp đồng bộ, tác động từ yếu tố trị, pháp lý tới yếu tố tư tưởng, kinh tế xã hội - Dưới góc độ luật học, giải pháp bảo đảm quyền người người có HIV/AIDS, trước tiên hoàn thiện chế bảo vệ quyền người có HIV/AIDS người khác nhóm có HIV/AIDS, bao gồm: i) Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền người nói chung, quyền người có HIV/AIDS người khác nhóm có HIV/AIDS nói riêng; ii) Thiết lập thể chế quốc gia chuyên bảo vệ quyền nhóm người dễ bị tổn thương, có người có HIV/AIDS người khác sống chung với HIV/AIDS; iii) Phát triển cộng tác xã hội dân sự, mà nòng cốt tổ chức phi phủ thực tiễn bảo đảm, thực quyền người có HIV/AIDS Thứ hai, cần đẩy mạnh truyền thông, giáo dục HIV/AIDS, quyền, biện pháp bảo đảm quyền người có HIV/AIDS để nâng cao nhận thức chủ thể hưởng quyền, chủ thể có trách nhiệm bảo đảm quyền chủ thể thứ ba, từ tạo mơi trường trị - tư tưởng – xã hội thuận lợi, nhân văn để thực biện pháp bảo đảm quyền người có HIV/AIDS, từ vấn đề việc làm, lao động, tới vấn đề đối xử, tôn trọng, không phân biệt, kỳ thị Thứ ba, Tăng cường chất lượng cơng tác quản lý, chăm sóc, tư vấn, điều trị cho người có HIV/AIDS Thứ tư, cần xây dựng đội ngũ cán đáp ứng cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Thứ năm, cần tăng cường đảm bảo nguồn tài cho cơng tác phịng chống HIV/AIDS, xã hội hóa cơng tác 104 download by : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Yêu cầu bảo đảm quyền người có HIV/AIDS pháp luật Việt Nam vô cấp thiết Bởi thực tế việc vi phạm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương diễn phổ biến, điều vi phạm tới nguyên tắc luật nhân quyền quốc tế mà cịn ảnh hưởng tiêu cực tới xã hội, cộng đồng Việc nhìn nhận cách tồn diện HIV/AIDS quyền người yếu tố quan trọng để thúc đẩy tiến trình đảm bảo quyền người có HIV/AIDS Với tầm quan trọng trên, luận văn đặt mục tiêu góp phần thay đổi nhận thức, thái độ cộng đồng người có HIV/AIDS quyền người Luật nhân quyền nói chung, kiến thức quyền người có HIV/AIDS nói riêng vấn đề mẻ nhận thức đại đa số người Việt Nam Chính chưa hình thành ý thức pháp luật nhân quyền cộng đồng Chủ yếu vi phạm luật nhân quyền xuất phát từ chủ thể có nghĩa vụ đảm bảo cán bộ, quan nhà nước, nhiên quyền người có HIV/AIDS, vi phạm lại chủ yếu xuất phát từ thái độ kỳ thị, phân biệt đối xử cộng đồng Thay đổi nhận thức vấn đề quan trọng định tới công tác đảm bảo quyền người có HIV/AIDS, tới thành cơng cơng tác phịng, chống HIV/AIDS việc tuân thủ chuẩn mực, nguyên tắc luật nhân quyền quốc tế Những kết mà luận văn đạt được: Thứ nhất: Những phân tích đem lại nhìn tổng quát HIV/AIDS quyền người, quy định luật nhân quyền quốc tế pháp luật quốc gia quyền người có HIV/AIDS Đánh giá cách khách quan thực trạng việc đảm bảo quyền người có HIV/AIDS Hà Nội mặt kinh tế, trị, pháp lý, tư tưởng xã hội thời gian quan, thành tựu đạt hạn chế cịn tồn Từ đưa giải pháp kiến nghị để khắc phục hạn chế, nhằm thúc đẩy công tác đảm bảo quyền người có HIV/AIDS 105 download by : skknchat@gmail.com Thứ hai: Việc hệ thống lại quy định luật nhân quyền quốc tế pháp luật Việt Nam quyền người có HIV/AIDS mang tới nhìn tồn cảnh vấn đề Để cho chủ thể mang quyền, chủ thể mang nghĩa vụ, chủ thể thứ ba nhìn nhận đầy đủ quyền nghĩa vụ cụ thể Góp phần nâng cao nhận thức chủ thể có liên quan Thứ ba: Luận văn đề cập cách khách quan tới thành tựu hạn chế cơng tác bảo đảm quyền người có HIV/AIDS Hà Nội, mà cụ thể mặt kinh tế, trị, pháp lý, tư tưởng xã hội Có thể thấy, cơng tác bảo đảm quyền người có HIV/AIDS muốn đạt kết cao cần phải ý thực đồng bốn phương diện Sự yếu phương diện ảnh hưởng tới kết tích cực phương diện cịn lại Chính khắc phục hạn chế khơng có biện pháp tác động tích cực phương diện mà cần có phối hợp quan, chủ thể, q trình với từ có thay đổi tích cực cơng tác bảo đảm quyền người có HIV/AIDS Thứ tư: Luận văn đề cập kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho công tác đảm bảo quyền người có HIV/AIDS Trong việc thay đổi nhận thức chủ thể có tầm quan trọng cao Thay đổi nhận thức cán bộ, quan nhà nước có thẩm quyền, thay đổi nhận thức chủ thể hưởng quyền cộng đồng xã hội yếu tố quan trọng, tiền đề việc tuân thủ nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ thực thi quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương Bên cạnh đó, việc xây dựng chế đảm bảo vô cần thiết, từ việc xây dựng, sửa đổi bổ sung hoàn thiện pháp luật, tới việc xây dựng quan chuyên trách nhằm thực tốt việc thực thi bảo vệ quyền nhóm Đồng thời cần có liên kết chặt chẽ hai chiều với tổ chức, cá nhân từ xã hội, cộng đồng Tuy nhiên vấn đề đảm bảo quyền người có HIV/AIDS vấn đề mẻ lý luận thực tiễn pháp lý Việt Nam Chính cịn điểm bỏ ngỏ luận văn Tóm lại, người có HIV/AIDS chủ thể bình đẳng chủ thể khác xã hội, họ có quyền hưởng toàn quyền người cá thể cộng đồng nhân loại Trách nhiệm đảm bảo quyền 106 download by : skknchat@gmail.com nhóm dễ bị tổn thương thuộc nhà nước, tổ chức, cá nhân toàn thể cộng đồng Việc tôn trọng, bảo vệ thực thi quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương khơng có ý nghĩa to lớn người có HIV/AIDS, tuân thủ nguyên tắc luật nhân quyền quốc tế, mà thực trở thành phương pháp phòng, chống HIV/AIDS hiệu bối cảnh đại dịch HIV/AIDS đe dọa quốc gia, dân tộc toàn thể hành tinh Việc tôn trọng, bảo vệ thực thi quyền người có HIV/AIDS đồng nghĩa với việc xóa bỏ kỳ thị, phân biệt đối xử với họ, đổi tư nhìn nhận HIV/AIDS với ánh mắt đồng cảm Điều thực có ý nghĩa không với cộng đồng người phải chung sống với bệnh kỷ, mà cịn có ý nghĩa việc xây dựng xã hội tốt đẹp hơn, lành mạnh hơn, đất nước phồn vinh 107 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ trị (2005), Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/2/2005 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Ban Bí thư TW Đảng (2005), Chỉ thị số 54-CT/TW ngày 30/11/2005 Ban Bí thư Trung ương khố IX tăng cường lãnh đạo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tình hình Ban Bí thư TW Đảng (2005), Kết luận Ban B thư khoá X thông báo số 27-TB/TW Ban B thư sơ kết Chỉ thị 54-CT/TW ngày 30/11/2005 Ban Bí thư Trung ương khố IX tăng cường lãnh đạo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tình hình Bộ Y tế (2015), Thông tư số 02/2015/TT-BYT ngày 04 tháng 03 năm 2015 Bộ Y tế Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Y tế (2010), Thông tư liên tịch số 20/2010/TTLTBTTTT-BYT Hướng dẫn việc ưu tiên thời điểm, thời lượng phát sóng đài phát thanh, đài truyền hình; dung lượng vị tr đăng báo in, báo điện tử thông tin, giáo dục, truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS Bộ Y tế Bộ Tài (2007), Thơng tư liên tịch số 12/2007/TTLT-BYT-BTC quy định quản lý sử dụng kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia phịng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2012 – 2015 Bộ Y tế (2005), Quyết định số 25/2005/QĐ-BYT ngày 05 tháng 09 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Y tế việc Ban hành “Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương” “Các hướng dẫn quốc tế HIV/AIDS quyền người”, tr.961-1006, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người (2010), Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội “Công ước quốc tế quyền dân trị 1966”, tr.77-98, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người (2010), Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội (Bản dịch tiếng Việt) 10 “Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội 1966”, tr 55-67, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người (2010), Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội (Bản dịch tiếng Việt) 11 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Báo cáo quốc gia lần thứ tư việc thực tuyên bố cam kết HIV/AIDS (UGASS 4) 108 download by : skknchat@gmail.com 12 Chính phủ (2001), Nghị định số 69/2001/NĐ – CP Quy định xử phạt vi phạm hành y tế dự phịng, mơi trường y tế, phịng chống HIV/AIDS 13 Chính phủ (2007), Nghị định 108/2007/NĐ – CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) 14 Nguyễn Văn Cừ - Trần Trung Dũng (2011), “Vấn đề đạo đức phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam nay”, Dân số phát triển, (8) 15 Nguyễn Trí Dũng (2006), “Quyền lao động người nhiễm HIV/AIDS quyền người sử dụng lao động Việt Nam nay”, Dân số phát triển, (10) 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) 17 Nguyễn Văn Động (2004), “Quyền hiến định công dân bảo đảm pháp lý nước ta”, Tạp chí Luật học, (1), tr.25 18 Trần Thị Minh Đức Nguyễn Trà Vinh (2006), “Trẻ em nhiễm HIV/AIDS thái độ cộng đồng”, Tâm lý học, (11), tr.3-8 19 Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hiếu Giang (2010), “Quyền sống quyền tôn trọng người nhiễm HIV/AIDS”, Cộng sản, (816) 21 Nghiêm Kim Hoa (2011), Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội (1996) chế thực thi, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 22 Phạm Khiêm Ích, Hồng Văn Hảo (1995), Quyền người giới đại, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.50 23 Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Khoa luật, ĐH Quốc gia Hà Nội (2010), Tập tài liệu chuyên đề Liên Hợp Quốc quyền người, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Khoa luật, ĐH Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người – Tập hợp bình luận/ khuyến nghị chung ủy ban công ước Liên Hợp Quốc, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 26 Khoa luật, ĐH Quốc gia Hà Nội (2010), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948: Mục tiêu chung nhân loại, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 27 Tường Duy Kiên (2003), “Nhà nước – chế bảo đảm thực quyền người”, Tạp ch Nghiên cứu lập pháp, (2), tr.32 109 download by : skknchat@gmail.com 28 Môngtéxkiơ: Bàn Tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004, tr.128 29 Triệu Thanh Phượng (2012), Quyền người sống chung với HIV/AIDS pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam – phân tích so sánh, tr, Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật, khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Hoàng Thị Kim Quế (CN) (2010), Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 31 Quốc hội (2013), Hiến pháp 32 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương 33 Quốc hội (2007), Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 34 Quốc hội (2008), Luật Bảo hiểm Y tế, sửa đổi, bổ sung năm 2014 35 Quốc hội (1999), Bộ Luật hình Việt Nam năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 36 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 37 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới 2006 38 Quốc hội (2006), Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) 2006 39 Quốc hội (2007), Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007 40 Quốc hội (2011), Nghị số 13/2011/QH13 ngày 19/11/2011 Quốc hội Chương trình mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2011-2015 41 Sở Y tế thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo số 5764/BC-SYT ngày 12 tháng 12 năm 2016 ết cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2016 42 Sở Y tế thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo số 200/BC-SYT ngày 20 tháng 01 năm 2016 Báo cáo kết hoạt động cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2015 Thành phố Hà Nội 43 Sở Y tế thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo số 728/BC-SYT ngày 02 tháng 02 năm 2015 Báo cáo kết công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2015 Thành phố Hà Nội 44 Trung tâm nghiên cứu quyền người Khoa Luật ĐH Quốc gia Hà Nội (2011), Hỏi đáp quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân Khoa luật Đại học Quốc Gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 46 Trung tâm Y tế dự phòng – Sở Y tế Hà Nội, Báo cáo thực trạng công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2015-2016, phương hướng nhiệm vụ 2017 110 download by : skknchat@gmail.com 47 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 608/ QĐ – TTg Phê duyệt chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030 48 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược quốc gia Phòng chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 (Ban hành kèm theo định số 608/TTg) 49 Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định số 61/2000/QĐ-TTg ngày 05/6/2000 việc thành lập Ủy ban Quốc gia phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm, HIV/AIDS 50 Tuyên bố cam kết HIV/AIDS (2001), “khủng hoảng toàn cầu – hành động toàn cầu 51 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2017), Quyết định 381/QĐ-UBND năm 2017 tổ chức lại Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội trực thuộc Sở Y tế sở sáp nhập Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động Môi trường Hà Nội, Trung tâm Kiểm dịch Y tế Quốc tế, Trung tâm Kiểm nghiệm Hà Nội, Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS Hà Nội, Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Hà Nội Quỹ hỗ trợ phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm Hà Nội 52 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2008), Quyết định số 1242/QĐ-UBND 13/10/2008 việc thành lập Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Hà Nội 53 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2014), Kế hoạch số 07/KH-UBND ngày tháng 01 năm 2014 Kế hoạch Phòng, chống HIV/AIDS địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2014 54 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Kế hoạch số 148/KH-UBND ngày 20/11/2012 Ủy ban nhân dân Thành phố Kế hoạch thực chương trình mục tiêu quốc gia, phòng chống HIV/AIDS địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2015 55 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2016), Kế hoạch Thực Đề án “Bảo đảm tài cho hoạt động phịng, chống HIV/AIDS Thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020” 56 UNAIDS Trung tâm tư vấn pháp luật sách y tế (2010), HIV/AIDS - Trợ giúp pháp lý – Niềm vui cho người sống với HIV, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 57 Ủy ban Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm – Bộ Y tế quan thường trực phòng, chống HIV/AIDS (2011), Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030 – Bản dự thảo lần 111 download by : skknchat@gmail.com 58 Viện nghiên cứu sách, pháp luật pháp triển PLD (2011), Học quyền bạn – Cẩm nang giảng dạy luật HIV, Hà Nội 59 Viện nghiên cứu quyền người (2007), HIV/AIDS quyền người, Nxb Hà Nội, Hà Nội 60 Viện nghiên cứu quyền người, Bình luận khuyến nghị chung Ủy ban công ước thuộc Liên Hợp Quốc quyền người, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2008 61 Viện Ngôn ngữ học (2004) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 112 download by : skknchat@gmail.com ... NGƯỜI CỦA NGƯỜI CÓ HIV/ AIDS Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng bảo đảm quyền người người có HIV/ AIDS thành phố Hà Nội 2.1.1 Thực trạng bảo đảm pháp lý Đảm bảo pháp lý việc thực quyền người có HIV/ AIDS. .. luận pháp lý quyền người, quyền người có HIV/ AIDS, bảo đảm quyền người có HIV/ AIDS, Luận văn khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng bảo đảm quyền người có HIV/ AIDS địa bàn Thành phố Hà Nội, đề xuất... PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI NHIỄM HIV/ AIDS TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Tiếp tục hoàn thiện chế bảo đảm quyền người nói chung, quyền người người có HIV/ AIDS nói riêng