1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa - qua thực tiễn thành phố Hà Nội

83 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa - qua thực tiễn thành phố Hà Nội
Tác giả Thiều Thị Thúy Ngân
Người hướng dẫn GS.TS Nguyễn Đăng Dung
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THIỀU THỊ THÚY NGÂN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA QUA THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THIỀU THỊ THÚY NGÂN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA QUA THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đăng Dung HÀ NỘI - 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG THỦY NỘI ĐỊA 1.1 Vị trí, vai trị giao thơng, vận tải đường thủy Việt Nam 1.2 Khái niệm vi phạm hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các yếu tố cấu thành vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa 12 1.3 Nội dung pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa 15 1.3.1 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa 15 1.3.2 Các hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa 17 1.3.3 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa 22 Chương 2: 30 TÌNH HÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƢỜNG THỦY NỘI ĐỊA (QUA THỰC TIỄN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI) 2.1 Thực trạng quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 30 2.1.1 Thời hiệu xử phạt 30 2.1.2 Thẩm quyền xử phạt 32 2.1.3 Hình thức xử phạt vi phạm phạm hành giao thơng đường thủy nội địa 34 2.1.4 Trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành giao thơng đường thủy nội địa 37 2.1.5 Phương thức nộp phạt 39 2.1.6 Xác định yếu tố vi phạm hành 41 2.1.7 Quy định tạm giữ phương tiện giao thông 43 2.2 Thực trạng thực pháp luật xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa 44 Chương 3: 55 KIẾN NGHỊ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƢỜNG THỦY NỘI ĐỊA 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa 55 3.1.1 Phù hợp với thực tế, nhu cầu khách quan phát triển kinh tế- xã hội đất nước 55 3.1.2 Đảm bảo tính thống nhất, đồng văn pháp luật hội nhập với pháp luật quốc tế 56 3.1.3 Bảo đảm quyền tự do, dân chủ, quyền lợi hợp pháp cá nhân, tổ chức vi phạm 56 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa 57 3.2.1 Đối với hình thức xử phạt 57 3.2.2 Quy định biện pháp ngăn chặn- tạm giữ phương tiện giao thông 58 3.2.3 Thủ tục xử phạt 59 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.2.4 Đối với phương thức nộp phạt 60 3.2.5 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành 61 3.2.6 Cần tăng cường cơng tác quản lý nhà nước xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa 62 3.2.7 Tăng cường cơng tác tuần tra kiểm sốt chiến sĩ công an đường thủy để nhanh chóng kịp thời phát hành vi vi phạm hành 64 3.2.8 Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông đường thủy nội địa 65 3.2.9 Vi phạm hành có tính phổ biến nên cần quan tâm xử phạt nghiêm vi phạm hành xử phạt vi phạm hành 66 3.2.10 Các hình thức xử phạt vi phạm hành khơng nhằm mục đích trừng trị mà nhằm giáo dục người vi phạm toàn xã hội 67 3.2.11 Bổ sung nguyên tắc xử phạt vi phạm hành 68 3.2.12 Bổ sung hình thức xử phạt vi phạm hành chính, xác định lại tính chất hình thức 59 3.2.13 Sửa đổi, bổ sung biện pháp ngăn chặn vi phạm hành đảm bảo xử phạt vi phạm hành theo hướng bảo vệ quyền người 70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp (3 cấp) - quy định Điều 33 Nghị định 60/2011/NĐ-CP 22 2.2 Thẩm quyền xử phạt lực lượng Công an nhân dân quy định Điều 34 Nghị định 60/2011/NĐ-CP 23 2.3 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành tra giao thông đường thủy nội địa- quy định điều 35 Nghị định 60/2011/NĐ-CP 24 2.4 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Giám đốc cảng vụ đường thủy nội địa- quy định điều 36 Nghị định 60/2011/NĐ-CP25 2.5 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Bộ đội biên phịng- quy định điều 37 Nghị định 60/2011/NĐ-CP 26 2.6 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Cảnh sát Biển- quy định điều 38 Nghị định 60/2011/NĐ-CP 26 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hai mươi năm đổi mới, thực chủ trương, đường lối đảng, pháp luật, sách nhà nước từ năm 1986, Việt Nam bước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội đạt thành tựu to lớn tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững Nền kinh tế phát triển tồn diện tích cực, tốc độ tăng trưởng cao ổn định, chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh kinh tế ngày cải thiện Văn hóa xã hội có tiến nhiều mặt; công tác giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, giáo dục, y tế có bước phát triển chiều rộng chiều sâu; đặc biệt, lĩnh vực xóa đói, giảm nghèo lao động, việc làm quan tâm đầu tư đạt thành tựu quan trọng đáng khích lệ Đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần người dân cải thiện rõ rệt Tuy nhiên xã hội nhiều vấn đề cần phải giải quyết, chí cịn nan giải trước Đó tình trạng vi phạm pháp luật, đặc biệt lĩnh vực quản lý nhà nước khơng có hướng thun giảm, chí cịn có khu vực bị gia tăng, tình trạng vi phạm hành xử phạt vi phạm hành Việt Nam diễn cách khơng có kiểm sốt hay kiểm sốt nhà nước tỏ kiệu chỗ giới hạn xử phạt vi phạm hành không giới hạn Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa nội địa phận cấu thành Luật Hành Việt Nam, có vai trị ý nghĩa to lớn việc đấu tranh phòng chống vi phạm hành chính- loại vi phạm diễn tương đối phổ biến phức tạp Đặc biệt tình hình vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa Việt Nam năm gần diễn phức tạp Số vụ tai nạn giao thông đường thủy nội địa gia tăng xuất phát từ nhiều TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nguyên nhân, có nguyên nhân từ hành vi vi phạm hành Vì vậy, tăng cường cơng tác đấu tranh phịng ngừa vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa nội dung quan trọng hoạt động quản lý nhà nước, yêu cầu tất yếu Nhà nước xã hội để lập lại an tồn giao thơng đường thủy nội địa Những biện pháp hạn chế vi phạm hành chính, lập lại trật tự an tồn giao thơng đường thủy nội địa phong phú đa dạng hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật, hoàn thiện pháp luật, tuyên truyền phổ biến nâng cao trình độ hiểu biết người dân…Trong biện pháp trên, hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống vi phạm pháp luật giao thơng đường thủy nội địa nói riêng vi phạm pháp luật nói chung sở để tạo ứng xử chuẩn mực, đắn việc tham gia giao thông người dân Do vậy, việc nghiên cứu đề tài cần thiết Đề tài "Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa - Qua thực tiễn thành phố Hà Nội" góp phần vào việc xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam đảm bảo tính tương thích, bước hội nhập với pháp luật quốc tế, tạo thuận lợi bản, giảm thiểu rào cản pháp lý trình Việt Nam tham gia trở thành quốc gia thành viên tổ chức quốc tế chủ yếu quan trọng cộng đồng quốc tế Giảm tình trạng chồng chéo, trùng lặp, mâu thuẫn quy định hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành hành Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quan đề tài "Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa - Qua thực tiễn thành phố Hà Nội" góp phần vào việc xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam đảm bảo tính tương thích, bước hội nhập với pháp luật quốc tế, tạo thuận lợi bản, giảm thiểu rào cản pháp lý trình Việt Nam tham gia TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com trở thành quốc gia thành viên tổ chức quốc tế chủ yếu quan trọng cộng đồng quốc tế Giảm tình trạng chồng chéo, trùng lặp, mâu thuẫn quy định hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành hành; 2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu tổng quát trên, đề tài thiết kế theo mục tiêu cụ thể sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật xử phạt vi phạm hành nói chung pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa nói riêng - Phân tích thực trạng quy định pháp luật thực trạng thực pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa, từ thấy bất cập, khó khăn vướng mắc thực tế thi hành áp dụng - Đề phương hướng, giải pháp đổi mới, hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước ngày phức tạp giai đoạn Tính đóng góp đề tài Luận văn chuyên khảo nghiên cứu tương đối toàn diện vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa Vì vậy, luận văn có đóng góp khoa học sau: Thứ nhất, đưa luận giải nguyên nhân dẫn đến việc gia tăng vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa Thứ hai, từ khó khăn thực trạng việc thực áp dựng hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành nói chung pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa nói riêng phân tích ngun nhân vấn đề cịn tồn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thứ ba, sở khoa học thực tiễn, đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật thực pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu lĩnh vực pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa bao gồm hệ thống văn pháp luật xử phạt vi phạm hành nội dung thực tiễn thực quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Học viên tiếp cận số công trình khoa học vấn đề xử phạt vi phạm hành cơng bố khoảng 10 năm gần như: - Nguyễn Văn Thạch (1997), Trách nhiệm hành chính, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật - Vũ Thư (2000), Chế tài hành - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Đỗ Hoàng Yến (2002), "Tăng cường đổi chế kiểm tra, giám sát xử phạt vi phạm hành chính", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8) - Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2005), Bình luận khoa học Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành năm 2002, Nxb Tư pháp, Hà Nội - Quân Ngọc Anh (2010), Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực xây dựng, Luận văn thạc sĩ Luật học - Trần Thị Lâm Thi (2010), Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường, Luận văn thạc sĩ Luật học - Bùi Xuân Đức (2006), "Về vi phạm hành hình thức xử phạt hành chính: hạn chế giải pháp đổi mới", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2) 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com xuất bổ sung, sửa đổi ban hành cho phù hợp với thực tế Hiện nay, có quy định phải bổ sung, sửa đổi cho phù hợp quy định hành lang bảo vệ luồng chạy tàu, thuyền; quy định đăng ký, đăng kiểm phương tiện; quy định đào tạo, cấp bằng, chứng chuyên môn cho thuyền viên người lái phương tiện thủy quản lý vận tải thủy; quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa Đồng thời phải đẩy nhanh tiến độ công tác đăng ký, đăng kiểm phương tiện để thực quy định Luật giao thông đường thủy nội địa Nghị 32/CP Chính phủ Các đề án, quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường thủy nội địa Bộ Giao thông vận tải Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố phê duyệt cần phải khẩn trương tổ chức triển khai thực Các địa phương chưa xây dựng cần nhanh chóng thực quy hoạch chi tiết phát triển giao thông vận tải thủy nội địa, quy hoạch phát triển xếp lại hệ thống cảng, bến thủy nội địa; quy hoạch khu vực khai thác cát, sỏi, khống sản, ni trồng đánh bắt thủy sản, họp chợ, làng chài, làng nghề đường thủy nội địa Bên cạnh phải có quy định cụ thể biện pháp quản lý phương tiện đăng ký, đăng kiểm; áp dụng biện pháp thiết lập lại trật tự an tồn giao thơng đường thủy nội địa địa phương theo hướng tự chịu trách nhiệm để bước nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thông đường thủy nội địa Công tác phối hợp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có chức quản lý nhà nước Trật tự an tồn giao thơngđường thủy nội địa cần phải chặt chẽ thường xuyên sở phân công, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng, tránh trùng dẫm hạn chế thấp sơ hở công tác quản lý Trước mắt Bộ Công an, Bộ Giao thơng vận tải, Bộ Quốc phịng, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn sớm ban hành văn liên tịch hướng dẫn thực biện pháp bảo đảm trật tự an toàn giao 69 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thông đường thủy nội địa làm sở pháp lý cho hoạt động phối hợp cấp sở thuận lợi thường xuyên Đề nghị Chính phủ, bộ, Ủy ban nhân dân cấp quan tâm đầu tư, tăng cường biên chế, sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị, phương tiện, công cụ hỗ trợ cho lực lượng tra, kiểm tra xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa để lực lượng có đủ khả ngăn chặn có hiệu hành vi vi phạm pháp luật đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường thủy nội địa Hoạt động giao thông đường thủy nội địa mang tính xã hội hóa cao, diễn thường xun, liên tục khắp vùng sông nước kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, ý thức chấp hành quy định bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường thủy nội địa đối tượng tham gia giao thông chưa cao, tai nạn giao thông đường thủy nội địa xảy đột biến, khó lường Sự quan tâm thích đáng đề cao trách nhiệm ngành, cấp công tác quản lý nhà nước trật tự an toàn giao thơng đường thủy nội địa góp phần đặc biệt quan trọng đảm bảo hoạt động giao thông đường thủy nội địa an toàn, thuận lợi phát triển bền vững tình hình Tăng cường sở vật chất, nâng cao chất lượng giao thông động giao thông tĩnh cho quan chức để đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường thủy xử lý kịp thời nghiêm minh hết hành vi vi phạm hành như: tăng cường số lượng tàu, xuồng, ca nô để thực công việc xử lý vi phạm, tăng cường cán có thuyền trưởng, nâng cao trình độ cán chiến sĩ công an… 3.2.7 Tăng cƣờng công tác tuần tra kiểm sốt chiến sĩ cơng an đƣờng thủy để nhanh chóng kịp thời phát hành vi vi phạm hành Cơng tác tuần tra kiểm sốt phải tiến hành thường xuyên, liên tục có trọng tâm,vận dụng linh hoạt biện pháp nghiệp vụ Trong điều 70 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com kiện lực lượng, phương tiện phục vụ tuần tra kiểm soát cịn nhiều bất cập, việc xác định địa bàn trọng điểm, bố trí lực lượng, phương tiện hợp lý tạo hiệu cụ thể Từng địa phương phải thực tế để xây dựng kế hoạch tuần tra kiểm sốt tồn diện, xác định giai đoạn thực cụ thể Trên sở tổ chức, bố trí lực lượng tuần tra kiểm soát địa bàn, thời gian hợp lý, phù hợp với đặc điểm tuyến luồng địa phương Ngoài cần phải nghiên cứu điều kiện thủy văn, thủy chí để sử dụng phương tiện tuần tra kiểm sốt thích hợp hiệu Trong q trình tuần tra kiểm sốt phải vận dụng linh hoạt biện pháp nghiệp vụ hình thức, chiến thuật thích hợp, nhằm tạo yếu tố bất ngờ Khơng để tình trạng bố trí lực lượng, phương tiện tập trung, thường xuyên điểm địa bàn phổ biến nay, tạo cho đối tượng tham gia giao thơng tìm cách đối phó để trốn tránh kiểm tra, kiểm sốt Mặt khác, phải kết hợp tuần tra kiểm soát thường xuyên với việc mở chiến dịch, cao điểm để tập trung kiểm tra, xử lý vi phạm theo chuyên đề, địa bàn cụ thể Đồng thời phối hợp với ngành chức thư Thanh tra giao thông, Tài nguyên- Môi trường, Thủy sản, Đơn vị quản lý giao thông, Đăng kiểm…Tổ chức đợt tuần tra kiểm soát để giải vấn đề vướng mặc, thiếu đồng xử lý vi phạm hành giao thơng đường thủy nói riêng quản lý nhà nước đường thủy nói chung 3.2.8 Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông đƣờng thủy nội địa Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông đường thủy nội địa đảm bảo thiết thực, hiệu quả, đối tượng nhằm nâng cao hiểu biết ý thức tự giác chấp hành quy định bảo đảm trật tự an tồn giao thơngđường thủy nội địa của tồn xã hội, quyền cấp, tổ chức, cá nhân quản lý trực tiếp tham gia giao thông đường thủy nội địa 71 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tăng cường tổ chức thi "Tìm hiểu pháp luật lĩnh vực giao thông thủy nội địa" Phối hợp với phương tiện thông tin đại chúng Trung ương như: Đài truyền hình VTV1, VTC, đài tiếng nói Việt Nam, báo lao động, báo Hà Nội mới…để xây dựng phóng sự, đưa tin tuyên truyền Luật Giao thông đường thủy nội địa, biện pháp phòng ngừa tội phạm tai nạn, tập trung vào bến khách ngang sông Đặc biệt phối hợp với tra giao thơng quyền địa phương dọc bờ sông, tuyên truyền sâu rộng đến tầng lớp nhân dân, tập trung bến bãi, nơi thường xuyên tổ chức lễ hội đầu năm liên quan tới sông nước, làng vạn chài sinh sống sơng 3.2.9 Vi phạm hành có tính phổ biến nên cần quan tâm xử phạt nghiêm vi phạm hành xử phạt vi phạm hành Vi phạm hành vi phạm nhỏ xâm phạm trật tự công cộng nên diễn phổ biến xã hội Đó chất, thuộc tính cố hữu vi phạm hành Do đó, khơng thể xử phạt tất vi phạm hành xảy xã hội Nhà nước cần quan tâm tới việc xử phạt nghiêm vi phạm hành có tác dụng giáo dục, thuyết phục, răn đe để tạo ý thức tôn trọng pháp luật người Việc quy định thiết bị, dụng cụ an toàn phương tiện Nghị định 60/2011/NĐ-CP ví dụ cụ thể Trong Nghị định có quy định việc phải có đủ áo phao cứu hộ, cứu đắm cho người phương tiện tham gia giao thông đường thủy phải mặc áo cứu hộ Tuy nhiên, việc phương tiện khơng có khơng đủ Vậy việc thực phạt nghiêm chỉnh chấp hành điều quan trọng, tạo thói quen cho người tham gia giao thông đường thủy nội địa Phải nên học tập việc xử phạt nghiêm với hành vi không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông giao thông đường thủy nội địa? Việc xử phạt nghiêm trọng giao thông đường thủy nội địa với hành vi khơng đội mũ bảo hiểm có hiệu rõ rệt 72 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.2.10 Các hình thức xử phạt vi phạm hành khơng nhằm mục đích trừng trị mà nhằm giáo dục ngƣời vi phạm toàn xã hội Vị pháp luật cần phải xây dựng tảng tôn trọng nỗi khiếp sợ hình phạt [20, tr 17] Thực tế nước ta cho thấy, tăng mức phạt tiền thật cao vi phạm hành giảm mà có tạo hiệu ứng ngược: gia tăng vi phạm hành nạn tham nhũng Điều quan trọng pháp luật nói chung hình thức xử phạt vi phạm hành nói riêng phải đánh trúng yếu tố tác động lên hành vi người Có yếu tố tác động lên hành vi người: pháp luật, hội, lực, thơng tin, lợi ích, quy trình, niềm tin Điều chỉnh yếu tố trực tiếp tác động đến hành vi người Tất hành vi người chịu tác động yếu tố nói Trong q trình nghiên cứu để đề sách lập pháp soạn thảo văn pháp luật, cần làm rõ yếu tố nguyên nhân đề giải pháp thiết thực hiệu Pháp luật: pháp luật quy định khơng rõ ràng chồng chéo nguyên nhân việc làm phải làm Cơ hội: khơng có hội vi phạm khơng thể vi phạm ngược lại, có hội để gây khó dễ, số quan chức tận dụng để nhũng nhiễu Để điều chỉnh hành vi người, tạo điều kiện cho hành vi liên quan xảy làm ngược lại để hạn chế chúng Năng lực: khơng có lực cơng việc khơng thể giải Thông tin: quy định pháp luật khó tn thủ chúng Thơng tin cách điều chỉnh hành vi hữu hiệu nhân Nó xúc phạm người Lợi ích: đánh vào lợi ích điều chỉnh hành vi Có lẽ, cách áp dụng nhiều Tuy nhiên, phạt nặng nhiều chưa giải vấn đề, đặc biệt điều kiện lực quan bảo vệ thực thi pháp luật hạn chế Phạt nặng điều kiện khuyến khích việc che giấu vi phạm làm cho vấn đề trầm trọng 73 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thêm Quy trình: thiếu quy trình chuẩn, định đưa theo ý muốn chủ quan quan chức Hậu tham nhũng, tiêu cực xảy Áp đặt quy trình tạo hành lang dẫn dắt hành vi người Niềm tin: lịng tin dẫn dắt hành động người [17, tr 82-83] 3.2.11 Bổ sung nguyên tắc xử phạt vi phạm hành Nguyên tắc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Đây nguyên tắc quan trọng nhằm đảm bảo thực thi Hiến pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Trong việc xây dựng thực pháp luật xử phạt vi phạm hành phải dựa sở bảo đảm, tôn trọng quyền công dân Hiến pháp điều ước quốc tế ghi nhận Nguyên tắc bình đẳng Nguyên tắc bình đẳng xử phạt vi phạm hành bắt nguồn từ ngun tắc "mọi cơng đân bình đẳng trước pháp luật" Vì vậy, người vi phạm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật, khơng có ngoại lệ Nguyên tắc công khai Nguyên tắc công khai xử phạt vi phạm hành thể hiện: quy định xử phạt vi phạm hành công bố công khai để người biết để thực hiện; biên hành vi vi phạm công bố cho người vi phạm biết; việc xử phạt tiến hành công khai để cá nhân, tổ chức giám sát… Nguyên tắc nhân đạo Nguyên tắc nhân đạo xử phạt vi phạm hành thể tình tiết giảm nhẹ người chưa thành niên, phụ nữ có thai, người ni nhỏ, người già, người tàn tật; không dùng nhục hình người vi phạm, khơng xâm phạm danh dự, nhân phẩm người vi phạm… Xử phạt tăng nặng cán bộ, công chức người có thẩm quyền Nội dung nguyên tắc xử phạt tăng nặng cán bộ, công chức so với công dân họ thực hành vi với tính chất mức 74 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com độ nhau, trường hợp hành vi vi phạm cán bộ, công chức liên quan tới việc thực nhiệm vụ quyền hạn Nguyên tắc nhằm nâng cao trách nhiệm cán bộ, cơng chức 3.2.12 Bổ sung hình thức xử phạt vi phạm hành chính, xác định lại tính chất hình thức - Khơng phân biệt hình thức xử phạt hình thức xử phạt bổ sung: Xét mặt lý luận, việc phân chia hình thức xử phạt vi phạm hành thành hai loại hình thức xử phạt hình thức xử phạt bổ sung khơng có sở vững Đây là "sao chép" cách máy móc cách thức phân chia hình phạt luật hình Trong luật hình sự, việc phân chia hình phạt thành loại hình phạt hình phạt bổ sung có nhiều ý nghĩa thể ở: hình phạt áp dụng bắt buộc người phạm tội có tính nghiêm khắc hẳn so với hình phạt bổ sung, cịn hình phạt bổ sung áp dụng theo định Tòa án Còn xử phạt vi phạm hành chính, cách phân chia có ý nghĩa vì: là, hình thức xử phạt khơng nghiêm khắc chí cịn gây thiệt hại vật chất so với hình thức xử phạt bổ sung (ví dụ như: phương tiện vi phạm bị tịch thu giá trị số tiền bị phạt); hai là, hình thức xử phạt bổ sung khơng mang tính chất người có thẩm quyền chọn mà quy định rõ văn quy phạm pháp luật Xét mặt thực tiễn nước ta, việc phân chia có nhiều bất cập: là, hồn cảnh mà người có thẩm quyền khơng thể áp dụng hình thức xử phạt khơng thể áp dụng hình thức xử phạt bổ sung hình thức xử phạt bổ sung phải kèm với hình thức xử phạt chính; hai là, hình thức xử phạt khơng nghiêm khắc so với hình thức xử phạt bổ sung; ba là, hình thức xử phạt bổ sung khơng có giá trị hình phạt bổ sung luật hình Xét kinh nghiệm, nước ta trước 1989 hầu giới, pháp luật xử phạt vi phạm hành khơng có phân chia hình thức xử phạt vi phạm hành Vì 75 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lý mà Luật xử phạt vi phạm hành khơng nên phân chia hình thức xử phạt thành hình thức xử phạt hình thức xử phạt bổ sung Như vậy, việc xử phạt vi phạm hành linh hoạt hiệu - Cần nêu rõ nguyên tắc áp dụng hình thức xử phạt nhóm vi phạm hành để sở đó, luật, pháp lệnh chuyên ngành, văn pháp quy quy định hình phạt áp dụng vi phạm hành cụ thể - Bổ sung hình thức xử phạt lao động cơng ích: áp dụng vi phạm mà hình thức phạt tiền không mang lại hiệu - Cách quy định hình thức phạt tiền: + Chế tài phạt tiền không quy định theo số tiền cụ thể mà theo số tỷ lệ với mức lương tối thiểu Ví dụ: Bộ luật Xử phạt vi phạm hành Nga quy định mức phạt tiền hành vi "tham gia giao thơng khơng có vé" từ 1/2 đến tháng lương tối thiểu Cách thức đảm bảo quy phạm có giá trị lâu dài, khơng phải sửa đổi theo tình hình kinh tế + Đối với số lĩnh vực đặc thù, mức phạt tiền tính theo tỷ lệ phần trăm số hàng phạm pháp tính theo số lần giá trị thu lợi bất - Cho phép nộp tiền phạt ngoại tệ - Việc áp dụng hình phạt trục xuất phải quy định Luật - Việc áp dụng hình phạt trục xuất phải quy định Luật 3.2.13 Sửa đổi, bổ sung biện pháp ngăn chặn vi phạm hành đảm bảo xử phạt vi phạm hành theo hƣớng bảo vệ quyền ngƣời Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành đảm bảo xử phạt vi phạm hành (tạm giữ người, khám người, khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm nhà ở…) liên quan trực tiếp đến quyền, tự 76 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com công dân Hiến pháp ghi nhận Và trước yêu cầu hội nhập quốc tế, biện pháp ngăn chặn cần sửa đổi theo định hướng bảo vệ quyền người Và để đảm bảo quyền người, điều quan trọng cần kiểm soát quan nhà nước, người có thẩm quyền thực quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn Do tầm quan trọng vậy, biện pháp ngăn chặn, thẩm quyền áp dụng, thủ tục áp dụng, trách nhiệm quan, người có thẩm quyền phải quy định rõ ràng Luật xử phạt vi phạm hành Nghị định khơng quy định vấn đề Ngoài ra, cần bổ sung biện pháp "đình vi phạm hành chính" biện pháp ngăn chặn vi phạm hành đảm bảo xử phạt vi phạm hành 77 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hành nói riêng ln nhiệm vụ trọng yếu nhà nước ta Trong bối cảnh nay, hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành nói chung lĩnh vực giao thơng đường thủy nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn điều chỉnh luật (hay pháp lệnh) cụ thể đến chi tiết tất loại vi phạm hành to nhỏ, khó phản ứng kịp với biến động thực tiễn, nghị định nhanh hơn, thực tiễn chứng tỏ bất cập Từ Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004 có hiệu lực thi hành Nghị định 09/2005, thay Nghị định 60/2011/NĐ-CP ban hành, quy định hành vi vi phạm, hình thức, mức xử phạt, thẩm quyền thủ tục xử phạt tổ chức, cá nhân vi phạm Nghị định xây dựng hoàn cảnh tình hình trật tự an tồn giao thơng đường thủy có diễn biến phức tạp, tình trạng lấn chiếm luồng chạy tàu thuyền hành lang bảo vệ luồng giao thông cản trở hoạt động giao thông vận tải; bến thủy nội địa hoạt động không phép, không đủ điều kiện an tồn để hoạt động cịn chiếm tỷ lệ cao, riêng bến chở khách ngang sơng (đị) 1036/2427 bến chưa cấp phép (42%), bến dọc sơng cịn 132/248 bến (34%) chưa cấp phép, phương tiện thủy nội địa không đăng ký, đăng kiểm người điều khiển phương tiện khơng có bằng, chứng chuyên môn tham gia hoạt động giao thông cịn phổ biến Tình trạng tàu, thuyền chở q tải, số người quy định xuất bến… Đó nguy tiềm ẩn xảy tai nạn giao thông đường thủy nội địa Thực tế thời gian vừa qua xảy số vụ tai nạn giao thông đường thủy đặc biệt nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn người, vụ đắm đò Chôm Lôm, Nghệ An làm chết 19 em học sinh (năm 2006), vụ đắm đò Quảng Hải, Quảng Trạch, Quảng Bình làm chết 42 người (năm2009) 78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trước thực tế này, pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa cần phải hoàn thiện theo hướng đồng với hệ thống pháp luật, phải đáp ứng yêu cầu việc ngăn chặn, xử lý, răn đe hành vi vi phạm, phải đảm bảo tính khách quan, phù hợp với yêu cầu quản lý, trình áp dụng thực tế, đảm bảo công bằng, quyền lợi ích hợp pháp người vi phạm Với nội dung đề cập luận văn này, đề cập tới quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa, để từ làm sở cho việc tổng hợp đề xuất nội dung nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa Giải xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa địi hỏi phải có giải pháp đồng bộ, giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật từ Pháp lệnh văn hướng dẫn, cho tránh chồng chéo, đặc biệt, cần hoàn thiện Luật xử phạt vi phạm hành để đưa vào thực tiễn, làm sở vững chắc, loại nguồn pháp luật quan trọng q trình xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa Bên cạnh đó, tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động lực lượng công an nhân dân, tra đường thủy nội địa trực tiếp tham gia vào làm nhiệm vụ mà chức vụ lãnh đạo thấp để tránh tình trạng việc giải xử phạt bị dồn lên cấp Thực cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục xử phạt, tạo điều kiện thuận lợi cho người thi hành công vụ người bị xử phạt Đồng thời với việc hoàn thiện pháp luật, phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật xử phạt vi phạm hành giao thơng đường thủy nội địa, để pháp luật vào thực tế cách sâu sắc Để chứng minh cho nhận xét đây, luận văn cố gắng phân tích, kiến giải quy định chưa phù hợp với pháp luật xử phạt vi phạm hành giao thơng đường thủy nội địa, để từ đưa phương hướng hồn thiện 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quân Ngọc Anh (2009), Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực xây dựng, liên hệ qua thực tế thành phố Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Công an (2010), Thông tư số 41/2010/TT-BCA quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 70/2006/NĐ-CP ngày 24/7/2006 Nghị định số 22/2009/ NĐ-CP ngày 24/2/2009 việc quản lý tang vật, phương tiện bị tạm giữ theo thủ tục hành Cơng an nhân dân, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2012), Thông tư số 15/2012/TT-BGTVT quy định trang bị sử dụng áo phao cứu sinh, dụng cụ cứu sinh cá nhân phương tiện vận tải hành khách ngang sông, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải - Bộ Công an (2012), Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT-BGTVT-BCA hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 60/2011/NĐ-CP ngày 20/7/2011 phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 09/2005/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 70/2006/ NĐ-CP quy định việc quản lý tang vật, phương tiện bị tạm giữ theo thủ tục hành chính, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 128/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 2002 pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 2008, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 60/2011/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa, Hà Nội 80 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 10 Công an thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo tổng kết tình hình, kết cơng tác năm 2009, Hà Nội 11 Công an thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo tổng kết tình hình, kết công tác năm 2010, Hà Nội 12 Công an thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo tổng kết tình hình, kết cơng tác năm 2011, Hà Nội 13 Công an thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo tổng kết tình hình, kết cơng tác sáu tháng đầu năm 2012, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Cường, Một số vấn đề vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Dung (2006), "Sự cần thiết khách quan quyền lập quy Chính phủ", Nghiên cứu lập pháp, (9), tr 10-14 16 Nguyễn Đăng Dung (2008), "Bản tính tùy tiện Nhà nước", Nhà nước pháp luật, (11), tr 3-9, 46 17 Nguyễn Sĩ Dũng (2007), Thế - Một góc nhìn, Nxb Tri thức, Hà Nội 18 Bùi Tiến Đạt (2008), Pháp luật xử phạt vi phạm hành chính: lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Minh Đức (2009), "Một số bất cập hướng hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính", Nghiên cứu lập pháp, 9(146) 20 Gorshumov D.N (2006), "Những yếu tố tâm lý - xã hội thực thi pháp luật", Nghiên cứu lập pháp, (7), tr 14-17 21 Hoàng Hoa (1997), Những vấn đề xử phạt vi phạm hành chính: thủ tục cần thiết cho người dân, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Trương Khánh Hoàn (2008), "Thủ tục xử phạt vi phạm hành - Thực trạng hướng hồn thiện", vnclp.gov.vn, ngày 02/10 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 23 Trần Minh Hương (2005), "Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành chính", Luật học, (5), tr 17-24 24 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Quốc hội (2005), Luật giao thông đường bộ, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Luật giao thông đường thủy nội địa, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Thâm - Võ Kim Sơn (2002), Thủ tục hành chính: lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Vũ Thư (2000), Chế tài hành - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Bùi Huy Tùng (2007), Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 33 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1995), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 34 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 35 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 36 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 37 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2005), Bình luận khoa học Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành 2002, Nxb Tư pháp, Hà Nội 38 Viện Nghiên cứu sách, pháp luật phát triển (2010), Xử lý Vi phạm hành Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội 39 Viện nghiên cứu sách, pháp luật phát triển - PLD Việt Nam (2011), Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành Việt Nam, Hà Nội 40 Nguyễn Cửu Việt (2008), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... vi phạm hành chính; định xử phạt vi phạm hành chính; thi hành định xử phạt vi phạm hành chính; giải khiếu nại xử phạt vi phạm hành lưu giữ hồ sơ xử phạt vi phạm hành Thủ tục xử phạt vi phạm hành. .. hành vi vi phạm hành hình thức, mức xử phạt Thứ ba: Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt hành lần Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt Một người thực nhiều hành vi vi phạm. .. phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa: Điều Thời hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa Thời hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa

Ngày đăng: 06/07/2022, 14:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quân Ngọc Anh (2009), Hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng, liên hệ qua thực tế ở thành phố Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng, liên hệ qua thực tế ở thành phố Hà Nội
Tác giả: Quân Ngọc Anh
Năm: 2009
3. Bộ Giao thông vận tải (2012), Thông tư số 15/2012/TT-BGTVT quy định về trang bị và sử dụng áo phao cứu sinh, dụng cụ nổi cứu sinh cá nhân trên phương tiện vận tải hành khách ngang sông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 15/2012/TT-BGTVT quy định về trang bị và sử dụng áo phao cứu sinh, dụng cụ nổi cứu sinh cá nhân trên phương tiện vận tải hành khách ngang sông
Tác giả: Bộ Giao thông vận tải
Năm: 2012
5. Chính phủ (2005), Nghị định số 09/2005/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 09/2005/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
6. Chính phủ (2006), Nghị định số 70/2006/ NĐ-CP quy định việc quản lý tang vật, phương tiện bị tạm giữ theo thủ tục hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 70/2006/ NĐ-CP quy định việc quản lý tang vật, phương tiện bị tạm giữ theo thủ tục hành chính
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
7. Chính phủ (2008), Nghị định số 128/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính năm 2002 và pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính năm 2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 128/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính năm 2002 và pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính năm 2008
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
8. Chính phủ (2010), Nghị định số 34/2010/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 34/2010/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
9. Chính phủ (2011), Nghị định số 60/2011/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 60/2011/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
10. Công an thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo tổng kết tình hình, kết quả công tác năm 2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết tình hình, kết quả công tác năm 2009
Tác giả: Công an thành phố Hà Nội
Năm: 2009
11. Công an thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo tổng kết tình hình, kết quả công tác năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết tình hình, kết quả công tác năm 2010
Tác giả: Công an thành phố Hà Nội
Năm: 2010
12. Công an thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo tổng kết tình hình, kết quả công tác năm 2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết tình hình, kết quả công tác năm 2011
Tác giả: Công an thành phố Hà Nội
Năm: 2011
13. Công an thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo tổng kết tình hình, kết quả công tác sáu tháng đầu năm 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết tình hình, kết quả công tác sáu tháng đầu năm 2012
Tác giả: Công an thành phố Hà Nội
Năm: 2012
14. Nguyễn Minh Cường, Một số vấn đề về vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng
15. Nguyễn Đăng Dung (2006), "Sự cần thiết khách quan của quyền lập quy của Chính phủ", Nghiên cứu lập pháp, (9), tr. 10-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự cần thiết khách quan của quyền lập quy của Chính phủ
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Năm: 2006
16. Nguyễn Đăng Dung (2008), "Bản tính tùy tiện của Nhà nước", Nhà nước và pháp luật, (11), tr. 3-9, 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tính tùy tiện của Nhà nước
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Năm: 2008
17. Nguyễn Sĩ Dũng (2007), Thế sự - Một góc nhìn, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế sự - Một góc nhìn
Tác giả: Nguyễn Sĩ Dũng
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2007
18. Bùi Tiến Đạt (2008), Pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính: lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính: lý luận và thực tiễn
Tác giả: Bùi Tiến Đạt
Năm: 2008
19. Nguyễn Minh Đức (2009), "Một số bất cập và hướng hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính", Nghiên cứu lập pháp, 9(146) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bất cập và hướng hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính
Tác giả: Nguyễn Minh Đức
Năm: 2009
20. Gorshumov D.N. (2006), "Những yếu tố tâm lý - xã hội trong thực thi pháp luật", Nghiên cứu lập pháp, (7), tr. 14-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố tâm lý - xã hội trong thực thi pháp luật
Tác giả: Gorshumov D.N
Năm: 2006
21. Hoàng Hoa (1997), Những vấn đề cơ bản về xử phạt vi phạm hành chính: những thủ tục cần thiết cho mọi người dân, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về xử phạt vi phạm hành chính: "những thủ tục cần thiết cho mọi người dân
Tác giả: Hoàng Hoa
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1997
22. Trương Khánh Hoàn (2008), "Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính - Thực trạng và hướng hoàn thiện", vnclp.gov.vn, ngày 02/10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính - Thực trạng và hướng hoàn thiện
Tác giả: Trương Khánh Hoàn
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp (3 cấp) -   quy định tại Điều 33 Nghị định 60/2011/NĐ-CP  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa - qua thực tiễn thành phố Hà Nội
Bảng 2.1 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp (3 cấp) - quy định tại Điều 33 Nghị định 60/2011/NĐ-CP (Trang 28)
Bảng 2.2: Thẩm quyền xử phạt của lực lượng Công an nhân dâ n- quy định tại Điều 34 Nghị định 60/2011/NĐ-CP  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa - qua thực tiễn thành phố Hà Nội
Bảng 2.2 Thẩm quyền xử phạt của lực lượng Công an nhân dâ n- quy định tại Điều 34 Nghị định 60/2011/NĐ-CP (Trang 29)
Bảng 2.3: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của thanh tra giao thông đường thủy nội địa- quy định tại Điều 35 Nghị định 60/2011/NĐ-CP  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa - qua thực tiễn thành phố Hà Nội
Bảng 2.3 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của thanh tra giao thông đường thủy nội địa- quy định tại Điều 35 Nghị định 60/2011/NĐ-CP (Trang 30)
Thẩm quyền áp dụng các hình thức và biện pháp xử lý hành chính Hình thức xử  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa - qua thực tiễn thành phố Hà Nội
h ẩm quyền áp dụng các hình thức và biện pháp xử lý hành chính Hình thức xử (Trang 31)
Bảng 2.6: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Cảnh sát Biển- quy định tại điều 38 Nghị định 60/2011/NĐ-CP  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa - qua thực tiễn thành phố Hà Nội
Bảng 2.6 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Cảnh sát Biển- quy định tại điều 38 Nghị định 60/2011/NĐ-CP (Trang 32)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN