1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình huy động và cho vay vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quảng bình

46 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 318,98 KB

Nội dung

Lời nói đầu Việt Nam n-ớc lên từ Nông nghiệp, năm trở lại Việt Nam đà bắt tay vào việc chuyển đổi kinh tÕ tËp trung quan liªu bao cÊp sang nỊn kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng XHCN Tuy nh``iên, tăng tr-ởng kinh tế thấp, sản xuất nông nghiệp sản xuất nhỏ, chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn chậm, trình độ dân trí thấp việc ứng dụng công nghệ khoa học vào sản xuất hạn chế, công nghiệp chế biến ngành nghề đặc biệt ngành nghề truyển thống ch-a đ-ợc phát triển, số lao động nông nghiệp d- thừa nhiều, đặc biệt vùng sâu vùng xa Sở dĩ có hạn chế chủ yếu ng-ời dân vốn để đầu t- vào sản xuất Tr-ớc tình hình đó, Đảng Nhà n-ớc ta đà b-ớc tăng c-ờng đầu tnông nghiệp phát triển nông thôn , xây dựng phát triển sở hạ tầng nông thôn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho cho nghề nghiệp nông thôn Bên cạnh phát triển khoa học kỹ thuật tiến tới phát triển kinh tế sản xuất hàng hoá Với đ-ờng lối đổi Đại Hội Đảng lần thứ 6, Nông nghiệp đ-ợc xác định mặt trận hàng đầu, tiếp tục đổi quản lý kinh tế nhằm giải phóng lực l-ọng sản xuất nông thôn, chuyển nỊn kinh tÕ tù cung tù cÊp sang s¶n xt hàng hoá theo chế thị tr-ờng có điều tiết Nhà n-ớc để phát triển nông nghiệp nông thôn theo h-ớng công nghiệp hoá đại hoá, điều kiện vấn đề huy động vốn cho vay vốn có hiệu cho khu vực nông thôn có ý nghĩa quan trọng Để đáp ứng đ-ợc điều tổ chức tín dơng cã thĨ cung cÊp vèn cho ng-êi n«ng th«n thiếu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn phải đặt câu hỏi phải làm để huy động đ-ợc đồng vốn để đáp ứng kịp thời nhu cầu cho ng-ời thiếu vốn để họ có đ-ợc hội làm ăn, cach vay vốnthế cho hợp lý Đây việc làm cần thiết cho phát triển kinh tế nông thôn, b-ớc chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn Để làm sáng tỏ tiến hành nghiên cứu để tài Tình hình huy động cho vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình Mục đích nghiên cứu đề tài : - Tập hợp sở lý luận phát triển vốn tín dụng - Đánh giá thực trạng huy động cho vay vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Quảng Bình - Tìm khó khăn huy động cho vay vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Quảng Bình - Đề xuất số giải pháp cần hoàn thiện việc huy động cho vay vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Quảng Bình Luận văn đuợc trình bày theo phần : Phần i : sở lý luận thực tiển Phần ii: kết NHNO&PTNT hoạt động tín dụng Quảng bình Phần iii: số giải pháp nhằm hoàn thiện việc huy động cho vay vốn NHNO&PTNT Quảng bình Phần I Cơ sở lý luận thực tiễn Sự tồn khách quan tín dụng sản xuất hàng hoá Tín dụng phạm trù kinh tế hoạt động rât đa dạng phong phú, đ-ợc thể d-ới nhiều hình thức khác có sở tin t-ởng tín nhiệm thể đ-ợc hai mặt sau: Thứ 1: Ng-ời sở hữu tiền hay hàng hoá giao cho ng-êi sư dơng mét thêi gian nhÊt định Thứ 2: Khi đến thời gian trả, ng-ời sử dụng phải trả cho ng-ời sở hữu tiền hay hàng hoá giá trị lớn giá trị ban đầu, phần phần lÃi l·i st tÝn dơng Tõ mỈt ta thÊy r»ng đời phát triển tín dụng gắn liền với phân công lao động xà hội chiếm hữu t- nhân lao động sản xuất Do xà hội ngày nâng cao việc sản xuất hàng hoá phát triển kéo theo tín dụng ngày phát triển, sản xuất hàng hoá thấp hợp đồng tín dụng khó khăn qua thực tế đà chứng Trong kinh tế quan liêu bao cấp phát triển theo lỗi tự cung tự cấp sản xuất dùng nhiêu, lẽ mà hoạt động kinh tế phát triển sử dụng đến tiền tệ, tín dụng từ bị kìm hÃm Do đà làm cho hoạt động tín dụng không phát huy đ-ợc hiệu điều tránh khỏi Từ nhận định Đảng Nhµ n-íc vỊ nỊn kinh tÕ cđa thÕ giíi vµ n-ớc kinh tế đà đ-ợc chuyển đổi sang kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng đại hoá công nghiệp hoá có quản lý Nhà n-ớc đà thúc, đẩy kinh tế thoát dần khỏi vòng luẩn quẩn, sản xuất hàng hoá phát triển kéo theo phát triển mạnh mẽ hoạt động tín dụng d-ới nhiều hình thức khác Xét tổng thể kinh tế quốc dân, tính thời vụ đặc điểm thị tr-ờng sản xuất quy định đơn vị kinh tế, ngành kinh tế có thời gian hội định đầu t- thu hồi đồng vốn khác Thực tế dẫn đến thực trạng thời điểm đơn vị kinh tế hay ngành kinh tế thiếu vốn để đầu t- nhằm đảm bảo trình sản xuất đ-ợc diễn th-ờng xuyên liên tục nh-ng có đơn vị kinh tế lại có vốn tạm thời ch-a sử dụng Do tín dụng cầu nối giữa đơn vị kinh tế hay ngành kinh tế có vốn đơn vị kinh tế hay ngành kinh tế thừa vốn lại với nhờ tổ chức hay cá nhân trung gian nhằm điều hoà vốn, hoạt động Ngân hàng Việc đơn vị kinh tế hay ngành kinh tế tự tích luỹ vốn để xoay vòng đầu t- khó khăn, để đáp ứng đ-ợc nhu cầu Ngân hàng đà đứng làm trung gian để huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ ng-ời dân, đơn vị kinh tế có nguồn vốn ch-a sử dụng để tạo hội đáp ứng kịp thời cho đơn vị, ngành kinh tế mở rộng quy mô sản xuất Mỗi nguồn tiết kiệm đ-ợc thông qua hoạt động tín phiếu nh- cổ phần hóa đơn vị sản xuất Vai trò tín dụng Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Nông thôn N-ớc ta n-ớc có 80% nông nghiệp có nhiều ngành nghề truyền thống, lẽ nông nghiệp nông thôn ngành sản xuất vật chất chủ yếu x· héi, chiÕm tû träng lín nỊn kinh tÕ quốc dân Do nhận thức đ-ợc tầm quan trọng nông nghiệp nông thôn Đảng phủ đà b-ớc đầu t- cho nông nghiệp nông thôn Mặc dù vậy, ta ch-a thể hài lòng với đà đạt đ-ợc nông nghiệp nông thôn phát triển trình độ thấp bất cập có sở hạ tầng kinh tế xà hội ngành dịch vụ khu vực Nhà nước Trong hổ trợ đầu cho kinh tế nông nghiệp nông thôn ch-a có nhiều khả quan nh- sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nông thôn phát triển rộng rÃỉ mà tỷ lệ hộ nông lớn, số dân phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ dân c- nông thôn, mức sống ng-ời nông thôn thấp đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng trung du, miền núi, thành thị nông thôn ch-a có kết hợp hài hoà Chính lẽ đó, vốn tín dụng Ngân hàng đóng vại trò quan trọng việc phát triển nông thôn Để đạt đ-ợc mục tiêu đà đề năm tời cần phải quan tâm sâu sát tới đâù t- vèn tÝn dơng cho n«ng nghiƯp n«ng th«n TÝnh chung mức đầu t- vốn cho sản xuất kinh doanh so với thu nhập hộ nông vào khoảng 5-10% hộ kiêm ngành nghề phi nông nghiệp từ 15-20% Do đầu t- thấp lợi nhuận thu đ-ợc không cao nên khả tích luỹ nông hộ hạn chế Nguồn thu nhập tích luỹ đại phận nông hộ chủ yếu từ trồng trọt chăn nuôi Một số vùng ngành nghề tiều thủ công nghiệp dịch vụ bán buôn phát triển, thu nhập từ ngành nghề phi nông nghiƯp lµ ngn tÝch l chđ u nh-ng ch-a nhiỊu Thiếu vốn không mở rộng đ-ợc sản xuất, không phát triển đ-ợc ngành nghề, thu nhập thấp dẫn đến khả tích luỹ hạn chế dẫn đến thiếu vốn, vòng luẩn quẩn làm cho phần đông nông hộ không thoát khỏi cảnh đói nghèo mảnh đất cho nạn vay nặng lÃi nông thôn Vì mà đầu t- hỗ trợ vốn quan trọng, vai trò trách nhiệm tín dụng củng cố phát triển mở rộng hệ thống Ngân hàng nông nghiệp, phát triển đa dạng hoá hình thức tín dụng nông thôn khai thác nguồn lực, khuyến khích hình thức tín dụng, nhằm hỗ trợ vốn cho nông hộ, tỷ lệ số hộ đ-ợc vay tín dụng Nhà n-ớc từ 23% tổng số lên 4050% vai năm tới Ngoài việc cho hộ có khả vay để mở rộng sản xuất hàng hoá phải có sách cho hộ nghèo vay vốn để sản xuất tự v-ơn lên để khắc phục nghèo túng Khuyến khích hình thức hợp tác xà tự nguyện nông dân vay theo hình thức tín chấp Đơn giản hoá thủ tục vay vốn phù hợp với trình độ dân trí đặc điểm sản xuất nông nghiệp tập quán địa ph-ơng Nhà n-ớc khuyến khích h-ớng dẫn hình thức huy động vốn nhân dân mang tổ chức hợp tác nh-: tổ chức tín dụng, hình thức tÝn dơng trun thèng nh©n d©n cã néi dung lành mạnh hỗ trợ lẫn nhau, b-ớc thu hẹp nạn vay nặng lÃi nông thôn từ nhằm thúc đẩy chuyển dịch Cơ cấu kinh tế nông thôn, phá độc canh nông mở mang ngành nghề Tín dụng Ngân hàng 3.1 Khái niêm tín dụng Ngân hàng Ngân hàng ngành kinh tế đặc thù, hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, có trách nhiệm toàn diện việc tổ chức toán toàn kinh tế quốc dân phạm vi toàn cầu hoạt động tiền tệ, đ-ợc thực toàn hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan theo tổ chức mục tiêu hoạt động, loại hình Ngân hàng gồm có: Ngân hàng Th-ơng Mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng cổ phần, Ngân hàng hợp tác Ngân hàng Đầu T- loại hình Ngân hàng khác Hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ Ngân hàng với nội dung th-ờng xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán Tín dụng Ngân hàng theo nghĩa hẹp: hoạt động vay ®Ĩ cho vay víi mơc ®Ých nh»m ®¸p øng nhu cần vốn cho kinh tế Đối với Ngân hàng nông nghiệp chi nhánh Ngân hàng Nhà n-ớc hoạt động t-ơng tự nh- Ngân hàng Nhà n-ớc kinh doanh tiền tệ tín dụng, dịch vụ Ngân hàng Ngân hàng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế n-ớc, nh-ng Ngân hàng Nông nghiệp sâu vào thực tín dụng tài trợ chủ yếu cho Nông nghiệp Nông thôn Tín dụng Ngân hàng theo nghĩa rộng tín dụng hoạt động đầu t-, tức bao gồm cấp phát vốn tín dụng, thuê mua tài chính, góp vốn cổ phần, phát hành giấy tờ có giá trị mua cổ phiếu, trái phiếu, liên doanh liên kế 3.2 Phân loại tín dụng Ngân hàng 3.2.1 Phân loại theo mục đích khoản nợ: Vay hình thành TSCĐ hình thành TSLĐ - Vay hình thành TSCĐ khoản vay để mua máy móc trang thiết bị, trồng lâu năm - Vay hình thành TSLĐ (vay ngắn hạn, trung hạn) khoản vay để mua yếu tố đầu vào cho sản xuất, trang trải cho phát triển sản xuất đổi công nghệ sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đây khoản vay nhằm tạo TSCĐ sở kinh doanh nông nghiệp 3.2.2 Phân loại thời hạn: Theo nghị định 14/CP ngày 2/3/93 phủ sách cho vay hộ sản xuất để phát triển nông - lâm - ng- nghiệp kinh tế Nông thôn ban hành nội dung cụ thể phân loại tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn thời hạn - Tín dụng ngắn hạn: khoản tín dụng có thời hạn vòng năm loại tín dụng chủ yếu nhằm bổ sung vốn l-u động, chi phí sản xuất, thời hạn cho vay theo thời vụ sản xuất, l-u thông, dịch vụ - Tín dụng trung hạn khoản tín dụng có thời hạn 5năm, dùng để đầu t- cho lâu năm, lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc bản, mua sắm tàu thuyền, máy móc, thiết bị sản xuất, mở rộng sở sản xuất 3.2.3 Phân loại theo tổ chức đảm bảo an toàn Căn vào tổ chức đảm bảo an toàn khoản vay chia tín dụng Ngân hàng làm hai loại: - Tín dụng có khoản an toàn - Tín dụng khoản an toàn Tín dụng bảo đảm an toàn đ-ợc chấp l-ợng tài sản chuyển đổi thành tiền nh-: Gia súc, nhà cửa, sản phẩm hàng hoá, loại chứng từ có giá trị Đối với khoản nợ dài hạn th-ờng đ-ợc bảo đảm bất động sản Tài sản mang bảo đảm an toàn th-ờng đ-ợc tính khoảng 60% giá trị thực tế Nguồn vốn tín dụng Ngân hàng Vốn Ngân hàng tiền tệ Ngân hàng huy động đ-ợc tạo lập dùng vay, đầu t- thực vào nghiệp vụ kinh doanh khác Ngân hàng Vốn Ngân hàng định tới khả toán chi trả, quy mô hoạt động Ngân hàng Ngân hàng gồm cã c¸c nguån vèn nh-: a) Vèn tù cã Nguồn vốn tự có nguồn vốn thuộc sở hữu Ngân hàng bao gồm vốn điều lệ, vốn pháp định, vốn tự có bổ sung, vốn liên doanh, vốn tự có khác Trong đó: - Vốn điều lệ mức vốn bắt buộc Ngân hàng phải có đ-ợc ghi điêu lệ hoạt động Ngân hàng - Vốn tự có bổ sung vốn Ngân hàng Th-ơng Mại trích lợi nhuận hàng năm để lập quỹ nhằm bổ sung vốn tự có, bảo toàn vốn kinh doanh bù đắp rủi ro khoảng 10% - Vốn tự có khác giá trị TSCĐ tăng thêm đánh giá lại, lợi nhuận ch-a chi Ngân hàng loại vốn quỹ khác ch-a sử dụng đến dùng vào kinh doanh nh- vốn Nhà n-ớc cấp vay dài hạn b, Nguồn vốn huy đông: Là nguồn vốn cho Ngân hàng xoay vòng nguồn vốn Ngân hàng huy động đ-ợc nghiệp vụ nh- nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ toán nghiệp vụ khác Nguồn vốn chủ yếu dựa vào khoản tiền có hay kỳ hạn, tiỊn gưi tiÕt kiƯm cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ cấ nhân ã Một số loại hình tiền gửi: + Tiền gửi có kỳ hạn: Là khoản tiền mà khách hàng gửi vào Ngân hàng (hay uỷ thác cho Ngân hàng ) nh-ng có thoả thuận thời gian rút tiền Ngân hàng khách hàng gửi tiền + Tiền gửi kỳ hạn: Là tiền khách hàng gửi vào Ngân hàng nh-ng họ có quyền tự rút tiền phần hay toàn sè tiỊn gưi theo nhu cÇu cđa hä bÊt cø lúc +Tiền gửi tiết kiệm: Khoản tiền chủ yếu khách hàng thuộc thành phần nhân dân lao động, công nhân viên chức, học sinh, sinh viên, ng-ời buôn bán thời điểm họ có số tiền nhàn rỗi họ gửi vào Ngân hàng nhằm trang trải chi tiêu có mục đích hay dự phòng cho t-ơng lai Với đối t-ợng trung gian tồn d-ới hình thức tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn * Bên cạnh loại tiền gửi Ngân hàng có số nguồn huy động khác: Ngân hàng đ-ợc phát hành lọai kỳ phiếu, trái phiếu: + Kỳ phiếu hay đ-ợc gọi th-ơng phiếu: th-ơng phiếu chứng từ có giá trị ghi nhận lệnh yêu cầu toán hay cam kết toán không điều kiện cho ng-ời thụ h-ởng số tiền xác định có yêu cầu toán vào thời gian định t-ơng lai +Th-ơng phiếu gồm loại: Lệnh phiếu Hối phiếu + Trái phiếu: loại giấy nợ trung dài hạn th-ờng có thời hạn năm nhằm thu hút từ khoản tiền nhàn rỗi xà hội Trái phiếu có nhiều hình thức: Trái phiếu trả lÃi định kỳ, trái phiếu lÃi suất điều chỉnh định kỳ, trái phiếu chiết khấu, trái phiếu chuyển thành cổ phiếu c)Nguồn vốn vay: Các Ngân hàng Th-ơng Mại vay vốn nh»m bỉ sung vèn thiÕu hơt kinh doanh cđa Nguồn vốn vay từ Ngân hàng Trung -ơng, tổ chức tín dụng chủ yếu d)Nghiệp vụ tạo vốn khác (nguôn vốn khác): Thông th-ờng qua hoạt động Ngân hàng làm đại lý hay uỷ thác 10 Đối với NHNO&PTNT Quảng Bình tính chất hoạt động chủ yếu hộ sản xuất kinh doanh nên d- nợ hạn ngân hàng tập trung phần lớn vào thành phần NHìn chung hoạt đoọng cho vay ngân hàng đ-ợc đánh giá hiệu quả, tỷ lệ nợ hạn tổng nguồn vốn cho vay thấp Biểu 6: Tình trạng nợ hạn theo thời hạn tính dụng theo loại tiền vay Đơn vị: triệu đồng 2001 STT Chỉ tiêu 2002 Sè tiỊn % Sè tiỊn % I Theo thêi h¹n 35.583 100 17.548 100 Nợ cho vay ngắn hạn 9.624 27,05 3.271 18,64 Nợ hạn cho vay TH&DH 25.959 72,95 14.277 81.36 II Theo lo¹i tiỊn vay 35.583 100 17.548 100 B»ng VN§ 32.078 90,15 15.356 78,51 Bằng USD(VNĐ t-ơng đ-ơng) 3.505 9,85 2.192 21,49 Ta thấy : Nợ 32 Nợ cho vay trung hạn dài hạn năm 999 25.959 triệu dồng chiếm 72.95% Khách hàng chủ yếu ngân hàng vay trung hạn dài hạn mà số hạn chiéem tỷ trọng lớn Nợ hạn cho vay VNĐ năm 2001 32.078 triệu đồng chiếm 90.15% Nợ hạn cho vay ngoại tệ năm 2001 3.502 triệu đồng chiếm 9.85% Từ năm 2001 đến năm 2002 nợquá hạn cho vay ngắn hạn giảm 8.41% Nợ hạn cho vay trung hạn dài hạn năm 2002 tăng so với năm tr-ớc 8.41 Từ ta thấy vấn đề nợ hạn cho vay trung hạn dài hạn ngân hàng không khắc phục đựoc mà tăng lên dáng kể Vấn đề chiếm dụng vốn nợ huy động dây d-a thực trạng nan giải mà hậu kéo daì t- nhiều năm Đoói với hoạt động bgân hàng ngân hàng thu đ-ợc tiền vay thời hạn mà phải chịu chiếm dụng thành phân kinh tê nhiều nguyên nhân khác , từ nảy sinh vấn đề nợ hạn Biểu 7: Nợ hạn theo thời gian khả thu hồi Đơn vị: triệu đồng 2001 STT Chỉ tiêu 2002 Số tiền % Số tiền % I Nợ hạn theo thời gian 35.583 100 17.548 100 Nợ hạn tháng 3.258 9,16 1.472 8,39 Nợ hạn 12 tháng 14.846 41,72 8.531 48,64 33 Nợ hạn > 12 tháng 17.479 49,12 7.545 42,97 II Theo khả thu hồi 35.583 100 17.548 100 Nợ hạn bình th-ờng 21.454 60,29 9.412 53,63 Nợ hạn khó đòi 14.130 39,71 8.136 46,37 Nợ hạn chủ yếu tồn động nợ năm tr-ớc, thời gian sau Ngân hàng đà b-ớc rút kinh nghiệm nên tỷ lệ giảm xuống rỏ rệt Tuy nhiên nợ hạn thời hạn 12 tháng nh- cao ảnh h-ởngđến khả quay vòng đồng vốn ngân hàng Biểu : Hiệu sử dụng vốn Đơn vị : triệu đồng 2001 2002 Tổng nguồn vốn huy ®éng 294.868 324.320 Tỉng d- nỵ tÝn dơng 156.394 196.544 53,03 60,60 Chỉ tiêu Hiệu sử dụng vốn (%) Hiệu sử dụng vốn Ngân hàng nh- cao,với số chứng tỏ Ngân hàng kinh doanh có hiệu quả, sử dụng tôt nguồn vốn huy động Biểu 9: D- nợ hạn theo nguyên nhân Đơn đồng 34 vị:triệu 2001 STT 2002 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Tổng số nợ hạn 35.583 100 17.548 100 Nguyên nhân chủ quan : 35.490 99,74 17.512 99,79 -Về phía ngân hàng 3.168 8,90 1.374 7,83 -Về phía khách hàng vay 32.416 91,10 16.138 92,17 +Do kinh doanh thua lỗ 12.283 34,52 5.703 32,57 +Hàng hóa tiêu thụ chậm 12.977 36,47 6.215 35,49 +Do sư dơng sai mơc ®Ých 1.042 2,93 848 4,84 0,01 0,03 Trong đó: +Do cố ý lừa đảo +Công nợ ch-a thu đ-ợc 9.086 25,79 4.628 26,44 +Các nguyên nhân khác 99 0,28 110 0,63 -Do bất khả kháng 93 0,26 36 0,21 -Do chế sách 93 0,26 36 0,21 Nguyên nhân khách quan 35 Một số khó khăn tồn việc huy động vốn cho vay vốn NHN0& PTNT Quảng bình Thuận lợi khó khăn song song bên Trong hoạt động kinh doanh rủi ro lớn lợi nhuận cao, nhiên để có đ-ợc lợi nhuận phải biết khắc phục v-ợt qua khó khăn NHN0& PTNT Quảng Bình đà có nhiều cố gắng việc huy động cho vay vốn nhằm góp phần vào việc phát triển kinh tế tỉnh n-ớc Kết đà không phụ lòng ng-ời nhiệt tình, hăng say với công việc Một số khó khăn chủ yếu mà NHN0& PTNT đà gặp việc huy động vốn cho vay vốn a Huy động vốn: Tr-ớc hết khó khăn địa hình tỉnh, Quảng Bình tỉnh miền núi, vùng cao địa hình chủ yếu đồi núi dẫn tời giao thông lại gặp khó khăn cản trở tới việc huy động vốn cán tín dụng Hiện mạng l-ới NHN0& PTNT Quảng Bình đà mở rộng, nh-ng nguồn vốn huy động đ-ợc nơi đông dân c- tổ chức kinh tế, Ngân hàng ch-a có điều kiện để mở rộng mạng l-ới huy động vốn đến vùng nông thôn Do tính chất hoạt động Ngân hàng vay vay, kinh doanh phải nghĩ tới lợi nhuận mà thu đ-ợc Ngân hàng vay với lÃi suất lớn lÃi suất cho vay, nh-ng lÃi suất vay NHN0& PTNT phải tuỳ thuộc vào khung lÃi suất NHNN quy định, điều góp phần làm giảm nguồn vốn huy động Ngân hàng Ng-ời gửi hy vọng thu đ-ợc phần lợi nhuận cao nghĩa lÃi suất phải cao, 36 nh-ng thực tế NHN0& PTNT đáp ứng, mô hình hoạt động NHN0& PTNT không cho phép họ cần đảm bảo kinh doanh phải có lÃi Huy động vốn từ tài trợ, uỷ thác, vay vốn từ tổ chức tài chính, tín dụng n-ớc để giảm lÃi suất đầu vào biện pháp tốt Tuy nhiên việc khó NHN0& PTNT Quảng Bình nguồn hạn chế -u Ngân hàng khó có khả cạnh tranh b Cho vay vốn NHN0& PTNT Quảng Bình Nh- ®· ®Ị cËp ®Õn NHN0& PTNT lµ doanh nghiƯp cđa Nhà n-ớc kinh doanh tiền tệ với phương châm vay vay, nên mong muốn Ngân hàng cho vay đ-ợc nhiều cho vay đối t-ợng Thực tế mong muốn mong muốn bëi nhiỊu DNNN, DNNQD hay hè s¶n xt lËp dự án có khả thi nh-ng trình hoạt động kinh doanh họ đà gặp nhiều khó khăn, nhiều thiên lũ lụt, họ thiếu kinh nghiệm kinh doanh nên lÃi chẳng thấy mà hụt vào vốn vay, họ muốn trả nợ nh-ng khả Trong muốn vay tiếp phải trả đ-ợc nợ cũ phải có tài sản đảm bảo để đảm bảo cho phần vay cũ vay điều khó ng-ời vay Đối víi mét sè s¶n xt biÕt r»ng chÝnh phđ có khuyến khích vay d-ới 10tr.đ cần giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nh-ng họ không đ-ợc bên sở nhà đất cấp giấy NHN0& PTNT đáp đ-ợc nhu cầu vốn cho đối t-ợng LÃi suất hàng rào cản trở việc cho vay vốn Ngân hàng khách hàng, NHN0& PTNT phải xem xét điều chỉnh lÃi suất cho phù hợp đông thời việc da hạn nợ cho vay Ngân hàng phải xem xét vào khả trả nợ khách hàng Ngoài yếu tố ảnh h-ởng không đến việc cho vay vốn Ngân hàng địa hình khó khăn hiểm trở Quảng Bình 37 Phần iii Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc huy động vốn cho vay vốn NHN0& PTNT Quảng Bình Qua mặt tồn việc huy động vốn cho vay vốn nh- đà trình bày đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác NHN0& PTNT Quảng Bình Giải pháp huy động vốn Huy động vốn vấn đề thiếu hoạt động Ngân hàng Tr-ớc tiên nhằm giải thoát khó khăn mà Ngân hàng đà gặp việc huy động vốn nh- củng cố phát triển mạng l-ới huy động vốn rộng khắp toàn tỉnh tới thôn bản, mở rộng mạng l-ới tuyên truyền thông tin quảng cáo tới thành phần dân c- tỉnh, đẩy mạnh dịch vụ Ngân hàng tăng c-ờng tiếp thị khách hàng, mở rộng thị phần huy động vốn tới thành phần kinh tế, tổ chức đoàn thể, mở thêm khách hàng mới, đặc biệt trọng tới khách hàng truyền thống, nâng cao tỷ trọng tiền gửi tổ chức kinh tế, mở rộng dịch vụ thu tiền đơn vị có thu tiền th-ờng xuyên lớn Ngân hàng cần tăng c-ờng huy động tiền gửi dân c- theo thời hạn khác nhau, tuỳ theo nhu cầu mục đích sử dụng vốn để phát hành trái phiếu kỳ phiếu Khuyến khích tiền gửi hợp lý khuyền khích đồng tiền nhàn rỗi dân c- Chú trọng đổi công nghê Ngân hàng việc thu chi nhanh gọn, toán kịp thời, xác, an toàn 38 Luôn đầu t- cho việc đào tạo cán tín dụng có nghiệp vụ ngày tốt phong cách thái độ giao dịch cán tín dụng khách hàng Nghiên cứu xây dựng chế huy động vốn nhằm thu hút vốn vay -u đÃi, viện trợ tổ chức Quốc Tế Chính phủ n-ớc Tăng c-ờng vốn trung dài hạn việc phát hành loại trái phiếu kỳ hạn đến năm theo kế hoạch hàng năm Ngân hàng cần mở rộng mạng l-ới quỹ tiết kiệm tới vùng dân c-, đặc biệt phát triển mạng l-ới TDND đồng thời cần thiết lập quỹ để bù đắp rủi ro Giải pháp cho vay vốn a Đối với đối t-ợng sản xuất Ngoài -u đÃi Chính phủ đối t-ọng sản xuất nh- vay d-ới 10 tr.đ không cần phải chấp, Ngân hàng cần nên có số giải pháp nh-: Phân đối t-ợng khách hàng để tiến hành cho vay có khuyến khích đối t-ợng khách hàng vay nhiều trả lÃi sớm hay thời hạn quy định NHN0& PTNT quan tâm tới doanh nghiệp quốc doanh nay, Quảng Bình có nhiều doanh nghiệp t- nhân, công ty TNHH muốn vay vốn để hoạt động nh-ng họ lại thiếu tài sản chấp Chúng thiết nghĩ Ngân hµng cã thĨ cho vay mµ doanh nghiƯp cã dự án khả thi chấp tài sản bên trung gian NHN0& PTNT không nên đợi khách hàng tìm đến mà nên động nghĩa Ngân hàng nông nghiệp tìm đến khách hàng Các cán tín dụng giỏi chuyên môn mà cần có nghiệp vụ t- vấn kỹ thuật Vì nh- số hộ có khả vay vèn s¶n xt nh-ng thiÕu vỊ kü tht, mn chăn nuôi nh-ng kinh nghiệm họ 39 Các hộ sản xuất Quảng Bình có -u kinh tế nuôi trồng thuỷ sản Ngân hàng nên phát huy đồng vốn trung dài hạn đối t-ọng b.LÃi suất LÃi suất vấn đề gây nhiều tranh cải xà hội Nh-ng nhìn chung hợp thành ý kiến bật: - ý kiến 1: Để giúp đỡ ng-ời sản xuất xoá đói giảm nghèo nên có mức LÃi suất giảm hơn, thấp tốt, coi nh- khoản trợ cấp - ý kiến 2: Chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu kịp thời, nhanh chóng cho khách hàng lÃi suất đồng thành thị Nông thôn Nh-ng d-a ý kiến ng-ời bảo vệ ý kiến chúng đề có -u nh-ợc điểm Giáo S- YUNUS ng-ời sáng lập chủ tịch HĐQT Gramen Bank cho Sự cứu tế tên tín dụng làm hại họ giúp họ Theo ý kiến không mà tự d-ng đ-ợc khoản tiền trợ cấp Nhìn vào thực tế dân nông thông miền núi, vùng sâu, vùng xa hầu đa dân trí thấp nghèo, đ-ơng nhiên có khoản trợ cấp, họ nh- đà có khoản thu nhập ngồi h-ởng thụ Nên theo ý kiÕn thø L·i st cịng lµ ngn thu tất cán công nhân viên chức Ngân hàng trông chờ vào sau bao công sức họ bỏ ra, nh-ng họ đâu đà đ-ợc thu toàn phần lÃi mà phải trừ loại chi phí khác đến phần lợi nhuận nhỏ nhoi cho ng-ời máy Do LÃi suất không đủ bù đắp chi phí mức sinh lợi tối thiều Ngân hàng dẫn đến phải đóng cửa Mặt khác nh- lao động giảm gây thói xấu cho số thành phần xà hội, chúng coi nh- phần cấp hay chúng vay NHN0& PTNT để gửi tiết kiệm Ngân hàng khác ăn chênh lệch 40 Đồng thời Ngân hàng cần có khoản trích bù để làm cân lÃi suất thành thị nông thôn c Đơn giản hoá thủ tục cho vay: Ngân hàng nên nghiên cứu h-ớng dẫn sở khoản vay tới doanh nghiệp cần lập bảng kê chứng từ hàng tháng, tuỳ theo số l-ợng chứng từ phát sinh, có xác nhận Kế toán tr-ởng, thủ tr-ởng đơn vị có sở pháp lý để Ngân hàng giải cho vay vốn Giảm giấy tờ không cần thiết để phù hợp với trình độ dân trí, nên giữ giấy tờ bảo đảm có sở pháp lý nh-; khế -ớc vay tiền, đơn xin vay tiền tài sản chấp Đối với hộ vay vốn nhỏ, cã thĨ thùc hiƯn cÊp sè vèn vay ®Ĩ vay trả nhiều lần thông qua bảo lÃnh quyền địa ph-ơng nơi họ c- trú, lấy thu nhập họ làm cho vay Cần có chế cho vay theo hình thức tín chấp khống chế mức vay d.Nâng cao trình độ cán tín dụng: Là b-ớc không ngừng Ngân hàng, tuyên truyền, thông tin quảng cáo tới khách hàng nhiều cán tín dụng nên tìm đến khách hàng gần gủi với họ Cán tín dụng phải nắm đ-ợc khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu công việc, nắm vững biện pháp tối thiểu để tránh rủi ro Luôn có mức khen chê kịp thời Luôn quan tâm nắm vững khả phát huy đồng vốn cho vay, qua kiểm tra, thẩm định theo định kỳ, đôn đốc khách hàng trả nợ hạn e.Hoàn thiện cải tiến ph-ơng pháp thu nợ sử lý nợ hạn Cán tín dụng nên đến sở thu lÃi hàng tháng kết hợp với việc kiểm tra sử dụng vốn vay, để không làm khách hàng Ngoài việc cán tín dụng thu nợ trực tiếp tới khách hàng, toán thông qua tài khoản tiền gửi doanh nghiệp mở Ngân hàng 41 Có thể xem xét với tr-êng hỵp cã thĨ gi·n nỵ thay cho viƯc chun thành nợ hạn Cán tín dụng cần nghiêm túc đối t-ợng khách hàng nợ hạn cố tình không trả nợ hạn hay doanh sè vèn vay sai mơc ®Ých dÉn doanh nghiƯp tíi làm ăn thua lỗ Có thể mua lại số tài sản chấp phải nhiều thủ tục nhiều khâu, Ngân hàng mua lại số tài sản chấp nh- nhà cửa có vị trí thuận tiện để làm trụ sở giao dịch Biện pháp giứp Ngân hàng vừa thu hồi đ-ợc vốn, vừa tạo điều kiện thuận lợi mở rộng mạng l-ới giao dịc, doanh nghiệp không bị ép giá, giảm đ-ợc chi phí phát mại f Giải pháp chế, sách Nhà n-ớc Phát triển Nông nghiệp Nông thôn mục tiêu hàng đầu Chính phủ quan tâm Nhà n-ớc cần có sách thiết thực nh-: sách thuế cho hộ sản xuất, doanh nghiệp quốc doanh, giảm nhẹ khoản chi phí cho ng-ời dân, đồng thời hỗ trợ loại đất nông nghiệp Chính sách đầu t- xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn: tăng c-ờng thêm vốn cho hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ đào tạo cán khuyến nông, khuyến ng- cho vùng sản xuất nông thôn, đặc biệt vùng miền núi giao thông nhiều khó khăn Chính sách tạo vốn sản xuất cho ng-ời dân: tăng nguồn vốn cho vay dài hạn trung hạn cđa NHN0& PTNT b»ng viƯc tËp trung c¸c ngn vay công trình 327 Khuyến khích vay phát triển công nghiệp chế biến nông thôn Chính sách phát triển thị tr-ờng cho kinh tế Nông thôn mở rộng khả l-u thông hàng hoá nguồn nông sản t- liệu sản xuất địa bàn nông thôn, bảo trợ số mặt hàng nông sản quan trọng theo vùng 42 Đặc biệt Nhà n-ớc cần có ngân sách thoả đáng đầu t- cho giáo dục, y tế, thuỷ lợi, mạng l-ới điện Tóm lại: Quảng Bình tỉnh ven biển, sản xuất mang tính thủ công sản xuất phát triển chậm vậy, cần công nghệ sản xuất tạo thêm việc làm cho ng-ời dân, xoá bỏ du canh du c- đồng bào dân tộc Từ đó, dân có soóng ổn định đầu t- vào sản xuất có hiệu tốt Đặc biệt quan trọng Ngân hàng nên kéo dài thời hạn cho vay, nghĩa tâm vào cho vay trung dài hạn để dân ổn định đồng vốn sản xuất Kiến nghị Để giúp Ngân hàng thực tốt vai trò mình, tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn sản xuất kinh doanh, xin đ-a số kiến nghị sau: - Phải xác định rõ NHN0& PTNT gắn chặt với phát triển nông nghiệp nông thôn Cần thực phương châm nhiều người lo, người lo, phải mở rộng mạng l-ới Ngân hàng Nông nghiệp đủ mạnh thị xÃ, huyện, lị, thôn, giao quyền tự chủ cho chi nhánh để hoạt động, tránh tạo sức ỳ dựa dẫm, tránh xa vào chế xin, cho - Cần đặc biệt quan tâm công Marketing nghiên cứu kỹ l-ỡng đặc tính đối t-ợng khách hàng cần gì, thích sợ để dễ tiếp cận tiếp thị - Cần xây dựng quy chế điều hành thống từ Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh đến Ngân hàng Nông nghiệp cấp - Có chiến lược đào tạo người cách thei hướng chuyên nhiều hơn,, tạo đội ngũ cán giỏi thực sự, tránh hình thức nặng cấp Chiếl-ợc đào tạo gắn với chiến l-ợc quy hoạch cán 43 - Cần quan tâm đến đại hoà Ngân hàng Nông nghiệp nh-ng nên tránh làm theo phong trào tốn - Thắt chặt mối quan hệ Ngân hàng Nông nghiệp với cấp uỷ, quyền, ngành pháp luật báo chí Nếu làm tốt biện pháp thực chiến l-ợc kinh doanh an toàn hiệu Kết luận 44 Vị trí, vai trò nông nghiệp kinh tế nông thôn đà đ-ợc khẳng định giai đoạn đất n-ớc, gần thành tựu to lớn tích luỹ từ nội thấp so với yêu cầu đầu t- phát triển Do vậy, thu hút vốn đầu t- khu vực thành phần kinh tế phong phú đa dạng, tín dụng Ngân hàng, đặc biệt tín dụng NHN0& PTNT kênh có nhiều -u khả mở rộng Nhìn chung, tăng tr-ởng NHN0& PTNT cao, góp phần thúc đẩy phát triển Nông nghiệp kinh tế Nông thôn nhiên tỷ trọg tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Nông nghiệp Quảng Bình đầu t- vào dự án lớn hiệu rõ nét Từ giác độ số tổng quan phản ánh bất cập, hạn chế tín dụng (đầu t- vốn) Ngân hàng Nông nghiệp trong đáp ứng nhu cầu đơn vị kinh tế, ngành kinh tế Với đề tài: Tình hình huy động cho vay vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Quảng Bình, Hy vọng đề tài đà lý giÃi đ-ợc vấn đề huy động cho vay vốn tính dụng ngân hàng, từ sở số liệu tình hình thực tế đề tài đà đ-a số giÃi pháp khắc phục Tuy nhiên kiến thức lý luận củng nh- am hiểu thực tế hạn chế thời gian thực tập có hạn nên luận văn tránh khỏi thiếu sót , em kính mong nhận đ-ợc góp ý thầy cô giáo cán ngân hàng để luận văn đ-ợc hoàn thành tốt Một lần em xin chân thành cảm ơn h-ớng dẫn tận tình thầy giáo TS-Nguyễn Võ Ngoạn , thầy cô giáo khoa tài kế toán tập thể ban lảnh đạo , cán tín dụng NHNO&PTNT Quảng Bình đà giúp em hoàn thành luận văn 45 Tài liệu tham khảo Giáo trình toán qua hệ thống Ngân hàng tr-ờng ĐHQLKD Hà Nội- 2002 Quy chế cho vay khách hàng- NHN0& PTNT Việt Nam tháng 12-98 Lê Hữu ảnh: TCNông nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội –1997 NHN0& PTNT ViƯt Nam: “nghÞ qut TW IV (khoá VIII) vấn đề tín dụng Nông nghiệp, Nông thôn - NXB trị QG- Hà Nội 1998 GS.TS Lê Văn Tư Tiền tệ, TDNH-NXB thống kê- Hà Nội1996 PTS Nguyễn Đình Tài Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW: sử dụng công cụ tài tiền tệ để huy động vốn cho đầu tư phát triển Hà Nội 97 GS Bùi Huy Đáp GS Nguyễn Điền: Nông nghiệp Việt Nam b-ớc vào kỷ 21-Hà Nội-1998 PTS Lê Hữu ảnh, kỹ s- Nguyễn Đăng Hợp- Đa dạng hoá mô hình cho vay vốn đến HSX để phát triển kinh tế Nông nghiệp (kết nghiên cứu khoa học kinh tế Nông nghiệp 95-96) 9.Đỗ Xuân Trường tín dụng Ngân hàng với doanh nghiệp khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ- thị tr-ờng tài tiền tệ số 14, tháng 12/99 10.Một số báo, tạp chí Nông nghiệp, tín dụng, kinh tế, Ngân hàng 46 ... khăn huy động cho vay vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Quảng Bình - Đề xuất số giải pháp cần hoàn thiện việc huy động cho vay vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Quảng Bình. .. trạng cho vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Quảng Bình 2.2.1 Nguyên tắc điều kiện cho vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Quảng Bình Theo quy chế cho vay tổ chức... lÃi tiền vay tổng thu nhập Ngân hàng 11 Phần II kết hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quảng bình Tình hình Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn quảng bình 1.1

Ngày đăng: 05/07/2022, 16:48

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w