Giải pháp về cơ chế, chính sách Nhà n-ớc.

Một phần của tài liệu Tình hình huy động và cho vay vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quảng bình (Trang 42 - 46)

II Theo khả năng thu hồi 35.583 100 17.548

f. Giải pháp về cơ chế, chính sách Nhà n-ớc.

Phát triển Nông nghiệp Nông thôn là mục tiêu hàng đầu của Chính phủ quan tâm. Nhà n-ớc cần có những chính sách thiết thực nh-: chính sách thuế cho hộ sản xuất, doanh nghiệp quốc doanh, giảm nhẹ các khoản chi phí cho ng-ời dân, đồng thời hỗ trợ các loại đất nông nghiệp.

Chính sách đầu t- xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng ở nông thôn: tăng c-ờng thêm vốn cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và đào tạo cán bộ khuyến nông, khuyến ng- cho các vùng sản xuất ở nông thôn, đặc biệt ở vùng miền núi giao thông còn rất nhiều khó khăn.

Chính sách tạo vốn sản xuất cho ng-ời dân: tăng nguồn vốn cho vay dài hạn và trung hạn của NHN0& PTNT bằng việc tập trung các nguồn vay của công trình 327.

Khuyến khích vay phát triển công nghiệp chế biến tại nông thôn.

Chính sách phát triển thị tr-ờng cho kinh tế Nông thôn mở rộng khả năng l-u thông hàng hoá nguồn nông sản và t- liệu sản xuất trên địa bàn nông thôn, bảo trợ một số mặt hàng nông sản quan trọng theo vùng.

Đặc biệt Nhà n-ớc cần có ngân sách thoả đáng đầu t- cho giáo dục, y tế, thuỷ lợi, mạng l-ới điện.

Tóm lại: Quảng Bình là tỉnh ven biển, sản xuất mang tính thủ công do đó sản xuất phát triển chậm vì vậy, cái cần ở đây là các công nghệ sản xuất tạo thêm việc làm cho ng-ời dân, xoá bỏ du canh du c- của các đồng bào dân tộc. Từ đó, dân có cuộc soóng ổn định và đầu t- vào sản xuất sẽ có hiệu quả tốt hơn. Đặc biệt quan trọng là Ngân hàng nên kéo dài hơn về thời hạn cho vay, nghĩa là chú tâm hơn vào cho vay trung và dài hạn để dân có thể ổn định đồng vốn sản xuất.

3. Kiến nghị

Để giúp Ngân hàng thực hiện tốt vai trò của mình, tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn sản xuất kinh doanh, chúng tôi xin đ-a ra một số kiến nghị sau: - Phải xác định rõ NHN0& PTNT là gắn chặt với sự phát triển nông nghiệp nông thôn. Cần thực hiện phương châm “nhiều người lo, hơn một người lo”, vì vậy phải mở rộng mạng l-ới Ngân hàng Nông nghiệp đủ mạnh ở cả thị xã, huyện, lị, thôn, bản và giao quyền tự chủ cho các chi nhánh để hoạt động, tránh tạo sức ỳ dựa dẫm, tránh xa vào cơ chế “xin, cho”.

- Cần đặc biệt quan tâm hơn nữa công cuộc Marketing nghiên cứu kỹ l-ỡng hơn đặc tính của mỗi đối t-ợng khách hàng “cần gì, thích gì và cả sợ gì” để dễ tiếp cận về tiếp thị.

- Cần xây dựng quy chế điều hành thống nhất từ Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh đến Ngân hàng Nông nghiệp các cấp.

- Có chiến lược đào tạo con người một cách bài bản thei hướng “chuyên” nhiều hơn,, tạo ra đội ngũ cán bộ giỏi thực sự, tránh hình thức nặng về bằng cấp. Chiếl-ợc đào tạo gắn với chiến l-ợc quy hoạch cán bộ.

- Cần quan tâm đến hiện đại hoã Ngân hàng Nông nghiệp nh-ng nên tránh làm theo “phong trào” tốn kém.

- Thắt chặt mối quan hệ của Ngân hàng Nông nghiệp với cấp uỷ, chính quyền, các ngành pháp luật và báo chí. Nếu làm tốt đó chính là một trong biện pháp thực hiện chiến l-ợc kinh doanh an toàn và hiệu quả.

Vị trí, vai trò của nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã đ-ợc khẳng định trong các giai đoạn của đất n-ớc, gần đây là trong các thành tựu to lớn những tích luỹ từ nội bộ còn rất thấp so với yêu cầu đầu t- phát triển. Do vậy, thu hút vốn đầu t- các khu vực thành phần kinh tế rất phong phú đa dạng, trong đó tín dụng Ngân hàng, đặc biệt là tín dụng NHN0& PTNT là một kênh có nhiều -u thế và khả năng mở rộng. Nhìn chung, tăng tr-ởng của NHN0& PTNT là khá cao, góp phần thúc đẩy phát triển Nông nghiệp và kinh tế Nông thôn. tuy nhiên tỷ trọg tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Nông nghiệp Quảng Bình đầu t- vào các dự án lớn hiệu quả rõ nét. Từ giác độ con số tổng quan cũng phản ánh những bất cập, hạn chế của tín dụng (đầu t- vốn) Ngân hàng Nông nghiệp trong trong đáp ứng nhu cầu của đơn vị kinh tế, ngành kinh tế.

Với đề tài: “Tình hình huy động và cho vay vốn của Ngân hàng nông

nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Bình”, Hy vọng rằng đề tài đã lý giãi

đ-ợc những vấn đề cơ bản về huy động và cho vay vốn tính dụng ngân hàng, từ cơ sở số liệu và tình hình thực tế đề tài đã đ-a ra một số giãi pháp khắc phục. Tuy nhiên do kiến thức lý luận củng nh- am hiểu thực tế còn hạn chế và thời gian thực tập có hạn nên bản luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót , em kính mong nhận đ-ợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các cán bộ ngân hàng để bài luận văn đ-ợc hoàn thành tốt hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự h-ớng dẫn tận tình của thầy giáo TS-Nguyễn Võ Ngoạn , các thầy cô giáo trong khoa tài chính kế toán cùng tập thể ban lảnh đạo , cán bộ tín dụng NHNO&PTNT Quảng Bình đã giúp em hoàn thành bài luận văn này.

Một phần của tài liệu Tình hình huy động và cho vay vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quảng bình (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)