II Theo khả năng thu hồi 35.583 100 17.548
a. Đối với các đối t-ợng sản xuất.
Ngoài những -u đãi của Chính phủ đối với các đối t-ọng sản xuất nh- vay d-ới 10 tr.đ không cần phải thế chấp, Ngân hàng cần nên có một số các giải pháp nh-:
Phân ra các đối t-ợng khách hàng để tiến hành cho vay có khuyến khích đối với những đối t-ợng khách hàng vay nhiều và trả lãi sớm hơn hay đúng thời hạn quy định.
NHN0& PTNT quan tâm hơn tới các doanh nghiệp quốc doanh bởi hiện nay, tại Quảng Bình có rất nhiều doanh nghiệp t- nhân, các công ty TNHH muốn vay vốn để hoạt động nh-ng họ lại thiếu về tài sản thế chấp. Chúng tôi thiết nghĩ Ngân hàng có thể cho vay khi mà doanh nghiệp có dự án khả thi có thế chấp tài sản bởi bên trung gian.
NHN0& PTNT không nên đợi khách hàng tìm đến mình mà nên năng động hơn nghĩa là Ngân hàng nông nghiệp sẽ tìm đến khách hàng.
Các cán bộ tín dụng không những giỏi về chuyên môn mà cần có cả nghiệp vụ về t- vấn về kỹ thuật. Vì nh- một số hộ có khả năng vay vốn sản xuất nh-ng thiếu về kỹ thuật, muốn chăn nuôi nh-ng kinh nghiệm của họ còn kém.
Các hộ sản xuất Quảng Bình có -u thế về kinh tế nuôi trồng thuỷ sản do đó Ngân hàng nên phát huy đồng vốn trung và dài hạn đối với đối t-ọng này.
b.Lãi suất.
Lãi suất là vấn đề gây nhiều tranh cải trong xã hội hiện nay. Nh-ng nhìn chung có thể hợp thành 2 ý kiến nổi bật:
- ý kiến 1: Để giúp đỡ ng-ời sản xuất xoá đói giảm nghèo nên có mức Lãi suất giảm hơn, càng thấp càng tốt, coi nh- khoản trợ cấp.
- ý kiến 2: Chủ yếu nhằm đáp ứng đúng nhu cầu kịp thời, nhanh chóng cho khách hàng và lãi suất đồng đều giữa thành thị và Nông thôn.
Nh-ng khi d-a ra ý kiến mỗi ng-ời đều bảo vệ ý kiến của mình cho nên chúng đề có -u và nh-ợc điểm. Giáo S- YUNUS – ng-ời sáng lập và hiện nay là chủ tịch HĐQT Gramen Bank cho rằng “ Sự cứu tế cái tên tín dụng sẽ làm hại họ chứ không phải là giúp họ”. Theo tôi ý kiến này là rất đúng bởi không mất gì mà tự d-ng vẫn đ-ợc một khoản tiền trợ cấp. Nhìn vào thực tế dân nông thông miền núi, vùng sâu, vùng xa hầu đa là dân trí thấp nghèo, những đ-ơng nhiên có khoản trợ cấp, họ mặc nhiên nh- mình đã có một khoản thu nhập và cứ vậy ngồi h-ởng thụ. Nên theo ý kiến thứ 2.
Lãi suất cũng là nguồn thu của tất cả các cán bộ công nhân viên chức của Ngân hàng trông chờ vào đó sau bao công sức họ bỏ ra, nh-ng họ đâu đã đ-ợc thu toàn bộ phần lãi này mà còn phải trừ đi các loại chi phí khác rồi mới đến phần lợi nhuận nhỏ nhoi cho mỗi con ng-ời trong bộ máy. Do đó nếu Lãi suất không đủ bù đắp chi phí và mức sinh lợi tối thiều thì Ngân hàng sẽ dẫn đến phải đóng cửa.
Mặt khác nếu nh- lao động giảm quá có thể gây ra thói xấu cho một số thành phần xã hội, chúng coi nh- đây là một phần cấp hay có thể chúng vay NHN0& PTNT để đi gửi tiết kiệm ở Ngân hàng khác ăn chênh lệch.
Đồng thời Ngân hàng cần có khoản trích bù để làm cân bằng giữa lãi suất thành thị và nông thôn.