1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kết quả chẩn đoán và điều trị áp xe tuyến tiền liệt tại Bệnh viện Chợ Rẫy

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Áp xe tuyến tiền liệt (TTL) là một cấp cứu niệu khoa hiếm gặp nhưng lại là một bệnh lý nhiễm khuẩn nặng của tuyến tiền liệt với tỉ lệ tử vong cao nếu không được điều trị thích hợp. Bệnh gây ra những biến chứng nghiêm trọng như nhiễm khuẩn huyết từ đường tiết niệu, choáng nhiễm khuẩn và tử vong.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 xuống thấp, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Giới tính: Tỷ lệ đầu sonde JJ bàng quang ngang khớp mu nữ giới cao nam giới, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 - Nước tiểu có máu: Đầu sonde JJ bàng quang cao tỷ lệ nước tiểu có máu tăng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Đi tiểu ban đêm: Đầu sonde JJ bàng quang thấp số lần tiểu vào ban đêm tăng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đàm Văn Cương, Lê Quang Dũng (2001), "Kết bước đầu qua 50 ca tán sỏi niệu quản phương pháp nội soi", Tạp chí Y học Việt Nam;Chuyên đề tiết niệu bệnh học:75-8 Dan Leibovici MD Amir Cooper MD, Arie Lindner MD et al (2005), "Ureteral Stents: Morbidity and Impact on Quality of Life", Original Articles;7(491-494) Đỗ Thu Tình, Trần Văn Long, Vũ Mạnh Độ, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Thùy (2020), "Nghiên cứu ảnh hưởng sonde JJ đến người bệnh sau tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020 ", Khoa học Điều dưỡng Tập 03 - Số 05:38-45 Trần Lê Linh Phương, Nguyễn Tấn Cường, Nguyễn Hoàng Đức, Chung Tuấn Khiêm (2006), "Khảo sát chất lượng sống bệnh nhân mang sonde Double J niệu quản sau phẫu thuật niệu", Tạp chí Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh;Số 10:64-8 Victor G Ilie Vlad I Ilie (2017), "Ureteric Stent Use – Part of the Solution and Part of the Problem", Curr Urol 11:126–130(DOI: 10.1159/000447206) KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ÁP XE TUYẾN TIỀN LIỆT TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Ngô Xuân Thái1,2, Nguyễn Hoài Phan2, Lý Hoài Tâm2, Phạm Đức Minh1,2, Nguyễn Thành Tuân1,2, Đỗ Văn Công2, Quách Đô La2, Đinh Lê Quý Văn2, Thái Minh Sâm1,2 TĨM TẮT 25 Bộ mơn Tiết niệu học – Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Khoa Ngoại Tiết niệu – Bệnh viện Chợ Rẫy Tác giả liên hệ: ThS.BS Nguyễn Hoài Phan Email: Nguyenhoaiphandr@gmail.com Ngày nhận bài: 13/8/2021 Ngày phản biện: 11/9/2021 Ngày duyệt bài: 20/9/2021 Mục tiêu: Áp xe tuyến tiền liệt (TTL) cấp cứu niệu khoa gặp lại bệnh lý nhiễm khuẩn nặng tuyến tiền liệt với tỉ lệ tử vong cao khơng điều trị thích hợp Bệnh gây biến chứng nghiêm trọng nhiễm khuẩn huyết từ đường tiết niệu, chống nhiễm khuẩn tử vong Chính vậy, chẩn đoán điều trị hợp lý áp xe tuyến tiền liệt thách thức bác sĩ lâm sàng Cho đến nay, nghiên cứu chứng 177 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 minh phương pháp điều trị hiệu bệnh nhân bị áp xe tuyến tiền liệt Chúng tơi báo cáo kết chẩn đốn điều trị áp xe tuyến tiền liệt khoa Ngoại Tiết Niệu, bệnh viện Chợ Rẫy, Thành Phố Hồ Chí Minh Đối tượng Phương pháp: Mơ tả loạt trường hợp áp xe tuyến tiền liệt chẩn đoán điều trị khoa Ngoại Tiết Niệu, bệnh viện Chợ Rẫy thời gian từ 01/2017 đến 01/2021 Ghi nhận biến số lâm sàng, cận lâm sàng, vi sinh kết điều trị Kết quả: Tất 45 trường hợp (TH) áp xe TTL chẩn đoán qua siêu âm TTL qua ngã trực tràng, MRI chụp CT scan Tuổi trung bình 51,51 tuổi (24-85 tuổi) Đái tháo đường, xơ gan nhiễm khuẩn đường tiết niệu yếu tố nguy thường gặp Triệu chứng đường tiết niệu dưới, sốt lạnh run, đau vùng tầng sinh môn dấu hiệu thường gặp, chiếm gần 90% TH Tuyến tiền liệt đau chói phập phều thăm khám trực tràng ngón tay triệu chứng thực thể điển hình, gặp 2/3 TH Thể tích trung bình TTL 57,4 ± 30,86 ml (25 – 180ml) Áp xe đơn ổ chiếm 46,67% TH, 53,33% TH có từ đến ổ áp xe, 90% có kích thước lớn 1cm Về vi sinh, 50% TH cấy mủ từ ổ áp xe không mọc, 50% TH ghi nhận loại vi khuẩn bao gồm E.Coli, Burkho Pseudomallei, Klebsiella Pneumonie, Pseudomonas, Staphylococcus Aureus… tác nhân chiếm đa số E.Coli Burkho Pseudomallei Ngoài ghi nhận 4/45 TH mủ từ ổ áp xe dương tính với vi trùng lao Về điều trị, 4/45 TH (8,89%) điều trị nội khoa bảo tồn; đa số TH can thiệp ngoại khoa, cụ thể: 23/45 TH (51,11%) phẫu thuật mở bàng quang da kèm rạch thoát lưu áp xe, 12/45 TH (26,67%) chọc hút kim qua siêu âm ngã trực tràng, 6/45 TH (13,33%) cắt đốt nội soi TTL qua ngã niệu đạo để thoát lưu mủ Kết quả: tỉ lệ thành công 178 44/45 TH, tử vong choáng nhiễm trùng, suy đa quan Kết luận: Áp xe tuyến tiền liệt nhiễm khuẩn nặng, có tỉ lệ tử vong cao Điều trị thành công áp xe tuyến tiền liệt cần chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời kháng sinh kết hợp phẫu thuật dẫn lưu ổ nhiễm khuẩn Việc chọn lựa kháng sinh điều trị cần tuân thủ nghiêm ngặt hướng dẫn sử dụng kháng sinh sở y tế Từ khoá: Áp xe tuyến tiền liệt, siêu âm tuyến tiền liệt qua ngã trực tràng, nội soi cắt đốt dẫn lưu áp xe qua ngã niệu đạo SUMMARY CLINICAL CHARACTERISTICS AND TREATMENT OUTCOMES OF PROSTATE ABSCESS AT CHO RAY HOSPITAL Objectives: A prostatic abscess is an uncommon urological emergency but it is a serious infection of the prostate with a high mortality rate unless properly treated It may result in severe complications, urosepsis and death Diagnosis and proper treatment of prostatic abscesses remains a challenge for physicians However, there are few reports comparing the treatment of prostate abscess according to treatment modalities The aim of this study was to characterize clinical features and evaluate treatment outcome of prostate abscess treated in Department of Urology at Chợ Rẫy Hospital Methods: A case series of patient with prostate abscess hospitalized at Cho Ray hospital from January 2017 to January 2020 Results: There are 42 cases of protstate abscess confirmed by transrectal ultrasonography (TRUS), MRI or CT scanner Mean age was 51.51 years old (24-85) Diabetes mellitus and urinary tract infection were the most predisposing risk factors The most common TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 presenting symptoms were lower urinary tract symtomps, fever-chill and perineal pain (more than 90% of cases) The most typical sign of prostatic abscess is a severely tender prostate with areas of fluctuation on digital rectal examination (66.66%) 50% of cases in which we did not find any organisms from the pus The single cavity of abscess was found in 46.67% of cases 53.33% of cases had multiple cavities of abscess In 50% of other cases, we found some pathogens such as: E.Coli, Burkho Pseudomallei, Klebsiella Pneumonie, Pseudomonas, Staphylococcus Aureus E.Coli and Burkho Pseudomallei were the predominant pathogens Also, Mycobacterium tuberculosis was found in pus of 4/45 of cases Regarding management, 4/45 of cases underwent conservative treatment Most of cases underwent surgical interventions, including: 23/45 of cases underwent open cystostomy combined with abcess drainage; 12/45 of cases underwent TRUS-guided aspiration; 6/45 of cases underwent transurethral rescetion deroofing Result: successful: 44/45 cases, mortalities case, cause septic shock and multi-organ failure Conclusion: Prostatic abscess is a serious infection of the prostate with a high mortality rate Successful treatment of prostate abscess includes early diagnosis, properly antibiotic administration, and interventional surgery The decision of empirical antibiotics should be strictly followed by antibiotic use guidelines of each medical facility Keywords: Prostate abscess, TRUS, TUR deroofing I ĐẶT VẤN ĐỀ Áp xe tuyến tiền liệt (AXTTL) bệnh lý gặp khó chẩn đốn, xảy lứa tuổi đặc biệt thường gặp nam giới từ 50 tuổi trở lên(4) Theo y văn, tần suất chẩn đoán áp xe tuyến tiền liệt chiếm 0,2% số bệnh nhân có triệu chứng đường tiết niệu chiếm 0,5- 2.5% triệu chứng bệnh lý tuyến tiền liệt(3,4,10) E.Coli tác nhân gây bệnh chủ yếu với 70% trường hợp, thường gặp bệnh nhân lớn tuổi có triệu chứng bế tắc đường tiết niệu nhiễm khuẩn đường tiết niệu, đặt biệt nguy cao bệnh nhân có hệ thống miễn dịch bị tổn hại bệnh nhân bệnh thận mạn chạy thận nhân tạo, ung thư, đái tháo đường, xơ gan, hay HIV/AIDS(4,10) Áp xe tuyến tiền liệt không chẩn đốn điều trị kịp thời dẫn đến nhiễm khuẩn huyết nặng, suy đa quan, chí tử vong Điều trị chủ yếu bao gồm kháng sinh dẫn lưu ổ áp xe Có nhiều phương pháp dẫn lưu áp xe tùy theo kích thước, số lượng ổ áp xe, nhiên phương pháp can thiệp xâm lấn chọc hút áp xe hướng dẫn siêu âm ngã trực tràng dần chiếm ưu ưa chuộng(7,9,10) Hầu hết nghiên cứu áp xe tuyến tiền liệt giới nước báo cáo trường hợp ca, cịn thiếu chứng y văn chưa có phát đồ cụ thể chẩn đoán điều trị Do đó, đối mặt với bệnh lý này, nhà lâm sàng thường gặp khó khăn thử thách, chí bỏ sót chậm trễ chẩn đoán áp xe TTL Chợ Rẫy trung tâm điều trị nhiễm khuẩn, thực nghiên cứu với mong muốn giúp bác sĩ lâm sàng nước có liệu tổng quan quan trọng đặc điểm lâm sàng, vi sinh phương pháp tiếp cận dẫn lưu áp xe tuyến tiền liệt, góp phần hướng dẫn nâng cao hiệu điều trị AXTTL 179 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mô tả loạt trường hợp Những bệnh nhân chẩn đoán áp xe tuyến tiền liệt điều trị BV Chợ Rẫy 01/2017 đến tháng 01/2021 Bệnh nhân chẩn đóan áp xe tuyến tiền liệt dựa vào bệnh sử, thăm khám trực tràng phương tiện chẩn đốn hình ảnh siêu âm trực tràng (TRUS), CT scan MRI bụng chậu Tất bệnh nhân khởi đầu điều trị kháng sinh theo phân tầng kháng sinh bệnh viện, sau điều chỉnh kháng sinh phù hợp theo kháng sinh đồ Can thiệp dẫn lưu áp xe tuỳ vào kích thước, số lượng ổ áp xe tình trạng bệnh nhân Các phương pháp dẫn lưu bao gồm: chọc hút dẫn lưu kim qua siêu âm trực tràng, nội soi rạch áp xe qua ngã niệu đạo, cắt đốt nội soi qua ngã niệu đạo mổ mở Đánh giá kết dựa vào: cải thiện lâm sàng giảm 50% thể tích ổ áp xe sau điều trị, biến chứng thủ thuật, thời gian nằm viện, siêu âm kiểm tra Số liệu nhập xử lý phần mềm SPSS 20 Kiểm định mối liên quan 2, T-test, Fisher, RR mức ý nghĩa 5%, khoảng tin cậy 95% để đo lường khác biệt III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian năm từ 01/2017 đến 01/2021 có 45 trường hợp AXTTL chẩn đoán điều trị BV Chợ Rẫy, tuổi trung bình 51,51 ± 10,2 (24-85), đa số bệnh nhân có bệnh lý nhiễm khuẩn đường tiết niệu trước (gần 50%) 36% TH có bệnh đái tháo đường Có 35/45 TH tăng bạch cầu máu lúc nhập viện với bạch cầu máu trung bình 14,45 2,4 PSA trung bình thời điểm nhập viện: 5,7 ± 4,44 (0,04 – 100) ng/dL, có TH có PSA tăng cao 100 mg/dl Thể tích trung bình TTL 57,4 ± 30,86 ml (25 – 180) Phần lớn triệu chứng lâm sàng thường gặp LUTS (85%) dấu hiệu phập phều thăm khám tuyến tiền liệt (chiếm gần 70% TH) Bảng Có 4/45 TH (9%) có biến chứng chống nhiễm khuẩn kèm theo TH ổ áp xe vỡ vào niệu đạo Bảng Các triệu chứng lâm sàng áp xe tuyến tiền liệt Triệu chứng lâm sàng TH (n=45) Tỉ lệ % LUTS 38 84,44% Triệu chứng Sốt 25 55,56% Đau tầng sinh môn 18 40% Đau tuyến tiền liệt 28 62,22% Triệu chứng thực thể Dấu hiệu phập phều 30 66,67% Chúng tơi chẩn đốn AXTTL chủ yếu dựa âm qua ngã trực tràng (TRUS) với 18 TH vào xét nghiệm hình ảnh học với 28 TH (40%) chụp MRI (2 TH, 4,4%) Qua siêu âm bụng (62,2%) kèm với chụp cắt lớp hình ảnh học, nghiên cứu ghi nhận áp xe đa ổ vi tính cho 27 TH (60%), siêu chiếm tỷ lệ khoảng 53,33% với đa số TH 180 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 có kích thước ổ áp xe > 1cm (93%) Tất bệnh nhân cấy máu cấy nước tiểu trước cho kháng sinh có can thiệp dẫn lưu cấy mủ làm BK, PCR lao Tỷ lệ cấy mủ phát tác nhân nhiễm khuẩn 20/40 TH (50%) Phần lớn vi khuẩn mẫu cấy Gram âm 92% với E coli chiếm 8/33 TH, Klebsiella (7/33), Burkholderia (6/33 TH) 4/45 TH cấy mủ dương tính với lao, có TH bệnh nhân dương tính với HIV Gram âm 91,91% Gram dương 9,09% Biểu đồ Tỷ lệ loại vi khuẩn phân lập môi trường cấy Tất bệnh nhân khởi động kháng sinh thời điểm nhập viện theo phác đồ hướng dẫn sử dụng kháng sinh bệnh viện với kháng sinh sử dụng nhiều nhóm carbapenem (chiếm 59%), có 15/45 BN sử dụng phối hợp từ kháng sinh trở lên Đa số kháng sinh sử dụng phù hợp với kết kháng sinh đồ với tỷ lệ nhạy kháng sinh nhóm carbapenem cịn cao (hơn 90%) Biểu đồ Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn Gram âm Trong nghiên cứu này, điều trị ổ áp xe nhỏ 1cm kháng sinh phần lớn TH can Kết điều trị: thiệp ngoại khoa dẫn lưu áp xe chiếm Đại đa số TH đáp ứng điều trị xuất 91,11% 4/45 TH điều trị nội khoa bảo viện chuyển tuyến dưới, không ghi tồn thành cơng, TH có kích thước nhận tai biến điều trị tái phát 181 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 (44/45TH) Có TH tử vong, bệnh nhân choáng nhiễm khuẩn, suy đa quan, nhiều bệnh BN can thiệp mổ mở dẫn lưu áp xe, mở bàng quang da BN tử vong sau chuyển hậu phẫu Bảng Các phương pháp điều trị áp xe tuyến tiền liệt Phương thức điều trị Điều trị nội khoa bảo tồn Mở bàng quang da + Dẫn lưu áp xe Cắt đốt nội soi qua ngã niệu đạo Chọc hút kim qua siêu âm trực tràng Tổng IV BÀN LUẬN Áp xe tuyến tiền liệt bệnh lý gặp, thường biến chứng viêm tuyến tiền liệt cấp không điều trị điều trị không đầy đủ nhiễm khuẩn ngược dòng từ ổ vi áp xe ngoại vi tuyến tiền liệt, với tỷ lệ tử vong từ 3-16%(3,10) Áp xe tuyến tiền liệt có mối tương quan chặt chẽ số đối tượng nguy cao có bệnh lý tắc nghẽn đường tiết niệu dưới, địa suy giảm mễn dịch đái tháo đường, xơ gan, suy thận, ghép tạng HIV/AIDS(4) Triệu chứng thường gặp áp xe tuyến tiền liệt khơng đặc hiệu, giống với triệu chứng viêm tuyến tiền liệt cấp vi khuẩn bao gồm: triệu chứng đường tiết niệu (tiểu khó, tiểu lắt nhắt, tiểu gấp,…), đau xương mu, cảm giác đau căng tức vùng chậu, tầng sinh môn tiểu mủ, tiểu máu Thăm khám trực tràng ngón tay có 95% trường hợp thăm khám thấy đau tuyến tiền liệt dấu hiệu TTL mềm phập phều vị trí khối áp xe biểu 16-88% nghiên cứu(6,8,10) Nghiên cứu cho thấy thăm khám trực tràng dấu hiệu quan trọng 182 TH 23 12 45 Tỉ lệ % 8,89% 51,11% 13,33% 26,67% 100 giúp chẩn đoán dẫn lưu áp xe, với tỷ lệ phát 66,7% Kể từ đời liệu pháp kháng sinh phổ rộng, đáp ứng loại vi khuẩn tiến triển áp xe TTL thay đổi đáng kể(4) Trước đây, 75% áp xe tuyến tiền liệt lậu cầu, nay, vi khuẩn Gram âm đặc biệt E.coli tác nhân gây bệnh chủ yếu chiếm 70% trường hợp Đối với trường hợp theo đường máu từ ổ nhiễm khuẩn nguyên phát nơi khác phổi, đường tiêu hóa, da, áp xe quanh thận, vi khuẩn thường gặp Staphylococcus aureus, Mycobaterium tuberculosis Burkholderia pseudomallei gây bệnh Melioidosis(3,4,9) Các phương tiện chẩn đốn hình ảnh siêu âm trực tràng (TRUS), CT scan MRI ngày đóng vai trị quan trọng chẩn đoán điều trị áp xe tuyến tiền liệt với độ nhạy đặc hiệu cao Những báo cáo gần cho thấy MRI, CT scan không lợi chi phí hiệu so với TRUS trừ áp xe thâm nhập vỏ bao TTL ổ áp xe ngoại vi TRUS kỹ thuật sử dụng rộng rãi chẩn đốn TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 hướng dẫn chọc hút, dẫn lưu áp xe TTL đánh giá đáp ứng điều trị(3,6,10) Chẩn đoán sớm AXTTL điều kiện thuận lợi cho q trình điều trị kéo dài phức tạp với nhiều trường hợp cần phảỉ can thiệp dẫn lưu Cho đến thời điểm chưa có hướng dẫn hay tốn đồ điều trị AXTTL mà chủ yếu dựa vào đồng thuận chuyên gia xem hướng dẫn tiêu chuẩn cho điều trị AXTTL với nguyên tắc: cho kháng sinh phổ rộng, dẫn lưu áp xe để giảm thiểu diễn tiến đến biến chứng, chuyển lưu nước tiểu có bế tắc đường tiết niệu kèm hồi sức nội khoa điều chỉnh rối loạn kèm(2,3,8) Theo Ludwig Ackerman, điều trị nội khoa bảo tồn nên dành cho áp xe đơn ổ có đường kính 1cm, áp xe tái phát, có chống nhiễm khuẩn, áp xe có kèm theo tắc nghẽn đường tiết niệu liên quan đến bệnh lý tăng sinh lành tình tuyến tiền liệt điều trị nội khoa thất bại(3,4,10) Dẫn lưu áp xe tuyến tiền liệt mục tiêu bác sĩ tiết niệu Mục tiêu điều trị giảm biến chứng tử vong phẫu thuật dẫn lưu, giảm nhu cầu điều trị lại bảo tồn chức tiết niệu sinh dục bình thường, đặc biệt bệnh nhân trẻ tuổi(3,4,9) Có nhiều phương pháp dẫn lưu chọc hút kim, nội soi dẫn lưu qua ngã niệu đạo mổ mở, chọc hút dẫn lưu áp xe kim qua TRUS thủ thuật xâm lấn, cho kết tốt ưa chuộng cho hầu hết trường hợp nay(6,7,8) Collado cs (1999), Lim cs (2000) báo cáo điều trị chọc hút áp xe kim cho kết tốt tái phát với số TH 20 12 Trong khi, Suresh (2008) thực 31/48 trường hợp dẫn lưu áp xe qua cắt đốt nội soi qui ước nội soi xẻ thoát lưu cho kết dẫn lưu triệt để, tránh tái phát Khi ổ áp xe lớn, đặc biệt nằm vùng trung tâm, áp xe đa ổ, áp xe tái phát áp xe tồn lưu phương pháp nội soi xẻ lưu mủ (TUR deroofing) qua ngã niệu đạo giúp dẫn lưu áp xe tốt bệnh nhân nhanh chóng phục hồi hơn(4,7,9) Trong nghiên cứu này, thực dẫn lưu thành công gần 50% TH chọc hút áp xe qua siêu âm trực tràng cắt đốt nội soi rạch áp xe qua ngã niệu đạo, không ghi nhận tai biến tái phát sau thủ thuật Tỷ lệ mổ hở xương mu+dẫn lưu bàng quang nghiên cứu cao với 50% TH Chợ Rẫy bệnh viện tuyến cuối, tiếp nhận điều trị phần lớn bệnh nặng cần phải can thiệp nhanh chóng triệt để nhằm giảm thiểu biến chứng tử vong cho bệnh nhân Nghiên cứu cho thấy can thiệp ngoại khoa 91% TH cho tỷ lệ thành công cao tương tự nghiên cứu khác từ 60-93%, TH tử vong choáng nhiễm khuẩn, suy đa quan, nhiều bệnh 183 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 nền, không TH tái phát cần phải can thiệp lại có biến chứng Qua cho thấy điều trị phẫu thuật phương thức tiếp cận quan trọng áp xe tuyến tiền liệt, nhiên lựa chọn phương pháp tùy thuộc tình trạng lâm sàng bệnh nhận, kích thước, số lượng ổ áp xe điều kiện sẵn có trung tâm Hình Chọc hút ổ áp xe TTL hướng dẫn siêu âm ngã trực tràng(5) Chẩn đoán AXTTL TRUS < 1cm Điều trị bảo tồn + kháng sinh Chữa khỏi Không đáp ứng với kháng sinh > 1cm Dẫn lưu qua siêu âm + kháng sinh CT/MRI Khu trú trongTTL Dẫn lưu qua TUR Áp xe vỏ bao TTL Mổ mở dẫn lưu Hình Lưu đồ khuyến cáo xử trí áp xe tuyến tiền liệt theo kích thước ổ áp xe theo tác giả Abdelmoteleb(3) 184 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 V KẾT LUẬN Áp xe tuyến tiền liệt dạng lâm sàng nặng nhiễm khuẩn đường tiết niệu dưới, chẩn đốn cịn thách thức nhà lâm sàng, chưa có hướng dẫn điều trị cụ thể Lựa chọn kháng sinh cần tuân thủ nghiêm ngặt theo hướng dẫn sử dụng kháng sinh sở Can thiệp dẫn lưu áp xe phương thức điều trị chủ yếu, mang lại kết khả quan TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện Chợ Rẫy (2013), Kháng sinh điều trị nhiễm khẩn tiết niệu khoa lâm sàng, Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Tr 22.
 Hội Tiết Niệu Thận Học Việt Nam (2020), Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu Việt Nam, Nhà xuất Đại Học Huế, tr 14-21 Abdelmoteleb H., Rashed F., Hawary A (2017), “Management of prostate abscess in the absence of guidelines”, Int Braz J Urol, 43 (5), pp 835-840 Ackerman A L, et al (2017), “Diagnosis and treatment of patients with prostatic abscess in the post-antibiotic era”, International Journal of Urology, 25 (2), pp 103-110 Doble A., Carter S S (1989), “Ultrasonographic findings in prostatitis”, Urol Clin North Am, 16 (4), pp 763-72 Elshal A M, Abdelhalim A, Barakat T S., et al (2014), “Prostatic abscess: objective assessment of the treatment approach in the absence of guidelines”, Arab J Urol, 12, pp 262–8 
 El-Shazly M, El-Enzy N, El-Enzy K., et al (2012), “Transurethral drainage of prostatic abscess: points of technique”, Nephro-Urol Mon, (2), pp 458–61 Granados E A., Riley G., Salvador J., et al (1992), “Prostatic abscess: diagnosis and treatment”, J Urol, 148 (1), pp 80–2 Jang K., Lee D H., Lee S H., et al (2012), “Treatment of prostatic abscess: case collection and comparison of treatment methods”, Korean J Urol, 53 (12), pp 860864 10 Ludwig M., Schroeder-Printzen I., et al (1999), “Diagnosis and therapeutic management of 18 patients with prostatic abscess”, Urology, 53 (2), pp 340–5 185 ... VUNA-NORTH,2021 minh phương pháp điều trị hiệu bệnh nhân bị áp xe tuyến tiền liệt Chúng báo cáo kết chẩn đoán điều trị áp xe tuyến tiền liệt khoa Ngoại Tiết Niệu, bệnh viện Chợ Rẫy, Thành Phố Hồ Chí... PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mô tả loạt trường hợp Những bệnh nhân chẩn đoán áp xe tuyến tiền liệt điều trị BV Chợ Rẫy 01/2017 đến tháng 01/2021 Bệnh nhân chẩn đóan áp xe tuyến tiền liệt dựa vào... trùng, suy đa quan Kết luận: Áp xe tuyến tiền liệt nhiễm khuẩn nặng, có tỉ lệ tử vong cao Điều trị thành công áp xe tuyến tiền liệt cần chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời kháng sinh kết hợp phẫu thuật

Ngày đăng: 05/07/2022, 16:17

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Các triệu chứng lâm sàng của áp xe tuyến tiền liệt - Kết quả chẩn đoán và điều trị áp xe tuyến tiền liệt tại Bệnh viện Chợ Rẫy
Bảng 1. Các triệu chứng lâm sàng của áp xe tuyến tiền liệt (Trang 4)
Bảng 2. Các phương pháp điều trị áp xe tuyến tiền liệt - Kết quả chẩn đoán và điều trị áp xe tuyến tiền liệt tại Bệnh viện Chợ Rẫy
Bảng 2. Các phương pháp điều trị áp xe tuyến tiền liệt (Trang 6)
Hình 1. Chọc hú tổ áp xe TTL dưới hướng dẫn của siêu âm ngã trực tràng(5) - Kết quả chẩn đoán và điều trị áp xe tuyến tiền liệt tại Bệnh viện Chợ Rẫy
Hình 1. Chọc hú tổ áp xe TTL dưới hướng dẫn của siêu âm ngã trực tràng(5) (Trang 8)
Hình 2. Lưu đồ khuyến cáo xử trí áp xe tuyến tiền liệt theo kích thước ổ áp xe  theo tác giả Abdelmoteleb(3) - Kết quả chẩn đoán và điều trị áp xe tuyến tiền liệt tại Bệnh viện Chợ Rẫy
Hình 2. Lưu đồ khuyến cáo xử trí áp xe tuyến tiền liệt theo kích thước ổ áp xe theo tác giả Abdelmoteleb(3) (Trang 8)