Di sản văn học của dòng văn Trường Lưu (Hà Tĩnh) từ góc nhìn văn hóa.Di sản văn học của dòng văn Trường Lưu (Hà Tĩnh) từ góc nhìn văn hóa.Di sản văn học của dòng văn Trường Lưu (Hà Tĩnh) từ góc nhìn văn hóa.Di sản văn học của dòng văn Trường Lưu (Hà Tĩnh) từ góc nhìn văn hóa.Di sản văn học của dòng văn Trường Lưu (Hà Tĩnh) từ góc nhìn văn hóa.Di sản văn học của dòng văn Trường Lưu (Hà Tĩnh) từ góc nhìn văn hóa.Di sản văn học của dòng văn Trường Lưu (Hà Tĩnh) từ góc nhìn văn hóa.Di sản văn học của dòng văn Trường Lưu (Hà Tĩnh) từ góc nhìn văn hóa.Di sản văn học của dòng văn Trường Lưu (Hà Tĩnh) từ góc nhìn văn hóa.Di sản văn học của dòng văn Trường Lưu (Hà Tĩnh) từ góc nhìn văn hóa.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TÙNG LĨNH DI SẢN VĂN HỌC CỦA DÒNG VĂN TRƯỜNG LƯU (HÀ TĨNH) TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9220121 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Biện Minh Điền Nghệ An, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận án 6 Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Việc ghi nhận, giới thiệu số tác giả, tác phẩm dòng văn Trường Lưu thư tịch cổ (thế kỷ XVII – XIX) 1.1.2 Việc tìm hiểu, nghiên cứu di sản văn học dòng văn Trường Lưu 13 1.1.3 Vấn đề nghiên cứu di sản văn học dòng văn Trường Lưu từ góc nhìn văn hóa 21 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 25 1.2.1 Khái niệm văn hóa 25 1.2.2 Khái niệm “dòng họ” “văn hóa dịng họ” 29 1.2.3 Văn hóa học lý thuyết nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa 34 Chương SỰ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG VĂN TRƯỜNG LƯU 38 2.1 Sự hình thành dịng văn Trường Lưu 38 2.1.1 Giới thuyết số khái niệm liên quan 38 2.1.2 Bối cảnh hình thành dịng văn Trường Lưu 41 2.1.2.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội 41 2.1.2.2 Bối cảnh văn hóa 45 2.2 Q trình vận động, phát triển dịng văn Trường Lưu 52 2.2.1 Thời kỳ phôi thai 52 2.2.2 Thời kỳ phát triển 58 2.2.3 Thời kỳ kết thúc 64 2.3 Dòng văn Trường Lưu mối liên hệ với dòng văn Tiên Điền hình thành “văn phái Hồng Sơn” 66 2.3.1 Dòng văn Trường Lưu 66 2.3.2 Dòng văn Tiên Điền 68 2.3.3 Mối liên hệ hai dòng họ - dòng văn 69 2.3.4 Sự hợp lưu hai dòng văn vấn đề tên gọi Văn phái Hồng Sơn 76 Chương MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP TIÊU BIỂU CỦA DI SẢN VĂN HỌC DÒNG VĂN TRƯỜNG LƯU 79 3.1 Phụng sứ n Đài tổng ca Hồng Hoa sứ trình đồ Nguyễn Huy Oánh 79 3.1.1 Phụng sứ Yên Đài tổng ca 79 3.1.1.1 Tình hình văn tác phẩm 79 3.1.1.2 Giá trị ý nghĩa nhiều mặt Phụng sứ Yên đài tổng ca 80 3.1.2 Hoàng Hoa sứ trình đồ 82 3.1.2.1 Tình hình văn Hồng Hoa sứ trình đồ 82 3.1.2.2 Giá trị ý nghĩa nhiều mặt Hồng Hoa sứ trình đồ 83 3.2 Hoa tiên Nguyễn Huy Tự 84 3.2.1 Tình hình văn truyện Hoa tiên 84 3.2.2 Đặc sắc nội dung cảm hứng nghệ thuật thể Hoa tiên 86 3.3 Mai đình mộng ký Nguyễn Huy Hổ 94 3.3.1 Sự đời Mai đình mộng ký tình hình văn tác phẩm 94 3.3.2 Nội dung giá trị nghệ thuật Mai đình mộng ký 95 3.4 Chung Sơn di thảo Nguyễn Huy Vinh 106 3.4.1 Hồn cảnh đời tình hình văn tác phẩm 106 3.4.2 Một số đặc điểm bật nội dung nghệ thuật thể Chung Sơn di thảo 108 3.5 Nguyễn thị gia tàng 110 3.5.1 Tình hình văn Nguyễn thị gia tàng 110 3.5.2 Nội dung giá trị văn hóa - văn học Nguyễn thị gia tàng .112 3.6 Mộc Trường Lưu 113 3.6.1 Mộc Trường Lưu - loại “sách” đặc biệt nhiều hệ tác giả dòng văn Trường Lưu tạo lập 113 3.6.2 Mộc Trường Lưu cấu thành nhiều thành tố văn hóa có giá trị tổng hợp 115 Chương GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA DI SẢN VĂN HỌC DÒNG VĂN TRƯỜNG LƯU VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN, KHAI THÁC 120 4.1 Giá trị văn hóa di sản văn học dịng văn Trường Lưu 120 4.1.1 Tư tưởng đề cao “đạo học”, tìm cách đưa người đến với đạo học 120 4.1.2 Ý thức sống hành xử theo “đạo nhân”, gắn hoạt động với việc bồi dưỡng nhân cách, lẽ sống cho người 127 4.1.3 Lòng thủy chung với tiền nhân ý thức kiến tạo, lưu giữ di sản văn hóa truyền thống 132 4.1.4 Ý thức tạo dựng, bồi đắp văn hóa dịng họ gắn với văn hóa làng q hương xứ sở 136 4.1.5 Tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức kiến tạo sắc thái độ tôn trọng nét riêng vùng miền trước thuật sáng tác 138 4.2 Hướng tiếp cận, khai thác phát huy giá trị di sản văn hóa - văn học dòng văn Trường Lưu 147 4.2.1 Phát huy tinh thần hiếu học, nhân văn dòng văn Trường Lưu bối cảnh 147 4.2.2 Từ trường hợp dịng họ - dịng văn Trường Lưu, tìm học kinh nghiệm cho việc xây dựng văn hóa dịng họ dịng họ văn hóa 149 4.2.3 Khai thác giá trị văn hóa di sản văn hóa – văn học dịng văn Trường Lưu góc độ sản phẩm du lịch đặc thù địa phương 151 KẾT LUẬN 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Biện Minh Điền Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tìm hiểu, nghiên cứu di sản văn học khứ dân tộc nhiệm vụ quan trọng hàng đầu khoa nghiên cứu văn học mà trước hết lịch sử văn học Lịch sử văn học tập trung vào hai loại đối tượng bản: thứ nhất, hệ thống trình văn học (bao gồm hệ thống chỉnh thể văn học trình/ thời kỳ, giai đoạn văn học, khuynh hướng, trào lưu văn học); thứ hai tượng văn học (tác giả, tác phẩm, thể loại, nhóm, văn phái, ) Dẫu tập trung vào loại đối tượng lịch sử văn học, người nghiên cứu phải cố gắng ra, phân tích, khái quát cho diện mạo, đặc điểm, quy luật sinh thành, vận động, phát triển văn học trình tượng cụ thể Nghiên cứu loại tượng văn học “nhóm”, “văn phái” hay “dịng văn” dịng họ (như “Ngơ gia văn phái”, “Hồng Sơn văn phái”) thực vấn đề khơng phải khơng phức tạp có vai trò quan trọng lịch sử văn học Việt Nam Dòng văn Nguyễn Huy Trường Lưu, Hà Tĩnh (từ đây, gọi tắt dòng văn Trường Lưu) trường hợp Đây dịng văn có khối di sản văn hóa đồ sộ, có 02 di sản UNESCO ghi danh Mộc Trường Lưu Hoàng Hoa sứ trình đồ 1.2 Một đặc điểm bật lịch sử - văn hóa - xã hội Việt Nam thời trung đại (từ kỷ X đến hết kỷ XIX) ghi cơng tơn vinh dịng họ, dịng họ có cơng với đất nước, cộng đồng, có truyền thống khoa bảng, truyền thống văn chương Dòng họ thành tố quan trọng cấu xã hội văn hóa truyền thống Việt Nam nói chung, vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ nói riêng Dịng họ, đặc biệt dịng họ khoa bảng lại có vị trí vai trị quan trọng hệ thống chính trị phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục đất nước Dòng họ Nguyễn Huy (thuộc làng Trường Lưu, xã Kim Song Trường, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) dòng họ khoa bảng tiếng lịch sử nước ta với nhiều hệ liên tục, kế tiếp, để lại khối di sản lớn, có đóng góp xuất sắc cho lịch sử văn hóa, văn học dân tộc Tính đến đầu kỷ XXI, dòng họ Nguyễn Huy có lịch sử 600 năm phát triển Nhiều người dòng họ sau học hành đỗ đạt, trở thành nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà văn hóa có tầm vóc Chỉ phạm vi làng xã, dòng họ Nguyễn Huy có tới người đỗ đại khoa, 25 người đỗ cử nhân, hương cống, 19 nho sinh, 39 hiệu sinh, sinh đồ, tú tài, nhiều người làm quan, giữ vị trí quan trọng triều đại phong kiến Hầu hệ dòng họ Nguyễn Huy có người để lại trước thuật, sáng tác có giá trị Dịng họ Nguyễn Huy chính chủ nhân Trường học Phúc Giang (Phúc Giang Thư viện), nơi chứa đến hàng vạn sách Trường học Phúc Giang lúc trung tâm giáo dục lớn nước nhà, nơi đào tạo nhân tài, trường học (một kiểu trường tư) hấp dẫn để nho sinh khắp miền tìm đến Tiếng vang Trường học Phúc Giang sau Quốc Tử giám kinh thành Thăng Long Khối di sản văn hóa, bao hàm văn hóa hữu thể văn hóa tinh thần (trong có văn học) mà dịng họ Nguyễn Huy Trường Lưu để lại hậu ghi nhận tiếp nhận không nước mà diễn đàn quốc tế Giá trị văn hóa khối di sản (trong có di sản văn học) dòng văn Trường Lưu (Hà Tĩnh) vấn đề lớn, nhiều điều chưa tìm hiểu, nghiên cứu 1.3 Dịng văn Trường Lưu tập hợp tác gia - tác phẩm dòng họ Nguyễn Huy Đây dòng văn nhiều tác giả nhiều hệ sáng tác, tiêu biểu Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Quýnh, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Huy Hổ, Nguyễn Huy Vinh Cùng với tác giả dòng họ Nguyễn Tiên Điền số nho sĩ vùng đất núi Hồng sông Lam, dịng văn Trường Lưu góp phần làm nên Văn phái Hồng Sơn Văn phái Hồng Sơn có đóng góp to lớn cho lịch sử văn học dân tộc hai thành phần sáng tác (bằng chữ Hán chữ Nôm), đặc biệt thành phần văn học Nơm Di sản văn học dịng văn họ Nguyễn Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh (gọi tắt dòng văn họ Nguyễn Tiên Điền) tìm hiểu, nghiên cứu nhiều, đặc biệt sáng tác Đại thi hào Nguyễn Du Nhưng di sản văn học dòng văn họ Nguyễn Huy Trường Lưu (Can Lộc, Hà Tĩnh) mối quan hệ dòng văn Trường Lưu dòng văn Nguyễn Tiên Điền cịn ít tìm hiểu, nghiên cứu Tìm hiểu, nghiên cứu di sản văn học dịng văn Trường Lưu từ góc nhìn văn hóa vấn đề có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn mang tính thiết yếu Đây vừa đòi hỏi yêu cầu nghiên cứu lịch sử văn học dân tộc, vừa đòi hỏi yêu cầu nghiên cứu văn hóa, văn học vùng đất với nhiều nét đặc thù độc đáo Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án Di sản văn học dịng văn Trường Lưu (Hà Tĩnh) từ góc nhìn văn hóa 2.2 Phạm vi nghiên cứu Từ góc nhìn văn hóa, luận án tìm hiểu, nghiên cứu di sản văn học dòng văn Trường Lưu phương diện bản: hình thành, diễn trình, mối liên hệ văn hóa, văn học, vị dịng văn Trường Lưu; đóng góp, giá trị, ý nghĩa di sản văn học dòng văn Trường Lưu; hướng khai thác, phát huy giá trị văn hóa - văn học khối di sản đáng quý bối cảnh Văn tác phẩm dùng để khảo sát, bao gồm tất tác phẩm dòng văn Trường Lưu sưu tầm, tập hợp cơng trình: - Các tác giả dịng văn Nguyễn Huy Trường Lưu - Cuộc đời tác phẩm (Nguyễn Huy Mỹ chủ biên), Nxb Lao động - Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2012 - Tuyển tập Thơ văn Nguyễn Huy Oánh (Lại Văn Hùng chủ biên), Nxb Hội Nhà văn, 2005 - Dòng văn Nguyễn Huy Trường Lưu (Viện Văn học), Nxb Khoa học xã hội, 2000 - Sơ học nam (Nguyễn Huy Oánh), Nxb Đại học Vinh, Nghệ An - Thạc Đình di cảo (Nguyễn Huy Oánh), Nxb Khoa học xã hội, 2014 - Phụng sứ yên kinh tổng ca (Nguyễn Huy Oánh), Nxb Đại học Vinh, 2014 - Hoàng Hoa sứ trình đồ (Nguyễn Huy Oánh), Nxb Đại học Vinh, 2018 - Nguyễn Huy Quýnh - Cuộc đời thơ văn (Nguyễn Huy Mỹ chủ biên), Nxb Lao động - Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2012 - Hoa tiên (Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Thiện), Nxb Văn học, Hà Nội, 1978 - Nguyễn Huy Hổ với Mai đình mộng ký (Viện Văn học), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1997 - Nguyễn Huy Vinh với Chung Sơn di thảo (Lại Văn Hùng chủ biên), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 - Một số tài liệu khác có liên quan đến dịng văn di sản văn hóa, văn học dịng văn Nguyễn Huy Trường Lưu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát, nhận diện dịng văn Trường Lưu, luận án nhằm phân tích, làm rõ trình hình thành, phát triển, đặc điểm dòng văn di sản văn học dòng văn Trường Lưu; xác định vai trò dòng văn lịch sử văn học dân tộc nói chung, hình thành Văn phái Hồng Sơn phát triển lịch sử văn hóa địa phương Hà Tĩnh nói riêng; từ đây, đề xuất hướng bảo tồn, phát huy khai thác giá trị văn hóa di sản dòng văn Trường Lưu bối cảnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu dịng văn Trường Lưu xác lập sở lý thuyết cho việc thực đề tài Di sản văn học dòng văn Trường Lưu (Hà Tĩnh) từ góc nhìn văn hóa 3.2.2 Nhận diện dịng văn Trường Lưu, khái quát bối cảnh hình thành q trình vận động, phát triển dịng văn Trường Lưu 3.2.3 Đi sâu phân tích, xác định đặc điểm số tượng tiêu biểu từ di sản văn học dòng văn Trường Lưu; khái quát, minh định giá trị văn hóa di sản văn học dòng văn Trường Lưu 3.2.4 Đề xuất hướng tiếp cận, khai thác giá trị văn hóa di sản văn học dòng văn Trường Lưu nhằm phục vụ cho hoạt động văn hóa Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có phương pháp chính: 4.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp nhằm giúp cho việc phân tích tổng hợp vấn đề, nội dung khảo sát theo yêu cầu chương toàn luận án 4.2 Phương pháp lịch sử: Phương pháp lịch sử giúp cho việc nhìn nhận, xác định trình hình thành, phát triển dòng văn Trường Lưu, tái nét chính bối cảnh lịch sử - văn hóa - xã hội có ảnh hưởng, tác động đến dịng văn Trường Lưu 4.3 Phương pháp so sánh - loại hình: Phương pháp dùng để đối chiếu, so sánh nét tương đồng khác biệt, đa dạng thống nội dung thuộc dòng văn Trường Lưu tạo dựng từ nhiều tác giả với nhiều phương thức loại hình - thể loại sáng tác khác 4.4 Phương pháp liên ngành: Phương pháp giúp cho việc huy động tri thức số ngành khác văn hóa học, triết học, lịch sử, ngôn ngữ học nhằm tham chiếu, soi tỏ vấn đề khảo sát, tìm hiểu luận án 4.5 Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Phương pháp giúp cho việc nhìn nhận di sản văn học dịng văn Trường Lưu từ góc nhìn văn hóa hệ thống chỉnh thể với quy luật tạo thành Đóng góp luận án - Luận án cơng trình nghiên cứu di sản văn học Dòng văn Trường Lưu (Hà Tĩnh) từ góc nhìn văn hóa với tư cách vấn đề chuyên biệt, với nhìn tập trung hệ thống - Luận án nỗ lực bao quát, khái quát bối cảnh sinh thành, diện mạo trình vận động, phát triển dòng văn Trường Lưu; mối liên hệ dòng văn họ Nguyễn Huy (Trường Lưu) dòng văn họ Nguyễn (Tiên Điền), minh định bước đầu hợp lưu hai dịng văn đóng vai trị trụ cột đất Hồng Lam tạo nên Văn phái Hồng Sơn - Luận án sâu tiếp cận số tượng tiêu biểu dòng văn Nguyễn Huy (Trường Lưu), phân tích, làm rõ đặc điểm di sản văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1943), "Nguồn gốc Hoa tiên ký", Tạp chí Tri Tân, số 91 Đào Duy Anh (1943), "Nguồn gốc Hoa tiên ký", Tạp chí Tri Tân, số 92 Đào Duy Anh (1943), "Nguồn gốc Hoa tiên ký", Tạp chí Tri Tân, số 93 Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương, Tái bản, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Trần Hoài Anh (2020), “Sự hợp lưu văn hóa văn học từ góc nhìn ứng dụng”, Tạp chí Khoa học, Đại học Văn hóa Sài Gịn, số tháng 6 Toan Ánh (2002), Văn hóa Việt Nam nét đại cương, Tái bản, Nxb Văn học, Hà Nội Phạm Quang Ái (2011), Họ Nguyễn Tiên Điền qua gia phả, sử sách tư liệu điền dã, Nxb Nghệ An Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Văn Trọng Cường (2018), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Tái bản, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1998), Đọc lại người trước, đọc lại người xưa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10.Huỳnh Công Bá (2019), Cội nguồn sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 11.Bảo tàng Hà Tĩnh (2015), Sắc phong Hà Tĩnh, Hà Tĩnh 12.Bảo tàng Hà Tĩnh (2017), Văn bia Hà Tĩnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13.Sông Bằng - Vân Hạc (2014), Việt Hoa thông sứ sử lược, Tái bản, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 14.Bộ môn Văn học dân gian trung đại Việt Nam - Khoa ngữ văn - Trường đại học sư phạm Hà Nội (2019), Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu Văn học dân gian Văn học trung đại Việt Nam,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15.Lưu Chí Cương (2021), Nghiên cứu danh tác văn học cổ điển Việt Nam, (Nguyễn Hữu Sơn tổ chức thảo, Phạm Văn Ánh, Bùi Thị Thiên Thai, Ngơ Viết Hồn, Nguyễn Thị Tuyết, Nguyễn Thị Thanh Chung dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16.Nguyễn Đổng Chi (2003), Tác phẩm được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, (Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia tuyển chọn), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17.Nguyễn Huệ Chi (2013), Văn học Cổ cận đại Việt Nam - Từ góc nhìn văn hóa đến mã nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18.Nguyễn Từ Chi (2020), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Tái bản, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19.Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 1, Tái bản, Nxb Trẻ, Hà Nội 20.Chris Barker (2011), Nghiên cứu văn hóa, lý thuyết thực hành, (Đặng Tuyết Anh dịch; Nguyễn Thị Huyền, Đoàn Thị Tuyến hiệu đính), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 21.Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận Nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22.Nguyễn Văn Dân (2020), Văn hóa - văn học góc nhìn liên khơng gian, Nxb Thế giới, Hà Nội 23.Phan Hữu Dật (2018), Mấy tiếp cận văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24.Lê Văn Diễn (2010), Nghi Xuân địa chí, Tái bản, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 25.Phan Đại Dỗn, Mai Văn Hai (2000), Quan hệ dịng họ châu thổ sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26.Nguyễn Du (1986), Truyện Kiều, (Nguyễn Thạch Giang khảo đính giải), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 27.Lê Thái Dũng (2019), Những vị Thám hoa đặc biệt lịch sử Việt Nam, Nxb Dân Trí, Hà Nội 28.Đinh Xuân Dũng (2020), Mấy vấn đề văn hóa - Suy nghĩ đới thoại, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 29.Trương Quốc Dụng (2020), Thối thực kí văn, Tái bản, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 30.Phạm Đức Dương (2013), Từ văn hóa đến văn hóa học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 31.Phạm Đức Dương (2013), Văn hóa học dẫn luận, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 32.Denys Cuche (2020), Khái niệm văn hóa khoa học xã hội (Lê Tiến Minh dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 33.Biện Minh Điền (2020), “Truyện Kiều với tiếng Việt thể loại Việt điển hình - lục bát lịch sử văn học Việt Nam”, Tạp chí Lý luận Phê bình văn học - nghệ thuật, số 34.Biện Minh Điền (2018), “Một số vấn đề tư tưởng lý luận phê bình từ di sản văn học khứ dân tộc”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 35.Biện Minh Điền (2019), “Biện chứng giá trị văn hóa từ di sản văn học dịng văn Nguyễn Huy Trường Lưu” (Kỷ yếu HTKH Quốc tế/ The values of Sino-Nom heritage in the 17 th and 20th centuries of the Nguyen Huy Family in Can Loc district, Ha Tinh province (Hà Tĩnh 予予, 9-10/5/2019), Sở Thông tin – Truyền thông Hà Tĩnh xuất 36.Thái Kim Đỉnh (2004), Các nhà khoa bảng Hà Tĩnh, Sở Văn hóa - Thông tin Hà Tĩnh xuất 37.Thái Kim Đỉnh (2016), Năm kỷ văn Nôm người Nghệ, Tái bản, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 38.Lê Quý Đôn (2018), Bắc sứ thông lục, Tái bản, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 39.Trần Độ (Chủ biên), (1988), Văn hóa Việt Nam, Nhà in Trần Phú Xí nghiệp in số TP Hồ Chí Minh 40.Edward Wadie Said (1016), Văn hóa chủ nghĩa bá quyền, (Phạm Anh Tuấn, An Khánh dịch), Tái bản, Nxb Tri thức, Hà Nội 41.Edward B Tylor (2019), Văn hóa nguyên thủy, (Huyền Giang dịch), Tái bản, Nxb Trí thức, Hà Nội 42.Ninh Viết Giao (1994), “Văn hóa làng Trường Lưu Hà Tĩnh”, Tạp chí Văn học, số 43.Ninh Viết Giao (2008), Từ điển nhân vật xứ Nghệ, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 44.Trần Văn Giáp (Chủ biên), Tạ Phong Châu, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Tưởng Phượng, Đỗ Thiện (1972) Lược truyện tác gia Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45.Nguyễn Thạch Giang, Lữ Huy Nguyên (1999), Từ ngữ điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 46.Nguyễn Thạch Giang (2004), Văn học kỷ 18, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47.Dương Quảng Hàm (2019), Việt Nam văn học sử yếu, Tái bản, Nxb Văn học, Hà Nội 48.Dương Quảng Hàm (2019), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Tái bản, Nxb Văn học, Hà Nội 49.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50.Mai Văn Hải, Mai Kiệm (2009), Xã hội học văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 51.Võ Hồng Hải (2017), Tìm lại dấu xưa, Nxb Lao động, Hà Nội 52.Võ Hồng Hải, Di sản văn hóa dịng họ vấn đề nghiên cứu danh nhân văn hóa, phát triển nhân tài hiện nay, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội, 2013 53.Hippolyte Le Breton (2014), An - Tĩnh cổ lục, (Nguyễn Đình Khang, Nguyễn Văn Phú dịch), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 54.Lý Tùng Hiếu (2019), Văn hóa Việt Nam Tiếp cận hệ thớng liên ngành, Nxb Văn hóa văn nghệ, Hà Nội 55.Nguyễn Duy Hinh (2019), Văn minh Đại Việt, Tái bản, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 56.Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm - Nguồn gốc chất thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57.Hồng Việt nhất thớng dư địa chí (2021), (Phan Đăng dịch giải), Tái bản, Nxb Thế giới, Hà Nội 58.Phạm Đình Hổ (2019), Vũ trung tùy bút, Tái bản, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 59.Nguyễn Huy Hổ (1951), Mai đình mộng ký, (Hồng Xn Hãn biêp tập trích dẫn, Nghiêm Toản thích), Nxb Sông Nhị, Hà Nội 60.Võ Hồng Huy, Thái Kim Đỉnh, Vũ Ngọc Khánh (2010), Tiếng Kiều đồng vọng đất non Hồng, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 61.Lại Văn Hùng (1998), Khảo sát nghiệp vụ dòng họ Nguyễn Huy Trường Lưu, Trung tâm KHXHNV Quốc gia, Hà Nội 62.Lại Văn Hùng (2000), Dòng văn Nguyễn Huy Trường Lưu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63.Lại Văn Hùng (Chủ biên), Phạm Văn Ánh, Trần Hải Yến (2005), Tuyển tập thơ Nguyễn Huy Oánh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 64.Lại Văn Hùng, Đặng Thị Hảo (2002), Phẩm bình nhận định Nguyễn Huy Tự Hoa Tiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65.Lại Văn Hùng (Chủ biên), Phạm Văn Ánh, Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Huy Mỹ (2005), Nguyễn Huy Vinh với Chung Sơn di thảo, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 66.Nguyễn Văn Huyên (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67.Nguyễn Văn Huyên (2018), Văn minh Việt Nam, Tái bản, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 68.Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo Văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 69.Trần Đình Hượu (2007), Trần Đình Hượu Tuyển tập, Tập (Trần Ngọc Vương tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội 70.Trần Đình Hượu (2007), Trần Đình Hượu Tuyển tập, Tập (Trần Ngọc Vương tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội 71.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2019), Văn hóa phát triển, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội 72.Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 73.Hội Kiều học Việt Nam, Viện Văn học, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh (2012), Dịng chảy văn hóa xứ Nghệ từ Trụn Kiều đến phong trào Thơ mới, Nxb Văn học, Hà Nội 74.Huyện ủy, UBND huyện Can Lộc (2013), Địa chí huyện Can Lộc, Nxb Nghệ An, Nghệ An 75.Nguyễn Văn Kim - Phạm Hồng Tung (2018), Lịch sử văn hóa - Tiếp cận đa chiều, liên ngành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 76.Nguyễn Xuân Kính (2013), Con người, mơi trường văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77.Vũ Ngọc Khánh (Chủ biên), (1993), Từ điển văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 78.Vũ Ngọc Khánh (2001), Làng văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 79.Vũ Ngọc Khánh (2008), Văn hóa Việt Nam điều học hỏi, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 80.Vũ Ngọc Khánh (2018), Văn hóa làng Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 81.Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1998), Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82.Triệu Ngọc Lan (2020), Truyện Kiều nghiên cứu dịch thuật, (Nguyễn Quang Hà dịch Việt ngữ), Nxb Nghệ An 83.Nguyễn Tiến Lãng (1937), "Nét hay vẻ đẹp truyện Hoa Tiên”, http://www.damau.org 84.Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn (2005), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85.Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86.Đặng Thanh Lê - Hoàng Hữu Yên - Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam Nửa cuối kỷ XVII - Nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 87.Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88.Phan Huy Lê (1962), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập II, Nxb Sử học, Hà Nội 89.Phan Huy Lê (2018), Di sản văn hóa Việt Nam góc nhìn lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 90.Phan Huy Lê (2018), Tìm nguồn cội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 91.Phan Huy Lê (2018), Di sản văn hóa Việt Nam góc nhìn lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 92.Ngô Sĩ Liên biên tu, Nguyễn Huy Oánh san bổ (2004), Quốc sử toản yếu, (Lại Văn Hùng - Phạm Văn Ánh - Nguyễn Quang Thắng dịch nghĩa, thích, Trần Thị Băng Thanh hiệu đính), Nxb Thuận Hóa, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây 93 Bùi Dương Lịch (1993), Nghệ An ký, (Nguyễn Thị Thảo dịch, Bạch Hào hiệu đính), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX), Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Phương Lưu (2017), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 97 Leopold Cadiere (2018), Văn hóa, Tín ngưỡng thực hành tôn giáo người Việt, (Đỗ Trinh Huệ dịch), Nxb Thuận Hóa, Huế 98 Đặng Thai Mai Tác phẩm (1978), Chủ nghĩa nhân văn thời kỳ văn hóa phục hưng, Nxb Văn học, Hà Nội 99 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 100 Trịnh Khắc Mạnh (2008), Văn bia đề danh Tiến sĩ Việt Nam, tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 Nguyễn Huy Mỹ (chủ biên) (2012), Các tác giả dòng văn Nguyễn Huy Trường Lưu - Cuộc đời tác phẩm, Nxb Lao động, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 102 Nguyễn Huy Mỹ, Nguyễn Thanh Tùng (2013), Nguyễn Huy Quýnh - Cuộc đời thơ văn, Nxb Lao động, Hà Nội 103 Hoàng Nam (2019), Nhân học văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 104 Đỗ Văn Ninh (2000), Văn bia Q́c Tử Giám Hà Nội, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 105 Đỗ Văn Ninh (2019), Từ điển chức quan Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội 106 Đinh Văn Niêm (2014), Thi cử Học vị Học hàm triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 107 Hữu Nhân (1944), "Hoa tiên với Truyện Kiều", Nam Kỳ tuần báo, số 83 108 Hữu Ngọc, Nguyễn Đức Hiền (sưu tầm, biên soạn), (1998), La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 Hữu Ngọc, Nguyễn Đức Hiền (sưu tầm, biên soạn), (1998), La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 Hữu Ngọc (2019), Lãng du văn hóa Việt Nam, Tập 3, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 111 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 112 Phan Ngọc (2018), Một thức nhận văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 113 Phan Ngọc (2018), Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp, Nxb Thế giới, Hà Nội 114 N.l Niculin (2010), Dòng chảy văn hóa Việt Nam, (Hồ Sĩ Vịnh, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Thanh niên, Hà Nội 115 Nhóm Trí thức Việt Nam (2014), Quan hệ bang giao sứ thần tiêu biểu lịch sử Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội 116 Nhiều tác giả (1997), Văn hóa dịng họ Nghệ An, Nxb Nghệ An 117 Nhiều tác giả (2000), Danh nhân Hà Tĩnh, Tập 1, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 118 Nhiều tác giả (2012), Danh nhân Hà Tĩnh, Tập 2, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 119 Nhiều tác giả (2010), Đại thi hào Nguyễn Du danh nhân dòng họ Nguyễn Tiên Điền với Thăng Long - Hà Nội, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 120.Nhiều tác giả (2019), Nghiên cứu văn học - Những khả thách thức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 121 Nhiều tác giả (2019), Các lý thuyết phương pháp văn học, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 122 Nhiều tác giả (2019), Các lý thuyết văn hóa, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 123 Nguyễn Huy Oánh (2014), Thạc Đình di cảo, (Lại văn Hùng - Nguyễn Thanh Tùng dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 124 Nguyễn Huy Oánh (2014), Phụng sứ yên đài tổng ca, (Lại Văn Hùng - Nguyễn Thanh Tùng dịch), Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 125 Nguyễn Huy Oánh (2018), Hoàng Hoa sứ trình đồ, (Hồng Phương Mai, Phan Thanh Hồng, Hồng Ngọc Cương dịch, Nguyễn Huy Chất hiệu đính), Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 126 Nguyễn Huy Oánh (2018), Bắc dư tập lãm, (Đinh Khắc Thuân, Nguyễn Quang Hà dịch), Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 127 Nguyễn Huy Oánh (2019), Sơ học nam, (Trần Mạnh Cường, Hoàng Ngọc Cương dịch), Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 128 Nguyễn Huy Oánh (2020), Yên Thiều nhật trình, (Nguyễn Huy Chất dịch, Phan Thanh Hoàng hiệu đính), Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 129 Nguyễn Huy Oánh (2015), Ngũ kinh toát yếu đại toàn, (Hoàng Ngọc Cương dịch), Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 130 Nguyễn Trọng Phấn (2016), Xã hội Việt Nam từ kỷ XVII, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 131 Nguyễn Khắc Phi (2018), Văn học trung đại Việt Nam - Nghiên cứu phê bình, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 132 Võ Vinh Quang (2018), Xuân Quận công Nguyễn Nghiễm - Cuộc đời di văn, Nxb Văn học, Hà Nội 133 Võ Vinh Quang, Trần Đình Hằng (Chủ biên), (2015), Danh gia xứ Nghệ - Đại Tư đồ Xuân Quận công Nguyễn Nghiễm (1708 - 1776), Nxb Thuận Hóa, Huế 134 Kiều Thanh Quế (1942), "Nỗi lòng Tố Như triều Gia Long so sánh hai văn chương đời triều ấy: Kiều Hoa tiên", Tạp chí Tri tân, số 50 135 Nguyễn Huy Quýnh (2018), Quảng Thuận đạo sử tập, (Nguyễn Thanh Tùng dịch), Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 136 Quốc Sử quán Triều Nguyễn, (2004), Đại Nam thực lục, Tập 2, Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 137 Quốc Sử quán Triều Nguyễn, (2004), Đại Nam thực lục, Tập 5, Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 138 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập I, Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 139 Quốc sử quán triều Nguyễn (2010), Minh Mệnh yếu, Tái bản, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế 140 Quốc Sử quán Triều Nguyễn (2012), Đại Nam nhất thớng chí, Tập 2, Tái bản, Nxb Lao động, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 141 A A Radugin (Chủ biên), (2002), Từ điển bách khoa văn hóa học, (Vũ Đình Phịng dịch), Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật xuất bản, Hà Nội 142 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 143 Phạm Văn Sơn (1959), Việt sử tân biên, Nam Bắc phân tranh loạn phong kiến Việt Nam, Quyển III, Trần Hữu Thoan xuất bản, Sài Gịn 144 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 145 Trần Đình Sử (2016), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 146 Trần Đình Sử (2020), Cơ sở văn học so sánh, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 147 Trần Đăng Suyền (2019), Tư tưởng phong cách nhà văn – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 148 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong (1961), Lịch sử văn học Việt Nam (Sơ giản), Nxb Sử học, Hà Nội 149 Bùi Duy Tân (Chủ biên) (1997), Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 7, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 150 Bùi Duy Tân (Chủ biên), Nguyễn Hữu Sơn, Phạm Đức Duật, Nguyễn Đức Dũng (2006), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, Tập 1, Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 151 Nguyễn Minh Tấn (1988), Từ di sản (Những ý kiến văn học từ kỷ X đến đầu kỷ XX nước ta), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 152 Lê Văn Tấn (2019), Văn học trung đại Việt Nam - Nhìn từ hai loại hình tác giả Nhà nho hành đạo Nhà nho ẩn dật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 153 Nguyễn Huy Tự (1950), Trụn Hoa tiên, (Vân Bình Tơn Thất Lương dẫn giải thích), Nxb Tân Việt, Huế 154 Nguyễn Huy Tự (1958), Hoa tiên, Nxb Phổ thông, Hà Nội 155 Nguyễn Huy Tự (1958), Hoa tiên truyện, (Quang Minh dẫn giải), Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn 156 Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Thiện (1961), Truyện Hoa tiên, (Lại Ngọc Cang khảo đính giới thiệu), Nxb Văn hóa, Hà Nội 157 Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Thiện (1978), Truyện Hoa tiên, (Đào Duy Anh khảo đính, thích giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 158 Nguyễn Huy Tự (1993), Truyện Hoa tiên, (Thái Kim Đỉnh giới thiệu), Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Tĩnh xuất 159 Nguyễn Huy Tự - Nguyễn Huy Vinh - Nguyễn Huy Toản - Nguyễn Huy Chương (2018), Phượng Dương Nguyễn tông phả, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 160 Trương Tửu (2019), Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam, Tái bản, Nxb Thế giới, Hà Nội 161 Hoài Thanh (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 162 Hoài Thanh (1999), Hoài Thanh toàn tập, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 163 Trần Thị Băng Thanh (1993), Ngơ Thì Sĩ - Những chặng đường thơ văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 164 Trần Thị Băng Thanh (1988), “Tìm hiểu văn sách Ngơ gia văn phái”, Tạp chí Hán Nôm, số 165 Trần Thị Băng Thanh, Lại Văn Hùng (chủ biên) (2005), Tìm hiểu quan niệm hình thành dịng văn văn học Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 166 Trần Thi Băng Thanh, Pham Ngọc Lan (Đồng chủ biên), (2019), Tuyển tập dòng văn Phan Huy (Nhánh Sài Sơn), Tập 1, Nxb Hà Nội 167 Trần Thị Băng Thanh, Lại Văn Hùng (tuyển chọn) (2010), Tuyển tập Ngô gia văn phái, Nxb Hà Nội 168 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thể (1999), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Tái bản, Nxb Văn hóa, Hà Nội 169 Hồ Bá Thâm (2012), Văn hóa sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 170 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 171 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 172 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 173 Ngô Đức Thịnh (2019), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 174 Ngơ Đức Thịnh (2019), Hệ giá trị văn hóa Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội 175 Ngô Đức Thọ (chủ biên) (2010), Văn bia Tiến sĩ Quốc Tử Giám Thăng Long, Nxb Văn học, Hà Nội 176 Nguyễn Khắc Thuần (2007), Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 177 Nguyễn Khắc Thuần (2012), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, Tập 1, Nxb Thời đại, Hà Nội 178 Nguyễn Khắc Thuần (2012), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, Tập 3, Nxb Thời đại, Hà Nội 179 Đỗ Lai Thúy (2018), Từ nhìn văn hóa, Nxb Tri thức, Hà Nội 180 Nguyễn Thị Thúy, Hoàng Ngọc Cương, Phan Thư Hiền (Đồng chủ biên), (2020), Tư liệu Hán Nôm Hà Tĩnh, Nxb Nghệ An 181 Lộc Phương Thủy, Nguyễn Phương Ngọc, Phùng Ngọc Kiên (2018), Xã hội học văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 182 Nguyễn Tất Thứ (1944), Từ Hoa tiên truyện, Mai đình mộng ký đến Đoạn trường tân - Văn phái Hồng Sơn bướm vàng dạo qua hương phấn chòm hoa phong dao, Tiểu thuyết thứ Bảy, số 183 Nguyễn Trãi (1952), Gia huấn ca, (Thi nham Đinh Gia Thuyết đính chính thích), Tái bản, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 184 Nguyễn Văn Trung (1968), Lược khảo văn học, Tập 2, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 185 Nguyễn Văn Trung (1968), Lược khảo văn học, Tập 3, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 186 Từ điển văn học (1984), Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 187 Từ điển văn học (1984), Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 188 Từ điển tiếng Việt (1992), (Hoàng Phê chủ biên, In lần thứ hai), Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 189 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2007), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 190 UBND tỉnh Hà Tĩnh - Trường Đại học KHXHNV (2020), Nguyễn Công Trứ với Lịch sử, Văn hóa Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 191 Đoàn Thị Vân (Chủ biên), Lê Trí Viễn, Lê Văn Lực, Phạm Văn Phúc (2008), Văn học trung đại Việt Nam, Thế kỷ X - cuối kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 192 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 193 Nguyễn Huy Vinh (2019), Nguyễn thị gia tàng, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 194 Trần Quốc Vượng (Chủ biên), (2015), Văn hóa Việt Nam hướng tiếp cận liên ngành, Nxb Văn học, Hà Nội 195 Trần Quốc Vượng (2016), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 196 Trần Quốc Vượng (chủ biên), (2018), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 197 Trần Quốc Vượng (2018), Theo dòng lịch sử, Tái bản, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 198 Trần Ngọc Vương (2010), Thực thể Việt nhìn từ tọa độ chữ, Nxb Trí thức, Hà Nội 199 Trần Ngọc Vương (2018), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX - Những vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 200 Trần Ngọc Vương (2018), Văn hóa Việt Nam - Dịng riêng nguồn chung, Nxb Thông tin - Truyền thông, Hà Nội 201 Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội 202 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2018), Đại Việt sử ký tục biên, Tái bản, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 203 Viện Nghiên cứu Hán Nơm (2003), Đồng Khánh dư địa chí, Tái bản, Nxb Thế giới, Hà Nội 204 Viện Sử học (2017), Lịch sử Việt Nam, Tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 205 Viện Sử học (2017), Lịch sử Việt Nam, Tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 206 Viện Văn học (1971), Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du (1765 - 1965), Tái bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 207 Viện Văn học (1997), Nguyễn Huy Hổ với Mai Đình mộng ký, (Lại Văn Hùng phiên âm, dịch giới thiệu), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 208 Viện Văn học (2014), Nguyễn Huy Oánh dòng văn Trường Lưu mơi trường văn hóa Hà Tĩnh, Nxb Lao động, Hà Nội 209 Viện Văn học (1997), Nguyễn Huy Tự truyện Hoa tiên, Kỷ yếu Hội thảo Nhân kỷ niệm 200 năm ngày (1990) 250 ngày sinh (1993), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 210 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội ... luận án Di sản văn học dòng văn Trường Lưu (Hà Tĩnh) từ góc nhìn văn hóa 2.2 Phạm vi nghiên cứu Từ góc nhìn văn hóa, luận án tìm hiểu, nghiên cứu di sản văn học dịng văn Trường Lưu phương di? ??n bản:... biểu từ di sản văn học dòng văn Trường Lưu; khái quát, minh định giá trị văn hóa di sản văn học dòng văn Trường Lưu 3.2.4 Đề xuất hướng tiếp cận, khai thác giá trị văn hóa di sản văn học dịng văn. .. thực đề tài Di sản văn học dòng văn Trường Lưu (Hà Tĩnh) từ góc nhìn văn hóa 3.2.2 Nhận di? ??n dòng văn Trường Lưu, khái quát bối cảnh hình thành trình vận động, phát triển dòng văn Trường Lưu 3.2.3