Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
3,25 MB
Nội dung
Kỹ thuật viên chẩn đoán Điện Khái quát Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Túi khí SRS gì? An toàn xe Có hai yêu cầu an toàn ô tô Thứ an toàn chủ động liên quan đến việc ngăn ngừa tai nạn xẩy thứ hai an toàn thụ động liên quan đến việc bảo vệ người hành lý xe thời điểm va đập Để bảo vệ người hành lý xe va đập Điều quan trọng phải giữ cho ca bin bị hư hỏng đồng thời phải giảm thiểu xuất va đập thứ cấp gây dịch chuyển người lái hành lý ca bin Để thực điều ngêi ta sư dơng khung xe cã cÊu tróc hÊp thụ tác động lực va đập, đai an toàn, túi khí SRS.v.v Thân xe có cấu trúc hấp thụ tác động lực va đập (CIAS) Sự hấp thụ phân tán lực va đập thông qua biến dạng phần đằng trước đằng sau thân xe làm giảm lực va đập tới người lái hành khách Cấu trúc ca bin cứng vững giúp giảm thiểu biến dạng Đai an toàn Đai an toàn phương tiện bảo vệ người lái hành khách Đeo đai an toàn giúp cho người lái hành khách không bị văng khỏi xe trình va đập đồng thời giảm thiểu sù xt hiƯn va ®Ëp thø cÊp ca bin Túi khí SRS (hệ thống giảm va đập bổ sung) Túi khí SRS trang bị để bảo vệ bổ sung cho người lái hành khách họ đà bảo vệ đai an toàn Đối với va đập nghiêm trọng phía trước sườn xe, túi khí SRS với đai an toàn ngăn ngừa giảm thiểu chấn thương (1/1) Khái quát Sự cần thiết Sự cần thiết phải có đai an toàn túi khí SRS Khi xe đâm vào xe khác vật thể cố định, dừng lại nhanh Ví dụ xe đâm vào Barie cố định với vận tốc 50 km/h, bị đâm phía đầu xe, xe dừng lại hoàn toàn sau khoảng 0,1 giây chút thời điểm va đập, ba đờ sốc trước ngừng dịch chuyển phần lại cđa xe vÉn dÞch chun víi vËn tèc 50 km/h Xe bắt đầu hấp thụ lượng va đập giảm tốc độ phần trước xe bị ép lại Trong trình va đập, khoang hành khách bắt đầu chuyển động chậm lại giảm tốc, hành khách tiếp tục chuyển động lao phía trước với vận tốc vận tốc ban đầu khoang xe Nếu người lái hành khách không đeo dây an toàn, họ tiếp tục chuyển động với vận tốc 50 km/h họ va vào vËt thĨ xe Trong vÝ dơ thĨ nµy hành khách người lái dịch chuyển nhanh họ rơi từ tầng xuống Nếu người lái hành khách đeo dây an toàn tốc độ dịch chuyển họ giảm dần giảm lực va đập tác động lên thể họ Tuy nhiên, với va đập mạnh họ va đập vào vật thể xe với lực nhỏ nhiều so với người không đeo dây an toàn Túi khí SRS giúp giảm khả va đập mặt đầu với vật thể xe hấp thụ phần lực va đập lên người lái hành khách à Hoạt động túi khí trước à Hoạt động cđa tói khÝ bªn (1/1) -1- Kü tht viªn chÈn đoán Điện Khái quát Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Nguyên lý hoạt động Nguyên lý hoạt động (1) Khi va chạm, cảm biến túi khí xác định mức độ va chạm mức độ vượt giá trị qui định cụm cảm biến túi khí trung tâm (cụm cảm biến túi khí), ngòi nổ nằm thổi túi khí bị đánh lửa (2) Ngòi nổ đốt chất mồi lửa hạt tạo khí tạo lượng khí lớn thời gian ngắn (3) Khí bơm căng túi khí để giảm tác động lên người xe đồng thời thoát lỗ xả phía sau túi khí Điều làm giảm lực tác động lên túi khí đảm bảo cho người lái có thị trường cần thiết ®Ĩ quan s¸t Chó ý: Tói khÝ SRS nỉ (người lái hành khách) Hệ thống túi khí SRS phía trước thiết kế để kích hoạt nhằm đáp ứng với va đập nghiêm trọng phía trước khu vực mầu tối giới hạn mũi tên hình vẽ Túi khí SRS phía trước nổ mức độ va đập phía trước vượt giới hạn thiết kế Tương đương với vận tốc va đập khoảng 20 - 25 km/h va đập trực diện vào vật thể cố định không biến dạng Nếu mức độ va đập thấp giới hạn thiết kế túi khí SRS phía trước không nổ Tuy nhiên, tốc độ ngưỡng cao đáng kể xe đâm vào vật thể xe đỗ, cột mốc tức vật thể dịch chuyển biến dạng va đập xe va đập vào vật thể nằm mũi xe sàn xe xe đâm vào gầm xe tải (2/5) Túi khí SRS nổ (người lái hành khách) (1) Túi khí SRS phía trước không nổ, xe va đập bên sườn phía sau, xe bị lật, va ®Ëp phÝa tríc víi tèc ®é thÊp (2) Tói khÝ SRS phÝa tríc cã thĨ nỉ nÕu xÈy va đập nghiêm trọng phía gầm xe hình vẽ (3/5) -2- Kỹ thuật viên chẩn đoán Điện Khái quát Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Nguyên lý hoạt ®éng Tói khÝ SRS sÏ nỉ (Tói khÝ bªn, tói khÝ bªn phÝa trªn) (1) Tói khÝ bªn + tói khÝ bªn phÝa trªn (chØ ë phÝa tríc) Các túi khí bên túi khí bên phía thiết kế để hoạt động xe bị đâm mạnh từ bên sườn Khi xe bị va đập chéo trực diện bên sườn xe hình vẽ bên trái không khu vực khoang hành khách, túi khí bên túi khí bên phía không nổ (2) Tói khÝ bªn + tói khÝ bªn phÝa trªn (Tríc + Sau) Các túi khí SRS túi khí bên phía thiết kế để hoạt động phần khoang xe bị đâm từ bên sườn xe tai sau xe Khi xe bị va đập trực diện vào chéo vào thành bên hình vẽ bên trái không thuộc khu vực khoang hành khách, túi khí bên túi khí bên phía không nổ (4/5) Tói khÝ SRS sÏ nỉ ( Tói khÝ bªn, túi khí bên phía trên) Túi khí bên túi khí bên phía không nổ, va đập từ phía trước phía sau, bị lật,hoặc va đập bên với tốc độ thấp (5/5) Khái quát Phân loại túi khí Các loại túi khí SRS à Túi khí phía trước cho người lái (loại gai đoạn loại giai đoạn) à Túi khí phía cho hành khách phía trước (loại gai đoạn loại giai đoạn) à Túi khí bên à Túi khÝ bªn phÝa trªn (chØ ë phÝa tríc, PhÝa tríc + phía sau) Các loại cảm biến túi khí · C¶m biÕn tói khÝ phÝa tríc · Cơm c¶m biến túi khí trung tâm (Cụm cảm biến túi khí) à Cảm biến túi khí bên (cảm biên túi khí bên cảm biến túi khí bên phía trên) à Cảm biến túi khí bên phía (chỉ túi khí bên phía lắp đặt phía trước phía sau) à Cảm biến cửa bên (Chỉ ®èi víi xe cưa vµ cưa cã trang bị túi khí bên) à Cảm biến túi khí theo vị trí ghế (chỉ có túi khí loại giai đoạn) à Cảm biến xác định người xe Gợi ý: Một số xe có cảm biến túi khí số Có vai trò cảm biến túi khí phía trước ghế hành khách phía trước (Ví dụ xe Dyna) -3- Kỹ thuật viên chẩn đoán Điện Khái quát Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Chú ý Giảm va đập cho trẻ nhỏ (1) Không lắp hệ thống giảm va đập cho trẻ nhỏ quay phía sau ghế khách phía trước lực bung nhanh túi khí hành khách phía trước làm cho trẻ nhỏ bị chết bị thương nặng (2) Khi bố trí khác được, phải bố trí hệ thống giảm va đập cho trẻ nhỏ hướng phía trước ghế hành khách trước Luôn phải dịch ghế sát phía sau lực bung túi khí hành khách phía trước làm cho trẻ bị chết bị thương nặng Trên xe có túi khí bên túi khí bên phía không trẻ tựa vào cửa gần cửa chí trẻ đặt hệ thống giảm va đập cho trẻ nhỏ Sẽ nguy hiểm túi khí bên túi khí bên phía bung làm cho trẻ bị chết bị thương nặng (1/4) Khu vực đặt túi khí (túi khí phía trước) -4- Kỹ thuật viên chẩn đoán Điện Khía quát Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Chú ý Ghế hành khách (túi khí trước) Cửa xe (túi khí bên túi khí bên phía trên) -5- Kỹ thuật viên chẩn đoán Điện Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Túi khí SRS loại E Vị trí phËn HƯ thèng tói khÝ SRS gåm cã c¸c bé phận sau đây: Cảm biến túi khí trước (Trái, phải) Cụm cảm biến túi khí trung tâm (cụm cảm biến túi khí) Cụm túi khí người lái Cụm túi khí hành khách phía trước Cáp xoắn Cụm túi khí bên (trái, phải) Cụm túi khí bên phía ( Trái, phải) Bộ căng đai khẩn cấp (Trái, phải) Cảm biến túi khí bên (Trái, phải) (cảm biến túi khí bên túi khí bên phía trên) 10 Cảm biến túi khí bên phía (Trái, phải) 11 Cảm biến túi khí theo vị trí ghế (với túi khí loại giai đoạn) 12 Đèn cảnh báo SRS 13 DLC3 (1/1) Túi khí SRS loại E Cấu tạo hoạt động chi tiết chức Bộ thổi khí khí túi (1) Đối với người lái (ở đệm vô lăng) Cấu tạo Cụm túi khí SRS cho ghế người lái đặt đệm vô lăng Cụm túi khí SRS tháo rời Nó gồm có thổi khí, túi đệm vô lăng Nguyên lý hoạt động Cảm biến túi khí kích hoạt giảm tốc đột ngột có va đập mạnh từ phía trước Dòng điện vào ngòi nỉ n»m bé thỉi khÝ ®Ĩ kÝch nỉ tói khÝ Tia lưa lan nhanh lËp tøc tíi c¸c hạt tạo khí tạo lượng lớn khí Nitơ Khí qua lọc làm mát trước sang túi khí Sau khí giÃn nở làm xé rách lớp mặt vô lăng túi khí tiếp tục bung để làm giảm va đập tác dụng vào đầu nguời lái Gợi ý Ngoài ra, có thổi khí loại kép để điều khiển trình bung túi khí theo hai cấp Theo vị trí trượt ghế, đai an toàn có thắt chặt hay không mức độ va đập, thiết bị điều khiển tối ưu sù bung cđa tói khÝ (1/16) -6- Kü tht viên chẩn đoán Điện Túi khí SRS loại E Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Cấu tạo hoạt động chi tiết chức (2) Đối với hành khách phía trước (ở bảng táp lô) Cấu tạo Bơm gồm có phận ngòi nổ, đầu phóng, đĩa chắn, hạt tạo khí, khí áp suất cao v.v Túi khí bơm căng khí có áp suất cao từ tạo khí Bộ thổi khí túi đặt vỏ đặt bảng táp lô phía hành khách Nguyên lý hoạt động Nếu cảm biến túi khí bật lên giảm tốc xe bị va đập từ phía trước, dòng điện vào ngòi nổ đặt thổi khí kích nổ Đầu phóng bị đốt ngòi nổ phóng qua đĩa chắn đập vào piston động làm khởi động ngòi nổ mồi Tia lửa ngòi nổ lan nhanh tới kích thích nổ hạt tạo khí Khí tạo thành từ hạt tạo khí bị đốt nở vào túi khí qua lỗ xả khí làm cho túi khí bung Túi khí đẩy cưa më tiÕp tơc bung gióp gi¶m va đập tác dụng lên đầu, ngực hành khách phía trước Gợi ý: Có bội thổi khí loại kép để điều khiĨn sù bung cđa tói khÝ theo hai cÊp Và cấp có ngòi nổ hạt tạo khÝ tuú theo møc ®é va ®Ëp sÏ cã tèc ®é bung tèi u cđa tói khÝ Møc ®é va đập xác định hệ thống cảm biến túi khí, mức độ va đập lớn hai ngòi nổ A B đánh lửa ®ång thêi Khi va ®Ëp nhá, thêi ®iĨm ®¸nh lưa ngòi nổ B làm chậm lại túi khí bung với vận tốc chậm so với thổi khí loại đơn (2/16) (3) Đối với túi khí bên Cấu tạo Về cấu tạo túi khí bên giống túi khí hành khách phía trước Cụm túi khí bên đặt hộp vµ bè trÝ ë phÝa ngoµi cđa lng ghÕ Cơm túi khí bên gồm có ngòi nổ, hạt tạo khí, khí áp suất cao vách ngăn Nguyên lý hoạt động Nếu cảm biến túi khí kích hoạt giảm tốc đột ngột xe bị va đập bên hông xe, dòng điện vào ngòi nổ đặt thổi khí kích nổ Khí cháy tạo hạt tạo khí bị đốt làm rách buồng ngăn làm cho khí cháy tiếp tục giÃn nở với áp suất cao sau khí làm rách đĩa chạy để khí có áp suất cao vµo tói khÝ vµ lµm cho tói khÝ bung (3/16) -7- Kỹ thuật viên chẩn đoán Điện Túi khí SRS loại E Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Cấu tạo hoạt động chi tiết chức (4) Túi khí bên phía (rèm bảo vệ) Cấu tạo Bộ thổi khí cụm túi khí bên phía lắp trơ xe phÝa tríc vµ phÝa sau Tói khÝ nÐn cụm túi khí bên phía đặt trần xe Cụm túi khí bên phía gồm có đánh lửa, giá đỡ, đinh ghim, đệm, túi.v.v Nguyên lý hoạt động Theo tín hiệu đánh lửa truyền đến từ cụm cảm biến túi khí trung tâm, dòng điện vào ngòi nổ đánh lửa hoạt động Tia lửa điện đốt cháy hạt tạo khí nhiệt phá vỡ đệm chặn Sau khí có áp suất cao qua cửa thổi vào túi khí nhờ túi khí thổi phồng lên lËp tøc (4/16) Cơm c¶m biÕn tói khÝ trung tâm (cụm cảm biến túi khí) Cụm cảm biến túi khí trung tâm lắp sàn bảng táp lô gồm có mạch chuẩn đoán, mạch ®iỊu khiĨn kÝch nỉ, c¶m biÕn gi¶m tèc, c¶m biÕn an toàn.v.v -8- Kỹ thuật viên chẩn đoán Điện Túi khí SRS loại E Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Cấu tạo hoạt động chi tiết chức 5/16) (3) Cảm biến giảm tốc Dựa giảm tốc xe tình va chạm từ phía trước, biến dạng cảm biến chuyển thành tín hiệu điện Tín hiệu tỷ lệ tuyến tính với tỷ lệ giảm tốc (4) Cảm biến an toàn Cảm biến an toàn đặt cụm cảm biến túi khí trung tâm Cảm biến an toàn bật ON lực giảm tốc tác động lên cảm biến lớn giá trị đặt trước (5) Nguồn dự phòng Nguồn dự phòng gồm có tụ cấp điện chuyển đổi DC - DC Trong trường hợp hệ thống cấp điện bị hỏng va đập, tụ điện phóng điện cÊp ®iƯn cho hƯ thèng Bé chun ®ỉi DC - DC biến áp tăng cường điện áp ắc qui tụt xuống mức độ định (6) Mạch nhớ Khi mạch chẩn đoán phát thấy hư hỏng, mà hoá lưu trữ vào mạch nhớ Các mà phục hồi sau để xác định vị trí hư hỏng giúp tìm nguyên nhân cách nhanh chãng T theo tõng lo¹i xe, m¹ch bé nhí loại mà xoá nội dung nhớ điện loại mà nội dung nhớ không bị xoá điện Tham khảo: ë mét sè xe, bé c¶m biÕn tói khÝ trung tâm truyền tín hiệu làm bung túi khí tới ECU thân xe mở khoá cửa làm cho người lái hành khách thoát khỏi xe cấp cứu cách dễ dàng tai nạn xẩy thời điểm này, cụm cảm biến túi khí trung tâm truyền tín hiệu tới ECU động để ngừng việc bơm nhiên liệu (6/16) -9- Kỹ thuật viên chẩn đoán Điện Túi khí SRS loại E Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Cấu tạo hoạt động chi tiết chức C¶m biÕn tói khÝ tríc C¶m biÕn cưa bên -10- Kỹ thuật viên chẩn đoán Điện Túi khí SRS loại E 23 Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Cấu tạo hoạt động chi tiết chức Cảm biến túi khí theo vị trí ghế Cảm biến túi khí theo vị trí ghế ngồi sử dụng người ta thường dùng thổi khí loại giai đoạn túi khí người lái Cảm biến túi khí theo vị trí ghế ngồi lắp ray trượt ghế phía ghế lái xe Nó xác định tư người lái theo vị trí trượt ghế gửi tín hiệu tới cụm cảm biến túi khí trung tâm Cụm cảm biến túi khí trung tâm điều khiển túi khí bung cách nhẹ nhàng vị trí ghế phía trước tốc độ giảm tốc thấp Gợi ý: Cảm biến túi khí theo vị trí ghế xác định hai cấp vị trí đường sức từ bị cắt (ghế lùi phía sau) không bị cắt (ghế phía trước) cắt lắp phía sau ray trượt ghế (9/16) Cảm biến phát người ngồi ghế Cảm biến phát người ghế gắn đệm ghế ghế hành khách trước dùng để xác định xem có hành khách ngồi ghế không Cảm biến hình vẽ có cấu tạo gồm hai điện cực Có đệm Khi có người ngồi lên ghế điện cực tiếp xúc với qua lỗ đệm có dòng điện qua Kết cụm cảm biến túi khí trung tâm xác định có người ngồi lên ghế Dùng tín hiệu này, số loại xe không điều khiển không cã ngêi ngåi ë ghÕ tríc TÝn hiƯu nµy cịng dùng để điều khiển đèn báo thắt đai an toàn hành khách phía trước (khi ngồi ghế hành khách phía trước đèn không sáng) Tham khảo: Công tắc đóng mở túi khí tay (tiêu chuẩn Bắc Mỹ) Công tắc đóng mở túi khí tay ngăn hoạt động tói khÝ nÕu ngêi sư dơng mn (10/16) -11- Kü thuật viên chẩn đoán Điện Túi khí SRS loại E Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Cấu tạo hoạt động chi tiết chức Đèn cảnh báo SRS Đèn cảnh báo SRS lắp bảng đồng hồ táp lô Khi cụm cảm biến túi khí trung tâm phát thấy sù cè hƯ thèng tói, khÝ nã sÏ bËt sáng đèn cảnh báo SRS để thông báo cho người lái biết Trong điều kiện hoạt động bình thường công tắc khởi động bật vị trí ON, đèn sáng khoảng giây sau tắt Gợi ý: Một số đèn cảnh báo SRS dùng để hoạt động khoá điện vị trí ACC Cáp xoắn Cáp xoắn sử dụng dây nối điện từ thân xe tới vô lăng Cáp xoắn gồm có phận quay, vỏ, cáp, cam ngắt.v.v Vỏ lắp với cụm công tắc tổ hợp Cơ cấu quay quay với vô lăng Cáp dài 4,8 m* đặt vỏ có độ chùng định Một đầu cáp cố định vào vỏ Đầu cố định vào cấu quay Khi vô lăng xoay sang phải sang trái, quay nhờ độ chùng cáp (2 - 1/2 vòng*) *Khác tuỳ theo loại xe (11/16) 10 Các giắc nối Tất giắc nối túi khí SRS có màu vàng để phân biệt với loại giắc nối khác Các giắc nối có chức đặc biệt chế tạo riêng cho túi khí SRS sử dụng vị trí hình bên trái để đảm bảo độ tin cậy cao Các cực giắc nối mạ vàng để nâng cao tuổi thọ (12/16) Cơ cấu khoá giắc nối Cơ cấu chống nối nửa vời Cơ cấu khóa giắc kép Cơ cấu kiểm tra nối điện Cơ cấu chống kích hoạt túi khí Cơ cấu khoá cực kép Các loại giắc nối áp dụng (1) Cơ cấu khoá cực kép Mỗi giăc nối có hai phận vỏ khoá cài Kết cấu đảm bảo khoá cực hai thiết bị khoá để ngăn không cho cực bị tụt (13/16) -12- Kỹ thuật viên chẩn đoán Điện Túi khí SRS loại E Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Cấu tạo hoạt động chi tiết chức (2) Cơ cấu chống kích hoạt túi khí Mỗi giắc nối có ò xo nối tắt Khi giắc nối bị ngắt, lò xo nối tắt nối cực dương với cực âm ngòi nổ cách tự động (3) Cơ cấu kiểm tra nối điện Cơ cấu kiểm tra xem giắc nối đà nối chắn chưa Cơ cấu kiểm tra nối điện thiết kế cho chốt phát ngắt điện nối với cực chẩn đoán khoá vỏ giắc nối đà khoá (14/16) 4) Cơ cấu khoá giắc nối kép Với kết cấu giắc nối (giắc đực giắc cái) khoá cấu khoá, để tăng ®é tin cËy cđa kÕt nèi NÕu kho¸ thø nhÊt không gờ cản trở ngăn không cho khoá thứ hai thực (15/16) -13- Kỹ thuật viên chẩn đoán Điện Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Túi khí SRS loại E Cấu tạo hoạt động chi tiết chức (5) Cơ cấu ngăn chặn nối nửa chừng Nếu giắc nối không nối hoàn toàn, giắc nối bị ngắt lò xo đẩy mạch bị hở (6) Cơ cấu khoá giắc nối Việc khoá giắc nối đảm bảo cho kết nối an toàn (16/16) Túi khí SRS loại E Nguyên lý hoạt động hệ thống Đánh giá kích nổ trạng thái (1) Va chạm phía trước -14- Kỹ thuật viên chẩn đoán Điện Túi khí SRS loại E Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Nguyên lý hoạt động hệ thống (2) Va đập từ phía trước Cảm biến an toàn cụm cảm biến túi khí trung tâm thiết kế để kích hoạt tỷ lệ giảm tốc nhỏ so với cảm biến giảm tốc cảm biến túi khí bên Như minh hoạ hình vẽ, kích nổ túi khí bên túi khí bên phía bắt đầu dòng điện vào ngòi nổ Điều xảy cảm biến an toàn cảm biến giảm tốc bật lên đồng thời Gợi ý: Một số mẫu túi khí SRS loại E có cảm biến an toàn cảm biến túi khí bên Tham khảo: Xe có cảm biến cửa bên Khi cảm biến an toàn cụm cảm biến túi khí trung tâm bật lên cảm biến giảm tốc đặt cảm biến cửa bên cảm biến túi khí bên bật lên túi khí bên bên phía bị kích nổ (3) Va đập từ phía sau Khi cảm biến an toàn cảm biến giảm tốc cảm biến túi khí bên phía bật lên, túi khí bên phía nổ Gợi ý: Một số xe có cảm biến an toàn đặt bên cảm biến túi khí bên phía việc điều khiển cảm biến an toàn nằm cụm cảm biến túi khí trung tâm (2/2) Túi khí SRS loại E Chức tự chẩn đoán Mạch chẩn đoán thường xuyên kiểm tra tất cố cđa hƯ thèng tói khÝ theo hai bíc nh sau: Khoá điện bật lên vị trí ON đ1 Kiểm tra sơ (khoảng giây) đ Kiểm tra thường xuyên Kiểm tra sơ Khi bật khoá điện lên ON từ vị trí LOCK, mạch chẩn đoán bật sáng đèn cảnh báo túi khí khoảng giây để thực kiểm tra sơ ban đầu Nếu phát thấy cố trình kiểm tra sơ ban đầu, đèn báo túi khí sáng không tắt sáng sau giây Gợi ý: -15- Kỹ thuật viên chẩn đoán Điện Túi khí SRS loại E Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Chức tự chẩn đoán Kiểm tra mà chuẩn đoán Các mà chuẩn đoán phục hồi đà mô tả Số mà chuẩn đoán kiểu nhấp nháy đèn báo SRS (1) Sử dụng SST (dây kiểm tra) Các mà hư hỏng Xoá mà chẩn đoán (1) Mô tả Thậm chí sau hư hỏng đà sửa chữa, đèn báo không tắt khoá điện vị trí ON trừ mà lưu trữ đà bị xoá Quy trình xoá mà đà lưu trữ khác tuỳ theo loại nhớ Đối với nhớ RAM, thông tin lưu trữ xoá bị cắt điện Đối với nhớ EEPROM* xoá thông tin lưu trữ điện bị cắt Các xoá mà chuẩn đoán nhớ EEPROM giải thích phần (2) (3) *EEEPROM có nghĩa NV-RAM (không phải nhớ RAM) (2) Xoá mà chuẩn đoán cách dùng máy chẩn đoán Nối máy chẩn đoán với DLC1; DLC2 DLC3 Xoá mà chuẩn đoán hư hỏng cách tuân theo dẫn hình máy chẩn đoán (3/5) 3) Xoá mà chuẩn đoán cách sử dụng SST à Đối với mẫu xe sử dụng cực AB TC Dùng dẫn nối với cực TC AB Xoay khoá điện tới vị trí ON đợi khoảng giây Bắt đầu với cực TC sau thay đổi việc nối đất cực TC AB hai lần cực chu kỳ khoảng 1.0 0.5 giây Nếu đèn cảnh báo nhấp nháy nhanh khoảng 50 msec vài giây sau xoá mà chuẩn đoán đà xoá (4/5) -16- Kỹ thuật viên chẩn đoán Điện Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Túi khí SRS loại E Chức tự chuẩn đoán (3) Xoá mà chuẩn đoán cách dùng SST à Đối víi c¸c mÉu xe chØ sư dơng cùc TC Dùng dây nối tắt cực TC CG Bật khoá điện lên vị trí ON Ngắt cực TC DLC3 khoảng10 giây sau mà chuẩn đoán bắt đầu phát kiểm tra xem đèn báo có sáng khoảng giây không Nối tắt cực TC CG Ngắt cực TC sau đèn cảnh báo tắt Sau đèn báo SRS bật sáng, nối tắt cực TC CG Nếu mà thông thường phát khoảng thời gian1 giây sau đèn báo SRS tắt, mà chuẩn đoán đà xoá Gợi ý: Tham khảo tài liệu hướng dẫn sửa chữa để có thông tin chi tiết cách xoá mà chuẩn đoán (5/5) Túi khí SRS loại M Mô tả Tham khảo: Túi khí SRS loại M túi khí bên người lái kiểu gọn, tất cảm biến túi khí, thổi khí túi khí đặt mặt vô lăng Bu lông cần nhả khoá cảm biến bên trái vô lăng Đây thiết bị an toàn để ngăn không cho túi khí bị kích hoạt Túi khí không bị kích hoạt xe va đập mà bu lông mở khoá cảm biến bị nới lỏng cần bị kéo (1/1) Bộ căng đai khẩn cấp Bộ căng đai khẩn cấp gì? Đai an toàn không cố định người lái hành khách hoàn toàn vào ghế họ, có khoảng tự cần thiết đai an toàn người Kết chí đai an toàn bị mòn người lái hành khách tiếp xúc với vật thể xe trình va đập mạnh lực va đập nhỏ nhiều so với trường hợp người không đeo dây an toàn Bộ căng đai khẩn cấp hoạt động trình xe va đập mạnh từ phía trước Kết đai bị kéo lại lượng định trước người lái hành khách dịch chuyển khỏi ghế phía trước, lượng dịch chuyển phía trước người lái hành khách bị giảm Sự kết hợp túi khí đai an toàn có căng đai khẩn cấp làm cho việc bảo vệ người lái hành khách phía trước tốt Bộ căng đai khẩn cấp thiết kế để dùng lần Gợi ý: -17- Kỹ thuật viên chẩn đoán Điện Bộ căng đai khẩn cấp Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Cấu tạo nguyên lý hoạt động Mô tả Đai an toàn có căng đai + Thiết bị hạn chế lực gồm có cấu khoá ELR, căng đai, cấu dây đai, cấu hạn chế lực thổi khí Trong cấu căng đai, áp lực khí từ thổi khí truyền qua cÊu nèi tíi trơc cđa bé cn ®Ĩ cn ®ai an toàn vào (1) Bộ căng đai Cơ cấu căng đai thiết bị để đai an toàn tức va đập vừa xẩy giữ cho người lái hành khách tránh việc va đập (2) Thiết bị hạn chế lực Thiết bị hạn chế lực để nới đai nhằm trì khoảng trống định đai người để giảm lực ép lên ngực lực ép đai đạt tới giá trị qui định va đập (1/6) Cơ cấu căng đai khẩn cấp (1) Cấu tạo -18- Kỹ thuật viên chẩn đoán Điện Bộ căng đai khẩn cấp Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Cấu tạo nguyên lý hoạt động (2) Nguyên lý hoạt động Khi lực va đập vượt giá trị qui định, thổi khí kích nổ theo tín hiệu truyền từ cảm biến túi khí trung tâm tạo khí có áp lực cao Khí có áp lực cao ép mạnh píttông vào xylanh Do dây bị kéo Sau tang trống bị co vào theo phương hướng kính khe hở ép vào trục cấu căng ®ai thµnh mét cơm Sau ®ã, chèt h·m ®Üa dÉn động bị cắt làm cho tang trống, đĩa dẫn động trục cấu căng đai quay theo hướng cuộn đai lại để giữ cho người lái hành khách tránh va đập Gợi ý: Hành trình khoảng hai lần dịch chuyển piston chiều dài dây bị Tham khảo: Có loại cấu căng đai khác Chẳng hạn loại dùng thay dùng dây dẫn động bánh răng.v.v (3/6) Cơ cấu hạn chế lực (1) Cấu tạo Cơ cấu đai, phận hạn chế lực lõi lắp với nói chung chúng quay (2) Nguyên lý hoạt động Do dịch chuyển hành khách trình va đập Lực căng đai lớn giá trị qui định đĩa cấu hạn chế lực biến dạng (hấp thụ lượng) nhờ lực quay cđa lâi cn vµ cn xung quanh trơc KÕt dây đai nhả Gợi ý: Đĩa cđa bé phËn h¹n chÕ lùc cã thĨ biÕn d¹ng lõi quay ằ 1,3 vòng Tham khảo: Có hai loại phận hạn chế lực khác nhau, loại sử dụng than xoắn thay dùng đĩa hạn chế lực.v.v (4/6) Bộ phận tạo khí Bộ phận tạo khí gồm có ngòi nổ hạt tạo khí nằm hộp kim loại Khi cảm biến túi khí mở, dòng điện vào ngòi nổ kích nổ Ngay sau ngòi nổ làm cho hạt tạo khí cháy nhanh thời gian cực ngắn tạo khí có áp suất cao CHú ý: Ngòi nổ kích nổ với dòng điện yếu nguy hiểm Không đo điện trở ngòi nổ vôn kế ôm kế v.v (5/6) -19- Kỹ thuật viên chẩn đoán Điện Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Bộ căng đai khẩn cấp Cấu tạo nguyên lý hoạt động Tham khảo: Các phận căng đai khÈn cÊp lo¹i M Chó ý Chó ý sưa chữa túi khí căng đai khẩn cấp Mô tả Những sai phạm trình sửa chữa làm cho hệ thống giảm va đập bổ sung hoạt động mong muốn Điều dẫn tới tai nạn nghiêm trọng sai sót sửa chữa hệ thống này, không hoạt động cần thiết Trước sửa chữa bảo dưỡng (bao gồm tháo lắp chi tiết, kiểm tra thay thế) phải đọc hướng dẫn sau cách cẩn thận Sau phải tuân thủ qui trình mô tả Sách hưỡng dẫn sửa chữa tương ứng Chú ý -20- Kỹ thuật viên chẩn đoán Điện Chú ý Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Chú ý sửa chữa túi khí căng đai khẩn cấp Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Cụm cảm biến túi khí trung tâm -21- Kỹ thuật viên chẩn đoán Điện Túi khí SRS căng đai khẩn cấp C¶m biÕn tói khÝ phÝa tríc -22- Kü tht viên chẩn đoán Điện Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Huy bỏ túi khí căng đai khẩn cấp - Chú ý túi khí căng đai khẩn cấp đà kích hoạt Mô tả Khi huỷ bỏ xe có trang bị túi khí SRS căng khẩn cấp vứt bỏ đệm vô lăng (có túi khí), cụm túi khí hành khách phía trước, cụm tựa lưng ghế phía trước (cã cơm tói khÝ bªn), cơm tói khÝ bªn phÝa đai bên ghế phía trước (có căng đai khẩn cấp), trước hết phi kích hoạt túi khí căng đai khẩn cấp theo qui trình mô tả sách hướng dẫn sửa chữa có liên quan Chú ý Khi kích hoạt túi khí SRS căng đai khẩn cấp, phi dùng SST kích hoạt túi khí qui định (09082 - 00700) Thực thao tác kích hoạt ni tia lửa điện Khi thực việc kích hoạt túi khí SRS căng đai khẩn cấp Phi thùc hiƯn c¸c thao t¸c ë khoang c¸ch Ýt 10 m so với đệm vô lăng, cụm túi khí hành khách phía trước, cụm túi khí bên, cụm túi khí bên phía căng đai khẩn cấp Khi bị kích hoạt túi khí SRS căng đai khẩn cấp tạo tiếng nổ, phi thực công việc trời ni không gây thiệt hại cho khu dân cư gần Khi bị kích hoạt túi khí hay căng đai khẩn cấp làm cho đệm vô lăng (chứa túi khí), cụm túi khí hành khách phía trước, cụm túi khí bên, cụm túi khí bên phía đai bên ghế trước (có căng đai khẩn cấp) nóng, phi để cụm nằm yên chỗ sau kích hoạt Đeo găng tay kính an toàn xử lý đệm vô lăng, cụm túi khí hành khách phía trước, đai bên phía trước có c cấu căng đai, cụm túi khí bên túi khí bên phía sau túi khí kích hoạt Phi rửa tay nước sau thực công việc Không để nước vào đệm vô lăng, cụm túi khí hành khách phía trước, dây đai phía ghế trước, cụm túi khí bên hay cụm túi khí bên phía có túi khí đà kích hoạt Gợi ý: Kích hoạt túi khí loại M căng đai khẩn cấp sân bê tông phẳng trời an toàn Sau mở khoá cm biến phi cẩn thận không để ri túi khí loại M căng đai khẩn cấp Luôn đứng khong cách m so với vị trí kích hoạt túi khí loại M căng đai khẩn cấp Tháo bỏ túi khí SRS căng ®ai khÈn cÊp kÝch nỉ Huy bá tói khÝ căng đai khẩn cấp Huỷ bỏ xe bạn -23- Kỹ thuật viên chẩn đoán Điện Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Huy bỏ túi khí căng đai khẩn cấp Huỷ bỏ xe bạn Tham khảo: Túi khí SRS /bộ căng đai khẩn cấp loại M Tháo đệm vô lăng (có túi khí) đai bên ghế trước (có căng đai khẩn cấp) khỏi xe Mở khoá cảm biến kích hoạt cách tạo cú sốc cách hướng mặt trước xuống thả rơi xuống đất (2/2) Huy bỏ túi khí căng đai khẩn cấp Khi tháo bỏ túi khí SRS/ căng đai khẩn cấp Túi khí SRS/ căng đai khẩn cấp Tháo đệm vô lăng ( có túi khí ), cụm túi khí hành khách phía trước, cụm túi khí bên, cụm túi khí bên phía và/hoặc đai ghế trước (có căng đai khẩn cấp) khỏi xe Đặt chúng vành bánh xe lốp nối với dây dẫn bền kích hoạt dòng điện sử dụng SST Tham khảo: Túi khí/ căng đai khẩn cấp lo¹i M: Gièng nh hủ bá xe (1/1) -24- Kỹ thuật viên chẩn đoán Điện Huy bỏ túi khí căng đai khẩn cấp Túi khí SRS căng đai khẩn cấp Khi tháo bỏ túi khí SRS/ căng đai khẩn cấp Vứt bỏ Cho túi khí cấu căng đai an toàn đà bị kích hoạt vào túi chất dẻo, kẹp chặt vứt chất thải công nghiệp khác Chú ý: Khi kích hoạt làm nổ túi khí và/ căng đai khẩn cấp, chi tiết sau nóng phải ®Ĩ chóng Ýt nhÊt 30 sau kÝch ho¹t -25- ... có thông tin chi tiết cách xoá mà chuẩn đoán (5/5) Túi khí SRS loại M Mô tả Tham khảo: Túi khí SRS loại M túi khí bên người lái kiểu gọn, tất cảm biến túi khí, thổi khí túi khí đặt mặt vô lăng... bỏ túi khí căng đai khẩn cấp Khi tháo bỏ túi khí SRS/ căng đai khẩn cấp Túi khí SRS/ căng đai khẩn cấp Tháo đệm vô lăng ( có túi khí ), cụm túi khí hành khách phía trước, cụm túi khí bên, cụm túi. .. sườn xe hình vẽ bên trái không khu vực khoang hành khách, túi khí bên túi khí bên phía không nổ (2) Túi khí bên + túi khí bên phía (Trước + Sau) Các túi khí SRS túi khí bên phía thiết kế để