1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án thiết kế hệ thống túi khí trên ô tô ( có link ggdrive bản vẽ cuối bài hoặc liên hệ 0799008541 )

54 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP Vinh, ngày tháng năm 2018 BỘ LAO ĐỘNG – TB VÀ XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT VINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên Hồ Hữu Thành Hệ đào tạo Đại học chính quy Lớp ĐHCNOTO K9B Ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô Khoa Cơ khí động lực 1 Tên đề tài Tìm hiểu về hệ thống túi khí trên ô tô 2 Nội dung các phần thuyết minh và tính toán Nội.

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP Vinh, ngày tháng năm 2018 BỘ LAO ĐỘNG – TB VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Hồ Hữu Thành Lớp: ĐHCNOTO K9B Hệ đào tạo: Đại học quy Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Khoa: Cơ khí động lực Tên đề tài: Tìm hiểu hệ thống túi khí tơ Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Nội dung Chương 1: Tổng quan hệ thống túi khí tô Chương : Cấu tạo nguyên lý hoạt động phần tử hệ thống túi khí tơ Chương 3: Kiểm tra chẩn đốn hư hỏng hệ thống túi Tỷ lệ % (25%) (45%) (30%) khí tơ Bản vẽ biểu đồ: 01 Bản vẽ A0 sơ đồ mạch điện cảm biến túi khí phía trước căng đai khẩn cấp 01 Bản vẽ A3 sơ đồ nguyên lý thổi khí Giáo viên hướng dẫn phần: GVHD: Nguyễn Ngọc Tú Ngày giao nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp Ngày 08 tháng 12 năm 2017 Trưởng Bộ mơn Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Ngọc Tú Nguyễn Ngọc Tú Nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp Hội đồng thi tốt nghiệp Khoa thông qua Ngày tháng .năm 2018 Chủ tịch Hội đồng (Ký ghi rõ Họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp Đồ án tốt nghiệp cho Hội đồng thi ngày tháng năm 2018 Sinh viên làm Đồ án tốt nghiệp (Ký ghi rõ họ tên) Hồ Hữu Thành TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÚI KHÍ TRÊN Ơ TƠ 1.1 Tổng quan hệ thống túi khí ô tô 1.1.1 Khái quát lịch sử trình phát triển hệ thống túi khí 1.1.2 Những cách lắp đặt túi khí 1.1.3 Nhiệm vụ túi khí 1.2 Tổng quan hệ thống đai an toàn .6 1.2.1 Khái quát lịch sử phát triển hệ thống đai an toàn 1.2.2 Nhiệm vụ đai an toàn 1.3 Sự cần thiết phải sử dụng túi khí đai an tồn CHƯƠNG CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG TÚI KHÍ TRÊN Ơ TƠ 10 2.1 Hệ thống túi khí 10 2.1.1 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động chung hệ thống túi khí 10 2.1.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động chi tiêt chức .20 2.1.3 Các trạng thái va chạm đánh giá việc kích nổ túi khí 36 2.2 Hệ thống đai an toàn 37 2.2.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động đai an toàn kiểu thường 37 2.2.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động đai an tồn có sử dụng căng đai khẩn cấp 39 CHƯƠNG KIỂM TRA VÀ CHẨN ĐOÁN CÁC HƯ HỎNG CỦA HỆ THỐNG TÚI KHÍ TRÊN Ơ TƠ .43 3.1 Lý thuyết chẩn đoán 43 3.2 Phương pháp kiểm tra chẩn đoán hư hỏng hệ thống túi khí 43 3.2.1 Kiểm tra sơ 43 3.2.2 Kiểm tra thường xuyên 43 3.2.3 Kiểm tra mã chẩn đoán máy quét mã lỗi 43 3.2.4 Một số phương pháp xóa mã chẩn đốn 44 3.3 Kiểm tra sửa chữa đai an tồn có sử dụng căng đai khẩn cấp 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Đề xuất ý kiến .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC HÌNH GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: HỒ HỮU THÀNH TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 1.1 Túi khí bung Hình 1.2 Túi khí vơ lăng lái hãng xe Hyundai Hình 1.3 Một số vị trí lắp đặt túi khí xe ô tô Hình 1.4 Túi khí hoạt động bảo vệ người ngồi xe .5 Hình 1.5 Vùng bảo vệ hành khách xe đươc trang bị túi khí đai an tồn Hình 1.6 Đai an tồn bố trí xe Hình 1.7 Sự kết hợp túi khí đai an tồn bảo vệ người ngồi xe .9 Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống túi khí loại E 10 Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống túi khí loại M 10 Hình 2.3 Các phận hệ thống túi khí .12 Hình 2.4 Quá trình hoạt động túi khí 13 Hình 2.5 Các giai đoạn hoạt động túi khí 13 Hình 2.6 Giới hạn hoạt động túi khí phía trước 14 Hình 2.7 Mơ tả hoạt động túi khí phía trước 15 Hình 2.8 Hướng va đập làm túi khí phía trước khơng nổ 16 Hình 2.9 Hướng va đập làm túi khí phía trước nổ 16 Hình 2.10 Hướng va đập làm kích nổ túi khí bên túi khí bên phía với loại có phía trước 17 Hình 2.11 Hướng va đập làm kích nổ túi khí bên bên phía với loại phía trước sau .17 Hình 2.12 Vị trí lắp đặt thiết bị hệ thống túi khí 18 Hình 2.13 Vị trí lắp đặt túi khí phía trước người lái 18 Hình 2.14 Cảnh báo tránh tác động vào túi khí cho hành khách phía trước .19 Hình 2.15 Cần tránh tác động mạnh vào cửa xe 19 Hình 2.16 Bố trí giảm va đập cho trẻ nhỏ 20 Hình 2.17 Cấu tạo hoạt động thổi khí .21 Hình 2.18 Cấu tạo thổi khí túi khí cho hành khách phía trước 22 Hình 2.19 Cấu tạo thổi khí túi khí bên 23 Hình 2.20 Cấu tạo thổi khí túi khí bên phía 24 Hình 2.21 Sơ đồ mạch điện cảm biến túi khí trước căng đai khẩn cấp 25 Hình 2.22 Sơ đồ mạch điện cảm biến túi khí bên túi khí bên phía 26 Hình 2.23 Cấu tạo cảm biến dự phòng .27 Hình 2.24 Cấu tạo cảm biến giảm tốc cảm biến an toàn .27 Hình 2.25 Cấu tạo cảm biến bên 28 Hình 2.26 Cấu tạo cảm biến túi khí trước 29 Hình 2.27 Mơ tả hoạt động cảm biến túi khí trước 30 Hình 2.28 Vị trí lắp đặt cảm biến theo vị trí ghế 30 GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: HỒ HỮU THÀNH TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 2.29 Cấu tạo cảm biến phát người ngồi lên ghế .31 Hình 2.30 Đèn cảnh báo SRS cấu tạo cáp xoắn 32 Hình 2.31 Sơ đồ giắc nối phận hệ thống điều khiển an tồn 33 Hình 2.32 Cấu tạo cấu khóa cực kép 33 Hình 2.33 Cấu tạo cấu kiểm tra nối điện 34 Hình 2.34 Cấu tạo cấu khóa giắc nối kép 35 Hình 2.35 Cấu tạo cấu ngăn nối nửa chừng 35 Hình 2.36 Mơ tả kích nổ túi khí có va chạm phía trước .36 Hình 2.37 Mơ tả kích nổ túi khí bên túi khí bên phía 37 Hình 2.38 Các phận đai an toàn 38 Hình 2.39 Lị xo xoắn ốc tác động lực vào lõi để giữ cho đai khỏi bị trùng 38 Hình 2.40 Cấu tạo khóa hãm theo chuyển động xe 39 Hình 2.41 Cấu tạo phận hệ thống đai an toàn 40 Hình 2.42 Cấu tạo cấu căng đai khẩn cấp .41 Hình 2.43 Mô tả hoạt động cấu căng đai khẩn cấp 41 Hình 2.44 Cấu tạo cấu hạn chế lực 42 Hình 2.45 Cấu tạo tạo khí .42 Hình 3.1 Cấu tạo giắc kiểm tra 44 Hình 3.2 Q trình xóa mã chẩn đốn xe sử dụng cực AB TC 45 Hình 3.3 Quá trình xóa mã chẩn đốn xe dùng cực TC 45 GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: HỒ HỮU THÀNH TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Ngày với xu hướng phát triển mạnh mẽ giới ngành cơng nghiệp tơ có nhiều bước phát triển vượt bậc Sống kinh tế đại ngày nhu cầu người tiêu dùng ngày cao tính thẩm mỹ, chất lượng đặc biệt khả đảm bảo an tồn dịng xe xảy va chạm Nắm bắt nhu cầu người tiêu dùng nên ngày nghành công nghiệp xe trọng trang bị "hệ thống túi khí" dịng xe Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, điện tử tin học giúp nghành công nghiệp ô tô chế tạo thiết bị hệ thống túi khí nhỏ gọn, xác hiệu vừa đảm bảo tính an tồn vừa thỏa mãn kiểu dáng thẩm mỹ Nó góp phần cứu sống hàng triệu người vụ tai nạn Với mục đích củng cố mở rộng kiến thức chuyên môn đồng thời làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học, góp phần nâng cao hiểu biết hiệu sử dụng hệ thống túi khí tơ Em giao thực luận văn tốt nghiệp với đề tài: "Tìm hiểu thống túi khí tơ" Dưới hướng dẫn thầy giáo Nguyễn Ngọc Tú Sau thời gian thực hiện, với nỗ lực cố gắng thân dẫn nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn đến đề tài em hoàn thành Mặc dù cố gắng kiến thức thời gian hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến q thầy giáo bạn đọc để luận văn em ngày hoàn thiện Qua em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Tú toàn thể thầy giáo mơn khoa Cơ Khí Động Lực giúp đỡ em trình thực đề tài Vinh, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Hồ Hữu Thành Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÚI KHÍ TRÊN Ơ TƠ 1.1 Tổng quan hệ thống túi khí tơ 1.1.1 Khái quát lịch sử trình phát triển hệ thống túi khí Để bảo vệ người hành lý xe va đập, điều quan trọng phải giữ cho ca bin bị hư hỏng đồng thời phải giảm thiểu xuất va đập GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: HỒ HỮU THÀNH TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP thứ cấp gây dịch chuyển người lái hành lý ca bin Để thực điều người ta sử dụng khung xe có cấu trúc hấp thụ tác động lực va đập, đai an tồn, túi khí SRS, Hình 1.1 Túi khí bung Túi khí ơtơ làm từ loại màng nylơng mỏng, bền có khả co giãn để bơm phồng lên lúc xe có va chạm, trở thành đệm êm bảo vệ cho phần đầu thể hành khách xe Có số thuật ngữ dùng cho hệ thống túi khí an tồn hệ thống hạn chế va đập (SIR) hay hệ thống túi khí bổ sung (SRS) Vào năm 1951, ông John W Hetrick, thủy thủ sau hưu phát minh hệ thống túi khí Cơng nghệ túi khí an tồn lúc đầu sử dụng ôtô lấy từ hệ thống máy bay vào thập kỷ 40 kỷ 20 Ý tưởng túi khí lấy từ ruột bóng đá, sau bơm đầy khí nén vào bên Hệ thống sơ khai lớn xem tương đương với hệ thống túi khí đại ngày GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: HỒ HỮU THÀNH TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 1.2 Túi khí vơ lăng lái hãng xe Hyundai Những túi khí mang tính thương mại bán thị trường vào năm 1970 Vào thời kỳ này, người điều khiển xe không bị bắt buộc phải thắt dây an tồn túi khí coi phận thay cho dây an toàn Vào năm 1971, hãng Ford giới thiệu hệ thống túi khí thực nghiệm sau trở thành hãng xe sử dụng rộng rãi hệ thống sản phẩm Năm 1973 đến lượt General Motors cho đời hệ thống túi khí mới, hệ thống túi khí hai giai đoạn lắp dòng xe Chevrolet hãng Lúc hệ thống hiểu hệ thống làm giảm nhẹ va đập xảy va chạm Có điểm khác điểm quan trọng hệ thống túi khí sơ khai hệ thống túi khí ngày cụm túi khí dành cho hành khách phía trước lắp đáy táplơ để bảo vệ đầu gối thay lắp khoang để găng tay để bảo vệ tồn thể Hệ thống túi khí ban đầu sau được tăng cường thay hệ thống túi khí SRS Nó giới thiệu lần vào năm 1980 dòng xe S-Class hãng Mercedes-Benz Dây an toàn lắp vào để tạo lực kéo lúc tai nạn xảy hỗ trợ tối đa, giảm lực va đập với túi khí Năm 1987 hãng Porsche lần giới thiệu thị trường dịng xe có lắp túi khí dành cho hành khách phía trước Cụm túi khí lắp đệm vơ lăng bao gồm túi khí nylơng, thổi khí đệm vơ lăng Trong trường hợp có va đập mạnh hay tai nạn xảy ra, GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: HỒ HỮU THÀNH TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP cảm biến túi khí kích hoạt giảm tốc đột ngột Một dòng điện vào ngòi nổ nằm thổi khí để kích nổ túi khí Tia lửa lan nhanh tới hạt tạo khí tạo lượng lớn khí Nitơ Khí qua lọc làm mát trước sang túi khí Sau khí giãn nở làm xé rách lớp ngồi mặt vơ lăng túi khí tiếp tục bung để làm giảm va đập tác dụng vào đầu nguời lái 1.1.2 Những cách lắp đặt túi khí Lần túi khí bên thành xe túi khí bảo vệ vai vào danh mục tuỳ chọn vào năm 1995 mẫu Volvo 850 Ba năm sau đó, phủ liên cầu trang bị túi khí kép phía trước bảo vệ hai người ngồi hàng ghế đầu cho tất dịng xe ơtơ chở người Nói cách lắp đặt túi khí, việc lắp túi khí phía trước cách phổ biến Túi khí căng phồng khoảng thời gian nhỏ để ngăn ngừa hành khách va đập vào chi tiết nội thất xảy va chạm từ vụ va chạm có tính chất vừa phải nghiêm trọng Ở va chạm diện tốc độ thấp, hệ thống túi khí tiên tiến cung cấp mức độ bảo vệ khác cách bơm phồng túi khí với áp suất khơng kích hoạt túi khí phía trước Hình 1.3 Một số vị trí lắp đặt túi khí xe tơ Loại túi khí phổ biến thứ hai túi khí gắn bên sườn xe – side airbag (SAB) hiển nhiên hoạt động có va chạm bên sườn thân xe, SAB bảo vệ đầu vai tránh chấn thương SAB có tất ba loại chính: túi khí bảo vệ khu vực ngang ngực, túi khí bảo vệ khu vực ngang đầu loại cuối kết hợp bảo vệ hai khu vực Cục an toàn giao thông đường Mỹ NHTSA ước GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: HỒ HỮU THÀNH TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP b Cơ cấu chống kích hoạt túi khí Mỗi giắc nối có lị xo nối tắt Khi giắc nối bị ngắt, lò xo nối tắt nối cực dương với cực âm ngòi nổ cách tự động  Cơ cấu kiểm tra nối điện Cơ cấu kiểm tra xem giắc nối nối chẵn chưa, cấu kiểm tra nối điện thiết kế cho chốt phát ngắt điện nối với cực chẩn đốn khóa vỏ giắc nối khóa Hình 2.33 Cấu tạo cấu kiểm tra nối điện  Cơ cấu khóa giắc nối kép Kết cấu giúp giắc nối khóa cấu khóa, để tăng độ tin cậy kết nối Nếu khóa thứ khơng gờ cản trở ngăn khơng cho khóa thứ thực GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ 34 SVTH: HỒ HỮU THÀNH TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 2.34 Cấu tạo cấu khóa giắc nối kép  Cơ cấu ngăn nối nửa chừng Nếu giắc nối khơng nối hồn tồn, giắc nối bị ngắt lò xo đẩy mạch bị hở Hình 2.35 Cấu tạo cấu ngăn nối nửa chừng  Cơ cấu khóa giắc nối Cơ cấu giúp đảm bảo cho kết nối an toàn Cơ cấu GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ 35 SVTH: HỒ HỮU THÀNH TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP hình vẽ 2.1.3 Các trạng thái va chạm đánh giá việc kích nổ túi khí a Trạng thái va chạm từ phía trước Hình 2.36 Mơ tả kích nổ túi khí có va chạm phía trước Cảm biến an tồn cụm cảm biến túi khí trung tâm thiết kế kích hoạt tỷ lệ giảm tốc nhỏ so với cảm biến giảm tốc cảm biến túi khí phía trước Qua minh họa hình vẽ 2.38 kích nổ túi khí phía trước bắt đầu dịng điện vào ngịi nổ Điều xảy cảm biến an tồn cảm biến giảm tốc bật lên đồng thời b Trạng thái va chạm từ phía sau Khi cảm biến an toàn cảm biến giảm tốc cảm biến túi khí bên túi khí bên phía bật lên, túi khí bên phía nổ GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ 36 SVTH: HỒ HỮU THÀNH TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 2.37 Mơ tả kích nổ túi khí bên túi khí bên phía Đối với xe có cảm biến cửa bên, cảm biến an toàn cụm cảm biến túi khí trung tâm bật lên cảm biến giảm tốc đặt cảm biến cửa bên cảm biến túi khí bên bật lên túi khí bên túi khí bên phía bị kích nổ 2.2 Hệ thống đai an tồn 2.2.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động đai an toàn kiểu thường Dây đai an toàn làm chất liệu mềm, có độ co giãn thích hợp Một đai an toàn đạt tiêu chuẩn thường gồm dây chạy vịng ngang hơng (lap belt) dây vắt chéo qua vai (shoulder belt) Các đầu dây gắn chặt vào khung xe, có khố nối giúp bạn cài dây Khi thắt quy cách, dây tác dụng phần lớn lực kéo tới vào khung xương chậu xương sườn Lực tác động vào nhiều điểm thể, làm giảm phần lớn tác hại người ngồi xe GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ 37 SVTH: HỒ HỮU THÀNH TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 2.38 Các phận đai an toàn Ở đai an toàn điển hình, vải đai nối với dẫn động kéo đai co lại gọi căng đai Bộ phận căng đai lõi đai gắn với đầu đai an toàn Bên căng đai cịn có lị xo dùng để tạo lực xoắn mô men để dây đai Khi cụm chi tiết làm việc, tạo lực xoắn để cuộn lại phần đai bị lỏng Hình 2.39 Lị xo xoắn ốc tác động lực vào lõi để giữ cho đai khỏi bị trùng Khi ta kéo dây đai ra, lõi đai quay theo chiều ngược kim đồng hồ, chiều quay khiến cho lò xo cuộn bị xoay cưỡng theo chiều tạo lực đàn hồi Thực tế cho thấy lõi đai lị xo ln làm việc ngược chiều Lị xo ln có xu hướng trở trạng thái ban đầu phải chịu lực vặn xoắn Khi ta thả đai ra, lị xo kéo lại cách quay lõi GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ 38 SVTH: HỒ HỮU THÀNH TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP đai theo chiều kim đồng hồ đai khơng cịn bị trùng Bộ căng đai có cấu hãm sử dụng để ngăn cản lõi đai xoay xe có va chạm, lõi đai bị khóa lại tốc độ xe giảm nhanh (chẳng hạn đâm vào vật đó) Hình 2.40 Cấu tạo khóa hãm theo chuyển động xe Bộ phận sử dụng lắc có khối lượng lớn Khi xe di chuyển có xu hướng dừng lại đột ngột, lực quán tính lắc đẩy lắc phía trước Vấu cam gắn đầu lắc ăn khớp với vành lõi đai để hãm lõi đại lại Khi đai an toàn kéo sau va chạm, vành lại quay theo chiều kim đồng hồ vấu cam tách khỏi vành Đai an tồn xe thơng thường nới rộng xiết chặt, giúp bạn với phía trước giữ lại ghế Nhờ khả co giãn nên đai an tồn khơng chặn chuyển động bạn Tuy nhiên độ giãn không nên lớn, độ co giãn lớn làm phần ngực va vào vô-lăng (khi người ngồi ghế lái), người ngồi xe văng vào cửa sổ hai bên 2.2.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động đai an toàn có sử dụng căng đai khẩn cấp 2.2.2.1 Cấu tạo Đai an toàn bao gồm phận: cấu khóa ELR, căng đai, cấu dây đai, cấu hạn chế lực thổi khí Trong cấu căng đai áp lực khí từ thổi khí truyền qua cấu nối tới trục để dây đai an toàn vào GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ 39 SVTH: HỒ HỮU THÀNH TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 2.41 Cấu tạo phận hệ thống đai an toàn 2.2.2.2 Nguyên lý hoạt động Bộ căng điều khiển qua tín hiệu điện từ ECU điều khiển căng đai giống điều khiển trung tâm để kích hoạt túi khí xe Bộ điều khiển kiểm soát hoạt động cấu căng đai tín hiệu từ cảm biến để phản ứng lại có va chạm bất ngờ Khi phát có va chạm, ECU điều khiển kích hoạt căng đai trước sau kích hoạt túi khí Đai an tồn khơng cố định người lái hành khách hoàn toàn vào ghế họ, có khoảng tự cần thiết giũa đai an toàn người ngồi xe Khi đai an tồn bị mịn người lái hành khách tiếp xúc với vật thể xe trình va đập mạnh lực va đập nhỏ nhiều so với trường hợp người khơng đeo dây an tồn 2.2.2.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động phận chi tiết a Cơ cấu căng đai khẩn cấp  Chức năng, cấu tạo Cơ cấu căng đai thiết bị để đai an tồn tức va đập vừa xảy giữ cho người ngồi xe tránh va đập GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ 40 SVTH: HỒ HỮU THÀNH TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 2.42 Cấu tạo cấu căng đai khẩn cấp  Nguyên lý hoạt động Khi lực va đập vượt giá trị quy định thổi khí kích nổ theo tín hiệu truyền từ cảm biến túi khí trung tâm tạo khí có áp lực cao Khí ép mạnh piston vào xy lanh bị kéo Sau tang trống bị co vào theo phương hướng kính khe hở ép vào trục cấu căng đai thành cụm Sau chốt hãm đĩa dẫn động bị cắt làm cho tang trống, đĩa dẫn động trục cấu căng đai quay theo hướng cuộn đai lại để giữ cho người ngồi xe tránh va đập Hình 2.43 Mơ tả hoạt động cấu căng đai khẩn cấp GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ 41 SVTH: HỒ HỮU THÀNH TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP b Cơ cấu hạn chế lực  Cấu tạo: Cơ cấu đai, phận hạn chế lực lõi lắp với quay cung Hình 2.44 Cấu tạo cấu hạn chế lực  Nguyên lý hoạt động Do có dịch chuyển hành khách q trình va đập, lực căng đai lớn giá trị qui định đĩa cấu hạn chế lực biến dạng nhờ lực quay lõi xung quanh trục Kết làm cho dây đai nhả c Bộ phận tạo khí  Cấu tạo: Bộ phận tạo khí gồm có ngịi nổ hạt tạo khí nằm hộp kim loại Hình 2.45 Cấu tạo tạo khí  Ngun lý hoạt động :Khi cảm biến túi khí mở, dịng điện vào ngịi nổ kích nổ Ngay sau hạt tạo khí cháy nhanh thời gian cực ngắn tạo khí có áp st cao GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ 42 SVTH: HỒ HỮU THÀNH TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương KIỂM TRA VÀ CHẨN ĐOÁN CÁC HƯ HỎNG CỦA HỆ THỐNG TÚI KHÍ TRÊN Ơ TƠ 3.1 Lý thuyết chẩn đoán ECU thực chức OBD (là viết tắt cụm từ On –Board -Diagnostic) hệ thống chẩn đoán lỗi điện tử tự động, thiết kế bo mạch chủ ECU riêng theo loại xe trang bị hầu hết ô tô Nó thường xuyên theo dõi cảm biến chấp hành Nếu phát thấy có trục trặc, tượng ghi lại dạng DTC (Mã chẩn đoán hư hỏng) đèn Check hay đèn báo lỗi (Malfunction Indicator Lamp viết tắt MIL ) đồng hồ táp lô sáng lên để cảnh báo cho lái xe 3.2 Phương pháp kiểm tra chẩn đoán hư hỏng hệ thống túi khí Khi khóa điện vị trí ON mạch chuẩn đoán thường xuyên kiểm tra hoạt động hệ thống túi khí theo hai bước kiểm tra sơ (khoảng chừng giây) kiểm tra thường xuyên 3.2.1 Kiểm tra sơ Khi bật khóa điện lên vị trí ON từ vị trí LOOK, mạch chẩn đốn bật sáng đèn cảnh báo túi khí khoảng giây để thực kiểm tra sơ ban đầu Nếu phát thấy có cố trình kiểm tra sơ ban đầu, đèn báo túi khí sáng khơng tắt sáng sau giây 3.2.2 Kiểm tra thường xuyên Nếu không phát thấy hư hỏng kiểm tra sơ bộ, đèn báo túi khí tắt sau khoảng giây phép ngịi nổ sẵn sàng kích nổ Mạch chẩn đoán bắt đầu chế độ kiểm tra thường xuyên để kiểm tra chi tiết, hệ thống cung cấp nguồn dây điện xem có hư hỏng, hở hay ngắt mạch khơng Nếu phát thấy có hư hỏng đèn cảnh báo túi khí bật sáng để cảnh báo cho tài xế biết có cố 3.2.3 Kiểm tra mã chẩn đoán máy qt mã lỗi Các mã chẩn đốn phục hồi Số mã chẩn đoán kiểu nhấp nháy đèn báo SRS  Xoay khóa điện đến vị trí ACC hay ON  Nối cực TC E1 TDCL(DLC2) hay giắc kiểm tra (DLC1)  Đèn bắt đàu nháy để báo mã GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ 43 SVTH: HỒ HỮU THÀNH TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 3.1 Cấu tạo giắc kiểm tra 3.2.4 Một số phương pháp xóa mã chẩn đoán Nếu sửa chữa xong hư hỏng mà chưa xóa bỏ mã lưu trữ, đèn cảnh báo khơng tắt khóa điện vị trí ON Đối với nhớ RAM thong tin lưu trữ xóa bỏ bị cắt điện Đối với nhớ EEPROM khơng thể xóa thơng tin lưu trữ khóa điện bị cắt (EEPROM có nghĩa NV-RAM hay khơng phải nhớ RAM) 3.2.4.1 Xóa mã chẩn đốn cách dùng máy chẩn đoán Đầu tiên nối máy chẩn đoán với DLC1, DLC2, DLC3 Sau xóa mã chẩn đoán hư hỏng cách tuân theo dẫn hình máy chẩn đốn 3.2.4.2 Xóa mã chẩn đoán cách sử dụng SST (dây kiểm tra) a Đối với xe sử dụng cực AB TC Ta làm sau:  Dùng dây dẫn nối với cực TC AB  Xoay khóa điện tới vị trí ON đợi khoảng giây  Bắt đầu với cực TC sau thay đổi việc nối đất cực TC AB hai lần cực chu kỳ khoảng 1.0 giây  Nếu đèn cảnh báo nhấp nháy khoảng 50 msec vài giây sau xóa mã chẩn đốn xóa bỏ GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ 44 SVTH: HỒ HỮU THÀNH TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 3.2 Q trình xóa mã chẩn đốn xe sử dụng cực AB TC b Đối với mẫu xe sử dụng cực TC  Dùng dây nối tắt cực TC CG  Bật khóa điện lên vị trí ON  Ngắt cực TC DLC3 khoảng 10 giây sau mã chuẩn đoán bắt đầu phát kiểm tra xem đèn báo có sáng khoảng giây hay không  Nối tắt cực TC CG  Ngắt cực TC sau đèn cảnh báo tắt  Sau đèn báo SRS bật sáng, nối tắt cực TC CG  Nếu mã thông thường phát khoảng thời gian giây sau đèn báo SRS tắt mã chuẩn đốn xóa bỏ GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ 45 SVTH: HỒ HỮU THÀNH TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 3.3 Q trình xóa mã chẩn đốn xe dùng cực TC 3.3 Kiểm tra sửa chữa đai an tồn có sử dụng căng đai khẩn cấp Một số sai phạm q trình sửa chữa làm cho hệ thống giảm va đập bổ sung hoạt động ngồi mong muốn Điều dẫn tới tai nạn nghiêm trọng sai sót sửa chữa hệ thống không hoạt động cần thiết Trước sửa chữa bảo dưỡng bao gồm tháo lắp chi tiết, kiểm tra thay phải đọc hướng dẫn cách cẩn thận Sau phải tn thủ quy trình  Một quy trình đơn giản bảo dưỡng sửa chữa hệ thống đai an tồn có sử dụng căng đai khẩn cấp TT Nội dung Dụng cụ thiết bị Chỉ dẫn kỹ thuật Tháo Bộ đồ nghề chuyên dụng Sử dụng đồ nghề chuyên dụng để tháo rời phận Vệ sinh, làm Bộ đồ nghề chuyên dụng, giẻ sạch,.… Dùng giẻ để lau phận chi tiết, sử dụng máy thổi khí để thổi bụi bẩn Kiểm tra sửa chữa Bộ đồ nghề chuyên dụng Kiểm tra chi tiết cấu đai, dây đai, khóa dây an tồn,… Nếu phát có hư hỏng sửa chữa thay chi tiết Lắp điều chỉnh Bộ đồ nghề chuyên dụng Sau kiểm tra sửa chữa lắp ráp phận điều chỉnh theo yêu cầu kỹ thuật Bộ đồ nghề chuyên dụng Thử nghiệm để kiểm tra hoạt động hệ thống Cần ý căng đai khẩn cấp có sử dụng ngịi nổ dung lần, khơng tháo phận khơng cần thiết tránh làm kích hoạt ngịi nổ trình bảo dưỡng Thử nghiệm GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ 46 SVTH: HỒ HỮU THÀNH TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình thực đề tài đồ án tốt nghiệp “Tìm hiểu hệ thống túi khí tơ” Em nhận thấy hệ thống an tồn xe tơ có vai trị quan trọng tính mạng người ngồi xe Ngày với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật sản xuất nhiều ô tô đại có tốc độ cao, nhu cầu tính thẩm mỹ khả đảm bảo an toàn cho người lái hành khách lớn Do địi hỏi phải có hệ thống an tồn có độ nhạy độ xác cao để hạn chế chấn thương tai nạn ô tô gây Việc trang bị hệ thống túi khí đai an tồn có sử dụng căng đai khẩn cấp với thiết kế tinh vi, đại đạt dược độ xác độ tin cậy cao tăng hiệu việc bảo vệ tính mạng người ngồi xe Tuy nhiên cơng nghệ cịn mẻ chưa có nhiều thực tế nước ta Với tài liệu trình độ thân cịn nhiều hạn chế, bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu Em cố gắng để hoàn thành đồ án nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy bạn đọc góp ý để em hồn thiện kiến thức Đề xuất ý kiến Do hiểu biết thực tế hệ thống an tồn tơ nhiều hạn chế nên đề tài em nghiên cứu tìm hiểu cơng nghệ mà khơng sâu vào tính tốn thiết kế Vì em xin có kiến nghị sau: Để sinh viên có tay nghề tự tin trường kiến thức thực tế, nhà trường cần phải tạo mối quan hệ với sở bên để sinh viên vừa học lý thuyết vừa thực hành tìm hiểu thêm Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật, máy móc hệ thống ơtơ đại, phương tiện nghiên cứu chẩn đoán thường đắt tiền, sở vật chất nhà trường cịn nhiều thiếu thốn Do để sinh viên cập nhập kiến thức đòi hỏi phải có mơ hình thật - Trên ơtơ đời ứng dụng công nghệ tin học, điện tử để điều khiển, điều gây nhiều khó khăn cho sinh viên Do nhà trường cần trang bị thêm cho sinh viên kiến thức tin học, điện – điện tử ô tô Trên số ý kiến chủ quan em hy vọng góp phần nhỏ để nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên công xây dựng phát triển nhà trường Một lần em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy hướng dẫn Nguyễn Ngọc Tú quý thầy bạn tận tình tận tình giúp đỡ bảo để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ 47 SVTH: HỒ HỮU THÀNH TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP [1] Đinh Ngọc Ân cộng sự: Đào tạo kỹ thuật viên ô tô đại [2] Các tài liệu bồi dưỡng kỹ thuật viên TOYOTA, NISAN, KIA, HYUNDAI,…… [3] Đỗ Văn Dũng: Hệ thống điện thân xe điều khiển tự động ô tơ NXB Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh [4] HALDERMAN, J.2012 Automotive Technology: Principles, Diagnosis, and Service (fourth e dition) Prentice Hall [5] Các nguồn tài liệu từ Internet: www.hyundaivietnam.net www.oto-hui.com www.thegioioto.com www.ebook.edu www.toyota.com.vn www.caronline.com.vn GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ 48 SVTH: HỒ HỮU THÀNH ... thống túi khí tơ Chương : Cấu tạo nguyên lý hoạt động phần tử hệ thống túi khí tơ Chương 3: Kiểm tra chẩn đoán hư hỏng hệ thống túi Tỷ lệ % (2 5 %) (4 5 %) (3 0 %) khí ô tô Bản vẽ biểu đồ: 01 Bản vẽ A0... TÚI KHÍ TRÊN Ơ TƠ 2.1 Hệ thống túi khí 2.1.1 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động chung hệ thống túi khí 2.1.1.1 Sơ đồ hệ thống túi khí Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống túi khí loại E Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống. .. xe Có số thuật ngữ dùng cho hệ thống túi khí an toàn hệ thống hạn chế va đập (SIR) hay hệ thống túi khí bổ sung (SRS) Vào năm 1951, ông John W Hetrick, thủy thủ sau hưu phát minh hệ thống túi khí

Ngày đăng: 05/07/2022, 13:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1. Tổng quan về hệ thống túi khí trên ô tô

    1.1.1. Khái quát lịch sử và quá trình phát triển của hệ thống túi khí

    Hình 1.1. Túi khí bung ra

    Hình 1.2. Túi khí ở vô lăng lái của hãng xe Hyundai

    1.1.2. Những cách lắp đặt túi khí

    Hình 1.3. Một số vị trí lắp đặt túi khí trên xe ô tô

    1.1.3. Nhiệm vụ của túi khí

    Hình 1.4. Túi khí hoạt động bảo vệ người ngồi trong xe

    Hình 1.5. Vùng bảo vệ hành khách khi xe đươc trang bị túi khí và đai an toàn

    1.2. Tổng quan về hệ thống đai an toàn

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w