1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

99 46 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 8,93 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC BẢNG xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Giới hạn đề tài 1.6 Các bước thực CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lịch sử trình phát triển hệ thống túi khí tơ 2.2 Tổng quan túi khí ô tô 2.3 Cấu tạo, chức nguyên lý hoạt động hệ thống túi khí ô tô 2.3.1 Cấu tạo – chức phận 2.3.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống 26 2.3.3 Các tình kích hoạt túi khí 28 2.4 Cơ sở lý thuyết phần khí 32 2.5 Cơ sở lý thuyết thiết kế mạch điện, điều khiển 32 2.6 Cơ sở lý thuyết giao tiếp I2C 39 2.7 Ứng dụng phần mềm thiết kế, mô mạch điện Proteus 41 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THI CƠNG MƠ HÌNH 43 3.1 Thiết kế thi công phần khí 43 iii 3.1.1 Bản vẽ thiết kế mơ hình túi khí 43 3.1.2 Lựa chọn vật liệu 43 3.1.3 Tiến hành hàn khung xe 45 3.1.4 Chế tạo bình chứa khí nén 47 3.1.5 Van điện từ khí nén 49 3.1.6 Gia cố lại túi khí 50 3.1.7 Thi công – Lắp ráp 53 3.2 Thiết kế phần điện điều khiển 53 3.2.1 Thiết kế hộp điều khiển trung tâm (ACU) 54 3.2.1.1 Các linh kiện điện tử sử dụng hộp điều khiển trung tâm (ACU) 54 3.2.1.2 Board mạch in hộp điều khiển trung tâm 61 3.2.2 Thiết kế hộp thông tin 63 3.2.2.1 Các linh kiện điện tử sử dụng hộp thông tin 63 3.2.2.2 Board mạch in hộp thông tin 68 3.2.3 Board mạch bảng đồng hồ 70 3.2.4 Thiết kế board mạch hộp chấp hành 72 3.2.4.1 Các linh kiện điện tử sử dụng hộp chấp hành 72 3.2.4.2 Board mạch in hộp chấp hành 74 3.3 Sơ đồ mạch điện 76 3.4 Lập trình điều khiển 77 CHƯƠNG 4: VẬN HÀNH MƠ HÌNH VÀ CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 80 4.1 Vận hành mơ hình 80 4.1.1 Vận hành mơ hình với tốc độ giả lập 30km/h 80 4.1.2 Vận hành mơ hình với tốc độ giả lập từ 31km/h đến 60km/h 81 4.1.3 Vận hành mơ hình với tốc độ giả lập từ 61km/h đến 100km/h 83 iv 4.1.4 Vận hành mơ hình với tốc độ giả lập từ 101 km/h đến 220km/h 83 4.2 Các kết đạt 84 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 5.1 KẾT LUẬN 86 5.2 KIẾN NGHỊ 86 Phụ lục 87 Hướng dẫn sử dụng mơ hình 87 DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO 90 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Ký Tiếng Anh Tiếng Việt ACU Airbag Control Unit Bộ điều khiển túi khí MEMS Micro Electro Mechanical Systems Hệ vi điện tử I2C Inter-Intergrated Circuit Giao tiếp I2C IC Integrated Circuit Mạch tích hợp ADC Analog to Digital Conveter Bộ chuyển đổi tương tự số DAC Digital to Analog Conveter Bộ chuyển đổi số tương tự LCD Liquid crystal display Màn hình tinh thể lỏng LED Light Emitting Diode Diode phát quang SCL Serial Clock Đường truyền xung SDA Serial Data Đường truyền liệu SMD Surface Mount Device Chíp dán hiệu vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Túi khí tơ Hình 2.2 Chức túi khí Hình 2.3 Chức túi khí đai an tồn Hình 2.4 Túi khí trước cho người lái hành khách Hình 2.5 Các vị trí túi khí bên Hình 2.6 Vị trí túi khí bên phía (Túi khí rèm) 10 Hình 2.7 Vị trí túi khí đầu gối 10 Hình 2.8 Cấu tạo tạo khí vị trí người lái 11 Hình 2.9 Cấu tạo tạo khí vị trí hành khách 12 Hình 2.10 Cấu tạo tạo khí hai giai đoạn vị trí người lái 13 Hình 2.11 Cấu tạo tạo khí hai giai đoạn vị trí hành khách 13 Hình 2.12 Giai đoạn q trình tạo khí tạo khí hai giai đoạn phía người lái 14 Hình 2.13 Giai đoạn q trình tạo khí tạo khí hai giai đoạn phía người lái 14 Hình 2.14 Giai đoạn q trình tạo khí tạo khí hai giai đoạn phía hành khách 15 Hình 2.15 Giai đoạn trình tạo khí tạo khí hai giai đoạn phía hành khách 15 Hình 2.16 Sơ đồ khối hệ lò xo – gia trọng 16 Hình 2.17 Cảm biến gia tốc phía trước (a) bên hơng (b) 17 Hình 2.18 Cách thức hoạt động cảm biến áp suất cửa (MEMS) 18 Hình 2.19 Mạch điện cảm biến áp suất 19 Hình 2.20 Cảm biến áp suất bên cửa 19 Hình 2.21 Hiệu ứng Hall 20 Hình 2.22 Chức cảm biến quay hồi chuyển 21 Hình 2.23 Sơ đồ khối q trình hoạt động hệ thống túi khí ACU điều khiển 22 Hình 2.24 Sơ đồ cấu tạo chung ACU 23 Hình 2.25 Đai an tồn ghế trước có căng đai khẩn cấp 24 Hình 2.26 Cấu tạo căng đai khẩn cấp 24 Hình 2.27 Cơ cấu căng dây đai piston quay 25 Hình 2.28 Cơ cấu giới hạn lực 25 Hình 2.29 Thời gian hoạt động hệ thống 26 Hình 2.30 Góc phát va chạm mặt trước 28 vii Hình 2.31 Xe va chạm vào cột 29 Hình 2.32 Xe va chạm vào gầm xe 29 Hình 2.33 Xe va chạm theo góc 29 Hình 2.34 Xe bị va chạm từ bên hông 30 Hình 2.35 Xe bị va chạm từ bên phải phía trước xe 30 Hình 2.36 Va chạm vào gầm xe 31 Hình 2.37 Xe va chạm vào gờ cao 31 Hình 2.38 Xe bị va chạm từ phía sau 31 Hình 2.39 Xe bị lật 32 Hình 2.40 Sơ đồ mạch điện mạch điều khiển túi khí xe Kia Sorento 2013 35 Hình 2.41 Sơ đồ giao tiếp I2C 40 Hình 2.42 Sơ đồ minh họa kết nối thiết bị với qua giao thức I2C 41 Hình 2.43 Giao diện thiết kế mạch điện phần mềm Proteus 42 Hình 3.1 Bản vẽ thiết kế 2D 3D phần khung mơ hình túi khí 43 Hình 3.2 Một số loại thép mạ kẽm 44 Hình 3.3 Bánh xe thép rãnh chữ “V” - DH V060 44 Hình 3.4 Công đoạn hàn khung xe ghế ngồi 45 Hình 3.5 Hàn bánh xe sắt rãnh V đường ray 45 Hình 3.6 Hàn vị trí gá vơ lăng sàn xe thép gân 46 Hình 3.7 Khung xe mơ hình sơn màu đen 46 Hình 3.8 Các chi tiết bình nén khí 47 Hình 3.9 Bình nén khí hồn chỉnh 48 Hình 3.10 Vị trí bình khí nén mơ hình 48 Hình 3.11 Van Solenoid AIRTAC 4V220-08 49 Hình 3.12 Cấu tạo bên Van Solenoid AIRTAC 4V220-08 49 Hình 3.13 Cấu tạo bên Van Selenoid AIRTAC 4V220-08 50 Hình 3.14 Ảnh thực tế túi khí cho người lái 51 Hình 3.15 Túi khí làm kín ống dẫn khí nén 51 Hình 3.16 Túi khí gá lên vô lăng 52 Hình 3.17 Vị trí túi khí vơ lăng xe mơ hình 52 Hình 3.18 Mơ hình lắp đặt hồn chỉnh 53 viii Hình 3.19 Sơ đồ khối mạch điều khiển tổng quát 54 Hình 3.20 Arduino Nano R3 55 Hình 3.21 Sơ đồ mạch điện mạch giảm áp LM2596 57 Hình 3.22 Module LM2596 57 Hình 3.23 Cảm biến MPU-6050 58 Hình 3.24 Sơ đồ GY-521 chip MPU-6050 59 Hình 3.25 Module Relay kênh 60 Hình 3.26 Mạch in board mạch điều khiển trung tâm 61 Hình 3.27 Board mạch hộp điều khiển trung tâm hoàn chỉnh 62 Hình 3.28 Hộp điều khiển trung tâm lắp lên mơ hình 62 Hình 3.29 Mạch Arduino Uno R3 63 Hình 3.30 Rotary Encoder 65 Hình 3.31 Sơ đồ mạch điện mạch giảm áp LM2596 66 Hình 3.32 Module LM2596 66 Hình 3.33 Màn hình LCD 1602 67 Hình 3.34 Module chuyển đổi I2C cho LCD 68 Hình 3.35 Board mạch in hộp thông tin 68 Hình 3.36 Board mạch hộp thơng tin hồn thành 69 Hình 3.37 Hộp thơng tin lắp đặt lên mơ hình 69 Hình 3.38 Mạch in board mạch đồng hồ 70 Hình 3.39 Board mạch bảng đồng hồ hoàn thành 71 Hình 3.40 Bảng đồng hồ hồn thành 71 Hình 3.41 Board mạch tăng áp 150W 72 Hình 3.42 Relay 12V 2CH H/L 73 Hình 3.43 Board mạch in hộp chấp hành 74 Hình 3.44 Board mạch hộp chấp hành hồn thành 75 Hình 3.45 Hộp chấp hành lắp đặt mơ hình 75 Hình 3.46 Sơ đồ mạch điện mơ hình túi khí 76 Hình 3.47 Lưu đồ thuật tốn hộp thơng tin 77 Hình 3.48 Lưu đồ chương trình núm xoay 78 Hình 3.49 Lưu đồ hộp điều khiển trung tâm 79 ix Hình 4.1 Cài đặt tốc độ xe mơ hình vận tốc 21km/h 80 Hình 4.2 Trước xe mơ hình va chạm 80 Hình 4.3 Khi xe mơ hình va chạm 81 Hình 4.4 Xét tốc độ xe mơ hình vận tốc 32 km/h 81 Hình 4.5 Sử dụng lực đẩy nhẹ 82 Hình 4.6 Hệ thống khơng kích hoạt lực đẩy nhẹ 82 Hình 4.7 Sử dụng lực đẩy đủ lớn 82 Hình 4.8 Hệ thống kích hoạt lực đẩy đủ lớn 83 Hình 4.9 Túi khí bung va chạm 83 Hình 4.10 Hệ thống kích hoạt lực đẩy nhẹ 84 x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các chi tiết mạch điện xe KIA SORENTO 2013 36 Bảng 3.1 Thông số chi tiết bình chứa khí nén 47 Bảng 3.2 Thông số Arduino Nano 56 Bảng 3.3 Thông số mạch Mạch Arduino Uno R3 63 xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước Ngành tơ ngồi nước có phát triển mạnh mẽ từ trước tới nay, theo hệ thống an tồn ô tô nghiên cứu cải tiến ngày để đáp ứng khả giảm thiểu thương tích người ngồi tơ xuống mức thấp nhất, hãng xe trọng cải tiến hệ thống an tồn tơ với cơng nghệ tiên tiến ESP (cân điện tử), ABS (hệ thống chống bó cứng phanh), EBD (phân bố lực phanh điện tử), BA (hổ trợ phanh khẩn cấp), ACCS (hệ thống kiểm sốt hành trình thích nghi),… đặc biệt hệ thống túi khí kết hợp với dây đai an tồn tơ trọng nghiên cứu 1.2 Lý chọn đề tài Nhận thấy tầm quan trọng việc phát triển ngành công nghiệp ô tô kinh tế nước nhà nên việc đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ô tô nước ta trọng, đặc biệt trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật ngành ô tô gần 65 năm Trong năm gần ngành Cơng Nghệ Kỹ Thuật Ơ Tơ, khoa Cơ Khí Động Lực, Trường ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM đào tạo theo hướng cơng nghệ phương pháp giảng dạy thay đổi theo, chương trình đào tạo liên tục đổi nhằm phù hợp với thực tế đồng thời trọng đến thực hành nhiều hơn, việc tạo mơ hình nhằm phục vụ cho sinh viên thực hành cần thiết Cùng với mục đích củng cố mở rộng kiến thức chuyên môn, đồng thời làm quen với công tác nghiên cứu khoa học chúng em giao đồ án tốt nghiệp với đề tài: “NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG TÚI KHÍ” Với hướng dẫn thầy ThS Lê Quang Vũ 1.3 Mục tiêu - Nhằm củng cố chuyên sâu kiến thức hệ thống an tồn tơ, đặc biệt hệ thống túi khí an tồn 3.3 Sơ đồ mạch điện Hình 3.46 Sơ đồ mạch điện mơ hình túi khí 76 3.4 Lập trình điều khiển Đ S Hình 3.47 Lưu đồ thuật tốn hộp thơng tin Hộp thơng tin đóng vai trị đọc nút nhấn reset núm xoay tạo xung cho bảng đồng hồ hiển thị tốc độ cài đặt sau chuyển liệu hộp điều khiển trung tâm để tính tốn việc bung hay khơng bung túi khí Chương trình xử lý núm xoay hộp thơng tin sau: Đầu tiên hộp thông tin kiểm tra giá trị biến flag có thiết đặt “true” hay không Nếu “true” tức hộp điều khiển thông tin khởi động xong sẵn sàng hoạt động Lúc hộp thông tin chuyển sang bước đọc núm xoay thực chương trình núm xoay Nếu biến flag trạng thái “false” tức hộp điều khiển trung tâm chưa sẵn sàng Hộp thông tin tiếp tục chờ biến flag chuyển sang giá trị “true” tiếp tục thực chương trình 77 Khi núm xoay vặn tức người điều khiển muốn thiết đặt vận tốc cho mơ hình Khi hộp thơng tin đọc giá này dạng xung vng sau biến đổi thành số chuyển thông tin đến hộp điều khiển trung tâm Khi nút nhấn nhấn xuống biểu thị việc người điều khiển muốn reset lại chương trình, hộp thơng tin ghi nhận chuyển biến RST sang giá trị gửi thông tin sang cho hộp điều khiển trung tâm giao tiếp I2C Hình 3.48 Lưu đồ chương trình núm xoay Hộp điều khiển trung tâm có vai trị xử lý tín hiệu gia tốc, đọc lấy giá trị tốc độ tín hiệu reset lấy từ giao tiếp I2C Đồng thời xử lý, so sánh liệu gia tốc, tốc độ cài đặt với gia trị cài đặt để định có bung túi khí hay không Hoạt động hộp điều khiển trung tâm sau: Khi bắt đầu hoạt động hộp điều khiển trung tâm bật đèn tín hiệu tự kiểm tra, sau kiểm tra kết nối với hộp thơng tin cảm biến gia tốc MPU-6050 Nếu việc kết nối 78 hộp cảm biến không xảy lỗi hộp điều khiển trung tâm gửi tín hiệu yêu cầu hộp thơng tin chờ đến q trình tự kiểm tra cân chỉnh hồn thành Gửi tín hiệu xong hộp điều khiển trung tâm tiến hành cài đặt thông số offset cho cảm biến gia tốc MPU-6050 Tiếp đến lệnh tắt đèn tín hiệu tự kiểm tra, đèn tắt bắt đầu đọc giá trị từ cảm biến gia tốc tín hiệu tốc độ lấy từ giao tiếp I2C giá trị vượt ngưỡng cài đặt gửi tín hiệu đến hộp chấp hành để bung túi khí Dữ liệu túi khí bung đưa lên LCD lặp lại đến người dùng nhấn nút Reset hộp thông tin Hình 3.49 Lưu đồ hộp điều khiển trung tâm 79 CHƯƠNG 4: VẬN HÀNH MƠ HÌNH VÀ CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 4.1 Vận hành mơ hình 4.1.1 Vận hành mơ hình với tốc độ giả lập 30km/h Mơ hình giả lập vụ va chạm trực diện ô tô với vật đứng yên Trên ô tô túi khí thiết kế hoạt động với lực tương đương xe va chạm phía trước vào tường cố định không di chuyển không biến dạng cột bê độ 30 km/h đến 35 km/h Vì mơ hình túi khí xét tốc độ giả lập xe 30 km/h, cụ thể 21 km/h hệ thống khơng kích hoạt túi khí có xảy va chạm Hình 4.1 Cài đặt tốc độ xe mơ hình vận tốc 21km/h Hình 4.2 Trước xe mơ hình va chạm 80 Hình 4.3 Khi xe mơ hình va chạm Xe tốc độ thấp xảy va chạm cần đai an tồn hoạt động đủ để bảo vệ người lái hành khách xe 4.1.2 Vận hành mơ hình với tốc độ giả lập từ 31km/h đến 60km/h Xét vận tốc giả lập xe từ 31 km/h đến 60 km/h phải dùng lực đẩy thật mạnh để kích hoạt hệ thống túi khí, xe mô gần giống với vụ va chạm dải tốc độ thấp, tạo cho người ngồi xe có cảm giác thật vụ va chạm thực tế, nhằm giúp người sử dụng hiểu nguyên lý kích hoạt hệ thống túi khí tầm quan trọng hệ thống túi khí dây đai an tồn xe Hình 4.4 Xét tốc độ xe mơ hình vận tốc 32 km/h 81 Hình 4.5 Sử dụng lực đẩy nhẹ Hình 4.6 Hệ thống khơng kích hoạt lực đẩy nhẹ Hình 4.7 Sử dụng lực đẩy đủ lớn 82 Hình 4.8 Hệ thống kích hoạt lực đẩy đủ lớn 4.1.3 Vận hành mô hình với tốc độ giả lập từ 61km/h đến 100km/h Khi xét tốc độ giả lập xe dãy tốc độ từ 61km/h đến 100km/h cần lực đẩy vừa đủ để kích hoạt hệ thống túi khí Hình 4.9 Túi khí bung va chạm 4.1.4 Vận hành mơ hình với tốc độ giả lập từ 101 km/h đến 220km/h Khi xét tốc độ giả lập xe dãy tốc độ từ 101km/h đến 200km/h cần lực đẩy nhẹ xe vừa chạm vào đường ray cố định hệ thống túi khí kích hoạt 83 Hình 4.10 Hệ thống kích hoạt lực đẩy nhẹ 4.2 Các kết đạt Trong thực tế xe tốc độ 31km/h đến 60km/h xảy va chạm, lực va đập trực diện lúc ban đầu không đáng kể xe va chạm với vật thể dễ biến dạng, có khối lượng khơng lớn để tạo gia tốc tức thời lớn 2G (VD: va chạm với xe máy hai xe 60km/h, đâm vào vật dễ biến dạng…) ACU khơng gửi tín hiệu kích hoạt hệ thống, cần đai an toàn giữ cố định người ngồi xe đủ Mặc khác với tốc độ xe va chạm trực tiếp vào tường đứng yên đâm trực diện với xe ngược chiều, lúc cảm biến gia tốc xác định độ giảm tốc tức thời lớn 2G ACU gửi tín hiệu kích hoạt túi khí Để giả lập vụ va chạm với tốc độ 31km/h đến 60km/h, xe phải đạt tốc độ kích hoạt hệ thống túi khí, xe mơ hình nên việc đạt tốc độ lớn điều khó, việc điều chỉnh ngưỡng gia tốc dãy tốc độ khác điều cần thiết, sau nhiền lần thử nghiệm thực tế mơ hình nhóm nhận thấy nên chia tốc độ xe thành dãy tốc độ khác nhau:  Dưới 30km/h Khi tốc độ thấp 30km/h giống xe thực tế hệ thống túi khí khơng hoạt động có xảy va chạm 84  Từ 31km/h đếm 60km/h Ở dãy tốc độ trung bình này, vụ va chạm phải đạt mức độ nghiêm trọng liên quan đến tính mạng hệ thống túi khí kích hoạt với đai an tồn xe, muốn hệ thống túi khí xe mơ hình kích hoạt phải dùng lực đẩy mạnh kích hoạt hệ thống  Từ 61km/h đến 100km/h Ở dãy tốc độ tương đối cao này, vụ va chạm thường nghiêm trọng nghiêm trọng xe thực tế, có xảy va chạm phía trước đầu xe hệ thống túi khí kích hoạt, hệ thống túi khí xe mơ hình kích hoạt xét dãy tốc độ từ 61km/h đến 100km/h với lực đẩy vừa đủ  Từ 101km/h đến 220km/h Ở dãy tốc độ cao này, vụ va chạm xảy thường đặc biệt nghiêm trọng thời gian nhanh, nên vừa xảy va chạm phía trước xe hệ thống túi khí tơ kích hoạt để đảm bảo an tồn tính mạng cho người ngồi xe, xét dãy tốc độ cao từ 101km/h đến 220km/h cần lực đẩy nhẹ xe vừa chạm ray cố định hệ thống túi khí kích hoạt 85 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu thực đồ án với giúp đỡ tận tình thầy Lê Quang Vũ nhóm em hồn thành xong mơ hình túi khí, tự tích lũy cho thân khả tìm kiếm sử dụng tài liệu khả sử dụng chương trình thiết kế, mơ phỏng, nâng cao khả lập trình Về bản, sau nhiều lần cải tiến mơ hình hoạt động với chức hệ thống túi khí thực tế tơ Sản phẩm ứng dụng vào cơng tác giảng dạy giúp bạn sinh viên hiểu cấu tạo, hoạt động tầm quan trọng hệ thống túi khí tơ Tuy nhiên mơ hình cịn tồn số hạn chế như: Cơng tác xử lý nhiễu chưa tốt dẫn đến board mạch vi điều khiển nằm hộp xảy treo hoạt động 5.2 KIẾN NGHỊ Hướng phát triển cần phát triển hệ thống lọc nhiễu nguồn để sử dụng chung nguồn điện mơ hình, thay hai nguồn cách ly Thay đường ống dẫn khí nén bình khí nén lớn hơn, chịu áp suất cao để rút ngắn thời gian bung túi khí 86 Phụ lục Hướng dẫn sử dụng mơ hình - Sinh viên thực thao tác theo để sử dụng mơ hình hiệu quả: Bước thứ Mơ hình hệ thống túi khí sử dụng hai nguồn điện riêng biệt (sử dụng ACCU khác nhau) nên cấp nguồn cho mơ hình cần ý cấp cặp dây :  Cặp dây: Đỏ (+) - Xanh (-) hai dây cấp nguồn cho đồng hồ táplơ, ACU trung tâm, hộp giả lập tín hiệu tốc độ xe  Cặp dây: Vàng (+) - Xanh dương (-) hai dây cấp nguồn cho hộp chấp hành điều khiển van khí nén Bước thứ Sau kiểm tra cấp nguồn theo bước thứ chuyển qua bước thứ cấp cho bình khí nén, áp suất u cầu hệ thống từ 5kg/𝒄𝒎𝟐 -> 7kg/𝒄𝒎𝟐 Vì bình khí nén làm ống PVC nên để đảm bảo an tồn sinh viên nên bơm khí nén tối đa 7kg/𝒄𝒎𝟐 tương đương 100 Psi hiển thị đồng hồ đo áp suất đặt bình khí nén Bước thứ Sau cấp nguồn khí nén sinh viên cần kiểm tra hình báo túi khí đặt bên trái vơ lăng sẵn sàng hay chưa, trình tự khởi động hệ thống: Nếu hệ thống khơng hoạt động trình tự nêu trên, sinh viên cần kiểm tra jack cắm hai hộp ACU hộp thông tin Kiểm tra nguồn điện (ACCU) có bị sụt áp khởi động hệ thống đồng hồ VOM, ACCU bị sụt áp nên thay ACCU mới, hệ thống hoạt động nguồn điện (ACCU) ổn định từ 11V -> 12V Sau hệ thống hồn tồn bình thường, sinh viên cần thắt dây đai an tồn để đảm bảo khơng có tổn thương xảy sử dụng mơ hình 87 Bước thứ Sau bước chuẩn bị hệ thống sẵn sàng:  Đầu tiên sinh viên vặn núm điều chỉnh tốc độ giả lập xe nằm vị trí bên trái vơ lăng lớn 30km/h  Mở van khí đầu bình khí nén để cung cấp khí cho van điện từ  Tay nắm chặt vô lăng với tư lái xe kiểm tra thắt đai an toàn hay chưa  Một bạn sinh viên đứng từ phía sau mơ hình, nắm vào vị trí tay cầm phía sau ghế chân đặt khỏi đường ray, dùng lực đẩy xe mơ hình phía trước (Khi xe dãy tốc độ thấp 30km/h -> 60km/h cần lực va đập lớn với gia tốc giảm dần tạo phải đủ lớn hệ thống kích hoạt túi khí nên sinh viên phải đẩy với lực mạnh kích hoạt túi khí cài đặt dải tốc độ thấp) Lưu ý: dải tốc độ thấp (0 đến 30km/h) thực tế vụ va chạm dải tốc độ thường nhẹ khơng đủ để kích hoạt túi khí nên hệ thống cài đặt cài đặt dải tốc độ nhỏ 30 km/h mặc định túi khí khơng bung dù đẩy mạnh Bước thứ Túi khí sau kích hoạt có thơng báo hiển thị qua LCD hộp thông tin với lệnh : Muốn reset hệ thống cần ấn nút màu xanh bên trái hộp thơng tin 88 Hình Vị trí nút reset hệ thống túi khí mơ hình Sau reset hệ thống thực thao tác kiểm tra hệ thống giống bước Resetting -> Setup devices… -> Connect OK -> Device Ready Ở dải tốc độ lớn từ 61 đến 100 km/h, lúc thực tế cần va chạm nhỏ theo hướng trực diện gây gia tốc lớn mơ hình cài đặt cần lực va đập vừa đủ mơ hình với đường ray túi khí bung 89 DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO [1] Encyclopedia of Automotive Engineering – tác giả David Crolla [2] Fire and Rescue Service manual: Vol 2: Fire service operations… Tập – tác giả Great Britain [3] https://books.google.com.vn/books?id=ANfdCgAAQBAJ&printsec=frontcover&h l=vi#v=onepage&q&f=false [4] https://www.oto-hui.com/diendan/threads/he-thong-tui-khi-tren-o-to.105868/ [5] http://xedoisong.vn/cong-nghe/kham-pha-nhung-bi-mat-ve-tui-khi-tren-oto-va-xe- may-14320.html [6] http://www.madehow.com/Volume-1/Air-Bag.html [7] http://thuykhicongnghiep.vn/van-solenoid-cau-tao-va-nguyen-ly-hoat-dong- post145.html [8] http://blog.bmshop.vn/lap-trinh/microchip-pic/giao-tiep-i2c-doc-tin-hieu- mpu6050-dung-pic-ccs-c-26-02-2014/ [9] https://www.google.com.vn/search?q=airbag&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ah UKEwiA1pnzhLzcAhWTM94KHdwZBgoQ_AUICigB&biw=1440&bih=678 90 ... đích đồ án chế tạo mơ hình túi khí sử dụng lại nhiều lần mô cách giống so với hệ thống túi khí trang bị xe ô tô Để mơ hình túi khí trực quan sinh động nhóm tìm hiểu thực chế tạo mơ hình túi khí khung... công nghệ kỹ thuật ô tô nước ta trọng, đặc biệt trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật ngành ô tô gần 65 năm Trong năm gần ngành Cơng Nghệ Kỹ Thuật Ơ Tơ, khoa Cơ Khí Động Lực, Trường ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT... tồn hệ thống hạn chế va đập (SIR) hay hệ thống túi khí bổ sung (SRS) Vào năm 1951, ông John W Hetrick, thủy thủ sau hưu phát minh hệ thống túi khí Cơng nghệ túi khí an tồn lúc đầu sử dụng ? ?tô lấy

Ngày đăng: 06/06/2022, 02:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.4 Túi khí trước cho người lái và hành khách. - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 2.4 Túi khí trước cho người lái và hành khách (Trang 17)
Hình 2.5 Các vị trí túi khí bên. - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 2.5 Các vị trí túi khí bên (Trang 18)
Hình 2.8 Cấu tạo bộ tạo khí vị trí người lái - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 2.8 Cấu tạo bộ tạo khí vị trí người lái (Trang 20)
Hình 2.10 Cấu tạo của bộ tạo khí hai giai đoạn vị trí người lái - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 2.10 Cấu tạo của bộ tạo khí hai giai đoạn vị trí người lái (Trang 22)
Hình 2.11 Cấu tạo của bộ tạo khí hai giai đoạn vị trí hành khách - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 2.11 Cấu tạo của bộ tạo khí hai giai đoạn vị trí hành khách (Trang 22)
Hình 2.12 Giai đoạn 1 quá trình tạo khí của bộ tạo khí hai giai đoạn phía người lái - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 2.12 Giai đoạn 1 quá trình tạo khí của bộ tạo khí hai giai đoạn phía người lái (Trang 23)
Hình 2.14 Giai đoạn 1 quá trình tạo khí của bộ tạo khí hai giai đoạn phía hành khách - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 2.14 Giai đoạn 1 quá trình tạo khí của bộ tạo khí hai giai đoạn phía hành khách (Trang 24)
Hình 2.15 Giai đoạn 2 quá trình tạo khí của bộ tạo khí hai giai đoạn phía hành khách - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 2.15 Giai đoạn 2 quá trình tạo khí của bộ tạo khí hai giai đoạn phía hành khách (Trang 24)
Hình 2.17 Cảm biến gia tốc phía trước (a) và bên hông (b) - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 2.17 Cảm biến gia tốc phía trước (a) và bên hông (b) (Trang 26)
Hình 2.22 Chức năng cảm biến con quay hồi chuyển - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 2.22 Chức năng cảm biến con quay hồi chuyển (Trang 30)
Hình 2.23 Sơ đồ khối quá trình hoạt động của hệ thống túi khí do ACU điều khiển - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 2.23 Sơ đồ khối quá trình hoạt động của hệ thống túi khí do ACU điều khiển (Trang 31)
Hình 2.24 Sơ đồ cấu tạo chung của một ACU - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 2.24 Sơ đồ cấu tạo chung của một ACU (Trang 32)
Hình 2.28 Cơ cấu giới hạn lực - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 2.28 Cơ cấu giới hạn lực (Trang 34)
Hình 2.29 Thời gian hoạt động của hệ thống - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 2.29 Thời gian hoạt động của hệ thống (Trang 35)
Hình 2.36 Va chạm vào gầm xe - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 2.36 Va chạm vào gầm xe (Trang 40)
Hình 2.42 Sơ đồ minh họa kết nối giữa các thiết bị với nhau qua giao thức I2C - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 2.42 Sơ đồ minh họa kết nối giữa các thiết bị với nhau qua giao thức I2C (Trang 50)
Hình 3.2 Một số loại thép mạ kẽm - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 3.2 Một số loại thép mạ kẽm (Trang 53)
Hình 3.7 Khung xe mô hình được sơn màu đen - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 3.7 Khung xe mô hình được sơn màu đen (Trang 55)
Bảng 3.1 Thông số chi tiết bình chứa khí nén - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Bảng 3.1 Thông số chi tiết bình chứa khí nén (Trang 56)
Hình 3.11 Van Solenoid AIRTAC 4V220-08 - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 3.11 Van Solenoid AIRTAC 4V220-08 (Trang 58)
Hình 3.19 Sơ đồ khối mạch điều khiển tổng quát - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 3.19 Sơ đồ khối mạch điều khiển tổng quát (Trang 63)
Bảng 3.2 Thông số Arduino Nano - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Bảng 3.2 Thông số Arduino Nano (Trang 65)
Hình 3.24 Sơ đồ GY-521 chip MPU-6050 - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 3.24 Sơ đồ GY-521 chip MPU-6050 (Trang 68)
Hình 3.33 Màn hình LCD 1602 - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 3.33 Màn hình LCD 1602 (Trang 76)
Hình 3.35 Board mạch in hộp thông tin - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 3.35 Board mạch in hộp thông tin (Trang 77)
Chân 9 cung cấp xung cho việc hiển thị tốc độ hoạt động trên bảng đồng hồ kim. Socket 5 pin (D+ D- B+ GND CLK) dùng để kết nối với board mạch bảng đồng hồ - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
h ân 9 cung cấp xung cho việc hiển thị tốc độ hoạt động trên bảng đồng hồ kim. Socket 5 pin (D+ D- B+ GND CLK) dùng để kết nối với board mạch bảng đồng hồ (Trang 78)
Hình 3.42 Relay 12V 2CH H/L - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 3.42 Relay 12V 2CH H/L (Trang 82)
Hình 3.44 Board mạch hộp chấp hành khi hoàn thành - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 3.44 Board mạch hộp chấp hành khi hoàn thành (Trang 84)
Hình 3.47 Lưu đồ thuật toán hộp thông tin - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Hình 3.47 Lưu đồ thuật toán hộp thông tin (Trang 86)
4.1.2. Vận hành mô hình với tốc độ giả lập từ 31km/h đến 60km/h - Nghiên cứu, chế tạo mô hình hệ thống túi khí   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
4.1.2. Vận hành mô hình với tốc độ giả lập từ 31km/h đến 60km/h (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w