1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng văn học như là kí hiệu mai thị hồng tuyết

163 13 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 274_V-LA2-0280_1_1

  • 274_V-LA2-0280_2_1

  • 274_V-LA2-0280_3_1

  • 274_V-LA2-0280_4_1

  • 274_V-LA2-0280_5_1

  • 274_V-LA2-0280_6_1

  • 274_V-LA2-0280_7_1

  • 274_V-LA2-0280_8_1

  • 274_V-LA2-0280_9_1

  • 274_V-LA2-0280_10_1

  • 274_V-LA2-0280_11_1

  • 274_V-LA2-0280_12_1

  • 274_V-LA2-0280_13_1

  • 274_V-LA2-0280_14_1

  • 274_V-LA2-0280_15_1

  • 274_V-LA2-0280_16_1

  • 274_V-LA2-0280_17_1

  • 274_V-LA2-0280_18_1

  • 274_V-LA2-0280_19_1

  • 274_V-LA2-0280_20_1

  • 274_V-LA2-0280_21_1

  • 274_V-LA2-0280_22_1

  • 274_V-LA2-0280_23_1

  • 274_V-LA2-0280_24_1

  • 274_V-LA2-0280_25_1

  • 274_V-LA2-0280_26_1

  • 274_V-LA2-0280_27_1

  • 274_V-LA2-0280_28_1

  • 274_V-LA2-0280_29_1

  • 274_V-LA2-0280_30_1

  • 274_V-LA2-0280_31_1

  • 274_V-LA2-0280_32_1

  • 274_V-LA2-0280_33_1

  • 274_V-LA2-0280_34_1

  • 274_V-LA2-0280_35_1

  • 274_V-LA2-0280_36_1

  • 274_V-LA2-0280_37_1

  • 274_V-LA2-0280_38_1

  • 274_V-LA2-0280_39_1

  • 274_V-LA2-0280_40_1

  • 274_V-LA2-0280_41_1

  • 274_V-LA2-0280_42_1

  • 274_V-LA2-0280_43_1

  • 274_V-LA2-0280_44_1

  • 274_V-LA2-0280_45_1

  • 274_V-LA2-0280_46_1

  • 274_V-LA2-0280_47_1

  • 274_V-LA2-0280_48_1

  • 274_V-LA2-0280_49_1

  • 274_V-LA2-0280_50_1

  • 274_V-LA2-0280_51_1

  • 274_V-LA2-0280_52_1

  • 274_V-LA2-0280_53_1

  • 274_V-LA2-0280_54_1

  • 274_V-LA2-0280_55_1

  • 274_V-LA2-0280_56_1

  • 274_V-LA2-0280_57_1

  • 274_V-LA2-0280_58_1

  • 274_V-LA2-0280_59_1

  • 274_V-LA2-0280_60_1

  • 274_V-LA2-0280_61_1

  • 274_V-LA2-0280_62_1

  • 274_V-LA2-0280_63_1

  • 274_V-LA2-0280_64_1

  • 274_V-LA2-0280_65_1

  • 274_V-LA2-0280_66_1

  • 274_V-LA2-0280_67_1

  • 274_V-LA2-0280_68_1

  • 274_V-LA2-0280_69_1

  • 274_V-LA2-0280_70_1

  • 274_V-LA2-0280_71_1

  • 274_V-LA2-0280_72_1

  • 274_V-LA2-0280_73_1

  • 274_V-LA2-0280_74_1

  • 274_V-LA2-0280_75_1

  • 274_V-LA2-0280_76_1

  • 274_V-LA2-0280_77_1

  • 274_V-LA2-0280_78_1

  • 274_V-LA2-0280_79_1

  • 274_V-LA2-0280_80_1

  • 274_V-LA2-0280_81_1

  • 274_V-LA2-0280_82_1

  • 274_V-LA2-0280_83_1

  • 274_V-LA2-0280_84_1

  • 274_V-LA2-0280_85_1

  • 274_V-LA2-0280_86_1

  • 274_V-LA2-0280_87_1

  • 274_V-LA2-0280_88_1

  • 274_V-LA2-0280_89_1

  • 274_V-LA2-0280_90_1

  • 274_V-LA2-0280_91_1

  • 274_V-LA2-0280_92_1

  • 274_V-LA2-0280_93_1

  • 274_V-LA2-0280_94_1

  • 274_V-LA2-0280_95_1

  • 274_V-LA2-0280_96_1

  • 274_V-LA2-0280_97_1

  • 274_V-LA2-0280_98_1

  • 274_V-LA2-0280_99_1

  • 274_V-LA2-0280_100_1

  • 274_V-LA2-0280_101_1

  • 274_V-LA2-0280_102_1

  • 274_V-LA2-0280_103_1

  • 274_V-LA2-0280_104_1

  • 274_V-LA2-0280_105_1

  • 274_V-LA2-0280_106_1

  • 274_V-LA2-0280_107_1

  • 274_V-LA2-0280_108_1

  • 274_V-LA2-0280_109_1

  • 274_V-LA2-0280_110_1

  • 274_V-LA2-0280_111_1

  • 274_V-LA2-0280_112_1

  • 274_V-LA2-0280_113_1

  • 274_V-LA2-0280_114_1

  • 274_V-LA2-0280_115_1

  • 274_V-LA2-0280_116_1

  • 274_V-LA2-0280_117_1

  • 274_V-LA2-0280_118_1

  • 274_V-LA2-0280_119_1

  • 274_V-LA2-0280_120_1

  • 274_V-LA2-0280_121_1

  • 274_V-LA2-0280_122_1

  • 274_V-LA2-0280_123_1

  • 274_V-LA2-0280_124_1

  • 274_V-LA2-0280_125_1

  • 274_V-LA2-0280_126_1

  • 274_V-LA2-0280_127_1

  • 274_V-LA2-0280_128_1

  • 274_V-LA2-0280_129_1

  • 274_V-LA2-0280_130_1

  • 274_V-LA2-0280_131_1

  • 274_V-LA2-0280_132_1

  • 274_V-LA2-0280_133_1

  • 274_V-LA2-0280_134_1

  • 274_V-LA2-0280_135_1

  • 274_V-LA2-0280_136_1

  • 274_V-LA2-0280_137_1

  • 274_V-LA2-0280_138_1

  • 274_V-LA2-0280_139_1

  • 274_V-LA2-0280_140_1

  • 274_V-LA2-0280_141_1

  • 274_V-LA2-0280_142_1

  • 274_V-LA2-0280_143_1

  • 274_V-LA2-0280_144_1

  • 274_V-LA2-0280_145_1

  • 274_V-LA2-0280_146_1

  • 274_V-LA2-0280_147_1

  • 274_V-LA2-0280_148_1

  • 274_V-LA2-0280_149_1

  • 274_V-LA2-0280_150_1

  • 274_V-LA2-0280_151_1

  • 274_V-LA2-0280_152_1

  • 274_V-LA2-0280_153_1

  • 274_V-LA2-0280_154_1

  • 274_V-LA2-0280_155_1

  • 274_V-LA2-0280_156_1

  • 274_V-LA2-0280_157_1

  • 274_V-LA2-0280_158_1

  • 274_V-LA2-0280_159_1

  • 274_V-LA2-0280_160_1

  • 274_V-LA2-0280_161_1

  • 274_V-LA2-0280_162_1

  • 274_V-LA2-0280_163_1

Nội dung

274 V LA2 0280 1 1 274 V LA2 0280 2 1 274 V LA2 0280 3 1 274 V LA2 0280 4 1 274 V LA2 0280 5 1 274 V LA2 0280 6 1 274 V LA2 0280 7 1 274 V LA2 0280 8 1 274 V LA2 0280 9 1 274 V LA2 0280 10 1 274 V LA2 0280 11 1 274 V LA2 0280 12 1 274 V LA2 0280 13 1 274 V LA2 0280 14 1 274 V LA2 0280 15 1 274 V LA2 0280 16 1 274 V LA2 0280 17 1 274 V LA2 0280 18 1 274 V LA2 0280 19 1 274 V LA2 0280 20 1 274 V LA2 0280 21 1 274 V LA2 0280 22 1 274 V LA2 0280 23 1 274 V LA2 0280 24 1 274 V LA2 0280 25 1 274 V LA2.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC SU PHAM HA NOI

calgon

MAI TH] HONG TUYET

Trang 2

Quá trình hồn thành luận án là một quá trình đài lâu Trong quá trình ấy, tơi

đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy cơ, bạn bè, dỗng nghiệp và một số tổ chức xã hội

Nhân dịp này, tơi xin gửi lồi cảm ơn chân thành đến các cơ, các bác ở thư viện Quốc gia Việt Nam, thư viện Khoa học xã bội, thư viện trường Dại học Sư Phạm Hà Nội, phịng Tư liệu khoa Ngữ văn - trưởng Đại học Sư Phạm Hà Nội "hờ cĩ nguồn tải liệu ở các thư viện này,

mình tơi đã cĩ đủ tư liệu để triển khai để tài của

Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, các thầy cơ trong tổ Lí luận văn học trường Đại học Sư Phạm Hà Nội “Trong quá trình dai học tập tại đây, ơi đã nhận được sự quan tâm, sự chỉ ảo tận tỉnh của các thầy, các cơ

Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, tổ bộ mơn Lí luận văn học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Các thấy cơ đã tạo mọi

cđiều kiện để tơi cĩ thể học tập và bảo xệ luận án của mình

Ti cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bẻ của tơi, gia đình tơi Đĩ

là những người đã động viên tơi và giúp tơi rất nhfuiễu trong việc tìm kiểm tư liệu

Đặc biệt tơi xin gửi lồi cảm ơn tối thầy Trần nh Sử ~ một người thấy

Khơng những giỏi về chuyên mơn mã cơn rất tận tâm, Thầy đã giúp tơi tìm kiểm tr liệu, giúp tơi tháo gỡ những vướng mắc vẻ kí hiệu học từ những ngây đầu cho đến hơm nay Để cĩ thinh quả này, thấy đã vắt vả rất nhiều Xin chân thành cảm ơn thay!

Trang 3

LOL CAM DOAN

Tơi xin cam đoan bản lun án này là kết quá nghiên cứu của cá nhân tơi Các số liệu và tải liệu được tích dẫn ong luận án là trung thực KẾt quả nghiên cứu này khơng trùng với bắt cứ cơng trình nào đã được cơng bổ trước đĩ

‘Toi chiu trách nhiệm với lời cam đoan của mình

“Hà Nội, tháng 1 năm 2015 “Tác giả luận án

Trang 4

CHUONG 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 5

1.1 Vấn đề nghiên cứu tính kí hiệu của hình tượng văn học 5 1.1.1 Một số quan niệm về hình tượng văn học 5 1.12.Mộttháiđộ ch sirdi wi vind nh lí hiệu cũnhìnhtượng văn học 10

1.1.3 Mét s6 vin để đặt rà la

12 Sơlược về tình hình nghiên cứu kí hiệu học trên thể giới 15 12.1 Tĩnh hình nghiên cứu lí hiệu học nổi chong 15 1.22 Tinh hinh nghign cứu kí hiệu học văn học nghệ thuật "7 1.3 Sy giới thiệu và vận dụng kí hiệu học vào Việt Nam ml

13.1 Giải đoạn trước năm 1975 21

đoạn từ sau năm 1975 đến năm 2000 đoạn từ năm 2000 trở lại đây

CHƯƠNG 2: Ki HIEU VA HÌNH TƯỢNG VĂN HỌC 33 Kí hiệu

2.1.1 Khái niệm kí hiệu

2.12 Cấu trúc của kí hiệu 2.13.Tính chất của kí hi 2.14 Loại hình kỉ hiệu 41

3.2 Văn học và kí hiện 45

2.2.1 Giao tiếp văn học 45

3.2.3 Hệ thống kí hiệu trong giao tiếp văn học << 4

3.3, Tĩnh kí hiệu của hình tượng văn học 56 2 3.1 Hình tượng văn học như một Lý hiệu giao tip "siêu ngơn ngữ” 57 3.32 Câu trúc của kí hiệu hình tượng văn học trong giao tiếp ol CHUONG 3: MA HOA NHU LA HANH VI SANG TAO HINH TUQNG

VĂN HỌC a - a it is T4

BAL Kh nig 15

3.1.1.Mã như là yếu tổ phục vụ giao tiếp 75

Trang 5

32, Mã hĩa hình tượng văn học như là sáng tạo kí hiệu *siêu ngơn ngữ” 79

3.2.1 Chủ thể giao tiếp trong quá trình mã hĩa hình tượng văn học 19

3.2.2, Mã hĩa hình tượng dựa trên chất liệu ngơn ngữ 81 3.2.3 Mã hỏa hình tượng văn học như là sáng tạo kỉ hiệu “siêu ngơn ngữ” 84 88 88 3.3, Mã hĩa như là quá trình tương tác giữa các mã 3.3.1 Mã đời sơng 2 3.3.2 Mã văn học và mã ngơn ngữ

93 3.3.3 Mã tâm lí và mã thẩm mĩ của nhà văn 100 3.3.4 Sự tương tác giữa các mã -106 CHƯƠNG 4: GIẢI MÃ NHƯ LÀ HANH VI TIEP NHAN HINH TUQNG VĂN HỌC Wt 4.1 Gidi ma như là hoạt động giải phĩng các tiềm năng nghĩa 11 ! 4.11 Giả mã un

4,12 Giải mã ki hiệu hình tượng vin hoe lI 4.2 Giải mã như là quá trình kiến tạo mã và trơng tác giữa các mã I4

4.21 Tâm đơn đợi ở người đọc lá

-422 Sức mạnh của cơng đồng diễn giải 18 4.2.3 Surtuong tie gita host dng lip ma va gi ma 122

4.3 Giai ma nhur la nhiing eich dge 129

Trang 6

1 Li do chọn đề tài

1.1, Văn học là phương tiện giao tiếp đặc biệt giữa người với người Đĩ là điều mã í luận văn học ngày nay đã xác nhận

Khi văn học được xác định như là phương tiện giao tiếp, mọi yêu tổ cơ bán của nĩ như văn bản, tác phẩm, hình tượng văn học đều phải là ngơn ngữ, là hệ thống kí hiệu và phái được xem xết dưới gĩc độ kí hiệu học

1.2, LÍ luện vẫn học ở Liên Xổ và Việt Nam, trong một quảng thổi gian dài, ệm trung âm của nghiên cứu văn học, Thể

nhưng khái niệm này chỉ được xem xét dưới gĩc độ phản ảnh luận, nhận thức luận;

đã xem hình tượng văn học là khái

bản chất kí hiệu chưa được nghiên cứu thich đáng Điều nảy được thể hiện qua một

loạt giáo trình ở Liên Xơ và giáo trình của Việt Nam trước đây Riêng giáo tình tên vẫn học của Đại học Sư phạm Hà Nội xuất bàn năm 1986 cĩ đề cập đến tính kỉ hiệu của hình tượng văn học nhưng chứa đi sâu vào vẫn đề Một số cuỗn sich mới chỉ để cập đến chức năng giao tiếp của văn học mà chưa xem giao tiếp như là bản các cơng trình này mới chỉ trình bày về giao tỉ trong một mục

nhỏ mà chưa trình bảy thành hệ thống, Nĩi cách khác, bản chất giao tiếp của văn

học chưa được xem lả nguyên tắc căn bản làm thay đổi tồn bộ tư duy lí luận về bản

chất, đặc trưng của văn học trong đĩ cĩ hình tượng văn học

1.3 Vi thể, trong luận án, chúng tơi đặt nhiệm vụ tìm hiểu bản chất kí hiệu

của hình tượng văn học trên cơ sở xem hình tượng văn học như là phương tiện giao tiếp quan trọng trong chính th giao tiếp của văn học Việc làm này đã được đặt nền mĩng từ những năm 20 của thế ki XX qua một số cơng trình cia M Bakbtin, Ta

Việt Nam, nĩ được một số nhà nghiên cứu như Nguyễn Văn Trung, Hồng Trinh,

Duy Lap, Phan Ngọc, Đỗ Đức Hiểu, Trần Đình Sử, Lã Nguyên tiếp thu và phát triển Tuy nhiên, cho đến nay, về vẫn để trên vẫn đang thiểu những chuyên luận đãi

hơi, đảo sâu nghiên cửu một cách hệ thống Cơng trình của chúng tơi hi vọng sẽ

Trang 7

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu, 2.1 Dbi tượng nghiên cứn: Đối tượng nghiên cứu trong luận án của chúng tơi là t êu của hình tượng văn học

2.2 Pham vi nghién cứu

a Luan dn eta ching ti 1d mot cong trinh cb tinh I ehuyé Tuy xung quan việc xem xết Hình tượng văn học như là kí hiệu cơ rt nhiều vẫn đề cần phải giả

quyết như vẫn để

trúc, đặc điểm của kí hiệu hình tượng trong các thể loại văn học, các giai đoạn văn học nhưng trong khuơn khổ luận án này, chúng tơi tập trùng vào một số khia cạnh sau:

Thứ nh

chúng tơi khẳng định sáng tác văn học cùng các yếu tổ, các bộ phận hợp thành thuộc

xy dmg he thơng lí thuyết về hành tượng nh là kí hiệu Trong đỏ,

nhiều cấp độ của nĩ lànhững hệ thơng kí hiệu, những cấu trúc iu ngủïn được sử dụng

trong giao tiếp, Trong các hệ thống kế hiệu ấy, hình tượng là một dạng kí hiệu đặc biệt cĩ những đặc điểm riêng phục vụ cho một dạng giao tiếp đặc biệt

Thứ bai, nghiên cứu qué trừnh #í hiểu học (lúc quá trình tạo nghĩa - semiosis), bao gồm quá trình mã hĩa trong hoạt động sắn tạo và quả trình giái mữ

trong hoạt động tiếp nhận hình tượng văn học

b Khi giải quyết vấn đề /fồn ương vấn học như là ki hiệu chúng tơi kể thừa tri thức đã cĩ về hình tượng văn học, Những vấn để như bình tượng văn học cĩ một phần cội nguồn quan trọng từ đời sống hình tượng văn học được xây đựng để

hục vụ nhân sinh là những điều đã được cơng nhận nên chúng tơi sẽ khơng bản

nhiều mã chỉ tập trung chứng minh tín kí hiệu của hình tượng văn học

e Bên cạnh đĩ, đà chúng tơi cũng nhận thấy việc xem xét tính kí hiệu của hình tượng văn học liên quan cht chế tới các vẫn để ngữ nghĩa học và giải thích

học (ường giả học) nhưng trong lun án, chúng tơi khơng trình bấy các vẫn đỀ liên

quan này ở phần tổng quan mà sẽ xen kế ở các p 3, Phương pháp nghiên cứu

goi các phương phíp thường được sử dụng trong nghiền cứu Khoa học nơi chưng nhĩ phản ch, tổng họp, thống kẻ lui án chú trọng sử dạng một số phương phíp như

Trang 8

nghiên cứu cấu trúc nội tại của nĩ Chính cấu trúc nội tại đĩ sẽ giúp chúng ta lí giải

được tại sao thậm chí tượng cĩ thé mang nj mang nhiều nghĩa, do đĩ cĩ thể trở thành phương tiện giao tiếp hầu hiệu

- Phương pháp 4đ hĩi - lịch sử: Phương pháp này giúp chúng ta tìm hiểu, hiệu hình tượng văn học Bởi

được các khía cạnh của quá trình lập mã và giải mã kí

và Việc lập mã chịu sự tác động mạnh mẽ cũa các yêu tổ xã hội trong những điều kiện lịch sử nhất định, vì thể, nĩ cĩ sự thay đổi theo thời gian Trong khi đĩ, việc giải mã lạ chịu ảnh hưởng sâu sắc của vẫn để về ngữ cảnh, Chính sự thay đổi cửa ngữ cảnh đã khiến hình tượng văn học trượt nghĩa

~ Phương pháp sơ sánh: Phương pháp này giúp chúng tơi nhận ra những khác

biệt trong cách lập mã giữa các cá nhân và các thời kì văn học khác nhau, những

khác biệt trong cách giải mã cùng một hiện tượng văn học Đồng thời, phương pháp này cũng cho thấy hỗ sâu giữa việc mã hĩa và việc giả mã hình tượng văn học

Bên cạnh đĩ, luận án cịn sử dụng những phương pháp nghiên cứu thuộc vẻ lí

thuyết thơng ta, lí thuyết giao tiếp, thuyết diễn ngơn 4 Nhigm vụ và ý nghĩa của luận án

“uy hình tượng văn học là một khi niệm đã được nghiên cứu cụ thể trong các cơng trình lí luận văn học nhưng với một gĩc nhìn mới, đặt đinl tượng văn hoc trong quả trình giao tiếp, gẵn nĩ với lÝ thuyếử thơng tin, chúng tơi sẽ làm sảng tị những khía cạnh của khii niệm mã các cơng trình trước đơ (xốn chỉ nhìn hình tượng văn học dưới gốc nhìn của phản ánh luận) chưa cĩ được Nĩi cách Khác, đĩy lẻ cơng trình đầu tiên nhìn nhận hành tượng văn học đười gĩc độ của Ki hiệu học một cách hệ thẳng

Từ đĩ, luận án sẽ mở ra một ủướng mới trong việc tiếp cận hình tượng vẫn

học, Trước đây, nghiên cửu hình tượng văn bọc là nghiên cửu cúc khía cạnh như

tính điển hình, mặt khách quan và chủ quan, cụ thể và khái quát tức là xem xét

Trang 9

hiệu, chúng tơi đã làm rõ quả trình sản sinh và giải mã kỉ hiệu này, một quá /rinh:

ing Nĩ bao gằm trong đĩ rất nhiều sẵn đỀ phúc tạp đặc biệt là sự trượi ngẫu của

kí hiệu hình tượng văn học, Như vậy, nếu như trước đây hình tượng vẫn học được

quan niệm là cĩ sẵn, là búc tranh: phản ánh hiện thực thuần túy thì hướng nghiên

cứu mới đã chỉ ra rằng, tượng văn học chỉ cĩ thể xuất hiện trong giao tiếp,

hình tượng da nghữu, mỗi lẫn xuất hiện một khác Bên cạnh đĩ, hướng nghiên cứu

nảy cũng vừa bảm sát ngơn ngữ vả cấu trúc văn bản nhưng mặt khác nĩ cũng khẳng

đình sự tác động của các yêu tổ ngồi văn bản đối với cấu trúc ấy Vì vậy, nĩ trắnh

được sự cực đoan mà chủ nghĩa cấu trúc đã từng gặp phải

5 Chu trúc nội dung của luận án

Luin án được cấu trúc làm Š phẩm: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết

luận, danh mục cá n để tải luận ấn và thư mục

tham khảo Nội dung chính của luận án được triển khai thành bốn chương như sau: cơng trình nghiền cứu liên quan

Chương 1: Tổng quan vẫn để nghiên cứu

Chương 2: Kí hiệu và hình tượng văn học

Trang 10

1.1 VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU TINH Ki HIỆU CỦA HÌNH TƯỢNG VĂN HỌC

1 Mgt s6 quan niệm về hình tượng vấn học

Khái niệm hình tượng văn học cĩ một lịch sử nhận thức tương đối phức tạp

trong đĩ cĩ những tác giả khơng xem trọng nĩ, một sổ người thì nghỉ nờ sự tổn

tại của khái niệm này (Chẳng hạn, V.Sklovski trong LẺ tính thơng nhất của nghệ

thuật, Nghệ thuật như là thả pháp hay K.Campanelli trong Khỏi nguyên cia cam giác thẩm mữ ) Thục tế, hình tượng văn học là một khí niệm quan trọng trong nghiên cứu văn học Do đĩ, ý niệm vẻ hình tượng và hình tượng văn học đã được hình thảnh từ rất sém rong lịch sử, cả ở phương Đơng lẫn phương Tây Cũng cần lu ý rẳng, một số nhà nghiên cứu hiện đại tuy khơng trực tiếp để cập đến khái niệm

tượng văn học nhưng cách tp cận, cách dẫn giả một số vẫn để trong văn học

của họ thực chất cũng à cách tiếp cận từ phương diện hình tượng (E.Casirer rong

Bàn về con người, S.Langer trong VẺ nghệ thui, luMILotman trong Cấu trúc văn

Bản nghệ thuật ) Dưới đây, chúng tơi sẽ trình bảy ngắn gọn một số qua điểm về tượng, hình tượng văn học trong lịch sử

1L1-LI Mặt số quan niệm về hình trợng văn học ở phương Đơng

Trong tiếng Hán, chữ "tượng" và "tình" xuất hiện trong sách Chư dịch của người Trung Hoa cổ Nĩ được ding để chi biểu tượng, hình vẽ, hình ảnh tưởng tượng tong đầu ĩc Trong Thiên /f từ truyện cĩ câu: "Thẫy Khơng nĩi: Viết khơng »y hết được sao? Thấy Khơng nĩi: Thánh nhân làm ra tượng để nĩi cho hết ý, đặt ra quê để nĩi cho hết sự thật, gia” (Kinh Dich, Nguyễn Hiển Lê dịch, NXB Vin Hoe, 1992,

470) Vậy người xưa đã biết dùng hình ảnh, biểu tượng đẻ diễn đạt những điều mà

nĩi ht lồi, lồi khơng nồi hết ý, ây tì ci ÿ của thính nhân khơng

lời nĩi khơng biểu đạt hết được Đến Lưu Hiệp trong Văn rồm điều long thì "tình

Trang 11

thơ cảm xúc trước sự vật, liên tưởng đến các loại khơn củng Trong cái cảnh bao la

muơn vẫn hình tượng nhà thơ trầm ngâm, nghe và ngắm, tả lại khí chất,

dụng mạo cũa nĩ, Nhà thơ đã theo sự vật mà để tâm tí, li cồn gop thêm sắc ti, (Lam Higp (1998), Van tim điều

long, Phan Ngọc dịch, NXB Văn học, tr 78) Như vậy, đến Lưu Hiệp, khái niệm

gốp âm thanh, tâm trạng cũng vì thể mả bi hỗi

hình tượng đã xác lập được mỗi quan hệ tương đối rỡ nét với xãn chương, Hình tượng sắn liền với quan niệm vŠ cái thẩm nữ, hình tượng tổn tại rong thể giới khách quan, Khi được đưa vào tác phẩm nĩ gắn với cải chủ quan của người nghệ ĩ Ơng cũng bước

sập đến vẫn đề hư cầu vả tường tượng trong tư duy bình tượng Tuy nhiên, nhìn chung, trong tư duy của người Trung Quốc xưa kia, hai chữ "tình” và tượng” thường Khơng đi liền với nhau Đặc biệt, với họ, thể hiện “hình tượng” phải cốt làm sao giống được cái thần chứ khơng chuộng giống về bên ngồi

Như vậy, tính kí hiệu của ngơn ngữ, của sự viết đã được khơi lên từ lời của

Khơng Tử trong Kinh dịch, tính kí hiệu của hình tượng nghệ thuật được gợi lên qua nguyên tắc xây dụng hình tượng trong hội họ, trong văn học Song một sự đ cập trực

điện các vẫn để nảy trong nghiên cứu, phê bình ở Trung Hoa trước đây thì chưa cĩ

1.1.1.2, Một số quan niệm về hình tượng vẫn học ở phương Tây

Từ thời Cổ đại, khái niệm "hình tượng” đã

ca, Aristotle viết về hai

hiện Trong Nghệ (hưết thị xuyên nhân tự nhiên đã làm này sinh nghệ thuật thơ ca như

san "Thứ nhất, sự mơ phịng vỗn cĩ ở con người từ thuở nhỏ và con người khác giống vật chính ở chỗ họ cĩ tải mơ phịng, thờ cĩ sự mơ phỏng đĩ mà họ thu nhận

được những kiến thúc đầu tiên; cịn điểm thứ hai là những sản phẩm của sự mơ phơng mang lại sự thích thú cho con người Bng chứng của điều này là cái vẫn

thường xây ra trong thực tẾ nhiều cái vốn khĩ coÏ nhưng hình tượng của nỗ lại được ta ngắm nghĩa một cách thích thú” J4, 24] Như vậy, theo Aristfle hình tượng chính là sản phẩm của hoạt động mơ phỏng tự nhiên của người nghệ sĩ Do viy, giữa một hình tượng của đời sống và hình tượng trong thơ ea nghệ thuật cĩ sự khác nhau rõ nết Cĩ thể thấy, ngay từ tời Cổ dai, Ari

Trang 12

XVI XVIH Tự nỉ

đối tượng nghiên cứu trọng tâm

sn, ở những thời kì này, hình tượng nghệ thuật khơng phải là Việc nghiên cứu hình tượng nghệ thuật đến Hegel di đạt đến một mức độ

mới khi ơng dành tâm sức để làm rõ nhiều phương điện của phạm tr này, Hegel

phản đối nghệ thuật sao chép, làm giống như thật các đổi tượng của tự nhiên Trong

khi phân tích sự tải tạo và thể hiện các hiện tượng đời sống trong tác phẩm nghệ

thuật, ơng khẳng định rằng đặc trưng của nghệ thuật là sự sảng tạo ra "fí tưởng” và

cơng hiểu "l1 tưởng” là sự biểu hiện tư tưởng trong 'tnột hiện tượng bề ngồi”, trong

x

cá thể sinh động” của nĩ tức là trong hình tượng Trong ƒ? đọc, ơng xem nghệ thuật là một hoạt động thực tiễn nhằm nhân đơi bản thân mình: Mục đích của nghệ thuật là miêu tả cái tuyệt đổi một cách cảm tính, nội dung của nghệ thuật là tư tưởng cịn hình thức của nĩ là sự thể hiện một cách hình tượng, cảm tính Tính hình tượng theo quan niệm của Hegel cĩ tính hư ảo: nĩ là cá biệt, cảm tỉnh nhưng khơng phải cải cá biệt, cảm tính tự nĩ mả là cái cảm tính, cả biệt phổ quất, mang tính chất

tnh thầm, nĩ khơng phá là cử tính th tự nĩ mà đã hỏa thân vào cái cá th, cảm

tính Những quan điểm uyễn chuyển và sâu sắc này của Hegel đến nay vẫn cịn được nhắc tới Nĩ cho thấy, bắt cứ một sự vật nào tổn tại chỉ để người ta nhận ra một cái Khác nĩ, vượt ra ngồi nĩ thỉ đĩ là hình tương Hình tượng nghệ thuật đạt được sự thống nhất cả biệt, cảm tính với cải phố quát tỉnh thần, bình thức và tư tưởng, Hình tượng văn học chỉ để cho người ta thể nghiệm một ÿ niệm phổ quất về tính thần Hơn nữa, hình thức cảm tính (hình tượng) cơn là cơ sở quan trọng để

phân biệt nghệ thuật với tơn giáo vủ triết học Song một trong những hạn chế cơ bản

Trang 13

nghiên cứu sâu sắc xẻ hình tượng từ gĩc nhìn mỹ học và tiết học song ơng chưa nhìn hình tượng như là kí hiệu

Tư tưởng về hình tượng của Hegel đã cĩ súc ảnh hưởng mạnh mẽ Nhiều nhà cứu đã tiếp tục phát triển những luận điểm của nhà nghiên cứu Đức V.Bielinxky (I811- 1848) cho rằng nội dang của Khoa học và nghệ thuật giống nhan, khác nhau chỉ là phương thức thể hiện Vã hình tượng chỉnh là đặc trưng vỀ

phương thức thể hiện đĩ của nghệ thuật Nĩ đối lập với cách sử dụng các khái niệm,

suy Ii của khoa học A Potebnia cho rằng khẳng định thơ ca là một phương thức tr

duy đặc biệt, tư duy bằng hình tượng Nếu khơng cĩ hình tượng thì khơng cĩ nghệ

thuật, khơng cĩ thơ ca Như vậy, cĩ thể nĩi, phạm trù hình tượng đã được xem xét một cách tương đổi tồn diện trong mỹ học cổ điển của Hegel vi chiém vị trí trung tâm trong lý luận văn học từ Bielinsky đến Potebnia

Cúc nhà marsist đã kế thừa tư tưởng của các nhà nghiền cứu đi trước về hình tượng, Họ khẳng định: "Vẫn đề hình tượng nghệ thuật là một trong những vẫn đ trọng tâm nhất của khoa văn học" [185, 5] Với quan điểm duy vật, những nhà nghiên cứu, này đã lật ngược tư tưởng của Hegel khi xem tác phẩm là sự phản ánh thể giới cụ th, cảm tính, Tuy nhí trong một thời gian dài, phn lớn các nhà nghiên cứu ở Liên Xổ

vả ở Việt Nam trước Đơi Mới đặt hình tượng văn học dưới gĩc nhìn của phán ánh luận Họ đã bỏ qua phương diện kí hiệu của hình tượng văn học

1.1.1.3 Tiếp cận hình tượng văn học từ gác nhìn của phản ánh luận Trước tiên, chẳng ta thấy vì hình tượng văn học được xem xết dưới gĩc nhìn của phân ánh luận nên vẫn để quan trong mang tính nỀn tăng để xác định các sắn đề Khác chính là chức năng phản ảnh thể giới, phản ảnh con người của hình tường, Hình tượng văn học được coi là phương hức phản ảnh và nhận thức đời sắng một cách đặc thì của văn học nghệ thuật Các cuỗn giáo trình như Sơ thảo nguyên lý văn học (1958) của Nguyễn Lương Ngọc; Cơ sở Jý luận văn hoe (1969) của nhĩm, các tác gid Trin Văn Bình, Hà Minh Đức, Lê Bá Hán đều khẳng định điều này “Thuật ngữ "Đình tượng" nhằm để chỉ đặc trưng của nghệ thuật và văn học trong

Trang 14

thức này khơng cĩ trong các loại hình văn bản khác Như trên đã nĩi Bìelimky chính là người đã phát hiện ra điều này và nĩ được nhắc hi trong Đẫn luơn nghiền

cứu vẫn học của GINPospelov, Hình tượng mghệ thuật của Andreimov

a trong một số cơng trình lí luận văn học của Việt Nam nhur Li lug văn lọc do Phương

‘Lamu chủ biên (1986) hay Lí lấn văn học do Hà Minh Đức chủ biên (1993); Lý lưậm

vấn học (Nhập mơn) của Huỳnh Như Phương (2010)

Thứ hai, v hình tượng văn học được xem là phương thức phân ánh đời sống

đặc thủ nên thước đơ giá trị một hình tượng vẫn học cũng là khả năng phản ánh:

chân thực đời sống Trong Sơ thảo nguyên lÿ vẫn học (1961), các tắc giả khẳng đình: "Hình tượng trong văn học là hình thức đặc biệt của văn học để phản ánh hiện thực, phân ánh cuộc sống con người Nhờ hình trợng văn học, nhà văn cĩ thể phản

ánh hiện thực một cách sinh động và cĩ thể truyền cảm cho độc giả Độc giả khi đã

tiếp xúc với hình tượng của nhà văn tỉ sẽ bị hình tượng đĩ lơi cuốn” [I05, 265] Do

đĩ, hình tượng cĩ các tỉnh chất: (1) Tính chân thực; (2) Tính cụ thể; (3) Tính hồn

chính, tồn diện và thẳng nhất: (4) Tính truyền cảm Nhu vấy, trong cơng tỉnh lí

luận văn học này, tính chân thực được xem là tiêu chí hàng đầu để đánh giá đặc

số cuốn sách kiác như /í luẩn vấn học

điểm, tính chất của hình tượng Sau n

Trang 15

trình Li luận văn học sau này của các tác giả thuộc hai trường đại học lớn là Đại học Su Pham Ha Noi và Đại học Tổng hợp Hà Nội đều dành nhiều sự quan tâm cho vấn đề này, Bên cạnh đĩ, vẫn để tính điển hình của hình tượng cũng kéo theo việc

nhìn nhận cấu trúc hình tượng bao gồm tính cụ thé và tính khái quất

Cuối cũng, các nhà nghiên cứu cũng cho rằng đặc thù của hình tượng văn

học là phản ánh đời sống một cách thắm mỹ tức là sự phản ánh theo quy luật của cái Dep LiL Timofeey định nghĩa: "Hồnh sượng là bức tranh vita cu thể vừa khái

quit vé cuge sing của can người, được xây dựng bằng Ine edu và cĩ ý nghĩa mỹ “học” [I71, 101} Sau may, trong Ly) luận vấn hoe, N.AGulaiep tiếp tục nhấn mạnh điều này và khẳng định bình tượng khơi dậy những tình cảm và những tư tườ 3 siu sắc nhất cho con người Nhiều nhà nghiên cứu của Việt Nam đã tiếp thu quan điểm

này khi nghiên cứu về hình tượng văn học nĩi riêng và hình tượng nghệ thuật nĩi

chung (Xem Phương Lựu (chủ biển) (1986), 7 lướn văn học: Lại Nguyễn Ân (1980), Tín hiệu thơng tín thắm mĩ, Tạp chỉ Nghiên cứu nghệ thuật (5-6)

Như vây, trong một giá đoạn khơng phải là ngắn, ở Liên Xơ và ở Việt Nam, tượng văn học được soi sáng dưới gỏc nhì của lý thuyết phản ánh Xuất phát

điểm của quan điểm này quan niệm về chúc năng của văn học: Văn học phẩn ảnh

hiện thực, văn học phản ảnh cuộc sống Quan điểm về chức năng phản ánh đời sống của văn học đã chỉ phối đến quan niệm về giá tị, cấu trúc và đặc điểm của hình

tượng văn học Vi thể, dù quan niệm về hình tượng văn học như một kí hiệu đã cĩ từ xưa song vì ý thức mơ phỏng quả mạnh nên các nhà lí luận văn học đã bở qua

xắn đề này Trong khi đĩ, một số nhà nghiên cứu khác lại phi nhận tính kỉ hiệu của hình tượng văn học

1.1.2 Một thái độ lịch sử đối với vấn đi

Tĩnh kí hiệu của hình tượng văn học từng bị nhiễu nhà nghiên cửu phủ nhận

lh kí hiệu của hình tượng văn học

Điều này bắt nguồn tử nguyễn nhân ban đầu là cĩ những nhà mandst lớn đã chi bỏ lí thuyết kí hiệu học Song cảng ngày lí thuyết này cảng nhận được sự quan tâm rộng rãi Tùy vấn đề tính kí hiệu của ngơn ngữ đã được thửa nhận nhưng tính kí

Trang 16

M.BKhvapchenko trong cuốn Sáng tơo nghệ thu, hiện thưo, com người (Tập 2) đổi lập bu khá niệm: kế hộp

‘ong, kí hiệu là thứ được lặp đi lặp lại nhiều là

kí hiệu được sử dụng trong tác phẩm nghệ thuật, cũng được sử dụng nhiễu Kin kí hiệu thẳm mĩ và hình tượng nghệ thuật Đối với

đến bị mài mịn, kí hiệu thẳm mĩ

dẫn đến sự ước lệ, sáo rồng cịn hình tượng nghệ thuật là đại điện cho sự sáng tạo

Nổi cách khác, nhà nghiên cứu Nga đã đổi lập kí hiệu và hình tượng nghệ thuật vì ơng cho hình tượng nghệ thuật là sự sáng tạo độc đáo, duy nhất khác với kí hiệu ~ cĩ tính quy ước và dùng để thay thể, Quả thực, đây cũng là điểm khác biệt cơ bản

giữa kí hiệu vả tượng văn học song khơng vì thể mà người ta cỏ thể phủ nhận

bản chất kí hiệu của hình tượng, Quan điểm của Khrapchenko trong cuốn sách đã

tác động tới các nhà nghiên cứu Việt Nam Hồng Trinh trong Kỹ hiệu, nghĩ và phế bình văn học phê phần việc cĩ nhà nghiên cứu xem hình tượng văn học căn bản chỉ là một thứ í hiệu vã ho rằng nếu nghệ sĩ ch là những người lâm ra các kí hiệu thỉ người họ khơng cịn lý do gì để ân tại

Một số nhà ngiên cứu chỉ cơng nhận nh kí hiệu của ngơn ngữ Trong Vấn

học, cuộc sống, nhà văn, các tác giả cho rằng: Từ hiện thực đến văn học là "quá trình đi sử đơi sống, qua nhà văn, đẫn tác phẩm hay nơi cách khác, đi sử khách thé, qua chủ thể, đền hình tượng nghệ thuật, được ghỉ lại bằng ký hiệu của ngơn ngữ” ụ 55] Ở một chỗ khác, họ tiếp tục khẳng định: "Ngơn ngữ đĩ vốn gắn liên với

tượng như hình với bĩng, đến lượt nĩ cũng cần được “khích thể hỏa” và "Sật thể hĩa" bằng những ký hiệu văn tự trên mực đen giấy trắng” [175, 60} Trong khỉ đĩ, lại cĩ những người chỉ để cập đến tính kí điệu của các củ tất mà chưa đề cập hoặc khơng cơng nhận tính kỉ hiệu của hình tượng văn học G N Pospelov trong

Dain luận nghiên cửu vẫn học cho rằng chỉ s các chỉ tễt đời sng là kí hiệu Theo

ơng, hình tượng nghệ thật chỉnh là hiện tượng được người nghệ sĩ phản ảnh và ý thức bằng các phương tiện vật chất nhất định như lời nĩi, nét mặt, động tác, đường nét, mẫu sắc, bệ thống âm thanh Nguyễn Lai trong Ngồn ngữ học vii sing tạo và tiếp nhận van học phát biều quan niệm tương tự Ơng cho rằng hình tượng thắm mĩ

Trang 17

tượng thấm mĩ cơn những biểu trưng, biễu tượng, ước lệ, hình ảnh như C non

anh tận chân trời hay lu lưu lập lưe đâm bơng là những lá hiệu thẳm mĩ Qua

ấy nhiều nhà nghiên cứu đã tiế

chi dp dung một cách đề dặt Đỗi với họ, chỉ cĩ một bộ phân nào đĩ của văn học

như ngơn ngữ, chỉ tiết nghệ thuật lả cỏ tính kỉ hiệu Họ chưa đặt ra hoặc phú nhận

tính kí iệu của hình tượng văn học,

Cĩ thể nĩi, cá hai thái độ bỏ qua vả phủ nhận tính kí hiệu của hình tượng văn

học đã khiến hệ thống lí thuyết cũng như thực tiễn lí luận, phê hải hàng loạt những mâu thuẫn và những hạn chế cần phải giải quyết 1.1.3 Một số vẫn để đặt ra 113.1 Trên phương diện lí luận day, chúng ta cận lí thuyết kí hiệu học song họ inh vn hoe gp

Trong Gương và đền Lí thuyés ing man va truyén thống phê bình, MLH.Abrams ph tích rằng mọi lí thuyết văn học đều xoay quanh các dang quan hệ giữa tác phẩm văn học với những yếu tổ Khác trong hệ thống Theo đĩ, tác phẩm ăn học cĩ quan hệ với hiện thực đời sống, với người sáng tạo ra nĩ, người tiếp

nhận và hơn nữa cĩ quan hệ với chính nĩ Chính vì vậy, nếu chỉ xét tác phẩm văn

học nĩi chung và hình tượng văn học nĩi riêng bằng lí thuyết phản ánh, chúng ta

mới chỉ đi vào một khía cạnh của vấn đề Các vấn đề cỏn lại như quan hệ giữa tác

phẩm văn học, hình tượng văn học với người sáng tạo, người tiếp nhận và tìm hiểu cắu trúc nội tại của chính bản thân nĩ hẳu như cịn bỏ ng Do vậy, cần cĩ các gĩc

nhìn Khác đổi với vấn đề hình tượng trong tác phẩm văn học để lắp đầy những Khoảng trồng này

Thứ lai, khi nhìn hình tượng văn học, nhiều nhà nghiên cứu marxist đã xen: nhẹ vai trd của ki hiểu ngơn ngữ Chính trong định nghĩa của Tĩmofeev ~ một định nghĩa quen thuộc, trước đây, nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam từng trích dẫn, ta cĩ

thể phần nào nhận ra sự thiếu hụt đĩ Vì quá nhỗn mạnh mỗi quan hệ giữa hình

tượng văn học và đồi sống, Timofeev chỉ nhân ra phía sau hình tượng là chủ thể

Trang 18

học Trong khi đĩ, khơng cĩ ngơn ngữ sẽ khơng cĩ hình tượng văn học Ngơn từ nghệ thuật cũng là căn cứ cơ bản để chúng ta phân biệt hình tượng trong vin học với hình tượng trong các nghệ thuật khác như điêu khác, hội họa, điện ảnh,

Thứ ba, một trong những vẫn đề trung tâm của lí luận hình tượng là điển hình cùng nên được bàn thêm Vì khải niệm hình tượng điển hình chỉ đúng với văn

xuơi mã chưa đúng với thơ Do đĩ, nĩ thiểu đi tính phỗ quát Hơn nữa, điễn nh được xác định là sự kết hợp giữa cấ riêng mang tính cá thé và cái chung mang tính hỗ quất song khi nào một hình tượng văn học đạt đến độ điển hinh lạ tương đối

mơ hồ Bởi người ta cĩ thể chứng minh điển hình đã được xây dựng tử truyện cổ

tch, từ truyện trung đại chứ khơng phải chỉ cỏ chủ ngiĩa hiện thực mới cĩ hình tượng điễn hình, Mặt khác, các ốn đỀ tính cụ thể vỗ tính khái quất của hình tượng điển hình nĩi riêng và hình tượng văn học nĩi chung cũng nên được hiểu một cách

mềm do, Nĩ khơng ph là những cái cĩ sẵn mà phụ thuộc vào tip nhận Nếu hình tượng rong hội ọa, kiến trúc cĩ th tơn ti trên vật chất khách quan và tương đổi xác định thì hình tượng văn học lại tổn tử trong tâm trĩ con người, rong tưởng tượng, trong kỉ ức

Thứ tư, khi chỉ nhìn nhận hình tượng văn học dưới gĩc độ phản ánh hạn,

người ta dễ cĩ thái độ chỉ coi trọng phương pháp sáng tác hiện thực chú nghĩa mà

coi nhẹ những phương pháp sáng tác khác Trong khi đĩ, mã hĩa theo khuynh

hướng hiện thục chủ nghĩa cũng chỉ là một dạng mã hỏa hình tượng Vi tị, vị tí của nĩ ngang hàng với những kiểu mã hỏa hình tượng khác bởi mỗi kiểu mã hỏa hình tượng này cĩ những đặc thủ riêng và cĩ sức hấp dẫn riêng Cĩ chăng, bức tranh đồi sống trong văn học hiện thực chủ nghĩa được xây dựng giống nhất với hiện thực ngồi đời nên người đọc thơng thường dễ tiếp cận hơn

Những phản tích trên đây cho thấy, mặc dù lí thuyết phản ánh là hệ thống lí

thuyết phổ biế

bản của khải niêm hình tượng văn học song trong bản thân hệ thống lí thuyết ấy tại Việt Nam hiện nay và dù nĩ đã làm sáng tư nhiều khía cạnh cơ,

Trang 19

4

thuyết mới Lí thuyết kí hiệu bọc với sự khẳng định bản chất kĩ hiệu của hình tượng,

với việc bám sát cấu trúc Cải biểu đạt (CBĐ) sẽ là một hướng đi phủ hợp Ngược

lại, những quan điểm phủ nhận điều này sẽ khiến việc sing tác và tiếp nhận văn học, hình tượng văn học gặp nhiều hạn chế

1.1.32 Trên phương diện sáng tác và tiếp nhậm

Trên phương diện sáng tác, khi phủ nhận bản chất kí hiệu của hình tượng vân học

dựa trên một số kid nhân vật, một số kidw ménip nhất định Hơn nữa, khi hai chữ

“phan ánh” được hiểu một cách cơng thức và dung tục, nĩ sẽ biển thảnh minh

họa thuẫn túy Nguyễn Minh Châu viết Hiốy đọc lời ai điểu cho một nên nghệ tác phẩm sẽ trở nên nghèo nản Lúc này, hình tượng chỉ được mã hĩa

thuật minh hoa một phần cũng xuất pht từ nổi niềm tãn trở ấy Ơng cĩ phần

gay git khi cho rằng: "Nhà văn chỉ được giao phĩ cơng việc như một cán bộ

truyền đạt đường lỗi chỉnh sách bằng hình tượng văn học sinh động” Sự gay gắt

này của Nguyễn Minh Châu bắt nguồn tử thực tế là nhiều tác phẩm viết ra vừa

số 49

“ơng thức” và “sơ lược”, Iai vừa "nhạt và "giã" (Xem Văn nghệ, Hà

& 50, 5/12/1987) Gin đây, nhà nghiên cứu Lä Nguyên tiếp tục khẳng định điều này: "Do nhiều lí do, ở Việt Nam, nghệ thuật mơ phịng cắm rễ quá sâu vào hoạt

động sáng tạo Cĩ vẻ như mỗi khi sáng tác, nhả văn của ta thường tập trung tồn

we that” [110, u của hình tượng văn

bộ tải năng vảo việc mơ phỏng, miều tả n

68] Bên cạnh đĩ, việc Khơng nhận thức được tính kí

học cũng dẫn đến những “ki hay” wong sing tác Nĩ khiến văn chương tơn tại

t edi gì đĩ sao cho gi

những “ving cắm" Nếu nhà văn cổ tinh di vào “vùng cấm” thì anh ta cĩ thể gấp phải sự phản ứng dữ dội từ phía cơng luận,

Trên phương diện phê bình, khi người đọc khơng nhận thúc được tính kí hiệu của hình tượng văn học thỉ hình tượng văn học chỉ được điáp nhận đơn nel a Hom nữa, việc người đọc khơng nhận thúc được tính ki hiệu của hình tượng vẫn học cịn lâm han chế sự sáng tạo của nhà văn Bởi nếu nhà văn viết vể hình tượng một người

lính đáo ng

Trang 20

trong cách giảng dạy của giáo viên là đi từ hình tượng văn học để quy chiếu ra hiện

thực cĩ thật ngồi đồi su đĩ dánh giá theo kiểu nh chự

kê chuyện, nhân vật trữ tỉnh tác giá Giáo viên khiển học trị của mình khơng thẻ

hình dùng hốt sự đa nghĩa cũng như súc bắp dẫn của tác phim đồng tồi làm cho " hoặc đồng nhất người

hình tượng văn học trong mắt người học trở nên thơ cứng

Như vậy, việc bị ngỏ hay phủ định tính kí hiệu của hình tượng văn học đã „ phê bình và giảng đạy văn học Trong khỉ đĩ, kí hiệu học là một lí thuyết giảu tiểm dã nhiều mâu thuẫn và hạn chế trong lí luận cũng như thực tiễn sáng t

năng Nĩ đã thụ hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu lớn trên th giới Nhigu người tong số đĩ đã ứng dụng để nghiên cứu văn học nĩi chung và hình tượng văn học nĩi riêng Dưới đấy, chúng tơi sẽ trình bày ch tiết bức tranh ấy

12 SƠ LƯỢC VẺ TINH HÌNH NGHIÊN CỬU Ki HIEU HOC TREN THE GIỚI

1.2.1 Tình hình nghiên cứu kí hiệu học nĩi chung

Kí hiệu học tuy là một bộ mơn nghiên cứu cịn non trẻ nhưng mằm mồng của nỗ đã xuất hiện từ lâu Từ thời cổ đại Hy Lạp, La Mã, ý niệm về kí hiệu đã xuất hiện, Aristotle ting law ý rằng khơng cĩ mỗi liên hệ tự nhiên giữa hình thức âm thanh của ngơn ngữ và cấi mã nỗ biểu dat Trong cudn Cratylus cia Platon, Hermogenes ~ nhà triết học cỗ đại, đã cố gắng thuyết phục Socrates rắng: "Bắt cứ tên gọi nào ta đưa đến cho một vật cũng đúng và nếu ta từ bỏ tên gọi đĩ và thay nĩ bằng một cái tên ác, cái lên sau cũng khơng kém phẫn đúng so với cái tên trước

Rồ rằng chúng ta cĩ thể thay đổi tên gọi những người bầu của ta, do đồ tơi nghĩ Khơng cĩ ci tên nào tự nhiên lại thuộc về một vật cụ thể” [19] Augusin từng nêu

định nga vẻ kí hiệu Đến thời Phục Hưng, ÿ niệm về sự tổn tại của kỉ hiệu tiẾp tục khiến người ta quan tâm, W Shakespeare nổi “Cái mà chúng ta gọi là hoa hồng bằng rất nhiều tên gọi khác nha là ật khi ngứi cảm thấy ngọt ngào” [192} Ý thức Š kí hiệu đã cĩ từ sĩm nhưng đến năm 1640 thuật ngữ "semioties" mới xuất hiện

Trang 21

16

Stubbes Năm 1690, nĩ bắt đầu được nhả triết học John Locke sir dung dud dang thức một thuật ngữ ngơn ngữ học trong cudn Ludn vé su hiểu biết của con người (An essay concerning human understanding)

Thể kỉ XIX, kí hiệu học được phát triển bởi nhà triết học người Mỹ Sharles Sanders Pierce (1839-1914) và tiếp sau ơng là Charles William Morris (1901-1979) người i phat triển lý thuyết về kí hiệu học hành vi Tất nhiên, trong lịch sử phát triển của kí hiệu học, chúng ta khơng thể quên vai tr to lớn của E.Saussure (1857- 1913) — người mở đầu của ngơn ngữ học hiện đại Saussure đã đặt những cơ sở hiệu học phát triển thành một bộ n khoa học tự nhiên và khoa học xã khoa học wing chắc và cĩ hệ thống để từ đĩ mơn khoa học sâu rộng, tác động đến nhiều n

hội Như vậy, đến đầu thể kỉ XX, trên thể giới đã hình thình hai khuynh hướng

nghiên cứu kí hiệu học lớn C.S.Pierce và các học trị của ơng đi theo quan điểm

nguyên tử luận: Kí hiệu là đơn vị nhỏ nhất của kí hiệu học: các kí hiệu sẽ tạo thành

hệ thống kí hiệu (phát ngơn); các phát ngơn sẽ ạo hành ngơn ngữ Trong Khí đĩ, E Saussure loi đi theo quan điểm hệ thống Ơng xem ngơn ngữ là khởi điểm ca kí

hiệu học; ngơn ngữ riêng lẻ chí lả kí hiệu phái sinh từ cấu trúc của ngơn ngừ Nếu

Pierce xem kí hiệu là một đối tượng cụ thể biểu thị một đối tượng khác thì Saussure

lại xem kí hiệu là một đổi tượng trừu tượng được biểu thị trong chất liệu âm thanh

(đời nĩ), Nếu Pieree nghiên cửu kí hiệu học từ gĩc độ logic học thì Saustre đi từ

ệu học hiện đại là: Roland

Barthes (1915-1980), Algirdas Greimas (1917-1992), Yuri Lotman (1922-1993)

‘Christian Metz (1931-1993), Umberto Eco (1932), Julia Kristeva (1941) Mot so

nhà ngơn ngữ cũng cĩ những cơng trình nổi tiếng về kí hiệu học nhưc Louis Hielmslev (1899-1966), Roman Jakobson (1896-1982),

Thật khĩ khăn để tách kí hiệu học châu Âu ra khỏi chủ ngẫữz cấu trúc từ

ngơn ngữ học Một số chuyên gia hàng đẫu của kí

trong bản nguyên của nĩ Bởi ở đây khơng chỉ cĩ sự tham gia của những nhân vật

chủ chốt của chủ nghĩa cấu trúc như F,Saussure mà cịn cĩ sự xuất hiện của Claude

Trang 22

“Tuy nhiên ki hiệu học đương đại lại vượt ra ngoải phạm vỉ nghiên cứu của những Thể Ghế tác bộc Xi v60) Hội ida GASH if gH hig Sg wag Ha ad pa hội đặc biệt — đây là giai đoạn kÝ hiệu học hậu cấu trúc/ giải dẫu trúc Kí hiệu học đương đại đơi khi cũng cố mỗi quan hệ với phương pháp ph bình Marxist phương pháp nhẫn mạnh vai trị của bệ tư tưởng Kí hiệu học bắt đầu trở thành một phương pháp chính để nghiên cứu văn hĩa vào cuối những năm 60 của thé ki XX với cơng trình của R.Barthes Khi cơng trinh của R.Barthes được dịch sang tiếng -Anh (với những bài viết nỗi tiếng được tập hợp trong tắc phẩm lấy tiêu đề là Những

fuyén thoại và sau đỏ là sự xuất hiện liên tiếp những nghiên cứu khác của ơng), số

lượng học giả quan tâm tới vẫn đề này tăng lên rất nhanh và nĩ trở thành một trảo Tuu cố hải in cầu: TErean la Ï mrclis niệu lẽ sự chuyền bướng để kế Bêu lọc cấu trúc bất đầu từ thập niên 70 của thể kí XX: “Trong một thập kỷ qua hoặc hơn nữa, kí Nội hoŠ /8 tế qửi hột sử tảý đơi sử tný đãi sàỹ bớt đâu từ RR phối Tan BỆ thơng kí hiệu ~ những kí hiệu nên tảng, các cấp độ tổ chức sang hướng khám phá sự mã hĩa kí hiệu" [192]

Nồi tơm lại, kỉ hiệu học là một bộ mơn khoa học cịn non trẻ nhưng lại cĩ đời sống tỉnh thần của nhân loại

một sức sống hễt sức mãnh liệt xì nĩ đã chạm

ECassirer nhận định: Con người là động vật biết sứ dụng kí hiệu cịn lu.M.Lotman

cho ring: Con người đang sống rong "kí hiệu quyền "~ thế giới lí hiệu 1.22 Tình hình nghiên cứu kế hiệu học văn học nghệ thuật

Từ khi ra đồi, kỉ hiệu học đã được ứng dụng nghiên cứu ở nhiễu lĩnh vc

Khác nhau như sinh học, tâm lý học, nhân chúng học, y học, ngơn ngữ, văn hĩa, văn học nghệ thuật Và nếu như cuối thể ki XIX, du thé kí XX, kí hiệu học hiện đại

xuất hiện thì sự vận dụng phương pháp nghiên cứu kí hiệu học vào thực tiễn văn

học bắt đẫu từ những năm 20 eta thé ki XX

M Bakhtin (1895-1975) là nhà nghiên cứu đầu tiên cĩ cơng vận dung ki hiệu học vào nghiên cứu văn học nghệ thuậc Từ năm 1924, trong lấn để nội dung,

chất liệu và hình thức trong sảng tạo nghệ thuật ngơn từ

Trang 23

18

mũ học sắng tạo nghệ thuật ngơn tử” [10, 383, 384] Như vậy, khác với những quan điểm nghiên cứu văn học từ bình điện xà hội hay bình điện tình cảm, tư tưởng cĩ xu

hưởng tách rời vin bin, M-Bakhtin cho rằng, nghiên cứu văn bọc phải bất đầu tir

chính chất liệu ngơn từ của nĩ Song đĩ khơng phải là ngơn ngữ tự nhiên mà là thứ

ngơn ngữ đã được sing tạo li theo quy luật của cải Đẹp, TiẾp đĩ cuỗn sách Những vấn để thị pháp Dostoievli (1929) đặt ra vẫn đề nghiên cứu tỉnh đổi thoại, tính đa

thanh của lời văn nghệ thuật Đặc biệt, trong Sáng tác của Franeois Rabelais với

văn hĩa dân gian Trung đại và Phục lưng, ơng đã ấp dung i thuyét v8 ki hiệu hình

tượng để nghiên cứu các loại hình tượng văn học trong tác phẩm ciia Rabelais

“rong tác phẩm của Rabelais, tồn bộ những hình tượng như lễ hị

biệt là thân thể đã được Bakhtin nghign cứu như là những kí hiệu Ơng đã phân tích

rất thuyết phục biểu hiện cũng như ý nị

cổ tiệc và đặc

la của thần thể lộn trái và phần dưới thân

thể (trong đĩ bao gồm thân thể con người, thân thể” thể giới) Bên cạnh đĩ, một cuỗn sách gây tranh cãi về vẫn đề tác quyền là Chỉ nghĩ: Mác và triết học ngơn ngữ (1929) thêm một lần nữa cho thấy M Bakhủn cũng với Voloshinoy đã sớm ý

thức được bản chất kí hiệu của các sáng tác văn học nghệ thuật Trong cuốn sách

này, tác giả đã khẳng định bản chất của văn học khơng chỉ là nhận thúc mà cịn là

giao tiếp Nĩ biểu hiện ÿ thức hệ thơng qua hệ thống ki hiệu

Sau Bakhtin và Voloshinov, người tiếp theo cĩ cơng ứng dụng phương pháp ệ thuật chính là R.Jakobson Ơng được biết ữ học và một nhà thì pháp học lớn Khi xác định đổi

nghiên cửu kí hiệu học vio văn học nại

tới như là một nhà ngơn

tượng nghiên cứu của tỉ phấp học là "Cái gỉ biến một thơng điệp bằng lồi nĩi thành một tác phẩm nghệ thuật?" [68, 9}, nhà nghiên cứu này đã đặt tác phẩm nghệ thuật đưới gĩc nhìn của kí hiệu bọc Lã một người đi theo truyền thống Saussure,

ơng đã vận dụng các phương pháp ngơn ngữ học để nghiên cứu văn học nghệ thuật

trong các cơng trình như Tho ngữ pháp và ngữ pháp thơ, Ngơn ngữ học và thí pháp

học, Những con mèo của Charles Baudelaire Cùng với R.Jakobson, J

Trang 24

của nghệ thuật tạo hình Trong đơ ơng khẳng định tác phẩm văn học cũng là một kí

hiệu vĩ nỗ khơng đồng nhất với trạng thải âm hồn của người sắn tác và người tiếp nhận cũng như khơng đồng nhất với đối tượng ngồn ngữ Tác phim văn học là loại

iu hưởng tới chính nĩ Nhận định trên là một gợi ý rất thí vị Bởi người xưa từmg nĩi đến điều này (Xem quan điểm của Khơng Từ v hình tượng mà chúng tơi đã trích ở đầu chương) song một quan điểm xuất phát từ gĩc nhìn kí hiệu học thì đến Mulroveki mới cĩ

Nếu như những năm 1920, Baldrin và Voloshinov lần đầu tiên giới thiệu các cơng trình nghiên cứu kí hiệu học văn bọc nghệ thuậ, những năm 1930, Jakobson và Mulkarovski tiép tục tìm tồi thì đến những năm 1950 người cĩ nhiều đĩng gĩp hơn cả

cho cơng việc này là E.Cassirer Theo ơng, ngơn ngữ, thần thoại, nghệ thuật, khoa học đều là những kí hiệu trong đời sống tỉnh thần của nhân loại Tuy khơng để cập trực tiếp đến sắn đề tính kí hiệu của hình tượng văn học nhưng những lập luận của ơng đã cho thấy khá rõ quan niệm của nhà nghiên cứu vẻ xẫn đề này: “Nghệ thuật quả thực là biểu hiện, nhưng nếu khơng tạo hình thỉ nĩ khơng thể biểu hiện" [193] Castirer khơng sử dụng khái niệm hình tượng nghệ thuật song khi ơng nĩi quá trình tạo hình được tiễn hành trong những vật mơi giới cảm tính th thực ra ơng đã chạm tới vẫn để này Dưới gĩc nhìn của ơng, hình tượng văn học nĩi riêng, hình tượng nghệ thuật nổi chung được sử dụng để "biều hiện” đời sống bên trong của con người Nĩ bao gm tồn bộ kinh nghiệm và tỉnh cảm của nhân loại Vì thể, cĩ thể nĩi đến "hình tượng tình cảm ` nối đến độ sâu của bình tượng nghệ thuật §

hát triển những tư tưởng của E.Cassire Trong Vấn để nghệ thuật (1957), bà khẳng định, tác phẩm nghệ thuật nào cũng đều cĩ hình tượng cả, đồ là một màn múa, một tác

anger là nhà nghiên cửu tiếp tục

phẩm điêu khắc, một bức họa, một bản nhạc, một bai tho, về bản chất đều là sự biểu

Trang 25

20

Ki

11 hoe văn học nghệ thật tip tục đạt được những thình tựu mới với các nghiên cứu của R.Barthes ở Pháp và TuM.Lotman ở Nga Banthes đã ứng dụng phương pháp cấu túc ~ kí hiệu học để nghiên cứu kí hiệu huyễn thoại, nghiên cứu cấu trúc truyện kẻ, nghiên cứu "Tối viết” Trong khí đĩ, luMLLottan đã xây

đọng hệ thống lí thuyết vẻ kí hiệu quyền, tiền hành phân ích cấu trúc văn bản nghệ

thuật Lotman đặc biệt coi trọng khái niệm văn bản, xem nĩ như là đổi tượng

nghiên cứu trung tâm Đối thoại với những quan điểm cho tác phẩm nghệ thuật Khơng phải là kế hiệu, lu M.Lotman cho nghệ thuật là một hệ thơng mơ hình hĩa Bị

giới hạn về khơng gian, tác phẩm nghệ thuật lả mơ hình của một thể giới vơ thay,

Xơ chung Đặc biệt, khí quan sắt kết cấu tác phẩm nghệ thuật ngơn ti, Lotman đã rất chủ trọng vẫn để “khung” của văn bản bởi đĩ chính là ranh giới chỉa tách văn bản

nghệ thuật với cải khơng phải văn bản Trong vấn để khung, ơng đặc biệt coi trọng

nghĩa của yếu tố mỡ đầu và kết thúc văn bản Ơng cỏ những quan điểm mới mẻ về nh kí

khẩi niệm sự kiện, khơng gian nghệ thuật rong văn bản Đối với vn đi hiệu của hình lượng văn học, nhà nghiên cửu Nga cổ những nhận định sâu sắc về loại kí hiệu ny, Ơng vi: "Nghệ thui ngơn từ chỉ thực sự trổ thành nghệ thật hi nĩ nỗ lực kiếc phục đặ điểm cổ hữu của từ như một kỉhiệu ngơn ngữ - mỗi liên hệ

ữa các bình diện nội dung và biếu hiện khơng cĩ sự chế định lẫn nhau ~ và xây

dựng một mơ hình nghệ thuật bằng lời theo nguyên tắc hình tượng hệt như trong các

nghệ thuật tạo hình” {96,1} Trong khỉ đĩ, các kí hiệu tạo hình lại cĩ một đặc tính

ưu việt là do cấu trúc kí

bu và nội dung của nổ nĩi lên sự tương đồng bên ngồi cũng khơng địi hỏi phải am hiểu những bộ mã phúc tạp Do đĩ, trong nhiều trường hợp, người tiếp nhận sẽ khơng cĩ cảm giác mình chạm mang tính trực quan n

phải "mã" Từ đĩ, Lotman cho rằng giữa "í hiệu tạo hình thứ sinh” và kí hiệu hình tượng cĩ sự giống nhau: sự tương đồng trực tiếp vời đối tượng, tinh rực quan, nĩ tạo ra ấn tượng về sự chế định của mã ít hơn và thể - cổ vẻ như ~ đâm bảo tính chân thực hơn, sự tường mình hơn so với củc kí hiệu ước lệ Đặc biệt, cả R.Bathes v8 Tu M.Lotman du ¢6 các cơng trình vận dụng lí thuyết Ki

một số tác phẩm văn học nỗ tiếng Chúng đã khiến việc tìm hiểu kế hiệu học văn

học nghệ thuật đạt được những bước tiến mới

Trang 26

Bên cạnh những tác giả nổi bật trên, lịch sử nghiên cứu kí hiệu học văn học nghệ thuật trên thể giới cơn ghỉ nhận đĩng gĩp của nhiều nhà nghiền cứu khác Thế ki XIX, m@t số nhà nghiên cứu như Hunbold, Leibnit, Potebnia đã cĩ những hít hiện về vẫn đề này, Sau Saussure, một số nhà nghiền cứu như L.Hjemslev, E Benveniste, A Mardinet, AJ Greimas, T Todorov ứng dụng những thành quả của kí hiệu ngơn ngữ vào nghiên cứu cấu trúc văn học C.L.Strauss đã xây dựng bộ mơn

kí hiệu học hiện đại trong ngơn ngữ học, văn học, thắn thoại Tại Ý, những người

thuộc trường phái U.Eco xem văn học chỉ là CBD Tai Nga, các nhà nghiên cứu như

V.Sklovski, V.lvanov, V.Propp, B.Uspenski là những người cĩ nhiều đĩng gĩp

cho lĩnh vực nghiên cứu này

1.4 SỰ GIỚI THIỆU VÀ VẬN DỤNG KÍ HIỆU HỌC VÀO VIỆT NAM Đến những năm 60 của thể XX, kí hiệu học đã phát triển rằm rõ trên thé

giới Nĩ được nghiên cứu ở nhiều quốc gia Khi đến với Việt Nam, nĩ gặp phải những rào căn nhất định vì sự khác biệt của ý thức hộ Nhìn lạ lịch sử chúng ta thấy quá trình giới thiệu và vận dụng kí hiệu học vào Việt Nam đã trải qua một chặng đường dải với nhiều Khuất khúe

1.3.1 Giai đoạn trước năm 1978

Li luận, phê bình văn học ở đơ thị miễn Nam Việt Nam (1954-1975) đã bước

dầu quan tâm đến kí hiệu học, Nhiều bài viết của các tác giả khơng rực tiếp để cập cđến khái niệm "kí hiệu” nhưng cách tiếp cận của họ lại là cách tiếp cận kỉ hiệu học Chẳng hạn từ Phân tâm học, các nhà nghiên cứu đã nĩi về giấc mơ như là CBD

trong khi nghĩa của giấc mơ là Cái được biểu đạt (CĐBĐ) Bên cạnh đĩ, cĩ khơng íL người đã đi sâu tìm hiểu chủ nghĩa cấu trúc trong đĩ nỗi bật là Nguyễn Văn Trung, Ngny từ năm 1963, tác giả này đã nêu quan điểm rất mới về ngơn ngữ và nội dung của văn chương Theo đĩ, ngơn ngữ văn chương là ngơn ngữ ấm chỉ, gián tiếp nội

dung cia vin chương cĩ hai phương điện trong đĩ nội dung nhà văn thực sự muốn

diễn tả là nội dụng hàm súc, khơng nĩi ra Đặc biệt, ơng đã tiếp nhận hình tượng

nhân vật trong Tây du kí của Ngơ Thừa Ân trên tỉnh thần ki hiệu học Nhà nghiên

Trang 27

làm chồng là nỗ lực chống lại cải chết, chống lại sự hữu hạn, đi tim sy bat từ Ngồi

lược khảo vấn lọc, chẳng ta cồn nhận ra tỉnh thần của kế hiệu học văn học qua những cơng tình quan trọng khác của Nguyễn Văn Trung như Cĩ dụng “hân xác,

Chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam ~ thực chất và huyền thoi Cũng vối tắc giả

Nguyễn Văn Trung, tác giả Trần Thiện Đạo cũng cĩ cơng trong việc giới thiệu kí

hiệu học vào Việt Nam Ơng là người dã giới thiệu một cách chính điện những quan

điểm của các nhà kí hiệu học lớn như F.Saussure hay R.Barthes Trong 7bm hiểu

huyết cấu trúc (1967), Trần Thiện Đạo đã nhắc đến FSaussure wi quan niệm

“ngơn ngữ là một hệ thống tín hiệu” Ơng cũng lưu ý quan niệm của R.Barthes về

hiện tượng: Bắt cứ tác phẩm văn nghệ nào cũng được viết bằng hai tiếng nĩi: tiếng nĩi rạch rồi và tiếng nĩi biểu tượng trong đĩ tiểng nĩi iu tượng cĩ vai trỏ quan trong hơn hẳn Nhiệm vụ của nhà phê bình mới là vạch ra ý nghĩa ẩn nấp đẳng sau tức phẩm và những điề tác giả khơng nồi ra rnh rợt Ấy

VÌ kí hiệu học mâu thuẫn với phân ánh luận nên quả trình giới thiệu kí hiệu học vào mign Bắc Việt Nam trước những năm 1975 gặp nhiều khỏ khăn Một trong

những thành tựu quan trọng của các nhà nghiên cứu miền Bắc trong giai đoạn nảy là

việc dịch và xuất bản Giáo tình ngơn ngữ học đại cương (1913) ~ cơng tình kinh điển của E Saussure, cuốn sách ảnh hưởng tới hầu hết các nhà kí hiệu học Tuy nhiên, người cĩ cơng lớn nhất trong việc giới thiệu và ứng dụng kí hiệu học ở Việt Nam nĩi chung là Hồng Trình Từ năm 1972 đến năm 1974, lần đầu tiên, kí hiệu học được giới thiệu trực diện vào Việt Nam qua các bài viết của nhà nghiên cửu này Trong bùi Chủ nghữu cấu trúc, một biển dạng của triết học duy tâm hiện đại (Gap chi Hoc tập, 1972), Hồng Trinh đã giới thiệu về chủ nghĩa cấu trúc và kí hiệu

học song chủ yếu là trên tỉnh thần phê phán Bài Phê bình và “Phể bình mới" (ạp chí Học tập,1973) dù vẫn được viết trên tính thẫn phê phán nhưng qua những giới

thiệu, lược thuật của nhà nghiên cứu người đọc phần nào thấy được đời sống kỉ

hiệu học phong phú, phức tạp trên thể giới Trong bài viết này, ơng cĩ những nhận đình đúng đấn về vai trd của kí hiệu học Ơng nhận thấy kí hiệu học giấp cho người

Trang 28

loại hình ngơn ngữ, đồng thời, kí hiệu học cơn giúp hiểu nhiễu lĩnh vực của văn hoa

, điện ảnh, thơng tin Đến năm 1974, Hoang

\ghĩa của kí hiệu học trong văn học nghệ thuật khi

bay Vấn đễ ký iệu và thơng tín trong văn lọc nghệ thuật (ap chí Tác phẩm

mới) Õ đây, nhả nại

kí hiệu nhơng khơng cho rằng cả th giới là một thể giới kí hiệu Tác giả cũng bắt và khoa học như văn học, sân “Trình đã khẳng định vai trị và Hà lên cứu đồng tình với quan điểm cho ngơn ngữ là một hệ thống

đầu đŠ cập đến vấn đề mỗi quan hệ giữa hình tượng và kí iệu song ơng tách bit tri khái niệm trên Ơng cũng ìm cách ứng dụng lí huyết kí hiệu học khi gi thích soda ghia cia cia thành ngữ "Uống nước nhớ nguồn” và câu thơ của Huy Cận

“Chiết cam ta phải e ết cảnh tơ” Như vậy, qua ba bài báo của Hồng Trinh,

chúng ta thấy ơng đã chuyển dẫn từ lập trường phủ định, phê phản sang khẳng định ử tiếp nhận những thành quả của kí hiệu học, kí hiệu học văn học Đồng thời, ơng đđã bước đầu áp dụng í thuyết kí hiệu học vào nghiên cứu những văn bản ngắn

1-33 Giải đoạn từ sau năm 1975 đến năm 2000

Sau hơn Š năm, ba bài vết trên của Hồng Trình được tập hợp và n lại trong

cuỗn: Ký hiệu, nghĩa và phê bình văn học Như vậy, đến đây, kí hiệu học được quan

tâm tử lại và hơn nữa nĩ đã cĩ một địa vị chính thức tong nghiên cứu văn học KÍ

hiệu học cũng tiếp tục nhận được sự quan tâm của Hồng Trinh trong một thời gian

dài, Điều này được thể hiện qua hàng loạt các cơng trình như: Ẻ Khoa học và nghệ thuật trong phê bình văn học (1980); Đối thoại vấn học (1986), Tip cân văn học dưới gĩc độ thơng tin (1990) Từ kỳ hiệu học đến thí pháp học (1993) và bài báo “Những bài lất rủ con dưới gĩc độ lí hiệu học (Tạp eMi Vấn học, 1995) Cĩ th nĩi, Hồng Trỉnh khơng những là người đầu tiên giới thiêu trực diện kí hiệu học vào Việt Nam mã ơng cơn là người nỗ lực áp dụng lí thuyết kí hiệu để phân tích cấu trúc của những tác phẩm ngắn

Tuy nhiên, Hồng Trỉnh mới chủ yếu giới thiệu quan điểm của kí hiệu học ‘Tay Âu trong khi đĩ kí hiệu học ở Nga và các nước Đơng Âu lạ chưa được đề cập Vì vây, tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật số ra các năm 1981, 1982, liên tiếp cơng bổ

Trang 29

24

(Duy Lập địch), Ký hiệu lọc hình thức của Fonclo cia Xơlơmơng Mưeueơ (BŠ "Ngọc Thing luge thu): KF hiệu học sân khẩu của uM Lotman (Q.D lược thu) Bài Kỹ hiệu học hình thức của Fồnclo cĩ thể xem là một cách tiếp cận mới mẽ của

các nhà ngt ên cứu Ở đây các tác giả đã sử dụng phương pháp mơ hình hĩa, sơ đỏ

hỏa của tộn học để nghiền cửu mơ hình văn học dân giam, Trong khi đĩ, qua những lược thuật của Q.D, chúng ta thấy Lotman cĩ một quan điểm rất rộng mở về ki hiệu, Đặc biệt, ơng đã nhắn rất sâu vào vẫn dB giao iếp khi trnh bảy về kí “Theo dng: “Moi giao tiếp giữa con người với nhau (xả khơng chỉ giữa con người)

hiệu

dựa trên một hệ tỉ chinh theo những quy luật nhất định đều cĩ

thể xác định tính chất là ngơn ngữ, Khoa học kí hiệu nghiên cứu những hệ thơng ấy 181.63} Vi thé, theo Lotman, mỗi loại hình nghệ thuật ©6 mot thi “ngbn ngữ” riêng, mỗi vở diễn là một ^ấn „ng kí hiệu được đi vã những điều kiện giao tiếp bằng những hệ thống

bản” và ơng triển Khai các luận điểm về kỉ hiệu học sân khẩu dự trên giá thuyết đĩ Và nếu như Lotman phân tích "ngơn ngữ” săn khẩu như một khá niệm cĩ tỉnh phổ quát thi Pan Milhơsơ lạ đi vảo một trường hợp hết sức cụ thể Bằng việc phân tích

khả năng tiếp nhận của người xem trước bức tranh của Thạch Đảo, trên đĩ cĩ viết

một bài thơ của Vương Duy, nhà nghiên cứu đã piidn biệt hai khái niệm kỉ hiệu hình

hiệu và kí hiệu biểu tượng Mặt khác, qua những phân

thấy bài thơ của Vương Duy chính là một ví dụ tiêu biểu cho tính đa nghĩa của “hgơn ngữ" thơ ca Tính mơ hổ, hơng xác định của nĩ được tạo ra bởi một hệ thống rất đặc biệt bởi những cập từ tương phản, bởi những về đối, bởi từ nhiều

của tác giả, người ta cịn

nghĩa, bởi sự cơ đặc và nền chặt bắt nguồn từ sự khơng kết cấu của ngữ php Bức

tranh cũng là một hiện tượng "Tiên văn bán” rất đặc biệt Bởi nét về của Thạch Đào

chịu ảnh hưởng ít nhiều phong cách của Phạm Khoan song hơn nữa, bức tranh sơn thủy của Thạch Đảo khơng mơ tả tồn bộ những gì được nĩi tới trong bãi thơ của

Vương Duy mà chỉ mơ tả những yếu tổ nhữn bằng mắt gây ra tâm trang Ấy là nỗi cơ đơn và mùa thu Những phân tích này đã chỉ ra sự chẳng xếp cúc loại mã trong một Hình tượng nghệ thuật Bức tranh và bài thơ liên hệ với nhau bởi lời chú, lời chú

Trang 30

tranh là một bải báo ngắn nhưng lại cĩ giá trị rất quan trọng Bởi vì nĩ đã đặt đổi

tượng nghiên cứu đưới gĩc độ giao tiếp Hơn nữa vì đối tượng nghiên cứu tương đổi phức tạp nên nĩ đã chỉ ra được những vấn để vừa cơ bản, vừa gai gĩc trong quá trình mã hỗa và giải mã kí hiệu hình tượng

Dường như nhận thấy các bải nghiên cứu lúc đĩ chủ yếu ở dạng giới thiệu li

thuyết kí hiệu học cho nên năm 1985, Duy Lập cơng bổ trên Tap chỉ Vấn học bài

nghiên cứu đầu tiên áp dụng lí thuyết kí hiệu học vào một tác phẩm cụ thể của văn

học Việt Nam Đĩ là bài Thứ vận dụng kí hiệu học vào việc phân tích một bài thơ của Hồ Chỉ Minh © diy, nhà nghiên cửu đã đổi lập hai loại hình tượng là hình tượng phản ánh (bình tượng tả thực như "ngơ nếp nướng”) và hình tượng kí hiệu

(hình tượng tượng trưng như *xượn hỏt chỉm kêu", “non xanh nước biếc”) Tuy

nhiên, ngày my nhìn li chúng ta sẽ nhận ra sự thiểu cơ sở trong thao tác đối lập này Năm 1985 cũng là năm bản dịch cuốn Sáng đøø nghề thud, hign thue, con người (Tập 3) eta MLB Khrapchenko được xuất bản, Đây là cuỗn sách bản rất sâu 18 kí hiệu, kí hiệu học và kí hiệu học văn học, Điều này được thể hiện ở việc nhà

kí hiệu học (Kí hiệu học là khoa học về kí hiệu và hệ

thing kí hiệu), xác định phạm vi nghiên cứu của nĩ (bao gồm những nghỉ thức,

nhiều đạng tín giấy, những kiểu y phục mang tinh chất nghề nghiệp hoặc

tính chất dân tộc, ngơn ngữ tự nhiên, một số ngơn ngữ nhân tạo) Va Khrapehenko

nghiên cứu đã định nghĩ

lã dành rất nhiều tâm sức để nghiên cứu kí hiệu học và sáng tác nghệ thuật cũng như bản chất của kí hiệu thẩm mỹ Ơng phủ nhận một số quan điểm như kí hiệu biểu hình cĩ giá trị tự thân hay văn học là một hệ thống ki hiệu Khrapchenko cũng phê phán những người ưa việc sử dụng khái niệm bộ "mã” mà gạt bỏ thực tai, gat bo việc phân ánh thực tại hay

wg obit sáng tác nghệ thuật với bộ mà Xung quanh mỗi quan hệ giữa hình tượng và kí hiệu, cĩ nhiều ý kiến tri chiều nhau Đa phần các nhà nghiên cứu chịu ảnh hưởng của Khrapchenko nên phủ nhận tính kí hiệu của hình tượng văn học Tuy nhiên, nhà nghiên cứu Trần Đình Sit lại cĩ cách nhìn ngược lạ Ơng là người cĩ sự quan tâm tương đổi sớm, cĩ quan

Trang 31

26

hiệu Ngay từ những năm 1986, khí biển soạn gido trinh Ly: ludn van hoe (Tap 1: Nguyên lÿ tổng quát) cùng với Phương Lựu và Lê Ngọc Trà, ơng đã khẳng định tính kí hiệu của hình tượng văn học Theo nhà nghiên cứu này, kí hiệu là phương tiện đi

gìn và truyền đạt kính nghiệm xã hội giữa người với người Hình tượng

nghệ thuật, do đĩ muốn giữ lại và truyền đạt cho ngưởi khác thì phải khách quan

hỏa thành kí hiệu Vì th, hình tượng "vữa là sự phân ánh, nhận thức đời sống vừa

là một biện tượng kí hiệu giao tiếp" [98, 212] Khơng chỉ trình bảy vấn đề ớ gĩc độ

lí thyết, trong khi tim iễu các biện tượng văn học, ơng cũng nhìn hình tượng như

một kí hiệu chứ khơng phải là sự phản ánh bay sao chép một cách thuần tủy hiện

thực Trong chuyên luận Thi php the Tổ Hãu (1987), những hình tượng thơ đều

luge Trin Đỉnh Sử phản ích ở gĩc độ kí hiệu chứ khơng phải là sự sao chếp hay

mồ phịng thự tại, Sau này, trong các cơng trình nghiên cứu về thị pháp của 7nuyện Kiểu, văn học trung đhỉ, truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan ơng vẫn giữ cách tiếp cản như vậy, Nhà nghiên cứu xem thé giới nghệ thuật bao gdm hinh tượng con người, Khơng gian nghệ thuật, thời giam nghệ thuậ như là những kí hiệu của những quan niệm nghệ thuật nhất định chứ Khơng đơn thuẫn là những bức về, Bải This tim hidu cit lí bên trong của nghệ thuật Nguyễn Huy Thigp hay Ngơn ngữ nghề thuật, mã và phê bình vấn học hơm nay (1990) cũng thể hiện quan điểm này, Năm 1995, ơng tiếp tục bàn về Tính mơ hổ, đa nghĩa của vấn học Sau này, Những chăng

đường tép nhận thơ TẾ Hữu của tơi ng được vết trên tỉnh thẫn ấy, Đặc biệt, bi viết Tính lí hiệu của hình tượng văn học được cơng bỗ gần đây đã đề cập trực điện đến phương diện kí hiệu của hình tượng văn học Trong đĩ, nhà nghiên cứu đã chứng mình rất thuyết phục rằng lâu may văn học thường được tiếp cận dưới gĩc độ của ngơn ngữ học song hướng đi này vẫn cĩ những hạn chế nhất định vỉ văn học là nghệ thuật giao tiếp phì ngơn ngữ - giao tiếp thơng qua những hình tượng nht định Những vẫn để được trình bảy trong bảy viết rất phong phú và sâu sắc Nĩ sẽ là sự sợi mở cho chủng tơi trong quá trình thực hiện luận án

Trang 32

thể loại văn học Trong đĩ, ơng khơng chí nhắn mạnh sự đa nghĩa của các tác phẩm

mà cịn chỉ ra bai thao tác cơ bản tạo nên sự đa nghĩa ấy Đĩ là thao sac Tua chon và

thao tác kết hợp Chúng kết hợp với nhau tạo nên tính tạo hình và tính biểu hiện của

ệc chỉ ra cơ chế đĩ của kí hiệu cĩ ý nghĩa cơ bản Bởi v, từ trước đến nay chúng ta luơn nĩi đến tính đa nghĩa của ngơn ngữ, của tác phẩm văn học song lại it khỉ truy tìm nguyên nhân dẫn đến sự đa nghĩa đĩ,

'Nhà nghiên cứu Phan Nưọc cũng thể hiện sự quan tâm của mình với kí hiệu ngơn ngữ trong cơng trình Cách giải thich văn học bằng ngân ngữ học Ơng viết: *Ngơn ngữ học hiện đại đã cho chúng ta biết tại sao ngơn ngữ lại cĩ thể đảm nhiệm được chức năng giao tiếp Đĩ là vì nĩ là một hệ thống kỹ hiệu [107,16] Phần sau cia cud sy ng, pial nh rõ: Km “Gã làm ‘cho ngần ri thếth cơng cụ giao: tiếp là cái mã (code) của nĩ; cái mã Ấy gồm một số dom vi cực kỉ bạn chế để tạo nên một số hình vị hạn chế, nhằm tạo nên một số kiểu câu rất hạn chế, theo quy tắc duy nhất là quy tắc trước sau Cái mã ấy đã cĩ sẵn trong ta, cho phép ta hiểu được thơng báo" [107,16] Đáng quý hơn, nhà nghiên cứu đã áp dụng lí thuyết kí hiệu ngơn ngữ vào nghiên cứu các hiện tượng văn học cụ thể như tác giá Nguyễn Trải, thủ pháp chơi

chữ, câu đỗ Những bai nghiên cứu này đã

ta hiểu rõ hơn cấu trúc ngơn ngữ

của các hiện tượng văn học quen thuộc đĩ Bên cạnh đĩ, một cơng trình khác cũng

thể hiện khuynh hướng tiếp cận văn học từ kí hiệu ngơn ngữ của Phan Ngọc là Tim iẫu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều Trong quan niệm của ơng: “Phong cách học là khoa học khảo sắt các kiểu lựa chọn về giá trị biểu cảm của các kiểu lựa

chọn dy” [108, 23] Như vậy, ngay từ đầu, Phan Ngọc đã xác định rất rõ rằng thao tác

và tự đuy nghiên cứu của mình, Đĩ là nghiên cứu từ quan điểm hệ thống, ừ cấu trúc

iêu ngơn nờ, tìm biểu nội dung cùa hình thú, xem hình thốc như một í hi

Cĩ lẽ vì thể mà thành cơng đến với Phan Ngọc như một điều tắt yếu

Khi viết Thì pháp hiện đại à Đi mới phê bình văn học những năm 1992,

1993, nhà nghiên cứu Đỗ Ð

Hiểu thực sự đã đội mới khi nhắn mạnh người đọc, người phê bình phải tim ý nghĩa trong văn bản Ơng cũng bước đầu gợi cho người

Trang 33

28

pháp sinh ra từ ngơn ngữ học biện đại nên cĩ người gọi thị php là kỉ hiệu học, mỗi

tiếng, mỗi câu, mỗi đoạn, mỖi chương và

¡` [59,33] Ở một chỗ khác, ơng lại cho rằng kí hiệu học nằm trong thí pháp học Bản về vấn đề mỗi quan hệ giữa tác phẩm và kỉ hiệu, tác giả cho kí

hiệu và cẩu trúc là sự vật chất hĩa bằng ngơn từ những ý tưởng của nhà văn, nhà

tho Béi vi, trong khi phê bình kí hiệu học nhấn mạnh ý nghĩa của kí hiệu, của từ tác phẩm là những kí hiệu, những hệ thống kí hít

ngữ thì phê bình cấu trúc luận nhấn mạnh các mỗi liên hệ bên trong của văn bản Như viy, Đỗ Đức Hiểu đã hình dung một mối liên hệ bền chặt giữa kí hiệu học và

chủ nghĩa cấu trúc Bên cạnh đĩ, đĩng gĩp của nhà nghiên cứu này cịn thể hiện ở

ng đã cĩ những nghiên cứu áp dụng lí thuyết kí hiệu vào phân tích các hiện

tượng văn học cụ thể như ngơn từ Thơ Mới, ngơn từ trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng hay thơ Hồ Xuân Hương,

1.4.3, Giai đoạn từ năm 2000 trở lại đây

Đến giải đoạn này, cĩ khá nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam đã quan tâm đến

í hiệu học và vẫn đề tinh kí hiệu của hình tượng văn học Điều này thể hiện ở việc

họ dịch khá nhiều tai liệu hoặc tỏm lược tư tướng cơ bản của các nhà kí hiệu học

lớn trên thể giới Phương Lựu quan tâm sâu hơn đến khuynh hướng kí hiệu học văn

hĩa, văn học nghệ thuật của E, Cassirer và S, Langer Trinh Ba Dinh, La Neu

Trần Đình Sử quan tâm hơn đến tường phái kí hiệu học văn hĩa Tadu — Moskva

mà đứng đầu là luÀI Lotman Phùng Văn Ti dịch một tác giả Tây Âu rất quan

trọng la R Barthes v6i cuỗn Những huyễn :hoại Dưới đây, chúng tơi xin điểm lại

một số cơng trình và một số tác giả tiêu biểu bản về vẫn để này,

Trong cơng tình Øÿ luận phế bình văn học phương Tây thể lí XX (2001), Phương Lựa tiếp cận kí hiệu học như tiếp cận một trào lưu, một trường phái Với

chương Ký hiệu học, nhà nghiên cứu này đề cập đến những luận điểm chính: Lịch

sử khái niệm từ Platon đến C.W.Morris; kí hiệu học văn hĩa của E Cassirer và kí

hiệu học nghệ thuật của Susaane Langer VẺ lịch sử của kí iu, ơng xác lập CWMomis như một dấu mốc bởi vỉ theo tác giả: Nếu như Ch$Peire và E,

Trang 34

triét gia Hoa KY C.W Morris 6 tham vọng xây dựng kí hiệu học như chuyên ngành

trung tâm của cả ngành khoa học xã hội và nhân văn CS Morris xem xét kí hiệu trong hoạt động, hay nĩi như các nhà kí hiệu sau này, là xem xét "quá trình tạo eủa một kí hiệu Phương Lựu cũng trình bày rất kĩ lưỡng kí hiệu học văn hĩa của E.Cassirer và kí hiệu học nghệ thuật của S.Langer

Trịnh Bá Đình cũng là một nhà nghiên cứu quan tâm đến kí hiệu học Sự

uan tâm này được thể hiện qua các bản dịch in trong các cuỗn Chủ nghĩ cẩu trúc và văn học (chủ yêu tập hợp một số bồi dịch của các tác giá nuớc ngồi) (2002) và

Cấu trúc vẫn bản nghệ thuật của lu M Lotman (2004) Như vậy, nêu như trước

đây tư tưởng của Lotman chỉ được lược thuật thì đến nay người ta đã thấy được Lotman qua một cơng trình hồn chỉnh Và nêu như Phương Lựu khái quất các tư tướng kí hiệu học của phương Tây thì Trịnh Bá Đĩnh cung cấp cho ta các văn bản Bên cạnh đĩ, nhà nghiên cứu cũng cĩ những bãi giới thiệu về những khuynh hướng tiếp cận kí hiệu khác nhau giúp cho độc giả cĩ cái nhìn tương đổi khái quát về bức tranh kí hiệu học trên thể giới

"Nhà nghiên cứu Lã Nguyễn cũng cĩ sự quan tâm sâu sắc đến kỉ hiệu học vẫn

hĩa của luM.Lotmman Sự quan tâm này được thể hiện qua hàng loạt các bản địch rất

quan trọng như Két cấu tác phẩm nghệ thuật ngơn từ (Một chương trong cuồn Cấu

trúc văn bản nghệ thuật), VỀ ki hiệu quyển, Kí hiệu học văn hỏa và khái niệm văn

Trang 35

30 khơng gian xuất hiên trong ba thiên tiéu thuyết Đồng thời, ơng cũng nhận định văn hĩa xử

xả cặp đối lập “ơm - dương" chính là mã tạo nghĩa cho truyện kế của

Nguyễn Xuân Khánh Khơng chỉ nhận diện kí hiệu trong các văn bản cụ thẻ, Lã

Nguyên cịn tìm cách nhận diện kí hiệu trong cả một giai đoạn văn học Trong bài

viết Chủ nghĩa hiện thực thị giác trong văn học Việt Nam trước 1975, Lã Nguyên .đã phát hiện ra rằng trong văn học Việt Nam trước nim 1975 diy những kí hiệu thị

giác vì hình tượng được kiến tạo theo nguyên tắc vẽ tranh, với những mảu sắc và

đường nét Văn học Việt Nam giai đoạn nảy cĩ bốn vai tượng dai: "Cha anh mình”,

*Mẹ Tỏ quốc”, “Chúng con anh hùng” và "Kẻ thủ bẩy thú di” — bốn vai này được sử dụng làm chuẩn mực để đánh giá mức độ chân thực của hình tượng nghệ thuật 'Như vậy, từ chỗ kí hiệu học chỉ được ứng dụng để nghiên cửu các văn bản ngắn, đến Lã Nguyên, sức mạnh của kí hiệu học đã được biểu hiện rõ nét trong việc giải mũ các hiện tượng vin học phức tạp

Mặc dù đã được một số tác giả nhắc đến song hình ảnh của R.Banhes trong đoạn đầu chỉ trở nên thật rõ nết khi ta đọc Những huyền (hoại (2008) Bằng vige

dịch cuốn sích, Phùng Văn Tứu giúp bạn đọc hiểu hơn về tư duy của một nhà

cứu lớn Cuốn sách gồm hú phần, phần thứ nhất R.Barthes viết về Ahững

ng

fuyén thoại Bằng những phân tích rất cụ thể và hấp dẫn về những hiện tượng trong

đời sống xã hội Pháp hiện đại, ơng đã chỉ ra cấu trúc CBĐ đồng thời bĩc trần những CBD đơi khí khơng lấy gì làm ngọt ngào của những kí hiệu như Nơi người ta đầu vật, Diễn viên của ảnh viện Hareouri, Đỗ chơi, Rượu vang và sữa Sự phân tich được dựa trên vốn kiến thúc xã hội uyên thim, tri thúc ngữ pháp tuyệt vời và một nhân sinh quan tiến bộ Tồn bộ lí thuyết về kí hiệu được R.Barthcs trình bày ở phần tứ hủ Huyển Hoại, ngày nay Õ phần này, ta thấy R.Banhes quan ti h ở phẩn cuối của cuốn sách, Phùng Văn Tửu đã trình bày một bai viết quan trọng thoại cũng là một ngơn tử, huyễn thoại cũng là một hệ thơng kí hiệu, Đặc biệt

Trang 36

hiệu học Để làm rõ hơn cấu trúc "mã" của kí hiệu huyền thoại, tác giả đã tiếp tục giới thiệu cích lâm của R Garaudy trong VỆ một chủ nghĩa hiện thục khơng bở bến thoại rất tiều biểu như tranh lập thể của Pieasso, truyện của E.Kafla và thơ của Saint:John Perse từ đĩ chỉ ra mỗi

liên hệ giữa huyền thoại và thực tế Huyền thoại chính là những 'mnơ hình” do nghệ:

sĩ sắng tạo nên trong tác phẩm Một mặt, mơ hình khơng phải là bản sao của thực tế mà do nghệ sĩ sáng tạo theo những quy tắc khác để thể hiện cái thực tế ấy nhưng mặt khác, mơ hình được hiểu như bình ảnh tương lại được sảng tạo vẻ cĩ tính chất dự báo

trong tác phẩm Huyễn thoại là "hệ thống tín hiệu thứ ba” Từ đây, Phùng Văn Tứu đi

.đến kết luận, nhà văn tạo nên những huyền thoại trong tác phẩm khiến tác phẩm trở thành kí hiệu lung lỉnh đa ngiữa Tuy nhiên, huyền thoại khơng phải là ám chỉ Huyền thoại địi hỏi phải giải mã mới hiểu được và khơng bao giờ cạn kiệt ý nghĩa

*TIÊU KET

Boi vi 6 đĩ Garaudy đã tiếp cận một số kí hiệu huy

Nhìn lại lịch sử nghiên cứu ở Việt Nam, chúng ta thấy trong một khoảng thời

an tuy khơng thất đầi nhưng kí hiệu học đã nhận được nhiều sự quan tâm của các

nhà nghiên cứu ở những mức độ nhất định Nhiều bài nghiên cứu từ nhờng năm 60

của thể ki XX tuy khơng trự tiếp đỀ cập đến thuật ngữ "

iệu” nhưng thực tế cách

nhìn nhận, quan niệm đã là quan niệm kí hiệu học Đầu những năm 1970, kí hiệu

học đã được giới thiệu vào Việt Nam Từ đây, chúng ta thấy cĩ hai khuynh hướng iệu học vận dụng kí Khuynh hướng thứ nhất vận dụng kí hiệu học một cách dè đặt Sự dẻ đặt đĩ

biểu hiện ở chỗ một số nhà nghiên cứu cơng nhận tính kí hiệu của ngơn ngữ nhưng khơng cơng nhận tính kí hiệu của vin học, của tác phẩm văn học hay hình tượng văn học

Khuynh hưởng thứ bai là khuynh hướng van dung ki hiệu học để giải thích bay diễn giải các hiện tượng văn học cụ thể

Nhữ v

, cĩ thể nĩi kí hiệu học chưa được vận dung một cách cĩ hệ thống Các vấn đề thuộc vỀ đặc trưng của văn học vẫn được nhìn nhận theo cách nhìn cũ

Trang 37

tâm cần phải nghiên cứu để đổi mới của lí luận văn học hiện đại Do đĩ, trong luận

án, chúng tơi đặt ra vả giải quyết vấn đề Tính kỉ hiệu của hình tượng văn học để bỗ

chúng tơi phú nhận tồn bộ nhờng thành tựu mà các nhà phản ánh luận đã nghiên cửu về hình tượng Chúng tơi vẫn kế thừa tinh thin của những người đ trước song

là sự kế thừa cĩ phân tích, phế phán để tiến đến một cách nhìn sâu hơn, bản chất hơn về khái niệm Đặc biệt, khi tiếp cận hình tượng, luận án vẫn cơ bản dựa trên

định nghĩa của Timofeev song cách hiểu một số yết trong định nghĩa nảy như

vấn để bức tranh thể giới tính cụ thể và khi quất của hình tượng văn học được chúng tơi hiểu linh hoạt hơn,

tên cạnh đĩ, khi đặt ra vẫn đề này, cĩ thể cĩ người băn khoăn vì kí hiệu học

la i thuyết của các nhà nghiên cửu phương Tây trong khi đĩ, hình tượng văn học

lại là thuật ngữ trung tâm của lí luận văn học Marxist Vậy đặt ra vấn để tỉnh kí hiệu

của hình tượng văn học liệu cĩ phải là một giả thuyết cố tính gượng ếp? Trong chương tiẾp heo, chứng tơi sẽ ình bảy các vấn để cĩ tính nÊn táng để chủng mình cho vẫn đề này Bi vi, xét cho cing, moi I huyết, mại khái niệm được đặt r cũng

Trang 38

CHƯƠNG 2 KÍ HIỆU VÀ HÌNH TƯỢNG VĂN HỌC 3l KÍ HIỆU

Khái niệm kí hiệu là khi niệm phức tạp, do vậy, cĩ nhiều quan điểm khác

nhau Chúng ta cĩ thể tìm thấy định nghĩa về kí hiệu trong các tải liệu trong và ngồi nước Mỗi định nghĩa nhắn vào một hoặc một vài đặc điểm của kí hiệu

Một số nhà nghiên cứu nhắn mạnh vào chức năng thay thể của kí hiệu S.C,

Pierce cho rằng kí hiệu là một vật thay thé cho một cái gì đĩ đối với một người nào, đồ theo một thuộc tính hay năng lực nào đĩ, cho khách thể của nĩ Sau này, Emile

Beveniste cũng cĩ quan niệm tương tực "Vai trỏ của kí

nĩ được hình dung như là vật thay thể cho một cái khác" [186, 623]

Một số nhà nghiên cứu khác thì nhắn mạnh vào hình thức cảm tính và đặc biệt là khả năng mang nghĩa của kí hiệu, E, Cassirer xem kí hiệu là bắt cử vật cảm tính nào

iệu là biểu trưng, vị

tà cĩ thể trị giác được Trong Triết học của hình thức kí hiệu, nhà nghiên cửa này cho rằng tắt cả mọi hiện tượng ở một hình thức nào đĩ hoặc trên một phương diện nào đĩ cĩ thể vạch ra ý nghĩa cho tí giác đều là kí hiệu, nhất là kh trì giác vớ tự cách là sự miêu tả một số sự vật nào đĩ hoặc sự thể biện ý nghĩa nào đĩ R Barthes quan nigm ki hiệu là tắt cả các hiện tượng mang nghĩa vàkí iệu học là một trong những bộ mơn của ngơn ngữ học, bộ mơn nghiên cứu những đơn vị nghĩa lớn của ngơn ngữ:

Trong số các quan niệm này, định nghĩa của L.Reznikớp trong Nhãng vấn để “hận thức luận của kí hiệu học là một định nghĩa đề cậptới nhiều khía cạnh của khái

niệm: "Ki hiệu là một sự vật (một hiện tượng, một hành động) vật chất, được tiếp thụ

một cách cảm tính, xuất hiện trong quá trình nhận thức vả giao tiếp với tính cách là vật

đại diện (vật thay thể) cho một sự vật (những sự vật khác) và được dùng để thu nhận, bảo quản, cải biển và truyền đạt một thơng tin về sự vật ấy” [theo 73, 28, 29] Đây cĩ

thể xem là định nghĩa tương đối đẩy đủ về kí hiệu vì nĩ đã đặt kỉ hiệu vào quá trình

giao tiếp, khẳng định hình thức cảm tính của kí hiệu, nhẫn mạnh chức năng thay thể,

Trang 39

3

IuM.Lotman cho rằng, chúng ta đang sống trong một thể giới kí hiệu Điều

46 cĩ nghĩa là chúng ta khơng tiếp xúc trực tiếp với thể giới cảm tinh mà phải qua thể giới kí hiệu Đĩ là vì tồn bộ mọi vật trong thể giới đều cỏ khả năng bị kí hiệu hĩa và biển thành kí

bu Một bơng hoa, một dịng sơng, một ngơi nhà, một mĩn

ăn, một mĩn quả, một cái bắt tay đều cỏ thể trở thảnh kỉ hiệu khi chúng ta trao

nghĩa cho nĩ Nĩi cách khác, hẳu như mọi thứ, từ sinh vật đến phi sinh vật từ cái thực đến cái áo, từ vậ tổn tại tự nhiên đến vật nhân tạo đu cĩ thể được chuyển hĩa

hay được hiểu như là những kí hiệu Kật trở thành mật kí hiệu khi nĩ tơn tại cụ

thễ, câm tỉnh, dược đàng di dàng lại, được gẵn với một ý nghĩa phổ quất hoặc ý nghĩa quy tốc nào đá Ý nghĩa này vượt ra ngồi chính bản thân nĩ Tĩnh kỉ hiệu của các sự vặt, hiện tượng giúp con người nhận biết th giới rất nhanh chĩng Chỉ

edn qua một đường nét, miu sắc, âm thanh, trang phục, ánh mắt là ta nhận ra sự

xật mà khơng cần phải trì nhận tồn bộ,

Cĩ thể nối, vệc phát hiện ra kỉ hiệu và khá năng bị kí hiệu hĩa của các sự it hiện tượng đồng một vui trị quan trọng trong đồi sống nhân loại Nĩ đã khiển

nhận thức đặc biệt là nhận thức trong khoa học xã hội và nhân văn thay đổi Con

người nhân ra rằng biết sử dụng kí hiệu chính là một tiêu chí quan trọng để phân

biệt con người và con vật Con người cũng nhận ra rằng họ bị bao vây trong hình

thức kí hiệu, đĩ là ngơn ngữ, trởng tượng nghệ thuật, thần thoại, tơn giáo

3.12, Cấu trú

Từ định nghĩa kí hiệu, chúng ta đã phần nào nhận ra cấu trúc đặc trừng của nỗ, Điều này lần đầu tiên được khing định bởi F Saussure trong Giáo trình ngơn ngữ học đại cương Ơng cho tằng một kí hiệu được cầu tạo bởi hai về là CBĐ và CDBD CBD cĩ thể nghe thấy như một bi phát biểu hay cĩ thể nhỉ

bài at, m6 là đổi tượng của nhận thức trong khi đồ CĐBĐ thì vắng mặt và mơ hồ thấy như một bản thể, Chẳng hạn, với kí thanh ree" con CĐBĐ của kí hiệu là ý n gu ngơn ngữ "tee" (tiếng Anh): CBĐ ở đây là âm mm về cái cây Như vậy, nhà nạ ngữ

Trang 40

Hình ảnh âm thanh là ấn tượng về âm thanh mang ính tâm lí của người nghe, được mang dén cho anh ta qua những dẫu hiệu của cảm giác và ÿ thức Âm thanh này sẽ ani ra sir vit trong đầu ĩc chúng ta như một sự quy chiếu khi đã cĩ sự quy ước từ trước, Trong khi đĩ CDBĐ khơng đồng nhất v

đầu ĩc chúng ta — khơng phải là một vật mà là ý niệm, khái niệm vẻ vật Như vậy,

vật ám chỉ mà là nị

dụng trong

theo Saussure, cả bai mặt CBĐ và CĐBĐ đều là những vẫn để hồn tồn thuộc về

tâm li Chúng là các hình thức hơn lả vật chất mặc dù ơng khơng muốn ám chỉ nĩ

"ĩ hình, trừu tượng” Một số người cĩ thé bin khoản rằng vỉ sao mơ hình của

Saussure về kí hiệu lại chỉ liên quan đến ý niệm mả khơng phải vật Sự quan sát của

S Langer (người khơng liên quan đến học thuyết của Saussure) cĩ thể hữu dụng cho phin này Langer đã sử dụng từ “symbols” dé ám chỉ kí hiệu ngơn ngữ (tử mà

ban thin Saussure rất tránh): "Các kí hiệu ngơn ngữ sẽ khơng thay thế cho những

cvật mã nĩ ám chi ma nĩ là phương tiện biểu hiện nội dung của các vặt Trong câu chuyện vŠ các sự vậ, chúng ta cĩ nội bàm khái niệm của chúng mà hơng cĩ các XâL ấy và đồ là các ý niệm, khơng phải là vậ” [192]

Phần lớn các nhà nghiên cứu kí hiệu học hiện đại đều tiếp thu quan niệm của

Saussure vé cấu trúc hai mặt của kí hiệu Tuy nhiên, trong khi mơ hình truyền thống

của Saussure được phỏ biến rộng rãi thỉ người ta lại cĩ xu hướng đi vào những mơ

hình nặng tính vật chất hơn là mơ hình bản nguyên của ơng Mặt biểu đạt giờ đây

được giải thích như là một dạng vật thể Chúng cĩ thể nhìn được, nghe được, sở

được, nếm được, ngứi được Ngay định nghĩa của Reznikơp mà chúng tơi trích ở

phần trên cũng cĩ thể cho thấy phần nào điều ấy Reznikưp cũng quan niệm kí hiệu

được cấu tao tit hai mat la CBD vi CĐBĐ, CBĐ cĩ tính cảm tính cỏn CĐBĐ là

thơng tin Tuy nhiên, ơng lại cho rằng "kí hiệu là một sự vật (một hiện tượng, một hành động) vật chấ”, Đây là điều đã thay đổi so với tính thẫn của Saussure, Mặt

khác, khi kí hiệu học vượt qua giai đoạn chủ nghĩa cấu trúc để bước sang giải cấu

trúc thì các nhà nghiên cửu cũng nhận thấy, mơ hình CBB và CĐBĐ khơng đứng

Ngày đăng: 03/07/2022, 09:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w