PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN ĐỀ THI HỌC KỲ II CUỐI NĂM TRƯỜNG THCS VÔ TRANH NĂM HỌC 2013 2014 Môn thi NGỮ VĂN – LỚP 7 Thời gian 90 phút ( k[.]
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN ĐỀ THI HỌC KỲ II CUỐI NĂM TRƯỜNG THCS VÔ TRANH NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn thi : NGỮ VĂN – LỚP Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề ) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3.0 điểm – 12 câu , câu 0,25 điểm ) Đọc kĩ câu sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ câu Câu : Câu tục ngữ sau nói thiên nhiên ? A Đói cho sạch, rách cho thơm B Không thầy đố mày làm nên C Mau nắng, vắng mưa D Ăn nhớ kẻ trồng Câu : Câu tục ngữ sau nói lên thứ tự quan trọng yếu tố nghề trồng trọt ? A Đêm tháng năm chưa nằm sáng, ngày tháng mười chưa cười tối B Mau nắng, vắng mưa C Tấc đất tấc vàng D Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Câu : Văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta thuộc loại văn nghị luận ? A Nghị luận chứng minh B Nghị luận phân tích C Nghị luận giải thích D Nghị luận văn chương Câu : Đoạn trích Đức tính giản dị Bác Hồ tác giả viết để đọc vào ngày lễ ? A Kỉ niệm năm ngày Bác Hồ ( 1970 ) B Kỉ niệm 80 năm ngày sinh Bác Hồ ( 1970 ) C Kỉ niệm 10 năm ngày Bác Hồ ( 1979 ) D Kỉ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ ( 1990 ) Câu : Nhận định sau không với văn Sống chết mặc bay : A Đây truyện dài tiếng Phạm Duy Tốn B Sử dụng thành công hai phép tương phản tăng cấp C Bày tỏ niềm cảm thương tác giả trước cảnh đau khổ nhân dân D Vạch trần thái độ vô trách nhiệm tên quan phủ Câu : Trong văn Ca Huế sông Hương, ca Huế hình thành từ đâu ? A Dịng nhạc dân gian B Dịng nhạc cung đình truyền thống C Dịng nhạc cung đình D Dịng nhạc dân gian cung đình Câu : Câu đặc biệt in đậm sau có tác dụng ? Lo thay ! Nguy thay ! Khúc đê hỏng ( Phạm Duy tốn ) A Gọi đáp B Bộc lộ cảm xúc C Xác định thời gian, nơi chốn D Liệt kê, thông báo tồn vật Câu : Trạng ngữ in đậm câu trạng ngữ ? Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng A Chỉ thời gian B Chỉ nơi chốn C Chỉ nguyên nhân D Chỉ mục đích Câu : Câu rút gọn sau lược bỏ thành phần ? Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm ( Hồ Chí Minh ) A Lược bỏ chủ ngữ B Lược bỏ phụ ngữ C Lược bỏ vị ngữ D Lược bỏ chủ ngữ lẫn vị ngữ Câu 10 : Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( ngược lại ) nhằm mục đích ? A Thơng tin nhanh B Làm cho câu gọn C Liên kết câu đoạn văn D Làm cho câu mở rộng Câu 11 : Câu văn sử dụng phép tu từ ? Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết : bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống ( Phạm Văn Đồng ) A Điệp ngữ B Liệt kê C So sánh D Nhân hóa Câu 12 : Giả sử Ban giám hiệu muốn biết tình hình học tập lớp em hai tháng cuối năm, với cương vị lớp trưởng, em viết kiểu văn sau ? A Làm đơn B Đề nghị C Tường trình D Báo cáo II/ PHẦN TỰ LUẬN : ( 7.0 điểm) Em giải thích câu tục ngữ : “Ăn nhớ kẻ trồng cây” - HẾT - Cộng số điểm 1.25 đ 1.75 đ 7đ 10.0 đ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3.0 điểm – 12 câu , câu 0,25 điểm ) Câu Đáp án C D A B A D B C A 10 C 11 B 12 D II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7.0 điểm) HS làm văn nghị luận giải thích vấn đề xã hội I Tinh thần chung: 1.Yêu cầu nội dung chuẩn cho điểm nêu lên nét bản, học sinh nêu ý mới, theo dàn ý khác, hợp lý chấp nhận, vận dụng biểu điểm để đánh giá Trân trọng, khuyến khích hay, sáng tạo II Yêu cầu cụ thể: Về hình thức : ( 1.0 điểm ) + Bài viết trình bày có bố cục phần rõ ràng + Trình bày, diễn đạt ý mạch lạc, sai tả, ngữ pháp Về nội dung: ( 6.0 điểm ) HS trình bày nhiều cách khác nhau, song cần tập trung làm bật ý sau : + Mở : ( 1.0 đ ) Nêu luận điểm xuất phát + Thân : ( 4.0 đ ) Nêu luận để làm sáng tỏ luận điểm - Nêu lí lẽ ( 1.0 đ ) + Giải nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ + Nghĩa câu - Vì Ăn nhớ kẻ trồng ? ( 1.5 đ ) + Lí lẽ, dẫn chứng + Lí lẽ, dẫn chứng - Làm để nhớ ơn kẻ trồng ? ( 1.5 đ ) + Lí lẽ, dẫn chứng + Lí lẽ, dẫn chứng + Kết : ( 1.0 đ ) Nêu luận điểm kết luận - Tóm lại luận điểm - Liên hệ, rút học thân Cộng số điểm 1.25 đ 1.75 đ - HẾT - 7đ 10.0 đ ... Em giải thích câu tục ngữ : “Ăn nhớ kẻ trồng cây” - HẾT - Cộng số điểm 1 .25 đ 1.75 đ 7đ 10.0 đ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3.0 điểm – 12 câu , câu 0 ,25 điểm ) Câu Đáp án... Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm ( Hồ Chí Minh ) A Lược bỏ chủ ngữ B Lược bỏ phụ ngữ C Lược bỏ vị ngữ D Lược bỏ chủ ngữ lẫn vị ngữ Câu 10 : Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( ngược... C So sánh D Nhân hóa Câu 12 : Giả sử Ban giám hiệu muốn biết tình hình học tập lớp em hai tháng cuối năm, với cương vị lớp trưởng, em viết kiểu văn sau ? A Làm đơn B Đề nghị C Tường trình D Báo