1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chính sách tài chính tín dụng nhằm thúc dẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp việt nam

65 561 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 305 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hoàn thiện chính sách tài chính tín dụng nhằm thúc dẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp việt nam

Trang 1

Mục lục

Chơng I

Cơ sở lý luận về chính sách tài chính - tín dụng

đối với sự phát triển của các doanh nghiệp

hoạt động theo Luật doanh nghiệp.51.1 Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp trong sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc61.1.1 Khái niệm doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp 61.1.2 Đặc điểm, u điểm và hạn chế của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp71.1.2.1.Đặc điểm của các doanh nghiệp hoạt động theo

Luật doanh nghiệp71.1.2.2.Ưu điểm của các doanh nghiệp hoạt động theo

Luật doanh nghiệp 9

1.1.2.3 Hạn chế của các doanh nghiệp hoạt động theo

Luật doanh nghiệp91.1.3 Vai trò của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh

nghiệp trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc121.2 Chính sách tài chính, tín dụng đối với sự phát triển

doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp171.2.1 Chính sách171.2.2 Chính sách tín dụng đối với sự phát triển doanh nghiệp201.2.3 Chính sách tài chính đối với sự phát triển doanh nghiệp221.2.4 Kinh nghiệm của một số nớc23Chơng 2

Thực trạng hoạt động và chính sách tài chính

tín dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động

theo Luật doanh nghiệp262.1 Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp

hoạt động theo Luật doanh nghiệp262.1.1 Quy mô vốn262.1.2 Trang thiết bị công nghệ292.1.3 Đất đai312.1.4 Trình độ quản lý của chủ doanh nghiệp

và tay nghề của ngời lao động332.1.5 Khả năng thông tin và tiêu thụ sản phẩm352.1.6 Hiệu quả sản xuất kinh doanh và đóng góp

cho ngân sách Nhà nớc372.2 Thực trạng chính sách tài chính – tín dụng đối với tín dụng đối với

Trang 2

2.2.1.1 Những thuận lợi từ tác động của chính sách tín dụng392.2.1.2 Những khó khăn từ tác động của chính sách tín dụng42

2.2.2.1 Những thuận lợi từ tác động của chính sách tài chính492.2.2.2 Những khó khăn từ tác động của chính sách tài chính51Chơng 3 Giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính tín dụng nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp 57

3.1 Quán triệt quan điểm phát triển các doanh nghiệp hoạt động

3.3.1 Duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô, giữ vững ổn định chính trị

Trang 3

mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo đã trải qua gần 20năm Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp đã trở thành một bộphận không thể thiếu đợc trong nền kinh tế của nớc ta Đợc hình thành từ nhiềunguồn khác nhau, với quy mô vốn, trình độ khác nhau, các doanh nghiệp t nhân,công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần giữ vị trí ngày càng quan trọngtrong việc tạo ra công ăn việc làm, góp phần thiết thực vào chơng trình xoá đói,giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho ngời lao động, đồng thời còn làm cho nềnkinh tế thêm năng động và hiệu quả Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, cácdoanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp đang phải đơng đầu với rấtnhiều khó khăn, thách thức Nguyên nhân, một mặt là do những hạn chế của bảnthân các doanh nghiệp Mặt khác, việc quản lý Nhà nớc đối với nền kinh tế nhiềuthành phần ở nớc ta vẫn còn khá mới mẻ, hệ thống chính sách cha đồng bộ vàhoàn thiện để hỗ trợ sự phát triển của các doanh nghiệp, để thực sự tạo ra “ mộtsân chơi bình đẳng” cho các thành phần kinh tế Để tạo điều kiện thuận lợi hơncho việc phát triển các loại hình doanh nghiệp này, thực tiễn đang đặt ra nhiềuvấn đề đòi hỏi Nhà nớc phải giải quyết, trong đó có vấn đề tài chính, tín dụng.

Chính vì những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: Hoàn thiện chính sách tài

chính – tín dụng đối với tín dụng nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hoạtđộng theo Luật doanh nghiệp ở Việt Nam

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của luận văn là góp phần làm rõ thực trạng hoạt động của cácdoanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, làm sáng tỏ những tác động củachính sách tài chính và chính sách tín dụng đối với các doanh nghiệp này về mặtlý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tàichính – tín dụng đối với tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động theo

Trang 4

Luật doanh nghiệp phát triển.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Các doanh nghịêp thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật doanh nghiệp đợcquy định bao gồm: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợpdanh và doanh nghiệp t nhân.

Song để thuận tiện cho việc nghiên cứu, lấy số liệu minh họa và cũngkhông ảnh hởng đến kết quả nghiên cứu vì số lợng các công ty hợp danh khôngnhiều nên trong đề tài tôi không đề cập đến các công ty hợp danh.

Nh vậy, doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp đợc đề cập trongluận văn bao gồm công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệpt nhân

Luận văn nghiên cứu những tác động của chính sách tài chính – tín dụng đối với tín dụngđối với hoạt động và sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo Luậtdoanh nghiệp.

4 Phơng pháp nghiên cứu

Luận văn vận dụng phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sửcủa chủ nghĩa Mác-Lênin, quán triệt chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách vàpháp luật của Nhà nớc

Đồng thời, luận văn sử dụng các phơng pháp đặc thù trong nghiên cứukinh tế và quản lý kinh tế nh phơng pháp phân tích hệ thống, phơng pháp tổnghợp, phơng pháp thống kê và so sánh.

5 Đóng góp chủ yếu của luận văn:

- Làm rõ vai trò và thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp hoạt độngtheo Luật doanh nghiệp.

- Làm rõ những tác động tích cực và tiêu cực của chính sách tài chính vàchính sách tín dụng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theoLuật doanh nghiệp.

Trang 5

- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính, chính sách tíndụng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt độngtheo Luật doanh nghiệp.

6 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn chia thành 3 chơng:

Chơng I: Cơ sở lý luận về chính sách tài chính - tín dụng đối với sự pháttriển của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp.

Chơng II: Thực trạng hoạt động và chính sách tài chính – tín dụng đối với tín dụng đối vớicác doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp.

Chơng III: Các giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính – tín dụng đối với tín dụngnhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanhnghiệp.

Trang 6

Chơng 1

Cơ sở lý luận về chính sách tài chính - tín dụng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp

hoạt động theo Luật doanh nghiệp

1.1 Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp trong sự nghiệp Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nớc

1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp (DNHĐTLDN)

Luật Doanh nghiệp Việt Nam đợc ban hành ngày 12/6/1999 xác định “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổnđịnh, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thựchiện các hoạt động kinh doanh ”.

Các doanh nghịêp thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật doanh nghiệp đợcquy định bao gồm: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợpdanh và doanh nghiệp t nhân.

Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó phải có ít nhất hai thành viênhợp danh, ngoài các thành viên hợp danh, có thể có thành viên góp vốn; thànhviên hợp danh phải là cá nhân, có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp vàphải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ cuả công ty;thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạmvi số vốn đã góp vào công ty Công ty hợp danh không đợc phát hành bất kỳ loạichứng khoán nào.

Doanh nghiệp t nhân (DNTN) là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ vàtự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanhnghiệp.

Khác với doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổphần là loại hình doanh nghiệp trong đó các thành viên cùng góp vốn, cùng chialợi nhuận, cùng chịu rủi ro tơng ứng với phần vốn góp, chỉ chịu trách nhiệm vềcác khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn gópvào doanh nghiệp.

Trang 7

Công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH) là doanh nghiệp trong đó phầnvốn góp của tất cả các thành viên phải đợc đóng góp đủ ngay khi thành lập và đ-ợc ghi rõ trong điều lệ của công ty, số lợng thành viên không vợt quá 50 Công tykhông đợc quyền phát hành cổ phiếu.

Công ty cổ phần (CTCP) là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ đợc chiathành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, giá trị mỗi cổ phần gọi là mệnh giácổ phiếu, mỗi cổ đông có thể mua 1 hoặc nhiều cổ phiếu, số lợng cổ đông tốithiểu là 3 và không hạn chế số lợng tối đa Công ty cổ phần có quyền phát hànhchứng khoán ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán

Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, lấy số liệu minh họa và cũng khôngảnh hởng đến kết quả nghiên cứu vì số lợng các công ty hợp danh không nhiềunên trong đề tài tôi không đề cập đến các công ty hợp danh.

1.1.2 Đặc điểm, u điểm và hạn chế của các doanh nghiệp hoạt độngtheo Luật doanh nghiệp

1.2.2.1.Đặc điểm của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp

- Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp sở hữu t nhân về tliệu sản xuất Mục tiêu lớn nhất trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệpnày là thu đợc lợi nhuận tối đa Do vậy, nhiều khi gây hậu quả xấu cho xã hội nhtình trạng kinh doanh không kê khai nộp thuế, trốn thuế, thậm chí còn có nhiềudoanh nghiệp “ ma”.

- Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp chỉ mới ra đời saukhi có Luật Doanh nghiệp t nhân và Luật Công ty năm 1990 và đặc biệt pháttriển mạnh mẽ sau khi Luật Doanh nghiệp đợc ban hành năm 1999 Do đó, chủdoanh nghiệp thờng thiếu kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh và rất bỡ ngỡ trớcthị trờng, nhất là thị trờng ngoài nớc.

- Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp hầu hết là quy môvừa và nhỏ, các doanh nghiệp này ban đầu đều dựa vào nguồn vốn tự có, vốn huyđộng ngoài rất ít.

- Trình độ phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanhnghiệp ở nớc ta còn thấp cả về công nghệ, kỹ năng lao động và quản lý.

Trang 8

- Trình độ xã hội hoá của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanhnghiệp cha cao, đặc biệt là xã hội hoá về sở hữu, thể hiện rõ nét nhất là loại hìnhdoanh nghiệp t nhân vẫn chiếm u thế Hình thức công ty, đặc biệt là công ty cổphần có trình độ xã hội hoá về sở hữu cao hơn còn chiếm tỷ trọng thấp.

- Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp phân bố không đều,phần lớn tập trung vào những vùng mà cơ sở hạ tầng thuận lợi, dân c đông đúc,trong một số ngành có suất sinh lời cao.

1.1.2.2 Ưu điểm của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp

- Chủ doanh nghiệp là những ngời trực tiếp sở hữu vốn nên các doanhnghiệp này có chủ đích thực Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanhnghiệp gắn với sở hữu t nhân về t liệu sản xuất nên có thể truyền lại cho các thếhệ con cháu kinh nghiệm, kiến thức kinh doanh và tài sản Điều đó tạo ra cácđộng lực thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh không giới hạn.

- Bộ máy quản lý các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp ờng đơn giản, gọn, nhẹ do đó nó có khả năng ứng biến nhanh nhạy và thích nghicao với những biến động của thị trờng Với quy mô vừa và nhỏ, cơ chế quản lýkhông cồng kềnh, phức tạp, nên chủ doanh nghiệp dễ dàng ra quyết định, khi gặpkhó khăn doanh nghiệp dễ xoay chuyển tình hình, dễ thống nhất nội bộ

th Mục đích hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanhnghiệp thờng rõ ràng và đơn giản là thu lợi nhuận tối đa, ít bị các mục tiêu kinhtế xã hội khác chi phối nh đối với các doanh nghiệp Nhà nớc.

- Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp là khu vực thu hútkhá nhiều vốn trong dân, không ỷ lại vào sự trợ giúp của Nhà nớc.

- Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp có tỷ suất vốn đầut trên lao động thấp hơn so với các doanh nghiệp lớn nên chúng có hiệu suất tạoviệc làm cao hơn.

1.1.2.3 Hạn chế của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp

- Quy mô của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp thờngnhỏ, trang thiết bị lạc hậu và lao động phổ thông chiếm một tỷ trọng cao Do đó

Trang 9

khả năng cạnh tranh nhất là trên thị trờng thế giới rất kém Hiện nay khoảng 95%số doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp trong nớc đợc xếp vào hạngcác doanh nghiệp vừa và nhỏ Năm 2001 quy mô vốn trung bình của các doanhnghiệp t nhân khoảng 525 triệu đồng, công ty cổ phần là 4,9 tỷ đồng, công tytrách nhiệm hữu hạn khoảng 1,1 tỷ đồng.

- Thiếu hẳn khả năng nghiên cứu và phát triển để đáp ứng những thay đổidiễn ra trong nền kinh tế thị trờng.

- Yếu kém trong quan hệ kinh doanh và mạng lới tiêu thụ sản phẩm Tiêuthụ sản phẩm trên cả thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài còn là một trongnhững hạn chế lớn của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Cụthể là thiếu các thông tin về giá, về thị trờng.

- Một số lớn chủ doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp do chaqua đào tạo cơ bản nên khả năng lãnh đạo điều hành kém, cộng với sự ít hiểu biếtvề pháp luật trong kinh doanh và thái độ chấp hành luật pháp kém, dẫn đến tìnhtrạng nhiều doanh nghiệp vi phạm pháp luật Hiện tợng sử dụng lao động khôngký hợp đồng lao động, không đóng bảo hiểm cho ngời lao động, không bảo đảmcác điều kiện về an toàn lao động còn phổ biến Theo số liệu của Bảo hiểm xãhội Việt Nam, năm 2000 mới có 24,2% số lao động trong các doanh nghiệp hoạtđộng theo Luật doanh nghiệp tham gia bảo hiểm xã hội.

- Việc thực hiện pháp lệnh về tài chính và thống kê của Nhà nớc trong cácdoanh nghiệp này cha đợc thực hiện nghiêm túc, làm cho Nhà nớc khó kiểm soáthoạt động của doanh nghiệp, gây ra tình trạng thất thoát thuế trầm trọng Các thủđoạn trốn thuế phổ biến là không kê khai nộp thuế hoặc xin nghỉ kinh doanh nh-ng vẫn hoạt động, khai tăng chi phí và giảm giá bán, giảm doanh số để giảm mứcnộp thuế thu nhập doanh nghiệp, thông đồng với cán bộ thuế để giảm mức nộpthuế Theo thống kê của 48 địa phơng tính đến 30/5/2001 có 16% số doanhnghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp không kê khai nộp thuế Còn theo báocáo của 58 tỉnh thành phố, trong năm 2001 có 700 doanh nghiệp hoạt động theoLuật doanh nghiệp đã ngừng hoạt động nhng không khai báo, thanh quyết toánvà trả lại theo quy định số hoá đơn do Bộ Tài chính phát hành còn d thừa.

Trang 10

- Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp chỉ mới tập trungtrong lĩnh vực thơng mại và dịch vụ mà cha chú trọng đến đầu t phát triển trongcác ngành sản xuất Cụ thể hơn, các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanhnghiệp có xu hớng tập trung vào kinh doanh ở những lĩnh vực cần ít vốn, khảnăng thu hồi vốn nhanh, lãi cao nh thơng nghiệp, dịch vụ, du lịch Chỉ khoảng30% vốn ban đầu của khu vực doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệpđợc đầu t vào sản xuất công nghiệp và trong sản xuất công nghiệp vốn đầu t đógần nh chỉ đợc đa vào ngành chế biến lơng thực thực phẩm và sản xuất hàng tiêudùng.

- Cách làm ăn chạy theo lợi nhuận tối đa đã nảy sinh các hoạt động khônglành mạnh nh làm hàng giả, hàng kém chất lợng.

- Phân bố không hợp lý, phần lớn các doanh nghiệp hoạt động theo Luậtdoanh nghiệp tập trung ở các thành phố lớn, cha thực sự tạo ra sự phát triển cânđối giữa các vùng lãnh thổ Năm địa phơng có số doanh nghiệp hoạt động theoLuật doanh nghiệp đăng ký kinh doanh cao nhất cả nớc là thành phố Hồ ChíMinh, Hà Nội, Đồng Nai, Tiền Giang, Bình Dơng đã chiếm tới 53,3% số doanhnghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp đăng ký kinh doanh của cả nớc Trongkhi đó năm địa phơng có số doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệpđăng ký kinh doanh ít nhất là Bắc Kạn, Sơn La, Lai Châu, Yên Bái, Bắc giang chỉchiếm 0,5% cả nớc

Nghiên cứu những đặc điểm, u điểm và hạn chế của các doanh nghiệp hoạtđộng theo Luật doanh nghiệp có ý nghĩa trong việc xác định nội dung và phơngthức tác động của quản lý Nhà nớc, tìm ra những giải pháp chính sách phù hợpphát huy những thế mạnh và tháo gỡ những khó khăn, khắc phục giảm thiểunhững tác động tiêu cực để thúc đẩy các doanh nghiệp này phát triển.

1.1.3 Vai trò của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc

- Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp có vai trò quantrọng trong sự tăng trởng của nền kinh tế Chúng đóng góp một phần không nhỏvào tổng sản phẩm quốc nội Theo số liệu thống kê, cả ba loại hình doanh nghiệphoạt động theo Luật doanh nghiệp chiếm hơn 7% tỷ trọng trong GDP.

Trang 11

Bảng 1.1 Tỷ trọng các khối doanh nghiệp trong GDP

- Trình độ lực lợng sản xuất của nớc ta còn thấp, trong khi tiềm năng pháttriển của nền kinh tế vẫn còn lớn nhng khả năng khai thác thì hạn chế Sự độcchiếm của hình thức sở hữu Nhà nớc và sở hữu tập thể không cho phép khai tháchết những tiềm năng to lớn của đất nớc ( đặc biệt nh tiềm năng về lao động, vốn,đất đai, ) Chỉ có con đờng phát triển các thành phần kinh tế hoạt động theoLuật doanh nghiệp mới có khả năng khai thác hết các tiềm năng của đất nớc Nóicách khác không thể phát triển đợc lực lợng sản xuất khi không cho phép cácthành phần kinh tế hoạt động theo Luật doanh nghiệp phát triển

Bảng 1.2 Số lợng các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp đăngký kinh doanh hàng năm

Trang 12

Trong số 66780 doanh nghiệp này thì loại hình doanh nghiệp t nhân chiếm58,75%, công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 38,68%, công ty cổ phần chỉ chiếm2,55% Nh vậy, trong số các loại hình doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanhnghiệp thì doanh nghiệp t nhân chiếm tỷ trọng lớn nhất

- Trong quá trình mở cửa nền kinh tế, từng bớc hoà nhập với khu vực vàthế giới thì các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp sẽ là một cầu nốiquan trọng cho sự hoà nhập đó Các nhà đầu t nớc ngoài cần phải có những ngờibạn đồng hành để cho họ an tâm đầu t vốn, khoa học công nghệ Chính cácdoanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp có thể thu hút vốn, kỹ thuật,công nghệ sản xuất và là ngời bạn đồng hành tạo ra sự tin tởng cho các nhà đầut nớc ngoài.

- Trong quá trình cải cách các doanh nghiệp Nhà nớc nh cổ phần hoá, bán,

Trang 13

khoán, cho thuê đã nảy sinh một số vấn đề nh thất nghiệp, sự bỏ ngỏ một sốngành và lĩnh vực không có tầm quan trọng sống còn mà Nhà nớc không cầnnắm giữ Chính các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp sẽ tạo racông ăn việc làm, giải quyết vấn đề thất nghiệp và tạo ra sự phát triển cân đối chonền kinh tế Tính đến thời điểm 31/12/2001, tổng số lao động làm việc trong cácdoanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp là hơn 1 triệu ngời.

Bảng 1.3 Số lao động của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp

199619971998199920002001năm

Trang 14

nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp tăng rất nhanh đạt 13831 tỷ đồng gấp4,5 lần so với năm 1996, chiếm 9,37% tổng vốn đầu t xã hội Cũng trong năm2000, tổng số vốn sử dụng của doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệplà hơn 110000 tỷ đồng, tăng 38,46% so với năm 1999, trong đó vốn đầu t pháttriển là hơn 6500 tỷ đồng tăng 18% so với năm 1999.

- Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp có khả năng tậptrung vốn, trí tuệ vào các ngành kinh tế phát triển hay những ngành kinh tế đòihỏi nhiều hàm lợng tri thức cũng nh có khả năng lấp đầy những khoảng trốngtrong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh không cần nhiều vốn và có mức lợi nhuậnthấp Theo số liệu thống kê 33720 doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanhnghiệp trong năm 2000, số doanh nghiệp kinh doanh thơng mại, dịch vụ chiếmđông nhất 51,9%, doanh nghiệp sản xuất công nghiệp chiếm 20,8%, doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng chiếm 8,3%, giao thông vận tải 2,5%

Bảng 1.4 Cơ cấu các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệptheo ngành kinh tế

Xây dựng8%

Sản xuất công nghiệp

Th ơng mại, dịch vụ 51%Khác 17%

Giao thông vận tải

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Trang 15

- Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp sản xuất một khối ợng sản phẩm, dịch vụ tơng đối lớn đáp ứng cho nhu cầu của xã hội, làm giảmbớt áp lực cầu của thị trờng đồng thời góp phần vào Ngân sách Nhà nớc.

l Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp đã đóng góp mộtphần vào việc đào tạo lực lợng cán bộ quản lý có chất lợng cao cho đất nớc, lànơi đào tạo và sàng lọc các nhà doanh nghiệp thông qua thực tế kinh doanh.

- Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp có vai trò quantrọng trong việc duy trì sự tự do cạnh tranh Tự do cạnh tranh là con đờng tốt nhấtđể phát huy tiềm lực ở nớc ta, một số các doanh nghiệp Nhà nớc đặc biệt là cáctổng công ty thờng là những doanh nghiệp lớn, cần nhiều thị trờng lớn, đòi hỏiphải có sự bảo hộ của Chính phủ và phải có sự độc quyền Còn các doanh nghiệphoạt động theo Luật doanh nghiệp hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ ( cóđến 95% các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp là các doanhnghiệp vừa và nhỏ), tình trạng độc quyền không xảy ra, họ sẵn sàng chấp nhận tựdo cạnh tranh, có tính tự chủ cao độ Các doanh nghiệp này không ỷ lại vào sựgiúp đỡ của Nhà nớc và vì mu lợi, họ sẵn sàng khai thác các cơ hội để phát triểnmà không ngại rủi ro.

1.2 Chính sách tài chính, tín dụng đối với sự phát triển DOANH NGHIệP HOạT đẫNG THEO LUậT DOANH NGHIệP

1.2.1 Chính sách

Theo quan niệm phổ biến, chính sách là tổng thể các t tởng, quan điểm,giải pháp và công cụ mà chủ thể quản lý sử dụng để tác động lên các đối t ợng vàkhách thể quản lý nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định của hệ thống theođịnh hớng mục tiêu tổng thể.

Chính sách kinh tế – tín dụng đối với xã hội là tổng thể các t tởng, quan điểm, giải phápvà công cụ mà Nhà nớc sử dụng để tác động lên các đối tợng và khách thể quảnlý nhằm giải quyết vấn đề chính sách, thực hiện những mục tiêu nhất định theođịnh hớng mục tiêu tổng thể của xã hội.

Nh vậy, cùng với pháp luật và kế hoạch, chính sách là một trong nhữngcông cụ chủ yếu và quan trọng mà Nhà nớc sử dụng để thực hiện chức năng quảnlý kinh tế – tín dụng đối với xã hội của mình Mỗi chính sách cụ thể là tập hợp các giải pháp

Trang 16

nhất định để thực hiện các mục tiêu bộ phận trong quá trình hớng tới đạt mục tiêuchung của phát triển kinh tế quốc dân và phát triển xã hội Nói cách khác, mộtchính sách bất kỳ thờng đợc kết cấu bởi 2 bộ phận: các mục tiêu cần đạt, các giảipháp và công cụ cần áp dụng.

Chính sách làm một hệ thống đa chủng loại, có thể ghép thành 2 nhómlớn: nhóm thứ nhất là các chính sách kinh tế, chủ yếu gồm có chính sách cơ cấukinh tế, chính sách tài chính, chính sách tiền tệ, chính sách giá cả, chính sáchkinh tế đối ngoại Nhóm thứ hai là các chính sách xã hội, chủ yếu gồm cóchính sách dân số và lao động, giáo dục, chính sách y tế, chính sách bảo đảm xãhội, chính sách văn hoá, chính sách khoa học công nghệ, chính sách bảo vệ môitrờng.

Trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế quốc dân, chính sách là bộ phậnnăng động nhất, có độ nhạy cảm cao trớc những biến động trong đời sống kinh tếxã hội của đất nớc nhằm giải quyết những vấn đề bức xúc mà xã hội đặt ra Thựctiễn nớc ta và nhiều nớc trên thế giới đều chứng tỏ: phần lớn những thành côngtrong công cuộc đổi mới và cải cách kinh tế đều bắt nguồn từ việc lựa chọn và ápdụng những chính sách thích hợp, có hiệu suất cao để khai thác tối u các lợi thếso sánh của đất nớc.

Nh vậy, một hệ thống chính sách đồng bộ, phù hợp với yêu cầu phát triểncủa đất nớc trong từng thời kỳ lịch sử nhất định sẽ là bảo đảm vững chắc cho sựvận hành bình thờng, hữu hiệu của nền kinh tế thị trờng Nhờ đó mà có thể khơidậy đợc các loại tiềm năng, sử dụng hợp lý và tiết kiệm các nguồn lực, phát huytính tích cực, sáng tạo và ý chí vơn lên làm giàu của các tầng lớp dân c Ngợc lại,chỉ cần một chính sách sai lầm, sẽ gây ra phản ứng tiêu cực dây chuyền đến cácchính sách khác, cũng nh đến các bộ phận khác của hệ thống công cụ quản lýkinh tế quốc dân; kết quả dẫn đến là giảm thiểu hiệu suất tác động của hệ thốngchính sách , làm suy yếu động lực phát triển kinh tế – tín dụng đối với xã hội.

Kinh nghiệm thực tế cũng cho thấy, sự sai lầm của một chính sách có ảnhhởng xấu đến cuộc sống của hàng triệu con ngời trong xã hội, thậm chí đến sựthịnh vợng hay suy yếu của một quốc gia, sự tồn vong của một dân tộc Cái giá

Trang 17

phải trả cho sự sai lầm của một chính sách là rất lớn cả về mặt vật chất lẫn về mặttinh thần, cả ở trong nớc và ngoài nớc Hơn nữa, việc khắc phục hậu quả của mộtchính sách sai lầm thờng gặp phải rất nhiều khó khăn và trở ngại, đòi hỏi phảimất nhiều thời gian, công sức và tiền của.

Hệ thống các chính sách cũng là công cụ quản lý quan trọng của Nhà nớcđối với các doanh nghiệp

Bảng 1.5 Một số chính sách tác động đến doanh nghiệp

Hệ thống các chính sách tác động đến doanh nghiệp có thể phân thành cácchính sách kinh tế và các chính sách văn hoá xã hội

Hệ thống các chính sách kinh tế tác động đến doanh nghiệp có thể kể đếnnh chính sách tài chính, chính sách tiền tệ tín dụng, chính sách phát triển các loạithị trờng, chính sách cạnh tranh, chính sách kinh tế đối ngoại, chính sách thơngmại, chính sách đầu t Các chính sách kinh tế có tầm quan trọng hàng đầu đốivới sự phát triển của các doanh nghiệp Sự phát triển mạnh mẽ của các doanhnghiệp nói chung và của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp nóiriêng trong những năm gần đây là do Đảng và Nhà nớc ta đã chú trọng đề ra vàthực thi thành công nhiều chính sách kinh tế đúng đắn

Các chính sách văn hoá xã hội tác động đến sự phát triển của các doanhnghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp nh chính sách lao động và việc làm,chính sách giáo dục và đào tạo, chính sách phát triển khoa học, kỹ thuật và côngnghệ

Chính sách tín dụng

Chính sách khoa học công nghệ

Chính sách kinh tế đối ngoại

Chính sách lao động và đào tạo

Doanh nghiệp

Trang 18

1.2.2 Chính sách tín dụng đối với sự phát triển doanh nghiệp

Chính sách tín dụng là tổng thể các quan điểm, t tởng, các giải pháp vàcông cụ mà Nhà nớc sử dụng để đảm bảo việc cung cấp tín dụng cho nền kinh tế.

Mục tiêu của chính sách tín dụng là đảm bảo cung cấp tín dụng cho nềnkinh tế; thông qua hoạt động của hệ thống tài chính trung gian, các nguồn vốntrong xã hội đợc huy động và phân bổ nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế – tín dụng đối với xãhội của đất nớc.

Các công cụ chủ yếu của chính sách tín dụng là lãi suất, dự trữ bắt buộc vàhoạt động thị trờng mở, hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng và dự trữ tối thiểubắt buộc là các công cụ điều chỉnh nặng về số lợng và trực tiếp, chúng khôngphải bao giờ cũng kiểm soát đợc các biến động liên tục về giá cả, hiệu quả sảnxuất và hiệu lực kinh doanh trên thị trờng vốn Trong trờng hợp các hoạt độngkinh tế đã tinh vi và nhạy cảm, ngời ta thờng tăng cờng sử dụng lãi suất tín dụnglàm công cụ chủ yếu để điều chỉnh gián tiếp cung - cầu tín dụng Thông thờngthì chính sách lãi suất có ảnh hởng quyết định tới mức cầu và từ đó tới mức cungtín dụng

Chính sách tín dụng là một bộ phận của chính sách tiền tệ Chính sách tíndụng có tác động rất lớn đối với các hoạt động kinh tế thông qua tác động tới nhucầu vốn của các doanh nghiệp, tới lợi nhuận của các doanh nghiệp

Có thể khẳng định rằng, không một doanh nghiệp nào hoạt động mà khôngcó nhu cầu hỗ trợ vốn từ bên ngoài, và tín dụng ngân hàng chính là kênh đáp ứngtốt nhất nhu cầu này Đối với các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanhnghiệp, một hạn chế mang tính phổ biến là quy mô vốn nhỏ bé, thờng xuyênthiếu vốn để sản xuất kinh doanh Do đó, nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài, đặcbiệt là tín dụng ngân hàng có ý nghĩa quan trọng không kém bộ phận vốn tự cócủa doanh nghiệp Muốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh thì cần phải cóvốn, để có thể sử dụng tiền vốn của ngân hàng thì doanh nghiệp cần phải trả mộtkhoản chi phí - đó là chi phí tiền vay Trong hạch toán, chi phí tiền vay là mộtkhoản đầu vào quan trọng và có ảnh hởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm Nếuchi phí tiền vay lớn thì giá thành sản phẩm sẽ tăng và khả năng cạnh tranh củasản phẩm sẽ giảm xuống đáng kể Do đó trong thực tế kinh doanh, doanh nghiệp

Trang 19

cần phải tính toán chi tiết và cụ thể khoản tiền vay này Một trong những cấuthành quan trọng nhất của chi phí tiền vay là lãi suất Nếu lãi suất càng tăng thìchi phí để vay đợc một đồng vốn càng tăng lên và lợi nhuận sẽ càng giảm do đókhông khuyến khích doanh nghiệp vay vốn đầu t mở rộng hoạt động sản xuấtkinh doanh Hơn nữa, khi lãi suất tăng lại khuyến khích dân chúng gia tăng tiếtkiệm, hạn chế tiêu dùng và hiện tợng này cũng không có lợi cho doanh nghiệp.Ngợc lại, khi lãi suất giảm thì sẽ khuyến khích doanh nghiệp vay vốn mở rộnghoạt động sản xuất kinh doanh, khuyến khích tiêu dùng Tóm lại, tăng hoặc giảmlãi suất cho vay có tác dụng hạn chế hay khuyến khích đầu t t nhân

Chính sách tín dụng ngoài tác động trực tiếp đến việc tạo nguồn vốn, giảiquyết nhu cầu vốn cho hoạt động của các doanh nghiệp, thì nó còn là một côngcụ quan trọng hàng đầu của Nhà nớc trong việc hỗ trợ, định hớng cho sự pháttriển của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Khi Chính phủ ápdụng chính sách lãi suất hợp lý sẽ khích thích sự phát triển của nền kinh tế nóichung và của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp nói riêng Haythông qua các quỹ bảo lãnh tín dụng sẽ giúp cho các doanh nghiệp hoạt độngtheo Luật doanh nghiệp có thể vay đợc những khoản tiền phù hợp với mục tiêuphát triển sản xuất kinh doanh của mình mà không bị hạn chế bởi năng lực tàichính của bản thân doanh nghiệp, nhất là đối với những khoản cho vay dài hạnmà các ngân hàng thơng mại thờng rất ngại cho vay vì rủi ro cao.

1.2.3 Chính sách tài chính đối với sự phát triển doanh nghiệp

Chính sách tài chính là tổng thể các quan điểm, t tởng, các giải pháp vàcông cụ mà Nhà nớc sử dụng để tạo nguồn vốn, huy động, phân phối và sử dụngcác nguồn vốn cho xã hội.

Mục tiêu của chính sách tài chính là động viên mọi nguồn vốn và mọi tiềmnăng để phát triển kinh tế – tín dụng đối với xã hội; nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn;đảm bảo mức độ lạm phát hợp lý; cân bằng cán cân thanh toán

Đối với doanh nghiệp, chính sách tài chính hớng vào việc mở rộng khảnăng hoạt động mạnh mẽ và có hiệu quả cao của các đơn vị sản xuất kinh doanh– tín dụng đối với những tế bào tài chính; làm cho các nguồn vốn chu chuyển nhanh và linhhoạt

Trang 20

Đối với bất kỳ một quốc gia nào, chính sách tài chính luôn là một công cụquan trọng để quản lý về mặt vĩ mô Thông qua chính sách tài chính, Chính phủcó thể có những tác động khuyến khích hoặc hạn chế đối với sự phát triển củamột số thành phần, lĩnh vực kinh tế hớng theo chiến lợc phát triển của quốc gia

Công cụ chủ yếu của chính sách tài chính tác động trực tiếp đến các doanhnghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp là thuế Thuế có tác động trực tiếp vàmạnh mẽ tới kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và củadoanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp nói riêng Tất cả các doanhnghiệp trong quyết định đầu t của mình đều phải quan tâm tới chính sách thuế.Trong thực tế có thể thấy chính sách thuế hợp lý thì sẽ khuyến khích doanhnghiệp đầu t và phát triển kinh doanh Có rất nhiều tiêu chí để phân loại thuế nh-ng có thể chia thuế làm 2 loại thuế trực thu và thuế gián thu Thuế gián thu là loạithuế mà đơn vị sản xuất kinh doanh thay mặt ngời tiêu dùng nộp cho Nhà nớc,thuế gián thu có thể kể đến nh thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuếnhập khẩu Thuế trực thu là loại thuế mà ngời nộp thuế đồng thời là ngời thực sựtrả thuế, ví dụ nh thuế thu nhập doanh nghiệp - là loại thuế mà doanh nghiệp phảitrích một phần lợi nhuận của mình để nộp cho cơ quan thuế Nếu thuế suất thuếgián thu ( ví dụ giá trị gia tăng) càng cao thì giá thành sản phẩm càng cao Theoquy luật cung cầu thì điều này hoàn toàn không có lợi đối với hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Cũng nh vậy nếu thuế suất thuế trực thu (ví dụ thuế thunhập doanh nghiệp) càng cao thì lợi nhuận của doanh nghiệp càng giảm, cànghạn chế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nói cách khác, thuế suất sẽ tácđộng trực tiếp đến giá thành sản phẩm và lợi nhuận ròng của doanh nghiệp Tómlại, khi mức đánh thuế của Chính phủ tăng lên, phần thu nhập còn lại của nhà đầut giảm xuống, và điều tất yếu xảy ra là đầu t vào sản xuất kinh doanh sẽ giảm sút,nhất là đối với khu vực t nhân Ngợc lại, khi thuế suất giảm xuống sẽ có tác dụngkích thích đầu t Đặc biệt đối với các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanhnghiệp, với đặc điểm linh hoạt, dễ thay đổi ngành nghề kinh doanh, khả năngcạnh tranh hạn chế thì phản ứng của các doanh nghiệp này đối với sự thay đổicủa chính sách thuế càng nhạy cảm hơn Nh vậy để khuyến khích các doanhnghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh thì chính phủ cần phải có một

Trang 21

chính sách thuế hợp lý vừa đảm bảo ngân sách có nguồn thu cao, vừa đảm bảo đểcác doanh nghiệp có đủ điều kiện tài chính tiếp tục đầu t phát triển

1.2.4 Kinh nghiệm của một số nớc

Hệ thống chính sách là một trong những công cụ quản lý vô cùng quantrọng của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng Phân biệt rõ quản lý Nhà nớc vềkinh tế với quản trị kinh doanh, Nhà nớc sẽ hạn chế tối đa sự can thiệp trực tiếpcủa mình vào thị trờng mà sẽ tác động một cách gián tiếp thông qua hệ thốngchính sách đồng bộ, trong đó đặc biệt phải kể đến chính sách tài chính và chínhsách tiền tệ tín dụng Nhìn chung các Chính phủ đều sử dụng chính sách tài chínhkết hợp với chính sách tiền tệ tín dụng đúng đắn để vừa ổn định nền kinh tế vừatạo điều kiện cho đầu t t nhân phát triển

Ví dụ, Nhật Bản có một hệ thống các biện pháp hỗ trợ cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ (chủ yếu các doanh nghiệp này thuộc khu vực t nhân), trongđó quan trọng nhất là những hỗ trợ về tài chính, tín dụng qua vốn và lãi suất Hỗtrợ về tài chính của Nhật bản không hề mang tính bao cấp, mà thể hiện sự chămlo của Nhà nớc qua biện pháp tài trợ dới hình thức tín dụng của Nhà nớc có hoàntrả cả vốn và lãi, nhng với lãi suất thấp

Một ví dụ khác về Đài Loan, chính sách tài chính và tín dụng của nớc nàytạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp t nhân tiếp cận đợc các nguồn tíndụng và bảo lãnh tín dụng, t vấn về quản lý tài chính và tín dụng, giúp các doanhnghiệp t nhân trong các hoạt động kế toán và tiếp cận với thị trờng chứng khoán.Đài Loan đã chú trọng nhiều tới việc khuyến khích các ngân hàng cung cấp tàichính cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ( chủ yếu thuộc khu vực t nhân) và quy địnhtỷ lệ cung cấp tài chính cho các doanh nghiệp này cần phải tăng lên hàng năm.Mặc dù một số doanh nghiệp t nhân có tiềm lực phát triển nhng việc thiếu tài sảnthế chấp làm cho họ không thể nhận đợc sự hỗ trợ tài chính từ các ngân hàng,năm 1974 Chính phủ Đài Loan đã yêu cầu các thể chế tài chính góp vốn cùngChính phủ thành lập “ Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ” đểgiúp các doanh nghiệp này thiếu tài sản thế chấp có thể xin vay vốn từ các cơ sởtài chính với sự bảo lãnh của quỹ này Một biện pháp quan trọng nữa trong hỗ trợtài chính cho các doanh nghiệp t nhân là việc mời một nhóm chuyên gia để t vấn

Trang 22

cho các doanh nghiệp này, đa ra những đánh giá khách quan về tình hình tàichính của các doanh nghiệp tạo niềm tin để các tổ chức tài chính tham khảo trớckhi cho vay Ngoài ra, Chính phủ Đài Loan còn có chơng trình hớng dẫn cho cácdoanh nghiệp t nhân quản lý tài chính và kiểm soát nội bộ nhằm giúp các doanhnghiệp này cải thiện hệ thống kế toán của họ, tăng cờng khả năng phân tích chiphí, thành lập các hệ thống kiểm soát và đánh giá nội bộ, tăng cờng khả năngvạch kế hoạch kinh doanh, cải thiện các biện pháp thu hồi vốn kinh doanh vàthiết lập quan hệ với hệ thống ngân hàng.

Trang 23

Bảng 2.1 Quy mô vốn đăng ký trung bình của các loại hình doanhnghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp

Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t, 2002

Bảng 2.2 Cơ cấu doanh nghiệp phân theo quy mô vốn thời điểm31/12/2001

Đơn vị: % <0,5 tỷ

0,5 đến1 tỷ

1 đến 5tỷ

5 đến 10tỷ

10 đến50 tỷ

>50 tỷ

Doanh nghiệpNhà nớc

Trang 24

Theo đánh giá của phòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam, tình trạngthiếu vốn đang là khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp hoạt động theoLuật doanh nghiệp Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều cần có vốn tài chính.Điều kiện về vốn của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp hiệnđang rất hạn hẹp và gặp khó khăn lớn Sự thiếu vốn của chúng đã và đang diễn ratrên bình diện khá rộng Bởi vì quy mô vốn tự có của chúng đều rất nhỏ, hạn hẹp,không đủ sức tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh có chất lợng và hiệuquả, đặt biệt đối với các doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô và đổi mới, nângcấp chất lợng công nghệ, sản phẩm Mặt khác, khả năng và điều kiện tiếp cận cácnguồn vốn trên thị trờng tín dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động theo Luậtdoanh nghiệp hiện nay còn rất nhiều khó khăn

Bảng 2.3 Tỷ trọng vốn đầu t phát triển các doanh nghiệp hoạt động theo Luậtdoanh nghiệp phân theo nguồn vốn

Bảng 2.4 Tiếp cận với các khoản vay của ngân hàng

Vay ngân hàng thời hạn từ 6 tháng trở xuống 64%Vay ngân hàng thời hạn từ 9 tháng trở lên 36%

Trang 25

Vay ngân hàng thời hạn từ 3 năm trở lên 18%

Nguồn: Chuyên đề nghiên cứu kinh tế t nhân của chơng trình dự án Mê Kông,7/1999

Nguyên nhân của tình trạng trên là do:

- Nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp mỏng do tích luỹ thấp, nghĩa vụthuế và các đóng góp còn nặng.

- Việc phân bổ nguồn vốn đầu t từ ngân sách nh đầu t trực tiếp từ ngânsách hay vay vốn của các quỹ hỗ trợ từ ngân sách cha chú ý đúng mức tới khuvực kinh tế hoạt động theo Luật doanh nghiệp.

- Việc huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu của công ty gặp rấtnhiều khó khăn.

- Các doanh nghiệp không đủ tài sản thế chấp để có thể vay vốn từ ngânhàng và các tổ chức tín dụng.

- Khối lợng cho vay ít, thời gian cho vay ngắn Hầu hết các doanh nghiệphoạt động theo Luật doanh nghiệp phải vay vốn phi chính thức, lợng vốn vay ít,không ổn định, lãi suất cao.

- Mức lãi suất cho vay còn quá cao so với mức lợi nhuận thu đợc.

- Độ tin cậy của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp đốivới ngân hàng còn thấp Theo số liệu năm 2000, tỷ lệ nợ xấu trên tổng số d nợ tíndụng của doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp là 23,6% ( so vớidoanh nghiệp Nhà nớc là 9,96% ).

2.1.2 Trang thiết bị công nghệ

Công nghệ luôn là vấn đề cốt lõi của mọi doanh nghiệp trong đó có cácdoanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Điều kiện thiết bị công nghệ sẽquyết định tới năng suất, chất lợng sản phẩm, giúp cho các doanh nghiệp nângcao sức cạnh tranh trên thị trờng.

Trong những năm vừa qua, do sức ép của thị trờng và những tác động củacơ chế quản lý kinh tế, các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp đã cósự đổi mới công nghệ ở mức độ nhất định Song nhìn chung, thiết bị công nghệ

Trang 26

của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp còn lạc hậu và ở trìnhđộ thấp, đang gặp nhiều khó khăn đối với việc nâng cao năng suất, chất lợng sảnphẩm.

Bảng 2.5 Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp hoạt động theo Luậtdoanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh

Đơn vị tính: %Hiện đại Trung bình Lạc hậu

- Giai đoạn 1: Nhập công nghệ để thoả mãn nhu cầu tối thiểu.

- Giai đoạn 2: Tổ chức hạ tầng kinh tế ở mức tối thiểu để tiếp thu côngnghệ nhập.

- Giai đoạn 3: tạo nguồn công nghệ từ nớc ngoài thông qua lắp ráp.- Giai đoạn 4: Phát triển công nghệ thông qua mua bản quyền.

- Giai đoạn 5: Đổi mới công nghệ nhờ nghiên cứu và triển khai Thích ứngcông nghệ nhập, cải tiến cho phù hợp.

- Giai đoạn 6: Xuất khẩu công nghệ nhờ nghiên cứu và triển khai.

- Giai đoạn 7: Liên tục đổi mới công nghệ dựa trên đầu t cao về nghiên cứucơ bản

Một số nguyên nhân của tình trạng trên là do:

- Sự khó khăn về vốn tài chính và các điều kiện khác không cho phép cácdoanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp tự tài trợ để đổi mới một cáchmạnh mẽ các loại thiết bị công nghệ tiên tiến hiện đại.

- Đổi mới công nghệ diễn ra nhanh hơn ở thành phần kinh tế quốc doanh,

Trang 27

nhờ những u đãi nhất định về tài chính, cũng nh sự tập trung nhiều hơn vốn đầu tnớc ngoài vào cơ sở sản xuất kinh doanh của Nhà nớc.

- Mức đầu t cho khoa học và công nghệ của Nhà nớc còn quá thấp, dới 1%ngân sách, trong khi các doanh nghiệp hiện nay chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ,rất khó khăn về tài chính để đầu t đổi mới, tiếp nhận công nghệ hiện đại, đắt tiền.

- Chính sách tín dụng cha hỗ trợ và cha giúp các doanh nghiệp khắc phụcnhững rủi ro trong quá trình đổi mới công nghệ.

- Quản lý khoa học công nghệ mới chỉ dừng lại ở quản lý công nghệ trongcác dự án đầu t, công nghệ khi nhập khẩu Cha có cơ chế ràng buộc và khuyếnkhích các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanhnghiệp, tự nguyện đầu t nghiên cứu phát triển, đổi mới công nghệ

Vì vậy, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân các doanh nghiệp hoạt động theoLuật doanh nghiệp còn cần tới sự hỗ trợ, giúp đỡ tích cực từ phía Nhà nớc đểnhanh chóng và thờng xuyên cải thiện điều kiện thiết bị công nghệ cho các doanhnghiệp

2.1.3 Đất đai

Đất đai là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất Song cácdoanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp đều rất khó khăn trong việc tìmkiếm mặt bằng sản xuất thích hợp, trong khi đó lại có một số doanh nghiệp Nhànớc thừa đất cho thuê Nói cách khác, các doanh nghiệp hoạt động theo Luậtdoanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc đợc cấp quyền sử dụng đất và thuêđất làm trụ sở, nhà máy Luật đất đai năm 1993 đã tạo cơ sở cho việc cấp quyềnsử dụng đất dài hạn Song các quyền và nghĩa vụ sử dụng đất tuỳ thuộc vào từngloại đất và biến đổi tuỳ theo ngời sử dụng đất là cá nhân, hộ gia đình, hay tổ chứctrong và ngoài nớc Quyền sử dụng đất đợc thể chế hoá và đợc xác nhận bằnggiấy chứng nhận quyền sử dụng đất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có thểsử dụng làm vật thế chấp cho các khoản vay tín dụng Tuy nhiên, các quy định vềquyền sử dụng đất đô thị còn cha rõ ràng, điều này ảnh hởng rất lớn đến khu vựct nhân Theo quyết định 217/QĐ ngày 17/8/1996 của Thống đốc ngân hàng Nhànớc thì tất cả các loại đất không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đều

Trang 28

không thể sử dụng để thế chấp Hiện tại, rất ít các doanh nghiệp hoạt động theoLuật doanh nghiệp có giấy chứng nhận này Trong khu vực đô thị, quyền sử dụngđất dài hạn đợc cấp chủ yếu cho các doanh nghiệp Nhà nớc Hơn nữa, các doanhnghiệp Nhà nớc đợc quyền góp giá trị quyền sử dụng đất vào liên doanh với cáctổ chức cá nhân trong nớc và nớc ngoài, trong khi đó, các doanh nghiệp hoạtđộng theo Luật doanh nghiệp không đợc phép làm nh vậy Do những khó khăntrong việc chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp, nên còn tồn tại một thị trờngđất đai đáng kể hoạt động một cách không chính thức và bất hợp pháp

Nguyên nhân của tình trạng trên là do:

- Việc cấp giấy phép quyền sử dụng còn phức tạp và chậm trễ đã gây khókhăn, cản trở cho các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp trong việcđầu t cũng nh làm tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng

- Thiếu bình đẳng về quyền sử dụng đất giữa doanh nghiệp hoạt động theoLuật doanh nghiệp với doanh nghiệp Nhà nớc Sự phân biệt đối xử quá mức làmgiá cả thuê đất không ổn định và vô tình khuyến khích việc cho thuê lại mà lợiích chỉ rơi vào tay một số tổ chức, cá nhân Nhiều doanh nghiệp Nhà nớc khôngcần nỗ lực trong kinh doanh mà chỉ cần cho thuê lại đất để kiếm lời

2.1.4 Trình độ quản lý của chủ doanh nghiệp và tay nghề của ngời lao động

Hoạt động sản xuất kinh doanh với sự cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi chủdoanh nghiệp phải có trình độ kiến thức cao, năng lực quản lý giỏi mới có thểthành đạt trong kinh doanh Mỗi một chủ doanh nghiệp phải biết thu thập, tổnghợp, phân tích đánh giá các loại thông tin kinh tế kỹ thuật, biết đề ra những chiếnlợc đúng đắn và đa ra những quyết định sáng suốt, kịp thời Đồng thời, chủ doanhnghiệp phải biết quản lý, giám sát, điều khiển công việc của những ngời lao độngcho mình một cách hợp lý, có hiệu quả, biết đánh giá, động viên, khuyến khích,thởng phạt và trả công chính xác, tơng xứng với những đóng góp của họ vào kếtquả chung của doanh nghiệp.

Bảng 2.6 Trình độ học vấn của giám đốc doanh nghiệp hoạt động theoLuật doanh nghiệp

Trang 29

- Có kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động

- Có sẵn mối quan hệ với các kênh cung ứng hoặc với thị trờng

- Dựa vào truyền thống địa phơng hoặc theo hớng dẫn của các viên chứcđịa phơng.

Trình độ tri thức và tay nghề của ngời lao động có ý nghĩa quan trọng đốivới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Những ngời có tri thức, tay nghềcao, kỹ năng thành thạo, lao động lành nghề sẽ sử dụng tốt các loại thiết bị côngnghệ có trình độ cao, phức tạp, tiếp thu áp dụng tốt các loại thiết bị công nghệtiên tiến hiện đại

Bảng 2.7 Cơ cấu lao động công nghiệp phân theo trình độ chuyên môn

( Thời điểm 30/6/98)

Đơn vị: %Chia ra

Trên đạihọc

Đại họccao đẳng

Công nhânkỹ thuật

Trìnhđộ khác

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Trang 30

Tóm lại, trình độ đợc đào tạo của giám đốc doanh nghiệp cũng nh của ngờilao động trong các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp còn rất thấp,

cha thực sự đáp ứng đợc những đòi hỏi của kinh tế thị trờng Một trong rất nhiều

nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do Nhà nớc cha có biện pháp cụ thể vàthiết thực hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc đào tạo chủ doanh nghiệp vàđào tạo tay nghề cho ngời lao động, phần lớn các doanh nghiệp phải bỏ tiền tựđào tạo Hơn thế nữa, Nhà nớc cũng cha có những chính sách và biện pháp phùhợp để khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp tự đào tạo nh miễn giảm thuếđối với chi phí đào tạo của các doanh nghiệp, hỗ trợ thành lập các trung tâm đàotạo nghề

2.1.5 Khả năng thông tin và tiêu thụ sản phẩm

Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệpvẫn còn ở mức độ rất thấp Chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp hoạt độngtheo Luật doanh nghiệp thờng kém hơn so với hàng nhập khẩu Hơn nữa nhữngsản phẩm của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp còn phải cạnhtranh với một số lợng lớn các hàng hoá nhập lậu với giá rẻ hơn

Bảng 2.8 Tỷ lệ số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phân theo khả năng chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài ( Thời điểm 30/6/98)

Đơn vị tính: % Chia ra

Tổng số Đã xuấtkhẩu

Triển vọngxuất khẩu

Không có khảnăng xuất khẩu

Trang 31

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Nghị định 57/NĐ-CP ngày 31/7/1998 đợc ban hành để hớng dẫn việc thihành chi tiết Luật Thơng mại trong các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia côngvà đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài Theo nghị định này, tất cả các loạihình doanh nghiệp đều đợc phép tham gia các hoạt động xuất- nhập khẩu trongphạm vi giấy phép đăng ký kinh doanh mà không cần có giấy phép xuất khẩuhoặc nhập khẩu Tính đến thời điểm ngày 30/11/1997 chỉ có 1630 trong tổng sốhơn 32000 doanh nghiệp đợc phép tham gia vào các hoạt động xuất nhập khẩu,trong số đó hầu hết là các doanh nghiệp nhà nớc Nhờ có sự ra đời của Luật Th-ơng mại mà tính đến tháng 2/2001 trên toàn quốc đã có 14202 doanh nghiệp cóhoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế, trong đó 69% là doanh nghiệp hoạtđộng theo Luật doanh nghiệp Tuy nhiên, vẫn cha có các thể chế hỗ trợ cho hoạtđộng xuất khẩu của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Hiệnnay, hoạt động hỗ trợ cho xuất khẩu chỉ giới hạn trong việc cho vay vốn lu độngngắn hạn ( 3 đến 6 tháng) cho sản xuất hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp lớn.

2.1.6 Hiệu quả sản xuất kinh doanh và đóng góp cho ngân sách Nhà nớc

Về doanh thu, năm 1991, bình quân doanh thu của doanh nghiệp t nhân là0,3 tỷ đồng, công ty trách nhiệm hữu hạn là 5,5 tỷ đồng và công ty cổ phần là16,5 tỷ đồng thì đến năm 2000, doanh thu bình quân của doanh nghiệp t nhântăng lên đạt 3,8 tỷ đồng, công ty trách nhiệm hữu hạn là 10,2 tỷ đồng và công tycổ phần là 23 tỷ đồng

Về hiệu quả sử dụng vốn thể hiện bằng doanh thu/ 1 đồng vốn, số liệuthống kê cũng cho thấy chỉ tiêu này của doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanhnghiệp cao hơn so với doanh nghiệp Nhà nớc, cụ thể của doanh nghiệp hoạt độngtheo Luật doanh nghiệp là 2,88 và của doanh nghiệp Nhà nớc chỉ là 1,67 Tuynhiên, hiện nay phần lớn đầu t của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanhnghiệp tập trung vào các lĩnh vực thu hồi vốn nhanh, đòi hỏi ít vốn, còn cácdoanh nghiệp Nhà nớc đầu t vào nhiều ngành, lĩnh vực cần thiết cho nền kinh tếnhng thu hồi vốn chậm

Trang 32

Theo báo cáo quyết toán thuế năm 2000 của 3181 doanh nghiệp hoạt độngtheo Luật doanh nghiệp ở 10 địa phơng ( Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Dơng,Vĩnh Long, Kiên Giang, Cần Thơ, Cà Mau, Hng Yên, Lạng Sơn, Tây Ninh, BìnhĐịnh, Khánh Hoà) có 14,6% doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp bịlỗ, khoảng 20% doanh nghiệp có lãi nhng rất ít (coi nh hoà vốn), còn lại khoảng75% có lãi.

Số liệu thống kê của Tổng cục hống kê cũng cho thấy, chỉ tiêu lợi nhuận/ 1đồng vốn của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp lại rất thấp,chỉ đạt 0,022 Song độ tin cậy của chỉ tiêu này là không cao do có tình trạng cácdoanh nghiệp luôn tìm cách khai giảm mức lợi nhuận để giảm thuế thu nhậpdoanh nghiệp Đây cũng là nguyên nhân làm cho chỉ tiêu nộp ngân sách/ 1 đồngdoanh thu của doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp ( 0,022 ) thấp hơnnhiều so với các doanh nghiệp Nhà nớc ( 0,107) Tình trạng trốn lậu thuế trongcác doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp là khá phổ biến, thực hiệnchế độ nộp ngân sách không tơng xứng với kết quả kinh doanh Theo thống kêcủa 48 tỉnh, thành phố, tính đến 30/5/2001 có 16% số doanh nghiệp hoạt độngtheo Luật doanh nghiệp không kê khai nộp thuế Về trốn thuế, năm 2000, kiểmtra 480 doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp số thuế kê khai bị giảmđi là 22,9 tỷ đồng, năm 2001, kiểm tra 339 doanh nghiệp hoạt động theo Luậtdoanh nghiệp số thuế kê khai bị giảm đi là 9,15 tỷ đồng nhiều doanh nghiệpđang lợi dụng việc hoàn thuế giá trị gia tăng để rút tiền của ngân sách Năm2001, ngành thuế kiểm tra trọng điểm 215 doanh nghiệp hoạt động theo Luậtdoanh nghiệp tại thành phố Hồ chí Minh đợc hoàn thuế giá trị gia tăng thì có tới107 doanh nghiệp chiếm hơn 49% có biểu hiện vi phạm, truy thu 855 triệu đồngbằng 0,2% số thuế đã hoàn.

2.2 Thực trạng chính sách tài chính tín dụng đối với DOANH – tín dụng đối với DOANH

NGHIệP HOạT động THEO LUậT DOANH NGHIệP

Chính sách là một công cụ quản lý Nhà nớc quan trọng Song hiện nayviệc thực hiện quy trình chính sách còn nhiều hạn chế, thể hiện ở một số điểmsau:

Ngày đăng: 28/11/2012, 08:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

sản phẩm quốc nội. Theo số liệu thống kê, cả ba loại hình doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp chiếm hơn 7% tỷ trọng trong GDP. - Hoàn thiện chính sách tài chính tín dụng nhằm thúc dẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp việt nam
s ản phẩm quốc nội. Theo số liệu thống kê, cả ba loại hình doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp chiếm hơn 7% tỷ trọng trong GDP (Trang 12)
Trong số 66780 doanh nghiệp này thì loại hình doanh nghiệp t nhân chiếm 58,75%, công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 38,68%, công ty cổ phần chỉ chiếm  2,55% - Hoàn thiện chính sách tài chính tín dụng nhằm thúc dẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp việt nam
rong số 66780 doanh nghiệp này thì loại hình doanh nghiệp t nhân chiếm 58,75%, công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 38,68%, công ty cổ phần chỉ chiếm 2,55% (Trang 13)
Bảng 1.3. Số lao động của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp - Hoàn thiện chính sách tài chính tín dụng nhằm thúc dẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp việt nam
Bảng 1.3. Số lao động của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp (Trang 14)
Bảng 1.5. Một số chính sách tác động đến doanh nghiệp - Hoàn thiện chính sách tài chính tín dụng nhằm thúc dẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp việt nam
Bảng 1.5. Một số chính sách tác động đến doanh nghiệp (Trang 19)
Bảng 2.1. Quy mô vốn đăng ký trung bình của các loại hình doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp - Hoàn thiện chính sách tài chính tín dụng nhằm thúc dẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp việt nam
Bảng 2.1. Quy mô vốn đăng ký trung bình của các loại hình doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp (Trang 26)
Bảng 2.3. Tỷ trọng vốn đầu t phát triển các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp phân theo nguồn vốn - Hoàn thiện chính sách tài chính tín dụng nhằm thúc dẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp việt nam
Bảng 2.3. Tỷ trọng vốn đầu t phát triển các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp phân theo nguồn vốn (Trang 27)
Bảng 2.4. Tiếp cận với các khoản vay của ngân hàng - Hoàn thiện chính sách tài chính tín dụng nhằm thúc dẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp việt nam
Bảng 2.4. Tiếp cận với các khoản vay của ngân hàng (Trang 28)
Bảng 2.5. Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh - Hoàn thiện chính sách tài chính tín dụng nhằm thúc dẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp việt nam
Bảng 2.5. Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh (Trang 29)
Bảng 2.6. Trình độ học vấn của giám đốc doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp - Hoàn thiện chính sách tài chính tín dụng nhằm thúc dẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp việt nam
Bảng 2.6. Trình độ học vấn của giám đốc doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp (Trang 33)
Bảng 2.7. Cơ cấu lao động công nghiệp phân theo trình độ chuyên môn - Hoàn thiện chính sách tài chính tín dụng nhằm thúc dẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp việt nam
Bảng 2.7. Cơ cấu lao động công nghiệp phân theo trình độ chuyên môn (Trang 34)
Bảng 2.9. Tỷ lệ số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phân theo  khả năng chiếm lĩnh thị trờng trong nớc  - Hoàn thiện chính sách tài chính tín dụng nhằm thúc dẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp việt nam
Bảng 2.9. Tỷ lệ số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phân theo khả năng chiếm lĩnh thị trờng trong nớc (Trang 35)
- Hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán. Tháng 7/2000, trung tâm giao dịch chứng khoán ở thành phố Hồ Chí Minh đã đợc thành lập và đi vào hoạt  động. - Hoàn thiện chính sách tài chính tín dụng nhằm thúc dẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp việt nam
Hình th ành và phát triển thị trờng chứng khoán. Tháng 7/2000, trung tâm giao dịch chứng khoán ở thành phố Hồ Chí Minh đã đợc thành lập và đi vào hoạt động (Trang 40)
Bảng 2.12. Thuế suất thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao - Hoàn thiện chính sách tài chính tín dụng nhằm thúc dẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp việt nam
Bảng 2.12. Thuế suất thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w