sách vĩ mô khác
- Chính sách khoa học công nghệ:
+ Hỗ trợ tín dụng cho hoạt động đầu t nghiên cứu- triển khai.
+ Miễn thuế nhập khẩu đối với các thiết bị công nghệ tiên tiến. Miễn mọi loại thuế cho các sản phẩm đang trong thời kỳ sản xuất thử bằng công nghệ mới. Giảm thuế lợi tức trong một số năm cho các sản phẩm làm ra bằng công nghệ mới lần đầu tiên đợc áp dụng trong nớc, có chính sách u đãi toàn diện đối với việc áp
dụng các công nghệ do trong nớc sáng tạo ra. Các doanh nghiệp đầu t trang thiết bị tiên tiến, công nghệ cao, tạo ra sản phẩm xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu đợc miễn giảm thuế 3-5 năm tơng ứng với giá trị sản phẩm tăng thêm.
+ Mở rộng mạng lới dịch vụ t vấn khoa học công nghệ. Miễn hoặc giảm thuế cho các hoạt động t vấn khoa học công nghệ.
+ Để khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp đầu t cho máy móc và thiết bị mới, thuế thu nhập doanh nghiệp cần cho phép khấu hao nhanh máy móc và thiết bị mới. Theo phơng pháp khấu hao theo “ đờng thẳng”, doanh nghiệp có thể khấu trừ từ khoản thu nhập do máy móc tạo ra hàng năm một khoản bằng giá trị ban đầu của máy móc chia cho tuổi thọ sử dụng dự tính của nó. Do đó, nếu giá trị ban đầu của máy móc do doanh nghiệp sở hữu là 10 tỷ đồng và tuổi thọ sử dụng đợc dự tính là 10 năm, thì doanh nghiệp sẽ đợc phép khấu trừ 1 tỷ đồng mỗi năm theo phơng pháp “ đờng thẳng”. Tuy nhiên, theo ph- ơng pháp khấu hao nhanh, doanh nghiệp có thể khấu trừ gấp đôi khoản đó, tức là 2 tỷ đồng mỗi năm, do đó tổng thu nhập chịu thuế mỗi năm sẽ giảm 1 tỷ đồng, do vậy, số thuế phải nộp cũng sẽ giảm đi vì số thuế phải nộp đợc tính theo tỷ lệ phần trăm so với phần thu nhập chịu thuế. Hơn thế nữa, tỷ lệ khấu hao nên quy định cao hơn tỷ lệ khấu hao vật lý thực tế của máy móc thiết bị để bù đắp hao mòn vô hình và lạm phát.
+ Tiếp tục loại bỏ những trở ngại về luật pháp và chính sách đối với việc chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài vào Việt Nam. Một là đơn giản hoá các thủ tục và giảm bớt các phí tổn đối với thị thực nhập cảnh đặc biệt là đối với các cán bộ kỹ thuật, các nhà khoa học và những ngời điều hành kinh doanh nớc ngoài, bởi họ là chính là phơng tiện chuyển giao công nghệ và bí quyết sản xuất đạt hiệu quả cao nhất thông qua việc đào tạo và thực nghiệm mà họ cung cấp cho các nhà quản
lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân Việt Nam. Hai là giảm thuế thu nhập cá nhân đánh vào ngời nớc ngoài xuống mức bằng hoặc thấp hơn mức thuế đang áp dụng ở các nớc Đông Nam á khác, mức thuế cao không khuyến khích chuyên gia nớc ngoài c trú ở Việt Nam, mà họ là một trong những phơng tiện chính chuyển giao công nghệ. Ba là giảm phí sử dụng Internet xuống ngang với mức đang đợc áp dụng ở các nớc Đông Nam á khác. Internet đã trở thành một trong những nguồn thông tin chủ yếu mà qua đó công nghệ và bí quyết kỹ thuật đợc truyền bá. Đồng thời, tiếp tục giảm cớc phí liên lạc viễn thông quốc tế xuống tới mức hợp lý hơn theo tiêu chuẩn quốc tế. Bởi vì điện thoại và fax là một trong những phơng tiện chính qua đó công nghệ đợc chuyển giao.
- Chính sách đất đai
+ Sửa đổi Luật Đất đai năm 1998 nhằm cho phép các doanh nghiệp có những quyền hạn pháp lý về đất đai giống nh đối với đất thổ c đô thị. Hoặc tạo ra quyền thuê chuẩn với thời hạn là 50 năm đối với mọi pháp nhân bao gồm cả các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài. Nói cách khác, phải tiếp tục sửa đổi chính sách đất đai để các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận đất, đợc thuê đất lâu dài và ổn định, nhất là trong công nghiệp và dịch vụ. Còn đối với đất ở của t nhân đã đợc cấp quyền sử dụng, đất đang đợc t nhân dùng làm mặt bằng sản xuất kinh doanh do đ- ợc chuyển nhợng lại một cách hợp pháp quyền sử dụng thì t nhân đó đợc tiếp tục sử dụng mà không phải nộp thêm tiền thuê đất cho Nhà nớc khi dùng đất này vào sản xuất kinh doanh.
+ Thực hiện tốt việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài với lệ phí hợp lý để các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp có thể thế chấp vay vốn ngân hàng.
cần thiết, có giá phù hợp để khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp thuê làm mặt bằng sản xuất kinh doanh.
- Chính sách đào tạo nguồn nhân lực:
+ Nhà nớc cần có sự hỗ trợ trong việc đào tạo cho doanh nghiệp bằng cách miễn, giảm thuế đối với chi phí đào tạo để khuyến khích các doanh nghiệp tự đào tạo.
+ Nhà nớc trợ giúp đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ hiểu biết đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nớc, trình độ chuyên môn kỹ thuật cho chủ doanh nghiệp và ngời lao động.
+ Phát triển các trung tâm dạy nghề của Nhà nớc, khuyến khích các tổ chức và cá nhân trong ngoài nớc mở các cơ sở đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý, cán bộ doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đó có các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp và dạy nghề cho ngời lao động.
- Chính sách thơng mại:
+ Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ xuất khẩu nh hỗ trợ tín dụng, cung cấp thông tin, hớng dẫn cho các doanh nghiệp về quy cách, thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá.
+ Đối với các hạn nghạch xuất khẩu mà đối tác nhập khẩu nớc ngoài áp dụng đối với Việt Nam, ví dụ hạn nghạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU, Canada hay Na Uy, cần thực hiện theo phơng pháp đấu thầu, điều quan trọng là phải đảm bảo để các cuộc đấu thầu hạn nghạch xuất khẩu đợc thực hiện công khai, có sự thông báo rộng rãi và không bị sức ép từ các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. Thực hiện đấu thầu Quata công khai sẽ hạn chế đợc hiện tợng móc ngoặc, tham nhũng và các hành vi trục lợi của một số quan chức và sẽ tăng nguồn thu cho
ngân sách Nhà mức, đồng thời tránh đợc hiện tợng mua bán Quata, gây trở ngại cho các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu. Ngoài ra, cũng cần phải có chính sách u đãi cho các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả, có đủ lực cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, nhng do một số nguyên nhân khách quan họ cha thâm nhập đợc đầy đủ vào thị trờng quốc tế. Nếu không, chắc chắn các hạn nghạch xuất khẩu sẽ rơi vào các tổng công ty lớn, đặc biệt là trong điều kiện hiện nay khi Việt Nam cha có Luật cạnh tranh.
Kết luận
Sau gần 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, khu vực kinh tế t nhân nói chung và các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp nói riêng ở nớc ta đã phục hồi và phát triển nhanh chóng. Đến nay, các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp đã trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế nớc ta, góp phần phát huy nội lực của nền kinh tế, thu hút vốn, lao động và tăng trởng kinh tế.
Song nhìn chung các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp quy mô vẫn còn nhỏ, công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý còn hạn chế, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp. Bên cạnh những u thế nh năng động, thích ứng nhanh với cơ chế thị trờng, doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp còn có nhiều khuyết tật nh chạy theo lợi ích cá nhân, lợi ích trớc mắt dẫn đến tình trạng trốn thuế, làm hàng giả, vi phạm pháp luật trong các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp còn nhiều.
Hệ thống chính sách là một công cụ quản lý Nhà nớc vô cùng quan trọng trong nền kinh tế thị trờng. Sự can thiệp trực tiếp của Nhà nớc vào thị trờng sẽ đợc hạn chế tối đa mà thay vào đó Nhà nớc sẽ tác động một cách gián tiếp vào thị trờng thông qua hệ thống chính sách đồng bộ, trong đó đặc biệt phải kể đến chính sách tài chính – tiền tệ tín dụng. Việc sử dụng chính sách tài chính kết hợp với chính sách tiền tệ tín dụng đúng đắn sẽ kích thích cho đầu t t nhân phát triển. Trong thời gian qua, chính sách vốn tín dụng và chính sách tài chính đã có nhiều đổi mới rất cơ bản, góp phần tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, nh chơng II đã phân tích, chính sách tài chính cũng nh chính sách vốn tín dụng vẫn còn nhiều hạn chế, gây trở ngại cho sự phát triển của các doanh nghiệp
hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Và để góp phần tháo gỡ những trở ngại trong chính sách tài chính – tín dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, luận văn đã đề ra một số giải pháp cơ bản sau:
- Đối với chính sách tín dụng: Giữ lãi suất ổn định ở mức hợp lý để kích thích đầu t, đối xử bình đẳng về tín dụng giữa các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp với các doanh nghiệp thuộc những thành phần kinh tế khác, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu, khuyến khích và thúc đẩy việc thành lập các tổ chức bảo lãnh tín dụng, phát triển mạnh mẽ hơn nữa các công ty cho thuê tài chính . . .
- Đối với chính sách tài chính: Giảm bớt số lợng thuế suất, hạ thấp mức thuế suất, đối xử bình đẳng về nghĩa vụ thuế giữa khu vực vốn trong nớc với khu vực vốn nớc ngoài, xử lý hài hoà mối quan hệ giữa tập trung nguồn thu cho ngân sách và quyền lợi của chủ doanh nghiệp, từng bớc xây dựng và hoàn thiện chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp . . .
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Ban t tởng văn hoá trung ơng, Tài liệu nghiên cứu các Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002.
2. Ban t tởng văn hoá trung ơng, Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập các Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002.
3. Bộ Kế hoạch và đầu t, Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc,
Báo cáo nghiên cứu hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô và đổi mới thủ tục hành chính nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam, 1/1999.
4. Chơng trình phát triển dự án Mê Kông, Chuyên đề nghiên cứu kinh tế t nhân, từ số 1 đến số 10, 7/1999.
5. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội 1987.
6. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội 1992.
7. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội 1996.
8. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001996.
9. Nguyễn Hải Đạt, Chính sách tài chính đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay, Tài liệu hội thảo hợp tác quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Việt Nam, Hà Nội 2002.
10. Nguyễn Hữu Đạt, Động thái phát triển kinh tế t nhân Việt Nam giai đoạn 1990 2000– , Nghiên cứu kinh tế số 262 tháng 3/2000.
11. Đỗ Đức Định, Kinh nghiệm và cẩm nang phát triển xí nghiệp vừa và nhỏ ở một số nớc trên thế giới, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 1999.
12. Vũ Bá Định, Chính sách hỗ trợ tài chính đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nớc, Tài chính tháng 3/2001.
13. Nguyễn Đức Độ, Lê Xuân Hiếu, Hiệu quả của thị trờng tín dụng ngân hàng ở Việt Nam nhìn từ góc độ chi phí giao dịch và vai trò của các thể chế, Tài chính tháng 7/2002.
14. Đoàn Thanh Hà, Cho thuê tài chính giải pháp về vốn để đổi mới công–
nghệ cho các doanh nghiệp, Tài chính tháng 11/2000.
15. Nguyễn Thị Hải Hà, Thành công và hạn chế của quá trình nới lỏng việc điều tiết lãi suất ở Việt Nam 1989 2000– , Thị trờng tài chính tiền tệ 2/2001.
16. Phan Thanh Hà, Về hệ thống thuế hiện nay và hớng sửa đổi trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Kinh tế và dự báo số 3/2002.
17. Phạm Thị Thu Hằng, Hợp tác giữa Chính phủ và doanh nghiệp nhằm tăng cờng năng lực cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện hội nhập, Tài liệu hội thảo hợp tác quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, Hà Nội 2002.
18. Nguyễn Thị Thanh Hoài, Để hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp, Tài chính tháng 9/2001.
19. Đàm Văn Huê, Cần có giải pháp đồng bộ để phát huy tác dụng tốt về chính sách thuế giá trị gia tăng, Thị trờng tài chính tiền tệ tháng 5/2001.
20. Nguyễn Văn Hùng, Về Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao, Tài chính tháng 9/2001.
21. Phạm Huy Hùng, Nguyễn Cảnh Thuỵ, Cho thuê tài chính và vấn đề tạo vốn cho doanh nghiệp, Kinh tế và dự báo, 2000.
22. Lan Hơng, Thực trạng và xu hớng vốn tín dụng ngân hàng cho vay phát triển kinh tế ngoài quốc doanh, Ngân hàng, số 6/2001.
23. Nguyễn Lâm, Bảo lãnh tín dụng đối vói doanh nghiệp vừa và nhỏ, Thị trờng tài chính tiền tệ, số Xuân Kỷ Mão 1999.
24. Huy Minh, Những cuộc tiếp xúc giữa ngân hàng với các doanh nghiệp giải toả đợc nhiều khúc mắc trong quan hệ tín dụng, Tài chính ngân hàng, số7/2002.
25. Nguyễn Đăng Nam, Khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nhgiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam tham gia thị trờng chứng khoán, Tài chính tháng
9/2002. 26.
Ngân hàng Thế giới, Báo cáo phát triển Việt Nam 2002.
27. Ngân hàng Thế giới, Báo cáo phát triển 2003.
28. Hồ Xuân Phơng, Giải pháp tài chính thúc đẩy xuất khẩu, Tài chính tháng 9/2001.
29. Quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995.
30. Nguyễn Xuân Sơn, Thuế giá trị gia tăng 1 mức thuế suất, Tài chính tháng 3/2002.
Nam, Thị trờng tài chính tiền tệ, số 7/2002.
32. Bùi Văn Trịnh, Trơng đông Lộc, Thuế giá trị gia tăng những thành công và tồn tại qua 2 năm thực hiện, Nghiên cứu kinh tế số 274 tháng 3/2001.
33. Đỗ Hoàng Toàn, Nghiêm Xuân Đạt, Vũ Trọng Lâm, Hỗ trợ xuất khẩu cho các hợp tác xã và doanh nghiệp vừa và nhỏ, Nghiên cứu kinh tế số 262 tháng 3/2000.
34. Tổng cục Thống kê, Kết quả điều tra toàn bộ doanh nghiệp 1/4/2001, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 2002.
35. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2002, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 2003.
36. Trờng Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Khoa học quản lý, Giáo trình