LUậT DOANH NGHIệP của Đảng và Nhà nớc
Một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng để thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp là phải tạo đợc môi trờng thuận lợi về tâm lý xã hội cho sự phát triển của các doanh nghiệp này. Hiện nay, nhìn chung quan niệm của xã hội về các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp vẫn cha thay đổi tơng xứng với quan điểm đợc xác định trong các nghị quyết của Đảng, một bộ phận không nhỏ dân chúng vẫn còn nhận thức một cách đồng nghĩa chủ nghĩa xã hội với doanh nghiệp Nhà nớc nên còn băn khoăn về sự tồn tại lâu dài của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Vì vậy, phải thực hiện tốt công tác phổ biến, tuyên truyền quan điểm, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với việc phát triển kinh tế t nhân nói chung và các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp nói riêng.
Đại hội lần thứ VI của Đảng đánh dấu bớc quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và khẳng định sự tồn tại lâu dài của các thành phần kinh tế. Tuy nhiên, các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp chỉ đợc tồn tại và phát triển trong lĩnh vực sản xuất, còn trong lĩnh vực lu thông phải xoá bỏ thơng nghiệp t bản t nhân.
VI và khẳng định: “Nhà nớc thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, không phân biệt đối xử, không tớc đoạt tài sản hợp pháp, không gò ép tập thể hoá, không áp đặt hình thức kinh doanh, khuyến khích các hoạt động có lợi cho quốc kế dân sinh”.
Trên cơ sở tổng kết thực tiễn công cuộc đổi mới, Hội nghị Ban chấp hành trung ơng Đảng lần thứ 2 năm 1992 đã đa ra một số chủ trơng để phát huy tiềm năng của doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp nh bổ sung, sửa đổi thể chế nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp đợc phát huy không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong những lĩnh vực mà pháp luật không cấm, đợc tự do lựa chọn hình thức kinh doanh, kể cả liên doanh với nớc ngoài theo những điều kiện do luật định; xoá bỏ những cấm đoán và ràng buộc vô lý, những thủ tục phiền hà gây khó khăn cho việc phát triển sản xuất kinh doanh của nhân dân; khuyến khích thành lập các tổ chức kinh tế xã hội của các doanh nghiệp t nhân, làm ngời đại diện cho các thành viên trong việc đối nội, đối ngoại và làm cầu nối giữa doanh nghiệp với Nhà nớc.
Đại hội Đảng lần thứ VIII tiếp tục khẳng định: “ Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện đời sống của nhân dân làm mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế và hình thức tổ chức kinh doanh...”. Đại hội cũng xác định: “Kinh tế t bản t nhân có khả năng góp phần xây dựng đất nớc. Khuyến khích t bản t nhân đầu t vào sản xuất, yên tâm làm ăn lâu dài, bảo hộ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp, tạo điều kiện thuận lợi đi đôi tăng cờng quản lý, hớng dẫn làm ăn đúng pháp luật, có lợi cho quốc kế dân sinh”.
Hội nghị ban chấp hành trung ơng lần thứ t (khoá VIII) tháng 12 năm 1997 một lần nữa lại khẳng định: “Tiếp tục cụ thể hoá chủ trơng nhất quán xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần” và “Khuyến khích phát triển và quản lý tốt kinh tế t bản t nhân”, đồng thời chủ trơng phát triển các hình thức hợp tác, liên doanh liên kết giữa các thành phần kinh tế với các biện pháp cụ thể “ Nhà nớc chủ động đầu t và gọi vốn của các thành phần kinh tế, nghiên cứu thí điểm việc Nhà nớc góp vốn mua cổ phần của các công ty t nhân, doanh nghiệp Nhà nớc thuê nhà kinh doanh t nhân quản lý doanh nghiệp”.
Trong văn kiện đại hội lần thứ IX của Đảng đã khẳng định rõ "Đảng chủ tr- ơng thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh . . ."," khuyến khích phát triển kinh tế t bản t nhân rộng rãi, phát triển không hạn chế về quy mô trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm. Tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý để kinh tế t bản t nhân phát triển . . .".
Từ ngày 18-2 đến ngày 2-3-2002 tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng đảng khoá IX. Một trong 5 nghị quyết quan trọng đã đ- ợc thông qua trong hội nghị là Nghị quyết về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế t nhân. Nghị quyết này đã thống nhất về quan điểm chỉ đạo phát triển kinh tế t nhân: " Kinh tế t nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Phát triển kinh tế t nhân là vấn đề chiến lợc lâu dài . . . Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi và định hớng, quản lý sự phát triển của kinh tế t nhân theo pháp luật, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. . . Nhà nớc tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý và tâm lý xã
hội để các doanh nghiệp t nhân phát triển rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm . . ."
Tóm lại, để thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, cần quán triệt đầy đủ các quan điểm của Đảng liên quan tới phát triển kinh tế t nhân, các quan điểm đó là:
- Quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần: Cần khẳng định rõ và nhất quán việc phát triển kinh tế nhiều thành phần. Xoá bỏ những mặc cảm, kỳ thị đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân nói chung và các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp nói riêng, tránh t tởng chủ quan, áp đặt, đi ngợc đờng lối rộng mở của Đảng để các chủ doanh nghiệp yên tâm đầu t lâu dài.
- Quan điểm phát huy nội lực của nền kinh tế: Việc khuyến khích phát triển các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp là một quan điểm quan trọng trong việc phát huy nội lực của nền kinh tế. Phát triển các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp sẽ thúc đẩy mạnh mẽ việc thu hút vốn, lao động, kiến thức, kinh nghiệm... trong dân vào phát triển kinh tế.
- Quan điểm xây dựng một xã hội dân giàu, nớc mạnh: Để phát triển các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp thì cần coi việc làm giàu chính đáng, hợp pháp của mỗi cá nhân đồng thời góp phần làm giàu cho đất nớc là tốt, đáng ca ngợi.
- Quan điểm tự do kinh doanh và hiệu quả kinh tế xã hội: Trừ một số lĩnh vực then chốt mà Nhà nớc phải nắm giữ, các lĩnh vực khác cần dựa trên tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế làm thớc đo, các doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế làm ăn hiệu quả thì tồn tại và phát triển.