Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng phát triển ngân hàng Sài Gòn Thương Tín và kế hoạch phát triển sản phẩm TDTD tại chi nhánh Đống Đa
Trang 1DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động phõn theo thời hạn huy động
Bảng 2: Dư nợ và tỷ lệ nợ xấu qua cỏc năm
Bảng 3: Hoạt động kinh doanh ngoại hối
Bảng 4: Kết qủa hoạt động kinh doanh qua cỏc năm
Bảng 5: D nợ TDTD theo mục đích cho vay tại chi nhánh Sacombank Đống Đa quacác năm
Bảng 6: Số lượt khỏch hàng đến quan hệ giao dịch TDTD với chi nhỏnh trong nămBảng 7: Tỡnh hỡnh doanh thu từ TDTD tại chi nhỏnh NHNo Thăng Long từ năm2002-2004
Biểu 1: Tỡnh hỡnh tăng trưởng TDTD theo mục đớch cho vay tại chi nhỏnh qua cỏcnăm
Trang 2Tuy nhiên, trong những năm gần đây, hoạt động Ngân hàng ở nước ta đanggặp nhiều khó khăn đặc biệt là trong hoạt động tín dụng của các Ngân hàng ThươngMại (NHTM).Tín dụng được coi là mặt trận hàng đầu, là khâu then chốt trong hoạtđộng kinh doanh của NHTM bên cạnh đó là các hoạt động hướng tới việc pháttriển thị trường sản phẩm tín dụng đang là mối quan tâm không chỉ là của cáccấp lãnh đạo, quản lý và điều hành của hệ thống Ngân hàng mà còn là mối quantâm của cả xã hội.
Bởi vậy, làm thế nào để sảm phẩm tín dụng của các NHTM tiếp cận được tớirộng khắp các hoạt động của các tập thể, cá nhân trong nền kinh tế đang là vấn đềbức xúc và có ý nghĩa rất quan trọng Trong những năm gần đây, NHTM Việt Nam
đã có những biện pháp tích cực nhằm mở rộng quy mô tín dụng, đa dạng hoá sảnphẩm dịch vụ, tăng lãi suất huy động, giảm lãi suất cho vay, ứng dụng công nghệcao….nhưng vấn đề quan trọng của các NHTM hiện nay là cần phải có các giảipháp hữu hiệu gắn với kế hoạch phát triển thị trường, hướng vào việc nâng cao chấtlượng tín dụng, đem lại hiệu quả cao nhất thì ngành Ngân hàng nói chung và hệthống NHTM nói riêng mới có thể ngày càng phát triển và đứng vững trên conđường hội nhập kinh tế toàn cầu
Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Đống Đa, Hà Nội cũng khôngnằm ngoài những vấn đề này Tuy mới được thành lập nhưng Sài Gòn Thương Tínchi nhánh Đống Đa, Hà Nội đã đạt được những thành tựu đáng kể trong công tác tíndụng song bên cạnh đó cũng có không ít những khó khăn đang gặp ở phía trước
Trang 3Nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động phát triển thị trường công táchuy động vốn trong hoạt động của Ngân hàng Với những kiến thức đã học và quathực tế tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Đống Đa, em xin mạnh dạnchọn đề tài: “Kế hoạch phát triển thị trường sản phẩm tín dụng tiêu dùng của ngânhàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Đống Đa, Hà Nội.”
Do thời gian nghiên cứu cũng như kiến thức thực tế không nhiều, bài chuyên
đề của em còn nhiều điểm chưa đề cập đến và còn có những thiếu sót nhất định Rấtmong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo trong khoa để bài chuyên đề củađược hoàn thiện hơn
2 Mục đích nghiên cứu:
Phân tích việc triển khai Chương trình hỗ trợ các huyện nghèo của tỉnh LàoCai, đánh giá những mặt thành công và hạn chế của chương trình, tìm hiểu nguyênnhân của chúng qua đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn đầu tư hỗ trợ giảm nghèo “Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP” tại tỉnh Lào Cai
3 Đối tượng:
Tìm hiểu về kế hoạch phát triển thị trường sản phẩm tín dụng tiêu dùng củangân hàng thương mại, từ đó nêu lên hướng hoàn thiện cho đề tài
4 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu:
Tình hình kinh doanh số lượng, số lượt và doanh thu từ các sản phẩm củangân hàng thương mại song do thời gian nghiên cứu có hạn và trong khuôn khổ củamột chuyên đề tốt nghiệp em chỉ tiến hành tập trung nghiên cứu hướng phát triển thịtrường sản phẩm tín dụng tiêu dùng do ngân hàng SacomBank chi nhánh đống Đatrên địa bàn Hà Nội
5 Câu hỏi nghiên cứu:
Kế hoạch phát triển thị trường sản phẩm TDTD của ngân hàng như thế nào?
Kế hoạch đó có phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế trong hiện tại vàthời gian tới hày không? Có mang lại hiệu quả trong kinh doanh của ngân hàng hay không? Tìm ra nguyên nhân?
Hướng giải pháp hoàn thiện kế hoạch phát triển thị trường sản phẩm TDTD?
Trang 46 Phương pháp nghiên cứu:
6.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận:
Phân tích, tổng hợp nhằm hệ thống hóa các khái niệm và các vấn đề lý luậnliên quan đến chuyên đề
6.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Điều tra khảo sát, lấy ý kiến của các chuyên gia, trao đổi, quan sát, phỏng vấnsâu, tổng kết kinh nghiệm
Trang 5CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG VÀ CÔNG TÁC KẾ
HOẠCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM
1.1 Tín dụng tiêu dùng và ý nghĩa của việc phát triển thị trường sản phẩm TDTD.
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của TDTD
Tín dụng làm một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay (ngân hàng và cácđịnh chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thểkhác) , trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong mộtthời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoản trả vô điều kiệnvốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụsinh lời chủ yếu Trên cơ sở mục đích cho vay, tín dụng được phân thành nhiều loại,trong đó phải kể đến hình thức tín dụng tiêu dùng, một trong những nghiệp vụ được
dự đoán là sẽ đóng vai trò chủ đạo tại các NHTM trong tương lai
Tín dụng tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu củangười tiêu dùng, bao gồm có cá nhân và hộ gia đình Đây là một nguồn tài chínhquan trọng giúp người tiêu dùng trang trải các nhu cầu về nhà ở, đồ dùng gia đình…Bên cạnh đó, những chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế và du lịch… cũng có thểđược tài trợ bởi các khoản tín dụng tiêu dùng
Nhìn chung, tín dụng tiêu dùng có đặc điểm sau:
- Quy mô của từng hợp đồng vay thường nhỏ, dẫn đến chi phí tổ chức cho vaycao, vì vậy lãi suất của tín dụng tiêu dùng thường cao hơn so với lãi suất của cácloại cho vay trong lĩnh vực thương mại và công nghiệp
- Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế.Điều này được thể hiện rất rõ qua các giai đoạn của nền kinh tế Khi nền kinh tếtăng trưởng cao, thu nhập của người dân cũng tăng lên , do đó họ có nhu cầu muasắm nhiều hơn Tuy nhiên, khi nền kinh tế có nguy cơ lạm phát, thì nhu cầu tiêudùng giảm dần, một phần do giá cả các mặt hàng tăng cao, phần nữa là do kỳ vọngcủa người dân cũng giảm đi
- Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng hầu như ít co dãn với lãi suất Thôngthường , người đi vay quan tâm tới số tiền phải thanh toán hơn là mức lãi suất mà
họ phải gánh chịu
Trang 6- Mức thu nhập và trình độ học vấn là hai biến số có quan hệ rất mật thiết tớinhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng Cụ thể là, khi thu nhập của khách hàng tănglên, họ có nhu cầu tiêu dùng nhiều hơn, một phần do mong muốn được cải thiện đờisống của mình Trong khi đó, với mức thu nhập thấp, nhu cầu tiêu dùng thường bịhạn chế Tương tự như vậy, trình độ học vấn cũng có ảnh hưởng tới nhu cầu vaytiêu dùng của khách hàng Thể hiện, với trình độ học vấn cao, khách hàng thường
có nhu cầu sử dụng những hàng hoá hiện đại và đắt tiền hơn, do đó mà nhu cầu tiêudùng cũng cao hơn
- Chất lượng các thông tin tài chính của khách hàng vay thường không cao.Với những khoản cho vay tiêu dùng, khách hàng thường là các cá nhân, hộ gia đình
Do đó, các thông tin tài chính của khách hàng chủ yếu là việc xem xét và đánh giánguồn trả nợ, cụ thể là thu nhập của khách hàng, ngoài ra còn có các tài sản thuộc
sở hữu của khách hàng Mức thu nhập và sự ổn định của thu nhập là những thôngtin quan trọng trong quá trình đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng Tuy vậy,khó có thể đánh giá chính xác nguồn thu nhập của khách hàng bởi bên cạnh nguồnthu nhập ổn định, khách hàng còn có một khoản thu nhập không thường xuyên.Ngoài việc xem xét các khoản thu nhập, ngân hàng cũng quan tâm tới số dư các tàikhoản tiền gửi của khách hàng- một tiêu thức gián tiếp về tổng thu nhập và sự ổnđịnh thu nhập của khách hàng Tuy nhiên, ở nước ta, việc sử dụng tài khoản cá nhânhoàn toàn chưa được phổ biến trong dân cư nên việc quản lý thông tin khách hàngdưới hình thức này hiện chưa được thực hiện
- Nguồn trả nợ chủ yếu của người đi vay có thể biến động lớn, phụ thuộc vàoquá trình làm việc, kỹ năng và kinh nghiệm đối với công việc của những người này.Thông thường, với những người có quá trình làm việc càng lâu thì jmức thu nhậpcũng tăng lên tương ứng với thời gian công tác, đặc biệt là với những người có kỹnăng và kinh nghiệm làm việc cao sẽ được trả mức lương xứng đáng với khả năngcủa họ Do đó, tất cả các yếu tố trên quyết định sự ổn định và mức độ thu nhập củakhách hàng
- Tư cách của khách hàng là yếu tố khó xác định song lại rất quan trọng, quyếtđịnh sự hoàn trả của khoản vay Một khoản vay chỉ có thể được chấp nhận khikhách hàng được đánh giá là có tư cách tốt, mục đích vay đúng đắn và phù hợp vớichính sách cho vay của ngân hàng Tuy vậy, tư cách của khách hàng vay là yếu tốđịnh tính , khó có thể được đánh giá một cách chính xác, mà chỉ có thể được xácminh và dự đoán trên cơ sở các thông tin thu thập được về khách hàng Điều này lại
Trang 7phụ thuộc vào kỹ năng và kinh nghiệm của nhân viên phân tích tín dụng
1.1.2 Các loại hình tín dụng tiêu dùng.
Trong phần này, việc phân loại tín dụng tiêu dùng được dựa trên nhiều tiêuthức khác nhau nhằm giúp đưa ra một cái nhìn toàn diện về tín dụng tiêu dùng ởnhững giác độ khác nhau
1.1.2.1 Căn cứ vào mục đích cho vay
Tín dụng tiêu dùng cư trú
Tín dụng tiêu dùng cư trú là các khoản vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm,xây dựng hay cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình
Đây là khoản tín dụng có giá trị lớn, thời hạn cho vay dài và tài sản hình thành
từ vốn vay thường là tài sản đảm bảo
Tín dụng tiêu dùng phi cư trú
Tín dụng tiêu dùng phi cư trú là các khoản vay nhằm tài trợ cho việc trang trảicác chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí và du lịch Đây là các khoản tín dụng mang tính chất nhỏ lẻ với thời hạn ngắn
1.1.2.2 Căn cứ vào phương thức hoàn trả
1.1.2.2.1 Tín dụng tiêu dùng trả góp.
Đây là hình thức tín dụng tiêu dùng trong đó người đi vay trả nợ (gồm số tiềngốc và lãi) cho ngân hàng nhiều lần, theo những kỳ hạn nhắt định trong thời hạn chovay Phương thức này được áp dụng cho những khoản vay có giá trị lớn hoặc thunhập định kỳ của người đi vay không đủ khả năng trả hết một lần số nợ vay
Đối với loại hình này, các ngân hàng thường chú ý tới một số vấn đề sau:
a Loại tài sản được tài trợ
Thiện chí trả nợ của người đi vay sẽ tốt hơn nếu tài sản hình thành từ vốn vayđáp ứng được nhu cầu thiết yếu đối với họ lâu dài trong tương lai Khi lựa chọn tàisản để tài trợ, ngân hàng thường chú ý đến điều này, vì vậy ngân hàng thường chỉmuốn tài trợ cho nhu cầu mua sắm những tài sản có thời hạn sử dụng lâu bền hay cógía trị lớn Vì với những loại tài sản như vậy, người tiêu dùng sẽ được hưởng nhữngtiện ích từ chúng trong một khoảng thời gian dài
b Số tiền trả trước.
Thông thường, ngân hàng yêu cầu người đi vay phải thanh toán trước mộtphần giá trị cần mua sắm, số tiền này được gọi là số tiền trả trước, phần còn lại ngânhàng sẽ cho vay Số tiền trả trước cần phải đủ lớn để một mặt làm cho người đi vaynghĩ rằng họ chính là chủ sở hữu của tài sản, mặt khác có tác dụng hạn chế rủi ro
Trang 8cho ngân hàng Một khi không cảm nhận được mình là chủ sở hữu của tài sản hìnhthành từ tiền vay thì người đi vay có thể sẽ có thái độ miễn cưỡng trong việc trả nợ.Ngoài ra, khi khách hàng không trả nợ, trong nhiều trường hợp, ngân hàng đànhphải tiếp nhận và phát mãi tài sản để thu hồi nợ Hầu hết các tài sản đã qua sử dụngđều bị giảm giá trị, tức là gía trị thị trường nhỏ hơn giá trị hạch toán của tài sản, chonên số tiền trả trước có một vai trò quan trọng giúp ngân hàng hạn chế rủi ro.
Số tiền trả trước thường phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Loại tài sản: Đối với các tài sản có mức độ giảm giá nhanh thì số tiền trảtrước nhiều, ngược lại với tài sản có mức độ giảm giá chậm thì số tiền trả trước ít
- Thị trường tiêu thụ tài sản sau khi sử dụng: Tài sản sau khi đã sử dụng nếuvẫn có thể tiếp tục được mua, bán dễ dàng thì số tiền trả trước có xu hướng thấp,ngược lại nếu tài sản đã qua sử dụng mà khó tìm được thị trường tiêu thụ thì số tiềntrả trước có xu hướng cao hơn
- Môi trường kinh tế
- Năng lực tài chính của người đi vay
b Chi phí của khoản tín dụng
Đây là chi phí mà người đi vay phải trả ngân hàng cho việc sử dụng vốn Chiphí này bao gồm lãi vay và các chi phí khác có liên quan Chi phí của khoản tíndụng này phải trang trải được chi phí huy động vốn, chi phí hoạt động, rủi ro, đồngthời mang lại một phần lợi nhuận thoả đáng cho ngân hàng
c Điều khoản thanh toán
Khi xác định các điều khoản liên quan đến việc thanh toán nợ của khách hàng,ngân hàng thường chú ý tới một số vấn đề sau:
- Số tiền thanh toán mỗi định kỳ phải phù hợp với khả năng về thu nhập,trong mối quan hệ hài hoà với các nhu cầu chi tiêu khác của khách hàng
- Giá trị của tài sản tài trợ không được thấp hơn số tiền tài trợ chưa thu hồi
- Kì hạn trả nợ phải thuận lợi cho việc trả nợ của khách hàng Kỳ hạn trả nợthường theo tháng Bởi lẽ, thông thường, nguồn trả nợ chính của người đi vay lươngđược nhận hàng tháng
- Thời hạn cho vay không nên quá dài Thời hạn cho vay thường bị giới hạnbởi thời hạn hoạt động của tài sản được tài trợ Thời hạn cho vay quá dài dễ làm giátrị tài sản giảm mạnh Hơn nữa, khi thời hạn cho vay quá dài thì thiện chí trả nợ củangười đi vay cũng như việc thu hồi nợ thường gặp nhiều rắc rối
Số tiền thanh toán cho mỗi định kỳ có thể được tính bằng một trong số các
Trang 9phương pháp sau đây:
Phương pháp gộp: Đây là phương pháp thường được áp dụng trong tín dụng
tiêu dùng trả góp, do tính chất đơn giản và dễ hiểu của nó Theo phương pháp này,trước hết lãi được tính bằng cách lấy vốn gốc nhân với lãi suất và thời hạn vay, sau
đó cộng gộp vào vốn gốc rồi chia cho số kỳ hạn phải thanh toán để tìm số tiền phảithanh toán ở mỗi kỳ hạn trả nợ
Phương pháp lãi đơn : Theo phương pháp này, vốn gốc người đi vay phải trả
từng kỳ được tính đều nhau, bằng cách lấy vốn gốc ban đâu chia cho số kỳ hạnthanh toán Còn lãi phải trả mỗi định kỳ được tính trên số tiền khách hàng thực sựcòn thiếu ngân hàng
Phương pháp hiện giá: Theo phương pháp này, số tiền gốc và lãi mà người đi
vay phải trả được tính theo phương pháp hoàn trả theo niên kim.Ta có công thức:
trong đó a: số tiền gốc và lãi phải trả theo từng kỳ nhất định
V: số vốn gốc ban đầu
i: lãi suất cho vay
n: số kỳ hạn trả nợ
d Vấn đề phân bổ lãi cho vay theo thời gian
Khi sử dụng phương pháp gộp để tính lãi, các ngân hàng thường tiến hànhphân bổ lại phần lãi cho vay đã được tính Việc phân bổ có thể được thực hiện theođịnh kỳ gắn liền với các kỳ thanh toán hoặc cũng có thể được thực hiện theo quýhay theo năm tài chính Tuy nhiên, việc phân bổ lãi vay theo năm tài chính thườngđược các ngân hàng áp dụng nhiều hơn
e Vấn đề trả nợ trước hạn
Thông thường, người đi vay được quyền thanh toán tiền vay trước hạn màkhông bị phạt Nếu tiền trả góp được tính theo phương pháp lãi đơn và phương pháphiện giá thì vấn đề rất đơn giản, người đi vay phải thanh toán toàn bộ vốn gốc cònthiếu và lãi của kỳ hạn hiện tại cho ngân hàng Tuy nhiên, nếu tiền trả góp được tínhbằng phương pháp gộp thì vấn đề có phần phức tạp hơn Vì theo phương pháp gộp,lãi được tính dựa trên cơ sở giả định rằng tiền vay sẽ được khách hàng sử dụng chođến lúc kết thúc hợp đồng, cho nên nếu khách hàng trả nợ trước hạn thì thời hạn nợthực tế sẽ khác với thời hạn nợ gỉa định ban đầu và như vậy số tiền lãi
phải trả cũng có sự thay đổi Trong trường hợp này ngân hàng thường áp dụng
Trang 10các phương pháp giống như phân bổ lãi vay nói trên
1.1.2.2.2 Tín dụng tiêu dùng phi trả góp
Theo phương thức này, tiền vay được khách hàng thanh toán cho ngân hàngchỉ một lần khi đến hạn Thường thì các khoản tín dụng tiêu dùng phi trả góp chỉđược cấp cho các khoản vay có giá trị nhỏ với thời hạn không dài
1.1.2.2.3 Tín dụng tiêu dùng tuần hoàn
Đây là các khoản tín dụng tiêu dùng trong đó ngân hàng cho phép khách hàng
sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành séc được phép thấu chi dựa trên tài khoản vãnglai Theo phương thức này, trong thời hạn tín dụng được thoả thuận trước, căn cứvào chi tiêu và thu nhập kiếm được từng thời kỳ, khách hàng được ngân hàng chophép được thực hiện việc vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn, theo một hạnmức tín dụng Lãi phải trả mỗi kỳ có thể được tính dựa trên một trong ba cách sau:
- Lãi được tính dựa trên số dư nợ đã được điều chỉnh: Theo phương phápnày, số dư nợ được dùng để tính lãi là số dư nợ cuối cùng của mỗi kỳ sau khi kháchhàng đã thanh toán nợ cho ngân hàng
- Lãi được tính dựa trên số dư trước khi được điều chỉnh: Theo cách này, số
dư nợ được dùng để tính lãi là số dư nợ mỗi kỳ có trước khi khoản nợ được thanhtoán
- Lãi được tính trên cơ sở dư nợ bình quân
1.1.2.3 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ
1.1.2.3.1 Tín dụng tiêu dùng gián tiếp
Tín dụng tiêu dùng gián tiếp là hình thức tín dụng trong đó ngân hàng mua cáckhoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hoá hay dịch vụ chongười tiêu dùng
(1): Ngân hàng và công ty bán lẻ ký hợp đồng mua bán nợ Trong hợp đồng,ngân hàng thường đưa ra các điều kiện về đối tượng khách hàng được bán chịu, số
Trang 11tiền bán chịu tối đa và loại tài sản bán chịu
(2): Công ty bán lẻ và người tiêu dùng ký kết hợp đồng mua bán chịu hànghoá Thông thường, người tiêu dùng phải trả trước một phần giá trị tài sản
(3): Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng
(4): Công ty bán lẻ bán bộ chứng từ bán chịu hàng hoá cho ngân hàng
(5): Ngân hàng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ
(6): Người tiêu dùng thanh toán tiền trả góp cho ngân hàng
Tín dụng tiêu dùng gián tiếp có một số ưu điểm sau:
- TDTD gián tiếp tạo điều kiện để ngân hàng dễ dàng tăng doanh số cho vaytiêu dùng
- TDTD gián tiếp cũng cho phép ngân hàng tiết kiệm và giảm bớt chi phí hoạtđộng cho vay
- Đây cũng là nguồn gốc của việc mở rộng quan hệ với khách hàng và các hoạtđộng ngân hàng khác
- Nếu áp dụng phương thức có truy đòi thì TDTD gián tiếp có độ an toàn cao
Bên cạnh những ưu điểm như trên, TDTD gián tiếp còn có một số nhược điểm :
- Ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, mà chỉ được biết thôngqua công ty bán lẻ Bên cạnh đó ta nhận thấy rằng, các công ty bán lẻ không
có chuyên môn sâu để thẩm định khách hàng một cách chi tiết và chính xác
- Thiếu sự kiểm soát của ngân hàng khi công ty bán lẻ thực hiện việc bán chịuhàng hoá cho người tiêu dùng
- Các công ty bán lẻ thực hiện phương thức này không nhằm cấp tín dụng chokhách hàng mà chỉ nhằm tăng doanh số bán hàng
- Kỹ thuật nghiệp vụ trong TDTD gián tiếp có tính phức tạp cao
Do những nhược điểm kể trên nên có rất nhiều ngân hàng không mặn mà vớiTDTD gián tiếp Còn những ngân hàng nào tham gia hoạt động này thì đều có các
cơ chế kiểm soát tín dụng chặt chẽ
TDTD gián tiếp thường được thực hiện thông qua các phương thức sau đây:
Tài trợ truy đòi toàn bộ: Theo phương thức này, khi bán cho các ngân hàng
các khoản nợ mà người tiêu dùng đã mua chịu, công ty bán lẻ cam kết sẽ thanh toáncho ngân hàng toàn bộ các khoản nợ nếu khi đến hạn người tiêu dùng không thanhtoán cho ngân hàng
Tài trợ truy đòi hạn chế: Theo phương thức này, trách nhiệm của công ty bán
lẻ đối với các khoản nợ mà người tiêu dùng mua chịu không thanh toán chỉ giới hạn
Trang 12trong một chừng mực nhất định, phụ thuộc vào các điều khoản đã được thoả thuậngiữa ngân hàng và công ty bán lẻ Dưới đây là các thoả thuận thường gặp trong truyđòi hạn chế:
- Công ty bán lẻ phải chịu trách nhiệm thanh toán một phần nợ trong trườnghợp nều người mua chịu không đủ tiền để trả trước một số tiền nhất định khi muahoặc khách hàng không đủ các tiêu chuẩn tín dụng do ngân hàng đề ra
- Công ty bán lẻ cam kết chịu trách nhiệm cho toàn bộ số nợ đã bán chịu chođến khi ngân hàng thu hồi được một số lượng các khoản nợ nhất định đúng hạn
- Toàn bộ trách nhiệm thanh toán nợ của công ty bán lẻ được giới hạn trongphạm vi số tiền dự phòng ký gửi tại ngân hàng Thường số tiền dự phòng được trích
từ chênh lệch giữa chi phí tài trợ mà công ty bán lẻ tính cho người mua chịu và chiphí tài trợ mà ngân hàng tính cho công ty bán lẻ Đây là trường hợp được các ngânhàng áp dụng phổ biến nhất Số tiền dự phong ký gửi tại ngân hàng có tác dụng hạnchế rủi ro cho ngân hàng khi người mua chịu không trả hoặc trả nợ không đúng hạn
- Toàn bộ trách nhiệm thanh toán nợ của công ty bán lẻ được giới hạn theomột tỷ lệ nhất định so với tổng số nợ trong một thời hạn nhất định
Tài trợ miễn truy đòi: Theo phương thức này, sau khi bán các khoản nợ cho
ngân hàng, công ty bán lẻ không còn chịu trách nhiệm cho việc chúng có đượchoàn trả hay không Phương thức này chứa đựng rủi ro cao cho ngân hàng nên chiphí tài trợ thường được ngân hàng tính cao hơn so với các phương thức nói trên vàcác khoản nợ được mua cũng được lựa chọn rất kỹ Ngoài ra, chỉ có những công tyđược ngân hàng rất tin cậy mới áp dụng phương thức này
Tài trợ có mua lại: Khi thực hiện TDTD gián tiếp theo phương thức miễn truy
đòi hoặc truy đòi một phần, nếu rủi ro xảy ra, người tiêu dùng không trả nợ thì ngânhàng thường phải thanh lý tài sản để thu hồi nợ Trong trường hợp này, nếu có thoảthuận trước thì ngân hàng có thể bán trở lại cho công ty bán lẻ phần nợ mình chưađược thanh toán, kèm với tài sản đã được đắc thụ trong một thời hạn nhất định
Trang 13(1): Ngân hàng ký kết hợp đồng tín dụng với người tiêu dùng và cung cấp thẻtín dụng cho họ.
(2): Khách hàng dùng thẻ tín dụng để mua hàng hoá
(3): Ngân hàng trả tiền cho công ty bán lẻ
(4): Công ty bán lẻ giao hàng hoá cho khách hàng
(5): Khách hàng trả nợ cho ngân hàng
So với TDTD gián tiếp, TDTD trực tiếp có một số ưu điểm sau:
- Trong TDTD trực tiếp, ngân hàng có thể tận dụng được sở trường của cán
bộ tín dụng Những người này thường được đào tạo chuyên môn và có nhiều kinhnghiệm trong lĩnh vực tín dụng cho nên các quyết định tín dụng trực tiếp của ngânhàng thường có chất lượng cao hơn so với trường hợp chúng được quyết định bởicông ty bán lẻ Ngoài ra, trong hoạt động của mình, cán bộ tín dụng ngân hàngthường có xu hướng chú trọng đến việc tạo ra các khoản tín dụng có chất lượng tốttrong khi các nhân viên của công ty bán lẻ thường chỉ chú trọng đến doanh số bánhàng Bên cạnh đó, tại các điểm bán hàng các quyết định tín dụng thường được đưa
ra vội vàng và như vậy có thể có nhiều khoản tín dụng được cấp ra một cách khôngchính đáng Hơn nữa, trong một số trường hợp, do quyết định nhanh chóng, công tybán lẻ có thể từ chối cấp tín dụng đối với khách hàng tốt của mình Nếu như ngườicấp tín dụng là ngân hàng thì điều này có thể được hạn chế
- TDTD trực tiếp linh hoạt hơn TDTD gián tiếp vì dễ có sự đàm phán giữangân hàng và khách hàng để ra quyết định một khoản tín dụng với lãi suất, thời hạnphù hợp với cả hai bên
- TDTD trực tiếp có độ an toàn cao vì ngân hàng trực tiếp thẩm định và giámsát tín dụng
Ngoài những ưu điểm trên còn tồn tại một số nhược điểm:
- Với phương thức này ngân hàng thường khó tăng doanh số cho vay
Trang 14- Ngân hàng khó mở rộng quan hệ tín dụng với khách hàng vì ngân hàngphải trực tiếp tiếp xúc với khách hàng mà cán bộ tín dụng của ngân hàng khó có thểđáp ứng đủ số lượng.
- Với những lý do trên TDTD có chi phí cao
1.1.3 Ý nghĩa của TDTD
Tín dụng tiêu dùng là một trong những nghiệp vụ cơ bản của nghiệp vụ tíndụng ngân hàng, và là loại hình có cơ cấu dư nợ tương đối đáng kể trong tổng dư nợtín dụng của các NHTM ngày nay
Xuất phát từ đặc điểm trên của tín dụng tiêu dùng, có thể thấy được tín dụngtiêu dùng đóng một vai trò rất quan trọng.Cụ thể:
- Đối với ngân hàng:
TDTD giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng, từ đó làm tăng khảnăng huy động các loại tiền gửi cho ngân hàng
Tạo điều kiện giúp ngân hàng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, nhờ vậynâng cao thu nhập và phân tán rủi ro cho ngân hàng
- Đối với người tiêu dùng
TDTD tạo điều kiện đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu đặc biệt là nhữngnhu cầu chi tiêu mang tính cần thiết, kịp thời Nhờ đó người tiêu dùngđược hưởng những tiện ích trước khi tích luỹ đủ tiền
TDTD là phương thức cải thiện mức sống của người tiêu dùng khi họchưa có đầy đủ khả năng thanh toán ở hiện tại
- Đối với nền kinh tế.
TDTD góp phần cải thiện đời sống dân cư
Góp phần giảm chi phí giao dịch xã hội qua việc tiết kiệm chi phí vàthời gian cho cả ngân hàng và người sử dụng
Tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Do nếu TDTD nhằm tài trợ cho những chi tiêu về hàng hoá và dịch vụtrong nước thì nó sẽ tạo điều kiện tốt cho việc kích cầu
1.1.4 Sự cần thiết của việc phát triển sản phẩm tín dụng tiêu dung
- Đối với người tiêu dùng
Với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, cùng với nó là sự cải thiệnđáng kể trong mức sống của dân cư, thì nhu cầu tiêu dùng của phần lớn bộ phận dân
cư đặc biệt là dân cư thành thị đang tăng lên rất nhiều với nhiều hình thức tiêu dùngkhác nhau Thông qua nghiệp vụ tín dụng tiêu dùng, các ngân hàng đã đáp ứng phần
Trang 15nào nhu cầu chi tiêu của người dân, giúp cho họ được hưởng những tiện ích trướckhi tích luỹ đủ tiền và đặc biệt quan trọng hơn nó rất cần thiết cho những trườnghợp khi cá nhân có các nhu cầu chi tiêu mang tính cấp bách.
Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển đời sống ngày càng được nângcao thì con người càng có quyền đòi hỏi cao hơn trong việc cải thiện cuộc sống củamình Nếu trước kia, chỉ cần "ăn no, mặc ấm" thì ngày này chúng ta ai cũng mongmuốn được "ăn ngon, mặc đẹp" Đây là một yêu cầu chính đáng và là tất yếu trongđiều kiện cuộc sống bây giờ
Nắm bắt được nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng nhưng khảnăng thanh toán thì có hạn , các NHTM luôn tìm mọi cách để thoả mãn nhu cầu chokhách hàng, thực hiện phát triển thị trường sản phẩm TDTD sÏ gióp ng©n hµng tho¶m·n tèi ®a c¸c yªu cÇu hîp lý cña kh¸ch hµng vÒ khèi lîng tÝn dông tiªu dïng
Râ rµng việc phát triển thị trường TDTD vẫn sẽ đem đến lợi ích tốt nhất chongười tiêu dùng
- Đối với các NHTM
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một điều không thể tránh khỏi Để
có thể đứng vững và tồn tại trong một môi trường cạnh tranh đầy khắc nghiệt đòihỏi mỗi NHTM phải có chiến lược kinh doanh phù hợp , một mặt tận dụng các thời
cơ, mặt khác phải tạo ra ưu thế so với đối thủ cạnh tranh của mình
Chính vì lý do trên, mỗi NHTM luôn tìm cách đa dạng hoá hoạt động kinhdoanh và tín dụng tiêu dùng được xác định là một trong những nghiệp vụ tạo ưu thếcạnh tranh cho ngân hàng
Với phương châm hoạt động "khách hàng là thượng đế" , các NHTM luôn tìmmọi cách để thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng cũng như tăng cường các mốiquan hệ với khách hàng Điều này có thể được thực hiện một cách hiệu quả khi cácNHTM phát triển thị trường sản phẩm tÝn dông tiªu dïng
Mét lý do n÷a khiÕn cho viÖc phát triển thị trường sản phẩm tín dụng tiêudùng là cần thiết, đó là vì hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn chứa đựng nhiều rủi
ro Để có thể giảm thiểu rủi ro, các NHTM luôn tìm mọi cách để đa dạng hoá hoạtđộng kinh doanh cũng như đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ cung ứng cho kháchhàng Từ đó giúp ngân hàng tăng sức mạnh trong cạnh tranh
Cuối cùng, một điều dễ dàng nhận thấy là cùng với việc phát triển thị trườngsản phẩm TDTD, các NHTM không chỉ tối đa hoá lợi ích của khách hàng mà còngiúp ngân hàng thực hiện được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận
- Đối với sự phát triển của nền kinh tế
Trang 16Phỏt triển thị trường sản phẩm tớn dụng tiờu dựng khụng chỉ đem lại lợi ớchcho người tiờu dựng mà nú cũn đem lại lợi ớch cho nền kinh tế Nếu TDTD được tàitrợ cho những nhu cầu chi tiờu về hàng hoỏ, dịch vụ trong nước thỡ nú cú tỏc dụngkớch cầu, một mặt cải thiện đời sống dõn cư, mặt khỏc tạo điều kiện thỳc đẩy tăngtrưởng kinh tế Hơn nữa, nú cũn gúp phần giảm chi phớ giao dịch trong toàn xó hội.
Đú là chưa kể đến việc dịch vụ này với những tiện ớch thanh toỏn khụng dựng tiềnmặt sẽ cải thiện mụi trường tiờu dựng, xõy dựng nền văn minh thanh toỏn, gúp phầntạo cơ sở để Việt Nam hoà nhập với cộng đồng phỏt triển quốc tế
Xuất phỏt từ những lý do trờn, cú thể thấy được rằng phỏt triển thị trườngsản phẩm TDTD cũng là một yờu cầu khỏch quan của nền kinh tế tín dụng tiêudùng cũng là một yêu cầu khách quan của nền kinh tế
1.2 Lý luận về kế hoạch phỏt triển thị trường sản phẩm
1.2.1 Khỏi niệm chung về kế hoạch húa.
Kế hoạch hoá là hoạt động có hớng đích của Chính phủ, của các doanh nghiệphay hộ gia đình nhằm đạt đợc những mục tiêu đã định Chức năng chủ yếu của kếhoạch hoá là tính toán các nguồn tiềm năng, dự kiến khai thác các khả năng có thểhuy động và phối hợp các nguồn tiềm năng ấy theo những định hớng chiến lợc đã
định để tạo nên một cơ cấu hợp lí, thúc đẩy tăng trởng nhanh và giữ cân bằng cácyếu tố trên tổng thể Trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các
đơn vị kinh tế thì hiệu quả kinh tế là mục tiêu hàng đầu, mục tiêu bao trùm lên cácmục tiêu khác Kế hoạch cho phép các doanh nghiệp biết đến hớng đi trong thờigian sắp tới, nó là cơ sở để xem xét đến các hoạt động khác của doanh nghiệp như:tài chớnh, vốn, thị trường, khỏch hàng, moi trường kinh doanh… và với mỗi sự thayđổi thỡ doanh nghiệp cú cỏch ứng phú như thế nào với mỗi thay đổi đú Do vậy hiệnnay vai trũ của kế hoạch hoỏ khụng giảm đi mà càng được tăng cường như mộtcụng cụ, một yếu tố để tổ chức và quản trị cỏc hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp cú hiệu quả
Trong nền kinh tế quốc dõn kế hoạch hoỏ cú thể chia làm hai loại: một là kếhoạch kinh tế – xó hội (kế hoạch vĩ mụ) là kế hoạch của Chớnh phủ, đõy là kế hoạchđịnh hướng, hướng dẫn cho sự phỏt triển và những cõn đối lớn của nền kinh tế quốcdõn Kế hoạch này phải vừa đảm bảo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, vừa đảmbảo thống nhất giữ tăng trưởng kinh tế với cụng bằng, ổn định và tiến bộ xó hội Hai
là kế hoạch kinh doanh của cỏc doanh nghiệp( kế hoạch vi mụ), kế hoạch này docỏc doanh nghiệp tự xõy dựng và tự thực hiện trờn định hướng của kế hoạch vĩ mụdựa trờn nguồn lực của doanh nghiệp và thị trường của doanh nghiệp Kế hoạch vi
mụ phải đạt mục tiờu: vừa đảm bảo nhu cầu về hàng hoỏ hoặc dịch vụ của xó hội
Trang 17vừa đảm bảo cho doanh nghiệp đạt được lợi nhuận để tỏi đầu tư.
Cụ thể, căn cứ vào tiêu thức thời gian thì kế hoạch kinh doanh có thể chiathành: kế hoạch dài hạn, kế hoạch trung hạn và kế hoạch 1 năm
- Kế hoạch dài hạn: Có thể coi đây nh là một chiến lợc kinh doanh của doanh
nghiệp Nó định hớng cho mọi hoạt động của doanh nghiệp trong một thời gian tơng
đối dài và bao gồm hệ thống những mục tiêu, chính sách, biện pháp thực hiện nhữngmục tiêu dó của doanh nghiệp
- Kế hoạch trung hạn: Thòng có thời gian 2, 3 năm nhằm phác thảo chơng
trình trung hạn để thực hiện kế hoạch hoá dài hạn, tức là để đảm bảo tính khả thilĩnh vực mục tiêu, chính sách và giải pháp đựoc hoạch điịnh trong chiến lợc đã chọn
- Kế hoạch 1 năm: Kế hoạch này cụ thể những mục tiêu, phơng hớng hoạt
động của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch Có thể nói, đây là kế hoạch điều hành,bao gồm cả việc thiết lập các cân đối, cụ thể trên cơ sở nghiện cứu, dự báo thị trờng
mà điều chỉnh các kế hoạch tiếp theo
1.2.2 Cơ sở cho kế hoạch phỏt triển sản phẩm.
Ngõn hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, mục tiờu củangõn hàng là tối đa hoỏ lợi nhuận trờn cơ sở tối đa hoỏ lợi ớch của khỏch hàng.Chớnh vỡ lẽ đú, trong quỏ trỡnh cung ứng sản phẩm, dịch vụ của mỡnh cho khỏchhàng, một việc làm quan trọng và cần thiết là xỏc định được mục đớch của việc cungứng sản phẩm, dịch vụ và đồng thời phải đỏnh giỏ được sản phẩm dịch vụ mà mỡnhcung ứng thụng qua cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ cụ thể
Do đú, phỏt triển sản phẩm TDTD cú thể được căn cứ dựa trờn cỏc chỉ tiờu sau:
1.2.2.1 Chỉ tiờu phản ỏnh doanh số TDTD
- Doanh số cho vay: Là tổng số tiền ngõn hàng cho vay trong kỳ, nú phản ỏnhmột cỏch khỏi quỏt về hoạt động tớn dụng của ngõn hàng trong một thời kỳ nhấtđịnh, thường tớnh theo năm tài chớnh
- Chỉ tiờu phản ỏnh sự tăng trưởng doanh số tuyệt đối
Giỏ trị tăng trưởng = Tổng doanh số - Tổng doanh số
doanh số tuyệt đối TDTD năm (t) TDTD năm (t-1)
ý nghĩa: Chỉ tiờu này cho biết doanh số TDTD năm t tăng so với năm (t-1) về
số tuyệt đối là bao nhiờu
- Chỉ tiờu phản ỏnh sự tăng trưởng doanh số tương đối
Giỏ trị tăng trưởng doanh số tuyệt đốix100%
Giỏ trị tăng trưởng =
doanh số tương đối Tổng doanh số TDTD năm (t-1)
ý nghĩa: Chỉ tiờu này cho biết tốc độ tăng trưởng doanh số TDTD năm t so
với năm (t-1)
Trang 18- Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng về tỷ trọng
Tổng doanh số TDTDx100%
Tỷ trọng = _
Tổng doanh số của hoạt động tín dụng
ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết doanh số của hoạt động TDTD chiếm tỷ lệ bao
nhiêu trong doanh số của toàn bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng
1.2.2.2 Chỉ tiêu phản ánh dư nợ TDTD
- Dư nợ TDTD:
Là số tiền mà khách hàng đang nợ ngân hàng tại một thời điểm, chỉ tiêu nàythường được sử dụng kết hợp với chỉ tiêu doanh số cho vay nhằm phản ánh tìnhhình mở rộng TDTD của ngân hàng
- Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng dư nợ tuyệt đối
Giá trị tăng trưởng = Tổng dư nợ - Tổng dư nợ
dư nợ tuyệt đối TDTD năm (t) TDTD năm (t-1)
ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết dư nợ năm t tăng so với năm (t-1) về số tuyệt đối
là bao nhiêu
- Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng dư nợ tương đối
Giá trị tăng trưởng Giá trị tăng trưởng dư nợ tuyệt đối x100%
dư nợ tương đối = Tổng dư nợ TDTD năm (t-1)
ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trưởng dư nợ TDTD năm t so với
năm (t-1)
- Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng về tỷ trọng
Tổng dư nợ TDTD x 100%
Tỷ trọng = _
Tổng dư nợ của hoạt động tín dụng
ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết dư nợ của hoạt động TDTD chiếm tỷ lệ bao
nhiêu trong dư nợ của toàn bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng, đồng thời so sánh
tỉ trọng này năm sau so với năm trước Từ đó giúp cho ngân hàng có những địnhhướng cụ thể trong việc mở rộng TDTD
1.2.2.3 Chỉ tiêu phản ánh số lượng và số lượt khách hàng
- Số lượng khách hàng: Là tổng số khách hàng thực hiện giao dịch với ngânhàng Trong hoạt động TDTD, số lượng khách hàng thể hiện ở số các khoản vaytiêu dùng mà ngân hàng cấp cho khách hàng
Trang 19- Chỉ tiờu phản ỏnh sự tăng trưởng về số lượng khỏch hàng
Mức tăng, giảm = Số lượng khỏch hàng - Số lượng khỏch hàng
số lượng khỏch hàng năm (t) năm (t-1)
ý nghĩa: Chỉ tiờu này cho biết số lượng khỏch hàng năm (t) tăng giảm so với
năm (t-1) là bao nhiờu Qua đú giỳp cho việc đỏnh giỏ khả năng mở rộng quy mụ vàđối tượng khỏch hàng tại ngõn hàng
- Số lượt khỏch hàng:
Là số lần một khỏch hàng đến giao dịch với ngõn hàng trong một năm Tronghoạt động TDTD, số lượt khỏch hàng thể hiện ở số lần khỏch hàng đến ngõn hàngthực hiện vay tiờu dựng Chỉ tiờu này cho biết mức độ tớn nhiệm của khỏch hàng đốivới ngõn hàng
Những chỉ tiờu trờn phần nào phản ỏnh sự đa dạng về loại hỡnh TDTD tại ngõnhàng, qua đú cho thấy khả năng phỏt triển thị trường sản phẩm quy mụ cũng nhưphạm vị hoạt động TDTD tại ngõn hàng Đõy đồng thời cũng là một chỉ tiờu quantrọng , phản ỏnh sự đa dạng về đối tượng khỏch hàng đến thực hiện giao dịch TDTDtại ngõn hàng
1.2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến việc phỏt triển thị trường tín dụng tiêu dùng.
Để thực hiện việc phỏt triển thị trường sản phẩm TDTD cần xem xột nhữngnhõn tố ảnh hưởng tới nú, từ đú cú những đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc hơn
1.2.3.1 Những nhõn tố vĩ mụ
Bao gồm cỏc yếu tố tổng quỏt như kinh tế, chớnh trị, phỏp luật, văn hoỏ xó hội,dõn số Tuy nhiờn, trong hoạt động kinh doanh ngõn hàng cú một số cú yếu tố ảnhhưởng mạnh mẽ và trực tiếp , chớnh vỡ lẽ đú chỳng ta sẽ xem xột một cỏch kỹ lưỡnghơn
- Mụi trường kinh tế
Mụi trường kinh tế được phản ỏnh qua cỏc giai đoạn của chu kỳ kinh tế, tốc độtăng trưởng của GDP, tỷ lệ lạm phỏt, triển vọng cỏc ngành nghề kinh tế sử dụng vốncủa ngõn hàng, mức độ ổn định của giỏ cả, tỷ lệ thất nghiệp Chớnh những yếu tốnày phản ỏnh tớnh hấp dẫn về thị trường và sức mua khỏc nhau đối với cỏc thịtrường hàng hoỏ khỏc nhau Nhờ đú giỳp ngõn hàng cú được nguồn thụng tin đỏng
kể trong việc xỏc định quy mụ của việc mở rộng TDTD
- Mụi trường văn hoỏ- xó hội
Mụi trường văn hoỏ- xó hội bao gồm nhiều vấn đề mang tớnh lõu dài và cú tỏc
Trang 20động đáng kể đến tín dụng tiêu dùng như văn hoá tiêu dùng, thói quen sử dụng cácsản phẩm dịch vụ ngân hàng, tập quán tiết kiệm, đầu tư, kỳ vọng cuộc sống, niềmtin tín ngưỡng Nắm bắt các vấn đề về văn hoá xã hội là một điều khó khăn nhưnglại có giá trị lớn đối với các ngân hàng khi xem xét việc mở rộng tín dụng tiêu dùngbởi lẽ các quyết định tiêu dùng của khách hàng phụ thuộc phần lớn vào thói quentâm lý, trình độ văn hoá, lối sống cộng đồng
- Môi trường dân số
Bao gồm cơ cấu dân số theo độ tuổi, giới tính, thu nhập Đây là một trongnhững yếu tố được các nhà hoạch định chiến lược của ngân hàng rất quan tâm Bởi
lẽ con người tạo ra thị trường, quy mô và tốc độ tăng dân số cho biết quy mô và tốc
độ tiêu thụ trên thị trường Chính những nguồn thông tin này đóng vai trò đáng kểđối với ngân hàng trong việc mở rộng tín dụng tiêu dùng
- Môi trường công nghệ
Môi trường công nghệ kỹ thuật bao gồm các nhân tố gây tác động ảnh hưởngđến công nghệ mới, sáng tạo sản phẩm và cơ hội thị trường mới Đây được coi làyếu tố tạo khả năng cạnh tranh cho các ngân hàng, do vậy cần phải nắm bắt nhanhchóng xu hướng công nghệ mới để không bị lạc hậu và mất lợi thế trong cạnh tranh
- Môi trường chính trị, pháp lý
Hoạt động ngân hàng có liên quan tới hệ thống lưu chuyển tiền tệ quốc gia, do
đó cần có sự kiểm soát chặt chẽ hơn về phương diện pháp luật và chính sách Chínhyếu tố này có tác động mạnh đến tín dụng tiêu dùng của ngân hàng, bởi một môitrường chính trị ổn định sẽ tạo ra môi trường đầu tư an toàn, tạo lòng tin cho dânchúng Hơn nữa, một môi trường pháp lý với những chính sách phù hợp lòng dân sẽtạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế trong diễn ra trong nước một cách nhanhchóng và thuận tiện, cụ thể là hoạt động tiêu dùng của dân chúng và hoạt động tíndụng của ngân hàng
Trang 21luật dân sự Nếu một hợp đồng tín dụng được ký kết bởi những người không có đủnăng lực pháp lý thì sẽ không thu hồi được nợ và tiềm ẩn rủi ro cho chính ngânhàng.
Khả năng tài chính
Là yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến quyết định tín dụng của ngân hàng, bởi
lẽ khả năng tài chính của khách hàng cho biết tính độc lập, tự chủ của khách hàngtrong việc trả nợ Một khách hàng có khả năng tài chính lành mạnh sẽ đảm bảo antoàn cho ngân hàng bởi đó là một khoản vay có hiệu quả, nhưng nếu một kháchhàng với khả năng tài chính yếu kém sẽ tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng Đối với hoạtđộng tín dụng tiêu dùng, ngân hàng luôn quan tâm tới nguồn trả nợ của khách hàngnhư tính ổn định của các khoản thu nhập, tài sản có thuộc sở hữu của khách hànghay không Đây là những căn cứ để ngân hàng đưa đến quyết định cho vay đối vớikhách hàng
Bảo đảm tín dụng
Được coi là nguồn thu nợ thứ hai khi nguồn thu nợ thứ nhất không thể thanhtoán được Việc thực hiện bảo đảm tín dụng chỉ áp dụng đối với những khách hàng
mà mức độ tin cậy chưa đảm bảo hay nói cách khác là chưa đủ tiêu chuẩn cần thiết
để ra quyết định cho vay Bảo đảm tín dụng có tác dụng: Một mặt, giảm tổn thất chongân hàng khi khách hàng vì một lý do nào đó không thanh toán được nợ cho ngânhàng, mặt khác là động lực thúc đẩy khách hàng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình.Như vậy, mục đích của bảo đảm tín dụng là nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng chứ không phải là cơ sở quyết định cho vay
- Các nhân tố chủ quan
Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp
Một chính sách tín dụng phù hợp nghĩa là chính sách tín dụng đó phải đảm bảophù hợp với mục tiêu và năng lực của ngân hàng.Thực tế, tín dụng tiêu dùng là mộtmảnh đất đầy tiềm năng, bởi vậy ngân hàng cần coi tín dụng tiêu dùng là chiến
Trang 22lược kinh doanh của mình Việc xây dựng một chính sách tín dụng riêng cho mụcđích này cùng với những đường lối phát triển cụ thể sẽ giúp ngân hàng trong việcphân bổ và sử dụng nguồn lực một cách hợp lý và có hiệu quả Bởi lẽ, nếu chínhsách tín dụng mà linh hoạt, hợp lý thì nó sẽ giúp ngân hàng trong việc mở rộngTDTD, và ngược lại nếu chính sách tín dụng cứng nhắc sẽ gây cản trở cho chínhngân hàng Do vậy, điều quan trọng là một chính sách tín dụng hợp lý sẽ địnhhướng hoạt động cho ngân hàng theo đúng mục tiêu đã đề ra.
Về mặt kỹ thuật nghiệp vụ
Một chính sách tín dụng phù hợp chưa đủ mà bản thân ngân hàng cần thựchiện tốt các quy định, quy chế trong hệ thống như việc thực hiện các biện pháp hạnchế rủi ro, thực hiện tốt việc bảo đảm tín dụng, các quy định về việc cho vay đối vớikhách hàng, tổ chức tốt công tác giám sát tín dụng và thu thập thông tín Ngoài rangân hàng cần chú ý tới việc giảm thiểu những thủ tục rườm rà , phức tạp trong kỹthuật và thủ tục thẩm định, nhằm tạo điều kiện cho khách hàng nhanh chóng thựchiện khoản vay, cũng như tạo điều kiện nâng cao tính hiệu quả và chất lượng củaquy trình tín dụng trong ngân hàng
Thông tin tín dụng
Đối với hoạt động tín dụng, lòng tin đóng vai trò rất quan trọng, nó được coi làmột trong những cơ sở để thiết lập quan hệ tín dụng Chính vì lẽ đó, việc tìm hiểunhững thông tin có liên quan đến khách hàng là rất cần thiết Một mặt, nó giúp ngânhàng nhanh chóng nắm bắt nhu cầu của khách hàng, mặt khác nó giúp ngân hànghạn chế được rủi ro đối với những khoản vay có nguy cơ vỡ nợ tiểm ẩn Trong hoạtđộng TDTD, thông tin về khách hàng luôn được ngân hàng quan tâm và đánh giácao Do đó, thông tin tín dụng phải chính xác, kịp thời cũng như mức độ trung thựcphải cao
Đạo đức của cán bộ tín dụng
Ngân hàng cần chú trọng đến việc đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ của cáccán bộ tín dụng, đặc biệt là luôn đề cao đạo đức nghề nghiệp của các cán bộ tín dụng.Bởi lẽ nếu một cán bộ tín dụng không có đạo đức nghề nghiệp thì dù trình độ chuyênmôn của họ có giỏi đến mấy cũng trở thành vô nghĩa
Đây là một yếu tố rất quan trọng, bởi lẽ hình ảnh cũng như uy tín của mỗingân hàng được thể hiện qua văn hoá kinh doanh của ngân hàng mà cụ thể ở đây làhình ảnh và đạo đức của các nhân viên ngân hàng, các cán bộ tín dụng Chính họmới là người trực tiếp làm việc với khách hàng và cũng chính họ là người gây nên
Trang 23ấn tượng về ngân hàng đối với khách hàng Một đội ngũ nhân viên nhiệt tình năngđộng; những cán bộ tín dụng có trình độ chuyên môn cao với đạo đức nghề nghiệpchân chính sẽ là yếu tố tạo nên thành công cho ngân hàng.
Vốn của ngân hàng
Vốn của ngân hàng đóng một vai trò quan trọng, nó là cơ sở để ngân hàng tiếnhành mọi hoạt động kinh doanh đồng thời là công cụ nâng cao khả năng cạnh tranhcủa mỗi ngân hàng.Vốn của ngân hàng bao gồm vốn huy động và vốn tự có Khixây dựng bất kỳ chính sách kinh doanh nào, cụ thể là chính sách tín dụng, cácNHTM luôn phải căn cứ vào mục tiêu và khả năng của mình cụ thể là nguồn vốncủa ngân hàng Chính vì vậy , để có thể mở rộng TDTD , một điều cần thiết là ngânhàng phải có vốn và xác định một lượng vốn phù hợp cho hoạt động này
Trang 24CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK
VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TDTD CỦA CHI NHÁNH
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, tên giao dịch là Sacombank, đượcthành lập và hoạt động theo giấy phép số 0006/NH-CP ngày 05/12/1991 do Ngânhàng Nhà nước cấp trên cơ sở sát nhập 4 tổ chức tín dụng là : Ngân hàng phát triểnkinh tế Gò Vấp, HTX Tín dụng Lữ Gia, Tân Bình và Thành Công, với nhiệm vụchính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng Đượcchính thức hoạt động từ ngày 21/12/1991, ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín làmột trong những ngân hàng TMCP đầu tiên ở Việt Nam
CN NH Sacombank Đống Đa là thành viên trực thuộc của Ngân hàng TMCPSài gòn Thương Tín được thành lập từ tháng 7 năm 2006, hoạt động theo luật các tổchức tín dụng và điều lệ của NH TMCP Sài Gòn Thương Tín, có trụ sở chi nhánhtại số 360 Tây Sơn - Quận Đống Đa- TP Hà Nội
Cho đến nay ngân hàng hoạt động với 3 PGD trực thuộc là PGD Kim Liên,PGD Khương Mai, PGD Hà Tây và trong thời gian tới sẽ mở thêm hai PGD làPGD Hào Nam và PGD Văn Quán Ngoài ra còn có 01 quầy tại Công ty CK HảiPhòng, góp phần quảng bá thương hiệu, tăng lợi thế cạnh tranh của Sacombank vớicác Ngân hàng trên địa bàn
Trang 252.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1.2: Mô hình quản lí chi nhánh
2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
- Giám đốc, phó giám đốc:
Thực hiện công tác quản lý hoạt động của chi nhánh trong phạm vi phân cấpquản lý
Tổ chức quản lý kinh doanh cho toàn chi nhánh
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh của chi nhánh
- Tổ chức công tác marketing tại chi nhánh cho phù hợp với chiến lượcmarketing của chi nhánh trên địa bàn
- Phòng dịch vụ khách hàng:
Phòng dịch vụ khách hàng là đơn vị kinh doanh thuộc bộ máy tổ chức của chinhánh Sacombank Đống Đa, phòng được chia làm ra thành bộ phận tín dụng Doanh
Giám đốcPhó giám đốc
Bộ phận Quỹ chính
Bộ phận Kiểm soáttín dụng
Phòng Kế toán
và quỹ
Phòng Quản lýtín dụng
Phòng Dịch vụ
khách hàng
Bộ phận Tổng hợp
Phòng giaodịch
Trang 26nghiệp, bộ phận tín dụng cá nhân, bộ phận thanh toán quốc tế và bộ phận dịch vụ vàtiền gửi.
- Bộ phận tín dụng (doanh nghiệp và cá nhân):
Thiết lập, duy trì và mở rộng các quan hệ với khách hàng tiếp thị các sảnphẩm tín dụng của NH cho khách hàng
Nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của bộ hồ sơ tín dụng, phântích, đánh giá khách hàng theo quy trình nghiệp vụ, đánh giá tài sản đảm bảo nợvay, thẩm định (tài chính dự án và cho vay hạn mức), quyết định trong hạn mứcđược giao hoặc trình lên cấp trên các khoản cho vay, bảo lãnh, tài trợ thương mại
Quản lý hậu giải ngân (kiểm ta việc tuân thủ các điều kiện vay vốn củakhách hàng; Giám sát liên tục các khách hàng vay về tình hình sử dụng vốn vay;thường xuyên trao đổi với khách hàng để nắm vững tình trạng của khách hàng
Thực hiện cho vay, thu nợ theo quy định Xử lý gia hạn nợ, đôn đốc kháchhàng trả nợ (gốc, lãi) đúng hạn, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp thu nợ
Đề xuất hạn mức tín dụng cho từng khách hàng, chăm sóc toàn diện kháchhàng
Cung cấp thông tin cho phòng quản lý tín dụng, tham gia xây dựng chínhsách tín dụng, lập báo cáo tín dụng…
- Bộ phận Thanh toán quốc tế: Thực hiện các giao dịch nghiệp vụ thanh toánquốc tế như Tín dụng thư, Chứng từ nhờ thu, séc… hướng dẫn hỗ trợ khách hàngtrong các nghiệp vụ thanh toán quốc tế…, lập báo cáo hoạt động nghiệp vụ, thựchiện hoạt động đối ngoại của chi nhánh với các NH nước ngoài
- Bộ phận dịch vụ và tiền gửi: Thực hiện chức năng giao dịch với kháchhàng, nhận tiền gửi, rút tiền, mở tài khoản tiền gửi, chuyển tiền, xử lý các yêu cầucủa khách hàng về tài khoản, tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng
- Phòng quản lý tín dụng: Phòng quản lý tín dụng bao gồm 2 bộ phận: Kiểmsoát tín dụng và quản lý nợ, có các chức năng:
Quản lý, kiểm soát phòng tín dụng trong giải ngân vốn vay
Kiểm soát hạn mức tín dụng của từng khách hàng
Theo dõi hoạt động sử dụng vốn vay của khách hàng
Quan sát, theo dõi sự tuân thủ các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt độngngân hàng
Là đầu mối tổng hợp các báo cáo tín dụng
- Phòng kế toán và bộ phận quỹ chính:
Trang 27Thực hiện và kiểm tra công tác hạch toán kế toán và chế độ báo cáo kế toáncủa các phòng và đơn vị trực thuộc
Lập và phân tích các báo cáo tài chính, kế toán của chi nhánh
Quản lý, giám sát tài chính
Cung cấp các thông tin về tình hình tài chính và các chỉ tiêu thanh khoản củachi nhánh
Tham mưu cho Ban Giám đốc về việc hướng dẫn thực hiện chế độ tài chính,
kế toán, xây dựng chế độ, biện pháp quản lý tài sản, định mức và quản lý tài chính,tiết kiệm chi tiêu nội bộ, hợp lý và đúng chế độ
Thực hiện nộp thuế, trích lập và quản lý sử dụng các quĩ
Thực hiện kế hoạch chỉ tiêu nội bộ
Thực hiện các nghiệp vụ về tiền tệ, kho quĩ, quản lý nghiệp vụ của chinhánh, thu – chi tiền mặt, quản lý chứng chỉ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp, thực hiệnviệc xuất nhập tiền mặt để đảm bảo thanh khoản tiền mặt cho chi nhánh, thực hiệncác dịch vụ tiền tệ, kho quĩ cho khách hàng
Chịu trách nhiệm sự chính xác, kịp thời, hợp lý, trung thực của số liệu kếtoán, báo cáo kế toán, báo cáo tài chính Phản ảnh đúng hoạt động kinh doanh củaChi nhánh theo đúng chuẩn mực kế toán và các quy định của nhà nước và của Ngânhàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Đảm bảo an toàn tài sản, tiền vốncủa ngân hàng và khách hàng thông qua công tác hậu kiểm và kiểm tra thực hiệnchế độ kế toán, chế độ tài chính của các đơn vị trong Chi nhánh
Đề xuất, tham mưu cho Ban Giám đốc về các giải pháp đảm bảo an toàn kho,quỹ và an ninh tiền tệ; phát triển các dịch vụ về kho quỹ; thực hiện đúng quy chế,qui trình quản lý kho quỹ
- Tổ hành chính quản trị:
Quản lý theo dõi, bảo mật hồ sơ, lý lịch, nhận xét cán bộ nhân viên, các chế
độ tiền lương, chế độ bảo hiểm của cán bộ công nhân viên
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo của chi nhánh
Quản lý, theo dõi và chăm sóc các hoạt động sinh hoạt trong giờ hành chínhcủa cán bộ công nhân viên chức
- Phòng giao dịch: Là đơn vị trực thuộc chi nhánh, hoạt động như một đạidiện của chi nhánh tại cơ sở, có chức năng tiếp cận và phục vụ khách hàng, trực tiếpquản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng, đáp ứng sự thuận tiện cho kháchhàng trong giao dịch với chi nhánh Hiện chi nhánh quản lý 03 phòng giao dịch trên
Trang 28địa bàn quận Phũng giao dịch của chi nhỏnh chịu trỏch nhiệm: kiểm tra chứng từgiao dịch, kiểm soỏt nội bộ, tuõn thủ đầy đủ cỏc quy định về an toàn, bảo mật khigiao dịch với khỏch hàng…
2.2 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng trong những năm gần đõy
2.2.1 Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh kinh tế-xó hội địa phương
Năm 2009, kinh tế nước ta phỏt triển trong bối cảnh gặp nhiều khú khănhơn cỏc năm trước Ở trong nước, thiờn tai xẩy ra trờn diện rộng với mức độ rấtnặng nề Cả năm cú 11 cơn bóo tràn qua lónh thổ, trong đú cú những cơn gõy lũ lụt,ngập ỳng sõu và dài ngày tại cỏc tỉnh miền Trung và Tõy Nguyờn, gõy thiệt hại hếtsức nghiờm trọng Dịch bệnh, nhất là cỳm A/H1N1, sốt xuất huyết, sõu bệnh bựngphỏt ở nhiều vựng và địa phương Ở ngoài nước, thị trường giỏ cả thế giới biến độngphức tạp Cuộc khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầu đó tỏc động trựctiếp đến nhiều ngành kinh tế nước ta như cụng nghiệp, xuất khẩu, thu hỳt vốn đầu
tư, du lịch Thuận lợi tuy cú nhưng khụng nhiều
Chỉ số giỏ tiờu dựng năm 2009 tăng 6,28% so với năm 2008 đó ảnh hưởngđến hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cũng như thu nhập của người dõn,điều này đó gõy nờn một số khú khăn nhất định cho hoạt động của hệ thống ngõnhàng núi chung và của Chi nhỏnh núi riờng Để đối phú với hậu quả diễn biến trờn,NHNN quyết định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, chớnh điều này đó tạo ra sức ộp về vốncũng như tăng chi phớ đầu vào của cỏc TCTD
Là một trong những chi nhỏnh hoạt động trờn địa bàn thủ đụ Hà Nội- mộttrung tõm kinh tế, văn hoỏ, chớnh trị của cả nước, do vậy Chi nhỏnh cú điều kiệntiếp cận nhanh chúng, kịp thời mọi thụng tin, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng vàNhà nước, sự chỉ đạo của Ngõn hàng Sacombank và cú thuận lợi trong việc tiếp cận,tiếp thị với khỏch hàng Tuy nhiờn, bờn cạnh những lợi thế kể trờn, Chi nhỏnhSacombank Đống Đa c ũng gặp phải những khú khăn nhất định bởi Hà Nội là mộtđịa bàn cú sự cạnh tranh gay gắt Với số dõn hơn 4 triệu người, cựng với tốc độ đụthị hoỏ diễn ra ngày càng nhanh chúng, Hà Nội trở thành một thị trường tiềm năngcho cỏc doanh nghiệp kinh doanh, trong đú cú cỏc NHTM Chỉ tớnh riờng ở Hà Nội
số lượng cỏc NHTM (kể cỏc cỏc chi nhỏnh NH nước ngoài) đó lờn tới con số hàngtrăm Để thu hỳt khỏch hàng, cỏc NHTM luụn tung ra cỏc sản phẩm dịch vụ mới với
sự đa dạng về hỡnh thức và đối tượng Do vậy, để cú thể đứng vững trong mụitrường cạnh tranh khốc liệt này buộc mỗi ngõn hàng phải xõy dựng được một chớnh
Trang 29sách kinh doanh phù hợp và có hiệu quả Đứng trước thực tế này, Chi nhánhSacombank Đống Đa cũng không phải là một ngoại lệ
Tuy nhiên, với mạng lưới hoạt động ngày càng mở rộng, cùng với sự quyếttâm cao của toàn thể cán bộ , công nhân viên làm việc tại chi nhánh , Chi nh¸nhSacombank Đống Đa luôn phấn đấu đạt được kết quả cao trong hoạt động kinhdoanh, cũng như luôn đề cao phương châm hoạt động nói chung của hệ thống Ngânhàng Sài Gòn Thương Tín
2.2.2 Các sản phẩm chủ yếu của Sacombank
2.2.2.1 Sản phẩm tiền gửi
Sản phẩm tiền gửi của Sacombank bao gồm một số loại chính như sau:
- Tiền gửi thanh toán
- Tiết kiệm không kỳ hạn
- Tiết kiệm định kỳ
- Tiết kiệm tích luỹ
- Tiết kiệm có kỳ hạn dự thưởng
- Tiết kiệm vàng và VND đảm bảo theo giá trị vàng
2.2.2.2 Sản phẩm cho vay
- Cho vay bất động sản
- Cho vay sản xuất kinh doanh (khách hàng là cá nhân)
- Cho vay sản xuất kinh doanh (khách hàng là doanh nghiệp)
- Cho vay đi làm việc ở nước ngoài
- Cho vay cán bộ công nhân viên
- Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm
- Cho vay các hộ kinh doanh chợ
- Cho vay du học
- Cho vay nông thôn
- Cho vay thấu chi tài khoản
2.2.2.3 Dịch vụ chuyển tiền
- Chuyển tiền trong hệ thống
- Chuyển tiền ngoài hệ thống
- Chuyển tiền ngân hàng liên kết
- Chuyển tiền bằng điện
- Nhờ thu
- Tín dụng chứng từ (L/C)
Trang 302.2.2.4 Các dịch vụ khác
- Chuyển tiền kiều hối
- Chi trả hộ lương cán bộ công nhân viên
- Dịch vụ bao thanh toán quốc tế, bao thanh toán nội địa
- Bảo lãnh (Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanhtoán, bảo lãnh hoàn trả tiền hàng, bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm theo hợpđồng )
- Dịch vụ cho thuê ngăn tủ sắt
- Dịch vụ phone banking
- Dịch vụ mua kỳ hạn cổ phiếu các công ty chưa niêm yết
2.2.3. Kết quả hoạt động của chi nhánh Sacombank Đống Đa trong thời
gian gần đây.
2.2.3.1 Công tác huy động vốn.
Tính đến 31/12/2009 tình hình huy động vốn đạt được những kết quả như sau:
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thời hạn huy động
Đơn vị: Tỷ đồng
2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Tốc độ tăng trưởng 2009 (%)