1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN DI SẢN VĂN HÓA CA TRÙ CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC VĂN BẢN BÀI CA NGẤT NGƢỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ

59 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Dục Ý Thức Giữ Gìn Di Sản Văn Hóa Ca Trù Cho Học Sinh Thpt Qua Dạy Học Văn Bản Bài Ca Ngất Ngưởng Của Nguyễn Công Trứ
Tác giả Dương Thị Thao, Trần Thị Hồng
Trường học Trường Thpt Cờ Đỏ
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2020 - 2021
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT CỜ ĐỎ _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN DI SẢN VĂN HĨA CA TRÙ CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC VĂN BẢN BÀI CA NGẤT NGƢỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Tác giả: Tổ môn: Năm thực hiện: Số điện thoại: Dƣơng Thị Thao Ngữ văn - Ngoại ngữ 2020 - 2021 0976063182 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN DI SẢN VĂN HĨA CA TRÙ CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC VĂN BẢN BÀI CA NGẤT NGƢỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Tác giả Tổ môn Năm thực Số điện thoại Email : Trần Thị Hồng : Ngữ văn – Tiếng anh : 2021 - 2022 : 0989.343.782 : hongtranql3@gmail.com Nghệ An, tháng năm 2022 MỤC LỤC BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc SKKN PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa phi vật thể 1.1.2 Di sản văn hóa(DSVH) phi vật thể Ca trù 1.1.3 Hát nói - phận nghệ thuật Ca trù 1.1.4 Tầm quan trọng yêu cầu giáo dục di sản văn hóa phi vật thể giáo dục phổ thơng 1.1.5 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1.6 Dạy học theo đặc trưng thể loại 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng việc tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn DSVH dân tộc thông qua dạy học Ngữ văn trường THPT 1.2.2 Thực trạng việc dạy học văn Bài ca ngất ngưởng trường phổ thông 10 1.2.3 Sự cần thiết việc tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn DSVH dân tộc thơng qua dạy học Ngữ văn trường THPT 12 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN DSVH CA TRÙ CHO HS THPT QUA DẠY HỌC VĂN BẢN BÀI CA NGẤT NGƢỞNG 14 2.1 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp 14 2.1.1 Dựa vào đặc điểm văn trữ tình (VBTT) giàu chất văn hóa 14 2.1.2 Đảm bảo tính giáo dục phù hợp với đặc thù vùng miền 15 2.2 Những giải pháp cụ thể 15 2.2.1 Giải mã cụ thể thơng tin văn hóa văn 15 2.2.2 Dạy học gắn liền với đặc trưng thể loại 17 2.2.3 Sử dụng đa dạng phương pháp trực quan 20 2.2.4 Dạy học gắn liền với hoạt động trải nghiệm sáng tạo 24 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 31 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 31 3.2 Nội dung thực nghiệm 31 3.3 Tiến trình thực nghiệm 32 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Ý nghĩa đề tài 46 Phạm vi áp dụng 46 Kiến nghị, đề xuất 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT DSVH Di sản văn hoá GV-HS Giáo viên - Học sinh THPT Trung học phổ thông VHTT Văn hoá truyền thống BSVHDT Bản sắc văn hoá dân tộc NCT Nguyễn Công Trứ VBVH Văn văn học PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa CLB Câu lạc VBTT Văn trữ tình TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TNSP Thực nghiệm sư phạm SKKN Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1.1 Xu hướng hội nhập tồn cầu hóa chi phối tác động mạnh mẽ đến nước giới có Việt Nam hai mặt thuận lợi thách thức Sau 30 năm thực đường lối đổi Đảng, đất nước ta thu thành tựu to lớn mặt như: kinh tế, trị quan hệ quốc tế Song, để đứng vững tiếp tục đẩy mạnh thành cơng địi hỏi người Việt Nam phải giữ vững phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc, việc giữ gìn di sản văn hóa tốt đẹp dân tộc vấn đề cần thiết Quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa có bước vận động quan trọng Văn hóa coi tảng tinh thần vững xã hội Nối tiếp truyền thống coi trọng văn hóa dân tộc, định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030, Nghị Đại hội XIII Đảng xác định: “Phát triển người toàn diện xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để văn hóa thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc” [2] Từ năm 2013, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có hướng dẫn việc sử dụng di sản văn hóa (DSVH) dạy học trường phổ thơng Điều góp phần giáo dục tồn diện học sinh (HS), giữ gìn phát huy giá trị DSVH truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam 1.2 Việc giáo dục ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc thơng qua nhiều cách, nhiều hình thức, nhiều kênh khác nhau, thơng qua việc dạy học tác phẩm văn chương nhà trường cách giáo dục hữu dụng Bởi, văn học phận tách rời văn hóa Giữa văn hóa văn học có mối quan hệ tương hỗ với Một tác phẩm văn học hay đề cao lưu truyền lại cho hệ sau phải tác phẩm thành công nội dung lẫn hình thức nghệ thuật vận dụng từ giá trị văn hóa Do vậy, dạy học, giáo viên biết vận dụng linh hoạt tín hiệu văn hóa tác phẩm văn học có tác dụng lớn việc giáo dục học sinh ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc 1.3 Trước ảnh hưởng thời kì hội nhập xu tồn cầu hóa dù học sinh thuộc địa bàn nông thôn, hay miền núi sớm có điều kiện tiếp xúc với kinh tế thị trường Các em chịu ảnh hưởng lớn từ văn hoá mạng, nhạy bén song dễ bị chi phối làm mai giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp Giáo dục ý thức giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa tinh túy dân tộc giáo dục lòng yêu nước, giáo dục tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, nâng cao vị tầm vóc dân tộc Bởi vậy, việc tuyên truyền, vận động, giáo dục cho học sinh hiểu có ý thức giữ gìn DSVH dân tộc vấn đề mang tính thời cấp thiết nghiệp đổi phát triển nước ta 1.4 Trong xu chung giáo dục đại - giáo dục tồn diện nhằm địi hỏi phát triển lực người học mặt khơng nghiêng yếu tố đó, có nghĩa phải giáo dục toàn diện học sinh từ “ đức, trí, thể, mỹ nghề nghiệp” Dạy học theo định hướng phát triển lực hướng tới mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất lực người học thông qua cách thức tổ chức hoạt động học tập Nó có vai trị quan trọng, giúp cho học sinh chủ động tích cực chiếm lĩnh kiến thức, trọng tự học hướng dẫn giáo viên để hình thành kiến thức Chú trọng tới thực hành vận dụng kiến thức để rèn luyện hình thành, phát triển kĩ Học sinh nỗ lực, chủ động, sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ học tập - hình thành thái độ Biết vận dụng kiến thức, kĩ học để phát kịp thời giải hợp lí vấn đề đặt thực tiễn - học tập sống 1.5 Nguyễn Công Trứ nhân vật kiệt xuất lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX Ơng cịn nhà thơ, nhà văn hóa lớn Thơ văn ơng mang màu sắc thời đại rõ rệt Khi nhắc tới nghiệp sáng tác văn chương Nguyễn Công Trứ, người ta khơng thể khơng nhắc đến thơ hát nói Và nhắc đến thơ hát nói khơng thể khơng nhắc đến Bài ca ngất ngưởng Tác phẩm đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp 11 Đây văn trữ tình giàu chất văn hóa Dạy học tác phẩm cách để giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, trân quý giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Từ lí thực tiễn dạy học, chọn đề tài “Giáo dục ý thức giữ gìn di sản văn hóa Ca trù cho học sinh THPT qua dạy học văn Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Cơng Trứ” để trình bày báo cáo sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu - Định hướng cách tiếp cận văn Bài ca ngất ngưởng dựa tín hiệu văn hóa, sở lồng ghép giáo dục ý thức giữ gìn DSVH Ca trù cho HS - Giúp GV tạo hứng thú học tập cho học sinh qua mơn Ngữ văn nói chung qua học văn trữ tình giàu chất văn hóa nói riêng - Góp phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) cho GV HS đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu - Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Cơng Trứ (NCT), từ đề xuất quy trình dạy học tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn DSVH qua dạy học văn Bài ca ngất ngưởng NCT - Đối tượng văn Bài ca ngất ngưởng NCT (SGK Ngữ Văn 11, tập 1, NXB Giáo dục) Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến đề tài: Di sản văn hóa phi vật thể; Ca trù; Hát nói - phận nghệ thuật Ca trù; Tầm quan trọng yêu cầu giáo dục di sản văn hóa phi vật thể giáo dục phổ thông; Dạy học theo định hướng phát triển lực, dạy học theo đặc trưng thể loại - Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp, cách thức nhằm giáo dục ý thức giữ gìn di sản văn hóa ca trù cho học sinh THPT qua dạy học văn Bài ca ngất ngưởng - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính phù hợp hiệu đề xuất Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu này, phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn Bao gồm: Phương pháp phân tích, tổng hợp, khảo cứu tài liệu; Phương pháp điều tra, vấn; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp tiếp cận văn hóa Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: góp phần làm rõ lý thuyết dạy học theo định hướng phát triển lực, dạy học theo đặc trưng thể loại, dạy học gắn liền với di sản văn hóa - Về mặt thực tiễn: + Thơng qua đề tài nghiên cứu, mong muốn đem đến hướng khai thác văn thuộc thể hát nói góp phần định hướng dạy học văn văn học trữ tình theo đặc trưng thể loại + Đề tài góp phần quan trọng giáo dục học sinh có ý thức gìn giữ, trân trọng yêu quý giá trị văn hóa truyền thống dân tộc + Đề tài góp phần khẳng định giá trị văn hóa truyền thống đất nước Việt Nam + Giúp em phát triển kỹ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức, phát triển trí tuệ nhân cách Cấu trúc SKKN Ngoài phần Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung sáng kiến triển khai chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Một số giải pháp giáo dục ý thức giữ gìn di sản văn hóa Ca trù cho học sinh THPT qua dạy học văn Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa phi vật thể Theo “ Cơng ước bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể” UNESCO thông qua ngày 17 tháng 10 năm 2003 Việt Nam cam kết thực từ ngày 20 tháng năm 2005, di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) hiểu “ tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kỹ năng- công cụ, đồ vật, đồ tạo tác khơng gian văn hóa có liên quan- mà cộng đồng, nhóm người số trường hợp cá nhân, công nhận phần DSVH họ Được chuyển giao từ hệ sang hệ khác, DSVHPVT cộng đồng nhóm người khơng ngừng tái tạo để thích nghi với môi trường, với mối quan hệ qua lại cộng đồng với tự nhiên lịch sử họ, đồng thời hình thành họ ý thức sắc kế tục, qua khích lệ tơn trọng đa dạng văn hóa tính sáng tạo người” Tại Điều 4, Mục 1, Văn hợp số 10/VBHN-VPQH, ngày 23 tháng năm 2013, “Luật DSVH” Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành, DSVHPVT “ sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác” 1.1.2 Di sản văn hóa(DSVH) phi vật thể Ca trù Có loại DSVH, là: DSVH vật thể (sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, bao gồm di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh, di vật cổ vật, bảo vật quốc gia) DSVH phi vật thể (những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học lưu giữ trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác) Ca trù DSVH phi vật thể, bắt nguồn từ dân ca, dân nhạc, số trò diễn múa dân gian Xuất sơ khai vào đầu kỷ XI, bắt đầu thịnh hành nước từ kỷ 15 đến nửa cuối kỷ XX, Ca trù giới biết đến lần qua tiếng hát nghệ nhân Quách Thị Hồ (1909 - 2001) Từ đó, Ca trù cịn nhiều nhạc sĩ, nhạc học gia nước ngồi theo học, tìm hiểu, nghiên cứu giới thiệu nhiều trường Đại học giới Ca trù có 14 tỉnh, thành nước Hát Ca trù có khơng gian trình diễn chính: hát cửa đình (hát thờ), hát cửa quyền (cung đình, chúc hỗ), hát gia (nhà tơ), hát thi hát ca quán (hát chơi) Mỗi khơng gian có lối hát cách trình diễn riêng Ca trù xưa tổ chức chặt chẽ thành phường, giáo phường, trùm phường quản giáp quản lý Ca trù có qui định truyền nghề, cách học đàn, hát, cho đào nương vào nghề (lễ mở xiêm áo), chọn đào nương hát thi,…Tham gia biểu diễn Ca trù có người: nữ ca sĩ gọi “đào nương, ca nương” hát theo lối nói gõ phách lấy nhịp; nam nhạc công gọi “kép” đệm đàn đáy cho người hát; người điểm trống chầu gọi “quan viên” Trong đó, ca nương thành phần quan trọng Để trở thành người ca nương người công nhận, người nghệ sỹ phải trải qua trình học hỏi, luyện tập trau dồi Trong Ca trù cách điệu hát, hình thức diễn xướng múa, diễn, nghi lễ, việc thi cử Ca trù Khi thể cách điệu hát, “thể cách” hồn tồn trùng hợp với “làn điệu” (thể cách Hát nói, Bắc phản,…) Một điệu hát gồm nhiều bài; có lời ca với tên gọi riêng Thể cách tiết mục múa, diễn xướng hay nghi lễ trình diễn Ca trù Trong nghệ thuật biểu diễn Ca trù, số thể cách có thêm bớt thành biến cách, làm phong phú thêm cho thể cách Ca trù Tư liệu Hán Nôm ghi nhận 99 thể cách Ca trù chia thành nhóm: nhóm hát túy gồm 66 điệu, bao gồm nhóm nhỏ hát, đọc, nói, ngâm, thổng; nhóm kết hợp hát - múa - diễn gồm 19 thể cách nhóm nghi lễ, trình diễn nghề thi cử gồm 14 thể cách Trong Ca trù, thơ giữ vị trí quan trọng Nhiều nhà nghiên cứu âm nhạc cho hát Ca trù hát thơ với hệ phong phú quy định cho lối hát Lời lẽ, ca từ Ca trù mang tính uyên bác, lời mà nhiều nghĩa, giàu chất thơ, mang nhiều cảm xúc, trầm ngâm, sâu lắng Kỹ thuật hát tinh tế, cơng phu, địi hỏi phải nắn nót, trau chuốt chữ Khi hát, đào nương không cần há to miệng, không đẩy mạnh từ buồng phổi mà ém cổ, ậm ự mà lời ca rõ ràng, tròn vành rõ chữ Ca trù có nhiều điệu hát, thể hát sử dụng thể thơ quen thuộc như: lục bát (điệu Bắc phản, Cung bắc, Đại thạch, Hồng hạnh, Thư phòng, Mưỡu, ), song thất lục bát, thơ chữ câu lục cuối bài, Đường luật, phú, Đường luật trường thiên Đặc biệt, thể hát nói (thơ chữ) thể thơ dành riêng cho Ca trù Cùng với thơ, múa nhân tố quan trọng góp phần tạo nên nét đặc sắc, riêng biệt nghệ thuật hát Ca trù Có nhiều điệu múa sử dụng Ca trù như: múa Bài Bông (hát cửa đình), múa Đại Thạch (hát thờ hát thi), múa Bỏ Bộ múa Tứ Linh (hát thờ), Với giá trị văn hóa sâu sắc, ngày 01/10/2009, Ca trù Việt Nam thức UNESCO cơng nhận Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại.Việc Ca trù UNESCO cơng nhận Di sản Văn hố phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp đòi hỏi khơng ngừng gìn giữ, bảo tồn phát huy để loại hình nghệ thuật có hội tỏa sáng học tập: trọn đạo sơ chung” - GV cho HS thảo luận nhóm theo cặp + Sử dụng điển tích, điển cố để thời gian phút: tự khẳng định sánh ngang bậc - GV nêu câu hỏi: danh tướng hiển hách thời xưa nghiệp kinh bang tế thế: Trái Tn, + Em nhận xét cá tính lĩnh Nhạc Phi, Hàn Kỳ, Phú Bật - tác giả câu thơ cuối? danh tướng đời Hán, đời Tống + NCT khẳng định điều tơi Trung Quốc Ơng xuất với tơi ý ngất ngưởng chốn triều đình thức cá nhân đầy trách nhiệm với câu thơ cuối? Dụng ý nhà thơ đời, đời, người - Tự khẳng định bề tơi trung khẳng định vậy? + Theo em có phải sống lập dị khác quân, quốc Cả đời ông làm thường có lĩnh cá nhân? Muốn điều thể phong cách sống lĩnh - Câu thơ cuối: “Trong triều ngất độc đáo cần có phẩm chất, ngưởng ơng” ->Ngạo nghễ buông câu hỏi để khẳng định đầy lực gì? Bƣớc 2: HS thảo luận, thực nịch Nhà thơ khẳng định đại thần “ngất ngưởng” triều, nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận nhóm suy khơng triều ông, ông nghĩ câu trả lời GV quan sát, hướng => Điều quan trọng sống môi trường đầy trói buộc, NCT thực dẫn, hỗ trợ HS cần Bƣớc 3: Báo cáo kết hoạt động lí tưởng mình, giữ trọn đạo làm giữ thảo luận: - GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày kết lĩnh cá tính thảo luận HS khác nhận xét, phản - Nhà thơ muốn nêu bật khác biệt biện với tập đồn phong kiến Bƣớc 4: Đánh giá kết thực đương thời Đó riêng đứng nhiệm vụ học tập: bên ngồi đám quan lại khơng - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức triều => Ghi kiến thức then chốt lên bảng  Điều thể ý hướng vượt khỏi đạo đức nhà nho, thể lòng son sắt trước sau đất nước - Không phải sống lập dị khác thường có lĩnh cá nhân Một người muốn có lĩnh, cá tính phải có phẩm chất trí tuệ lực định đủ để khẳng định Muốn phải rèn luyện, phấn đấu kiên trì để có lực phẩm chất nhằm đạt mục tiêu, lí tưởng đặt III TỔNG KẾT * GV hƣớng dẫn tổng kết Đặc sắc nghệ thuật: Vận dụng thành 40 Bƣớc 1: GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS khát quát vấn đề ( Thời gian phút) GV phát vấn: + Nêu khái quát đặc sắc nghệ thuật nội dung văn bản? Bƣớc 2: HS thảo luận, thực nhiệm vụ học tập: - HS tiếp nhận, thảo luận cặp đôi suy nghĩ câu trả lời - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS cần Bƣớc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS cách ngẫu nhiên, - HS trả lời; HS khác đánh giá, nhận xét bổ sung cần Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức => Ghi kiến thức then chốt lên bảng công thể hát nói để bộc lộ tài năng, nhân cách quan niệm sống tác giả Nhà thơ chọn thể loại Hát nói phù hợp với việc bày tỏ tư tưởng, tình cảm tự do, phóng túng vượt ngồi khn khổ tác giả Giai điệu thơ hóm hỉnh, trào lộng Có cách tân thi pháp trung đại: sử dụng ngữ, lối xưng danh Ý nghĩa văn bản: thơ tranh tự họa chân dung người có tài năng, cá tính, lĩnh, nhân cách cao đẹp, nhiều có phá cách quan niệm sống, vượt qua khuôn sáo khắt khe lễ giáo phong kiến HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (5 phút) a Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học b Nội dung: Hs hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Kết học sinh ĐÁP ÁN: [1] = D [2] = A [3] = A [4] = B [5] =A d Tổ chức thực hiện: Bƣớc 1: GV giao nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi TN phần mềm Qiuzizz Câu hỏi 1: Ý nói khơng đặc điểm thể hát nói? A Có chuyển hóa linh hoạt câu thơ dài ngắn khác B Số câu không cố định, dao động từ câu đến 23 câu C Gồm nhạc, thơ lời nói D Dùng hình thức biền văn, câu văn chữ, chữ, chữ sóng đơi với Câu hỏi 2: Thể hát nói phù hợp với việc diễn tả tâm trạng nghệ sĩ nào? A Tài hoa, tài tử B Khuôn mẫu, mực thước C Thâm trầm, kín đáo D Bồng bột, nơng Câu hỏi 3: Nghĩa gốc từ ngất ngưởng gì? A Dùng để tư nghiêng ngả, không vững đến mức chực ngã B Dùng để dáng điệu, cử không nghiêm chỉnh, không đứng đắn C Dùng để tư nằm không ngắn, lộn xộn D Dùng cho tự nghĩ người, coi thường người khác Câu hỏi 4: Thực chất thái độ sống ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ gì? A Coi thường tất cả, coi trọng thân 41 B Vươn lên tục, sống khác đời, khác người V Sống lệ thuộc vào người khác, thói quen cố hữu, nhàm chán D Khơng dám sống cho cho người, lo sợ dư luận xã hội Câu hỏi 5: Câu “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” cho thấy NCT người nào? A Có trách nhiệm cao với đời B Có tài xuất chúng, người C Có niềm tin sắt đá vào thân D Có lịng u nước tha thiết Bƣớc 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi TN Bƣớc 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Bƣớc 4: GV nhận xét, đánh giá kết làm, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (Tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn DSVH Ca trù) (5 phút) a Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng kiến thức b Nội dung: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: Bƣớc 1: GV giao nhiệm vụ: + Hiểu biết thân DSVH Ca trù ? Lý giải Ca trù Việt Nam UNESCO công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại? + Trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn phát huy DSVH Ca trù dân tộc? Bƣớc 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành hoàn thành nhiệm vụ giao Bƣớc 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ cách khác phải hợp lí, thuyết phục Bƣớc 4: GV nhận xét, đánh giá vào tiết học sau HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG (Tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn DSVH Ca trù (4 phút) a Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có mở rộng kiến thức b Nội dung: HS chuẩn bị nội dung để trình bày sinh hoạt CLB Ca trù trường c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: Bƣớc 1: GV giao nhiệm vụ: + Viết tham luận với chủ đề: Tơi u văn hóa Ca trù? + Tập hát số Ca trù em yêu thích (VD: Bài ca ngất ngưởng, Hương Sơn phong cảnh,…) + Thử tài biên soạn điệu Ca trù dựa vào lời thơ tác giả + Sưu tầm hát Ca trù bị thất lạc lưu truyền dân gian? Bƣớc 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ,về nhà tiến hành hoàn thành nhiệm vụ giao Bƣớc 3: Hs báo cáo kết thực nhiệm vụ buổi sinh hoạt CLB Ca trù Bƣớc 4: GV đánh giá chất lượng sản phẩm HS thông qua buổi sinh hoạt 42 3.3.3 Thuyết minh giáo án thể nghiệm Đây thiết kế thể nghiệm mà vận dụng nhận thức từ vấn đề trình bày Tham khảo giáo án trước đây, thấy số vấn đề sau chưa quan tâm thích đáng: Chủ yếu thiết kế hoạt động GV, HS đọc văn trả lời câu hỏi, phổ biến tình trạng “thầy đọc trò chép” Thiên khai thác nội dung, giá trị nghệ thuật khai thác chưa sâu, không quan tâm đến yếu tố ngồi văn (mã văn hóa), chưa lồng ghép dạy học văn với giáo dục ý thức giữ gìn DSVH dân tộc Thiết kế giáo án này, làm rõ số vấn đề sau đây: Tích hợp nhiều PPDH: đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình, Tích hợp nhiều tri thức: đọc hiểu VBTT, văn hóa, Tiếng Việt, Làm văn, đời sống địa phương (văn hoá đời sống ) HS phải làm việc nhiều hơn: đọc - hiểu, đánh giá với nhiều mức độ câu hỏi Có thể làm việc độc lập theo nhóm; HS phát triển nhiều kĩ lực: nghe, nói, đọc, viết, phản biện, thẩm mĩ, sáng tạo, Có đa dạng đánh giá: HS - HS, GV - HS; Tạo hứng thú để HS tiếp tục tìm hiểu văn loại 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4.1 Tiêu chí đánh giá - Về phía học sinh: Đánh giá trình độ HS việc phân tích, cảm nhận đánh giá giá trị tác phẩm nào? Múc độ hứng thú HS đọc hiểu văn Bài ca ngất ngưởng: Sự tương tác HS GV học theo quan điểm phát triển lực Dựa vào quan sát, ghi chép khả đáp đáp ứng, thực nhiệm vụ học tập HS Dựa vào kiểm tra nhằm thu thập thông tin khả ứng dụng tri thức giải vấn đề HS - Về phía giáo viên: Đánh giá kết dạy học Gv thông qua tiêu chuẩn, đánh giá dạy theo công văn 5555 Bộ Giáo dục đào tạo Dựa vào đánh giá tổ chun mơn, nhóm dự sau trao đổi, thảo luận thống kết đánh giá Căn vào làm HS 3.4.2 Hình thức đánh giá: Dựa vào hướng dẫn Bộ GD ĐT việc đổi kiểm tra, đánh giá HS theo định hướng phát triển lực, chúng tơi sử dụng hình thức kiểm tra tự luận Bên cạnh đánh giá học sinh thực nhiệm vụ học tập lớp nhà Trong trình đánh giá, thức việc đánh giá đa dạng: GV đánh giá HS, HS đánh giá HS, HS tự đánh giá Chúng thiết kế đề kiểm tra với thời gian làm 30 phút sau: Đề bài: Cảm nhận anh/ chị nhà thơ Nguyễn Công Trứ qua lời tự thuật văn Bài ca Ngất ngưởng? 3.4.3 Kết đạt được: 43 Đề tài vận dụng vào đối tượng HS lớp 11 cấp THPT có kết khả quan: - Đề tài áp dụng mở hướng tìm hiểu mới, dễ tiếp cận với loại VBTT giàu chất văn hóa Bởi lẽ, dạy học gắn với giáo dục ý thức giữ gìn DSVH dân tộc cho HS hay khó GV khơng có phương pháp biện pháp thích hợp Sau thực nghiệm kết thu cụ thể: - Kết định tính: + Ở lớp thực nghiệm: HS có thái độ hứng thú, tích cực học Ngữ Văn HS tiếp cận văn có độ hiểu sâu, phong phú biết liên hệ thân theo hướng tích cực HS có thái độ, tư tưởng, tình cảm đắn với môn học khoảng cách văn với sống dường bị xóa nhịa Đặc biệt sau tiết học tri thức tình u dành cho văn hóa Ca trù có hội bổ sung bồi đắp, khơi dậy ý thức HS khát khao giữ gìn, bảo tồn phát huy DSVH dân tộc + Ở lớp đối chứng: Các em cố gắng hồn thành nhiệm vụ học tập khơng hào hứng nên khả tiếp thu ghi nhớ chưa tốt Các hoạt động yêu cầu làm theo nhóm cịn mang tính đối phó, chưa thật hiệu Hầu hết em cịn có tâm lí nặng nề việc tiếp thu kiến thức việc rèn luyện kĩ giải vấn đề - Kết định lƣợng: Kết làm kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm học sinh lớp đối chứng trường khảo sát phân tích theo điểm số sau: Lớp Tổng số Yếu – (0- đ) Trung bình (5-6 đ) Khá- giỏi ( 7-10 đ) HS TN ĐC 124 122 SL 18 % 7,3 14,8 SL 25 40 % 20,1 32,8 SL 90 64 % 72,6 52,4 Quá trình thực nghiệm kết rút sau thực nghiệm cho thấy: Mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi hiệu biện pháp tiến hành phần được khẳng định Trong bảng thực nghiệm cho thấy điểm kiểm tra nhóm thực nghiệm có tăng đồng lên nhiều so với lớp đối chứng sau tác động chứng tỏ đồng kiểm tra có hiệu 44 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Phương thức giáo dục từ xưa đến gắn lý thuyết với thực hành, gắn nhà trường với địa phương Nội dung mơn học có đề cập đến giáo dục giá trị truyền thống (hay giáo dục di sản) Trong chương trình xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực, có nội dung liên quan đến bảo vệ phát huy giá trị DSVH: Tổ chức đời sống văn hóa tinh thần nhà trường gắn với việc khai thác văn hóa dân gian; chăm sóc di sản gắn với tìm hiểu di tích lịch sử, văn hóa Có nghĩa bao gồm việc giáo dục di sản giáo dục thông qua di sản, làm cho HS hiểu biết di sản, từ có tình cảm, đạo đức, niềm tự hào giá trị truyền thống dân tộc, đất nước Qua thực tế sau nhiều năm tổ chức hình thức dạy học gắn với di sản trường phổ thông, nhiều HS phụ huynh hào hứng, ủng hộ Các em chia sẻ chờ đợi đến học tiếp cận tìm hiểu nội dung học thơng qua di sản Từ đó, giúp em phát triển kỹ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức, phát triển trí tuệ nhân cách Thời gian tới, ngành Giáo dục tiếp tục khuyến khích nhà trường đa dạng hóa hình thức dạy học, trọng dạy học gắn với di sản để giáo dục truyền thống văn hóa, văn hiến, yêu nước cách mạng cho HS Với đặc thù riêng, việc vận dụng dạy học gắn với giáo dục ý thức giữ gìn DSVH Ca trù cho HS dạy văn Bài ca ngất ngưởng NCT cần thiết phù hợp với xu thời đại Thực tế, hình thức biện pháp tơi đưa khơng phải hoàn toàn mới, nhiên, áp dụng vào dạy cụ thể, phù hợp mang lại hiệu Qua q trình triển khai chúng tơi nhận thấy đề tài đóng góp số vấn đề sau: - Tính mẻ: Trong đề tài sở khảo sát, thể nghiệm đề xuất số giải pháp tiếp cận văn Bài ca ngất ngưởng theo hướng mới, mở, khoa học, bám sát tinh thần đổi mục tiêu, phương pháp dạy học góp phần phát huy phẩm chất, lực học sinh Từ góp phần nâng cao chất lượng môn Ngữ văn nhà trường - Tính khoa học: SKKN sử dụng cách xác thuật ngữ khoa học, trình bày, lí giải rõ ràng, hệ thống phù hợp lí luận dạy học nói chung lí luận dạy Ngữ văn nói riêng, phù hợp với quan điểm Đảng - Nhà Nước Trong q trình thực đề tài, chúng tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn theo nguyên tắc: đảm bảo hài hòa cá nhân tập thể, xuất phát từ quy luật phát triển tâm lý nhận thức học sinh, gắn tác phẩm văn chương với đời sống thực tiễn, đảm bảo mục tiêu giáo dục phổ thông, khai thác đặc thù môn Ngữ văn sử dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Tính hiệu quả: Khi áp dụng biện pháp, phương pháp dạy học vào dạy Bài ca ngất ngưởng kết thu mang tính hiệu cao: Khai 45 thác, sử dụng phát huy sử dụng tối đa tác dụng phương tiện dạy học đại nhà trường; giúp em biết phát huy lực tự chủ hợp tác giải vấn đề, có trải nghiệm quý báu, đáng nhớ, đặc biệt phát huy lực mình; HS có hứng thú thực với học Đặc biệt, HS có ý thức giữ gìn, trân trọng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Đây mục đích cao đề tài mà muốn hướng đến trình dạy học Ngữ văn trường THPT 3.2 Ý nghĩa đề tài Với đề tài này, thực phương pháp dạy học nêu, GV phát huy tối lực chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm tích lũy đổi phương pháp giảng dạy Chúng tin cung cấp khơng thơng tin quan trọng đặc điểm loại văn trữ tình giàu chất văn hóa cách dạy học gắn với giáo dục ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc Với học sinh, ý thức giữ gìn, trân quý di sản văn hóa dân tộc em nâng lên cách rõ rệt Bên cạnh đó, em phát huy tối đa lực thân; thấy hứng thú với học, biết đưa văn chương trở với đời sống, biết hướng tới giá trị tốt đẹp sống 3.3 Phạm vi áp dụng SKKN kết tích lũy kinh nghiệm chuyên môn thân nhiều năm giảng dạy, đồng thời Ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp ủng hộ áp dụng trường học Q trình thực đề tài, chúng tơi tiến hành thực nghiệm trường THPT Quỳnh Lưu 3, THPT Quỳnh Lưu trường THPT Nguyễn Đức Mậu Quá trình thực nghiệm đưa lại kết định Từ kết thực nghiệm, với tính thực tiễn, tính ứng dụng tính hiệu quả, chúng tơi khẳng định giải pháp đưa đề tài áp dụng dễ dàng việc tổ chức dạy văn Bài ca ngất ngưởng chương trình Ngữ văn 11 trường THPT Các giải pháp đề xuất đáp ứng yêu cầu mục tiêu đổi phương pháp giảng dạy mục tiêu giáo dục nhằm phát triển phẩm chất lực cho HS giai đoạn 3.4 Kiến nghị, đề xuất - Đối với giáo viên: Với môn Ngữ văn bậc THPT, việc vận dụng dạy học gắn với giáo dục ý thức giữ gìn DSVH dân tộc cho HS khơng với văn Bài ca ngất ngưởng NCT mà cần mở rộng với tất văn có chứa “mã văn hóa”; mở rộng với tất đối tượng HS khắp miền Tổ quốc GV phải kết hợp khéo léo, tránh sa đà, biến dạy Ngữ văn thành dạy văn hóa, phải bám sát mục tiêu học theo chuẩn mà Bộ giáo dục đề GV cần cho HS chuẩn bị nhà thật tốt 46 thơng qua hình thức phiếu học tập, sưu tầm tài liệu liên quan đến “mã văn hóa” xuất văn học - Đối với nhà trường: Cần đầu tư, hỗ trợ tài cho GV in ấn, phơ tơ, trang bị thiết bị dạy học như: bảng phụ, tranh ảnh, tư liệu, Đặc biệt, phối hợp với phụ huynh tổ chức hoạt động ngoại khóa, tham quan thực tế DSVH vùng miền để HS hiểu, cảm nhận sâu sắc, hứng thú học tập; huy động tham gia cộng đồng thông qua việc mời trí thức địa phương, nghệ nhân, người có uy tín cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục VHDT, truyền dạy VHTT cho HS - Đối với Sở Giáo Dục đào tạo: Cần tăng cường bồi dưỡng để GV có hội cọ xát, trao đổi tiếp cận cụ thể phương pháp dạy học mới, hướng dạy học phát triển lực Cần tổ chức Hội nghị, chuyên đề trao đổi hiệu việc áp dụng PPDH theo định hướng phát triển lực để GV học hỏi lẫn nhau, nâng cao trình độ chun mơn chất lượng giáo dục Trên số kinh nghiệm trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài “Giáo dục ý thức giữ gìn DSVH Ca trù cho HS THPT qua dạy học văn Bài ca ngất ngưởng” Tuy giải pháp đưa chưa thật đầy đủ bước đầu có hiệu thiết thực góp phần đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS Rất mong hội đồng khoa học đóng góp ý kiến để nội dung mà chúng tơi trình bày đầy đủ hơn, hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 1999 [2] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII(3/2021), Nxb Chính trị Quốc gia [3] Nhiều tác giả (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb KH Xã hội, Hà Nội [4] Huỳnh Như Phương (2009), “Văn hóa văn hóa truyền thống”, Tạp chí Nhà văn, số 10 [5] Phan Trọng Luận (1999), Phương pháp dạy học Văn, Nxb ĐHQG, Hà Nội [6] Trần Lê Bảo, 2001: Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb ĐHQG, Hà Nội [7] Trần Nho Thìn, 2018: Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu, giảng dạy văn học, NXB Giáo dục [8] Lê Nguyên Cẩn (2006), “Tính văn hố tác phẩm văn học”, Tạp chí khoa học, số [9] TS Lê Thị Ngọc Anh, Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ngữ Văn theo hướng phát triển lực người học, Khoa Ngữ Văn ĐHSP Huế, http://www.khoanguvandhsphue.org [10] PGS.TS Trịnh Bá Đĩnh, Bình diện văn hóa văn học nghiên cứu văn học từ văn hóa học, Khoa Ngữ Văn ĐHSP Huế, http://www.khoanguvandhsphue.org [11] Trần Quốc Vượng (2003), Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội [12] Bộ Giáo dục đào tạo, Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018 48 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CHÙM HÌNH ẢNH DẠY HỌC VĂN BẢN VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA Học sinh trình bày sản phẩm ứng dụng CNTT học văn Bài ca Ngất ngưởng Học sinh chia sẻ sản phẩm nhóm qua zalo cho GV Hình ảnh buổi sinh hoạt Câu lạc Ca trù PHỤ LỤC 2: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Giới thiệu: Kính gửi quý thầy/ cô giáo giảng dạy trường THPT địa bàn Quỳnh Lưu Chúng thực đề tài sáng kiến “Giáo dục ý thức giữ gìn di sản văn hóa Ca trù cho học sinh THPT qua dạy học văn Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Cơng Trứ” Để có đánh giá khách quan xác đề tài mình, chúng tơi xin gửi tới thầy/ cô khảo sát gồm câu hỏi Chúng mong thầy/ cô chọn xác đáp án Cảm ơn q thầy cô! Câu 1: Khả vận dụng phương pháp dạy học tích cực thầy/ là? a Có khả cao b Có khả c Bình thường d Không Câu 2: Phương pháp mà thầy/ cô sử dụng dạy văn Bài ca ngất ngưỡng? a Phương pháp truyền thống b Phương pháp Câu 3: Mức độ quan tâm đến tín hiệu văn hóa văn thầy/ cô dạy Bài ca ngất ngưỡng”? a Quan tâm b Thỉnh thoảng c Chưa quan tâm PHỤ LỤC 3: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH KHỐI 11 Để phục vụ cho việc nghiên cứu Cơ, mong em vui lịng điền thơng tin đầy đủ thân cho biết ý kiến vấn đề sau cách chọn câu trả lời em cho Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình em HS! Họ tên học sinh Lớp Trường Câu 1: Trước học văn Bài ca ngất ngưởng NCT em biết văn hóa Ca trù? a Có biết đến b Có nghe qua c Hồn tồn khơng biết Câu 2: Các em cho biết trường THPT em học, GV có sử dụng phương pháp dạy học khác ngồi phương pháp thuyết trình, hỏi đáp không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất d Khơng Câu 3: Ở trường em, GV sử dụng phương pháp dạy học mới, em cảm thấy? a Rất thích, hào hứng tham gia b Thích c Bình thường PHỤ LỤC 4: HƢỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ HỌC VĂN BẢN “ BÀI CA NGẤT NGƯỞNG” (Nguyễn Công Trứ) I Với lớp Đọc kĩ văn phần thích (SGK, trang …) Tìm đọc thơng tin tác giả Nguyễn Công Trứ Nghiên cứu câu hỏi hướng dẫn học Sách giáo khoa II Các nhóm thực nội dung nhiệm vụ nhƣ sau: Tìm hiểu nội dung phần Tiểu dẫn * Nhiệm vụ nhóm: NHĨM 1: Tìm hiểu nguồn gốc, đặc điểm Ca trù- hát nói? NHĨM 2: Giới thiệu mối quan hệ Nguyễn Cơng Trứ với Ca trù? NHÓM 3: Sưu tầm tranh ảnh, băng đĩa, video…liên quan đến DSVH Ca trù? Tìm hiểu nội dung câu đầu: Nguyễn Công Trứ “ ngất ngƣởng” làm quan NHÓM 1: Em cho biết ý nghĩa câu mở đầu thơ? Nhận xét cách biểu đạt nhà thơ? Tại ông coi việc làm quan tự mà làm quan? NHÓM 2: Trong thời gian làm quan, NCT thể thái độ“ngất ngưởng”của nào? Nhận xét nghệ thuật ( ngôn từ, thủ pháp nghệ thuật) đoạn thơ này? Tìm hiểu nội dung 10 câu tiếp theo: Nguyễn Công Trứ “ngất ngƣởng” hƣu Các nhóm làm việc theo dãy bàn với câu hỏi sau: + Quãng đời hưu, nhà thơ có cách sống quan niệm sống nào? + Nhận xét cách sống quan niệm sống tác giả? (Tích hợp kiến thức văn hóa Ca trù): + Theo em, niềm say mê với nghệ thuật Ca trù ảnh hưởng đến lối sống tâm hồn NCT? + Trên sở tìm hiểu đặc điểm văn hóa Ca trù lý giải câu thơ “Khi ca, tửu, cắc, tùng”? + Qua ta thấy, nhà thơ ý thức rõ điều thân mình? PHỤ LỤC 5: LINK NHẠC VÀ VIDEO Bài ca ngất ngưởng https://www.youtube.com/watch?v=4h2n7VFlSis Bài hát Hồng hồng Tuyết tuyết - Quách Thị Hồ: https://www.youtube.com/watch?v=XhAgzMVmY5w Bài hát Hương Sơn phong cảnh ca - Đào Nương Vân Mai: https://www.youtube.com/watch?v=qEDc8Ajchpo Phim tài liệu: Nghệ thuật Ca trù - Di sản lại: https://www.youtube.com/watch?v=W39INgvbla8 Giới thiệu Nghệ thuật Ca trù - Song ngữ Việt - Anh: https://www.youtube.com/watch?v=UqCLi1VR0EM Bài viết đặc điểm nguồn gốc ca trù hát Ca trù tiếng: https://amthanhthudo.com/ca-tru-la-gi.html Vi deo học sinh hát Bài ca ngất ngưởng https://youtu.be/NrGTE6rl3Q0 Sản phẩm ứng dụng CNTT HS học văn Bài ca ngất ngưởng https://www.canva.com/design/DAE-hczIwy8/PuzwSin6xsZjGF3J3Q1Qrw/edit (copy link dán vào trình duyệt google chrome) ... thơng tin quan trọng đặc điểm loại văn trữ tình giàu chất văn hóa cách dạy học gắn với giáo dục ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc Với học sinh, ý thức giữ gìn, trân quý di sản văn hóa dân tộc... dạy học văn Bài ca ngất ngưởng NCT, GV sử dụng hình thức Ngoại khóa Văn học sau: Sinh hoạt Câu lạc Ca trù: Để thực mục tiêu thông qua dạy học văn Bài ca ngất ngưởng nhằm giáo dục ý thức giữ gìn. .. nghệ thuật văn Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ (NCT), từ đề xuất quy trình dạy học tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn DSVH qua dạy học văn Bài ca ngất ngưởng NCT - Đối tượng văn Bài ca ngất ngưởng

Ngày đăng: 03/07/2022, 08:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(Hình ảnh buổi sinh hoạt CLB Ca trù) - SKKN GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN DI SẢN VĂN HÓA CA TRÙ CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC VĂN BẢN BÀI CA NGẤT NGƢỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ
nh ảnh buổi sinh hoạt CLB Ca trù) (Trang 31)
(Hình ảnh học sinh đang biểu diễn hát Ca trù Bài ca ngất ngưởng- hình ảnh lấy từ video)  - SKKN GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN DI SẢN VĂN HÓA CA TRÙ CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC VĂN BẢN BÀI CA NGẤT NGƢỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ
nh ảnh học sinh đang biểu diễn hát Ca trù Bài ca ngất ngưởng- hình ảnh lấy từ video) (Trang 33)
-HS treo bảng phụ, thuyết trình sản phẩm. Các HS khác nhận xét, bổ sung.  - SKKN GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN DI SẢN VĂN HÓA CA TRÙ CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC VĂN BẢN BÀI CA NGẤT NGƢỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ
treo bảng phụ, thuyết trình sản phẩm. Các HS khác nhận xét, bổ sung. (Trang 42)
PHỤ LỤC 1: CHÙM HÌNH ẢNH DẠY HỌC VĂN BẢN VÀ TỔ CHỨC CÁC  HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CÁC  HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA  - SKKN GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN DI SẢN VĂN HÓA CA TRÙ CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC VĂN BẢN BÀI CA NGẤT NGƢỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ
1 CHÙM HÌNH ẢNH DẠY HỌC VĂN BẢN VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA (Trang 54)
PHỤ LỤC 1: CHÙM HÌNH ẢNH DẠY HỌC VĂN BẢN VÀ TỔ CHỨC CÁC  HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CÁC  HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA  - SKKN GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN DI SẢN VĂN HÓA CA TRÙ CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC VĂN BẢN BÀI CA NGẤT NGƢỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ
1 CHÙM HÌNH ẢNH DẠY HỌC VĂN BẢN VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA (Trang 54)
3. Hình ảnh buổi sinh hoạt Câu lạc bộ Ca trù - SKKN GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN DI SẢN VĂN HÓA CA TRÙ CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC VĂN BẢN BÀI CA NGẤT NGƢỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ
3. Hình ảnh buổi sinh hoạt Câu lạc bộ Ca trù (Trang 55)
2. Học sinh chia sẻ sản phẩm của nhóm qua zalo cho GV - SKKN GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN DI SẢN VĂN HÓA CA TRÙ CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC VĂN BẢN BÀI CA NGẤT NGƢỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ
2. Học sinh chia sẻ sản phẩm của nhóm qua zalo cho GV (Trang 55)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w