1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN NÂNG CAO kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THÔNG QUA các HOẠT ĐỘNG GIÁO dục NGOÀI GIỜ lên lớp

47 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Thông Qua Các Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp
Tác giả Lê Thị Vân, Trịnh Thị Diệu Thúy, Trần Thị Lan Phương
Trường học Trường THPT Nam Đàn I
Chuyên ngành Giáo dục kỹ năng sống
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 7,07 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ VÂN TRỊNH THỊ DIỆU THÚY TRẦN THỊ LAN PHƯƠNG ĐIỆN THOẠI: 0918012585 - 0948 374 418 - 0918 013 090 NĂM HỌC 2021 – 2022 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo DH Dạy học GV Giáo viên HĐGDNGLL HS Hoạt động giáo dục lên lớp Học sinh KNS Kỹ sống THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Nội dung TT PHẦN I Trang MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích, nhiệm vụ đề tài III Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Những đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG Chương I Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Hoạt động giáo dục lên lớp 1.1.1 Mục tiêu hoạt động giáo dục lên lớp 1.1.2 Các bước để xây dựng hoạt động giáo dục lên lớp Tổng quan kỹ sống 1.2.1 Phân loại kỹ sống 1.2.2 Tại nên quan tâm đến kỹ sống học sinh tiến trình đổi giáo dục nay? 10 1.3 Thực trạng hoạt động lên lớp phát triển kỹ sống trường phổ thông Nam Đàn 10 Tiểu kết chương 12 Chương Nâng cao kỹ sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục lên lớp 13 2.1 Kế hoạch hoạt động lên lớp trường THPT Nam Đàn 13 2.2 Hoạt động: Học sinh với truyền thống uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa 17 2.3 Hoạt động: Học sinh với công tác thiện nguyện 25 2.4 Hoạt động: Học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào 35 1.2 đời sống Tiểu kết chương 41 Thực nghiệm sư phạm 42 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 42 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 42 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 42 3.4 Tiến hành thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm sư phạm 42 Tiểu kết chương 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Tài liệu tham khảo 46 Chương PHẦN III PHẦN I : MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong trình tiến hành đổi chương trình phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo đặc biệt quan tâm việc đến phương pháp mục tiêu giáo dục theo hướng phát triển kỹ sống: Học để biết, học để làm, học để khẳng định học để chung sống Đó KNS cần thiết cá nhân giai đoạn Và với mục đích đào tạo nguồn nhân lực phục vụ kịp thời nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, BGD&ĐT tập huấn triển khai giáo dục KNS thông qua số môn học hoạt động giáo dục lên lớp trường phổ thông Phát triển KNS giúp em học cách sống chung với người khác hịa bình, làm tăng độ tuổi biết sử dụng rượu thuốc lá, làm giảm nguy gặp vấn đề sức khỏe sinh sản mang thai ý muốn, giảm hành vi bạo lực, nâng cao tự tin, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, nâng cao kết học tập, làm giàu tính nhân ái, làm giàu tinh thần uống nước nhớ nguồn… Việc phát triển KNS quan tâm, đạo, giúp đỡ quan ban ngành, nhà trường, phụ huynh, bước đầu đạt thành tựu định Tuy nhiên cịn nhiều học sinh chưa có kỹ giao tiếp thành thạo, cịn tình trạng sử dụng rượu, thuốc lá, chất kích thích; em gặp nhiều vấn đề sức khỏe sinh sản; em khơng có đủ khả để ứng phó với thách thức xã hội… Để giải vấn đề có nhiều cách thức, biện pháp để giáo dục, phát triển KNS cho học sinh lồng ghép học, tiết sinh hoạt lớp, buổi hoạt động giáo dục lên lớp, tổ chức hoạt động câu lạc khiếu, Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài “NÂNG CAO KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP” với mong muốn góp phần nhỏ vào nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, KNS học sinh nói riêng II Mục đích, nhiệm vụ đề tài Mục đích Để rèn luyện nâng cao KNS cho học sinh, tiến hành thực hoạt động ngoại khóa cho học sinh, với chủ đề: uống nước nhớ nguồn - đền ơn đáp nghĩa, công tác thiện nguyện vận dụng kiến thức khoa học vào đời sống Nhiệm vụ - Nghiên cứu nội dung lí luận liên quan đến đề tài như: tổ chức hoạt động lên lớp, giáo dục kỹ sống - Nghiên cứu vận dụng hình thức phương pháp phù hợp để thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp sinh động, phù hợp ý nghĩa - Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính phù hợp hiệu đề xuất III Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Sự phát triển hoàn thiện KNS tham gia HĐGDNGLL học sinh lớp 10, 11, 12 Đối tượng nghiên cứu Nâng cao kỹ sống cho học sinh thông qua HĐGDNGLL Giả thuyết khoa học Khả làm việc nhóm, lực nhận thức tư duy, khả vận dụng kiến thức mơn học vào thực tiễn, lịng biết ơn, thấu hiểu tình yêu thương học sinh nâng cao tham gia HĐGDNGLL tổ chức IV Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn V Những đóng góp đề tài Thiết kế HĐGDNGLL theo chủ đề nhằm nâng cao KNS cho học sinh Học sinh tham gia tích cực HĐGDNGLL: vừa vui chơi, vừa học tập, vừa lao động dần hoàn thiện nhân cách có định hướng nghề nghiệp tương lai PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Hoạt động lên lớp Hoạt động giáo dục lên lớp phận trình giáo dục trường phổ thơng Đó hoạt động tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp HĐGDNGLL tiếp nối hoạt động dạy học lớp, gắn lý thuyết với thực hành, tạo nên thống nhận thức với hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin học sinh HĐGDNGLL đường quan trọng hình thành phát triển nhân cách cho em 1.1.1 Mục tiêu hoạt động giáo dục lên lớp Mục tiêu chương trình HĐGDNGLL đặt là: + Về nhận thức: Giúp học sinh nâng cao hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc, hiểu tiếp thu giá trị tốt đẹp nhân loại; củng cố, bổ sung, nâng cao mở rộng kiến thức học lớp; có trách nhiệm với thân, với gia đình, nhà trường xã hội; có ý thức lựa chọn nghề nghiệp cho thân + Về kỹ năng: Giúp học sinh củng cố vững kỹ rèn luyện từ lớp trước, sở tiếp tục rèn luyện phát triển lực chủ yếu như: lực giao tiếp, lực thích ứng, lực tự hoàn thiện, lực tổ chức quản lí, lực hoạt động trị-xã hội, lực hợp tác cạnh tranh lành mạnh … + Về thái độ: Bồi dưỡng cho em nhân sinh quan, giới quan khoa học để từ có thái độ đắn trước vấn đề sống, biết chịu trách nhiệm hành vi thân đấu tranh tích cực với biểu sai trái người khác, thân để hoàn thiện mình; biết cảm thụ đánh giá đẹp sống 1.1.2 Các bước để xây dựng hoạt động giáo dục lên lớp Theo tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình BGD&ĐT, thấy rằng, thiết kế HĐGDNGLL theo bước sau: Bước 1: Lựa chọn đặt tên cho hoạt động Mỗi chủ đề cần tiến hành nhiều hoạt động khác tùy thuộc vào đối tượng học sinh Tên hoạt động cần đảm bảo số yêu cầu: - Tên phải nêu rõ chủ đề, nội dung hoạt động - Tên phải ngắn gọn, rõ ràng, xác - Tên phải tạo ấn tượng, gây hấp dẫn học sinh Tuy nhiên, theo chúng tơi tên hoạt động học sinh điều chỉnh cho phù hợp với mối quan tâm, tính cách dí dỏm em hoạt động cụ thể mà em xây dựng Bước 2: Xác định mục tiêu hoạt động Mục tiêu thể định hướng hoạt động - Mục tiêu hoạt động hướng tới mục tiêu chung chủ đề theo tháng - Tùy thuộc vào nội dung, hình thức cụ thể hoạt động đối tượng học sinh mà đặt mục tiêu riêng cho hoạt động - Mục tiêu hoạt động cần xác định cách rõ ràng, cụ thể, có tính xác định lượng hóa để dễ thực hiện, dễ kiểm tra đánh giá - Các vấn đề kiến thức, kỹ năng, thái độ hay tình cảm mục tiêu hướng tới hay nhiều tùy thuộc vào hoạt động cụ thể Bước 3: Xác định nội dung hình thức hoạt động - Các để xác định nội dung hình thức hoạt động: chủ đề hoạt động, mục tiêu hoạt động, điều kiện hoạt động (về sở vật chất trường, lớp, lực lứa tuổi học sinh, lực lượng hỗ trợ…), thời điểm diễn hoạt động - Xác định nội dung phù hợp cho hoạt động - Liệt kê đầy đủ, cụ thể có tính hệ thống nội dung hoạt động - Lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng, phù hợp cho tạo nên hấp dẫn Trong bước này, theo chúng tôi, việc xác định nội dung dự kiến hình thức hoạt động giáo viên chuẩn bị để hồn thiện nên có tham gia ý kiến học sinh Việc tạo thêm điều kiện cho em phát huy tính chủ động sáng tạo mà nữa, tin cậy thầy cô cho em thêm tự tin, tạo thêm động lực hứng thú tham gia hoạt động Bước 4: Chuẩn bị hoạt động: HS GVcùng tham gia thực việc chuẩn bị + Giáo viên - Giữ vai trò cố vấn nên dự kiến kế hoạch tổ chức hoạt động giáo viên cần chủ động, cụ thể sáng tạo - Dự kiến nội dung công việc, tiến trình hoạt động, điều kiện, phương tiện lực lượng hỗ trợ cho hoạt động - Thông báo nội dung, yêu cầu, thời gian hoạt động dự kiến cho HS - Phân cơng nhiệm vụ cho cá nhân học sinh, nhóm - Lên kế hoạch chi tiết cho việc chuẩn bị hoạt động - Góp ý kiến đưa gợi ý cho HS trình thực cần - Giúp học sinh giải thắc mắc gỡ bí vấn đề liên quan đến kiến thức chuyên mơn, điều kiện sở vật chất, thí nghiệm hóa học… - Động viên thúc đẩy HS hoàn thành trách nhiệm giao kế hoạch - Nắm nội dung, hình thức hoạt động nhóm khác hoạt động chung, có kết hợp điều chỉnh để tồn bố chương trình hoạt động có tính thống gắn kế - Hỗ trợ học sinh việc tìm liên hệ với lực lượng hỗ trợ - Rà lại nội dung, tiến trình hoạt động, thời gian hoạt động, xem xét tính hợp lí, khả thực kết cần đạt để có điều chỉnh phù hợp, kịp thời hồn chỉnh “kế hoạch tổ chức hoạt động” + Học sinh - Nắm mục đích, yêu cầu nội dung hoạt động từ GV - Tham gia xác định hình thức hoạt động nhóm - Xây dựng nội dung cụ thể hoạt động chi tiết - Phân công công việc nhận phân công kế hoạch chuẩn bị cá nhân , nhóm tồn hoạt động - Góp ý cho tên hoạt động - Tập dượt trình bày… Bước 5: Tiến hành hoạt động - Trong bước này, giáo viên tiếp tục giữ vai trò cố vấn, hỗ trợ học sinh thực “kế hoạch hoạt động” thống hoàn chỉnh bước chuẩn bị - Hỗ trợ cán lớp đạo thực hoạt động theo kịch - Động viên, tin cậy để học sinh chủ động, tự giác tích cực, sáng tạo phát huy vai trò cá nhân hoạt động chung - Động viên, cổ vũ nhằm trì khơng khí hoạt động sơi nổi, hứng thú nhẹ nhàng mà hấp dẫn - Quan sát, theo sát hoạt động học sinh, hỗ trợ em giải tình hưống nảy sinh điều chỉnh kế hoạch (nếu cần) nhằm đạt mục đích hoạt động tốt - Học sinh hồn tồn giữ vai trị chủ động bước Hoạt động cần thực theo kịch chuẩn bị “kế hoạch hoạt động” Mỗi học sinh thực vai trò cá nhân cách chủ động tích cực sáng tạo theo nhiệm vụ phân công chuẩn bị hoạt động chung - Trong bước nhận thấy rằng, hoàn thành nhiện vụ cá nhân học sinh yếu tố định tạo nên thành công hoạt động Bước 6: Kết thúc hoạt động Đây phần cuối hoạt động Trong bước học sinh tiếp tục giữ vai trị chủ động hồn tồn Có nhiều cách kết thúc, giáo viên cần tư vấn cho học sinh lựa chọn cách kết thúc cho phù hợp với hình thức hoạt động đồng thời tiếp nối tự nhiên khơng khí vui vẻ sơi động hoạt động Cần tránh nhàm chán tẻ nhạt, ý việc để lại ấn tượng tốt đẹp buổi hoạt động cho học sinh Điều chắn góp phần nâng cao tính tích cực, tự giác học sinh hoạt động sau Theo chúng tôi, ý kiến tổng kết hoạt động thầy cô giáo cần thiết, giúp em thấy ưu, nhược điểm hoạt động từ có thêm kinh nghiệm cho hoạt động sau Và quan trọng ý kiến thầy có tác động cổ vũ, động viên nhiền đến hoạt động em 1.2 Tổng quan KNS Tác giả Nguyễn Quang Uẩn người đưa khái niệm KNS UNICEF triển khai Việt Nam Nguyễn Quang Uẩn cho rằng: “Kỹ sống tổ hợp phức tạp hệ thống kỹ nói lên lực sống người, giúp người thực công việc tham gia vào sống hàng ngày có kết quả, điều kiện xác định sống” Tác giả Trần Lệ Thu coi KNS “là lực (góc độ kĩ thuật hành động) mà phản ánh giá trị sống hoạt động giao tiếp hàng ngày” KNS theo quan niệm WHO UNICEF rộng Có hai điểm đáng ý hai quan niệm KNS là: Khả giúp thực hành vi thích nghi tích cực; Kỹ sống ln diễn tả theo bước cách thực 1.2.1 Phân loại kỹ sống Theo UNICEF, KNS xếp vào ba nhóm: - Kỹ nhận thức: kỹ tư phê phán, giải vấn đề định có trách nhiệm - Kỹ cá nhân: Ý thức điều chỉnh thân - Kỹ liên cá nhân: kỹ giao tiếp, thương lượng, hợp tác làm việc nhóm, kỹ nhảy cảm ủng hộ Tuy nhiên, thực tế sống, KNS có đan xen, tương hỗ lẫn Hoạt động học sinh K56, K57, K59, K60 Nam Đàn 32 Hoạt động học sinh K56, K57, K59, K60 Nam Đàn 33 Hoạt động học sinh K56, K57, K59, K60 Nam Đàn 34 2.4 Hoạt động: Học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào đời sống Chủ đề: Các nhà khoa học trẻ I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu học phải đôi với hành Biết vận dụng kiến thức học vào thực tế - Cố gắng học hành ước mơ trở thành chủ nhân kiến thức vĩ đại sống - Thực học tập lao động theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Hình thành trau dồi kỹ năng: giải vấn đề định có trách nhiệm, kỹ giao tiếp, thương lượng, hợp tác làm việc nhóm, kỹ nhảy cảm ủng hộ, biết chào hỏi lễ phép nhà trường, nhà nơi cơng cộng, kỹ kiểm sốt tình cảm, kiềm chế thói hư tật xấu, sở thích cá nhân, kỹ phân biệt hành vi – sai, phịng tránh tai nạn II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: Nội dung: - Làm nước rửa chén handmade - Làm đèn led trang trí thân thiện với mơi trường - Làm xà phịng hữu từ dầu ăn qua sử dụng - Làm rượu nho Hình thức: - Học sinh tham gia làm việc trực tiếp III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: Phương tiện: + Chanh tươi: 5kg + Muối: 1kg + Nước rửa chén: 500ml + Máy xay sinh tố, bếp, rây lọc + Các bóng đèn led, đinh sắt, mẩu tơn thừa, dây điện + Dầu ăn qua sử dụng, NaOH + Nho, đường Tổ chức: - Giáo viên chủ nhiệm phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động 35 - Cán lớp phân công công việc cụ thể ( lên nội dung kế hoạch, phân công nhiệm vụ…) IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG * Nhóm 1: Làm nước rửa chén handmake từ chanh - Các thành viên nhóm nghiên cứu lên kế hoạch làm, sau thống tiến hành mua chanh, muối, nước rửa chén - Bắt đầu bước từ rửa, cắt, đun sôi chanh với muối Để nguội xay nhuyễn lọc qua rây bỏ cặn to Sau để tăng độ tạo bọt để lâu dài điều kiện thường mà khơng bị hỏng cần trộn hỗn hợp chanh muối với nước rủa bát mua sẵn theo tỷ lệ 5:1 * Nhóm : Làm đèn led trang trí thân thiện với mơi trường - Các thành viên nhóm nghiên cứu lên kế hoạch làm, sau thống tiến hành mua chanh, dây điện, bóng đèn, xốp, bơng, bìa catong… - Bắt đầu bước tạo hình ngơi sao, lắp đèn, cắt dây điện, tạo mạch điện với nguồn điện chanh tươi *Nhóm 3: Làm xà phịng từ dầu ăn qua sử dụng - Các thành viên nhóm nghiên cứu lên kế hoạch làm, sau thống tiến hành gom dầu ăn qua sử dụng, liên hệ với GV phụ trách phịng thí nghiệm để mua NaOH thực việc làm xà phòng phịng thí nghiệm quan sát GV *Nhóm : Làm rượu nho - Các thành viên nhóm nghiên cứu lên kế hoạch làm, sau thống tiến hành mua nho, đường tiến hành trình lên men rượu từ nho V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - Sau nhóm hồn thành công việc giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung chuỗi hoạt động ngoại khóa, ưu điểm điều cần khắc phục VI MỘT SỐ HÌNH ẢNH DƯỢC LƯU GIỮ 36 Hoạt động học sinh A2- K58 Nam Đàn 37 Hoạt động học sinh A2- K58 Nam Đàn 38 Hoạt động học sinh A1K60 Nam Đàn 39 Hoạt động học sinh A1K60 Nam Đàn 40 Tiểu kết chương Trong chương thiết kế chủ đề HĐGDNGLL triển khai thực Thông qua thái độ tích cực HS tham gia kết thực tế hoạt động, bước đầu chúng tơi thấy tín hiệu khả quan Các chủ đề HDCDNGLL thiết kế: - Chủ đề: Nhớ ơn anh hùng liệt sĩ - Chủ đề: Nhớ ơn cơng đức Vua Mai - Chủ đề: Tuần lễ người nghèo - Chủ đề: Các nhà khoa học trẻ 41 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm: - Xác định tính hiệu việc tiến hành HĐGDNGLL - Đánh giá hoàn thiện nâng cao KNS HS sau tham gia HDGDNGLL đề xuất 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm: - Thiết kế giáo án HĐGDNGLL - Thực giáo án xây dựng - Đánh giá chất lượng qua kết HĐGDNGLL KNS HS 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm: - Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp 10, 11, 12 trường THPT Nam Đàn 1, THPT Kim Liên, THPT Sào Nam năm học 2019-2020, 2020-2021 năm học 2020-2021 - Tiến hành thiết kế HĐGDNGLL 3.4 Tiến hành thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm sư phạm Để kiểm định tính đắn hợp lý đề tài sở lý luận thực tiễn; Đánh giá mức độ đạt mục tiêu nội dung xây dựng; Đánh giá hiệu khả vận dụng HĐGDNGLL để phát triển nâng cao KNS Chúng thực khảo sát KNS học sinh trường THPT Nam Đàn Kết khảo sát kỹ sống học sinh sau tham gia HĐGDNGLL NỘI DUNG Rất nhiều Nhiều Ít Khơng Câu 1: Bạn có tự tin trình bày ý kiến, diễn đạt, thuyết trình trước đám đơng khơng? 15% 15% 25% 45% Câu 2: Bạn có kiểm sốt tình cảm, kiềm chế thói hư tật xấu cá nhân khơng? Câu 3: Trong hoạt động nhóm, bạn có tích cực tham gia khơng? 30% 28% 28% 14% 35% 32% 13% 20% Câu 4: Bạn có thường xun giữ gìn vệ sinh phịng học, sân 42% 26% 27% 5% 42 trường khơng? Câu 5: Bạn có sẵn sáng giúp đỡ người khác thấy họ gặp khó khăn không? 39% 30% 10% 11% Câu 6: Bạn có kĩ ứng phó với biến đổi khí hậu động đất, sóng thần, bão lũ? 25% 15% 50% 10% Câu 7: Bạn có hiểu biết giới tính, kĩ chống lại cám dỗ từ tệ nạn xã hội, chống xâm hại tình dục? 24% 18% 31% 27% Câu 8: Bạn dựa vào kiến thức từ SGK để làm sản phẩm hữu ích dùng sống chưa? 34% 35% 19% 12% Qua kết khảo sát thấy KNS học sinh sau tham gia HĐGDNGLL nâng cao rõ rệt Cụ thể kỹ mức độ “rất nhiều” “nhiều” tăng lên; kỹ mức độ “ít” “khơng” suy giảm nhiều Đồng thời qua thời gian tổ chức thực HĐGDNGLL tham khảo ý kiến giáo viên phụ trách, giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh, giáo viên đơn vị bạn tham gia thực sáng kiến kết nhận xét sau: Các em có chuyển biến rõ rệt quan hệ giao tiếp, ứng xử với bạn bè, thái độ kính trọng, lễ phép với người lớn tuổi Đa số học sinh thực nghiêm túc việc đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông, hạn chế tối đa việc tai nạn giao thơng; Tình trạng bảo lực học đường suy giảm Đồng thời em mạnh dạn, tự tin khơng hoạt động học tập mà cịn hoạt động giáo dục khác nhà trường tổ chức Các em biết hợp tác, giúp đỡ lúc nơi, biết cảm thông, chia sẻ hướng thiện Các em biết tự nêu mục tiêu thân, lên chương trình hành động phù hợp, sáng tạo Nhiều chương trình ý nghĩa em tổ chức thành công 43 Tiểu kết chương Nâng cao KNS cho HS thông qua HDGDNGLL nhà trường cần hiểu hoạt động tổ chức việc làm cụ thể để học sinh tham gia, thực thực tế, có định hướng, hướng dẫn nhà trường Qua trải nghiệm thực tiễn, học sinh có kiến thức, kỹ năng, tình cảm ý chí định Bản thân học sinh nhận biết vấn đề tình tương tự xảy sống, độc lập giải chúng cách hiệu Trong chủ đề này, việc học học sinh thực có giá trị kết nối với thực tế rèn luyện nhiều kỹ hoạt động kĩ sống Học sinh tạo điều kiện minh họa kiến thức vừa nhận đánh giá học giao tiếp tốt HS biết liên kết kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, biết sử dụng, quản lí truy cập cơng nghệ, biết quy trình thiết kế kĩ thuật chế tạo sản phẩm Như kết luận rằng: HĐGDNGLL có hiệu thực 44 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Nâng cao kỹ sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp” chúng tơi thực nhiệm vụ đề ra, cụ thể là: + Đã biết cách tiến hành đề tài NCKH giáo dục, nghiên cứu hệ thống sở lí luận thực tiễn đề tài + Đã nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài vấn đề: - Hoat động giáo dục lên lớp - Tổng quan kỹ sống + Đã nghiên cứu xây dựng chủ đề HĐGDNGLL + Đã tiến hành thực nghiệm, kết chứng tỏ đề tài “Nâng cao kỹ sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp” cần thiết góp phần nâng cao kỹ sống cho HS nói riêng chất lượng giáo dục nói chung KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài chúng tơi có vài kiến nghị: HĐGDNGLL cầu nối tạo mối liên hệ hai chiều nhà trường với xã hội, điều kiện phương tiện để huy động sức mạnh cộng đồng vật chất tinh thần nhằm thúc đẩy phát triển nhà trường nghiệp giáo dục nói chung Đối với học sinh THPT, lứa tuổi tập làm người lớn, nét bật tính cách em khuynh hướng ham hoạt động, động, tự lập, ham hiểu biết Các em mạnh dạn hơn, suy nghĩ táo bạo hơn, có nhu cầu hơn, đặc biệt nhu cầu hoạt động HĐGDNGLL lứa tuổi học sinh THPT có vị trí then chốt trình giáo dục, hình thành nâng cao kỹ cho HS, nhằm điều chỉnh, định hướng trình giáo dục tồn diện đạt hiệu Vì nhà trường ln cần đa dạng hóa thực hóa HDGDNGLL đẻ nâng kỹ sơngs cho HS chất lượng giáo dục tồn diện Về phía phụ huynh: Trước hết cần hiểu rõ tầm quan trọng việc rèn luyện KNS cho em, tạo chỗ dựa vững để em chia sẻ, bày tỏ; Luôn phối kết hợp với nhà trường việc giáo dục rèn luyện cho em, theo dõi biểu em để có giáo dục cho phù hợp Trên nghiên cứu ban đầu mảng đề tài này, nhiên thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh thiếu sót Chúng tơi mong nhân ý kiến đóng góp, phê bình thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để tiếp tục phát triển đề tài Chúng xin trân trọng cảm ơn! Nam Đàn, ngày 20 tháng năm 2022 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD-ĐT (2015), Tài liệu tập huấn kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học Huỳnh Xuân Nhựt – Lê Tấn - Huỳnh Cẩm Giang (2016), Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông phương pháp trải nghiệm sáng tạo Nguyễn Thị Thu Hằng (2011), Hiện trạng triển khai giáo dục kỹ sống giới Việt Nam https://taphuan.csdl.edu.vn Các trang web: http: //www.google.com.vn/search http: //www.youtube.com/watch 46 ... tài 1.1 Hoạt động giáo dục lên lớp 1.1.1 Mục tiêu hoạt động giáo dục lên lớp 1.1.2 Các bước để xây dựng hoạt động giáo dục lên lớp Tổng quan kỹ sống 1.2.1 Phân loại kỹ sống 1.2.2 Tại nên quan tâm... buổi hoạt động giáo dục lên lớp, tổ chức hoạt động câu lạc khiếu, Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài “NÂNG CAO KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP” với... tâm đến kỹ sống học sinh tiến trình đổi giáo dục nay? 10 1.3 Thực trạng hoạt động lên lớp phát triển kỹ sống trường phổ thông Nam Đàn 10 Tiểu kết chương 12 Chương Nâng cao kỹ sống cho học sinh thơng

Ngày đăng: 03/07/2022, 06:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

B. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: - SKKN NÂNG CAO kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THÔNG QUA các HOẠT ĐỘNG GIÁO dục NGOÀI GIỜ lên lớp
B. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w