1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề của doanh nghiệp khi phân phối sản phẩm vào siêu thị tại việt nam và giải pháp

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NHÓM MONDAY Đề bài Những vấn đề của doanh nghiệp khi phân phối sản phẩm vào siêu thị tại Việt Nam và giải pháp Bài làm A Những vấn đề của doanh nghiệp khi phân phối sản phẩm vào siêu thị tại Việt Nam Một số siêu thị hoặc nhà bán lẻ có thể kiểm tra nhà cung cấp để đảm bảo đáp ứng các tiêu chí nhất định hoặc yêu cầu một doanh nghiệp đạt được các chứng nhận an toàn thực phẩm nhất định trước khi được coi là nhà cung cấp Ví dụ như + Nguồn hàng chính hãng, hay do bạn sản xuất phải rõ nguồn gốc xuất xứ.

NHÓM MONDAY Đề bài: Những vấn đề doanh nghiệp phân phối sản phẩm vào siêu thị Việt Nam giải pháp Bài làm A Những vấn đề doanh nghiệp phân phối sản phẩm vào siêu thị Việt Nam: - Một số siêu thị nhà bán lẻ kiểm tra nhà cung cấp để đảm bảo đáp ứng tiêu chí định yêu cầu doanh nghiệp đạt chứng nhận an toàn thực phẩm định trước coi nhà cung cấp Ví dụ như: + Nguồn hàng hãng, hay bạn sản xuất phải rõ nguồn gốc xuất xứ + Đầy đủ hóa đơn VAT + Chiết khấu sản phẩm cao + Hàng hóa đem vào siêu thị bán theo kiểu ký gửi + Bạn phải chấp nhận toán chậm - Giấy tờ pháp lý: Đối với sản phẩm, Doanh nghiệp cần đáp ứng đủ nhu cầu giấy tờ pháp lý: + Đăng ký kinh doanh, Đăng ký mã số thuế, Chứng nhận sở đủ điều kiện VSATTP, + Giấy kiểm dịch (đối với mặt hàng bắt buộc qua kiểm dịch trung tâm Y tế dự phòng – dấu Cơng ty) + Phiếu kiểm nghiệm lý hố, vi sinh vật + Nếu hàng nhập khẩu: Bổ sung thêm Phiếu cơng bố sản phẩm ví dụ công bố mỹ phẩm,… Giấy xác nhận đạt chất lượng nhập (dấu Công ty), C/O, C/A, tờ khai hải quan (lô hàng gần dấu Công ty); giấy tờ khác liên quan đến hàng hoá… - + Nhiều doanh nghiệp thực phẩm gặp khó khăn việc kiểm định chất lượng, giấy tờ pháp lý an toàn thực phẩm, khâu sản xuất, đóng gói, + Việc tham gia vào chuỗi phân phối bán lẻ đại việc không dễ dàng doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo quy mơ cịn nhỏ lẻ, chưa đáp ứng tiêu chí giấy tờ pháp lý, chứng nhận chất lượng, bao bì mẫu mã… Cạnh tranh với hàng ngoại nhập doanh nghiệp ngành: + Bởi vì, Việt Nam tích cực mở cửa thị trường, thu hút DN nước vào đầu tư, kinh doanh nên DN Việt phải chịu nhiều sức ép sản phẩm ngoại nhập + Đối với DN Việt cịn nhiều hạn chế Mặc dù nói DN tiến lên cơng nghiệp hóa, đại hóa, mở cửa hội nhập, công nghệ cao, nhiều đội ngũ DN nhỏ vừa giữ thói quen làm ăn kiểu cũ, có hàng bán, khơng biết thị trường cần gì, nắm bắt thị trường xu hướng chất liệu nào, giá để phù hợp, Thậm chí chạy theo lợi ích trước mắt, làm giả làm dối, gian lận thương mại, gian lận xuất xứ, gây lòng tin với đối tác vào người tiêu dùng - - - Lợi nhuận mà doanh nghiệp nhận từ sản phẩm họ nhiều so với việc bán trực tiếp cho khách hàng Doanh nghiệp dễ bị ảnh hưởng nhu cầu giảm, giá giảm biên lợi nhuận từ siêu thị bị ép chặt Phí chiết khấu cho siêu thị cao doanh nghiệp, ngồi hàng năm cịn tăng thêm chiết khấu thương mại, chi phí vận chuyển,… Họ phải chịu áp lực để theo kịp nhu cầu sản phẩm doanh nghiệp bán chạy Họ phải đầu tư vào thiết bị mở rộng mặt để sản xuất thêm sản phẩm Tốn nhiều chi phí đóng gói, thay bao bì mới, quà tặng, hỗ trợ bán hàng, chương trình khuyến mãi, chương trình truyền thơng nhằm xây dựng hình ảnh doanh nghiệp, với mức chiết khấu cao lên tới hàng trăm triệu đồng, chí hàng tỷ đồng - Việc chào hàng khó khăn, nhiều doanh nghiệp phải chờ đợi lâu thêm khoản phí “bơi trơn”, “lót tay” để sản phẩm trưng bày siêu thị vị trí thuận tiện => Lợi nhuận doanh nghiệp giảm - Rủi ro thiếu nguồn hàng (cháy hàng) đưa hàng hóa vào siêu thị Hàng hóa siêu thị tồn đọng, bán chậm dẫn tới doanh nghiệp khó khăn việc xoay vịng vốn Vấn đề bảo quản hàng hóa: Hàng hóa giao đến phải đảm bảo yêu cầu siêu thị Mỗi hệ thống siêu thị có quy định riêng Nguồn vốn dự trữ bị ảnh hưởng: Đặc tính kênh phân phối vào siêu thị công nợ Doanh nghiệp phải thu tiền sau bình quân từ 30-40 ngày ký gửi hàng hóa Chính vậy, việc xoay vịng vốn gặp khó khăn - - - - - B Giải pháp: Thơng qua chương trình kết nối cung cầu hàng hóa từ Trung ương đến địa phương, từ cấp vùng miền, quốc gia đến sở, đến nay, tỷ lệ hàng Việt Nam hệ thống phân phối bán lẻ chiếm tỷ trọng cao, lên đến 90% siêu thị sở hữu doanh nghiệp nước 70% siêu thị có vốn đầu tư nước ngồi Các doanh nghiệp cần chủ động liên kết chuỗi siêu thị, chuẩn bị đầy đủ thủ tục, giấy tờ pháp lý cần thiết cho việc xúc tiến vào thị trường Song song với đó, ngành thực phẩm cần có chứng kiểm định an tồn vệ sinh thực phẩm, nguyên vật liệu, quy trình an tồn Chuẩn bị nguồn kinh phí Cải tiến sản phẩm công nghệ sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu khắt khe siêu thị Doanh nghiệp cần ý đến mẫu mã bao bì, chất lượng sản phẩm, định hướng hoạt động marketing phát triển sản phẩm Theo dõi phản hồi khách hàng để kịp thời có cải tiến, thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường Tìm hiểu thị trường để đưa sản phẩm phù hợp với người Việt đáp ứng yêu cầu siêu thị Việt Nam Củng cố hình ảnh sản phẩm chỗ đứng thương hiệu mắt khách hàng để không bị gạt bỏ đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập - - - Quản lý giám sát kênh phân phối vào siêu thị cách cẩn thận Dự báo, lên kế hoạch sản xuất nhập hàng hóa cách chi tiết xác Chú ý tới điều khoản hợp đồng Doanh nghiệp phải có hiểu biết định luật pháp, không thuê luật sư, tư vấn để có thỏa thuận chặt chẽ, có lợi cho đơi bên Nguồn vốn dự trữ ổn định để không bị ảnh hưởng q trình xoay vịng vốn Các doanh nghiệp phải cải tiến cơng nghệ, tìm hiểu thị hiếu thị trường để đưa sản phẩm phù hợp với người Việt Nam Doanh nghiệp có thương hiệu mạnh siêu thị ý đến, khơng thể gạt bỏ đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập quầy hàng Doanh nghiệp phải ý đến điều khoản hợp đồng Tâm lý khơng người Việt dễ thỏa mãn, thấy bán hàng khơng cịn để ý đến vấn đề khác nữa; nên dễ tạo sơ hở cho siêu thị tìm cớ chèn ép Vì thế, phải có hiểu biết định luật pháp, khơng th luật sư, tư vấn để có thỏa thuận chặt chẽ, có lợi cho đôi bên Cũng vấn đề này, quan Nhà nước nên có sách hỗ trợ, hướng dẫn, tập huấn cho doanh nghiệp vấn đề liên quan đến sản xuất, kinh doanh, giao kết với đối tác… ... hàng Việt Nam hệ thống phân phối bán lẻ chiếm tỷ trọng cao, lên đến 90% siêu thị sở hữu doanh nghiệp nước 70% siêu thị có vốn đầu tư nước Các doanh nghiệp cần chủ động liên kết chuỗi siêu thị, ... Vấn đề bảo quản hàng hóa: Hàng hóa giao đến phải đảm bảo yêu cầu siêu thị Mỗi hệ thống siêu thị có quy định riêng Nguồn vốn dự trữ bị ảnh hưởng: Đặc tính kênh phân phối vào siêu thị cơng nợ Doanh. .. sản phẩm trưng bày siêu thị vị trí thuận tiện => Lợi nhuận doanh nghiệp giảm - Rủi ro thiếu nguồn hàng (cháy hàng) đưa hàng hóa vào siêu thị Hàng hóa siêu thị tồn đọng, bán chậm dẫn tới doanh nghiệp

Ngày đăng: 03/07/2022, 02:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w