1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG MỘT SỐ b i DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG v AN NINH LỚP 11 NHẰM PHÁT HUY PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CHO HỌC SINH

49 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Hoạt Động Khởi Động Trong Một Số B I Dạy Học Giáo Dục Quốc Phòng V An Ninh Lớp 11 Nhằm Phát Huy Phẩm Chất Năng Lực Cho Học Sinh
Tác giả Nguyễn Xuân Thủy, Trần Sơn Giang, Cao Văn Long
Trường học Trường THPT Tân Kỳ
Chuyên ngành Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Thể loại Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tân Kỳ
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT TÂN KỲ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ T I: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG MỘT SỐ B I DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG V AN NINH LỚP 11 NHẰM PHÁT HUY PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Nhóm tác giả : Nguyễn Xuân Thủy – Trường THPT Tân Kỳ Trần Sơn Giang – Trường THPT Tân Kỳ Cao Văn Long – Trường THPT Diễn Châu Tổ chuyên môn : X h i Số ĐT cá nhân : 0948 631 641; 0919524707; 0369869569 Tân Kỳ, năm 2022 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN V THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ T I 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 M t số vấn đề đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh 1.1 Vai trò hoạt đ ng khởi đ ng dạy học mơn giáo dục quốc phịng an ninh 1.1.4 M t số vấn đề tổ chức hoạt đ ng khởi đ ng dạy học 1.1.4.1 Những yêu cầu hoạt đ ng khởi đ ng 1.1.4.2 M t số lưu ý thực hoạt đ ng khởi đ ng 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng việc tổ chức hoạt đ ng khởi đ ng dạy học 1.2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt đ ng khởi đ ng việc dạy học môn GDQP-AN cấp trung học phổ thông CHƢƠNG II MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM PHÁT HUY PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG MÔN HỌC GDQP-AN 11 2.1 Sử dụng phương pháp trò chơi thiết kế hoạt đ ng khởi đ ng 11 2.1.1 Mục đích 11 2.1.2 Cách thức tiến hành 11 2.1.3 Ví dụ minh họa 11 2.2 Sử dụng tình có vấn đề thiết kế hoạt đ ng khởi đ ng 12 2.2.1 Mục đích 12 2.2.2.Cách thức tiến hành 13 2.2.3 Ví dụ minh họa 13 2.3 Sử dụng phương pháp đóng vai thiết kế hoạt đ ng khởi đ ng 13 2.3.1 Mục đích 13 2.3.2.Cách thức tiến hành 14 2.2.3 Ví dụ minh họa 14 2.4 Vận dụng kiến thức văn học thiết kế hoạt đ ng khởi đ ng 15 2.4.1.Mục đích 15 2.4.2 Cách thức tiến hành 15 2.4.3 Ví dụ minh họa 16 2.5 Khai thác phim tư liệu việc thiết kế hoạt đ ng khởi đ ng 16 2.5.1 Mục đích 16 2.5.2.Cách thức tiến hành 16 2.5.3 Ví dụ minh họa 16 3.1 Mục đích thực nghiệm 17 3.2 Phương pháp thực nghiệm 17 3.3 N i dung thực nghiệm 17 3.4 Tổ chức thực nghiệm 17 3.5 Kết thực nghiệm 36 PHẦN III KẾT LUẬN 38 Qúa trình nghiên cứu 38 Ý nghĩa đề tài 38 Khả áp dụng 39 T I LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 41 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ, ngữ đầy đủ THPT Trung học phổ thông GDQP-AN Giáo dục quốc phòng an ninh GV Giáo viên HS Học sinh ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm HĐKĐ Hoạt đ ng khởi đ ng CNTT Công nghệ thông tin PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Hiện chương trình giáo dục định hướng phát triển lực đ trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Nhiều nước giới đ có thay đổi mạnh mẽ theo hướng chuyển từ dạy học truyền thụ kiến thức sang dạy học phát triển lực người học Ở Việt Nam Đại h i Đại iểu toàn quốc lần thứ XII Đảng C ng sản Việt Nam khẳng định: “Đổi chương trình, n i dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang ị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn” Nghị số 29 an Chấp hành trung ương Đảng khóa XI Đổi ản tồn diện giáo dục đ nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ đ ng, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt m t chiều, ghi nhớ máy móc ” Vì vậy, dạy học, giáo viên cần quan tâm đổi phương pháp dạy học để người học có h i tự cập nhật tri thức phát triển lực ản thân Trong đó, việc tổ chức m t cách hiệu hoạt đ ng học tập để “kích hoạt” tinh thần học tập học sinh quan trọng Thơng thường, ài học nói chung ài học giáo dục quốc phịng an ninh nói riêng thiết kế thành hoạt đ ng nối tiếp nhau, là: Hoạt đ ng khởi đ ng; Hoạt đ ng hình thành kiến thức; Hoạt đ ng luyện tập; Hoạt đ ng vận dụng tìm tịi, mở r ng Như vậy, hoạt đ ng khởi đ ng hoạt đ ng m t ài học, coi ước “trải đệm” để dẫn dắt học sinh vào ài tốt Trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học nay, tất yếu giáo viên cần coi trọng hoạt đ ng khởi đ ng cho tạo ấn tượng tốt đẹp giúp học sinh chủ đ ng, tự tin khám phá kiến thức Khởi đ ng hoạt đ ng tác đ ng đến cảm xúc, trí tuệ người học tồn tiết học, có vai trị lớn giúp tiết dạy thành cơng Hoạt đ ng khởi đ ng kích thích tính tị mị, hứng thú, tâm học sinh từ đầu tiết học Nếu tổ chức tốt hoạt đ ng tạo m t tâm lí hưng phấn, tự nhiên để “lôi kéo” học sinh vào tiết học, tạo khơng khí vui vẻ giúp học sinh tiếp cận n i dung ài học Hơn nữa, hoạt đ ng khởi đ ng đa dạng ln tạo nên ất ngờ thú vị cho học sinh, người học khơng cịn cảm giác nặng nề, mệt mỏi, lo lắng, nhàm chán giáo viên kiểm tra ài cũ Các em thoải mái tham gia vào hoạt đ ng học tập, học giảm ớt căng thẳng, khơ khan Chính vậy, việc tìm kiếm ý tưởng sáng tạo để tổ chức hoạt đ ng khởi đ ng điều cần thiết tiết học Với ý nghĩa đó, năm qua chúng tơi ln quan tâm, tìm tịi đổi để tìm cách khởi đ ng ài học hấp dẫn, yêu cầu đem lại hiệu cho tiết dạy Chính vậy, viết đề tài “Thiết kế hoạt động khởi động số dạy học giáo dục quốc phòng an ninh lớp 11 nhằm phát huy phẩm chất lực cho học sinh” với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm hiểu iết tới đồng nghiệp, áp dụng vào thực tiễn dạy học để nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục quốc phịng an ninh Mục đích Mục đích để đổi hình thức, cách thức, phương pháp học theo hướng tự giác, tích cực, làm cho người học tăng cường tìm tịi, khám phá, tổng hợp vốn kiến thức đ học ản thân nhiều lĩnh vực kiến thức khác đạt mục đích dạy học, đồng thời tăng tính hấp dẫn môn học, tạo hứng thú cho học sinh tiếp thu kiến thức, nhiệt tình phối hợp với giáo viên việc dạy học Mặt khác đề tài nhằm mục đích cung cấp m t số sở lí luận đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học cho việc tổ chức hoạt đ ng khởi đ ng ài dạy Đồng thời cung cấp m t số kinh nghiệm ản thân việc thiết kế hoạt đ ng khởi đ ng cho ài dạy môn GDQP-AN nhằm phát huy lực học sinh Đối tƣợng - Thiết kế hoạt đ ng khởi đ ng m t số ài dạy học mơn giáo dục quốc phịng an ninh lớp 11 nhằm phát triển lực học sinh - Khách thể nghiên cứu học sinh lớp 11 trường THPT Tân Kỳ trường THPT Diễn Châu Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi tiến hành điều tra, đánh giá trạng, thực nghiệm việc sử dụng iện pháp tổ chức hoạt đ ng khởi đ ng m t số ài dạy học mơn giáo dục quốc phịng an ninh lớp 11 trường THPT Tân Kỳ trường THPT Diễn Châu nhằm phát triển lực học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài đ sử dụng phương pháp sau: - Nghiên cứu lí luận: Là phương pháp thu thập thông tin thông qua đọc sách áo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn n i dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu; làm sở lý luận cho đề tài hình thành giả thuyết khoa học, dự đốn thu c tính đối tượng nghiên cứu, xây dựng mơ hình lý thuyết hay thực nghiệm an đầu - Đề tài sử dụng phương pháp quan sát, thực nghiệm sư phạm, điều tra, khảo sát, thống kê Tính đề tài - Đề tài đề xuất thiết kế m t số hoạt đ ng khởi đ ng áp dụng dạy học m t số ài dạy môn giáo dục quốc phòng an ninh lớp 11 nhằm nâng cao hiệu việc dạy học Là đề tài áp dụng trường THPT Tân Kỳ trường THPT Diễn Châu - Thông qua hoạt đ ng khởi đ ng đ góp phần phát huy phẩm chất lực cho người học Tạo mối quan hệ gắn kết giáo viên học sinh, tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN V THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ T I 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Đổi chương trình giáo dục với đổi phương pháp dạy học (PPDH) đổi đánh giá phương diện thể tâm cách tân, đem lại thay đổi chất lượng hiệu giáo dục Và khía cạnh hoạt đ ng, tất đổi iểu sinh đ ng học qua hoạt đ ng người dạy người học Chính câu hỏi như: Làm để có m t học tốt? Đánh giá m t học tốt cho xác, khách quan, cơng ằng? Ln có tính chất thời thu hút quan tâm tất giáo viên cán quản lí giáo dục Về phương pháp dạy học, tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ đ ng, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt m t chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt đ ng x h i, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học ởi m t học tốt m t học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ đ ng, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, ồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, ồi dưỡng phương pháp tự học, tác đ ng tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học.Về ản chất, học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); Chú trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kỹ năng, gắn với thực tiễn cu c sống; Phát huy mạnh phương pháp dạy học tiên tiến, đại; Các phương tiện, thiết ị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin ; Chú trọng hoạt đ ng đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh Mặt khác đổi phương pháp dạy học cụ thể hóa văn ản đạo việc thực nhiệm vụ năm học hàng năm Giáo dục Đào tạo; Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Sở Giáo dục Đào tạo; Kế hoạch năm học nhà trường kế hoạch thực nhiệm vụ năm học giáo viên Chính lẽ năm gần đây, nhiều giáo viên đ có sáng kiến việc áp dụng kỹ thuật dạy học, đổi phương pháp dạy học đ góp phần tăng hiệu dạy 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh Đổi phương pháp dạy học thực ước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận n i dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm ảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ m t chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng c ng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực x h i ên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần ổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ đ ng người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, đ c lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa m t cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng ất kỳ phương pháp phải đảm ảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức (tự chiếm lĩnh kiến thức) với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, n i dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm, học lớp, học lớp Cần chuẩn ị tốt phương pháp thực hành để đảm ảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Cần sử dụng đủ hiệu thiết ị dạy học môn học tối thiểu đ qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với n i dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng CNTT dạy học Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua ốn đặc trưng ản sau: Thứ nhất: dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt đ ng học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa iết không thụ đ ng tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt đ ng học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đ iết vào tình học tập tình thực tiễn Thứ hai: trọng rèn luyện cho học sinh iết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, iết cách tự tìm lại kiến thức đ có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc iệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Thứ a: tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm vận dụng hiểu iết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Thứ tư: trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu ài học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, ài tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót (tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá) 1.1 Vai trò hoạt động khởi động dạy học mơn giáo dục quốc phịng an ninh Hoạt đ ng khởi đ ng ài học thường chiếm m t vài phút đầu có ý nghĩa quan trọng môn GDQP –AN việc kích hoạt tích cực người học Thứ M t ài học với cách khởi đ ng thú vị, hấp dẫn có tác dụng kích thích hứng thú học tập ởi say mê, yêu thích môn học em sẵn có Phần nhiều nhờ sáng tạo GV iết cách dẫn dắt HS vào hoạt đ ng học tập - trước tiên HĐKĐ mà em có thích thú Thứ hai HĐKĐ có tác dụng nối liền kiến thức cũ với kiến thức mới, tạo tảng cho việc thực nhiệm vụ học tập ài học Vì thiết kế HĐKĐ, GV cần tạo h i cho HS tự làm sống lại kiến thức đ học, cần thiết cho việc lĩnh h i nhiệm vụ Như vậy, vừa giúp em ghi nhớ chắn kiến thức cũ, vừa giúp hình thành kĩ kĩ xảo cần thiết học tập cu c sống Thứ a HĐKĐ giúp tạo mâu thuẫn nhận thức cho người học Học tập m t trình khám phá Quá trình đầu ằng tò mò, nhu cầu cần hiểu iết giải mâu thuẫn điều đ iết điều muốn iết M t khởi đ ng ài học thành cơng cần khơi gợi học trị mong muốn tìm hiểu, khám phá ằng hoạt đ ng học, chí sau học Muốn vậy, hoạt đ ng khởi đ ng cần tạo mâu thuẫn nhận thức cho học trò Đây tiền đề để thực m t loạt hoạt đ ng tìm tịi, giải vấn đề Muốn vậy, giáo viên phải người có ý tưởng, iết gieo vấn đề để kích thích trí tị mò người học Thứ tư HĐKĐ giúp khái quát n i dung ản ài học, hướng suy nghĩ, tư HS vào n i dung từ đầu, ởi có m t thực tế đầu ài học, GV khơng có định hướng, HS loay hoay với nhiều câu hỏi như: “Hơm khơng iết học ài gì? N i dung có khó hấp dẫn hay khơng ? Chúng ta phải thực nhiệm vụ ?” Như vậy, tư HS ị phân tán ảnh hưởng đến việc lĩnh h i kiến thức ài Do đó, HĐKĐ cần thiết GV phải có cách thức chuyển giao nhiệm vụ linh hoạt để khái quát - Chiếu videos tư liệu chiến tranh iên giới phía ắc năm 1979 - Đặt câu hỏi: Videos nói kiện nào? Nêu hiểu iết em kiện ? - Kết luận: Videos đề cập tới kiện quân đ i Trung quốc cơng vào tồn iên giới phía ắc để tiến hành xâm lược nước ta vào ngày 17/02/1979 kết trước đánh trả quân ta Trung quốc đ u c phải tuyên ố rút quân vào ngày 06/03/1979 Video khẳng định cu c chiến đấu chống Trung quốc ảo vệ tổ quốc năm 1979 cu c chiến nghĩa để ảo vệ chủ quyền l nh thổ quốc gia, iên giới quốc gia - Dẫn dắt vào ài Nêu tên ài dạy phổ iến ý định giảng ài II TRÌNH TỰ GIẢNG B I Thứ tự, nội dung Thời gian Phƣơng pháp Giáo viên III BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIA NƢỚC CHXHCN VIỆT NAM 1.M t số quan điểm Đảng nhà nước CHXHCN Việt Nam ảo vệ iên giưới quốc gia 35 phút - Đặt câu hỏi dân dắt: Học sinh - Đọc sách Đảng nhà nước ta có giáo quan điểm ảo vệ iên giới quốc gia? khoa , trả lời - Hướng dẫn học sinh trả câu hỏi lời: gồm quan điểm giáo SGK viên, Làm - Chia lớp thành 5nhóm việc tiến hành thảo luận: + Nhóm Tìm hiểu nhóm n i dung: iên giới quốc - Ghi gia nước CHXHCN Việt chép ý Nam thiêng liêng ất khả xâm phạm Vật chất -Sách giáo khoa, máy tính, ti vi, ảng phụ, phấn viết, thước kẻ, ghi, út viết + Nhóm Tìm hiểu n i dung: Xây dựng, quản l? ảo vệ iên giớ quốc gia nhiệm vụ nhà nước trách nhiệm toàn Đảng, toàn Dân tồn Qn 31 + Nhóm Tìm hiểu n i dung: ảo vệ iên giới quốc gia phải dựa vào dân, trực tiếp đồng dân t c iên giới + Nhóm T Tìm hiểu n i dung: Xây dựng iên giới hồ ình, hữu nghị; giải vấn đề iên giới quốc gia ằng iện pháp hịa ình + Nhóm Tìm hiểu n i dung: Xây dựng lực lượng vũ trang chuyên trách, nòng cốt để xây dựng, quản lý, ảo vệ iên giới quốc gia thực vững mạnh theo hướng cách mạng, quy, tinh nhuệ, ước đại có chất lượng cao, quân số hợp lý Câu hỏi: - Hướng dẫn học sinh làm rõ n i dung - Kết luận hướng dẫn học sinh ghi ài N i dung ản xây dựng , quản lý ảo vệ iên giới quốc gia nước CHXHCN Việt nam - Đặt câu hỏi học sinh trả lời - Kết luận hướng dẫn học sinh ghi ài a Vị trí, ý nghĩa việc xây dựng quản lý, ảo vệ iên giới quốc gia 32 III KẾT THÚC GIẢNG B I: phút Củng cố Hướng dẫn ôn tập Hướng dẫn chuẩn ị ài Nhận xét xuống lớp Giáo án số PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH GIẢNG B I Ngày tháng năm 2021 Môn: GDQP –AN ài 2: Luật Nghĩa vụ quân trách nhiệm học sinh (Tiết 01: Sự cần thiết an hành Luật nghĩa vụ quân sự, giới thiệu khái quát Luật) Đối tượng: Học sinh khối 11 Năm học: 2021– 2022 Phần I Ý ĐỊNH B I GIẢNG I MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU A Mục đích - Giúp học sinh hiểu rõ cần thiết an hành luật NVQS; nắm khái quát vệ luật NVQS B Yêu cầu Xác định tinh thần thái đ đắn học tập, nghiên cứu luật NVQS; liên hệ xác định nghĩa vụ, trách nhiệm học sinh tham gia vào hoạt đ ng quốc phòng nhà trường, địa phương II.NỘI DUNG TRỌNG TÂM A Nội dung - Sự cần thiết an hành Luật nghĩa vụ quân - Giới thiệu khái quát Luật B Trọng tâm - Sự cần thiết an hành Luật nghĩa vụ quân III Thời gian - 45 phút IV TỔ CHỨC, PHƢƠNG PHÁP 33 A Tổ chức - Lấy lớp học để giới thiệu ài - Lấy tổ, nhóm để thảo luận B Phƣơng pháp - Giáo viên: Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp, thảo luận - Học sinh: Nghe, thảo luận trả lời câu hỏi, ghi chép ài V ĐỊA ĐIỂM - Phòng học VI VẬT CHẤT - Giáo viên chuẩn ị: Giáo án, máy tính, ti vi - Học sinh: Trang phục theo quy định, sách giáo khoa Phần II THỰC H NH GIẢNG B I I.THỦ TỤC GIẢNG B I : phút Nhận lớp, phổ iến n i quy Khởi đ ng dẫn dắt vào ài - GV tạo tình có vấn đề: Nói thực luật Nghĩa vụ quân đa số ạn trẻ cho nghĩa vụ qn có ích cho ản thân Tuy nhiên m t phận lại cho nghĩa vụ quân chẳng có ích lợi mà cịn phí hồi tuổi xn Các em có đồng ý với ý kiến khơng, sao? - Học sinh trả lời ý kiến - GV: Kết luận dẫn dắt vào ài: Thực nghĩa vụ quân trách nhiệm nghĩa vụ công dân ác Hồ đ nói Quân đ i “trường học lớn” để lớp lớp hệ niên phấn đấu rèn luyện, trưởng thành Được phục vụ môi trường quân đ i, cống hiến sức trẻ ảo vệ Tổ quốc niềm vinh dự, tự hào cơng dân Mơi trường qn ngũ với đặc tính thống nhất, kỷ luật nghiêm minh, tinh thần tập thể tình đồng chí, đồng đ i điều kiện tốt để niên phấn đấu rèn luyện, không ngừng hoàn thiện nhân cách, phát triển toàn diện Điều thuận lợi cho niên thời gian phục vụ qn ngũ, mà cịn giúp tích lũy hành trang cho tương lai sau hoàn thành nghĩa vụ quân Để hiểu rõ luật nghĩa vụ qn sư hơm tìm thơng qua ài Nêu tên ài dạy phổ iến ý định giảng ài II TRÌNH TỰ GIẢNG B I 34 Thứ tự, nội dung Thời gian I Sự cần thiết ban 35phút hành luật nghĩa vụ quân 1.Kế thừa phát huy truy?n thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhân dân ta Thực quy?n làm chủ công dân, tạo đi?u kiện ch cơng dân làm trịn nghĩa vụ ảo vệ tổ quốc Phƣơng pháp Giáo viên Vật chất Học sinh Gv: Giáo Đọc sách án, SGK, SGV, - Đặt câu hỏi tương ứng giáo phấn với n i dung cần khoa, viết, truyền đạt để HS suy nghĩ thảo thước kẻ trả lời sau Gv ổ sung, luận, trả lời câu Hs: kết luận? hỏi SGK,vở Gv; ghi ghi, út ý viết ài Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đ i thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước II Nội dung ản luật NVQS 1.Giới thiệu khái quát luật - Giới thiệu khái quát luật NVQS 2015 III KẾT THÚC GIẢNG B I : phút Củng cố: Giáo viên hệ thống lại n i dung ài học, Giáo viên giải đáp thắc mắc học sinh có Hướng dẫn ơn tập Hướng dẫn chuẩn ị ài Nhận xét xuống lớp 3.4.3 Kiểm tra kết thực nghiệm Ngay sau kết thúc dạy, tơi tiến hành kiểm tra trình đ nhận thức học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng nhằm so sánh mức đ nhận thức 35 kết học tập học sinh hai lớp ài kiểm tra làm thời gian 45 phút Đề ài ao gồm phần: tự luận trắc nghiệm Cả hai lớp làm chung m t đề, đánh giá theo thang điểm Cách kiểm tra xử lý kết thực nghiệm tiến hành theo ước sau đây: ước 1: Soạn câu hỏi kiểm tra theo mục tiêu ài dạy ước 2: Cho học sinh làm ài kiểm tra ước 3: Chấm ài kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng ước 4: Xử lý kết kiểm tra để rút kết luận Để đánh giá khả nắm bắt tri thức học sinh, sử dụng thang điểm 10 3.5 Kết thực nghiệm Sau tiến hành kiểm tra kết thực nghiệm tơi có kết sau: Kết kiểm tra lớp trại trƣờng THPT Tân Kỳ Loại Giỏi Lớp SL 11C1(TN) 11 11C2(ĐC) Khá Trung ình Yếu Tỉ lệ% SL Tỉ lệ% SL Tỉ lệ% SL Tỉ lệ % 25 21 47,73 12 27,27 0 18,18 17 38,64 19 43,18 0 Dựa vào số liệu ảng có iểu đồ minh họa điểm khảo sát lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Tân Kỳ sau: 60 47,73 50 43,18 38,64 40 30 20 11C1 27,27 25 11C2 18,18 10 0 GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU Biểu đ Điểm khảo sát lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Tân Kỳ 36 Kết kiểm tra lớp trại trƣờng THPT Diễn Châu Loại Giỏi Lớp SL Khá Tỉ lệ% SL Trung ình Tỉ lệ% SL Tỉ lệ% Yếu SL Tỉ lệ% 11A1(TN) 10 27,73 20 45,45 15 31,82 0 11A2(ĐC) 19,05 14 33,33 20 47,62 0 Dựa vào số liệu ảng có iểu đồ minh họa điểm khảo sát lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Diễn Châu sau: 60 50 47,62 45,45 40 33,33 30 31,82 11A1 27,73 11A2 20 19,05 Biểu đ Điểm khảo sát lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối 12 10 0 GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU Biểu đ Điểm khảo sát lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Diễn Châu Tổng kết lại trình thực nghiệm sư phạm lớp 11C1 trường THPT Tân Kỳ 11A1 trường THPT Diễn Châu mà chúng tơi dạy có sử dụng phương pháp khởi đ ng phù hợp với lực học sinh so sánh với lớp dạy phương pháp khởi đ ng truyền thống, đổi đ chứng minh m t điều là: Điểm số học sinh lớp thực nghiệm cao hẳn(Số lượng học sinh có điểm giỏi, lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng cịn điểm trung ình lớp đối chứng nhiều so với lớp thực nghiệm) Mặt khác học có áp dụng phương pháp khởi đ ng học sinh ủng h tỏ thích thú, em đ giải tỏa áp lực tâm lý kiểm tra ài cũ, mạnh dạn ày tỏ suy nghĩ mình, 37 học sơi nổi, sinh đ ng, thực gây hứng thú Việc lĩnh h i tri thức em có tính hiệu cao, tạo hào hứng, thoải mái, khắc phục tẻ nhạt b mơn, kích thích tính ham hiểu biết, thầy trị ình đẳng trình khám phá, sáng tạo, hình thành phát huy lực Bên cạnh lớp khơng áp dụng đề tài cịn tình trạng m t số học sinh lo lắng, sợ ị kiểm tra ài cũ, tinh thần học uể oải, không khí học nặng nề hiệu thấp, chủ yếu giáo viên nói dẫn dắt vào ài nên chưa tạo sôi cho học Điều đ giúp chứng minh giả thuyết đưa đề tài xác PHẦN III KẾT LUẬN Qúa trình nghiên cứu Sau nghiên cứu sở lý luận, nắm vai trò hoạt đ ng khởi đ ng dạy học nói chung dạy học mơn GDQP-AN nói riêng Chúng đ tiến hành điều tra thực tiễn việc tiến hành thực hoạt đ ng khởi đ ng giáo viên thực trạng việc tổ chức hoạt đ ng khởi đ ng môn GDQP-AN trường THPT Tân Kỳ trường THPT Diễn Châu để khẳng định tính tất yếu lựa chọn HĐKĐ dạy học môn GDQP-AN Để thực HĐKĐ m t cách hiệu quả, đ đề xuất m t số giải pháp thực hoạt đ ng khởi đ ng để giáo viên trực tiếp giảng dạy môn GDQP - AN áp đụng triển khai dạy học đồng thời tiến hành thiết kế ài giảng mẫu tiến hành thực nghiệm cho học khối 11 trường THPT Tân Kỳ trường THPT Diễn Châu Kết thực nghiệm cho thấy, phần lớn em hứng thú với mơn học hơn, học tập tích cực, chủ đ ng sáng tạo hơn, mà kết mang lại cao Ý nghĩa đề tài Trong năm gần đồng nghiệp đ dành nhiều thời gian tâm huyết để nghiên cứu áp dụng đề tài vào thực tiễn dạy học Điều mà nhận thấy rõ ràng giáo viên mà học sinh hứng thú học Chính mà tính hiệu học nâng lên rõ rệt, học sinh năm kiến thức ài học Mặt khác với phương pháp khởi đ ng sử dụng linh hoạt phù hợp với n i dung ài học, giúp học sinh có nhiều h i để thể lực ản thân, ngày tự tin hoạt đ ng tập thể Với hiệu ước đầu đề tài mang lại mong đề tài nhiều giáo viên tiếp tục nghiên cứu ổ sung đưa vào áp dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy học GDQP-AN 38 Khả áp dụng Với trình ày khoa học, rõ ràng, luận khoa học có sở vững chắc, khách quan, số liệu thống kê xác, trình ày có hệ thống Các khái niệm trích dẫn xác, phù hợp với n i dung đề tài Phương pháp xử lí, khai thác tài liệu tiến hành quy chuẩn m t cơng trình khoa học Đề tài lập luận chặt chẽ, thấu đáo có tính thuyết phục cao Đề tài nghiên cứu phù hợp với tình hình đổi phương pháp dạy học mơn GDQP-AN ậc THPT Vì giải pháp sáng kiến mà tơi đưa có khả áp dụng m t phạm vi r ng dễ thực thi cho nhà trường THPT địa àn toàn tỉnh 39 T I LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa mơn Giáo dục quốc phòng an ninh , Nhà xuất ản Giáo dục – năm 2008 - Các ài giảng mơn phương pháp dạy học mơn Giáo dục quốc phịng an ninh - Giáo dục Đào tạo, module THPT 18 phương pháp dạy học tích cực - B Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học theo định hướng phát triển lực, Nx Giáo dục, Hà N i - Các tài liệu tập huấn cán cốt cán mơn Giáo dục quốc phịng an ninh Vụ Giáo dục Quốc phòng – an ninh - Văn kiện Đại h i Đại iểu toàn quốc lần thứ XI, XII Đảng Giáo dục Đào tạo, M t số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, NX Giáo dục Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học theo định hướng phát triển lực, Nx Giáo dục, Hà N i 40 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN V HỌC SINH PHIẾU ĐIỀU TRA D NG CHO GIÁO VIÊN Họ tên GV: Trường: Câu 1:Thầy (cơ)có thực hoạt đ ng khởi đ ng tiết học hay khơng?  Có  Khơng Câu 2: Cơ sở tiến hành khởi đ ng từ đâu?  Xuất phát từ n i dung  Từ n i dung liên quan đến ài học  Từ nguồn khác Câu 3:Thầy (Cô) tổ chức hoạt đ ng khởi đ ng nhằm mục đích gì?  Kiểm tra thống kê kiến thứccủa học sinh  Tạo hứng thú cho học sinh  Tạo tình có vấn đề để vào ài Câu 4: Cách thứctiến hành hoạt đ ng khởi đ ng thầy (cô) thường dùng gì?  Tổ chức thành hoạt đ ng  Dẫn dắt  Khác Câu 5: Người thực hoạt đ ng khởi đ ng ai?  Giáo viên  Học sinh  Giáo viên học sinh Câu 6: Mức đ thu hút hiệu hoạt đ ng khởi đ ng nào?  Cao  Thấp  Trung ình Thầy (cơ) vui lịng cho iết ý kiến vấn đề ằng cách đánh dấu X vào ô thầy (cô)lựa chọn Cám ơn thầy, cô hợp tác! 41 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA D NG CHO GIÁO VIÊN GDQP-AN Họ tên GV: Trường: Câu Thầy, có thường xun tổ chức hoạt đ ng khởi đ ng không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Khơng Câu Theo thầy, mục đích hoạt đ ng khởi đ ng gì?  Tạo hứng thú cho người học  Dẫn dắt ài học  Kiểm tra kiến thức Câu Thông qua hoạt đ ng khởi đ ng hình thành phát triển phẩm chất lực cho người học khơng?  Có  Khơng Câu Việc tổ chức hoạt đ ng khởi đ ng phù hợp đem lại hiệu cho ài học nào?  Tốt  Khá  Bình thường Thầy (cơ) vui lịng cho iết ý kiến vấn đề ằng cách đánh dấu X vào ô thầy (cô)lựa chọn Cám ơn thầy, cô hợp tác! 42 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình Khởi đ ng ằng trò chơi “Hỏi nhanh đáp gon” Hình Khởi đ ng ằng phương pháp đóng vai 43 Hình Khởi đ ng ằng việc sử dụng kiến thức văn học Hình Khởi đ ng ằng việc khai thác phim tư liệu 44 Hình Học sinh trả lời tình “Khởi đ ng ằng cách đặt tình có vấn đề” 45 ... dắt v? ?o ? ?i Nêu tên ? ?i dạy phổ i? ??n ý định giảng ? ?i II TRÌNH TỰ GIẢNG B I Thứ tự, n? ?i dung Th? ?i gian Phƣơng pháp Giáo viên III B? ??O V? ?? BIÊN GI? ?I QUỐC GIA NƢỚC CHXHCN VIỆT NAM 1.M t số quan ? ?i? ??m... ảo v? ?? i? ?n gi? ?i quốc gia) Cách tiến hành : - Giáo viên cung cấp cho học sinh đoạn phim tư liệu "chiến tranh i? ?n gi? ?i phía ắc năm 1979" (trong th? ?i gian phút) 16 - Giáo viên đặt câu h? ?i cho học sinh: ... Nghệ An ? - Học sinh xung phong giành quyền trả l? ?i, đ i có nhiều câu trả l? ?i giành phần thắng - Giáo viên nhận xét chuyển tiếp v? ?o ? ?i học V? ? ?i g? ?i câu h? ?i nhanh giáo viên v? ??a giúp học sinh hệ

Ngày đăng: 02/07/2022, 23:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả khảo sát việc tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học của giáo - THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG MỘT SỐ b i DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG v AN NINH LỚP 11 NHẰM PHÁT HUY PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
Bảng 1 Kết quả khảo sát việc tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học của giáo (Trang 13)
Bảng 2: Kết quả khảo sát việc tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học môn  GDQP-AN tại trường THPT Tân Kỳ  và trường THPT Diễn Châu 5 - THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG MỘT SỐ b i DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG v AN NINH LỚP 11 NHẰM PHÁT HUY PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
Bảng 2 Kết quả khảo sát việc tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học môn GDQP-AN tại trường THPT Tân Kỳ và trường THPT Diễn Châu 5 (Trang 14)
Bảng 3: Các lớp tham gia thực nghiệm - THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG MỘT SỐ b i DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG v AN NINH LỚP 11 NHẰM PHÁT HUY PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
Bảng 3 Các lớp tham gia thực nghiệm (Trang 22)
Hình 1. Khởi đ ng  ằng trò chơi “Hỏi nhanh đáp gon” - THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG MỘT SỐ b i DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG v AN NINH LỚP 11 NHẰM PHÁT HUY PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
Hình 1. Khởi đ ng ằng trò chơi “Hỏi nhanh đáp gon” (Trang 47)
Hình 2. Khởi đ ng  ằng phương pháp đóng vai - THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG MỘT SỐ b i DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG v AN NINH LỚP 11 NHẰM PHÁT HUY PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
Hình 2. Khởi đ ng ằng phương pháp đóng vai (Trang 47)
Hình 4. Khởi đ ng  ằng việc khai thác phim tư liệu - THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG MỘT SỐ b i DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG v AN NINH LỚP 11 NHẰM PHÁT HUY PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
Hình 4. Khởi đ ng ằng việc khai thác phim tư liệu (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w