Luận văn Thạc sĩ Chính sách phát triển nông thôn mới của tỉnh Nghệ An

98 7 0
Luận văn Thạc sĩ Chính sách phát triển nông thôn mới của tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI - TRẦN THỊ CHÂU LAN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG THÔN MỚI CỦA TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI - TRẦN THỊ CHÂU LAN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN MỚI CỦA TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN THÀNH HÀ NỘI, NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN tr C t u s tr tr u tr tr u u r u t r r t u v t ực hi n Hà Nội, ngày 30 tháng 12 ă 2020 Tác giả Trần Thị Châu Lan ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập thực luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Hoang Văn Thành Trường Đại học Thương mại tận tâm hướng dẫn tơi hồn thành cơng trình Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu tồn thể Thầy, Cơ giáo Trường Đại học Thương mại truyền đạt, trang bị cho kiến thức kinh nghiệm quý giá suốt hai năm học vừa qua nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp người ln tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, cổ vũ động viên suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Thị Châu Lan iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan nghiên cứu đề tài .2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .6 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .6 Phƣơng pháp nghiên cứu .7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI CỦA ĐỊA PHƢƠNG CẤP TỈNH 1.1 Khái luận sách phát triển nơng thơn 1.1.1 Khái niệm nông thôn, nông thôn mới, phát triển nông thôn 1.1.2 Khái niệm sách, sách phát triển nơng thơn .13 1.2 Nội dung sách phát triển nông thôn địa phƣơng cấp tỉnh 17 1.2.1 Chính sách khai thác, sử dụng đất đai, tài nguyên 17 1.2.2 Chính sách thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế, xã hơị nơng thơn 18 1.2.3 Chính sách bồi dưỡng, đào tạo nghề 19 1.2.4 Chính sách huy động, hỗ trợ vốn 20 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sách phát triển nơng thơn tỉnh 22 1.3.1 Các nhân tố khách quan 22 1.3.2 Các nhân tố chủ quan .23 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN MỚI CỦA TỈNH NGHỆ AN 25 2.1 Khái quát điều kiện kinh tế, xã hội kết xây dựng nông thôn tỉnh Nghệ An .25 iv 2.1.1 Khái quát điều kiện kinh tế, xã hội tỉnh Nghệ An 25 2.1.2 Kết xây dựng nông thôn tỉnh Nghệ An 31 2.2 Đánh giá thực trạng sách phát triển nơng thơn tỉnh Nghệ An 43 2.2.1 Chính sách sử dụng đất đai, tài nguyên 43 2.2.2 Chính sách thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn .45 2.2.3 Chính sách bồi dưỡng, đào tạo nghề 50 2.2.4 Chính sách huy động, hỗ trợ vốn 55 2.2.5 Chính sách chuyển giao khoa học công nghệ 60 2.3 Đánh giá chung 62 2.3.1 Những kết đạt nguyên nhân .62 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 63 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI CỦA TỈNH NGHỆ AN 66 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An .66 3.1.1 Quan điểm .66 3.1.2 Mục tiêu 69 3.2 Giải pháp sách phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An 70 3.2.1 Hồn thiện sách sử dụng đất đai, tài ngun .70 3.2.2 Hồn thiện sách khuyến khích, thu hút nguồn lực đầu tư vào phát triển nông nghiệp, nông thôn 71 3.2.3 Hồn thiện sách bồi dưỡng, đào tạo nghề 73 3.2.4 Hồn thiện sách huy động, hỗ trợ vốn 78 3.2.5 Hồn thiện sách chuyển giao khoa học cơng nghệ 79 3.3 Một số kiến nghị 83 3.3.1 Kiến nghị với phủ 84 3.3.2 Kiến nghị với liên quan 85 KẾT UẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá theo tiêu chí xây dựng nơng thơn địa phương trực thuộc tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 – 2020 32 Bảng 2.2 Đánh giá theo tiêu chí xây dựng nơng thơn xã tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 – 2020 34 Bảng 2.3 Kết bồi dưỡng, đào tạo lao động nông thôn tỉnh Nghệ An 53 Bảng 2.4 Kết huy động nguồn đầu tư cho phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 – 2020 56 BIỂU Biểu đồ 2.1: Cơ cấu vốn đầu tư theo lĩnh vực tỉnh Nghệ An 57 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ đầy đủ Từ viết tắt CNH - HĐH Cơng nghiệp hố – đại hoá DN Doanh nghiệp NSNN Ngân sách nhà nước GDNN Giáo dục nghề nghiệp HTND Hỗ trợ nông dân KT – XH Kinh tế, xã hội ND Nông dân NTM Nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Uỷ ban nhân dân XDNTM Xây dựng nông thôn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm đưa sản xuất nông nghiệp phát triển theo chiều sâu, hình thành số vùng sản xuất chuyên canh tập trung; nhiều mặt hàng nông sản đạt tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Kết cấu hạ tầng nơng thơn ngày hồn thiện, hệ thống giao thông, thủy lợi, điện, thông tin liên lạc, trường học, trạm y tế… đáp ứng ngày tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe, nâng cao dân trí, phục vụ sản xuất sinh hoạt nhân dân Thương mại, dịch vụ vùng nông thơn khơng ngừng phát triển, góp phần quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân vùng nông thơn, từ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng tích cực, tỷ trọng sản xuất nông nghiệp giảm dần, tăng dần tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ Hệ thống trị sở nông thôn củng cố; dân chủ sở phát huy; an ninh trị, trật tự an tồn xã hội khu vực nơng thơn ổn định Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X; Nghị số 24/2008/NQ-CP Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 26NQ/TW, có ghi lập Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (NTM) xác định quan điểm đạo là: “Nông nghiệp, nông dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc, sở lực lượng quan trọng phát triển kinh tế - xã hội bền vững, gìn giữ ổn định trị, đảm bảo an ninh quốc phịng, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước Nông dân chủ thể q trình phát triển; xây dựng nơng thơn bản, phát triển tồn diện, đại hóa nơng nghiệp khâu then chốt” Đây chủ trương có ý nghĩa to lớn trị, kinh tế, xã hội; thực thắng lợi chủ trương tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn kinh tế đất nước Thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, với nước, công tác xây dựng nông thôn Nghệ An thực trở thành nghiệp toàn Đảng, tồn dân, hệ thống trị đồng lịng, chung sức vào Kết sau giai đoạn 2010 -2019 xây dựng nông thôn (NTM) Nghệ An tạo mặt cho vùng nông thôn, rút ngắn khoảng cách nông thôn thành thị Nghệ An có bước tiến vượt bậc, đứng thứ nước xây dựng NTM Nhưng bên cạnh đó, cịn hạn chế tồn định nợ đọng xây dựng phát triển nơng thơn mới, sau hồn thành chương trình nơng thơn chưa có sách riêng để địa phương phát triển tiếp…do đặt nhu cầu nghiên cứu hoàn thiện sách phát triển nơng thơng Nghệ An, từ làm sở tiền đề cho nghiên cứu sách phát triển nơng thơn địa phương cấp tỉnh Xuất phát từ lý trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Chính sách phát triển nơng thơn tỉnh Nghệ An” cho luận văn thạc sỹ Tổng quan nghiên cứu đề tài Liên quan tới đề tài, có nhiều nghiên cứu kể đến sau: Nguyễn Sinh Cúc (2013), Nhìn lạ C mớ s u ă t í tr ựng nơng thơn ểm, Tạp chí Cộng Sản Bài viết chương trình xây dựng NTM huy động nguồn lực tài nhiều cho xây dựng, hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, bất cập có nhiều như: chương trình địi hỏi nguồn vốn lớn nguồn lực từ Nhà nước cộng đồng có hạn, có tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào Nhà nước nên tiến độ triển khai dự án chậm 76 cấp tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã theo hướng xã hội hóa có hỗ trợ nhà nước (đặt hàng đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu) Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên cán quản lý a) Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề - Tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề để có kế hoạch đào tạo tuyển dụng đáp ứng yêu cầu số lượng (đối với trung tâm dạy nghề nghề tối thiểu có 01 giáo viên hữu), chất lượng cấu nghề đào tạo; - Huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, trung tâm khuyến nông – lâm – ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn; - Đào tạo nghiệp vụ sư phạm bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề để bổ sung giáo viên cho trung tâm dạy nghề chưa đủ giáo viên hữu - Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý tư vấn chọn nghề, tìm tạo việc làm cho lao động nơng thơn; - Mỗi huyện có 01 biên chế chuyên trách công tác dạy nghề thuộc Phòng Lao động – Thương binh Xã hội b) Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã - Xây dựng tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ, sách, chế đãi ngộ phù hợp để thu hút người giỏi, có lực giảng dạy sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; người hoạt động lĩnh vực, thành phần tham gia vào công tác đào tạo, bồi dưỡng; thu hút người có lực cơng tác quan đơn vị tham gia giảng dạy theo chế độ kiêm chức Nghiên cứu kiện toàn tổ chức, biên chế sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, đặc biệt trọng đến trường cấp tỉnh; 77 - Đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên, giảng viên hệ thống trường trị tỉnh, trung tâm bồi dưỡng trị huyện, sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Bộ, ngành trường đại học, cao đẳng đáp ứng với chương trình, nội dung giảng dạy; - Đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng người học; nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chương trình đào tạo, bồi dưỡng giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa; - Kiện tồn tổ chức, biên chế, bổ sung lực lượng giáo viên, giảng viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã đặt đặc biệt trọng đến trường đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc cấp tỉnh Phát triển chương trình, giáo trình, học liệu a) Phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề trình độ sơ cấp nghề dạy nghề thường xuyên; xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề - Đổi phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho lao động nông thôn theo yêu cầu thị trường lao động, thường xuyên cập nhật kỹ thuật, công nghệ mới; - Huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, trung tâm khuyến nông – lâm – ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia xây dựng chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho lao động nơng thơn; - Hồn thành chỉnh sửa 300 chương trình, học liệu xây dựng 200 chương trình, học liệu dạy nghề trình độ sơ cấp nghề dạy nghề thường xuyên; xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề trình độ sơ cấp nghề cho khoảng 300 nghề Cung cấp chương trình, học liệu dạy nghề cho sở giáo dục, đào tạo tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn 78 b) Xây dựng chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức xã - Thực điều tra xác định nội dung cần đào tạo, bồi dưỡng nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức xã giai đoạn 2020-2025 định hướng tới 2030 - Xây dựng chương trình nội dung đào tạo, bồi dưỡng phù hợp cho đối tượng cán bộ, công chức xã theo vùng miền (đồng bằng, trung du, miền núi, vùng dân tộc …) theo giai đoạn phát triển, xây dựng chương trình, nội dung tổ chức giảng dạy thí điểm, từ năm 2025 đến năm 2030 tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung tổ chức giảng dạy Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực Đề án cấp hàng năm, kỳ cuối kỳ Thứ hai, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực nông nghiệp, nông thơn Hỗ trợ kinh phí tổ chức khóa đào tạo nghề thiết thực, cụ thể gắn với tình hình đặc điểm địa phương định hướng phát triển nơng nghiệp Theo đó, đổi hoạt động đào tạo nghề cho lao động có tham gia DN nhằm gắn kết đào tạo với thị trường lao động việc làm cần thiết thời gian tới Nghệ An Đồng thời, cần có sách thích hơp để khuyến khích đội ngũ cán chuyên môn giỏi địa phương, phát huy cao khả năng; xây dựng chế thu hút sử dụng nguồn nhân lực có trình độ cao từ bên ngồi cơng tác lĩnh vực nơng nghiệp 3.2.4 Hồn thiện sách huy động, hỗ trợ vốn Xuất phát từ hạn chết sách huy động, hỗ trợ vốn cho phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An hiên thiếu linh hoạt chưa phù hợp với khả điều kiện sẵn có cá nhân, tổ chức, đặc biệt huyện đặc thù miền tây Nghệ An Trong đó, xây dựng NTM, người dân đóng vai trị chủ thể Huy động sức dân cho xây dựng 79 NTM quan trọng cần thiết Người dân nơng thơn có thu nhập thấp người dân đồng tình, ủng hộ huy động lượng vốn khơng nhỏ Huy động đóng góp mức độ vừa đủ, khơng sức dân vừa không làm quyền tham gia đóng góp xây dựng NTM chủ thể, vừa không trái với chủ trương không huy động dân đóng góp bắt buộc Nha nước; đồng thời, bảo đảm nguyên tắc không ảnh hưởng đến đời sống người dân Do đó, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An cần trọng tới chinh sách để tăng cường huy động nguồn lực từ cộng đồng dân cư Hiện nay, địa phương tỉnh Nghệ An huy động xây dựng NTM khác nhau, có nơi người dân đóng góp ngày cơng, vật, khơng đóng góp tài chính; Có địa phương thu tiền dân nhiều, có nơi lại thu ít, có địa phương ban hành quy định đóng góp khơng phù hợp, có địa phương trực tiếp thu với mức thu cao khơng đồng Cách thức huy động đóng góp người dân cho xây dựng NTM không thống nhất, khiến cho hoạt động huy động vốn từ cộng đồng người dân chưa thực hiệu Để khắc phục tình trạng này, UBND tỉnh Nghệ An cần xây dựng quy chế pháp lý điều chỉnh hoạt động huy động nguồn lực cộng đồng dân cư, tạo sở triển khai công tác huy động vốn thời gian tới; sớm giải tình trạng huy động đóng góp xây dựng NTM diễn khác địa phương 3.2.5 Hồn thiện sách chuyển giao khoa học công nghệ Xuất phát từ thực trạng tỉnh Nghệ An chưa có sách đột phá khoa học cơng nghệ, khuyến khích dự án đầu tư công nghệ hỗ trợ, tạo điều kiện để DN tiếp cận kết nghiên cứu 80 khoa học đẩy nhanh mơ hình sản xuất ứng dụng khoa học cơng nghệ diện rộng Do đó, thời gian tới Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An cần trọng hoàn thiện sách chuyển giao khoa học cơng nghệ, cụ thể: Thứ nhất, hỗ trợ DN tư nhân đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất nơng nghiệp Theo đó, cần có sách đột phá khoa học cơng nghệ, khuyến khích dự án đầu tư công nghệ vào số lĩnh vực cịn thiếu yếu; Cần có hỗ trợ, tạo điều kiện để DN tiếp cận kết nghiên cứu khoa học đẩy nhanh mơ hình sản xuất ứng dụng khoa học công nghệ diện rộng Thứ hai, nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi quy trình, kỹ thuật tiên tiến, đẩy mạnh đưa giới hóa vào sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản: + Đối với trồng trọt: Ứng dụng quy trình giới hóa đồng (từ khâu làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến); quy trình thâm canh lúa, ngơ, lạc từ giống, đầu tư thâm canh; ứng dụng công nghệ cao vào phát triển vùng sản xuất tập trung sản phẩm có lợi tỉnh, mở rộng diện tích cao su, chè gắn vùng ngun liệu với cơng nghiệp chế biến; mía nguyên liệu; phát triển vùng sản xuất rau tập trung, chuyên canh; rau, hoa nhà lưới, nhà kính; sản xuất chế biến an tồn theo chuỗi, quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP); triển khai mơ hình tưới tiết kiệm, tưới trồng cạn phát triển đặc sản + Đối với chăn nuôi: Nghiên cứu phát triển ứng dụng quy trình chăn ni lợn, gà theo tiêu chuẩn VietGAP Phát triển chăn ni bị thịt theo quy mô trang trại tập trung, đại từ khâu giống, sản xuất, chế biến thức ăn, chăm sóc, giết mổ Phát triển trang trại chăn ni bị sữa quy mơ cơng nghiệp, bước mở rộng chăn ni bị hộ gia đình theo mơ hình liên kết với doanh nghiệp thu mua chế biến sữa Ứng dụng công nghệ cao vào 81 phát triển chăn ni, kiểm sốt chăn ni an tồn dịch bệnh, xử lý chất thải chăn ni cơng nghệ khí sinh học, sử dụng men vi sinh nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, + Đối với lâm nghiệp: Ứng dụng khoa học công nghệ để hỗ trợ quản lý, bảo vệ phát triển lâm nghiệp như: GIS, viễn thám, điện tử Đẩy mạnh áp dụng giới hóa trồng rừng, đặc biệt khai thác rừng trồng Tập trung hướng dẫn, khuyến khích mở rộng diện tích rừng sản xuất theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững (FSC), phát triển dược liệu gắn với bảo vệ rừng bền vững + Đối với thủy sản: Mở rộng diện tích ứng dụng quy trình kỹ thuật, cơng nghệ ni thâm canh theo tiêu chuẩn VietGAP; nghiên cứu ứng dụng biện pháp kỹ thuật nuôi thâm canh số loại thủy sản đặc sản, đặc hữu phù hợp với điều kiện sản xuất tỉnh Thứ ba, tập trung đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật giống trồng, vật nuôi chất lượng cao phát triển sở hạ tầng sản xuất giống + Đối với nông nghiệp: Đẩy mạnh khảo nghiệm, phát triển đưa vào cấu sản xuất giống lúa, lạc, ngô, rau, quả, chè…có suất cao, chất lượng tốt thích ứng với vùng sinh thái tỉnh Chủ động tiếp cận ứng dụng đưa giống biến đổi gen (ngô, đậu tương,…) vào sản xuất quan quản lý cho phép Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, sản xuất giống phục vụ nhu cầu tỉnh + Đối với giống vật nuôi: Tăng cường công tác giống vật nuôi; tổ chức triển khai quy định pháp quy quản lý giống vật nuôi phù hợp điều kiện chăn nuôi địa bàn tỉnh Tiếp tục triển khai chương trình cải tạo giống trâu, bò: Thực thụ tinh nhân tạo cải tiến giống bị theo hướng Zê bu hóa, lai cải tiến giống trâu thụ tinh nhân tạo tinh trâu Murah với trâu nội vùng đồng vùng núi thấp; hỗ trợ mua trâu bò đực giống nhảy trực tiếp (vùng miền núi cao) 82 Cải tiến đàn lợn theo hướng nạc hóa theo hai phương thức: Nhập đàn lợn ngoại lai cải tiến giống lợn phương pháp thụ tinh nhân tạo đực giống để phối trực tiếp + Đối với lâm nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mô, hom để nhân nhanh giống lâm nghiệp có tốc độ sinh trưởng cao, chất lượng gỗ tốt, như: keo tai tượng hạt ngoại, bạch đàn mô,… loài địa phục vụ trồng rừng gỗ lớn như: Chò chỉ, Giổi xanh, mỡ, lim xanh, lát, Chú trọng công tác nghiên cứu bảo tồn phát triển giống lâm sản gỗ, dược liệu + Đối với giống thủy sản: Hoàn thiện quy trình sản xuất đảm bảo an tồn sinh học để sản xuất giống tốt, giống bệnh số đối tượng có nhu cầu cao chủ động sản xuất giống (tôm sú, rô phi đơn tính, cá vược, cua…) Đầu tư cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng sản xuất giống, khu ươm nuôi giống tập trung Chú trọng cải tạo đàn cá bố mẹ; nhanh chóng ứng dụng, chuyển giao công nghệ sản xuất giống nghiên cứu thành công nước như: Tôm thẻ chân trắng, sản xuất giống nhuyễn thể, lồi cá biển (cá giị, hồng…)…Tiếp tục nghiên cứu, tìm kiếm để nhập cơng nghệ sản xuất giống, giống mới, thủy sản đặc sản, thủy sản đặc hữu cho giá trị kinh tế cao - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, nâng cao lực chất lượng chế biến nông lâm thủy sản Ưu tiên đầu tư phát triển công nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu, đổi công nghệ, thiết bị tiên tiến, đại Gắn sản xuất với công nghiệp chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm có lợi tỉnh như: Cao su, chè, mía, lạc, loại rau, quả; sản phẩm chăn ni, chăn ni bị sữa; thủy sản, lâm nghiệp, dược liệu,… 83 - Phát triển kinh tế tiểu vùng Tây Bắc Nghệ An sở hình thành phát triển Khu nông nghiệp công nghệ cao cấp vùng Nghĩa Đàn, nhằm tạo sản phẩm có suất, chất lượng khả cạnh tranh thị trường Xây dựng 02 Trung tâm nghiên cứu, chuyển giao công nghệ đào tạo khoa học kỹ thuật nông nghiệp hai tuyến đường quốc lộ 48 quốc lộ Nghiên cứu thành lập Trung tâm công nghệ sinh học phục vụ Khu nông nghiệp công nghệ cao cấp vùng Nghĩa Đàn Tiếp tục tập trung ưu tiên cho lĩnh vực KH&CN, hỗ trợ đầu tư nghiên cứu, ứng dụng tiến KH&CN tạo sản phẩm hàng hóa có sức cạnh tranh thị trường Đổi lựa chọn, xác định nhiệm vụ KH&CN theo hướng tập trung phát triển theo chuỗi giá trị sản phẩm, lồng ghép nhiều nguồn đầu tư khác nhằm góp phần phát triển sản phẩm hàng hóa chủ lực, đặc sản tỉnh Qua nâng cao hiệu đầu tư cho KH&CN, bước xã hội hóa đầu tư cho KH&CN góp phần đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tăng cường nhân rộng đề tài, mơ hình hiệu Đẩy mạnh triển khai thực chuyển đổi tổ chức khoa học công nghệ công lập địa bàn tỉnh theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016 Chính phủ Thúc đẩy phát triển tài sản trí tuệ địa phương, lựa chọn sản phẩm tiêu biểu để đầu tư xác lập, bảo hộ phát triển thương hiệu sản phẩm tỉnh Phát hiện, hỗ trợ bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, quyền giống trồng sở thương mại hóa tài sản trí tuệ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học để tạo công nghệ, sản phẩm thân thiện với môi trường, phục vụ mục tiêu sản xuất Bảo tồn khai thác phát triển nguồn gen loài cây, đặc sản, đặc hữu thuộc loại quý có giá trị kinh tế cao tỉnh Nghệ An 3.3 Một số kiến nghị 84 3.3.1 Kiến nghị với phủ Có nhiều ngun nhân khách quan chủ quan tồn tại, hạn chế nêu chủ yếu triển khai thực chương trình giai đoạn suy thối kinh tế; khủng hoảng kinh tế giới nước; đại dịch Covid-19 thiên tai, bão lũ tàn phá nặng nề Trong đó, Bộ tiêu chí quốc gia cịn nhiều bất cập; sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn chậm phát huy hiệu quả; công tác vận động, tuyên truyền số nơi chưa quan tâm mức, chưa vào chiều sâu; cịn có tư tưởng trơng chờ thụ động vào hỗ trợ nguồn ngân sách nhà nước Do đó, học viên kiến nghị với Chính phủ thời gian tới triển khai số giải pháp tiếp tục thực có chất lượng, hiệu Cụ thể: Tích cực đốc thúc cấp, ngành hướng dẫn việc lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình, dự án khác để góp phần xây dựng nông thôn mới; hướng dẫn cụ thể huy động nguồn lực nhân dân để tránh huy động sức dân, đặc biệt giai đoạn khó khăn Bên cạnh đó, Chính phủ nâng mức hỗ trợ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ; hỗ trợ Trung ương cho tỉnh chưa tự cân đối nguồn ngân sách; tiếp tục rà soát điều chỉnh tiêu chí, mục tiêu, phân cấp cho địa phương đảm bảo tính đặc thù, tình hình thực tế địa phương; bố trí nguồn lực theo hướng ưu tiên tiêu chí nâng cao đời sống người dân nông thôn Đồng thời đạo địa phương lập dự án, kế hoạch triển khai, xác định lộ trình, bước thích hợp, tạo bước đột phá xây dựng nông thôn Coi trọng, ưu tiên chuyển dịch cấu nông nghiệp gắn với tái cấu kinh tế Đề nghị Trung ương quan tâm bố trí vốn đề án đặc thù Nghệ An xây dựng Nông thôn phát triển 27 xã vùng biên xây dựng huyện Nam Đàn thành huyện Nông thôn kiểu mẫu 85 Hướng dẫn địa phương phân bổ vốn trung hạn cho xã vừa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bổ sung, điều chỉnh đổi tên danh sách thơn đặc biệt khó khăn khu vực III, khu vực II, khu vực I vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2016-2020 Quyết định số 103/QĐ-TTg ngày 22/01/2019 Thực công khai, minh bạch phân bổ nguồn lực đầu tư Trung ương quy định; sát thực tế, linh hoạt, phù hợp tạo động lực thúc đẩy địa phương phấn đấu hoàn thành mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Bổ sung nguồn vốn đầu tư cơng trung hạn giai đoạn 2016-2020 thuộc Chương trình MTQG xây dựng Nông thôn cho Nghệ An để thực 02 đề án đặc thù Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là: Quyết định số 61/QĐ-TTg phê duyệt Đề án xây dựng Nông thôn địa bàn 27 xã khu vực biên giới tỉnh Nghệ An, nhằm phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh - quốc phòng giai đoạn 2017-2020; Quyết định số 17/QĐ-TTg ngày 04/01/2019 phê duyệt đề án thí điểm "xây dựng huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An trở thành huyện Nông thôn kiểu mẫu theo hướng phát triển văn hóa gắn với du lịch, giai đoạn 2018 - 2025" 3.3.2 Kiến nghị với liên quan Bộ nông nghi p phát triển nông thôn: Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn cần có chế sách cụ thể để gắn đào tạo nghề lao động nông thôn; hướng dẫn thực sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp với quy mơ trang trại, sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập cho người dân nơng thơn; có chế đặc thù huyện điểm xây dựng nơng thơn Bên cạnh đó, Bộ NN-PTNT phối hợp với Bộ TNMT tiếp tục hoàn thiện nhân rộng mơ hình cung cấp nước theo hệ thống, xử lý chất thải rắn quy mô liên huyện, xử lý nước thải sinh hoạt quy mô hộ, cấp 86 thơn cộng đồng dân cư; mơ hình thu gom, tái chế, xử lý phụ phẩm nông nghiệp, chất thải chăn ni; đó, tập trung ưu tiên vùng khó khăn Bộ t u tr ờng: Kiến nghị Bộ tài nguyên môi trường hướng dẫn đạo UBND tỉnh thực hiện, đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác BVMT nơng thơn thực tiêu chí mơi trường xây dựng NTM gắn với việc triển khai thực Luật BVMT năm 2020 Bộ TNMT chủ trì, phối hợp với Bộ NN-PTNT rà sốt, hồn thiện chế, sách BVMT nơng thơn sở xây dựng trình ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật, tập trung vào nội dung chính: hồn thiện nhân rộng mơ hình phân loại chất thải nguồn; mở rộng mạng lưới thu gom hoàn thiện hạ tầng điểm trung chuyển chất thải bảo đảm quy định BVMT; thu hút doanh nghiệp tham gia đầu tư xây dựng mơ hình xử lý chất thải sinh hoạt quy mô tập trung, ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại, thân thiện với môi trường; hướng dẫn công nghệ, kỹ thuật xử lý nước thải sinh hoạt chỗ Bộ c t : kiến nghị Bộ công thương tạo điều kiện cho tỉnh Nghệ An thực Chương trình MTQG xây dựng NTM Bộ Cơng Thương cần tích cực phối hợp với Bộ NN&PTNT tham mưu trình Chính phủ ban hành nhiều chế sách chung sách riêng lĩnh vực điện thương mại nông thôn phù hợp với thực tế, giúp địa phương nói chung, Nghệ An nói riêng đẩy nhanh tiến độ xây dựng NTM Đặc biệt, nỗ lực đưa điện tới vùng sâu, vùng xa, huyện đảo, không góp phần phát triển kinh tế mà cịn đảm bảo an ninh quốc phịng; hình thức thương mại đại phát triển khu vực nông thôn 87 KẾT UẬN Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống người dân tốt Để thực mục tiêu này, Nhà nước ban hành chế, sách huy động nguồn vốn đầu tư cho Chương trình Tỉnh Nghệ An đánh giá có phong trào xây dựng NTM đạt hiệu Các sách xây dựng phát triển nông thôn (NTM) ban hành triển khai đạt nhiều thành tích, góp phần thay đổi diện mạo làng nơng thơn miền núi… cịn có hạn chế định Luận văn tổng hợp, phân tích sở lý luận sách phát triển nông thôn địa phương cấp tỉnh, đồng thời tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng sách phát triển nơng thơn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 - 2020; từ nhận định thành công, hạn chế đồng thời xác định nguyên nhân thành cơng, hạn chế sách phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An Dựa vào sở lý luận thực trạng phân tích, tác giả đề xuất số giải pháp kiến nghị thiết thực, có tính khả thi nhằm hồn thiện sách phát triển nơng thơn tỉnh Nghệ An Do hạn chế thời gian, khả tiếp cận liệu lực nghiên cứu nên luận văn cịn sai sót định, tác giả mong nhận góp ý quý thầy cơ, bạn học viên để hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 Báo cáo giám sát thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn (2016-2020); C Nguyễn Sinh Cúc (2013), s u2 ă t í s ự u ộ t tr ự t ể , Tạp chí cộng sản, Tổng cục thống kê u sở Nguyễn Tiến Định (2010), í ộ ự từ vù uất ế ú p í Bắ t , đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện Chiến lược phát triển u Nguyễn Hoàng Hà (2014), ộ v ầu t C ế ă tr uất ột s t u Qu ả p p u ự t 2020, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện Chiến lược phát triển Đoàn Thị Hân (2012), Hu t ự ú p í Bắ V t tr ự ộ v s t u tạ tỉ tru ự tài uv , Luận án tiên sĩ, Đại học Lâm Nghiệp Trương Thị Bích Huệ (2015), Quản lý nguồn vốn cho công tác xây dựng nông thôn tỉnh Hà Tĩnh; Luận văn thạc sĩ Vương Đình Huệ (2012), Định hướng, giải pháp tăng cường nâng cao hiệu đầu tư công cho nông nghiệp, nông dân nơng thơn, Tạp chí tài Nguyễn Quế Hương (2013), Một số giải pháp tăng cường thu hút tham gia, đóng góp người dân vào chương trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Đan Phượng - Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp 10 Nguyễn Mậu Thái (2015), Nghiên cứu xây dựng nơng thơn huyện phía Tây thành phố Hà Nội; Luận án tiến sĩ, Học viện nông nghiệp 11 Nguyễn Quốc Thái cộng (2012), Tín dụng hỗ trợ xây dựng nơng thơn Việt Nam – số vấn đề lý thuyết, Tạp chí Kinh tế phát triển 12 Vũ Nhữ Thăng (2015), Nghiên cứu đổi sách để huy động quản lý nguồn lực tài phục vụ xây dựng nông thôn mới, đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước 13 http://nongthonmoi.gov.vn/ 14 http://nongthonmoinghean.vn/ ... LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG THÔN MỚI CỦA ĐỊA PHƢƠNG CẤP TỈNH 1.1 Khái luận sách phát triển nơng thơn 1.1.1 Khái niệm nông thôn, nông thôn mới, phát triển nông thôn *Khái ni m nông thôn. .. SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN MỚI CỦA ĐỊA PHƢƠNG CẤP TỈNH 1.1 Khái luận sách phát triển nơng thơn 1.1.1 Khái niệm nông thôn, nông thôn mới, phát triển nông thôn ... phát triển nông thôn địa phương cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng sách phát triển nơng thôn tỉnh Nghệ An Chương 3: Đề xuất giải pháp kiến nghị sách phát triển nông thôn Tỉnh Nghệ An CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:22

Hình ảnh liên quan

(2) Có tất cả các tiêu chí sau đạt chuẩn theo quy định (xem bảng 2.1) - Luận văn Thạc sĩ Chính sách phát triển nông thôn mới của tỉnh Nghệ An

2.

Có tất cả các tiêu chí sau đạt chuẩn theo quy định (xem bảng 2.1) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình thành vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa  t ập  trung;  hoặc  có  mô  hình  sản  xuất  theo  chu ỗi  giá  trị,  tổ  chức  liên  kết  từ  sả n  - Luận văn Thạc sĩ Chính sách phát triển nông thôn mới của tỉnh Nghệ An

Hình th.

ành vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa t ập trung; hoặc có mô hình sản xuất theo chu ỗi giá trị, tổ chức liên kết từ sả n Xem tại trang 41 của tài liệu.
giai đoạn 2017 – 2020 (xem bảng 2.2) - Luận văn Thạc sĩ Chính sách phát triển nông thôn mới của tỉnh Nghệ An

giai.

đoạn 2017 – 2020 (xem bảng 2.2) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.4 Kết quả huy động nguồn đầu tƣ cho phát triển nông thôn mới c ủa tỉnh NghệAn giai đoạn 2010 – 2020  - Luận văn Thạc sĩ Chính sách phát triển nông thôn mới của tỉnh Nghệ An

Bảng 2.4.

Kết quả huy động nguồn đầu tƣ cho phát triển nông thôn mới c ủa tỉnh NghệAn giai đoạn 2010 – 2020 Xem tại trang 64 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan