1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ CÁC BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN MÔN địa LÍ BẰNG CÁC DỰ án HỌC TẬP NHỎ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CON CUÔNG

62 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CON CUÔNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ CÁC BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN MÔN ĐỊA LÍ BẰNG CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP NHỎ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CON CNG Mơn: Địa lí (Lĩnh vực giáo dục) Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Ngọc Tổ: Khoa học xã hội Năm 2022 Số điện thoại: 0974776886 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh khâu quan trọng trình dạy học Việc đối phương pháp dạy học phải gắn liền với đổi phương pháp KTĐG kiến thức, kĩ HS Đây hai mặt vấn đề tách rời, muốn đổi phương pháp dạy học cần đổi phương pháp KTĐG Việc KTĐG kết học tập HS xem đầu tàu lôi kéo hoạt động khác giáo dục, khơng bao hàm mục đích tạo nên động học tập định hướng phát triển cho em mà đồng thời cịn góp phần cải tiến chất lượng giảng dạy GV Việc KTĐG thơng tin phản hồi ngược làm sở cho việc điều chỉnh phương pháp dạy giáo viên Việc KTĐG đòi hỏi phải thực cách xác, khách quan Vì thế, cần cải tiến phương pháp KTĐG phù hợp để bước làm cho KTĐG giữ vai trị mình; thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo thông qua nội dung phương pháp kiểm tra nhu cầu cấp thiết Năng lực HS hình thành, rèn luyện phát triển suốt trình dạy học môn học Do để xác định mức độ lực HS thực qua kiểm tra kết thúc mơn học có tính thời điểm mà phải tiến hành thường xuyên q trình Việc KTĐG cần tích hợp chặt chẽ với việc dạy học, coi đánh cơng cụ học tập nhằm hình thành phát triển lực cho HS Việc KTĐG thường xuyên tiến hành nhiều phương pháp khác như: kiểm tra viết, quan sát, thực hành, đánh giá qua hồ sơ sản phẩm học tập; dự án học tập,… Trong đó, KTĐGTX việc cho HS xây dựng DAHTN phương pháp kiểm tra giúp HS thể vai trò làm trung tâm Phương pháp giúp HS phát triển kiến thức kỹ liên quan thông qua nhiệm vụ mang tính mở; khuyến khích HS tìm tịi, thực hố kiến thức học q trình thực tạo sản phẩm Phương pháp lôi đối tượng HS mà không phụ thuộc vào cách học em Các phương tiện kỹ thuật sử dụng đa dạng để hỗ trợ việc học Trong trình HS thực dự án, GV vận dụng nhiều cách đánh giá khác để giúp em tạo sản phẩm có chất lượng Là GV dạy địa lí, thân tơi ln trăn trở với suy nghĩ làm để việc đánh giá kết trình học tập HS diễn cách khách quan, xác mà khơng áp lực Và việc KTĐGTX DAHTN vào số kiểm tra giúp tháo gỡ phần băn khoăn Tuy vậy, thực tế, thân tơi nhiều GV nói chung, GV địa lí nói riêng, việc KTĐGTX HS DAHTN chưa thường xuyên hiệu điều kiện khách quan chủ quan Nhằm để GV HS thấy tầm quan trọng lợi ích rõ rệt từ việc đổi phương pháp KTĐG môn địa lí việc thực DAHTN, tơi chọn đề tài “ Xây dựng thiết kế kiểm tra thường xun mơn địa lí dự án học tập nhỏ cho học sinh lớp 10 trường THPT Con Cuông” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Hi vọng giúp cho đồng nghiệp có thêm kênh thông tin để tiếp cận, nghiên cứu ứng dụng vào việc dạy học KTĐGTX 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Xác định phương pháp thiết kế tổ chức thực dự án học tập nhỏ KTĐG Địa lí lớp 10 nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, phát triển lực HS, từ nâng cao chất lượng dạy học mơn địa lí trường THPT 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn DHDA KTĐG thông qua việc thiết kế tổ chức thực DAHTN dạy học Địa lí 10 - Xác định hệ thống chủ đề thực số DAHTN chương trình Địa lí 10 THPT - Phương pháp thiết kế dự án dạy học Địa lí 10 - Qui trình tổ chức thực DAHTN KTĐG Địa lí 10 - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính hiệu tính khả thi đề tài nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp thiết kế tổ chức thực DAHTN dạy học Địa lí 10 trường THPT Con Cng, mở rộng thực nghiệm dạy học Địa lí 10 trường THPT khác 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thiết kế tổ chức thực số DAHTN có tính đại diện chương trình Địa lí lớp 10, chương trình - Tập trung vào phần thiết kế, phần tổ chức thực xem cụ thể hóa tiếp nối cho mục tiến trình thực phần thiết kế - Tổ chức thực nghiệm lớp 10C1, 10A1 trường THPT Con Cuông, Nghệ An - Vận dụng linh hoạt hầu hết hình thức tổ chức dạy học địa lí 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp lí thuyết phương pháp thu thập thông tin thông qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn khái niệm tư tưởng sở lí luận đề tài, hình thành giả thuyết khoa học, dự đốn thuộc tính đối tượng nghiên cứu xây dựng mơ hình lí thuyết hay thực nghiệm ban đầu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đọc tài liệu liên quan đến đề tài để chọn lọc kiến thức phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài - Phương pháp hệ thống hóa: Nghiên cứu tài liệu, phân chia thành mục theo mục đích mà nghiên cứu - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Tiến hành so sánh, đối chiếu tài liệu nội dung, hoạt động có liên quan để phục vụ cho q trình nghiên cứu 1.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Phương pháp quan sát thực chủ yếu giai đoạn thực nghiệm sư phạm nhằm phát kịp thời khó khăn, va vấp HS trình thực dự án để hỗ trợ lúc, đồng thời đánh giá tiến HS suốt trình thực PP quan sát đchú trọng giai đoạn cuối dự án: báo cáo kết nhằm phục vụ cho việc đánh giá tổng thể Thông qua PP người nghiên cứu rút ñược kết luận xác đáng khó khăn HS gặp phải; giá trị, lực HS đạt thông qua thực DAHTN - Phương pháp điều tra: Đây phương pháp khảo sát nhóm đối tượng diện rộng nhằm phát quy luật phân bố, trình độ phát triển, đặc điểm đối tượng nghiên cứu Xây dựng bảng hỏi, điều tra đại trà, trả lời tự nguyện, phiếu trả lời không hợp lệ không sử dụng; vấn vấn sâu (trên sở bảng hỏi ban đầu) số trường hợp đặc biệt - Phương pháp chuyên gia: Tổ chức thảo luận chuyên đề để lấy ý kiến chuyên gia số kết nghiên cứu lý luận thực tiễn Phương pháp sử dụng để đánh giá tính khả thi đề tài nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Mục đích thực nghiệm: Đánh giá khách quan kết thực số DAHTN chương trình Địa lí 10 THPT thiết kế + Nội dung thực nghiệm: Chọn lọc thực nghiệm số đề tài thuộc phạm vi địa lí lớp 10 mơ hình dự án đề xuất nhằm khẳng định tính khả thi KTĐTX việc thiết kế thực DAHTN mơn Địa lí 10 THPT + Đối tượng thực nghiệm: HS lớp 10C1 THPT trường THPT Con Cuông +Tổ chức thực nghiệm: Thực nghiệm tiến hành giới hạn khoảng tuần, với mô hình dự án đề xuất - Phương pháp thống kê toán học: phương pháp sử dụng số cơng thức tốn học để xử lí thống kê đánh giá kết điều tra, kết thực nghiệm PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lí luận 2.1.1.1 Lí luận chung dạy học dự án a Khái niệm dạy học dự án Thuật ngữ dự án, tiếng Anh “Project”, hiểu theo nghĩa phổ thông đề án, dự thảo hay kế hoạch, cần thực nhằm đạt mục đích đề Khái niệm dự án sử dụng phổ biến hầu hết lĩnh vực kinh tế - xã hội nghiên cứu khoa học Sau đó, khái niệm dự án từ lĩnh vực kinh tế, xã hội vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo không với ý nghĩa dự án phát triển giáo dục mà cịn sử dụng hình thức hay phương pháp dạy học Dạy học dự án Có nhiều quan niệm định nghĩa khác dạy học dự án Nhiều tác giả coi DHDA tư tưởng hay quan điểm dạy học Cũng có người coi hình thức dạy học thực dự án, có nhiều PPDH cụ thể sử dụng Tuy nhiên, coi DHDA PPDH phức hợp, hướng dẫn GV, HS tiếp thu kiến thức hình thành kỹ thơng qua việc giải tập tình (dự án) có thật đời sống, theo sát chương trình học, có kết hợp lý thuyết với thực hành tạo sản phẩm cụ thể b Phân loại dạy học dự án Dạy học dự án phân loại dựa theo nhiều sở khác Sau số cách phân loại chính: * Phân loại theo qui mơ dự án - Dự án nhỏ - Dự án trung bình - Dự án lớn * Phân loại theo nhiệm vụ: - Dự án tìm hiểu: dự án khảo sát thực trạng đối tượng - Dự án nghiên cứu: nhằm giải vấn đề, giải thích tượng, trình - Dự án kiến tạo: tập trung vào việc tạo sản phẩm vật chất thực hành động thực tiễn, nhằm thực nhiệm vụ trang trí, trưng bài, biểu diễn, sáng tác * Phân loại theo mức độ phức hợp nội dung học tập: - Dự án mang tính thực hành: dự án có tâm việc thực nhiệm vụ thực hành mang tính phức hợp sở vận dụng kiến thức, kỹ học nhằm tạo sản phẩm vật chất - Dự án mang tính tích hợp: dự án mang nội dung tích hợp nhiều nội dung hoạt động tìm hiểu thực tiễn, nghiên cứu lí thuyết, giải vấn đề, thực hoạt động thực hành, thực tiễn Ngoài cách phân loại trên, cịn phân loại theo chun mơn (dự án mơn học, dự án liên mơn, dự án ngồi mơn học); theo tham gia người học (dự án cá nhân, dự án nhóm, dự án lớp…) c Đặc điểm dạy học dự án Trong tài liệu DHDA có nhiều đặc điểm đưa Các nhà sư phạm Mỹ đầu kỷ 20 xác lập sở lý thuyết cho PPDH nêu đặc điểm cốt lõi DHDA: định hướng HS, định hướng thực tiễn định hướng sản phẩm Có thể cụ thể hố đặc điểm DHDA sau: - Định hướng thực tiễn: chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống Nhiệm dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả nhận thức người học Các dự án học tập có ý nghĩa thực tiễn xã hội, góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội Trong trường hợp lí tưởng, việc thực dự án mang lại tác động xã hội tích cực Sơ đồ 2.1 Đặc điểm dạy học dự án - Định hướng hứng thú người học: HS tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú người học cần tiếp tục phát triển q trình thực dự án - Mang tính phức hợp, liên mơn: nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực nhiều môn học khác nhằm giải nhiệm vụ, vấn đề mang tính phức hợp - Định hướng hành động: q trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lý thuyết vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thơng qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết rèn luyện kỹ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học - Tính tự lực người học: dạy học theo dự án, người học cần tham gia tích cực, tự lực vào giai đoạn trình dạy học Điều địi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm, sáng tạo người học GV chủ yếu đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ Tuy nhiên, mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả học sin mức độ khó khăn nhiệm vụ - Cộng tác làm việc: dự án học tập thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân cơng cơng việc thành viên nhóm Dạy học theo dự án địi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kỹ công tác làm việc thành viên tham gia, HS GV với lực lượng xã hội khác tham gia dự án Đặc điểm gọi học tập mang tính xã hội - Định hướng sản phẩm: trình thực dự án, sản phẩm tạo không giới hạn thu hoạch lí thuyết, mà đa số trường hợp dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm sử dụng, cơng bố, giới thiệu d Tác dụng dạy học dự án * Dạy học dự án làm cho nội dung học tập trở nên có ý nghĩa - Trong DHDA, nội dung học tập trở nên có ý nghĩa tích hợp với vấn đề đời sống thực, từ kích thích hứng thú học tập người học - Dạy học dự án gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội, giúp việc học tập nhà trường giống với việc học tập giới thật - Người học có hội thực hành phát triển khả để hoạt động môi trường phức tạp giống sau họ gặp phải sống Dạy học dự án cơng cụ tuyệt cho phát triển học sinh, giáo viên trường học Nhưng thực đạt điều phát triển tư tốt vi thúc đẩy việc học Nó khơng đủ để học sinh tạo làm vài điều dựa kinh nghiệm làm việc Dạy học dự án có chất lượng giúp giáo viên trở thành người hướng dẫn, tạo nhiệm vụ liên kết tư học tập cho HS Dưới địn bẩy chất lượng có phối hợp nhịp nhàng để thúc đẩy khao khát tư học tập học sinh * Dự án học tập thiết kế có chủ đích để thu hút tư học sinh xung quanh kỳ vọng, nội dụng kĩ mà học sinh cần biết Khi lên kế hoạch thiết kế cho dự án học tập, câu hỏi cần đặt nhằm phát triển loại tư HS học điều ? Trong trường hợp này, khơng cịn nghi ngờ thường tập trung vào nội dung chuẩn kiến thức Đối với số dự án khơng cần thiết Trong thực tế, có trường hợp giúp tạo cân nội dung kĩ năng, tập trung vào tư để đào sâu nội dung học tập Điểm nhấn mạnh có chủ đích việc lên kế hoạch tư học tập, gì, HS cần biết chứng minh hiểu biết để hoàn thành dự án nhiệm vụ * Dự án cung cấp nhiều hội nhu cầu cho việc đặt câu hỏi mức độ cao từ phía học sinh giáo viên Giáo viên giỏi biết chuẩn bị câu hỏi tốt, biết lên kịch đặt câu hỏi cho tất đối tượng HS Trong suốt dự án, muốn thấy có nhiều hội nhu cầu đặt câu hỏi từ HS GV câu hỏi chuẩn bị trước lẫn câu hỏi phát sinh Bắt đầu câu hỏi mở liên kết với kì vọng tư học tập mà bạn dự tính trước, HS có câu hỏi chủ đề, câu hỏi cho phép HS xoay quanh văn nguồn tài liệu khác, câu hỏi HS giúp dẫn dắt tư HS khác làm rõ câu hỏi Chúng ta chuyển từ lớp học, nơi câu trả lời trọng tâm sang câu hỏi gợi mở, mang lại tư sâu sắc sáng tạo * Dự án thách thức học sinh tạo sản phẩm cho khách hàng mục đích sống thực Học sinh GV cần xác định rõ sản phẩm, mục đích DAHT điều liên hệ mật thiết tới tính thực tế Kết nối sản phẩm với mục đích đối tượng địa lí thực tế thúc đẩy thêm việc tìm tịi thay học “trong trường học” Thay đặt câu hỏi điểm kết thúc dự án, nhiệm vụ dự án yêu cầu HS đặt câu hỏi làm cách tốt để đáp ứng nhu cầu mục đích khách hàng Q trình tạo sản phẩm HTDA giúp cho việc học trở nên có ý nghĩa, thêm vào đó, tính thực tế giúp tăng hứng thú cam kết HS trao quyền để HS làm việc cách ý nghĩa tận tâm thể giới thực việc học truyền thống * Dự án mang lại hội cho học sinh có tiếng nói tự lựa chọn trình học tập tạo sản phẩm Nếu GV muốn học sinh cam kết gắn bó với dự án, khơng miễn cưỡng, tự định hướng cách tốt Khi GV HS phát triển môi trường học tập dự án, thay đổi văn hóa nơi việc GV “kiểm soát” giảm xuống trở thành người “hướng dẫn” Sự tự cho phép HS tăng khả nghiên cứu lựa chọn qua chúng khám phá Khám phá mục đích học tập cần thiết cách để HS thể hiểu biết thân * Dự án học tập giúp hướng dẫn việc dạy học sử dụng đánh giá định hướng tổng kết với mục đích thực Khi hỏi cảm nhận HS tiết học, GV nhận phản hồi tích cực từ GS khơng phải lúc điều xảy Sử dụng đánh công cụ để hướng dẫn HS bước khía cạnh cần cải thiện trở nên thú vị Đặc biệt nhiệm vụ có tính thực tế, mang ý nghĩa mục đích thực * Dự án mang lại hội lí để học sinh tạo sản phẩm thực tế 10 PHỤ LỤC DANH SÁCH PHÂN NHÓM THỰC NGHIỆM GẮN VỚI DỰ ÁN Danh sách nhóm – Dự án: Dân số gia tăng dân số TT Họ tên TT Họ tên Lương Thị Ngọc Anh Lơ Thị Bích Diễm Nguyễn Đức Anh Hoàng Thị Duyên Nguyễn Thị Nguyệt Anh 10 Lô Thành Đạt Kha Ngọc Ánh 11 Ngân Thị Thu Giang Khương Bùi Linh Chi 12 Vy Gia Hân Võ Văn Công 13 Viềng Minh Hiếu Nguyễn Đình Tiến Cường 14 Lương Trung Hiếu Danh sách nhóm – Dự án: Cơ cấu dân số TT Họ tên TT Họ tên Trần Đức Huy Vy Thị Hương Nhài Vi Thị Đan Lê Lang Thị Quỳnh Như Văn Khánh Linh 10 Kha Thị Trà My Nguyễn Thị Phương Linh 11 Phạm Thị Phương Lô Thùy Linh 12 Ngân Mạnh Quyên Vy Thị Ly 13 Hồ Thị Lệ Quyên Lộc Triệu Ly 14 Nguyễn Thị Quyên 48 Danh sách nhóm – Dự án: Phân bố dân cư thị hóa TT Họ tên TT Họ tên Lương Thị Mai Sương Nguyễn Thị Kiều Trang Nguyễn Hữu Tuấn Lê Thị Quỳnh Trang Bùi Thị Thảo 10 Nguyễn Thị Thùy Trang Lương Thị Thoan 11 Hà Thị Linh Trâm Đậu Thị Tình 12 Lộc Anh Tú Ngô Minh Thư 13 Nguyễn Hà Vy Vi Thị Hà Thư 14 Phan Khánh Vy 15 Hoàng Thị Yến 49 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG CÁC NHÓM Phiếu học tập định hướng nhóm PHIẾU ĐỊNH HƯỚNG Tìm hiểu: Dân số gia tăng dân số Tên nhóm: NHĨM Nhóm trưởng:…………………………………………………………………… Thành viên nhóm:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhiệm vụ học tập: Sưu tầm nguồn tài liệu, kết hợp nội dung SGK Địa lí 10 – (Bài 22 – Dân số gia tăng dân số) với hiểu biết thân để trả lời câu hỏi sau: NỘI DUNG CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG Qui mơ dân số giới? Tình hình phát triển dân số giới xu hướng phát triển dân số giới tương lai? Liên hệ Việt Nam? 2.Khái niệm tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên? Các nhân tố ảnh hưởng tới yếu tố này? Liên hệ Việt Nam? Sức ép gia tăng dân số nhanh kinh tế - xã hội môi trường? Liên hệ Việt Nam Đề xuất số giải pháp phân bố dân số hợp lí Việt Nam 50 Phiếu học tập định hướng nhóm PHIẾU ĐỊNH HƯỚNG Tìm hiểu: Cơ cấu dân số Tên nhóm: NHĨM Nhóm trưởng:…………………………………………………………………… Thành viên nhóm:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhiệm vụ học tập: Sưu tầm nguồn tài liệu, kết hợp nội dung SGK Địa lí 10 – (Bài 23 – Cơ cấu dân số) với hiểu biết thân để trả lời câu hỏi sau: NỘI DUNG CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG Đặc điểm cấu dân số theo giới Ảnh hưởng cấu dân số theo giới đến phát triển kinh tế - xã hội? Liên hệ Việt Nam Cơ cấu dân số theo tuổi: phân chia nhóm tuổi; so sánh cấu dân số trẻ cấu dân số già; ảnh hưởng cấu dân số theo tuổi tới phát triển kinh tế - xã hội Liên hệ Việt Nam? 51 Phiếu học tập định hướng nhóm PHIẾU ĐỊNH HƯỚNG Tìm hiểu: Phân bố dân cư thị hóa Tên nhóm: NHĨM Nhóm trưởng:…………………………………………………………………… Thành viên nhóm:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhiệm vụ học tập: Sưu tầm nguồn tài liệu, kết hợp nội dung SGK Địa lí 10 – (Bài 24 – Phân bố dân cư Các loại hình quần cư thị hóa) với hiểu biết thân để trả lời câu hỏi sau: NỘI DUNG CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG Phân bố dân cư gì? Tiêu chí đánh giá phân bố dân cư? Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư? Liên hệ Việt Nam? Đề xuất giải pháp phân bố dân cư hợp lí Đơ thị hóa gì? Các biểu cụ thể thị hóa? Ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội tài nguyên, môi trường? Liên hệ Việt Nam? 52 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH LÀM VIỆC NHĨM Tên nhóm… Lớp………… Số thành viên…………… ………… Nhóm trưởng:…………………………………………………………………… Thư kí:…………………………………………………………………………… Nội dung tìm hiểu:……………………………………………………………… Sản phẩm dự án:………………………………………………………………… I PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ TT Họ tên Nhiệm vụ phân công Ghi 10 11 12 13 14 15 II QUY ĐỊNH LÀM VIỆC NHÓM Về thời gian …………………………………………………………………….……………… Về tiến độ công việc: …………………………………………………………………………………… 53 Trách nhiệm cá nhân: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… III BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Thời gian Số lượng thành viên tham gia nhiệm vụ Nội dung Những việc hoàn thành:…………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Những việc chưa làm được:………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… IV Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhóm trưởng: Thư kí: 54 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH LÀM VIỆC NHÓM 55 56 57 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH Phiếu tự đánh giá học sinh 58 Phiếu đánh giá chéo 59 60 61 62 ... tài “ Xây dựng thiết kế kiểm tra thường xun mơn địa lí dự án học tập nhỏ cho học sinh lớp 10 trường THPT Con Cuông” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Hi vọng giúp cho đồng nghiệp có thêm kênh... học sinh lớp 10 THPT Lứa tuổi HS THPT nói chung, HS lớp 10 THPT nói riêng giai đoạn quan trọng việc phát triển trí tuệ Do thể em hoàn thiện, đặc biệt hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho. .. triển khả nhận thức HS lớp 10 THPT dạy học nhiệm vụ quan trọng người GV Qua kết nghiên cứu tâm - sinh lí HS lớp 10 THPT năm gần cho ta thấy em có thay đổi phát triển tâm - sinh lí, thay đổi có gia

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

++ Thông qua thực hiện DAHT, HS hình thành ý thức tự giác, tích cực tìm tòi, say mê nghiên cứu khoa học, khẳng định giá trị bản thân - XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ CÁC BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN MÔN địa LÍ BẰNG CÁC DỰ án HỌC TẬP NHỎ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CON CUÔNG
h ông qua thực hiện DAHT, HS hình thành ý thức tự giác, tích cực tìm tòi, say mê nghiên cứu khoa học, khẳng định giá trị bản thân (Trang 29)
GV hướng dẫn HS cách tìm kiếm thông tin, hình thức dự án - XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ CÁC BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN MÔN địa LÍ BẰNG CÁC DỰ án HỌC TẬP NHỎ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CON CUÔNG
h ướng dẫn HS cách tìm kiếm thông tin, hình thức dự án (Trang 30)
+ Công cụ 4: Bảng đánh giá chéo của các nhóm HS - XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ CÁC BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN MÔN địa LÍ BẰNG CÁC DỰ án HỌC TẬP NHỎ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CON CUÔNG
ng cụ 4: Bảng đánh giá chéo của các nhóm HS (Trang 32)
2. Sản phẩm nhóm 2– Hình thức sản phẩm: Sơ đồ tư duy - XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ CÁC BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN MÔN địa LÍ BẰNG CÁC DỰ án HỌC TẬP NHỎ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CON CUÔNG
2. Sản phẩm nhóm 2– Hình thức sản phẩm: Sơ đồ tư duy (Trang 38)
2. Sản phẩm nhóm 2– Hình thức sản phẩm: Sơ đồ tư duy - XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ CÁC BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN MÔN địa LÍ BẰNG CÁC DỰ án HỌC TẬP NHỎ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CON CUÔNG
2. Sản phẩm nhóm 2– Hình thức sản phẩm: Sơ đồ tư duy (Trang 38)
3. Sản phẩm nhóm 3– Hình thức sản phẩm: Tạp chí - XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ CÁC BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN MÔN địa LÍ BẰNG CÁC DỰ án HỌC TẬP NHỎ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CON CUÔNG
3. Sản phẩm nhóm 3– Hình thức sản phẩm: Tạp chí (Trang 40)
3. Sản phẩm nhóm 3– Hình thức sản phẩm: Tạp chí - XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ CÁC BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN MÔN địa LÍ BẰNG CÁC DỰ án HỌC TẬP NHỎ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CON CUÔNG
3. Sản phẩm nhóm 3– Hình thức sản phẩm: Tạp chí (Trang 40)
Bảng 2.1. TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Tên dự án: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ - Nhóm 1  TT Họ tên học sinh Tổng hợp điểm đánh giá Tổng  - XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ CÁC BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN MÔN địa LÍ BẰNG CÁC DỰ án HỌC TẬP NHỎ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CON CUÔNG
Bảng 2.1. TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Tên dự án: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ - Nhóm 1 TT Họ tên học sinh Tổng hợp điểm đánh giá Tổng (Trang 41)
Bảng 2.2. TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Tên dự án: CƠ CẤU DÂN SỐ - Nhóm 2  - XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ CÁC BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN MÔN địa LÍ BẰNG CÁC DỰ án HỌC TẬP NHỎ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CON CUÔNG
Bảng 2.2. TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Tên dự án: CƠ CẤU DÂN SỐ - Nhóm 2 (Trang 42)
Bảng 2.3. TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Tên dự án: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA - Nhóm 3  TT Họ tên học sinh Tổng hợp điểm đánh giá Tổng  - XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ CÁC BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN MÔN địa LÍ BẰNG CÁC DỰ án HỌC TẬP NHỎ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CON CUÔNG
Bảng 2.3. TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Tên dự án: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA - Nhóm 3 TT Họ tên học sinh Tổng hợp điểm đánh giá Tổng (Trang 43)
Bảng 2.4. Bảng so sánh kết quả HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Điểm  Lớp thực nghiệm (10C1)  Lớp đối chứng (10A1)  - XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ CÁC BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN MÔN địa LÍ BẰNG CÁC DỰ án HỌC TẬP NHỎ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CON CUÔNG
Bảng 2.4. Bảng so sánh kết quả HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Điểm Lớp thực nghiệm (10C1) Lớp đối chứng (10A1) (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w