1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mô hình 5e và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề “cấu trúc của trái đất thạch quyển” địa 10 THPT

46 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 6,15 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: “Vận dụng mơ hình 5E ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề “Cấu trúc Trái Đất Thạch Quyển” Địa 10 -THPT MƠN: ĐỊA LÝ Tác giả 1: Đồn Thị Thắng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Đô Lương III Tác giả 2: Nguyễn Thị Kim Nhung Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Đô Lương II NĂM HỌC: 2021-2022 PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Ngày bùng nổ cơng nghệ thơng tin (CNTT) nói riêng khoa học cơng nghệ (KHCN) nói chung tác động mạnh mẽ đến phát triển tất ngành, lĩnh vực đời sống xã hội Việc sử dụng có tính sư phạm thành khoa học công nghệ làm thay đổi lớn đến hiệu trình dạy học, hiệu việc sử dụng phương tiện dạy học góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học Khơng thế, nhờ có cách mạng mà giáo dục đào tạo thực tiêu chí mới: Học nơi, học lúc học suốt đời Để đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển đất nước bắt kịp thay đổi lớn thời đại, đòi hỏi phải có nguồn nhân lực phát triển cao, phải có người động, sáng tạo, tự lực, tự cường… điều cho thấy giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng, tảng cho việc hoàn thiện người tiền đề để phát triển đất nước Vì giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu chủ trương, đường lối Đảng Trong công đổi toàn diện ngành giáo dục, đổi phương pháp dạy học có ý nghĩa định triển khai sớm môn học cấp học Nghị số 29-NQ/TW; Hội nghị Trung ương khố XI đổi bản, tồn diện GD&ĐT nêu rõ:“Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhập đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Để thực tốt định hướng giáo viên (GV) cần thay đổi phương pháp dạy học để HS tự học, tự nghiên cứu tri thức phát triển lực cá nhân Đó xu hướng giới cải cách phương pháp giáo dục phù hợp với mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Mơn Địa lí THPT xác định thực hành, luyện tập, vận dụng nội dung quan trọng, đồng thời công cụ thiết thực, hiệu để phát triển lực học sinh; trọng việc vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn nhằm góp phần phát triển lực đặc thù mơn học Chính vậy, GV cần phải tạo điều kiện để HS trực tiếp sử dụng thiết bị học tập, đặc biệt thiết bị công nghệ nhằm đáp ứng hiệu ngày cao q trình dạy học Hơn nữa, mơn Địa lí địi hỏi HS cần có chủ động học tập khối lượng tri thức lớn, thời lượng rèn kĩ nhiều, tính cập nhật diễn liên tục thành tựu khoa học kĩ thuật không ngừng phát triển, người học cần có kĩ học tập đó, thiết bị cơng nghệ, phần mềm, học liệu số trợ thủ đắc lực cho em Mơ hình 5E mơ hình dạy học đại đáp ứng yêu cầu nêu 5E viết tắt từ bắt đầu chữ E tiếng Anh: Engage (Gắn kết), Explore (Khám phá), Explain (Giải thích), Elaborate (Áp dụng) Evaluate (Đánh giá) Mơ hình dạy học 5E có tính hệ thống, gồm chuỗi hoạt động tổ chức theo logic chặt chẽ, từ việc khám phá tri thức khoa học đến áp dụng tri thức vào thực tiễn Vận dụng mơ hình 5E ứng dụng CNTT dạy tạo điều kiện cho HS tham gia khám phá tìm hiểu kiến thức, tự tư sáng tạo phát biểu ý kiến, HS tiếp thu kiến thức hình thức trải nghiệm vận dụng vào đời sống thực tiễn Từ học sinh có hội phát triển lực cách khoa học bền vững Qua nghiên cứu chương trình thực tiễn dạy học cho thấy, mơn Địa lí lớp 10 có khối lượng kiến thức lớn, có nhiều kiến thức gần gũi, thiết thực, dễ áp dụng vào thực tiễn nên phù hợp để tổ chức dạy học theo mơ hình 5E Vì vậy, việc áp dụng mơ hình 5E ứng dụng CNTT mơn Địa lí trường phổ thơng có tính khả thi hiệu quả, khơng tạo mơi trường học tập tiên tiến mà cịn dựa tương tác hiệu CNTT góp phần phát triển lực cho HS, đáp ứng u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng mơ hình 5E ứng dụng công nghệ thông tin dạy học chủ đề “Cấu trúc Trái Đất Thạch Quyển” Địa Lí 10 – THPT” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vận dụng mơ hình 5E ứng dụng CNTT vào dạy học chủ đề “Cấu trúc Trái Đất Thạch Quyển” Địa lí 10 nhằm phát huy lực HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí trường THPT - Ngồi thông qua đề tài giúp thân đồng nghiệp bồi dưỡng thêm kiến thức để đổi PPDH theo công nghệ giáo dục đại Nhiệm vụ nghiên cứu Sáng kiến nghiên cứu nội dung sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận mơ hình 5E ứng dụng CNTT dạy học - Khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng mơ hình 5E ứng dụng CNTT dạy học Địa lí địa bàn huyện Đơ Lương, tỉnh Nghệ An - Đề xuất quy trình dạy học theo mơ hình 5E phần mềm, thiết bị cơng nghệ sử dụng dạy học chủ đề “Cấu trúc Trái đất Thạch Quyển” Địa lí 10 - Xây dựng kế hoạch dạy chủ đề “Cấu trúc Trái Đất Thạch Quyển” Địa lí 10 theo hướng vận dụng mơ hình 5E sử dụng CNTT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả ứng dụng đề tài việc nâng cao hiệu dạy học chủ đề “Cấu trúc Trái Đất Thạch Quyển” Địa lí 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Mơ hình 5E CNTT vào dạy học chủ đề “Cấu trúc Trái Đất Thạch Quyển” Địa lí 10 4.2 Phạm vi nghiêm cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn dạy học mơ hình 5E ứng dụng CNTT Đề xuất quy trình dạy học theo mơ hình 5E, thiết bị, phần mềm… Xây dựng kế hoạch dạy chủ đề “Cấu trúc Trái Đất Thạch Quyển” Địa lí 10 theo mơ hình 5E - Khơng gian nghiên cứu: Đề tài triển khai nghiên cứu cho HS khối 10 trường THPT Đô Lương 2, Đô Lương 3, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Đề tài thực năm, năm học 2020 - 2021 2021-2022 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài chúng tơi sử dụng phương pháp sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: + Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, khái qt hóa, thông tin, văn kiện, tài liệu, Nghị Đảng, Nhà nước tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm thiết lập sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu + Nghiên cứu lý luận mơ hình dạy học 5E ứng dụng CNTT dạy học - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra theo bảng hỏi nhằm tìm hiểu thực trạng vận dụng mơ hình 5E ứng dụng CNTT dạy học mơn Địa lí trường THPT địa bàn + Phương pháp quan sát hoạt động giáo viên, học sinh học, điều kiện dạy học giáo viên học sinh + Phương pháp vấn giáo viên học sinh, nhà quản lý giáo dục nhằm có thơng tin dạy học theo mơ hình 5E, làm sáng tỏ nhận định khách quan kết nghiên cứu + Nghiên cứu sản phẩm giáo viên học sinh (giáo án, phiếu học tập, ) + Phương pháp thống kê tốn học sử dụng để tính tốn tham số đặc trưng, so sánh kết thực nghiệm Điểm kết nghiên cứu đề tài - Về lý luận: Phân tích làm sáng tỏ sở lý luận dạy học theo mơ hình 5E ứng dụng CNTT dạy học Trong bao gồm hệ thống khái niệm liên quan đến dạy học theo mơ hình 5E, chất, quy trình dạy học lý thuyết ứng dụng phần mềm dạy học - Về thực tiễn: + Đề tài góp phần đánh giá thực trạng vận dụng mơ hình 5E ứng dụng CNTT dạy học môn Địa lí trường THPT + Đề xuất quy trình dạy học theo mơ hình 5E dạy học Địa lí THPT + Thiết kế số học theo mơ hình 5E có ứng dụng CNTT + Ứng dụng số phần mềm thiết bị vào dạy học Địa lí + Thơng qua sáng kiến chúng tơi đóng góp thêm với bạn đồng nghiệp đổi PPDH phát triển phẩm chất, lực học sinh PHẦN II - NỘI DUNG Chương – Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trên giới có khơng cơng trình nghiên cứu 5E, nhiều tên gọi khác Change hạn: 5E instructional model (Bybee R W , 2014); 5E learning cycle model (Campbell M A., 2000), Ceylan E & Geban O., 2009); 5E mobile inquiry learning approach (Cheng P., Yang Y C., Chang S H & Kuo F R., 2016); 5E learning cycle instruction (Kaynar D., Tekkaya C & Çakıroğlu J., 2009),… Trong SK sử dụng thuật ngữ “Mơ hình 5E” để nhấn mạnh hoạt động kiến tạo tri thức học sinh trình vận dụng chu trình dạy học 5E Quá trình học tập trình liên tục, kết thúc quy trình với nội dung học tập khởi đầu quy trình mới, với nội dung học tập Việc sử dụng thuật ngữ 5E thay cho thuật ngữ CTDH 5E nhằm làm rõ sở tảng chu trình 5E (dựa lý thuyết kiến tạo) để thể rõ phát triển đề tài SK vận dụng kết nghiên cứu có vào dạy học chủ đề “Cấu trúc Trái Đất Thạch Quyển” Địa lí 10 THPT Ở Việt Nam có số tác giả nước nghiên cứu, tìm hiểu CTDH 5E như: Phan Thị Bích Đào Vũ Thị Minh Nguyệt (2016), Dương Giáng Thiên Hương (2017), Ngô Thị Phương (2019), Trần Bá Hồnh (2002), Có thể thấy nghiên cứu nước nước tập trung vào đối tượng SV phổ thơng, có kết cơng bố việc nghiên cứu vận dụng mơ hình 5E vào đối tượng HS, đặc biệt dạy học mơn Địa lí trường THPT 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Mơ hình dạy học 5E 1.2.1.1 Khái niệm Theo David Kolb “học tập trình tri thức kiến tạo thơng qua chuyển hoá kinh nghiệm” Kết kiến thức kết hợp nắm bắt kinh nghiệm chuyển đổi Chu trình học tập 5E chu trình xác định trình học tập dựa triết lý học tập trải nghiệm John Dewey chu trình học tập trải nghiệm David Kolb đề xuất Bởi nói: CTDH 5E dựa tảng lý thuyết kiến tạo nhận thức Quá trình học tập trình liên tục, kết thúc quy trình khởi đầu quy trình mới, với nội dung học tập Năm bước CTDH 5E cụ thể hoá đường hình thành kiến thức người học theo lý thuyết kiến tạo, chu trình kiến thức có, liên kết với ý tưởng hình thành nên kiến thức Như vậy, kiến thức đến với người học “trên trời rơi xuống” mà đến cách “tự nhiên”; người học hiểu kiến thức xuất phát từ đâu, đâu mà có kiến thức liên quan gì, vận dụng đến thực tiễn nghề nghiệp 1.2.1.2 Đặc điểm mơ hình dạy học 5E + Mơ hình dạy học 5E có tính hệ thống, gồm chuỗi hoạt động tổ chức theo logic chặt chẽ, từ việc khám phá tri thức khoa học đến áp dụng tri thức vào thực tiễn Chuỗi hoạt động thể gắn kết qua chủ đề dạy học khác nhau, tạo kế thừa, phát triển mạch nội dung tri thức khoa học + Học sinh đặt vị trí trung tâm, tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập Học qua trải nghiệm coi hoạt động trọng tâm q trình khám phá tìm tịi tri thức mới, hình thành phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng tri thức vào thực tiễn + Mơ hình 5E thích hợp để tổ chức dạy học theo chủ đề, trình dạy học diễn đơn vị thời gian lớn tiết học Kết hợp dạy học lớp tự học, tự chuẩn bị nhà, học tập vườn trường hay ngồi mơi trường tự nhiên, sở sản xuất, Qua việc giải chủ đề trọn vẹn, học sinh có hội hình thành phát triển lực cách khoa học bền vững + Dạy học theo mơ hình 5E, giáo viên có điều kiện để tổ chức dạy học tích hợp, dạy học theo dự án dạy học theo định hướng giáo dục STEM + Mơ hình 5E cịn nhấn mạnh việc đánh giá suốt trình dạy học, kết hợp đánh giá chẩn đoán đầu vào, đánh giá trình đánh giá tổng kết đầu ra, kết hợp tự đánh giá học sinh, nhóm đánh giá giáo viên 1.2.1.3 Các giai đoạn cách tiến hành bước dạy học theo mơ hình 5E Mơ hình 5E gồm có giai đoạn chuỗi trình dạy học là: Engagement, Exploration, Explanation, Elaboration Evaluation Engagement (Gắn kết): Đây giai đoạn đầu chu kì học tập Mục tiêu giai đoạn thiết lập động tạo hứng thú học tập cho HS, làm rõ phát mà HS biết suy nghĩ chủ đề học Thông qua hoạt động đa dạng, GV thu hút quan tâm, kích thích tị mị HS tìm hiểu khái niệm tới GV nên đặt câu hỏi mở, làm bộc lộ ý tưởng nội dung học, sau đặt việc học bối cảnh có ý nghĩa để HS cảm thấy có liên hệ kết nối với kiến thức trải nghiệm trước đó, tạo tâm sẵn sàng tìm hiểu kiến thức Exploration (Khám phá): Trong giai đoạn này, HS chủ động khám phá khái niệm thông qua trải nghiệm học tập cụ thể GV cung cấp kiến thức trải nghiệm mang tính bản, tảng, dựa vào kiến thức bắt đầu Cụ thể, giai đoạn này, HS trực tiếp khám phá thao tác vật liệu học cụ chuẩn bị sẵn GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm thực hoạt động như: quan sát, mơ tả, ghi chép, làm thí nghiệm, thiết kế, thu thập số liệu…để dự đốn hình thành giả thuyết mới, khám phá nội dung chủ đề học tập Trong giai đoạn này, GV đóng vai trị nhà tư vấn cho HS Explanation (Giải thích): Ở giai đoạn này, GV giới thiệu thuật ngữ mới, khái niệm mới, công thức mới, giúp HS kết nối thấy liên hệ với trải nghiệm trước Thơng qua việc GV hướng dẫn HS tổng hợp kiến thức khuyến khích HS giải thích khái niệm, định nghĩa nội dung vừa tìm hiểu Đặc biệt, GV tạo điều kiện cho HS giải thích cách làm mình, trình bày minh chứng, lập luận cá nhân, so sánh với cách giải thích bạn nhóm nhóm khác, miêu tả, phân tích trải nghiệm quan sát thu nhận bước Khám phá Elaborate (Củng cố): Giai đoạn tập trung vào việc tạo cho HS có không gian áp dụng khái niệm kĩ học bước vào giải tình (yêu cầu HS giải thích cách làm mình) Evaluation (Đánh giá): Mơ hình 5E tạo hội cho HS xem xét, suy nghĩ việc học mình, tạo hội cho HS thay đổi kiến thức, kĩ năng, thái độ GV đánh giá HS thức (dưới dạng kiểm tra, tập viết, trắc nghiệm) phi thức (dưới dạng câu hỏi nhanh), quan sát HS thơng qua hoạt động nhóm nhỏ, nhóm lớn để xem xét tương tác trình học GV thu thập minh chứng học tập HS để thấy HS có thay đổi suy nghĩ hành vi q trình học - Mơ hình dạy học 5E tiến hành qua bước tóm tắt bảng sau: 1.2.1.4 Vai trị mơ hình dạy học 5E dạy học phát triển phẩm chất lực học sinh Mơ hình dạy học 5E mơ hình dạy học theo tiếp cận phát triển lực học sinh Mơ hình 5E vừa tạo hội cho học sinh hình thành kiến thức cách khám phá, trải nghiệm vừa khuyến khích em vận dụng kiến thức, kĩ học cách tình gắn liền với thực tiễn Trong mơ hình 5E, HS đặt vị trí trung tâm q trình dạy học, chủ động, tích cực, tự lực tham gia hoạt động học tập Giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn, gợi mở tạo hội cho học sinh khám phá, trải nghiệm, tìm tịi, giải vấn đề Mơ hình 5E dựa tiếp cận dạy học khám phá, trải nghiệm để HS tìm tri thức khoa học, từ vận dụng để giải vấn đề thực tiễn Do đó, học tập mơ hình này, HS có nhiều hội để hình thành, phát triển phẩm chất, lực chung lực đặc thù mơn học Địa lí mơn học vừa thuộc nhóm khoa học xã hội, vừa thuộc nhóm khoa học tự nhiên Nội dung mơn Địa lí gắn liền với đời sống, mang tính thực tiễn cao Do đó, phù hợp với mơ hình dạy học 5E Vận dụng mơ hình 5E dạy học mơn Địa lí HS có nhiều lợi để phát triển lực đặc thù Ở bước “Khám phá”, “Giải thích”, HS học qua trải nghiệm hoạt động thực hành (quan sát, trải nghiệm) để tìm tòi, khám phá tri thức khoa học Nhờ mà HS hình thành lực tìm hiểu giới sống, lực nhận thức Địa lí Bước “Áp dụng”, học sinh tạo hội phát triển lực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn qua việc giải tình gắn liền với thực tiễn đời sống hàng ngày Qua trình tổ chức dạy học theo bước mơ hình 5E, học sinh cịn hình thành phát triển lực chung, lực tự học qua hoạt động tự lực tìm kiếm thơng tin, thực quan sát… lực giải vấn đề qua hoạt động bước “Gắn kết” “Áp dụng”; lực hợp tác hình thành xuyên suốt bước, mơ hình 5E hình thức thảo luận nhóm mang lại hiệu tốt hơn, học sinh tích cực, chủ động Qua hoạt động làm việc nhóm, học sinh hình thành lực phân cơng nhiệm vụ, phối hợp để hồn thành nhiệm vụ chung; lực sử dụng ngôn ngữ để thuyết trình, lập luận, chứng minh, giải thích 1.2.1.5 Ngun tắc tổ chức hoạt động học tập theo mơ hình 5E Các nguyên tắc thiết kế hoạt động dạy học gồm: - Đảm bảo tính hệ thống; - Đảm bảo đạt chuẩn yêu cầu KT, KN, NL theo quy định Bộ GD-ĐT; - Đảm bảo hứng thú, tích cực, chủ động tìm tịi, khám phá; - Đảm bảo tính xác khoa học, có tính liên hệ thực tiễn; - Đảm bảo kết hợp hài hòa giai đoạn tổ chức dạy học pha mơ hình 5E; - Đảm bảo phát triển NL tìm tịi, khám phá , tự học cho HS trình tổ chức hoạt động dạy học Như vậy, thiết kế hoạt động dạy học, việc giúp HS lĩnh hội tri thức GV cần hướng dẫn, định hướng cho HS phát triển NL cần thiết để giải vấn đề phát sinh trình học tập vận dụng kiến thức vào thực tế 1.2.2 Sơ lược dạy học ứng dụng CNTT (IT) 1.2.2.1 Khái niệm Thuật ngữ “cơng nghệ thơng tin” (CNTT) giải thích “tập hợp phương pháp khoa học, công nghệ công cụ kĩ thuật sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lí, lưu trữ trao đổi thơng tin số”, thơng qua tín hiệu số Các cơng cụ kĩ thuật đại chủ yếu máy tính viễn thông nên ngày nay, nhiều người thường sử dụng thuật ngữ “CNTT truyền thông” (ICT) từ đồng nghĩa rộng cho CNTT (IT) Nhìn chung, nói đến CNTT dạy học, giáo dục, cần nói đến ba phương diện: (1) Kho liệu, học liệu số, phục vụ cho dạy học, giáo dục; (2) Các phương tiện, công cụ kĩ thuật đại máy tính, mạng truyền thơng, thiết bị cơng nghệ với đặc điểm chung cần nguồn điện để vận hành sử dụng dạy học, giáo dục; (3) Phương pháp khoa học, công nghệ, cách thức tổ chức, khai thác, sử dụng, ứng dụng nguồn học liệu số, thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục 1.2.2.2 Vai trị cơng nghệ thơng tin dạy học CNTT có vai trị quan trọng dạy học, giáo dục, phân tích số vai trò sau: - Đa dạng hóa hình thức dạy học, giáo dục CNTT tạo điều kiện để đa dạng hóa hình thức dạy học, giáo dục, đáp ứng mục tiêu học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập dựa kích hoạt mối tương tác xã hội, khuyến khích tham gia nhà giáo dục chuyên gia, tạo dựng cộng đồng chia sẻ thông tin nguồn tài nguyên học tập dạy học, giáo dục có trách nhiệm CNTT cịn hỗ trợ GV chuẩn bị cho việc dạy học, giáo dục, xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục cụ thể kế hoạch dạy, làm sở quan trọng cho việc tổ chức Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV thống kê HS trả lời nhiều Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học Hoạt động 2: Khám phá (Explore) a) Mục tiêu: HS trình bày cấu tạo bên Trái Đất, khái niệm thạch quyển, phân biệt thạch vỏ Trái Đất Trình bày nội dung thuyết kiến tạo mảng b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV nhắc lại nhiệm vụ học tập giao tiết học trước zalo nhóm lớp (thảo luận nhóm) HS thực nhà, nộp cho GV padlet vào thời điểm trước buổi học Link padlet https://padlet.com/kimnhungdoluong2/Bai7 - HS xem vi deo quan sát hình 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5 sgk để trả lời câu hỏi định hướng Link video https://www.youtube.com/watch?v=GBpUuklG7FA https://www.youtube.com/watch?v=6eTVn6s6CHc Câu hỏi định hướng học: CH1: Hoàn thành phiếu học tập sau: Đặc điểm Lớp vỏ Lớp manti Độ dày Lớp nhân Trạng thái Nhiệt độ Nhận xét: + Lớp mỏng nhất, lớp dày nhất? + Trạng thái vật chất …………… + Nhiệt độ: ……………………… CH2: Thạch nằm đâu cấu tạo Trái Đất ? Thạch cấu tạo mảng ? CH3: Trình bày nội dung thuyết kiến tạo mảng? Kết hai mảng kiến tạo tách rời nhau, xô vào ? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS vào Link padlet xem kết sản phẩm nhóm, nhận xét, đánh giá + GV quan sát trợ giúp 31 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các nhóm HS trình bày trước lớp câu trả lời cho câu hỏi định hướng + Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 3: Giaỉ thích (Explain) a) Mục tiêu: HS giải thích khác vỏ lục địa đại dương; di chuyển mảng kiến tạo; phân bố vành đai động đất, vành đai núi lửa Trái Đất b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS xem video trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi định hướng https://truyenhinhdulich.vn/video/vi-sao-thai-binh-duong-co-vanh-dai-luagzwmy8r2-137.html CH1: Giải thích mảng kiến tạo di chuyển ? CH2: Giải thích nguyên nhân hình thành vùng núi trẻ, vành đai động đất, vành đai núi lửa ? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS xem vi deo, cặp thảo luận đưa dẫn chứng để giải thích yêu cầu - GV quan sát hỗ trợ giúp cặp Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Các cặp trao đổi chéo kết quả, bổ sung cho - Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 4: Ap dụng/củng cố (Elaborate) a) Mục tiêu: : - Củng cố, khắc sâu kiến thức cấu tạo Trái Đất mảng kiến tạo 32 - Nâng cao ý thức phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường b) Tổ chức thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ: HS truy cập vào tài khoản cá nhân Shub, vào “Bài tập củng cố động đất núi lửa” Hoàn thiện tập vòng phút Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS truy cập vào trang Shub, làm tập trắc nghiệm - GV hỗ trợ HS mặt kĩ thuật cần thiết Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận - GV tổng hợp kết HS, chọn làm tiêu biểu để chữa - HS thảo luận, nêu ý kiến Bước Kết luận, nhận định: - GV tổng kết, nhận xét đánh giá hoạt động học HS Hoạt động 5: Đánh giá (Evaluation) a) Mục tiêu: - Học sinh đánh giá hoạt động học tập thân bạn qua hoạt động đánh giá đồng đẳng - Phát triển phẩm chất trung thực, nhân b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá cụ thể: Bảng 2.1: Bảng quan sát mức độ tham gia hoạt động tinh thần trách nhiệm HS Nội dung quan sát Mức độ Tự đánh Đánh giá giá chéo GV đánh giá Tích cực 1.1 Tích cực, tự giác tham gia tham gia hoạt hoạt động (>3,5 – 5,0 điểm) động (5 điểm) 1.2 Có tham gia hoạt động, cần GV nhắc nhở (>2,5 – 3,5 điểm) 1.3 Chưa tích cực nhắc nhở 33 nhiều (0 – 2,5 điểm) 2.1 Làm tốt nhiệm vụ nhắc nhở bạn hoàn thành Tinh thần trách nhiệm (5 (>3,5 – 5,0 điểm) điểm) 2.2 Làm tốt nhiệm vụ (>2,5 – 3,5 điểm) 2.3 Chưa làm tốt nhiệm vụ (0 – 2,5 điểm) Bảng 2.2: Bảng tiêu chí đánh giá thuyết trình Nội dung Tiêu chí đánh giá Thuyế t trình Điể m Tự đánh Đánh giá giá chéo GV đánh giá Phong cách tự tin, lưu lốt, 3.0 Thuyết trình rõ ràng, trọng tâm, 3.5 thu hút người nghe Trả lời tốt câu hỏi thảo luận 3.5 - GV yêu cầu HS làm kiểm tra trắc nghiệm Google Forms theo đường link : https://forms.gle/g84ZeZXHpDM8MrXH6 Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Học sinh hoàn thành nội dung đánh giá, thực làm trắc nghiệm Google Forms nhận kết trực tiếp từ hệ thống Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS tự đánh giá tiến thân Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV đánh giá mức độ đạt HS so với mục tiêu IV PHỤ LỤC 34 * Khái niệm thạch Đặc Lớp Lớp manti Lớpđược nhân Lớpđiểm vỏ Trái Đất vàvỏ phần lớp Manti (đến độ sâu 100km) cấu tạo loại đá khác tạo thành lớp võ cứng Trái Đất gọi Độ từ 52.900km khoảng 3400km Thạch dày 70km *Thuyết kiến tạo mảng - Lớp vỏ Trái Đấtrắn, gồm nhiều mảng kiến tạo Trạn quánh dẻonằm kề nhau, lỏng đến rắnluôn di chuyển với tốc độ chậm g thái đến rắn - Cách tiếp xúc phổ biến địa mảng hai mảng xô vào (tiếp xúc Càng khoảng khoảng 50000C dồn ép) hoặcNhiệ hai mảng tách xa (tiếp xúc tách dãn) t độ xuống sâu nhiệt 1500 - 47000C - Ở ranh giới mảng kiến tạo hình thành nên dãy núi cao hay đứt độ tăng, gãy lớn thường xuyên xảy ra0 hoạt động kiến tạo động đất, núi lửa tối đa 1000 C * Các mảng Thạch Nhận xét: + Lớp vỏ mỏng nhất, lớp lõi dày - Trái Đất có 12 mảng kiến tạo, có mảng lớn, mảng nhỏ Các + Trạng thái Bắc vật chất mảng lớn gồm: Thái Bình Dương, Mĩ, khác Nam Mĩ, Phi, Âu- Á, Ấn Độ- Oxtraylia, Nam Cực + Nhiệt độ: Càng vào sâu nhiệt độ cao - Việt Nam nằm mảng Âu- Á - Các mảng kiến tạo xô vào tách giãn di chuyển đới tiếp xúc mảng kiến tạo hình thành dãy nũi, hẻm vực,… kèm theo động đất, núi lửa 2.5.2.Sử dụng mơ hình 5E thiết kế kế hoạch dạy học “Tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” Bài TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU DẠY HỌC Năng lực * Năng lực địa lí - Phát biểu khái niệm nội lực nêu nguyên nhân nội lực 35 - Trình bày tác động nội lực thể qua vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng theo phương nằm ngang - Nhận xét tác động nội lực qua tranh ảnh * Năng lực chung - Góp phần phát triển lực tự chủ, tự học thông qua chủ động thực nhiệm vu học tập - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động nhóm - Góp phần phát triển lực giải vấn đề sáng tạo thông qua thực nhiệm vụ học tập Phẩm chất - Góp phần phát triển phẩm chất chăm thơng qua việc tích cực thực nhiệm vụ học tập - Góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm thơng qua việc tuyên truyền ứng phó với thiên tai động đất, núi lửa - Năng lực giao tiếp hợp tác, tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo - Sử dụng sơ đồ, tranh ảnh để xác định vị trí số uốn nếp, đứt gãy, khu vực nâng lên, hạ xuống Trái Đất - Giải thích chế diễn ra, nguyên nhân hệ tượng tác động nội lực - Đọc hiểu sơ đồ, mô hình uốn nếp, đứt gãy - Tìm kiếm nguồn thông tin đáng tin cậy tác động nội lực nước ta Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm 36 Chương 3- Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích, tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm đánh giá tính khả thi hiệu việc áp dụng mơ hình 5E kết hợp với CNTT dạy học chủ đề “Cấu trúc Trái Đất Thạch Quyển” địa lí lớp 10 – THPT Kết thực nghiệm trường THPT chứng minh giá trị thực tiễn, tính khách quan tính khoa học kết nghiên cứu lí thuyết mà đề tài đã xác lập 3.1.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm triển khai hai địa điểm: Trường THPT Đô lương trường THPT Đô lương cụ thể: Bảng 3.1: Các lớp thực nghiệm, đối chứng Trường THPT Lớp Giáo viên thực nghiệm Thời gian thực nghiệm T nghiệm Đối chứng Đô Lương 10C3 (42) 10A1 (40) Nguyễn Thị Kim Nhung 2020 - 2021 Đô Lương 10T3 (42) 10T5 (42) Đoàn Thị Thắng 2021 - 2022 Trước tiến hành thực nghiệm sư phạm, tiến hành kiểm tra, lựa chọn lớp có mức độ nhận thức ngang Ở lớp TN, ĐC GV dạy lớp TN dạy theo mơ hình 5E kết hợp với CNTT mà đề tài trình bày (trong mục 2.2, chương 2) cịn lớp ĐC dạy theo kế hoạch truyền thống 37 - Tiến hành TNSP qua dạy để kiểm tra, đối chứng đánh giá hiệu việc thiết kế tổ chức học theo mơ hình 5E kết hợp với ứng dụng CNTT + Bài 7: Cấu trúc Trái Đất Thạch Quyển Thuyết kiến tạo mảng + Bài 8: Tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất + Bài 9: Tác dộng ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Giáo án tiết thử nghiệm (Xem mục 2.3 – Chương 2) 3.1.3 Đánh giá kết thực nghiệm Sau dạy xong, tiến hành tổng hợp đánh giá nội dung: + Mức độ tham gia hoạt động tinh thần trách nhiệm HS (link- phụ lục) + Đánh giá hoạt động sản phẩm vi deo thuyết trình (link- phụ lục) + Đánh giá qua kiểm tra trắc nghiệm khách quan Shub classroom Link lớp TN: https://shub.edu.vn/class/KJOMY/homework/2372325/detail Link lớp ĐC: https://shub.edu.vn/class/UMION/homework/2372345/detail 3.1.3.1 Kết đánh giá định lượng Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm khách quan Shub classroom (Xem phụ lục ) 38 Kết kiểm tra đánh giá lớp thực nghiệm đối chứng thu sau: Bảng 3.1: Phân phối kết kiểm tra % học sinh đạt điểm Xi trở xuống Lớp Sĩ số 10C3 10T3 10A1 10T5 42 42 40 42 10C3 10T3 10A1 10T5 42 42 40 42 Đối tượng Điểm Xi Trên 8-9 6.5 - Dưới 6.5 Phân phối kết kiểm tra TN 29 10 TN 17 12 ĐC 18 11 ĐC 13 12 15 Tỉ lệ % học sinh đạt điểm Xi trở xuống TN 5,0 67,0 23,0 2,5 TN 40,4 28,5 9,5 19,0 ĐC 5,0 45,0 27,5 10,0 ĐC 0,0 30,9 29,5 35,7 Dưới 1 2,5 2,6 12,5 4,9 Biểu đồ kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng suất Shub classroom Lớp thực nghiêm 10C3 - ĐL2 Lớp thực nghiêm 10T3 – ĐL3 Lớp đối chứng 10A1 - ĐL2 Lớp đối chứng 10T5 – ĐL3 39 Từ kết kiểm tra đánh giá thực nghiệm, rút số nhận xét mang tính định lượng để kiểm định kết đề tài sau: Tại trường THPT đô Lương 2: - Điểm trung bình cộng HS lớp TN (8.1) cao điểm trung bình cộng HS lớp ĐC (7.3) - Tỉ lệ điểm giỏi (< 9) từ (8 – 9) HS lớp TN chiếm tỉ lệ cao (73%) cao so với lớp ĐC (45%) - Tỉ lệ điểm ( > 6.5) HS lớp TN (23%) thấp hơn so với lớp ĐC (27.5%) - Tỉ lệ điểm trung bình, điểm yếu HS lớp TN chiếm tỉ lệ thấp (5%) thấp so với lớp ĐC (22.5%) Tại trường THPT đô Lương 3: - Điểm trung bình cộng HS lớp TN (8.3) cao điểm trung bình cộng HS lớp ĐC (6.8) - Tỉ lệ điểm giỏi (< 9) từ (8 – 9) HS lớp TN chiếm tỉ lệ cao (68,9%) cao so với lớp ĐC (30,9%) - Tỉ lệ điểm ( > 6.5) HS lớp TN (9,5%) thấp hơn so với lớp ĐC (29.5%) - Tỉ lệ điểm trung bình, điểm yếu HS lớp TN chiếm tỉ lệ (21,6%) thấp so với lớp ĐC (40,6%) * Nhận xét chung Qua phân tích kết TN chúng tơi thấy: 40 - Điểm trung bình cộng HS lớp TN ln cao điểm trung bình cộng lớp ĐC - Tỉ lệ điểm giỏi HS lớp TN cao so với lớp ĐC - Tỉ lệ điểm trung bình điểm yếu lớp TN thấp so với lớp ĐC Từ kết cho thấy, việc vận dụng mơ hình 5E kết hợp với ứng dụng CNTT mà chúng tơi thực q trình dạy học thực nghiệm có tác động tích cực đến kết học tập HS 3.1.3.2 Kết đánh giá định tính Qua q trình giảng dạy thực nghiệm sư phạm trường THPT Đô Lương 2, Đô Lương 3, tỉnh Nghệ An kết hợp trình theo dõi học nhận thấy: Đối với lớp thực nghiệm dạy học theo mơ hình 5E kết hợp với CNTT đa số HS tự giác tham gia vào hoạt động học tập, em tỏ hứng thú tham gia hoạt động tích cực, có em học sinh lớp truyền thống tham gia xây dựng trở nên hứng thú đóng góp ý kiến tạo cho khơng khí lớp học sơi hơn, học sinh nắm kiến thức cách vững chắc, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Bên cạnh em cịn rèn luyện kỹ mềm kỹ giao tiếp; kỹ lắng nghe tích cực; kỹ hợp tác; kỹ quản lý thời gian; kỹ tìm kiếm xử lý thông tin; kỹ giải vấn đề Đối với lớp đối chứng có trình độ tương lớp thực nghiệm đa số em chủ yếu lắng nghe, khơng tỏ hứng thú q trình học, tham gia xây dựng Khơng khí học tập lớp trầm lắng Học sinh khơng có có hạn chế tri thức khả giải vấn đề, khả quan sát kiện việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo em hạn chế Cảm nhận em Lê Thị Thủy (lớp10C1) sau học: “Em thích học này, sở trường em Chính em người xung phong làm nhóm trưởng, tập hợp ý kiến bạn, đánh máy, gửi vào hộp thư cô trước tiết học Bài học em thấy dễ hiểu với gợi ý tự học cô giáo” 41 Em Lê Hạnh An (lớp 10T3) cho biết: "Chỉ cần máy điện thoại máy tính có kết nối Internet, em học giảng E-learning mà cô cung cấp lúc nơi Điều thuận lợi tiếp cận mơ hình học sinh xem lại nhiều lần giảng hiểu thơi Em thích phần kiểm tra kiến thức công cụ Kahoot với chức là: làm kiểm tra, khảo sát ý kiến thảo luận, phản biện Qua đó, chúng em đánh giá hiệu tiếp thu kiến thức học bạn mình” Cơ Trần Thị Liên Thanh (GVG cấp tỉnh - Đô lương 3) dự nhận xét: “Khác với tâm lý rụt rè, e ngại phát biểu trước lớp, trước nhiệm vụ học tập trước kia, HS lớp TN tỏ chủ động, tích cực, tự lực sáng tạo học tập nhóm ĐC Nhận thấy q trình học tập em thường xuyên đặt câu hỏi để hỏi bạn, hỏi GV, đề xuất ý tưởng, suy nghĩ, quan điểm trước nhóm/lớp mong giải đáp” Về phía quản lý chun mơn nhà trường Thầy Thắng – Phó hiệu trưởng trường THPT Đơ Lương nhận xét dạy sau: Thầy Trần Hồng Hà – Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn trường THPT Đô Lương nhận xét dạy: 42 3.2 Kết luận thực nghiệm Thực tiễn việc kết hợp mơ hình dạy học 5E với ứng dụng CNTT dạy học cho HS lớp 10 trường THPT Đô Lương THPT Đô Lương mang lại hiệu tốt học tập Trong bước mơ hình 5E thiết kế, tổ chức cho HS tham gia hoạt động, phát hiện, khám phá, giải vấn đề, nghiên cứu giải pháp, củng cố khắc sâu kiến thức tự học để hoàn thành nhiệm vụ học tập Học sinh chủ động việc học tập mình, dẫn đến có tìm tịi sáng tạo, từ có niềm say mê, hứng thú học tập tự nghiên cứu Bài học xây dựng theo mơ hình 5E giúp HS phát triển phẩm chất, lực, khám phá tri thức vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Mơ hình 5E kết hợp với CNTT dạy học không giúp GV nâng cao chất lượng giảng dạy mà tăng hứng thú, niềm u thích HS với mơn Địa lí Với quy trình cấu trúc kế hoạch dạy học đề xuất nghiên cứu, GV vận dụng linh hoạt vào thiết kế học, chủ đề khác mơn Địa lí Nâng cao hiệu GD nhà trường phổ thông, hướng tới thực tốt mục tiêu GD đề ra, đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Tuy nhiên, để mơ hình phát huy hiệu GV cần phải xây dựng nguồn tài liệu học tập phong phú, đa dạng nhằm kích thích động tự học HS; sử dụng quy trình dạy học hợp lí, linh hoạt; lưu ý điều kiện sử dụng máy tính, điện thoại thơng minh có kết nối internet HS để trình học tập đạt hiệu tối ưu PHẦN III – KẾT LUẬN Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 43 PHỤ LỤC 5: HÌNH ẢNH MINH HỌA GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM 44 45 ... điểm Xi trở xuống Lớp Sĩ số 10C3 10T3 10A1 10T5 42 42 40 42 10C3 10T3 10A1 10T5 42 42 40 42 Đối tượng Điểm Xi Trên 8-9 6.5 - Dưới 6.5 Phân phối kết kiểm tra TN 29 10 TN 17 12 ĐC 18 11 ĐC 13 12... thực trạng vận dụng mơ hình 5E ứng dụng CNTT dạy học mơn Địa lí trường THPT + Đề xuất quy trình dạy học theo mơ hình 5E dạy học Địa lí THPT + Thiết kế số học theo mơ hình 5E có ứng dụng CNTT + Ứng... Trường THPT Đô lương trường THPT Đô lương cụ thể: Bảng 3.1: Các lớp thực nghiệm, đối chứng Trường THPT Lớp Giáo viên thực nghiệm Thời gian thực nghiệm T nghiệm Đối chứng Đô Lương 10C3 (42) 10A1

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Evaluation (Đánh giá): Mô hình 5E tạo cơ hội cho HS xem xét, suy nghĩ về việc học của mình, tạo cơ hội cho HS thay đổi kiến thức, kĩ năng, thái độ - Vận dụng mô hình 5e và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề “cấu trúc của trái đất  thạch quyển” địa 10  THPT
valuation (Đánh giá): Mô hình 5E tạo cơ hội cho HS xem xét, suy nghĩ về việc học của mình, tạo cơ hội cho HS thay đổi kiến thức, kĩ năng, thái độ (Trang 8)
Hình 1.2. Một số loại thiết bị công nghệ cơ bản hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục - Vận dụng mô hình 5e và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề “cấu trúc của trái đất  thạch quyển” địa 10  THPT
Hình 1.2. Một số loại thiết bị công nghệ cơ bản hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục (Trang 14)
Bảng 1.1: Một số phần mềm hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục - Vận dụng mô hình 5e và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề “cấu trúc của trái đất  thạch quyển” địa 10  THPT
Bảng 1.1 Một số phần mềm hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục (Trang 15)
1.3.1. Thực trạng sử dụng mô hình dạy học 5E kết hợp với ứng dụng CNTT trong dạy học Địa lí ở các trường THPT trên địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. - Vận dụng mô hình 5e và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề “cấu trúc của trái đất  thạch quyển” địa 10  THPT
1.3.1. Thực trạng sử dụng mô hình dạy học 5E kết hợp với ứng dụng CNTT trong dạy học Địa lí ở các trường THPT trên địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An (Trang 16)
Bảng 1.2. Kết quả điều tra ý kiến của GV về sự cần thiết của vận dụng mô hình 5E trong dạy học Địa lí. - Vận dụng mô hình 5e và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề “cấu trúc của trái đất  thạch quyển” địa 10  THPT
Bảng 1.2. Kết quả điều tra ý kiến của GV về sự cần thiết của vận dụng mô hình 5E trong dạy học Địa lí (Trang 17)
Từ ý kiến khảo sát được ở bảng 1.4, có thể thấy rằng hoạt động học tập của HS rất thụ động, nhiều HS chưa có hoặc yếu kĩ năng học tập, đặc biệt đa số HS chưa có kĩ năng khai thác tài liệu học tập bằng phương tiện CNTT; 71% HS cho rằng mình chưa có kĩ năng - Vận dụng mô hình 5e và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề “cấu trúc của trái đất  thạch quyển” địa 10  THPT
ki ến khảo sát được ở bảng 1.4, có thể thấy rằng hoạt động học tập của HS rất thụ động, nhiều HS chưa có hoặc yếu kĩ năng học tập, đặc biệt đa số HS chưa có kĩ năng khai thác tài liệu học tập bằng phương tiện CNTT; 71% HS cho rằng mình chưa có kĩ năng (Trang 20)
Phân tích số liệu (bảng 1.4) cho thấy có 74,5% HS thường xuyên truy cập Internet để đọc tin tức, xem phim ảnh giải trí - Vận dụng mô hình 5e và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề “cấu trúc của trái đất  thạch quyển” địa 10  THPT
h ân tích số liệu (bảng 1.4) cho thấy có 74,5% HS thường xuyên truy cập Internet để đọc tin tức, xem phim ảnh giải trí (Trang 21)
+ Bài 9: Tác động của ngoại lực đên địa hình bề mặt Trái Đất - Vận dụng mô hình 5e và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề “cấu trúc của trái đất  thạch quyển” địa 10  THPT
i 9: Tác động của ngoại lực đên địa hình bề mặt Trái Đất (Trang 25)
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình tổ chức dạy hoc theo mô hình 5E - Vận dụng mô hình 5e và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề “cấu trúc của trái đất  thạch quyển” địa 10  THPT
Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tổ chức dạy hoc theo mô hình 5E (Trang 27)
- GV sử dụng video, hình ảnh, phần mềm chuyên dụng, phim hoặc tài liệu khoa học để cung cấp thông tin khoa học cho HS. - Vận dụng mô hình 5e và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề “cấu trúc của trái đất  thạch quyển” địa 10  THPT
s ử dụng video, hình ảnh, phần mềm chuyên dụng, phim hoặc tài liệu khoa học để cung cấp thông tin khoa học cho HS (Trang 28)
2.5. Sử dụng mô hình 5E kết hợp với ứng dụng CNTT vào thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề “Cấu trúc của Trái Đất - Vận dụng mô hình 5e và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề “cấu trúc của trái đất  thạch quyển” địa 10  THPT
2.5. Sử dụng mô hình 5E kết hợp với ứng dụng CNTT vào thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề “Cấu trúc của Trái Đất (Trang 29)
Sự Hình Thành Các Lục Địa - Mảng Kiến Tạo Vỏ Trái Đất https://www.youtube.com/watch?v=6eTVn6s6CHc - Vận dụng mô hình 5e và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề “cấu trúc của trái đất  thạch quyển” địa 10  THPT
nh Thành Các Lục Địa - Mảng Kiến Tạo Vỏ Trái Đất https://www.youtube.com/watch?v=6eTVn6s6CHc (Trang 31)
- HS xem video và quan sát hình 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5 trong sgk để trả lời các câu hỏi định hướng - Vận dụng mô hình 5e và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề “cấu trúc của trái đất  thạch quyển” địa 10  THPT
xem video và quan sát hình 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5 trong sgk để trả lời các câu hỏi định hướng (Trang 32)
Bảng 2.1: Bảng quan sát mức độ tham gia hoạt động và tinh thần trách nhiệm của HS - Vận dụng mô hình 5e và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề “cấu trúc của trái đất  thạch quyển” địa 10  THPT
Bảng 2.1 Bảng quan sát mức độ tham gia hoạt động và tinh thần trách nhiệm của HS (Trang 34)
Bảng 2.2: Bảng tiêu chí đánh giá thuyết trình - Vận dụng mô hình 5e và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề “cấu trúc của trái đất  thạch quyển” địa 10  THPT
Bảng 2.2 Bảng tiêu chí đánh giá thuyết trình (Trang 35)
- Ở ranh giới các mảng kiến tạo hình thành nên các dãy núi cao hay các đứt gãy lớn và thường xuyên xảy ra các hoạt động kiến tạo như động đất, núi lửa... - Vận dụng mô hình 5e và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề “cấu trúc của trái đất  thạch quyển” địa 10  THPT
ranh giới các mảng kiến tạo hình thành nên các dãy núi cao hay các đứt gãy lớn và thường xuyên xảy ra các hoạt động kiến tạo như động đất, núi lửa (Trang 36)
Bảng 3.1: Các lớp thực nghiệm, đối chứng Trường  - Vận dụng mô hình 5e và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề “cấu trúc của trái đất  thạch quyển” địa 10  THPT
Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm, đối chứng Trường (Trang 38)
+ Bài 9: Tác dộng của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Giáo án tiết thử nghiệm (Xem ở mục 2.3 – Chương 2) - Vận dụng mô hình 5e và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề “cấu trúc của trái đất  thạch quyển” địa 10  THPT
i 9: Tác dộng của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Giáo án tiết thử nghiệm (Xem ở mục 2.3 – Chương 2) (Trang 39)
Bảng 3.1: Phân phối kết quả kiểm tra và % học sinh đạt điểm Xi trở xuống - Vận dụng mô hình 5e và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề “cấu trúc của trái đất  thạch quyển” địa 10  THPT
Bảng 3.1 Phân phối kết quả kiểm tra và % học sinh đạt điểm Xi trở xuống (Trang 40)
PHỤ LỤC 5: HÌNH ẢNH MINH HỌA GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM - Vận dụng mô hình 5e và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề “cấu trúc của trái đất  thạch quyển” địa 10  THPT
5 HÌNH ẢNH MINH HỌA GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w