Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hiệu quả sử dụng vốn ở công ty xây dựng ngân hàng
Trang 1Lời mở đầu
Tổ chức sử dụng vốn một cách tiết kiệm, có hiệu quả đợc coi là điều kiệntồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp muốn sản xuất kinh doanh mặthàng gì , số lợng bao nhiêu để phục vụ cho đối tợng nào đều phụ thuộc vàovốn Trong điều kiện sản xuất hiện nay theo cơ chế kinh tế thị trờng, sự cạnhtranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp nói riêng, các tổ chức kinh tế nóichung, đòi hỏi sản phẩm của doanh nghiệp vừa đạt chất lợng nhng giá thànhlại hạ Vì vậy có vốn đã là khó nhng quản lý và sử dụng vốn còn là vấn đề khóhơn.
Để đáp ứng đợc yêu cầu trên ngời quản lý phải có nghệ thuật sử dụng vốn.Quay vòng vốn nhanh đạt hiệu quả cao Đầu t vốn vào sản phẩm nào thời giannào là cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ chính trị của doanh nghiệp mà lại bảotoàn, phát triển vốn mở rộng sản xuất kinh doanh Đây là vấn đề không ít khókhăn cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phầnkinh tế khác nhau.
Có vốn doanh nghiệp mới mua sắm TSCĐ trang bị cho quá trình sản xuấtkinh doanh để nâng cao năng suất lao động giảm bớt chi phí lao động của conngời.
Muốn tái tạo sức lao động khuyến khích động viên CBCNV doanh nghiệpkhông chỉ có thiết bị và t liệu sản xuất mà còn phải có các quỹ khen thởng vàquỹ phúc lợi Hiệu quả sản xuất là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ doanhnghiệp nào Đó cũng là vấn đề bao trùm và xuyên suốt thể hiện chất lợng củatoàn bộ công tác quản lý Hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ là thớc đophản ánh trình độ quản lý kinh doanh mà còn là vấn dề sống còn của doanhnghiệp.
Trong sản xuất kinh doanh vốn luôn biến động vì vậy kế toán phải phảnánh kịp thời, chính xác sự luân chuyển đó để giúp giám đốc đánh giá đúnghiệu quả sản xuất kinh doanh
Làm thế nào để đủ vốn cho sản xuất kinh doanh và sử dụng nguồn vốn đómột cách hiệu quả Đây là một vấn đề gây không ít khó khăn cho các đơn vịkinh tế trong nền kinh tế mở với nhiều thành phần kinh tế khác nhau.
Thực tế khách quan bao giờ cũng luôn phong phú và sinh động Đối vớiCông ty xây dựng Ngân hàng, giải quyết vấn đề trên luôn là nhiệm vụ hàngđầu mà mỗi cán bộ công nhân viên phải đầu t nghiên cứu và thực hiện Với đề
Trang 2tài: “Hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty xây dựng Ngân hàng” nhằm phân tích
tình hình sử dụng vốn của công ty trong thời gian gần đây, qua đó đánh giáhiệu quả sử dụng vốn trong công ty.
Với sự giúp đỡ chân tình của Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên côngty và đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình, quý báu của TS Chử Văn Lâm, tôi đãhoàn thành chuyên đề này trong thời gian thực tập tại công ty Trong bài cònnhiều thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến khách quan, đầy đủ của các thầycô và các bạn.
Chơng I
Vấn đề lý luận chung về vốn và
hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp
I Vốn của các doanh nghiệp.1 Vốn là gì?
1.1 Khái niệm chung về vốn:
Hàng ngày chúng ta thờng nghe hoặc chính chúng ta cũng nói đến từ “vốn”nh: Vốn văn hoá, vốn ngoại ngữ, vốn sống, vốn sản xuất, vốn tiền mặt v.v.Ngoài ra, ngời ta còn nói đến từ “quỹ” nh: Quỹ thời gian, quỹ lao động, quỹhàng hoá, quỹ nhà, quỹ đất v.v.
2
Trang 3Xét về bản chất thì “vốn” và “quỹ” có cùng một nội dung tơng tự giốngnhau là vốn hoặc quỹ nói chung là khả năng về một mặt nào đó mà ngời ta cóthể hoặc đang sử dụng vào mục đích của mình.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nàocũng phải có một lợng vốn (tài sản,tiền tệ) nhất định, đó là một tiền đề cầnthiết Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quátrình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ, các luồng vốn của doanhnghiệp Trong quá trình đó, đã phát sinh các luồng vốn đã gắn liền với hoạtđộng đầu t và các hoạt động kinh doanh thờng xuyên của doanh nghiệp, cácluồng vốn đó bao hàm các luồng vốn đi vào và các luồng vốn đi ra khỏi doanhnghiệp, tạo thành sự vận động không ngừng của các luồng vốn của doanhnghiệp.
Gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các luồng vốn củadoanh nghiệp là các quan hệ kinh tế biểu hiện dới hình thức giá trị tức là cácquan hệ tài chính trong doanh nghiệp:
Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nớc, đợc thể hiện qua việc Nhà ớc cấp vốn cho doanh nghiệp hoạt động (đối với các doanh nghiệp Nhà nớc)và doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nớc nh nộp cáckhoản thuế và lệ phí .v.v
n- Quan hệ giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế khác nh quan hệ vềmặt thanh toán trong việc vay hoặc cho vay vốn, đầu t vốn, mua hoặc bán tàisản, vật t, hàng hóa và các dịch vụ khác.
Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp, đợc thể hiện trong doanh nghiệpthanh toán tiền lơng, tiền công và thực hiện các khoản tiền phạt với công nhânviên của doanh nghiệp; quan hệ thanh toán giữa các bộ phận trong doanhnghiệp, trong việc phân phối lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp; việc phânchia lợi tức cho các cổ đông, việc hình thành các quỹ của doanh nghiệp .
Từ những vấn đề nêu trên chúng ta có thể khái quát nh sau:
Vốn của doanh nghiệp là giá trị (hay biểu hiện bằng tiền) của toàn bộ tàisản vật chất đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn là mộtphạm trù kinh tế, đồng thời là một quan hệ xã hội Trong quá trình sản xuấtkinh doanh vốn của doanh nghiệp luôn luôn luân chuyển từ hình thái tiền tệsang hình thái hiện vật và ngợc lại.
1.2 Đặc điểm của vốn trong doanh nghiệp
Vốn của doanh nghiệp có những đặc điểm chung sau đây:
Trang 4 Là phơng tiện để đạt mục đích phát triển kinh tế và nâng cao đời sốngvật chất và tinh thần của ngời lao động.
Có giá trị (mua bán, trao đổi) và giá trị sử dụng.
Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, vốn luôn biến động vàchuyển hoá hình thái vật chất theo thời gian và không gian.
Riêng đối với vốn sức lao động-loại vốn đặc biệt-yếu tố cơ bản quan trọngnhất trong các loại vốn, có những đặc điểm:
Là nguồn duy nhất sáng tạo ra giá trị mới. Vừa là chủ thể quản lý vừa là đối tợng quản lý.
Vốn sức lao động tiềm ẩn trong mỗi con ngời phụ thuộc vào t tởng,tình cảm, môi trờng xung quanh nó chỉ biểu hiện khi tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh.
Do đó nếu không đợc quản lý chặt chẽ, khoa học thì:
Vốn rất dễ bị thất thoát do những nguyên nhân tiêu cực của con ngờinh tệ tham ô, tham nhũng, nạn trộm cắp, thói làm ăn vô trách nhiệm gây ra. Vốn bị sử dụng sai mục đích nh lấy vốn đã có kế hoạch dùng vào việckhác sẽ phá vỡ kế hoạch chung; hoặc cho vay mợn tuỳ tiện (vô nguyên tắc)gây ra tình trạng ứ đọng vốn hoặc nợ khê không thu hồi đợc.
Vốn bị sử dụng lãng phí làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh, giảm lợinhuận, tất yếu kéo theo sự giảm nhiệt tình, kém lòng tin đối với lãnh đạo củacông nhân viên trong doanh nghiệp.
Vốn sức lao động nếu không đợc sử dụng đúng ngời, đúng việc tuỳtheo mức độ, hoàn cảnh có thể gây những hậu quả xấu khôn lờng.
2 Phân loại vốn trong các doanh nghiệp hiện nay.
Tuỳ theo yêu cầu của công tác quản lý mà ngời ta có nhiều cách phân loạivốn khác nhau:
2.1 Phân loại căn cứ vào các gia đoạn của quá trình sản xuất kinh
doanh mà vốn tham gia: Ngời ta chia vốn thành vốn sản xuất và vốn lu
Vốn sản xuất: Là bộ phận vốn phục vụ cho quá trình sản xuất của
doanh nghiệp nh vốn đầu t vào các loại tài sản lu động (TSLĐ) nh: Nguyên,nhiên vật liệu dự trữ cho sản xuất, các loại sản phẩm dở dang Vốn đầu tvào tài sản cố định (TSCĐ).
Vốn lu thông: Là bộ phận vốn phục vụ cho quá trình lu thông của
doanh nghiệp nh vốn thành phẩm hàng hoá, các loại vốn bằng tiền, vốn trongthanh toán.
4
Trang 5Việc phân chia vốn thành vốn sản xuất và vốn lu thông nhằm biết đợc tỷtrọng từng loại vốn chiếm trong tổng số vốn.
2.2 Phân loại căn cứ vào nguồn hình thành của vốn:
Hiện nay vốn trong các doanh nghiệp đợc hình thành cơ bản từ các nguồnsau:
Vốn ngân sách Nhà nớc cấp: Gồm vốn cố định, vốn lu động, vốn xây
dựng cơ bản.
Vốn xí nghiệp tự bổ sung: Lấy từ thu nhập của doanh nghiệp để bổ sung
trong quá trình sản xuất.
Vốn liên doanh liên kết: Gồm vốn cố định, vốn lu động của các doanh
nghiệp khác tham gia đóng góp liên doanh khi doanh nghiệp này là ngời tổchức liên doanh.
Vốn tín dụng: Gồm các khoản vay ngắn hạn của các ngân hàng, các tổ
chức tín dụng, các khoản vay của các đơn vị cá nhân trong và ngoài nớc.
Vốn từ các nguồn khác: Bao gồm các khoản nh: Thu nhập cha phân
phối, nguồn vốn chuyên dùng nh nguồn vốn xây dựng cơ bản, các quỹ trongxí nghiệp Các khoản phải trả cho khách hàng, phải trả cho cán bộ công nhânviên, phải nộp ngân sách nhng cha đến hạn nộp hoặc trả, các loại vốn do pháthành trái phiếu hoặc cổ phiếu nếu có v.v
Việc phân loại vốn theo nguồn hình thành có tác dụng thúc đẩy các doanhnghiệp khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trong điều kiện nền kinhtế của nớc ta hiện nay.
Cách phân loại này còn tạo cơ sở để thực hiện các chính sách giao vốn gắnvới trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn, chính sách thuế sử dụng vốn ngânsách đối với các doanh nghiệp Nhà nớc.
2.3 Phân loại căn cứ vào đặc điểm luân chuyển của vốn:
Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển giá trị của các loại vốn, ngời ta chia thànhhai loại: Vốn cố định và vốn lu động.
2.3.1 Vốn cố định: Là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ bao gồm giá trị của
các t liệu có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài nh máy móc thiết bị, phơng tiệnvận tải, nhà cửa, vật dụng kiến trúc v.v.
Theo quy định của Nhà nớc, những t liệu sản xuất kinh doanh đợc coi làTSCĐ phải có đủ hai điều kiện sau:
- Giá trị đơn vị đạt tiêu chuẩn nhất định (hiện nay là từ 500.000 đồng trởlên).
Trang 6- Thời gian sử dụng trên một năm.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, việc mua sắm, xây dựng hay lắp đặtcác TSCĐ của doanh nghiệp đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền Số vốn đầut ứng trớc để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ hữu hình và vô hình đ-ợc gọi là vốn cố định của doanh nghiệp Đó là vốn đầu t ứng trớc vì số tiềnnày nếu đợc sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi, doanh nghiệp sẽ thu hồi lạiđợc sau khi tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ của mình
Do là số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng các TSCĐ nên quy môcủa vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của TSCĐ, ảnh hởng rấtlớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất, kinh doanhcủa doanh nghiệp Song ngợc lại những đặc điểm kinh tế của TSCĐ trong quátrình sử dụng lại có ảnh hởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoàn và chuchuyển của vốn cố định.
Có thể khái quát những nét đặc thù về sự vận động của vốn cố định trongquá trình sản xuất kinh doanh nh sau:
- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều này dođặc điểm của TSCĐ đợc sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kỳ sản xuất quyếtđịnh.
- Vốn cố định đợc luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sảnxuất Khi tham gia vào quy trình sản xuất, một bộ phận vốn cố định đợc luânchuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dới hình thức chi phí khấuhao) tơng ứng với phần giá trị hao mòn của TSCĐ.
- Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòng luânchuyển Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn đợc luân chuyển vào giá trị sảnphẩm dần dần tăng lên song phần vốn đầu t ban đầu vào TSCĐ lại dần giảmxuống cho đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó đợc chuyển dịchhết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì vốn cố định mới hoàn thành một vòngluân chuyển.
Những đặc điểm luân chuyển trên đây của vốn cố định đòi hỏi việc quản lývốn cố định phải luôn gắn liền với việc quản lý hình thái hiện vật của nó là cácTSCĐ của doanh nghiệp.
Từ những trình bày trên đây, có thể nêu ra một khái niệm tổng quát về vốncố định nh sau:
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc vềTSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu6
Trang 7kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sửdụng.
Căn cứ vào khái niệm trên ngời ta đã phân loại TSCĐ theo một số tiêu thứcnhất định nhằm phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Thông thờng cócác cách phân loại nh sau:
2.3.1.1 Phân loại theo hình thái biều hiện:
Theo phơng pháp này TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành hai loại:TSCĐ hữu hình (có hình thái vật chất) và TSCĐ vô hình (không có hình tháivật chất).
TSCĐ hữu hình: Là những t liệu lao động chủ yếu đợc biểu hiện bằng
các hình thái vật chất cụ thể nh nhà xởng, máy móc thiết bị, phơng tiện vậntải, các vật kiến trúc Những TSCĐ này có thể là từng đơn vị tài sản có kếtcấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhauđể thực hiện một hay một số chức năng nhất định trong quá trình sản xuấtkinh doanh
TSCĐ vô hình: Là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể, thể
hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinhdoanh của doanh nghiệp nh chí phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về đất sửdụng, chi phí mua bằng phát minh sáng chế hay nhãn hiệu thơng mại, giá trịlợi thế thơng mại
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu đầu t hay điềuchỉnh cơ cấu đầu t sao cho phù hợp và có hiệu quả nhất.
2.3.1.2 Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng:
Theo tiêu thức này toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành ba loại:
TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: Là những loại TSCĐ dùng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động sản xuất kinh doanh phụcủa doanh nghiệp.
TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh, quốc phòng: Đó
là những TSCĐ do doanh nghiệp quản lý và sử dụng cho các hoạt động phúclợi, sự nghiệp (nh các công trình phúc lợi), các TSCĐ sử dụng cho hoạt độngđảm bảo an ninh, quốc phòng của doanh nghiệp.
Các TSCĐ bảo quản hộ, gửi hộ, cất giữ hộ Nhà nớc: Đó là những
TSCĐ doanh nghiệp bảo quản hộ cho đơn vị khác hoặc cho Nhà nớc theoquyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
Trang 8Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu TSCĐ của mìnhtheo mục đích sử dụng của nó Từ đó có biện pháp quản lý TSCĐ theo mụcđích sử dụng sao cho có hiệu quả nhất.
2.3.1.3 Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế:
Căn cứ vào công dụng kinh tế của TSCĐ, toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệpcó thể chia thành các loại:
Nhà cửa, vật kiến trúc: Là những TSCĐ của doanh nghiệp đợc hình
thành sau quá trình thi công xây dựng nh nhà xởng, trụ sở làm việc, nhà kho
Máy móc thiết bị: Là toàn bộ các loại máy móc thiết bị dùng trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy móc thiết bị động lực, máy móccông tác, thiết bị chuyên dùng
Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Là các loại phơng tiện vận tải
nh phơng tiện đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ, đờng ống và các thiết bị truyềndẫn nh hệ thống điện, hệ thống thông tin, đờng ống dẫn nớc, khí đốt, băngtải
Thiết bị dụng cụ quản lý: Là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công
tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính,thiết bị điện, thiết bị, dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng, máy hút bụi, hútẩm
Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: Là các vờn cây
lâu năm nh vờn chè, vờn cà phê, vờn cây cao su, vờn cây ăn quả, thảm cỏ,thảm cây xanh, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm nh đàn voi, đàn bò, đànngựa
Các loại TS khác: Là toàn bộ các loại TSCĐ khác cha liệt kê vào năm
loại trên nh tác phẩm nghệ thuật, tranh ảnh
Cách phân loại này cho thấy công dụng kinh tế cụ thể của từng loại TSCĐtrong doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý sử dụng TSCĐ vàtính toán khấu hao TSCĐ thích hợp.
2.3.1.4 Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng:
Căn cứ vào tình sử dụngTSCĐ ngời ta chia TSCĐ của doanh nghiệp thànhcác loại:
TSCĐ đang sử dụng: Đó là những TSCĐ của doanh nghiệp đang sử
dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc của hoạt động phúc lợi, sựnghiệp, an ninh, quốc phòng của doanh nghiệp
8
Trang 9 TSCĐ cha cần dùng: Là những TSCĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp song hiện tại cha cần dùng, đang đợc dự trữ đểsử dụng sau này.
TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý: Là những TSCĐ không cần thiết
hay không phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cầnthanh lý, nhợng bán để thu hồi vốn đầu t đã bỏ ra ban đầu.
Cách phân loại này cho thấy mức độ sử dụng có hiệu quả các loại TSCĐcủa doanh nghiệp nh thế nào, từ đó có biện pháp nâng cao hơn hiệu quả sửdụng chúng.
Mỗi cách phân loại trên đây cho phép đánh giá, xem xét kết cấu TSCĐ củadoanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau Kết cấu TSCĐ là tỷ trọng giữanguyên giá của một loại TSCĐ của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Kết cấu TSCĐ giữa các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất khác nhauhoặc thậm chí trong cùng một ngành sản xuất cũng không hoàn toàn giốngnhau Sự khác biệt hoặc biến động của kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp trongcác thời kỳ khác nhau chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố nh quy mô sản xuất,khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuậttrong sản xuất Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp việc phân loại và phân tíchtình hình kết cấu TSCĐ sao cho hợp lý nhất cho việc nâng cao hiệu quả sửdụng vào vốn cố định của doanh nghiệp.
2.3.2 Vốn lu động:
Để tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài các t liệu lao động, các doanhnghiệp còn cần có các đối tợng lao động Khác với các t liệu lao động, các đốitợng lao động (nh nguyên, nhiên vật liệu, bán thành phẩm v.v) chỉ tham giavào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giátrị của nó đợc chuyển toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm.
Những đối tợng lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật đợc gọi làcác tài sản lu động (TSLĐ), còn về hình thái giá trị đợc gọi là vốn lu động củadoanh nghiệp.
Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ bao gồm giá trị của các dụngcụ nhỏ có thời gian sử dụng ngắn, nguyên, nhiên vật liệu, thành phẩm, sảnphẩm dở dang, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán: có đặc thù là dễ chuchuyển nhanh giá trị.
Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ nên đặc điểm vận động củavốn lu động luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của TSLĐ Trong cácdoanh nghiệp ngời ta thờng chia TSLĐ thành hai loại: TSLĐ sản xuất và
Trang 10TSLĐ lu thông TSLĐ sản xuất bao gồm các loại nguyên nhiên vật liệu, phụtùng thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang .đang trong quá trình dựtrữ sản xuất hoặc chế biến Còn TSLĐ lu thông bao gồm các sản phẩm hoànthành chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, cáckhoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trớc Trong qúa trình sản xuấtkinh doanh các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thông luôn vận động, thay thế vàchuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hànhliên tục.
Trong điều kiện kinh tế hàng hoá - tiền tệ, để hình thành các TSLĐ sản xuấtvà TSLĐ lu thông các doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốn đầu t ban đầu nhấtđịnh Vì vậy cũng có thể nói vốn lu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệứng trớc để đầu t, mua sắm các TSLĐ của doanh nghiệp Vốn lu động thuầncủa doanh nghiệp đợc xác định bằng tổng giá trị TSLĐ của doanh nghiệp trừđi các khoản nợ ngắn hạn.
Phù hợp với các đặc điểm trên của TSLĐ, vốn lu động của doanh nghiệpcũng không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: Dự trữsản xuất,sản xuất và lu thông Quá trình này đợc diễn ra liên tục và thờngxuyên lặp lại theo chu kỳ và đợc gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển củavốn lu động Qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh vốn lu động lại thayđổi hình thái biểu hiện, từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang hình tháivốn vật t hàng hoá dự trữ và vốn sản xuất, rồi cuối cùng lại trở về hình tháivốn tiền tệ Sau mỗi chu kỳ tái sản xuất, vốn lu động hoàn thành một vòng chuchuyển.
Để quản lý sử dụng vốn có hiệu quả cần phải tiến hành phân loại vốn luđộng của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau Thông thờng có cáccách phân loại sau đây:
2.3.2.1 Phân loại theo vai trò từng loại vốn lu động trong quá trình sảnxuất kinh doanh:
Theo cách phân loại này vốn lu động của doanh nghiệp có thể chia thành 3loại:
Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm trị giá các khoản
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng thay thế,công cụ lao động nhỏ.
Vốn lu động trong khâu sản xuất: Bao gồm các khoản giá trị sản xuất
dở dang, bán thành phẩm, các chi phí chờ kết chuyển.
10
Trang 11 Vốn lu động trong khâu lu thông: Bao gồm các khoản giá trị thành
phẩm, vốn bằng tiền (kể cả vàng, bạc, đá quý .), các khoản vốn đầu t ngắnhạn (đầu t chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn ), các khoản thế chấp,ký quỹ, ký cợc ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán (các khoản phải thu,các khoản tạm ứng ).
Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của vốn lu động trongtừng khâu của quá trình kinh doanh Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu vốnlu động sao cho có hiệu quả cao nhất.
2.3.2.2 Phân loại theo hình thái biểu hiện:
Theo cách này vốn lu động có thể chia thành 2 loại:
Vốn vật t hàng hoá: Là các khoản vốn lu động có hình thái biểu hiện
bằng hiện vật cụ thể nh nguyên, nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thànhphẩm, thành phẩm.
Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ nh tiền mặt tồn quỹ, tiền
gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu t ngắn hạn.
2.3.2.3 Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn:
Theo cách này ngời ta chia vốn thành 2 loại:
Vốn lu động thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp: doanh nghiệp có
đầy đủ các quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt Tuỳ theo loại hình doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu có nộidung cụ thể riêng nh: Vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc; Vốn chủ doanh nghiệpbỏ ra; Vốn góp cổ phần
Các khoản nợ: Là các khoản vốn lu động đợc hình thành từ vốn vay các
ngân hàng thơng mại, các tổ chức tài chính khác; vốn vay thông qua phát hànhtrái phiếu; các khoản nợ khách hàng cha thanh toán.
Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốn lu động của doanh nghiệp đợchình thành bằng vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ Từ đócó cơ sở quyết định trong huy động và quản lý, sử dụng vốn lu động hợp lýhơn.
2.3.2.4 Phân loại theo nguồn hình thành:
Nếu xét là nguồn hình thành vốn lu động có thể chia thành các nguồn sau:
Nguồn vốn điều lệ: Là số vốn lu động đợc hình thành từ nguồn vốn điều
lệ ban đầu khi thành lập doanh nghiệp hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trongquá trình kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn này có sự khác biệt giữacác loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau
Trang 12 Nguồn vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn doanh nghiệp tự bổ sung trong
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tái đầu t trích từ lợinhuận.
Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là số vốn lu động đợc hình thành từ
vốn góp liên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh Vốn gópliên doanh có thể bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật là vật t, hàng hoá
Nguồn vốn đi vay: Vốn vay của các ngân hàng thơng mại, vốn vay bằng
phát hành trái phiếu doanh nghiệp nh đã nêu ở phần trớc.
Việc phân chia vốn lu động theo nguồn hình thành giúp cho doanh nghiệpthấy đợc cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lu động trong kinh doanh củamình Từ góc độ quản lý tài chính mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụngcủa nó Do đó doanh nghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối u để giảmthấp chi phí sử dụng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
II Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Bất kỳ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng xuất phát từ một nguồnvốn nhất định Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn làyếu tố quan trọng góp phần quyết định sự thành công hay thất bại của đơn vịsản xuất kinh doanh.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng nớc ta hiện nay mọi doanh nghiệpmuốn trụ vững và có sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác thì phải cóvốn Vốn sau một quá trình sản xuất kinh doanh phải sinh lãi, đó là điều màbất cứ nhà quản trị nào cũng phải quan tâm Huy động vốn là biện pháp thờngxuyên để đảm bảo nhu cầu sử dụng tài sản cho quá trình sản xuất kinh doanhcủa mỗi doanh nghiệp Trong sản xuất kinh doanh thì hiệu quả sử dụng vốn làmột vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của các đơn vị kinhdoanh Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của các đơn vị kinh doanh sẽ đánh giáđợc công tác quản lý và vạch ra những khả năng tiềm tàng trong doanh nghiệpđể sử dụng vốn có hiệu quả và tiết kiệm hơn Để làm đợc điều này chúng taphải hiểu rõ về các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn và từ đó đánh giámức độ ảnh hởng của các chỉ tiêu này để đề ra phơng hớng sử dụng vốn cóhiệu quả nhất.
1 Hiệu quả sử dụng vốn cố định:
12
Trang 131.1 Hao mòn TSCĐ:
Trong quá trình sử dụng, do chịu ảnh hởng của nhiều nguyên nhân khácnhau TSCĐ của doanh nghiệp bị hao mòn dới hai hình thức: Hao mòn hữuhình và hao mòn vô hình.
1.1.1 Hao mòn hữu hình:
Hao mò hữu hình của TSCĐ là sự hao mòn về vật chất và giá trị của TSCĐtrong quá trình sử dụng Về mặt vật chất đó là sự hao mòn có thể nhận thấy đ-ợc từ sự thay đổi trạng thái vật lý ban đầu ở các bộ phận, chi tiết TSCĐ dới sựtác động của ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hoá chất Về mặt giá trị đó là sựgiảm dần giá trị của TSLĐ cùng với quá trình chuyển dịch dần từng phần giátrị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất.
Nguyên nhân và mức độ hao mòn hữu hình phụ thuộc vào thời gian và cờngđộ sử dụng hay chất lợng chế tạo của TSCĐ hữu hình.
Việc nhận thức rõ nguyên nhân gây ảnh hởng đến hao mòn hữu hình TSCĐsẽ giúp các doanh nghiệp có biện pháp cần thiết, hữu hiệu để hạn chế nó.
1.1.2 Hao mòn vô hình:
Ngoài hao mòn hữu hình, trong quá trình sử dụng các TSCĐ còn bị haomòn vô hình Hao mòn vô hình là sự giảm sút về giá trị trao đổi của TSCĐ doảnh hởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Nguyên nhân cơ bản của hao mòn vô hình là sự phát triển của tiến bộ khoahọc kỹ thuật Do đó biện pháp có hiệu quả nhất để khắc phục hao mòn vô hìnhlà doanh nghiệp phải coi trọng đổi mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất, ứngdụng kịp thời các thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật Điều này có ý nghĩa rấtquyết định trong việc tạo ra các lợi thế cho doanh nghiệp trong cạnh tranh trênthị trờng.
1.2 Khấu hao TSCĐ:
Để bù đắp giá trị hao mòn trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp phải chuyển dịch dần dần từng phần giá trị hao mòn đó vào vào giá trịsản phẩm sản xuất trong kỳ gọi là khấu hao TSCĐ Vậy khấu hao TSCĐ làviệc chuyển dịch phần giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng vàogiá trị sản phẩm sản xuất ra theo các phơng pháp tính toán thích hợp.
Mục đích của khấu hao TSCĐ là nhằm tích luỹ vốn để tái sản xuất giản đơnhoặc tái sản xuất mở rộng TSCĐ Bộ phận giá trị hao mòn đợc chuyển dịchvào giá trị sản phẩm đợc coi là một yếu tố chi phí sản xuất sản phẩm đợc biểu
Trang 14hiện dới hình thức tiền tệ đợc gọi là tiền khấu hao TSCĐ Sau khi sản phẩmhàng hoá đợc tiêu thụ, số tiền khấu hao đợc tích luỹ lại hình thành quỹ khấuhao TSCĐ của doanh nghiệp.
Việc tính khấu hao TSCĐ phải phù hợp với mức độ hao mòn của TSCĐ vàđảm bảo thu hồi đầy đủ giá trị vốn đầu t ban đầu Điều này không chỉ đảm bảotính chính xác của giá thành sản phẩm, hạn chế ảnh hởng của hao mòn vôhình mà còn góp phần bảo toàn đợc vốn cố định.
Để đáp ứng nhu cầu tính toán mức khấu hao, thông thờng ngời ta dùng ơng pháp khấu hao bình quân.
ph-Theo phơng pháp này tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao hàng năm đợc xácđịnh theo mức không đổi trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ.
Công thức xác định:
Gđ
TTrong đó:
MKH: Mức khấu hao trung bình hàng năm Gđ : Nguyên giá TSCĐ.
T : Thời gian sử dụng (năm).
MKH hay 1 Gđ TTrong đó:
TKH : Tỷ lệ khấu hao trung bình hàng năm.
Nếu doanh nghiệp tính khấu hao hàng tháng thì lấy mức khấu hao hàngnăm chia cho 12 tháng.
Gđ : Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí thực tế của doanh nghiệp đãchi ra để có đợc TSCĐ và đa vào hoạt động Thông thờng khoản chi phí nàybao gồm chi phí theo giá mua, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt và đavào sử dụng, các khoản thuế và lệ phí trớc bạ (nếu có).
Thời gian sử dụng TSCĐ (T) là thời gian doanh nghiệp dự kiến sử dụngTSCĐ và hoạt động kinh doanh trong điều kiện bình thờng Nó đợc xác địnhcăn cứ vào tuổi thọ của TSCĐ.
Trong thực tế có thể điều chỉnh tỷ lệ khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp chophù hợp với từng năm hoạt động sản xuất kinh doanh nh sau:
TKđ = TKH x Hđ
Trong đó:
TKđ : Tỷ lệ khấu hao điều chỉnh.
KH
Trang 15TKH : Tỷ lệ khấu hao trung bình hàng năm.Hđ : Hệ số điều chỉnh (Hđ > 1 hay Hđ < 1)
Các doanh nghiệp hiện nay thờng dùng cách tính khấu hao bình quân tổnghợp theo mức khấu hao của từng loại TSCĐ Căn cứ vào giá trị TSCĐ từng loạiphải tính khấu hao và tỷ lệ khấu hao để tính ra mức khấu hao của từng loại Từđó tính ra tổng mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao bình quân chung cho toàn bộcác loại TSCĐ của doanh nghiệp.
Công thức xác định:
Tổng mức khấu hao Tổng nguyên giáTrong đó:
TKH : Tỷ lệ khấu hao bình quân tổng hợp.
Ưu điểm của phơng pháp này là đơn giản dễ hiểu Mức khấu hao đợc tínhvào giá thành sản phẩm ổn định, tạo điều kiện ổn định đợc giá thành Bêncạnh đó nó cũng tồn tại một số nhợc điểm sau: Không phản ánh chính xácmức độ hao mòn thực tế của TSCĐ vào giá thành sản phẩm trong các thời kỳsử dụng khác nhau, thu hồi vốn đầu t chậm
1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định củadoanh nghiệp:
Kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố định là một nội dungquan trọng của hoạt động tài chính doanh nghiệp Thông qua kiểm tra tàichính doanh nghiệp có đợc những căn cứ xác đáng để đa ra các quyết định vềmặt tài chính nh điều chỉnh quy mô và cơ cấu vốn đầu t, đầu t mới hay hiệnđại hoá TSCĐ, về các biện pháp khai thác năng lực sản xuất của TSCĐ hiệncó, nhờ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Để tiến hành kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố định cầnxác định đúng đắn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh và TSCĐ của doanh nghiệp Thông thờng bao gồm các chỉ tiêu tổng hợpvà phân tích sau đây:
Thuộc các chỉ tiêu tổng hợp có :
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng
vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuầntrong kỳ.
Hiệu suất sử dụng = Doanh thu (Doanh thu thuần) trong kỳ Vốn cố định Số vốn cố định bình quân trong kỳ
KH
Trang 16Số vốn cố định bình quân trong kỳ đợc tính theo phơng pháp bình quân sốhọc giữa số vốn cố định ở đầu kỳ và cuối kỳ.
Số vốn cố định = Số vốn CĐ đầu kỳ + Số vốn CĐ cuối kỳ Bình quân kỳ 2
Trong đó số vốn cố định ở đầu kỳ ( hoặc cuối kỳ) đợc tính theo công thứcsau:
Số vốn CĐ = Nguyên giá TSCĐ - Số khấu hao luỹ kếđầu kỳ (C.kỳ) ở đầu kỳ ( C.kỳ) ở đầu kỳ ( C.kỳ)
Số tiền khấu hao = Số tiền khấu + Số khấu hao - Số tiền khấu haolũy kế ở cuối kỳ hao ở đầu kỳ tăng trong kỳ giảm trong kỳ
Chỉ tiêu hàm lợng vốn cố định: Là đại lợng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu
suất sử dụng vốn cố định Nó phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu hoặcdoanh thu thuần cần bao nhiêu đồng vốn cố định.
Hàm lợng = Số vốn cố định bình quân trong kỳVốn cố định Doanh thu (Doanh thu thuần) trong kỳ
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng
vốn cố định trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế ( hoặclợi nhuận sau thuế thu nhập).
Tỷ suất lợi = Lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế thu nhập) x 100nhuận vốn CĐ Số vốn cố định bình quân trong kỳ
Ngoài các chỉ tiêu tổng hợp trên đây ngời ta còn có thể sử dụng một số chỉtiêu phân tích sau đây:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra bao
nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ.
Hiệu suất = Doanh thu (Doanh thu thuần) trong kỳsử dụng TSCĐ Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Hệ số trang bị TSCĐ cho một công nhân trực tiếp sản xuất: Phản ánh
giá trị TSCĐ bình quân trang bị cho một công nhân trực tiếp sản xuất.
16
Trang 17Hệ số trang = Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳbị TSCĐ Số lợng công nhân trực tiếp sản xuất
Kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp: Phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa giá trị
từng nhóm, loại TSCĐ trong tổng số giá trị TSCĐ của doanh nghiệp ở thờiđiểm đánh giá Chỉ tiêu này giúp cho doanh nghiệp đánh giá mức độ hợp lýtrong cơ cấu TSCĐ đợc trang bị ở doanh nghiệp.
Hệ số kết cấu của = Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳmột nhóm,loại TSCĐ Số lợng công nhân trực tiếp sản xuất
2 Hiệu quả sử dụng vốn lu động:
2.1 Nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp:
Xác định đúng nhu cầu vốn lu động thờng xuyên, cần thiết để đảm bảo hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục, tiết kiệmvà có hiệu quả kinh tế cao là một nội dung quan trọng của hoạt động tài chínhdoanh nghiệp.Trong điều kiện các doanh nghiệp chuyển sang thực hiện hạchtoán kinh doanh theo cơ chế thị trờng, mọi nhu cầu về vốn lu động cho sảnxuất kinh doanh các doanh nghiệp đều phải tự tài trợ thì điều này càng có ýnghĩa quan trọng và tác động thiết thực vì:
Tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn, sử dụng vốn hợp lý và tiết kiệm, nângcao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc bình thờngvà liên tục.
Không gây lên sự căng thẳng giả tạo về nhu cầu vốn kinh doanh củadoanh nghiệp.
Là căn cứ quan trọng cho việc xác định các nguồn tài trợ nhu cầu vốn luđộng của doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn lu động quá cao sẽ không khuyếnkhích khai thác các khả năng tiềm tàng, tìm mọi biện pháp cải tiến hoạt độngkinh doanh để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Ngợc lại nếu doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn quá thấp sẽ gây nhiều khókhăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệpthiếu vốn sẽ không đảm bảo sản xuất liên tục, gây ra những thiệt hại do ngừngsản xuất, không có khả năng thanh toán và thực hiện các hoạt động đã ký kếtvới khách hàng.
Trang 182.2 Xác định nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp:
Đây là phơng pháp gián tiếp dựa vào kết quả thống kê kinh nghiệm về vốnlu động bình quân năm báo cáo, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạchvà khả năng tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động năm kế hoạch để xác địnhnhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp năm kế hoạch.
Công thức xác định:
M1 M0
Trong đó:
VNC : Nhu cầu vốn lu động năm kế hoạch.
M1,M0 : Tổng mức luân chuyển vốn lu động năm kế hoạch và năm báo cáo.VLĐ0 : Số d bình quân vốn lu động năm báo cáo.
t : Tỷ lệ tăng (hay giảm) số ngày luân chuyển vốn lu động năm kế hoạchso năm báo cáo.
Tỷ lệ tăng (hay giảm) số ngày luân chuyển vốn lu động năm kế hoạch sovới năm báo cáo đợc xác định theo công thức sau:
K1 - K0 K0 Trong đó:
t % : Tỷ lệ giảm (hay tăng) số ngày luân chuyển vốn lu động năm kếhoạch so với năm báo cáo.
K1 : Kỳ luân chuyển vốn lu động năm kế hoạch.K2 : Kỳ luân chuyển vốn lu động năm báo cáo.
Trên thực tế để ớc đoán nhanh nhu cầu vốn lu động năm kế hoạch cácdoanh nghiệp thờng sử dụng phơng pháp tính toán căn cứ vào tổng mức luânchuyển vốn và số vòng quay vốn lu động dự tính năm kế hoạch Phơng phápxác định nh sau:
M1 L1
NC
Trang 19 Tốc độ luân chuyển vốn lu động: Phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lu
động nhanh hay chậm Tốc độ luân chuyển của vốn lu động đợc đo bằng haichỉ tiêu:
- Số lần luân chuyển (số vòng quay vốn) phản ánh số vòng quay vốn đợcthực hiện trong một thời gian nhất định:
M VLĐ Trong đó:
L : Số lần luân chuyển của vốn lu động trong kỳ.M : Tổng mức luân chuyển vốn trong kỳ.
VLĐ : Vốn lu động bình quân trong kỳ.
- Kỳ luân chuyển vốn ( số ngày của một vòng quay vốn) phản ánh sốngày để thực hiện một vòng quay vốn lu động:
360 hay VLĐ x 360 L M Trong đó:
K : Kỳ luân chuyển vốn lu động.M, VLĐ : Nh công thức trên.
Vòng quay của vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng ngắn và chứngtỏ vốn lu động càng đợc sử dụng có hiệu quả.
Mức tiết kiệm vốn lu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn: Đợc biểu
hiện bằng hai chỉ tiêu là mức tiết kiệm tuyệt đối và mức tiết kiệm tơng đối.- Mức tiết kiệm tơng đối là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanhnghiệp có thể tiết kiệm đợc một số vốn lu động để sử dụng vào công việckhác.
M0 360
Trong đó:
Vtktđ : Vốn lu động tiết kiệm tuyệt đối.
VLĐ0 , VLĐ1 : Vốn lu động bình quân kỳ báo cáo và kỳ kế hoạch.M0 : Tổng vốn lu động năm báo cáo.
K1 : Kỳ luân chuyển vốn lu động năm kế hoạch.
- Mức tiết kiệm tơng đối là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanhnghiệp có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêmhoặc tăng không đáng kể quy mô vốn lu động:
=M
Trang 20M1 360 Trong đó:
Vtktgđ : Vốn lu động tiết kiệm tơng đối.
M1 : Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch.
K1, K0 : Kỳ luân chuyển vốn lu động năm báo cáo và năm kế hoạch.
Hiệu quả sử dụng vốn lu động: Phản ánh một đồng vốn lu động có thể
tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu Để tính chỉ tiêu này ngời ta dùng công thứcsau:
D VLĐbp Trong đó:
HVLĐ: Hiệu quả sử dụng vốn lu động.D : Doanh thu.
VLĐ : Vốn lu động bình quân trong kỳ.
Hàm lợng vốn lu động (hay còn gọi hệ số đảm nhiệm vốn lu động): Là
số vốn lu động cần có để đạt đợc một đồng doanh thu Xác định nh sau: VLĐ
D Trong đó:
HĐN : Hệ số đảm nhận vốn lu động.VLĐ , D : Nh công thức trên.
Mức doanh lợi vốn lu động: Phản ánh một đồng vốn lu động tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận Mức doanh lợi vốn lu động càng cao thì chứng tỏ hiệuquả sử dụng vốn lu động càng cao Công thức xác định nh sau:
LN VLĐ Trong đó:
VLN : Mức doanh lợi vốn lu động.LN : Tổng lợi nhuận.
VLĐ : Vốn lu động bình quân trong kỳ.
3 Các chỉ số tài chính có liên quan đến hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp:
LN
Trang 21 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Là mối quan hệ giữa tổng tài sản
mà hiện nay doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả.Hệ số thanh toán = Tổng tài sản có
tổng quát Nợ ngắn hạn và dài hạnNếu hệ số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp có thể bị phá sản.
Hệ số khả năng thanh toán tạm thời: Là mối quan hệ giữa tài sản ngắnhạn và các khoản nợ ngắn hạn.
Hệ số thanh toán = TSLĐ và đầu t ngắn hạn tạm thời Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh: Là thớc đo về khả năng trả nợ ngay, không
dựa vào việc bán các loại vật t, hàng hoá.
Hệ số thanh = TSLĐ - Vốn vật t,hàng hoá toán nhanh Tổng nợ ngắn hạn
Tài sản dùng để thanh toán nhanh đợc xác định là tiền và các khoản có thểchuyển đổi thành tiền nhanh nhất (thơng phiếu,các loại chứng khoán ngắn hạn ).
Hệ số thanh toán lãi vay: Dùng để đo lờng mức độ lợi nhuận có đợc do
sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi cho chủ nợ:
Hệ số thanh = Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay toán lãi vay Lãi vay phải trả
Hệ số nợ: Phản ánh trong một đồng vốn hiện nay doanh nghiệp đang sử
dụng có mấy đồng vốn vay nợ:
Hệ số nợ = Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất tự tài trợ: Dùng để đo lờng sự góp vốn của chủ sở hữu trong
tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp:
Tỷ suất tự = Nguồn vốn chủ sở hữu = ( 1 - hệ số nợ )
Trang 22 Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ: Cung cấp thông tin cho biết số vốn chủ sở hữu
của doanh nghiệp dùng để trang bị TSCĐ là bao nhiêu:Tỷ suất tự = Vốn chủ sở hữu
tài trợ TSCĐ Giá trị TSCĐ
Tỷ suất nếu lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh,ngợc lại thì một bộ phận của TSCĐ đợc tài trợ bằng vốn vay, và đặc biệt mạohiểm khi đó là vốn vay ngắn hạn.
III Bảo toàn và phát triển nguồn vốn:
Cũng nh khai thác và huy động vốn, việc sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quảđợc coi là sự tồn tại và phát triển của công ty xây dựng Ngân hàng nói riêngvà các doanh nghiệp khác nói chung.
Bảo toàn vốn sản xuất nói chung, vốn cố định nói riêng là một yêu cầu cótính chất quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinhtế thị trờng.
Trên thực tế, công tác quản lý, bảo toàn và phát triển nguồn vốn nằm trongquá trình kinh doanh, song đôi khi nó cha đợc xem xét thờng xuyên đều đặn.Thông thờng chỉ đến cuối năm các công ty mới tiến hành đánh giá chung côngtác quản lý của mình Do vậy khó có thể đa ra các giải pháp kịp thời trớcnhững biến động không ngừng của thị trờng nhằm sử dụng hiệu quả nguồnvốn.
22