Tổng quan về liên minh tiền tệ châu âuTính tất yếu của việc hình thành khối liên minh tiền tệ châu Âu... Tổng quan về liên minh tiền tệ châu âuTính tất yếu của việc hình thành khối liên
Trang 1Liên minh tiền tệ
K10404A
Trang 3Tổng quan về liên minh tiền tệ châu âu
Tính tất yếu của việc hình thành khối liên minh tiền tệ châu Âu
Trang 4Tổng quan về liên minh tiền tệ châu âu
Tính tất yếu của việc hình thành khối liên minh tiền tệ châu Âu
Trang 5Quá trình hình thành liên minh tiền tệ Châu Âu
• tăng cường phối hợp các chính sách
• tăng cường hợp tác giữa các ngân hàng trung ương, hoàn thành thị
trường chung Châu Âu
• tự do hóa hoàn toàn lưu thông vốn
1-7-1990 -> 31 – 12- 1993
• tăng cường triển khai chiến lược phối hợp và hợp tác các chính sách
kinh tế- tiền tệ trên cơ sở Hiệp ước Maastricht
• bảo đảm cho đồng EURO trở thành một đồng tiền mạnh và ổn định
• hoàn thành công việc chuẩn bị về mặt thể chế và kĩ thuật cho đồng
EURO ra đời
• xác định rõ tiêu thức các nước tham gia đồng EURO
• lập Ngân hàng trung ương thống nhất của liên minh
1-1-1994 -> 1-1-1999
• hoàn chỉnh cho quá trình hình thành liên minh tiền tệ châu Âu
• Đồng Euro chính thức đi vào hoạt động
1-1-1999 -> 30-6-2002
Trang 6Quá trình hình thành liên minh tiền tệ Châu Âu
Trang 7Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động
Ngân hàng trung ương châu Âu
Hội đồng thống đốc
Hội đồng hỗn hợp
Trang 8Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động
Mục tiêu
• Ổn định giá cả
• dự trữ bắt buộc
• nghiệp vụ cho vay bù đắp
thâm hụt thường xuyên.
Trang 9Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động
Các điều kiện khi gia nhập liên minh tiền tệ
Các điều kiện khi gia nhập liên minh tiền tệ
Tiêu chuẩn về thâm hụt ngân sách
• không được vượt quá 3%
GDP
• tỷ lệ nợ Chính Phủ trên GDP không vượt quá 60%
Tiêu chuẩn
về tỷ giá
• Đồng tiền quốc gia phải là
thành viên của ERM hai năm
Tiêu chuẩn
về tỷ giá
• Đồng tiền quốc gia phải là
thành viên của ERM hai năm
Trang 10Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động
Nguyê
n tắc không – không
Cơ chế tỷ giá mới EMR II
Cơ chế tỷ giá mới EMR II
Việc tham gia vào EMR
II là tự nguyện đối với tất cả các nước thành viên không thuộc Eurozone
Việc tham gia vào EMR
II là tự nguyện đối với tất cả các nước thành viên không thuộc Eurozone
Dù nước
đó có tham gia vào EMR
II hay không miễn là thành viên của
EU thì đều phải tuân thủ các điều kiện
Dù nước
đó có tham gia vào EMR
II hay không miễn là thành viên của
EU thì đều phải tuân thủ các điều kiện
ít nhất 1
hệ thống thanh toán đồng EURO
Mỗi quốc gia thành viên phải có
ít nhất 1
hệ thống thanh toán đồng EURO
có thể lựa chọn 1 trong các phương thức thanh toán
có thể lựa chọn 1 trong các phương thức thanh toán
Trang 11dễ dàng trong việc tiếp cận với các nguồn lực
giảm bớt các rủi ro ngoại hối
Thúc đẩy sự cạnh tranh trong sản xuất hàng hóa, gián tiếp nâng cao chất lượng sản phẩm, giá cả hàng
hóa trở nên trung thực và hợp lý hơn
tạo nên sự ăn ý trong việc ra các chính sách, ngăn ngừa, kiểm soát, cũng như hạn chế thiệt hại khi có
khủng hoảng ở bất kì quốc gia nào
TÍC
H CỰ C
Trang 13sẽ sớm được
mở rộng
ra ngoài biên giới EU
Trang 14chứng
khoán
hình thành một tổ chức phát hành và kinh doanh chứng khoán
khổng lồ
hình thành một tổ chức phát hành và kinh doanh chứng khoán
khổng lồ
Trang 15Tác động của eurozone
Tới kinh tế thế
giới
hệ thống tiền tệ quốc tế
thúc đẩy hệ thống tiền tệ quốc tế phát
triển theo hướng đa cực thúc đẩy hệ thống tiền tệ quốc tế phát
triển theo hướng đa cực
Trang 17Khủng hoảng nợ công châu âu
Nguyên nhân
Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ Hy Lạp
Trang 18Khủng hoảng nợ công châu âu
Nguyên nhân
Các nước Eurozone nói chung
Không tuân
thủ chặt chẽ các quy
định trong
liên minh tiền tệ (Hiệp ước Maastricht
năm 1992)
Không tuân
thủ chặt chẽ các quy
định trong
liên minh tiền tệ (Hiệp ước Maastricht
năm 1992)
Trang 19Khủng hoảng nợ công châu âu
Trang 20Chính phủ các nước Đức, Tây Ban Nha, Ý… thông qua kế hoạch thắt chặt ngân sách.
Trang 21Diễn biến
9, 10/5/2010
9, 10/5/2010
11/2010 5/2011
Trang 22Ảnh hưởng của khủng hoảng nợ công Châu
Âu
Đồng Euro đối diện với nguy cơ sụp đổ.
Anh không muốn gia nhập vào khu vực này trong khi một số người Đức có tư tưởng rút ra khỏi khu vực.
Anh không muốn gia nhập vào khu vực này trong khi một số người Đức có tư tưởng rút ra khỏi khu vực.
Xuất khẩu khó khăn kéo GDP giảm sút
Lãi suất thấp, chấp nhận lạm phát
Giá vàng bùng nổ hút vốn đầu tư
Tăng rủi ro hối đoái và biến động tỷ giá
Trang 23Xuất khẩu khó khăn kéo GDP giảm sút Nguồn: wiki
Trang 24• Lãi suất thấp, chấp nhận lạm phát
Trang 25Giá vàng bùng nổ, biến động tỷ giá
Trang 26Bức tranh Eurozone trong năm 2013
51,7
Chỉ số quản lý sức mua PMI
Trang 27Bức tranh Eurozone trong năm 2013
0.3
%
0.3
%
Trang 28Bức tranh Eurozone trong năm 2013
- 17,4 -> -15,6
- 17,4 -> -15,6
Chỉ số niềm tin của người
tiêu dùng
Trang 29Bức tranh Eurozone trong năm 2013
Khó khăn
Tỷ lệ tăng trưởng của một
số nước lớn vẫn giảm
Trang 30Bức tranh Eurozone trong năm 2013
12,1%
Tỷ lệ thất nghiệp
Trang 31Bức tranh Eurozone trong năm 2013
các ngân hàng đã đóng cửa 20.000 chi nhánh trên khắp châu
Âu trong vòng bốn năm
nợ công ở Hy Lạp cũng không mấy khả quan
cuộc khủng hoảng nợ công ở Châu Âu vẫn chưa hạ nhiệt
Trang 32Giải pháp đề xuất
Cải cách kinh
tế và hệ thống tài chính - ngân hàng
Cải cách kinh
tế và hệ thống tài chính - ngân hàng
Mở cửa thị trường
tăng cường giám sát các định chế tài chính phi ngân
hàng
Giải quyết các bất ổn của hệ thống ngân
hàng
Giải quyết các bất ổn của hệ thống ngân
hàng
cho phép sử dụng các quỹ cứu trợ trực tiếp
để giải cứu các ngân hàng
xây dựng một
hệ thống giám sát chặt chẽ
Tái cấu trúc nền kinh tế
Tái cấu trúc nền kinh tế
Thực hiện cải cách triệt để thị trường lao động, chế độ tiền lương
Khuyến khích tính cạnh tranh trong các lĩnh vực được bảo hộ